Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Du lịch biển nha trang khánh hoà tiềm năng, thử thách, hướng đi trong tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.54 KB, 21 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, du lịch đã và đang trở thành một trong những ngành kinh
tế mũi nhon của nớc ta nói riêng và của toàn thế giới nói chung, tốc độ
phát triển kinh tế du lịch tăng nhanh chóng trong thời gian vừa qua và ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP cả nớc. Một trong những hoạt động du
lịch hiện nay đợc a thích bậc nhất đó là loại hình du lịch nghỉ biển, số lợng
khách du lịch đi đến với biển ngày càng nhiều do đó cần có nhiều nghiên
cứu về tình hình hoạt động và hớng đi du lịch biển hiện nay.
Nớc ta có điều kiện phong phú cho việc phát triển du lịch nói chung và du
lịch biển nói riêng, nhiều địa phơng có điều kiện phát triển loại hình du lịch
này nh Hải Phong, Đà Năng, Khánh Hòa, Vũng Tàu , Nghệ An . Trong
đó Khánh Hòa có một lợi thế lớn hơn cả đó là có nhiều vịnh đẹp, bãi biển
đẹp hấp dẫn, để phát triển loại hình du lịch biển này, tỉnh Khánh Hòa đã có
nhiều hoạt động du lịch và có nhiều định hớng cho hoạt động trong tơng
lai
Bài viết này sẽ đề cập đến hoạt động du lịch biển tỉnh Khánh Hòa
trong đó sẽ chú trọng đề cập đến hớng đi của du lịch biển trong thời gian
tới.
Để hoàn thành bài viết , em đã đợc sự tham gia giúp đỡ tận tình của cô giáo
ThS. Hoàng Lan Hơng.
Em xin cảm ơn cô!
Phần 1
Điều kiện và những thuận lợi, khó khăn phải
đối đầu trong quá trình phát triển du lịch
Việt Nam giai đoạn gần đây.
1. Bối cảnh phát triển.
1.1 Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế
giới và khu vực.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát
triển nhanh chóng với tốc độ tăng trởng bình quân về khách 6.93%/năm, về
1


thu nhập 11.8%/năm và trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu
trong nền kinh tế thế giới.
Theo dự báo của WTO, năm 2010 lợng khách du lịch quốc tế trên toàn thế
giới ớc lên tới 1006 triệu lợt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD và
ngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ việc làm chủ yếu tập chung
ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.
Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnh
thổ với các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau. Năm 2000 Châu Âu
là khu vực đứng đầu thế giới với 57.8% thị phần khách du lịch quốc tế.
Theo dự báo của WTO đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch
quốc tế của khu vực Đông á - Thái Bình Dơng đạt 22.08% thị trờng toàn
thế giới sẽ vợt Châu Mỹ trở thành khu vực thứ hai thế giới sau Châu Âu và
đến năm 2020 sẽ là 27.34%.
Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, du lịch các nớc Đông Nam
á có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lợng khách và 38% thu nhập du
lịch toàn khu vực. Theo dự báo của WTO, năm 2010 lợng khách du lịch
quốc tế đến ĐNA là 72 triệu lợt với mức tăng trởng bình quân giai đoạn
năm 1995-2010 là 6%.
Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực ĐNA, sự phát triển du lịch
Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung của khu vực. Bên cạnh đó, do lợi
thế về vị trí địa lý , kinh tế, chính trị và tài nguyên, du lịch Việt Nam sẽ có
nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cờng phát triển trong xu thế hội nhập của
khu vực và thế giới.
1.2 Du lịch Việt Nam đợc đẩy mạnh trong bối cảnh mới và phát triển của
đất nớc.
Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nớc đạt đợc những
thành tựu lớn, tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định; quan hệ đối
ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng và thu nhiều
kết quả tốt; kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì đợc nhịp độ tăng trởng khá,
bình quân đạt 6.94%/năm trong thời kỳ 1996 2000 đạt 7.05 % năm

2002. Hệ thống kết cấu hạ tầng nhất là đờng giao thông, cầu cảng, sân bay,
điện nớc, bu chính viễn thông đợc tăng cờng. Các ngành kinh tế trong đó
có các ngành dịch vụ đều có bớc phát triển mới tích cực. Diện mạo các đô
thị đợc chỉnh trang, xây dựng hiện đại hơn. Nông thôn Việt Nam cũng có
2
những biến đổi sâu sắc, sản xuất lơng thực, thực phẩm tăng mạnh và ổn
định, trữ lợng lơng thực đợc đảm bảo. Việt Nam đã đứng vào nhóm top các
nớc đứng đầu xuất khẩu gạo trên thế giới.
Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải
thiện. Trình độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên. Khoa học
và công nghệ có chuyển biến phục vụ ngày càng nhiều hơn cho sản xuất,
phát triển các ngành kinh tế và đời sống. Tình hình trên là nền tảng vững
chắc cho du lịch Việt Nam phát triển.
1.3 Lợi thế phát triển du lịch của Việt Nam .
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung
văn hoá sâu sắc, có tính liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du lịch
nhằm đáp ứng nhu cầu tham gia, giải trí, nghỉ dỡng của nhân dân và khách
du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh
tế xã hội của đất n ớc( trích PL du lịch , 2/1999) và phát triển du lịch là
một hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế xã hội,
phát triển du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn (Văn kiện ĐH
Đảng IX).
Việt Nam có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý kinh tế và chính trị
để phát triển du lịch. Nằm ở trung tâm ĐNA, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn
liền với lục địa vừa thông ra đại dơng, có vị trí giao lu quốc tế thuận lợi cả
về đờng biển, đờng sông, đờng sắt, đờng bộ và hàng không. Đây là tiền đề
rất quan trọng trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốc tế.
Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào , ngời
Việt Nam thông minh cần cù, mến khách là những yếu tố quan trọng đảm
bảo cho du lịch phát triển.

Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam phong phú và
đa dạng. Các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng
bằng, đồi núi, cao nguyên đã làm cho lãnh thổ Việt Nam sự đa dạng phong
phú về cảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị cao cho phát triển du lịch,
đặc biệt là hệ sinh thái biển, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang
động
3
Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài thứ 27 trong số 156 nớc có biển
trên thế giới và là nớc ven biển lớn ở khu vực ĐNA. Bờ biển Việt Nam dài
trên 3,260 km trải qua 15 vĩ độ, có 125 bãi biển có các điều kiện thuận lợi
cho hoạt động nghỉ ngơi nghỉ dỡng tăm biển và vui chơi giải trí trong đó có
nhiều bãi biển nổi tiếng hấp dẫn nh bãi biển Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò ,
Thuận An, Lăng Cô, Non Nớc, Văn Phong - Đại Lãnh, Nha Trang, Phan
Thiết, Long Hải, Vũng Tàu, Hà Tiên, .Đặc điểm hình thái địa hình vùng
ven biển tạo ra nhiều vịnh đẹp có tiềm năng du lịch lớn nh Hạ Long, Văn
Phong, CamRanh trong đó Vịnh Hạ Long đã đợc UNESSCO công nhận là
di sản thiên nhiên thế giới . Ngoài ra Vịnh CamRanh và Vịnh Hạ Long còn
là thành viên của câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới. Trong tổng số hơn
2700 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ nhiều đảo nh Cái Bầu, Cát Bà , Tuần Châu,
Côn Đảo, Phú Quốc với hệ sinh thái phong phú cảnh quan đẹp có điều
kiện phát triển thành các khu, điểm du lịch hấp dẫn.
Với khoảng 50.000km
2
địa hình Karst, Việt Nam đợc xem nh có
nhiều tiềm năng du lịch hang động, thác, ghềnh to lớn trong đó có hơn 200
hang động đã đợc phát hiện điển hình là động Phong Nha với chiều sâu hơn
8 km mới đây đã đợc UNESSCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
thứ hai của nớc ta.
Nguồn nớc khoáng phong phú có ý nghĩa to lớn đối với phát triển du
lịch. Đến nay đã phát hiện ra trên 400 nguồn nớc khoáng tự nhiên với nhiệt

độ từ 27
0
C đến 105
0
C. Thành phần hoá học của nớc khoáng cũng rất đa
dạng từ bicacbonat natri đến clorua natri có khoáng hoá cáo rất phù hợp với
du lịch nghỉ dỡng chữa bệnh.
Việt Nam có hệ động thực vật rừng đa dạng, tính đến nay, cả nớc đã
có 107 rừng đặc dụng trong đó có 25 vờn quốc gia, 75 khu bảo tồn thiên
nhiên và 34 khu rừng văn hoá lịch sử môi trờng với diện tích là 2.092.466
ha. đây là nguồn tài nguyên cho du lịch sinh thái quý giá, nơi bảo tồn
khoảng 12.000 loài thực vật gần 7000 loài động vật nhiều loại đặc hựu và
quý hiếm trong đó vờn quốc gia Ba Bể với hồ thiên nhiên rộng đợc đánh
giá là rộng nhất thế giới và đang đợc đề nghị UNESSCO công nhận là di
sản thiên nhiên thế giới.
Tài nguyên du lịch nhân văn của Việt Nam phong phú với lịch sử
hàng ngàn năm dựng và giữ nớc. Trong số khoảng 40.000 di tích có hơn
4
2500 di tích đợc nhà nớc công nhận và xếp hạng. Tiêu biểu là cố đô Huế,
phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn đã đớc UNESSCO công nhận là di sản
văn hoá thế giới.
Ngoài các di tích cách mạng, lịch sử, văn hoá, nhiều làng nghề thủ
công truyền thống với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh
hoạt văn hoá văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng với
những nét tinh tế riêng của nghệ thuật ẩm thực đợc hoà quyện, đan xen trên
nền kiến trúc phong cảnh có giá trị triết học phơng Đông đã tạo choddl
Việt Nam có điều kiện khai thác thế mạnh du lịch văn hoá lịch sử.
Nhìn chung, tài nguyên du lịch Việt Nam vừa phân bố tơng đối đồng đều
trong toàn quốc, vừa tập trung thành từng cụm gần các đô thị lớn, các trục
giao thông quan trọng thuận tiện cho việc tổ chức khai thác, hình thành các

tuyến du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có giá trị sử dụng cho mụch
đích du lịch và sức hấp dẫn khách cao.
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch Việt
Nam và mục tiêu của du lịch trong tơng lai trong tơng lai gần.
2.1. Thuận lợi và cơ hội phát triển du lịch Việt Nam
Trong thế kỷ XXI, tình hình thế giới sẽ có nhiều biến đổi sâu sắc với
sự nhảy vọt cha từng thấy về khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức sẽ có
vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu
hoá là một xu hớng khách quan, ngày càng có nhiều nớc tham gia, hoà
bình, hợp tác và phát triển là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng của mỗi
quốc gia, mỗi ngời dân. Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du
lịch thế giới tăng nhanh với xu thế chuyển sang khu vực Châu á - Thái Bình
Dơng, đặc biệt là khu vực ĐNA. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà phát
triển cho du lịch Việt Nam.
* Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của nhà nớc đã tạo điều
kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại trong đó có du lịch phát triển. Nhà nớc
quan tâm lãnh đạo chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đất nớc.
Du lịch đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ CNH-HĐH
đất nớc.
Đất nớc con ngời Việt Nam đẹp và mến khách; Việt Nam có chế độ
chính trị ổn định, an ninh đảm bảo, là điểm du lịch còn mới trên bản đồ du
5
lịch thế giới với tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú là điều
kiện đặc biệt quan trọng cho du lịch phát triển.
Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện dần, pháp lệnh du lịch đã
đợc ban hành, nhiều văn bản liên quan đến du lịch đợc sửa đổi, bổ xung,
tạo hành lang pháp lý cho du lịch phát triển.
Kết cấu hạ tầng cơ sở, hạ tầng kinh tế, xã hội đã đợc nhà nớc quan
tâm đầu t mới hoặc nâng cấp tạo điều kiện khai thác các điểm du lịch, tăng
khả năng giao lu giữa các vùng, các quốc gia

2.2. Những khó khăn thách thức chủ yếu.
* Cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt.
Trong khi đó, khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn rất hạn chế.
Trong phát triển du lịch toàn cầu và của du lịch Việt Nam cũng phải tính
đến những biến đổi khôn lờng của khủng khoảng tài chính, năng lợng,
thiên tai, chiến tranh khủng bố, xung đột vũ trang, dân tộc, sắc tộc, tôn
giáo.
Du lịch Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, điểm xuất
phát quá thấp so với du lịch của một số nớc trong khu vực, hoạt động du
lịch còn chủ yếu dựa vào tự nhiên, cha đợc tôn tạo thông qua bàn tay của
con ngời. Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của lực l-
ợng lao động còn yếu và có nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật
cho du lịch còn yếu kém, thiếu đồng bộ.
Tài nguyên du lịch và môi trờng đang có sự suy giảm do khai thác,
sử dụng thiếu hợp lý và những tác động của thiên tai ngày càng tăng và
diễn ra ở nhiều địa phơng trong nớc.
Vốn đầu t phát triển du lịch rất thiếu, trong khi đó đầu t lại cha đồng
bộ, kém hiệu quả đang là một thách thức không nhỏ đối với ự phát triển của
ngành du lịch Việt Nam.
Nhận thức xã hội về du lịch vẫn còn bất cập. Hệ thống các chính
sách, quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch cha đầy đủ và
đồng bộ.
2.3. Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam.
2.3.1. Mục tiêu tổng quát.
6
Phát triển nhanh và bền vững làm cho Du lịch thật sự trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đầu t có
chọn lọc một số khu vực, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia và
quốc tế, xây dựng cơ sở vật chất cho du lịch hiện đại và phát triển nhanh
chóng nguồn nhân lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng chất lợng cao, giàu

bản sắc dân tộc, có sức cạnh tranh. Từng bớc đa Việt Nam trở thành một
trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực và quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 Việt
Nam trở thành một quốc gia hàng đầu khu vực về phát triển du lịch.
2.3.2. Mục tiêu cụ thể.
Tăng cờng thu hút khách du lịch: Phấn đấu đến năm 2005 đón
khoảng 3.5 triệu lợt khách quốc tế vào Việt Nam va 15 16 triệu lợt du
lịch nội địa, năm 2010 đón khoảng 5,5 6 triệu lợt khách du lịch quốc tế,
tăng 3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trởng bình quân 11.4%/năm và 25
triệu lợt khách nội địa, tăng hơn 2 lần so với năm 2000.
Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch: Dự tính thu nhập du lịch
năm 2005 đạt 2.1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4 4.5 tỷ USD. Đa tổng sản
phẩm du lịch năm 2005 đạt 5% và 2010 đạt 6,5% tổng GDP của cả nớc.
Kết hợp chặt chẽ với các ngành, địa phơng để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ
thông qua du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ.
Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây
dựng 4 khu du lịch liên hợp quốc gia : 1. Khu du lịch tổng hợp biển, đảo
Hạ Long - Cát Bà (Quảng Ninh Hải Phòng) với địa bàn kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ.
2. Khu vực tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dơng Hải Vân
Non Nớc ( Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn kinh tế động lực
miền Trung.
3. Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong - Đại Lãnh ( Khánh Hoà).
4. Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dỡng núi Dankia Suối
Vàng ( Lâm Đồng - Đà Lạt).
Xây dựng 17 khu du lịch chuyên đề quốc gia, chỉnh trang, nâng cấp các
tuyến, điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và
địa phơng. Đến năm2005 cần có khoảng 80 000 phòng khách sạn, năm 2010
là 130 000 phòng. Nhu cầu đầu t đến năm 2005 cần 1.6 tỷ USD, trong đó
7
cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 0,94 tỷ USD; Đến năm 2010 cần 2.5 tỷ

USD trong đó đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1.57 tỷ USD.
Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1.4
triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội. Trong đó đến năm 2005 tạo
220 000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch, năm 2010 tạo 350 000 việc
làm trực tiếp .
Phần 2
Du lịch biển Nha Trang Khánh Hoà - tiềm
năng, thử thách, hớng đi trong tơng lai
1. Du lịch biển ở Nha Trang Khánh Hoà - tiềm năng, khó khăn.
1.1 Tiềm năng du lịch Khánh Hoà Nha Trang.
1.1.1 Khánh Hoà - Điều kiện phát triển du lịch biển
Khánh Hoà là một tỉnh miền trung nam bộ, có quần đảo Trờng Sa
nằm ở cực đông của đất nớc, nơi đón nhận ánh nắng mặt trời đầu tiên của
đất nớc. Phía bắc giáp với Phú Yên, phía tây giáp với Đăclăc và Lâm Đồng,
phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận.
Khánh Hoà có bờ biển dài hơn 200 km với trên 200 hòn đảo nhỏ
trong đó quần đảo trờng sa có tới hơn 100 hon đảo lớn nhỏ.
Tỉnh có nhiều món ăn đặc sản quý nh là món yến sào đặc biệt, món
trả cá ngoài ta Khánh Hoà còn có 5 suối nớc nóng có tác dụng chữa bệnh
và khai thác làm nớc uống.
Khánh Hoà có nhiều cảng biển trong đó có cảng CamRanh thuộc
loại cảng biển đẹp nhất thế giới hiện nay. Có sân bay quốc tế Nha Trang và
sân bay CamRanh tiện lợi cho du khách đến Khánh Hoà. Khánh Hoà nằm
trên con đờng quốc lộ số 1A, đờng sắt nối Khánh Hoà với các tỉnh nam,
bắc, cao nguyên.
Bãi biển Nha Trang - Đại Lãnh - Văn Phong tạo thành dãy bờ biển
hết sức tuyệt vời cho nhu câu tham quan nghỉ dỡng biển ngày càng tăng
ngày nay.
Khí hậu : Khánh Hoà đã và đang trở thành điểm đến của du khách
tham quan du lịch biển, nghỉ dỡng, văn hoá và lý do chính là do ở đây có

một điều kiện khí hậu tuyệt vời cho việc phát triển các loại hình du lịch
này.
8
Khí hậu Khánh Hoà gắn liền với khí hậu biển cả mặc dù chịu tác
động bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu biển. nhiệt độ trung bình là
26
0
C năm, số ngày nắng khoảng 300 ngày trong năm quá phù hợp với các
loại hình du lịch của Khánh Hoà.
Hình ảnh Nha Trang - Nàng Kiều nữ phơng đông với mùa xuân còn
mãi
Nha Trang là thành phố biển đợc chọn làm nơi nghỉ dỡng tuyệt vời
kỳ diệu khá sớm ở đất nớc ta.
Một trong những lý do là Nha Trang có một điều kiện tự nhiên tuyệt
vời cho du lịch nghỉ biển.
Thành phố Nha Trang là thủ phủ của tỉnh Khánh Hoà đợc hình thành
với dáng vẻ đằm thắm trữ tình, nhiều con đờng tuy nhỏ hẹp nhng rậm mát
bóng cây cổ thụ yên ả.
Bãi biển Nha Trang nằm ở chặng giữa của dải bờ biển dài 200 km
thuộc tỉnh Khánh Hoà. Khí hậu thích hợp cho nghỉ dỡng, du ngoạn vừa
chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí
hậu đại dơng nên tính chất ôn hoà. nhiệt độ trung bình năm là 26.5
0
C. L-
ợng ma trung bình hàng năm trên 1200 mm.
Thành phố biển Nha Trang ở vào vị trí thuận lợi về mặt giao thông,
trên tuyến đờng dài xuyên Việt và lên núi rừng cao nguyên phía tây. Đờng
hàng không, từ TP. Hồ Chí Minh bay chỉ mất 45 phút, đờng bộ đi bằng tầu
hoả hay ô tô mất tối đa là 8 giờ. Khoảng cách từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí
Minh là 448 km về hớng đông nên giữa hai thành phố này luôn gây cảm

giác gần gũi đối với du khách khi đã đến một thành phố, và họ thờng xuyên
đi thăm hai thành phố trong một chuyến đi.
Bãi biển Nha Trang thuộc loại sâu nhất của nớc ta. Đáy biển gồ ghề
nơi có hàng ngàn loại san hô với nhiều cảnh sắc đẹp tích tụ ở đây hàng
ngàn năm. Một số đảo có đủ điều kiện tham quan nghỉ dỡng, vui chơi , th
giãn, ăn uống, che chắn tạo thành một vùng cảnh quan ngoạn mục, quyến
rũ trữ tình, mặt nớc êm đềm giống nh một vùng hồ rộng, thích hợp với các
hoạt động thanh niên thám hiểm đáy biển, săn bắnn. Hải sản ở đây rất
nhiều loại ngon miệng.
9
Ngoài ra, thành phố biển Nha Trang còn có một loạt bãi biển dài,
sạch sẽ nằm cạnh thành phố. Đây là lý do mà Nha Trang đợc gọi là thành
phố biển của phía đông nớc ta.
Nằm giáp với một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc
TP.HCM cũng là một trong những lợi thế lớn cho việc phát triển du lịch
Khánh Hòa nói chung và phát triển du lịch biển nói riêng.
b) Một số điểm tham quan du lịch hấp dẫn ở Nha Trang,Khánh Hoà.
Khánh Hòa hiện nay là một điểm du lịch nổi tiếng thế nhng việc
mong muốn phát triển du lịch lại có từ lâu đời, bởi trong dân gian đã có lời
hát từ lâu là:
Nhắn ai viếng cảnh Nha Trang
Muốn tìm dấu cũ thì sang tháp Bà
Muốn trông trời biển bao la
Con thuyền nho nhỏ bơi ra hòn Chồng
Muốn xem cá lạ biển Đông
Xuống tòa Hải Học trong vùng Trờng Tây
Muốn vui cùng nớc cùng mây
Mây trùm suối Ngổ, nớc đầy suối Tiên
Ba Hồ lắm thú thiên nhiên
Qua Sơn là chốn thần tiên về nhà

Lòng mong nơng bóng bồ đề
Lên chùa Hải Đức gần kề Nha Trang
Chùa Long Sơn: Toạ tạc tại chân núi Tại Thuỷ, thuộc đờng Phơng
Sơn thành phố Nha Trang.
Nơi đây có bức tợng phật tổ cao 24 mét, phần thân tợng cao 14 mét.
Tợng đợc xây dựng năm 1964 - 1965.
Tháp Bà Ponaga nơi thờ mẹ xứ sở Champa, nay cũng là cơ sở tín ng-
ỡng của ngời Việt dân c địa phơng. Pho tợng Ponagar làm bằng đá thạch
nguyên khối ngồi xếp bằng trên toà xen . Đây là một trong những di tích
còn lại của dân tộc Champa để lại trên đất nớc ta cùng với thánh địa Mỹ
Sơn đã đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Thủy cung Trí Nguyên - đợc thiết lập tại hòn Miễu là một địa chỉ du
lịch hấp dẫn gần cầu Đá bến tàu du lịch. Tại đây mọi ngời có thích thú
ngắm các con tàu ngày xa đợc tân tạo, và đây là nơi quy tụ khá nhiều loài
10
cá biển đủ màu sắc dùng làm cá kiểng hay cá thịt. Ngoài ra có thể dùng
những loại đặc sản biển tại các nhà hàng, nghỉ dỡng thỏa mãi hoặc đi
thuyền canô ngoại cảnh biển.
Bãi biển Dốc Lết - bãi biển lạ lùng nằm cách Nha Trang 44 cây số về
phía Bắc.Những bãi cát trắng mịn đã chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc
tình lãng mạn của các đôi nam nữ khu vực gần đó và ngày nay trở thành
một điểm du lịch hấp dẫn. Nơi đây có giải cát trắng mịn chạy dài cảm tởng
nh là một bãi xa mạc thế nhng lại chứa đựng điều hấp dẫn cho mọi ngời
tham quan. Họ muốn chạy dài bãi cát cho đến khi mệt nhoài không thể
chạy tiếp mà phải lết vào và tiếp tục suống biển tắm tiếp. Bãi biển Dốc Lết
cũng là một bãi biển đẹp bởi độ nông kéo dài hơn 100 mét nên ai cũng có
thể bơi đợc mặc dù cha biết bơi, nơi đây có dặng phi lao chạy theo bờ biển
lên rất lên thơ khi di dọc bờ biển với ngời yêu.
Thắng cảnh hòn Chồng- đây là điểm tham quan lý tởng cho hình
thức du lịch vừa có thể ngắm cảnh, vừa có thể đi leo núi giữa thành

phố.Khu vực hòn chồng là một quần thể với những khối đá lớn có hình thù
kỳ dị gắn liền xếp chồng lên nhau, hòn vợ nằm dới, hòn chồng nằm trên.
Hòn chồng đợc gắn liền với câu truyện cổ tích của một vị thần khổng lồ và
dấu ấn để lại là vết lồi lõm giống nh năm ngón tay của vị thần để lại.
Suối Ba Hồ: nằm cách thành phố Nha Trang 25 km về phía bắc thuộc
huyện Ninh Hoà, đây là một con suối chảy dài bắt nguồn từ đỉnh Hòn Sơn,
chảy từ độ cao trên 600 mét, tên là Ba Hồ vì phía đầu nguồn trên đờng vợt
núi băng rừng để xuống với biển có ba lần mở lòng ngay trên lng núi tạo
liên tiếp ba cái hồ có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú.
Vịnh Văn Phong: theo các chuyên gia đánh giá thì đây là vịnh có
tiềm năng vào loại hàng đầu khu vực Châu á để phát triển loại hình du lịch
nghỉ dỡng. Vịnh Văn Phong là một vịnh lớn phía bắc đợc bao bọc bởi hòn
Gốm- một eo cát nhỏ lối liền từ đèo Cổ Mã kéo dài 18km xuống phía nam
với nhiều quả đồi nhô và nhiều ngọn núi lớn nhỏ đan xen lẫn nhau. cùng
với Hòn Lớn ở phía Tây nam che chắn tạo nên Văn Phong với dáng vẻ độc
đáo, sơn thuỷ hữu tình với nhiều bãi biển đầy cát trắng quanh năm hầu nh
lặng sóng và mặt nớc luôn trong xanh đặc biệt là ở đây có đợc hệ sinh thái
san hô phát triển khá điển hình của cả nớc, thích hợp cho môn thể thao lặn
biển.
11
ở Văn Phong có nhiều đảo đẹp nh Hòn Đổ, Hòn Ông, Hòn Nớc, Hòn
Bịt và các bãi biển đẹp kể đến đầu tiên là Đại Lãnh - một bãi biển tuyệt
vời nơi đã đợc vua Minh Mạng cho chạm phong cảnh Đại Lãnh vào chín
chiếc l đồng của sân Thế Miếu.
với những vị trí nh thế thì Văn Phong - Đại Lãnh trở thành một điểm
du lịch trong tơng lai là không còn ngạc nhiên.
ngoài ra ở Khánh Hoà - Nha Trang còn rất nhiều cảnh đẹp đáng để
để tâm đến nhằm mục đích trở thành những địa điểm không thể thiếu đợc
trong chuyến hành trình nào khi đi qua khu vực miền trung này nh khu du
lịch con sẻ tre, khu cổ thành Diên Khánh, Đảo khỉ, hải dơng học và phân

viện pasteur, chợ Đầm, Hồ cá Trí Nguyên, hòn Tằm, hòn yến .
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.
* Các công ty du lịch hoạt động trong khu vực.
- Công ty du lịch Khánh Hoà: số 1 Trần Hng Đạo Nha Trang.
- Công ty cung ứng tàu biển TM & Du lịch Nha Trang: 88A Trần Phú
Nha Trang .
- Công ty du lịch Long Phú : Đá chồng, Vĩnh lơng, Nha Trang.
- Công ty TM & ĐT Khánh Hoà: 68 yersin - Nha Trang.
- Công ty ĐT & PHáT TRIểN du lịch Nha Trang. 108 Thống Nhất
Nha Trang.
- CN du lịch thanh niên hn tại Nha Trang. 29 nguyễn trãi Nha Trang.

còn rất nhiều nh vậy chứng tỏ tình hình hoạt động du lịch của các
công ty lữ hành rất sôi động.
Ngoài só lợng các doanh nghiệp du lịch lữ hành thì các loại hình c
trú phục vụ cung cấp cho khách các dịch vụ c trú ăn uống cũng không
ngừng hoàn thiện.
Là một trung tâm du lịch lớn của cả nớc, năm 2000 ngành du lịch
Khánh Hoà vẫn tiếp tục phấn đấu trong đầu t, xâu dựng, phát triển và hoạt
động kinh doanh để từng bớc tơng xứng với tiềm năng vốn có.
Năm 2000 Du lịch Khánh Hoà đạt đợc khoảng 450 000 lợt khách
trong đó sấp sỷ với 150 000 lợt khách quốc tế, tăng 12 - 14% so với năm
1999 và doanh thu đạt trên 200 tỷ đồng, lộp ngân sách 17 tỷ đồng. Ngành
du lịch Khánh Hoà không ngừng đầu t , nâng cấp các cơ sở lu trú, các điểm
12
du lịch đặc biệt là các khu du lịch sinh thái các khu du lịch hồ cá Trí
Nguyên, Bốn mùa, Hòn Tằm, khu du lịch suối khoáng nóng tháp bà, khu
du lịch hòn lao suối hoa lan không ngừng đợc mở rộng, nâng cấp ngày
càng hấp dẫn.
Nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t và phát triển du

lịch, tỉnh Khánh Hoà đã tổ chức hội nghị " Khánh Hoà tự giới thiệu" tại TP
HCM và quyết định ban hành chính sách u đãi đâu t, đổi mới nội dung
công tác quản lý nhà nớc trong thực hiện luật doanh nghiệp thông thoáng,
thuận lợi, chống phiền hà, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t và
phát triển du lịch. Tính chất xã hội hoá của ngành du lịch từng buớc đã đợc
thực hiện, nhờ đó năm qua môi trờng du lịch đã tiến bộ rõ rệt theo hớng
phát triển ổn định, bền vững. Nhiều yếu tố yếu kém đã đợc khắc phục , trên
140 khách sạn có 8 nhà nghỉ, 8 khu nghỉ mát vứi 3415 phòng kinh doanh.
Du lịch Khánh Hoà vẫn tiếp tục phát triển nhằm tạo đà cho những
chuyển biến lớn , để bớc vào thiên niên kỷ mới đón những vận hội mới ,
ngay từ những năm đầu của thiên niên lỷ mới du lịch Khánh Hoà thực hiện
các chơng trình nh : Tiếp tục thực hiện công tác quy hoạch du lịch, xây
dựng và phát triển năng lực kinh doanh, phát triển loại hình du lịch văn
hoá, sinh thái
Một trong những lợi thế lớn nữa của Khánh Hoà đó là Khánh Hoà đ-
ợc phát triển trong môi trờng an toàn, một nớc Việt Nam - the safest and
the most friendly destination. trong khi đó các ngành du lịch của các nớc
khác đang bị ảnh hởng nghiêm trọng do các cuộc chiến tranh vũ trang sảy
ra gần đây.
1.2 Khó khăn cho du lịch Khánh Hoà ngày nay phải đối mặt trong quá
trình phát triển.
Cũng nh những khó khăn chung của ngành du lịch Việt Nam hiện
nay. Ngành du lịch Khánh Hoà - Nha Trang đã và đang đối đầu với những
thách thức khó khăn lớn cho quá trình phát triển du lịch.
1.2.1 Khó khăn từ bên ngoài không kiểm soát đợc.
- Chính sách pháp luật của nớc ta tuy đã và đang đợc điều chỉnh cho hợp lý
hơn đối với nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa tuy nhiên còn quá nhiều
13
điều phải bàn cãi trong vấn đề này. Mâu thuẫn giữa vấn đề phát triển du
lịch và vấn đề an ninh. Đây là điều mà không chỉ làm đau đầu các nhà quản

lý nớc ta mà làm đau đầu tất cả mọi ngời trong giới nghiên cứu du lịch thế
giới. Mâu thuẫn thể hiện ở chỗ nếu để phát triển du lịch một cách tự do thì
an ninh quốc gia sẽ có nhiều vấn đề từ những kẻ phá hoại từ bên ngoài mà
chúng ta không kiểm soát đợc, mặt khác khi đề cao vấn đề an ninh quốc gia
quá cao thì vấn đề phát triển du lịch sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút vốn
vào đầu t, thu hút khách quốc tế đến với chúng ta hơn. do đó đây là một
trong những mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam nói chung và ngành du
lịch Khánh Hoà nói riêng phải tìm ra các giải quyết vấn đề này.
- Một số vấn đề về an ninh khủng bố .ở Việt Nam đã có biểu hiện một số
vấn đề về mất an ninh điển hình nh vụ nổi dậy của những ngời dân bị xúi
bảy tại tay nguyên vừa qua sẽ tác động không nhỏ tới tình hình phát triển
du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Khánh Hoà nói riêng. Khánh Hoà là
tỉnh nằm tại miền trung gần với tây nguyên lên chịu tổn thất lớn trong quá
trình lấy niềm tin cho khách hàng về một điểm đến an toàn của mọi ngời.
đồng thời dịch Sars đã tác động tới ngành du lịch Việt Nam rất lớn do đó
cũng ảnh hởng không nhỏ tới ngành du lịch Khánh Hoà.
1.2.2 Khó khăn nguyên nhân nội tại tỉnh Khánh Hòa
- Vấn đề gặp phải đầu tiên đó là khả năng truyền tin kém hiệu quả.
Nếu không phải là đã đến Việt Nam hoặc là ngời Việt Nam thì mọi ngời có
biết đến một Khánh Hoà - Nha Trang có nhiều tài nguyên đến vậy, cũng
không biết đến một Nha Trang đẹp nh nàng tiên cá trong chuyện cổ tích.
Nh vậy vấn đề đầu tiên cần đối mặt trực tiếp đó là vấn đề quảng bá sản
phẩm du lịch cho khách hàng.
- Tiếp đến, không xa lạ gì trớc vấn đề thờng nhắc tới trong tất cả các
hội nghị phát triển du lịch đó là vấn đề môi trờng. Môi trờng tự nhiên là
yếu tố quyết định cho việc phát triển du lịch thế nhng du lịch lại là kẻ thù
của môi trờng. Do đó phải có chính sách cần thiết cho việc bảo vệ môi tr-
ờng tự nhiên tại các điểm du lịch.
- Không thể quên khi nhắc tới khó khăn đó là cơ sở vật chất kỹ thuật
cho việc phát triển du lịch. Số khách sạn cao cấp có ở các khu du lịch

Khánh Hoà rất ít, tại Nha Trang, theo thống kê thì mới có tất cả là 184
14
khách sạn trong đó mới có 1 khách sạn 5 sao, 3 khách sạn 4 sao, 5 khách
sạn 3 sao, 8 khách sạn 2 sao 52 khách sạn một sao (theo thống kê mới nhất
quý 1 năm 2004). Hiện tại số lợng khách sạn trên có thể đáp ứng đợc cung
cấp dịch vụ lu trú cho lợng khách lơn nhng khi vào mùa du lịch thì các
khách sạn phải thờng xuyên hoạt động quá tải, đồng thời số lợng khách sạn
có chất lợng cao còn quá ít. Chính vì thế khó có thể để đa Khánh Hoà -
Nha Trang trở thành một khu du lịch nổi tiếng của khu vực nếu không cải
thiện lại cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại.
Trình độ nguồn nhân lực cũng là vấn đề phát triển trong ngành du
lịch. Vấn đề hàng đầu phải là đào tào một đội ngũ lao động mạnh về nghiệp
vụ, vững về tinh thần và luôn coi phục vụ khách là niềm vui của một ngời
làm trong ngành du lịch.
Tiếp theo là khả năng khai thác các điểm tham quan du lịch của
Khánh Hoà. Với một vịnh Cam Ranh đợc kết lạp là thành viên thứ 27 vào
câu lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế giới vậy mà cha đóng vai trò quan trọng
trong vai trò trong quá trình phát triển du lịch ngành, một hệ thống bãi biển
đợc coi là có tiềm năng phát triển lớn nhất khu vực Đông Nam á nh Văn
Phong, Đại Lãnh, Nha Trang .cha đợc hoạt động phù hợp với tiềm năng
thì quả là rất lãng phí cho việc phát triển du lịch biển.
Còn nữa, dân trí ở khu vực tham quan còn không cao, những hàng
quán bán thực phẩm cho du khách còn rất bừa bãi, cha đợc quy hoạch lại
một cách tổng thể thu gom lại một nơi cho phù hợp với cảnh quan khu vực
tham quan nghỉ dỡng.
Môi trờng, du lịch biển là một trong những ngành công nghiệp gây ô
nhiễm nhất cho môi trờng mặc dù vẫn đợc coi là ngành công nghiệp không
khói, một ngành xuất khẩu tại chỗ, nguyên nhân chính cũng là do cha có
quy hoạch phát triển du lịch bền vững tại khu vực du lịch, và vấn đề này tại
Nha Trang Khánh Hòa cũng không phải là khỏi ngoại lệ. Môi trờng du

lịch hiện nay của Khánh Hòa ngày càng kém chất lợng và có nguy cơ cao
nếu không đợc cải thiện môi trờng , những chính sách về môi trờng cho
phù hợp.
Đó mới chỉ là một số khó khăn của đợc đa ra đòi hỏi phải khắc phục
ngay trớc mắt để đa ngành du lịch Khánh Hoà phát triển ngang với tiềm
năng du lịch của tỉnh.
15
2. Hớng đi trong tơng lai của du lịch biển Nha Trang - Khánh Hoà
Theo ông Nguyễn Đức Huy, trởng phòng du lịch trong nớc của
Fiditourist cho rằng xu hớng của khách du lịch biển trong những năm tới
tăng cao hơn so với mọi năm và sự thật là học muốn tiêu dùng nhiều hơn
các dịch vụ biển hơn ngoài tắm biển.
Theo nhiều hãng lữ hành thì lợng khách du lịch biển tăng trung bình
những năm tới là 15%, Anh Nguyễn Đức Tuấn một khách du lịch nhà ở Tô
Hiến Thành , Q10 nói bây giờ ngoài việc tắm biển, tôi và gia đình, bạn bè
còn thích tham gia các trò chơi thú vị trên biển nh đua thuyền, kéo ván, lớt
ván và các chò trơi khác.. Một su hớng nữa là du khách đến với biển th-
ờng thích thú tham gia các cho trơi lặn những chò trơi mà trớc đây chỉ
cho những du khách ngoại quốc nay đã thu hút sự tham gia hởng ứng của
du khách nội địa. Hiện nay đã có tour du lịch đáy biển của công ty SàiGòn
tourist tại bãi biển du lịch Nha Trang.
Do đó Khánh Hoà đang đứng trớc vận hội lớn và cũng là những thử
thách lớn do vậy tỉnh Khánh Hoà đã đề ra những mục đích sau:
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh giao thông vận tai, điện nớc,
thông tin liên lạc, hệ thống các ngân hàng tài chính , kho bạc, bảo hiểm và
các cơ sở kinh doanh du lịch nh khách sạn, công ty lữ hành và đặc biệt là
tại các điểm tham quan.
- Thu hút vốn đâu t trong cũng nh ngoài nớc, chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nhằm đa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
- Cải thiện vấn đề môi trờng du lịch, thay đổi mới hệ thống sử lý rác

thải trong khu vực du lịch, tập kết các khu vực ăn uống lại cho phù hợp
cảnh quan thiên nhiên và môi trờng.
- Tiếp tục thực hiện các công tác quy hoạch du lịch, xây dựng và
phát triển loại hình du lịch văn hóa, sinh thái, bảo vệ môi trờng, đào tạo
nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, thúc đẩy quảng bá du lịch Khánh Hòa.
- Đa dạng hóa sản phẩm du lịch ứng dụng công nghệ vào hoạt động
du lịch nh sử dụng computer trong các khách sạn, dụng mạng lới thông tin
toàn cầu để dùng trong việc súc tiến du lịch.
16
- Giữ gìn và tôn tạo cảnh quan và tài nguyên du lịch, xây dựng môi
trờng xã hội lành mạnh để thu hút khách du lịch, đây là trách nhiệm của
các cấp chính quyền và của toàn xã hội.
Tất cả sẽ là một đột phá lớn để đa du lịch Khánh Hòa- Nha Trang
vào thiên niên kỷ mới.
3.Hớng đi trong năm 2004 của du lịch tỉnh Khánh Hòa.
Năm 2004 nhà nớc tổ chức năm du lịch Điện Biên Phủ, ở khu vực có
sự kiện du lịch con đờng di sản miền Trung, Khánh Hòa chuẩn bị kỉ
niệm và đón nhận những sự kiện của địa phơng: 15 năm tái lập tỉnh, khánh
thành đờng mới sông Lô - Cù Hin Cam Ranh, khai trơng sân bay Cam
Ranh phục vụ phát triển kinh tế, xây dựng khu du lịch Bãi Dài, Hòn Bà,
Nha Trang chuẩn bị sẵn sàng cho hội nghị quốc tế câu lạc bộ các Vịnh đẹp
nhất thế giới vào năm 2005, tỉnh ủy UBND tỉnh Khánh Hòa quyết định tổ
chức hoạt động du lịch Khánh Hòa năm 2004 vào tháng 4, tháng 6, tháng
8 trongđó có tháng 6 là nằm trong chơng trình cong đờng di sản miền
trung do tổng cục Du lịch tổ chức.
Chơng trình du lịch tháng 4: với chủ đề Du lịch và lễ hội sứ trầm h-
ơng, đêm khai mạc phong phú hấp dẫn với các hoạt động hoa đăng trên
vịnh Nha Trang, các hoạt động thể thao, liên hoan du lịch và ẩm thực/
Chơng trình du lịch tháng 6: nối kết con đờng di sản miền trung
du lịch hè Nha Trang các ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc miền trung

và tây nguyên, lễ hội thả diều nghệ thuật và thể thao trên biển, dân ca Huế
Nhã nhạc cung đình Huế, hành trình văn hóa, triển lãm ảnh nghệ thuật
trên đờng phố
Chơng trình du lịch tháng 8: Nha Trang - điểm hẹn lần 2 các
hoạt động liên hoan lân s rồng, quan họ trên sứ hơng trầm hơng, hậu
sao mai, chơng trình hành trình văn hóa, thi chụp ảnh dới đáy đại dơng, hội
chợ du lịch thơng mại thủy sản
Cùng với vác hoạt động du lịch diễn ra khắp nơi, các tour du lịch sẽ
đợc củng cố đáp ứng yêu cầu của khách, để đón các hoạt động du lịch
Khánh Hòa 2004, ngành du lịch địa phơng đã sẵn sàng trên 260 cơ sở lu trú
với hơn 5 000 phòng tiện nghi hiện đại chất lợng trong đó có khu du lịch
cao cấp Vinpear vừa khai trơng, nhiều khu du lịch sinh thái hấp dẫ, sản
phẩm du lịch đậm nét địa phơng, phong phú đa dạng của một vùng biển
17
đảo đầy quyến rũ. Du lịch năm 2004 đã săn sàng đón tiếp du khách trong
và ngoài nớc đến.
Kết luận
Mỗi loại hình du lịch đều gắn với điều kiện phát triển riêng của nó.
Loại hình du lịch nghỉ biển thì phụ thuộc lớn vào tài nguyên thiên nhiên.
Cho nên để phát triển loại hình du lịch nghỉ biển này cần có biện pháp hữu
hiệu giải quyết những khúc mắc những tồn đọng về du lịch nghỉ biển để đa
ngành này phát triển đi lên. Khánh Hoà là một trong những nơi có tiềm
năng phát triển du lịch biển lớn nhất nớc ta hiện nay nên những trình bày
về tình hình hoạt động và hớng đi của du lịch Khánh Hòa là rất có lợi cho
việc nghiên cứu và phát triển du lịch biển Khánh Hòa hiện nay.
18
Bài viết này giới hạn là một đề án môn học nên không thể trình bày
quá nhiều về hoạt động du lịch biển của ngành du lịch Khánh Hòa cũng nh
những hớng đi cho loại hình du lịch hấp dẫn này, thực tế nhiều vấn đề liên
quan của việc phát triển du lịch biển cha đợc đề cập đến nên mong thầy cô

thông cảm.
19
Mục lục
Lời mở đầu
1
Phần 1: Điều kiện và những thuận lợi, khó khăn phải đối đầu
trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn gần
đây.

2
1. Bối cảnh phát triển
2
1.4 Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch
thế giới và khu vực
2
1.5 Du lịch Việt Nam đợc đẩy mạnh trong bối cảnh mới và phát triển
của đất nớc
3
1.6 Lợi thế phát triển du lịch của Việt Nam 4
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch
Việt Nam và mục tiêu của du lịch trong tơng lai trong tơng lai gần
6
2.1. Thuận lợi và cơ hội phát triển du lịch Việt Nam
6
2.2. Những khó khăn thách thức chủ yếu
7
2.3. Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam
8
2.3.1. Mục tiêu tổng quát
8

2.3.2. Mục tiêu cụ thể
8
20
Phần 2: Du lịch biển Nha Trang Khánh Hoà - tiềm năng,
thử thách, hớng đi trong tơng lai
10
2. Du lịch biển ở Nha Trang Khánh Hoà - tiềm năng, khó khăn
10
1.1 Tiềm năng du lịch Khánh Hoà Nha Trang
10
1.1.1 Khánh Hoà - Điều kiện phát triển du lịch biển
10
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
15
1.2 Khó khăn cho du lịch Khánh Hoà ngày nay phải đối mặt trong
quá trình phát triển
17
1.2.1 Khó khăn từ bên ngoài không kiểm soát đợc
17
2.2.2 Khó khăn nguyên nhân nội tại tỉnh Khánh Hòa
18
2. Hớng đi trong tơng lai của du lịch biển Nha Trang - Khánh Hoà
19
3.Hớng đi trong năm 2004 của du lịch tỉnh Khánh Hòa
21
Kết luận
23
21

×