Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Khảo sát chỉ số khối cơ thể và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.62 KB, 27 trang )

KHẢO SÁT
CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ
(BODY MASS INDEX – BMI) VÀ
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
ThS.BS NGUYỄN VĂN HOÀNG
GS NGUYỄN THỊ TRÚC

Tăng huyết áp (THA) đã trở thành
một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng.

Tỉ lệ THA ở người lớn:
. Theo WHO: 8-18% dân số . Mỹ: 15-20%
. Pháp: 10-24%. Việt Nam:11,8%

THA là một bệnh lý phức tạp, có nhiều
yếu tố ảnh hưởng lên sự hình thành bệnh.
Trong đó, sự thừa cân hay béo phì
đóng vai trò quan trọng
trong cơ chế bệnh sinh.
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo NHANES III: có 33,4% người Mỹ
từ 20 tuổi trở lên bò béo phì,
Pháp 17% dân số, Việt Nam # 3%.
Cùng với đà tăng trưởng kinh tế
& sự du nhập một số cách ăn uống không đúng,
tỉ lệ béo phì đang và sẽ tăng dần,
nhất là tại các đô thò.

Có nhiều phương pháp để đánh giá


mức độ béo gầy.
Nhưng WHO đã khuyên dùng BMI(Body Mass Index).


Ở Việt Nam, nghiên cứu về BMI
trên bệnh nhân THA còn ít
(nhất là tại phía Nam).
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
b.
T
ìm hiểu mối liên quan giữa BMI với
các thành phần của lipoprotein huyết thanh
trên bệnh nhân THA.
c.
T
ìm hiểu mối liên quan giữa BMI với
bệnh đái tháo đường ở bệnh nhân THA.
a.
X
ác đònh trò số BMI trung bình
ở bệnh nhân THA, tìm hiểu tình trạng gầy,béo
theo phân loại dựa vào BMI.
3.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh:
ĐỐI TƯNG
& PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
- HATT ≥140 mmHg và hoặc HATTr ≥90 mmHg
- Hoặc đã được chẩn đoán THA
và đang dùng thuốc chống THA
3.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

THA có kèm
- Có thai.
- Có TBMMN
- Cường giáp
- Có bệnh lý phù hay mất nước nặng
- Có lao phổi & nhiễm trùng nặng khác
- Bò đoạn chi hay dò tật cột sống,
xương khớp
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cắt ngang, mô tả.
 Tuổi
 Phái
 Dân tộc
 Nghề nghiệp
 Đòa chỉ

Làm bệânh án chi tiết
và ghi nhận các yếu tố sau:
 Huyết áp
 Chiều cao
 Cân nặng
 Đường huyết lúc đói
 Bilan lipid huyết lúc đói
3.3. CÁCH TIẾN HÀNH
3.3.1. Xác đònh THA:
Chuẩn bò bệnh nhân và tiến hành đo HA
theo hướng dẫn của JNC VI và WHO 1999
3.3.1. Tính BMI:


Tiến hành cân, đo bệnh nhân

Tính
BMI
trung bình
theo từng nhóm tuổi, giới

Phân loại CED, N, O theo
BMI
3
.3.3. Tính các thành phần
Lipoprotein huyết thanh:

Tính trung bình của
CT, TG, LDL-c, HDL-c theo 3 nhóm BMI.

Tính hệ số tương quan của 4 trò số trên
với BMI.

Tính tỷ lệ % có:
CT > 200 mg/ dl
LDL-c > 130 mg/dl
theo 3 mức BMI.
TG > 200 mg/dl
HDL-c < 35 mg/dl
3.3.4. Xác đònh bệnh ĐTĐ:

Chẩn đoán ĐTĐ
khi đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dl
(sau 8 giờ không ăn).


Tính BMI của bệnh nhân THA + ĐTĐ.

Tính % ĐTĐ theo 3 mức BMI,
tính tỷ suất chênh OR.

Tính % CED, N, O
trong số bệnh nhân THA + ĐTĐ.
3.3.5. Xử lý số liệu:
Theo phương pháp thống kê trong y học
bằng phần mềm SPSS version 9.05
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Có 587 bệnh nhân
đủ tiêu chuẩn chọn bệnh.
gồm: 192 nam, 395 nữ.

Tuổi nhỏ nhất: 18 tuổi

Tuổi lớn nhất: 85 tuổi

Tuổi trung bình: (57,9 ± 13,28) tuổi.

×