Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong nội apis cerana tại gia lâm hà nội năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 95 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA NƠNG HỌC
--------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
SINH SẢN CỦA ONG NỘI APIS CERANA
TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI NĂM 2021

Ngƣời thực hiện

: NGUYỄN QUÝ DƢƠNG

Mã sinh viên

: 620088

Lớp

: K62BVTVA

Giáo viên hƣớng dẫn

: PGS.TS PHẠM HỒNG THÁI

Bộ mơn

: CƠN TRÙNG.


HÀ NỘI 2021


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình thực tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi
việc tự mình cố gắng, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình đến từ
thầy cơ, các anh chị cán bộ trung tâm, cùng với sự ủng hộ đến từ phía gia đình,
ngƣời thân.
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.
Phạm Hồng Thái – Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – Học Viện Nông
Nghiệp Việt Nam, đã dành thời gian, công sức và trang bị đầy đủ các vật liệu
cần thiết trong q trình tiến hành các thí nghiệm của tôi. Đồng thời chỉ bảo,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Bộ môn Côn trùng,
khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã động viên, giúp đỡ tơi
trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám đốc, cán bộ Trung
tâm Nghiên cứu Ong và Ni ong Nhiệt đới đã hết lịng giúp đỡ và tạo điệu kiện
tốt nhất cho tôi đƣợc tiến hành thí nghiệm trên đàn ong của của Trung tâm.
Cuối cùng tơi xin đƣợc gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân
đã ln động viên, kích lệ, giúp đỡ trong suốt q trình học tập và làm khố
luận tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2021

Tác giả

Nguyễn Qúy Dƣơng


i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... v
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
TÓM TẮT ........................................................................................................... vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề........................................................................................................ 1
1.2 Mục đích và yêu cầu........................................................................................ 2
1.2.1. Mục đích ...................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ........................................................................................................ 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGỒI NƢỚC .................................................................................................... 3
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 3
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 8
2.3 Nghiên cứu sinh học đàn ong mật ................................................................. 11
2.4 Cơ sở chọn tạo giống ................................................................................... 19
2.5 Một số bệnh hại chính trên đàn ong mật và biện pháp phòng trừ từng
bệnh ở Việt Nam ................................................................................................. 21
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 24
3.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu ................................................................. 24
3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 24
3.1.2 ật liệu nghiên cứu .................................................................................... 24
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 24
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 24

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 25
ii


3.4.1 Thiết kế thí nghiệm .................................................................................... 25
3.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ong chúa Apis cerana .......... 26
3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực Apis cerana ............ 28
3.4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ong thợ Apis cerana ............. 30
PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC ............................................................ 31
4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ong chúa dòng ong nội Apis cerana .... 31
4.1.1 Khối lƣợng chúa tơ của ong Apis cerana cerana và Apis cerana indica .. 31
4.1.3 Tỷ lệ tiếp thu mũ chúa ................................................................................ 36
4.1.4 Trọng lƣợng chúa đẻ của dòng ong nội Apis cerana ................................. 38
4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ong thơ dòng ong nội Apis cerana ...... 42
4.2.1 Ảnh hƣởng của hiện tƣợng ong thợ đẻ trứng tới sự phát triển đàn ong ..... 42
4.2.2 Kích thƣớc trứng do ong thợ đẻ trứng ....................................................... 44
4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ong đực dòng ong nội Apis cerana...... 46
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 54
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 54
5.2 Đề nghị .......................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 56

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Khối lƣợng chúa tơ Apis cerana cerana và Apis cerana indica ....... 33
Bảng 4.2 Sự khác nhau về khối lƣợng chúa tơ của 3 ngày di trùng liên tiếp
trên cùng 1 đàn. ................................................................................. 33

Bảng 4.3 Thể tích mũ chúa ong Apis cerana cerana và Apis cerana indica ... 34
Bảng 4.4

Kích thƣớc mũ chúa ong Apis cerana cerana và Apis cerana indica.... 34

Bảng 4.5 Tỷ lệ tiếp thu mũ chúa ở các xà cầu.................................................. 38
Bảng 4.6 Diễn biến trọng lƣợng chúa đẻ của dòng ong nội Apis cerana ........ 39
Bảng 4.7 Tƣơng quan giữa trọng lƣợng chúa đẻ và sức đẻ trứng ong nội
Apis cerana ....................................................................................... 41
Bảng 4.8 Thời gian mất chúa để ong thợ đẻ trứng ........................................... 43
Bảng 4.9

Số lƣợng trứng trong một lỗ tổ ở đàn có hiện tƣợng ong thợ đẻ trứng .. 43

Bảng 4.10 Chiều dài trứng ong thợ và ong chúa đẻ ........................................... 44
Bảng 4.11 Chiều rộng trứng ong thợ và ong chúa đẻ......................................... 45
Bảng 4.12 So sánh kích thƣớc trứng giữa ong thợ và ong chúa ........................ 46
Bảng 4.13 Diễn biến trọng lƣợng ong đực ......................................................... 47
Bảng 4.14 Số lƣợng tinh trùng ong đực ............................................................. 50
Bảng 4.15 Tỷ lệ phần trăm ong đực có tinh trùng.............................................. 52

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Tƣơng quan giữa thể tích và trọng lƣợng chúa ................................. 35
Hình 4.2. Diễn biến tỷ lệ tiếp thu mũ chúa ....................................................... 37
Hình 4.3. Diễn biến khối lƣợng ong chúa Apis cerana .................................... 39
Hình 4.4. Tƣơng quan giữa trọng lƣợng chúa đẻ và sức đẻ trứng ong nội
Apis cerana ....................................................................................... 42

Hình 4.5.

Diễn biến trọng lƣợng ong đực ........................................................ 48

Hình 4.6

Diễn biến tinh trùng ong đực ............................................................ 51

v


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC VIẾT TẮT

A.c.c

Apis cerana cerana

A.c.i

Apis cerana indica

A.c cerana

Apis cerana cerana

A.c indica

Apis cerana indica


Cs

Cộng sự

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

vi


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TÓM TẮT
Trên cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của dòng ong
nội Apis cerana từ đó chọn ra dịng ong chất lƣợng cao phục vụ cho công tác
chọn tạo và nhân nuôi giống ong ở Việt Nam. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng
trong quá trình nghiên cứu gồm : Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học
sinh sản, phƣơng pháp xử lý số liệu chạy bằng thống kê sinh học.
Kết quả thu đƣợc sau quá trình nghiên cứu. Về đặc điểm sinh học sinh sản
của ong chúa Apis cerana cho thấy tỉ lệ mũ chúa tiếp thu lớn nhất ở thanh xà thứ
nhất với 71.67% bên cạnh đó khơng có sự ảnh hƣởng của mũ chúa đến trong
lƣợng chúa tơ. Trọng lƣợng chúa A.c.i cao hơn trọng lƣợng chúa A.c.c. Qua
nghiên cứu còn tìm ra quan hệ mật thiết giữa trọng lƣợng chúa đẻ và sức đẻ
trứng, trọng lƣợng chúa đẻ tăng dẫn đến sức đẻ trứng cũng tăng theo.
Về đặc điểm sinh học sinh sản của ong thợ Apis cerana sau 9 -17 ngày
mất chúa thì xuất hiện hiện tƣợng ong thợ đẻ trứng, số trứng trên 1 lỗ tổ từ 1 – 7
quả nằm nghiêng ngả trong lỗ tổ. Qua nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt rõ rệt giữa
kích thƣớc trứng do ong chúa đẻ và ong thợ đẻ.
Về đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực Apis cerana bắt đầu xuất hiện
tinh trùng sau 5 ngày tuổi và số lƣợng tinh trùng lớn nhất sau 14 ngày tuổi. Sự gia

tăng tinh trùng bắt đầu từ 10 – 15 ngày tuổi và giảm dần từ 16 – 20 ngày tuổi.

vii

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với thảm thực vật
rất phong phú và đa dạng. Đó chính là điều kiện thuận lợi lớn cho ngành ni
ong phát triển ở Việt Nam (Krell, 1996). Nuôi ong là ngành kinh tế đặc biệt
không cần đầu tƣ lớn, thân thiện với mơi trƣờng cho ra nhiều sản phẩm có giá trị
nhƣ mật ong, sữa ong chúa, phấn hoa… không chỉ có giá trị dinh dƣỡng cao, là
nguồn dƣợc liệu quý cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc mà cũng là một mặt hàng
xuất khẩu có giá trị. Trong những năm gần đây nghề nuôi ong phát triển khá
nhanh. Từ vị trí thứ 10 trong danh sách các nƣớc xuất khẩu mật ong hàng đầu
thế giới năm 2002 và là nƣớc xuất khẩu mật ong lớn thứ hai châu Á sau Trung
Quốc, đến năm 2014

iệt Nam đã vƣơn lên vị trí thứ 6. Đặc biệt Việt Nam giữ

vị trí số 1 về số lƣợng các nƣớc xuất khẩu mật ong vào Hoa Kỳ (Cục Chăn ni
Việt Nam, 2014). Ngồi ra, ong cịn tham gia vào q trình thụ phấn làm tăng
năng suất và chất lƣợng cây trồng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng
sinh thái (Phạm Hồng Thái, 2014). Gía trị của cây nơng nghiệp phụ thuộc vào sự
thụ phấn của ong mật ƣớc tính là 14,6 tỷ USD mỗi năm.
Apis cerana, loài ong mật bản địa của châu Á, là nguồn tài nguyên thiên

nhiên nhiên quý giá trong khu vực và đƣợc coi là một thành phần quan trọng của
hệ sinh thái tự nhiên. Ở Việt Nam, Apis cerana thích nghi tốt với khí hậu địa
phƣơng và cây có hoa, sống đƣợc qua các mùa khó khăn trong năm nên đã đƣợc
nông dân và những ngƣời nuôi ong chun nghiệp trên khắp cả nƣớc thuần hóa,
ni giữ và lấy mật từ lâu (Trần

ăn Toàn, 2012). Theo Phạm Hồng Thái

(2014) Việt Nam có khoảng 1,5 triệu đàn ong. Trong số này có 350.000 đàn
Apis cerana đạt 23,33%, 1.150.000 đàn Apis mellifera đạt 76,67%. Mật ong xuất
khẩu đã tăng lên đáng kể qua các năm lên nhu cầu về chất lƣợng mật là tất yếu.
Tuy nhiên, tình hình ni ong ở Việt Nam đang gặp những vấn đề nan giải: dịch

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

1


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bệnh ở ong, thối hóa giống ong, tỷ lệ giao phối cấn huyết, … đang là những
vấn đề cấp bách cần đƣợc giải quyết.
Hiện nay, do tình hình nuôi ong ngoại rất nhiều với quy mô lớn nên rất
nhiều những cơng trình khoa học nghiên cứu về đặc tính sinh học ong ngoại.
Tuy nhiên những cơng trình nghiên cứu về đặc tính sinh học sinh sản ong nội
cịn ít, dẫn đến việc thiếu hụt kiến thức quản lý đàn ong và việc chọn giống còn
thấp, dẫn đến quy mơ ni ong nội cịn hạn chế. Nghiên cứu các đặc điểm sinh
học và sinh sản của ong Apis cerana sẽ là cơ sở để chọn lọc, nhân giống và
quản lý đàn ong để nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế của
nghề nuôi ong. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng nhằm mục đích để bảo tồn và

phát triển nghề ni ong nội nói riêng và ni ong nói chung trong nƣớc, điều
này là cần thiết để thực hiện sản xuất thực tế. Xuất phát từ những yêu cầu này
đƣợc sự giao nhiệm vụ của Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học viện
Nông Nghiệp Việt Nam, dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Phạm Hồng Thái tôi
xin thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của
ong nội Apis cerana tại Gia Lâm, Hà Nội năm 2021”
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định một số đặc điểm sinh học sinh sản của dòng ong nội Apis cerana
để làm cơ sở cho công tác chọn giống nhân nuôi bảo tồn ong ở nƣớc ta.
1.2.2. Yêu cầu
Nghiên cứu đƣợc một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong chúa Apis cerana
Nghiên cứu đƣợc một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong thợ Apis cerana
Nghiên cứu đƣợc một số đặc điểm sinh học sinh sản của ong đực Apis ceran

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

2


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
TRONG VÀ NGỒI NƢỚC

2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Ong mật đóng vai trị quan trọng trong việc thụ phấn cho cây trồng. Qua
việc cây trồng đƣợc ong thụ phấn ngƣời ta thấy rằng năng suất các cây lấy quả và
lấy hạt tăng lên 20 – 30%, có thể lên tới 50%. Ong mật chiểm ƣu thế lớn trong việc
thụ phấn là do cơ thể ong có nhiều lơng nhỏ, dễ dàng bám dính các hạt phấn hoa;

số lƣợng cá thể của đàn ong rất lớn từ vài nghìn đến vài chục nghìn cá thể; ong
thƣờng đến lấy mật từ một loại cây, ít thay đổi, hơn nữa để lấy đƣợc đầy 2 giỏ phấn
ong phải ghé thăm 100 – 150 bơng hoa, có nghĩa là trong một ngày đêm ong có thể
tới ghé thăm từ 40 – 60 triệu bông hoa (Crane,1990).
Theo Crane (1990) đã thống kê rằng nghề nuôi ong của nhân loại đƣợc
phát hiện ở châu Phi khoảng 4500 năm trƣớc. Epiopi có tới 2,52 triệu đàn, năng
suất mật 8,3 kg/đàn. Kenia có 2,1 triệu đàn năng suất mật đạt 5,7kg/đàn. Ai Cập
có 1,1 triệu đàn, năng suất đạt 6,8 kg/đàn, Angola có 1 triệu đàn năng suất mật
đạt 15kg/ đàn. Ở Châu Âu có truyền thống ni ong lâu đời nên có nghề ni
ong tập trung mật độ lên tới 3,2 đàn/km2, có tổng số 13 – 15 triệu đàn ong Apis
mellifera, sản lƣợng mật là 123 – 165 ngàn tấn, năng suất mật thấp, bình quân
11kg/đàn/năm, phần lớn ngƣời nuôi là nghiệp dƣ. Qua các di tích khảo cổ và tƣ
liệu lịch sử, ngƣời ta thấy từ thời cổ xƣa nƣớc Nga đã nổi tiếng với nghề ni
ong. Thời kì Liên Xơ cũ có nhiều biện pháp nuôi ong trong cả nƣớc, khu vƣc,
quốc doanh, tập thể. Liên Xô cũ là nƣớc dẫn đầu trên thế giới về số đàn ong là
sản lƣợng mật, bình qn 0,4 đàn đàn/km2, vì có nhiều vùng q rét nên khơng
thể phát triển ni ong đƣợc. Mexico có nghề nuôi ong rất phát triển, năm 1984
đạt sản lƣợng mật đạt 87.000 tấn với 2,68 triệu đàn, xuất khẩu 54.000 tấn/năm.
Ở Nam Mỹ sản lƣợng mật đạt trên 54.000 tấn trong đó Acghentina sản xuất hơn
một nửa với 1,4 triệu đàn ong, đạt năng suất cao với 46,5 kg/đàn mật độ ong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

3


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thƣa 0,07 đàn/km2. Châu Á là một châu lục có điều kiện tự nhiên và thảm thực
vật phong phú. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến việc Châu Á biến thành lục địa

duy nhất của bán cầu đông có nhiều lồi ong bản địa. Ong bản địa chính là Apis
xerana và đƣợc ni ở trong thùng. Cịn ở phía Tây, khu vực địa trung hải có
giống ong bản địa là Apis mellifera. Trung Quốc là nƣớc đứng đàu trong việc
xuất khẩu mật ong của Châu Á, chiếm một nửa trong tổng số đàn của châu lục.
Theo số liệu thống kê thì sản lƣợng mật ong hàng năm ổn định từ 170.000 –
180.000 tấn. Năm 2001, Trung Quốc sản xuất khoảng 200.000 tấn mật, trong đó
lƣu thơng trên thị trƣờng ít nhất là 150.000 tấn. Các sản phẩm khác đƣợc ƣớc
tính là 1500 tấn sữa chúa, 3500 tấn phấn hoa, 2500 tấn sáp, 300 tấn keo ong
(Phùng Hữu Chính, 1996)
Để đạt sản lƣợng mật cao nhƣ vậy công tác chọn giống vô cùng quan
trọng. Trên thế giới công tác chọn giống đã đƣợc chú ý từ lâu song chủ yếu với
giống ong ngoại Apis mellifera, còn ong nội chƣa đƣợc quan tâm nhiều. Ở các
nƣớc vùng Nam Á việc nghiên cứu giống ong nội chƣa đƣợc quan tâm nhiều lên
năng suất mật còn rất thấp, chỉ đạt 1 – 3 kg/đàn/năm.
Ngƣời ta đã biết rằng các đặc điểm kinh tế của đàn ong mật phụ thuộc chủ
yếu vào chất lƣợng của ong chúa, phẩm chất ong chúa phụ thuộc vào cả hai yếu
tố di truyền và môi trƣờng. Phẩm chất của ong chúa khơng chỉ về mặt uy tín
đƣợc kiểm soát, nhƣng cũng phụ thuộc vào điều kiện mà nó phát triển dƣới dạng
ấu trùng, kích thƣớc và sức sống của đàn ong mật là sự phản ánh trực tiếp của
kiểu gen của ong chúa và cả kích thƣớc cá thể của nó và sức sống. Ví dụ nhƣ
trọng lƣợng cơ thể của ong chúa tăng, và số lƣợng các nỗn sào tăng lên. Ngồi
ra, một phần của các biến thể thƣờng đƣợc quan sát thấy trong số nhiều nữ
hồng thừa hƣởng kích thƣớc tƣơng tự và sự phù hợp của cơ thể là kết quả của
các biến thể trong các yếu tố mơi trƣờng trong q trình ni. Cơng việc hiện tại
nhằm mục đích nghiên cứu các yếu tố nhất định ảnh hƣởng đến phần trăm chấp
nhận bởi các đàn ong mật của ấu trùng trong mũ ong chúa nhân tạo. Các yếu tố

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

4



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

này bao gồm: tuổi ấu trùng, phƣơng pháp ghép, thời kỳ ghép, các loại của cốc
nữ hoàng, vị trí thanh chứa ơ hồng và các chế độ ăn kiêng khác nhau. Đầu tiên
là chất liệu làm nên những chiếc mũ chúa nhân tạo đƣợc thực hiện cũng có thể
điều chỉnh sự chấp nhận của tế bào và dự phòng. Mũ chúa nhân tạo thƣờng đƣợc
làm các loại sáp và nhựa khác nhau. Vuillaume (1956) kết luận rằng sự chấp
nhận không bị ảnh hƣởng bởi vật liệu xây dựng: ong chấp nhận tế bào đƣợc thực
hiện các loại sáp thực vật và khoáng chất khác nhau, bao gồm parafin, hoặc thủy
tinh hoặc nhựa. Weiss (1967) nhận thấy rằng mũ ong chúa nhân tạo làm bằng
sáp ong mới và sáp ong từ những chiếc lƣợc cũ cũng đƣợc chấp nhận nhƣ nhau.
Theo nghiên cứu của Hussain (2007) về đánh giá các yếu tố nhất định ảnh
hƣởng đến việc nuôi ong chúa trong các đàn ong mật về tỷ lệ chấp nhận ong
chúa di trùng đơn, di trùng kép cho kết quả chấp nhận tốt nhất (88,33% và
85%), tiếp theo là di trùng ƣớt (80% và 81,66%) đối với tế bào ong chúa bằng
sáp và nhựa tƣơng ứng, trong khi loại khô đƣợc chấp nhận ở xà cuối cùng (65%
và 63,3%), có sự khác biệt cao đáng kể giữa di trùng khô và di trùng ƣớt và di
trùng kép. Đối với vị trí thanh mũ ong chúa cho biết vị trí thấp nhất của các
thanh xà cho kết quả chấp nhận tốt nhất (90%) tiếp theo là thanh xà ở giữa
(76,66%) rồi đến thanh trên cao cho (53,3%) khơng có sự khác biệt về sự chấp
nhận phần trăm đƣợc tìm thấy giữa các ấu trùng đƣợc ghép thấp hơn từ 1 đến 2
ngày tuổi, có sự khác biệt đáng kể về phần trăm chấp nhận trong mùa xuân, mùa
hè và cuối mùa hè, ngƣợc lại. Đầu mùa hè là thời kỳ tốt nhất để chấp nhận các tế
bào ong chúa, sau đó là mùa xuân.
Khi các đàn ong mất đi ong chúa cũ, ong thợ bắt đầu sản xuất ong chúa
mới sử dụng ấu trùng khác nhau về độ tuổi và sự phát triển (Visscher, 1993).
Những ong chúa đầu tiên nở thƣờng cố gắng loại bỏ các ong chúa tiềm năng
khác. Chiến lƣợc tiến hóa này có thể dẫn đến việc các ong chúa mới xuất hiện

sớm trở thành ong chúa của đàn ong. Bởi vì những con ong chúa mới xuất hiện
này thƣờng nhẹ cân nên việc lựa chọn thƣờng đƣợc cho là ủng hộ các ong chúa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhẹ cân (DeGrandi-Hoffman & cs., 1998). Qua đó họ lại nghiên cứu về trọng
lƣợng của ong chúa. Trong khi đó, một sự khác biệt tiềm tàng khác giữa ong
chúa có trọng lƣợng nặng và trọng lƣợng nhẹ là mức độ về sự đa dạng di truyền
trong các đàn ong của từng loại ong chúa tƣơng ứng. Giả thuyết này liên kết với
nêu sự khác biệt về đƣờng kính và thể tích của ống sinh tinh; theo đó, các ong
chúa có trọng lƣợng cơ thể là lớn hơn và có thể lƣu trữ nhiều tinh trùng hơn, do
đó giao phối với số lƣợng ong đực nhiều hơn so với đến những ong chúa có
trọng lƣợng cơ thể nhẹ hơn. Do đó, những con ong chúa có trọng lƣợng cơ thể
lớn sẽ tạo ra những đàn ong khỏe hơn, với sự biến đổi di truyền lớn hơn
(Woyke, 1967). Tuổi thọ của ong chúa lâu hơn có một số lợi ích bao gồm việc
tránh mất ong chúa giữa lúc đang có năng suất cao trong mùa, điều này có thể
gây ra tình trạng dự trữ phấn và mật của đàn ong bị giảm. Tuổi thọ gia tăng này
có thể là đƣợc cho là ảnh hƣởng của khả năng dự trữ tinh dịch lớn hơn ở những
con ong chúa có trọng lƣợng cơ thể lớn (Woyke, 1967)
Qua đó việc quan sát hành vi của ong chúa đã đƣợc thực hiện nhằm mục
đích quản lí đàn ong thật tốt. Butler (1957) đã chứng minh rằng một trích xuất
của ong chúa, sau đó đƣợc thể hiện bởi Callow và Johnston (1960) chứa chất
nữ hoàng (9-oxodec-trans-2-enoic axit), ức chế việc nuôi ong chúa bằng cách
ngăn chặn chuyển đổi các tế bào ong thợ có chứa ấu trùng thành tế bào ong
chúa. Theo Michelsen & cs., (1986) Phản ứng của nữ hoàng trƣớc sự xâm lƣợc

của những con ong thợ khác đến đƣợc đặc trƣng bởi một âm thanh vo vo. Với
Apis mellifera, ong chúa phát ra âm thanh đƣờng ống dẫn đến sự đứng lại đột
ngột của các động tác di chuyển ong thợ. Trong nghiên cứu của Koeniger &
cs., 1996 cũng cho thấy rằng phản ứng đứng yên của ong thợ Apis
koschevnikovi đến Apis cerana khi ong chúa vo ve và phản ứng xảy ra tƣơng tự
giữa ong thợ Apis cerana đến Apis koschevnikovi. Rõ ràng, sự giao tiếp âm
thanh giữa ong chúa và ong thợ đã xảy ra.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong đàn ong việc mất chúa dẫn đến ong thợ đẻ trứng thƣờng dễ xảy ra.
Ong mật làm tổ châu Á, ong thợ Apis cerana bắt đầu đẻ trứng trong vòng 2-3
ngày sau khi ong chúa của họ mất (Blanford, 1923). Khoảng 10 ~ 20% Nhật
Bản A. cerana cerana ogn thợ trong nữ hoàng thống trị các đàn ong có trứng
trƣởng thành trong buồng trứng của chúng (Sakagami và Akahira, 1958). Các
ong thợ đẻ trứng tỏ ra hung hãn hành vi trong quá trình đẻ trứng ở đàn ong
khơng có ong chúa (Sakagami, 1958). Tƣơng tự, 72% A. cerana Ấn Độ ong thợ
indica kích hoạt buồng trứng của họ ở trạng thái khơng có ong chúa và đàn ong
không bố mẹ (Bai & Reddy, 1975). Để so sánh sự khác biệt giữa trứng của ong
thợ và ong chúa các nhà nghiên cứu đã tiến hành đo kích thƣớc trứng và phân
biệt chúng. Theo Woyke & cs., (2003) đƣợc tiến hành nghiên cứu vào mùa xuân
năm 1999 ở Jugedi, Chitwan, Nepal, và vào mùa xuân năm 2000 tại Bangkok,
Thái Lan. Chiều dài và chiều rộng của 722 quả trứng đã đƣợc đo. Trong đó 279
trứng là từ sáu ong chúa A. dorsata, 150 trứng từ ba ong chúa A. cerana, 150
trứng từ hai đàn A. cerana có ong thợ đẻ và 143 trứng từ sáu đàn A.

andreniformis các ong chúa. Kết quả cho thấy, trứng của các nữ hoàng A.
dorsata trung bình, ngắn hơn từ các nữ hồng A. cerana nhỏ hơn. Trứng của các
nữ hoàng A. dorsata trung bình cũng hẹp hơn so với các nữ hồng A. cerana và
A. andreniformis nhỏ hơn. Sự thay đổi về chiều dài và chiều rộng của trứng ở
công nhân đẻ cao hơn lần lƣợt là 2,0 và 1,3 lần so với trứng của kiến chúa. Một
mối tƣơng quan thuận đƣợc tìm thấy giữa chiều rộng và chiều dài của trứng từ
các con chúa và âm tính trong trứng của ong thợ đẻ. Do đó, những quả trứng dài
hơn từ các ong chúa cũng rộng hơn, trong khi trứng của ong thợ đẻ còn hẹp hơn.
Khối lƣợng trứng từ nhỏ. Các ong chúa A. andreniformis trung bình 1,3 giờ sáng
cao hơn 2,4 lần so với A. cerana lớn hơn và A. dorsata ong chúa tƣơng ứng.
Khối lƣợng trứng của ong thợ đẻ A. cerana là 1,7 cao gấp nhiều lần so với các
ong chúa cùng lồi. Khơng có bất kỳ mối quan hệ nào đƣợc phát hiện giữa kích

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thƣớc trứng và kích thƣớc cơ thể của ong chúa và cơng nhân đẻ của các lồi
Apis khác nhau.
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Việt Nam có nghề nuôi ong cổ truyền với ong bản xứ Apis cerana. Từ xa
xƣa dân ta đã biết khai thác các tổ ong tự nhiên trong bọng cây, hốc cây sau đó
chuyển sang giai đoạn cao hơn là nuôi ong trong rừng: các tổ ong vẫn đƣợc nuôi
trong bọng cây, hốc cây con ngƣời đánh dấu, sở hữu và khai thác chúng. Tầm
quan trọng của nghề nuôi ong dần đƣợc nâng cao, ngƣời dân đã biết đàn ong về
tự nuôi trọng đõ để tiện chăm sóc, khai thác. Có nhiều kiểu đõ khác nhau nhƣ đõ
trịn nằm ngang hay thẳng đứng, ni trong đõ có thanh xà ngang dài ngắn khác

nhau…

ào đầu những năm 1960, kỹ thuật nuôi ong hiện đại với thùng có

khung cầu di động đã đƣợc giới thiệu vào miền Bắc Việt Nam (Phùng Hữu
Chính, 1996). Các đàn ong nội Apis cerana nuôi trong đõ cổ truyền đƣợc chuyển
sang thùng cải tiến. Đồng thời giống ong châu Âu Apis mellifera có năng suất
cao cũng đƣợc du nhập vào nƣớc ta. Tuy nhiên, kỹ thuật ni cịn lạc hậu, chƣa
có biện pháp phịng trù dịch bệnh hợp lí nên nghề nuôi ong phát triển chậm.
Năng suất vầ sản lƣợng mật thấp, một số năm phải nhập thêm mật và sáp từ
nƣớc ngồi.
Đặc trƣng của nghề ni ong cải tiến là dùng thùng ong có khung cầu di
động, lấy mật bằng máy quay li tâm, tạo chúa nhân tạo. Nhờ áp dụng kĩ thuật
trên, dựa trên cơ sở nuôi ong cổ truyền, nghề ni ong đã đƣợc phát triển nhanh
chóng, số lƣợng đàn và sản lƣợng mật tăng lên một cách đáng kể.
Từ năm 1985, nghề nuôi ong công nghiệp bắt đầu phát triển, số lƣợng
đàn ong, sản lƣợng mật đã đƣợc tăng lên đây là năm đầu tiên Việt Nam xuất
khẩu mật ra nƣớc ngồi. Từ đó đến nay sản lƣợng mật và lƣợng mật xuất
khẩu của nƣớc ta tăng lên rất nhiều. Có đƣợc sự tăng trƣởng trên là do ngành
ong đã chú ý không ngừng nâng cao chất lƣợng mật ong đáp ứng với tiêu
chuẩn mật ong thế giới.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Năm 2000 tổng số đàn ong nuôi là 400.000 đàn, sản lƣợng mật là 8.000

tấn, lƣợng mật xuất khẩu là 6.000 tấn, đến năm 2005 tổng số đàn là 650.000 đàn,
sản lƣợng mật là 14.500 tấn, lƣợng mật xuất khẩu là 13.500 tấn, năm 2008 tổng
số đàn nuôi đạt 750.000 đàn sản lƣợng mật là 21.500 tấn, sản lƣợng mật xuất
khẩu 18.500 tấn (Chinh, 2004)
Theo Nguyễn Duy Hoan & cs., 2008 Ong nội có tính cần cù, chịu khó
kiếm mật ở những nơi ít hoa, kiếm mật ở nơi xa, thích hợp với kiểu ni quy mơ
nhỏ, ni ong theo kiểu gia đình và cung cấp sản lƣợng mật phục chủ chủ yếu
cho ngƣời tiêu dung trong nƣớc. Đặc tính vốn của của ong nội là bốc bay, chia
đàn nên rất dễ bị mất đàn. Khi gặp điều kiện bất lợi nhƣ thiếu mật, thiếu phấn
hoa, thời tiết khơ nóng, mƣa rét kéo dài, dịch bệnh trên ong xảy ra thì đàn ong sẽ
bốc bay đi tìm nơi khác. Ong thƣờng bốc bay từ khoảng 9 giờ đến 11 giờ thời
tiết tạnh ráo. Khi bốc bay các ong thợ sẽ lao ra rất nhanh qua cửa tổ và bất kì
khe hở nào ở thùng, bay cao nhằng nhịt quanh vị trí tổ, ong chúa bay ra khi đàn
ong đã có nhiều ong thợ bên ngồi để cùng tồn bộ đàn ong.
Theo nghiên cứu của Phạm Hồng Thái & cs., (2008) khi phân tích đặc
điểm hình thái kết hợp với kỹ thuật di truyền phân tử đã cho thấy ong nội nƣớc
ta có 2 phân lồi Apis cerana cerana và Apis cerana indica. Phân loài Apis
cerana cerana phân bố trên cao nguyên đá Đồng

ăn – Hà Giang và các tỉnh

phía bắc có ƣu điểm là tính tụ đàn cao và kích thƣớc cơ thể khá lớn, chiều dài ịi
hút trung bình là 5,25 mm, cánh trƣớc dài trung bình 8,63 mm; phân loài Apis
cerana indica phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Nam Bộ đây là phân loài có kích
thƣớc cơ thể nhỏ, chiều dài vịi hút trung bình từ 4,58 – 4,78mm, cánh trƣớc dài
trung bình 7,42 – 7,78mm. Ong nội Apis cerana là ong bản địa thích nghi tốt với
điều kiện tự nhiên khác nhau ở Việt Nam nên chúng đƣợc nuôi phổ biến ở khắp
cả nƣớc.
Ở Việt Nam, công tác chọn giống đối với ong ngoại Apis mellifera đã đạt
những kết quả khả quan. Tuy nhiên, đối với giống ong nội chƣa đƣợc quan tâm


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

và đầu tƣ thích đáng và đặc biệt là chƣa có những chƣơng trình lai tạo giống ong
nội mang tầm chiến lƣợc phục vụ sản xuất nên tính tụ đàn, năng suất mật của
đàn ong chƣa cao, đàn ong hay bị nhiễm các bệnh về ấu trùng.
Kết quả nghiên cứu bƣớc đầu của Phạm Hồng Thái (2008) cho thấy sức
đẻ trứng của ong Apis cerana cerana Đồng

ăn có thể đạt 1032 trứng/ngày

đêm, tính tụ đàn cao từ 8 – 10 cầu, năng suất mật là 16kg/ năm (với một vụ hoa
duy nhất trong năm). Trong khi đó sức đẻ trứng của ong chúa Apis cerana indica
ở miền Bắc Việt Nam là 403,05 trứng/ngày đêm, tụ đàn thấp từ 3 – 4 cầu, năng
suất mật bình qn 15,54kg/đàn/năm (ni di cuyển theo vụ hoa).
Năm 1969 – 1973 Trại nghiên cứu ong Đốc Tín đã thu thập các đàn ong
Apis cerana ở 8 tính miền Bắc (Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn,
ĩnh Phú, Hà Bắc, Hịa Bình, Thanh Hóa) để hình thành tập đồn giống ong nội.
Kết quả bƣớc đầu cho thấy ong của Tuyên Quang có nhiều ƣu điểm so với ong
của các vùng khác nhƣng vào năm 1974 do dịch bệnh ấu trùng túi đã làm mất đi
tập đồn giống này (Phùng Hữu Chính, 1996, Phạm Hồng Thái, 2014).
Từ năm 1989 – 1996, Trung tâm nghiên cứu ong tiến hành chọn giống
theo phƣơng pháp quần thể do Page và Laidaw đề xuất năm 1982. Kết quả sau 4
thế hệ chọn lọc năng suất mật tăng lên 23,1%, tỷ lệ bệnh ấu trùng túi (Sacbrood
virus) giảm từ 23,1% xuống 2,3%. Sau 6 thế hệ chọn lọc năng suất mật vƣợt đối

chứng 33,21%; tỷ lệ bệnh ấu trùng túi của quần thể và nhóm đối chứng tƣơng
ứng là 3,2% và 26,66%, tỷ lệ bệnh thối ấu trùng châu Âu tƣơng ứng là 11,9% và
13,13%. Tuy nhiên hiện nay những dong ong khơng đƣợc lƣu giữ dịng theo
quần thể khép kín cần số lƣợng rất nhiều và rất tốn kém.
Trần

ăn Toàn (2012) đã tiến hành lai tạo giữa ong chúa Đông

ăn Hà

Giang (D) với ong đực Hà Tây (H) cũ và Yên Bái (Y) kết quả cho thấy tổ hợp
lai DH, Dy và ong nội Đồng

ăn có năng suất mật vƣợt trội từ 21,3% - 45,31%

so với giống ong đối chứng Hà Tây.

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ở Việt Nam ngƣời nuôi ong di chuyển ong Apis cerana từ miền Bắc vào
miền Nam đã xuất hiện ong lai giữa Apis cerana miền Bắc và Apis cerana miền
Nam. Gioong lai giữa ong chúa A. cerana miền Bắc với ong A. cerana miền
Nam có nhiều ƣu thế hơn so với ong A. cerana miền Nam nhƣ thế đàn lớn hơn 5
– 6 cầu, năng suất mật cao và kháng bệnh ấu trùng tốt hơn. Kích thƣớc ong thợ
to hơn và xây toàn bộ lỗ tổ ong thợ trên nền tầng chân có đƣờng kính lỗ tổ

4,66mm. Trong khi đó những đàn ong A. cerana miền Nam có thế đàn nhỏ, 2-3
cầu với ong chúa mới sẽ xây lỗ tổ ong thợ cịn những đàn mạnh xây tồn bộ lỗ
tổ ong đực (Phùng Hữu Chính & cs., 2012)
2.3 Nghiên cứu sinh học đàn ong mật
a. Phân loại
Ong Apis cerana cerana phân bố ở vùng rừng núi Trung Quốc. Có tới
năm dạng sinh thái là Quảng Đơng, Quảng Tây, Hồ Nam, Vân Nam, Bắc Trung
Quốc và núi Sơn Bài. Ở phía Tây Bắc Ấn Độ, phía Bắc Pakistan. Ở Việt Nam
phân loài này phân bố ở cao nguyên Đồng

ăn, Hà Giang. Phân lồi Apis

cerana cerana có tính tụ đàn và kích thƣớc cơ thể khá lớn. Chiều dài vịi hút
trung bình là 5,52mm, cánh trƣớc dài trung bình 8,63mm. Ong apis cerana
cerana ở Kasmi Bắc Ấn Độ có kích thƣớc lớn nhất trong các phân loài này Apis
cerana, chúng có khả năng tụ đàn lớn và cho năng suất mật tƣơng đƣơng nhƣ
ong Apis mellifera.
Apis cerana indica phân bố ở vùng Himalaya đến miền Nam Ấn Độ,
Srilanca, Malaysia, các nƣớc Đông Dƣơng nhƣ

iệt Nam, Lào, Campuchia,

miền Nam Thái Lan, Indonesia. Đây là phân lồi ong có kích thƣớc cơ thể nhỏ
nhất, chài dài vịi hút trung bình từ 4,58 – 4,78 mm, cánh trƣớc dài trung bình từ
7,42 – 7,78 mm (Rutter,1985).
Phân lồi Apis cerana himalaya có vùng phân bố thuộc phía đơng dãy núi
Himalaya từ Nepan đến Bắc Thái Lan và có thể ở cả Tây Nam của Trung Quốc.
Ong A. c. Himalaya có 3 dạng sinh thái phù hợp với phân bố, địa lý ở 3 vùng:
11


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vùng Naga và các đồi Mizo; thung lũng Brah Maputra và các đồi Khasi thuộc
vùng đồi thấp nằm phía đơng bắc dãy núi Himalaya (Verma, 1990) chúng có
kích thƣớc cơ thể trung bình là trung gian của 2 phân loài A. c. cerana và A. c.
indica. Chiều dài vịi hút trung bình của lồi này là 5,14 mm và cánh trƣớc dài
trung bình là 8,03 mm.
Ong Apis cerana japonica còn đƣợc gọi là ong mật Nhật Bản, chúng thích
nghi tốt với khí hậu ơn đới (trừ vùng đảo Hokkaido). Phân loài đƣợc chia thành
2 dạng sinh thái riêng biệt là Honshi và Tsushima.
b. Ong chúa
Mỗi đàn ong bình thƣờng phải có một ong chúa. Ong chúa là con cái duy
nhất trong đàn ong có bộ phận sinh sản phát triển hồn chỉnh.
Ong chúa có kích thƣớc và khối lƣợng lớn nhất trong đàn. Bụng ong chúa
có hình dáng thon dài, cánh ngắn. Ong chúa là cá thể duy nhất có khả năng giao
phối với ong đực, đẻ trứng và duy trì các thế hệ kế tiếp. Ngồi ra, ong chúa tiết
ra các pheromone để điều hòa các hoạt động của ong thợ trong đàn. Phản ứng
của nữ hoàng trƣớc sự xâm lƣợc của những con ong thợ khác đến đƣợc đặc
trƣng bởi một âm thanh vo vo. Với Apis mellifera, ong chúa phát ra âm thanh
đƣờng ống dẫn đến sự đứng lại đột ngột của các động tác di chuyển ong thợ
(Michelsen & cs., 1986). Trong nghiên cứu của Koeniger & cs., 1996 cũng cho
thấy rằng phản ứng đứng yên của ong thợ Apis koschevnikovi đến Apis cerana
khi ong chúa vo ve và phản ứng xảy ra tƣơng tự giữa ong thợ Apis cerana đến
Apis koschevnikovi. Rõ ràng, sự giao tiếp âm thanh giữa ong chúa và ong thợ đã
xảy ra.
Tuổi thọ trung bình của ong chúa là 3 – 5 năm nhƣng có sức đẻ trứng cao
nhất ở năm đầu tiên do tiết nhiều pheromone nên đàn ong có xu hƣớng phát triển

mạnh. Càng già ong chúa đẻ kém dần và đẻ nhiều trứng không thụ tinh vì vậy
ngƣời ni ong Apis cerana thƣờng thay chúa 6 – 9 tháng/1 lần.

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ong chúa mới nở chƣa thành thục về sinh dục. Cơ quan sinh sản của ong
chúa gồm hai buồng trứng, dài 5-6mm, rộng 3-4 mm. Mỗi buồng trứng có từ
120 – 150 ống trứng, ống trứng chứa các tế bào trứng ở các giai đoạn phát triển
khác nhau. Ong chúa đƣợc sinh ra từ trứng đã thụ tinh. Giai đoạn trứng là 3
ngày, ấu trùng là 5 ngày. Trong suốt giai đoạn ấu trùng ong chúa đƣợc ăn sữa
ong chúa với số lƣợng dƣ thừa, đây là điểm khác cơ bản giữa ấu trùng ong thợ
và ấu trùng ong chúa. Giai đoạn nhộng kéo dài 8 ngày. Tổng thời gian từ giai
đoạn trứng đến giai đoạn trƣởng thành là 16 ngày.
Thức ăn cho ấu trùng ong chúa có hàm lƣợng đƣờng cao tới 34% và duy
trì liên tục trong suốt giai đoạn ấu trùng từ 1 – 4 ngày tuổi. Chính vì hàm lƣợng
đƣờng cao đã kích thích ấu trùng ong chúa ăn nhiều thức ăn hơn và ảnh hƣởng
đến tuyến cuống họng Corpora allata ở phần đầu của ấu trùng tiết ra hooc mơn
trẻ kích thích ấu sâu non là niotenin. Đến ngày thứ 3 của ấu trùng, nếu mức độ
niotenin cao sẽ dẫn đến sự phát triển và hình thành ong chúa và ngƣợc lại chúng
sẽ hình thành ong thợ khi mức độ niotenin thấp.
Ong chúa tơ và q trình giao phối
Ngay khi cịn nằm trong lỗ tổ và lúc vùa mới chui ra khỏi mũ chúa ong
chúa đã sản sinh ra pheromone hấp dẫn ong thợ nhƣng thành phần của
pheromone giữa ong chúa tơ và ong chúa đẻ là khác nhau (Crane, 1995).
Pheromone do ong chúa tiết ra có vai trị quan trọng trong hoạt động xã

hội của đàn ong. Thông qua pheromone ong chúa, ong thợ biết đƣợc tình hình
của ong chúa. Nếu ong chúa già, yếu hoặc khơng bình thƣờng thì ong thợ sẽ xây
mũ chúa thay thế (Crane, 1990).
Sự khác nhau về thành phần của pheromone đã đƣợc Weavere (1980) phát
hiện ra. Chất 9 – ODA pheromone cảu ong chúa tơ ít và khơng có ý nghĩa trong
thời gian 5 ngày tuổi nhƣng sau đó sẽ tăng lên nhanh chóng. Ong chúa sau khi
giao phối và bắt đầu sinh ra lƣợng pheromone lớn là thành phần cấu tạo đặc trƣng
lên ong chúa bắt đầu đẻ trứng. Khi ong chúa già số lƣợng pheromone giảm đi, lúc

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đó đàn ong sẽ tạo chúa để thay thế chúa già. Mặt khác, khi đàn ong mất chúa, đàn
ong nuôi dƣỡng ấu trùng ong thợ bằng sữa chúa thành mũ chúa cấp tạo.
Theo Weavere (1980) sau khi vũ hóa vai giờ, ong thợ khơng để ý tới ong
chúa. Sau 3 – 5 ngày ong chúa bắt đầu bay định hƣớng, 5 – 7 ngày ong chúa bay
giao phối, 8 – 12 ngày ong chúa mới đẻ trứng. Ong chúa bay giao phối cách tổ
từ 2 – 5 km và ít khi xa hơn. Thời gian bay giao phối nhiều nhất cảu ong Apis
cerana là 13 – 14h (Crane, 1990). Nhƣng theo Rahman (1950) ong Apis cerana
lại giao phối nhiều nhất vào lúc 15h là lúc mặt trời ở đúng góc 45o. Khoảng thời
gian giao phối giữa ong chúa tơ và ong đực Apis cerana ở các vị trí là khác nhau
cũng khác nhau và khác nhau ở các loài ong mật. Theo Woyke (1976) ong chúa
Apis cerana thƣờng giao phối 1 – 3 lần và với 15 – 30 con ong đực.
Sinh sản ở mức độ đàn
Ong nội Apis cerana có đặc tính xã hội cao, đƣợc đặc trƣng bởi sự khác
biệt rõ ràng về hình thái giữa ong chúa, ong thợ, về phân công lao động sinh sản

giữa các cấp ong cái, về sự nối tiếp giữa các thế hệ ong trong đàn. Sinh sản ở
mức độ cá thể nhằm tăng số lƣợng cá thể trong đàn ong và tạo các đàn mới. Sinh
sản của ong chúa, ong đực và quá trình chia đàn là những quá trình phức tạp bị
chi phối bởi các yếu tố bên trong cũng nhƣ bên ngồi đàn ong.
Ong mật hình thành đàn mới qua quá trình chia đàn bởi vì những cá thể
riêng biệt của đàn ong khơng thể sống sót nổi và ong chúa khơng cịn khả năng
kiếm thức ăn. Chia đàn xảy ra khi một ong thợ và một con chúa rời đàn mẹ đến
nơi làm tổ mới. Ở ong mật, chúa già bay cùng đàn đến nơi làm tổ. Các đàn ong
chia tiếp tiếp theo sau đó ở cùng một đàn mẹ có thể chứa từ một đến một vài con
chúa bay cùng. Số lƣợng chúa mà đàn ong tạo ra không tƣơng ứng với số lƣợng
đàn ong sẽ chia bởi vì sự sống sót của cả đàn gốc và các đàn chia phụ thuộc vào
nhiều vào quần thể ong thợ. Phần lớn chúa mới đƣợc tạo bị cắn chết bởi một con
chúa khác, hoặc sau khi ing thợ đã tiếp nhận một con chúa tơ nào đó thì các con
chúa cịn lại cũng bị ong thợ loại bỏ. Ong chúa ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sinh
sản của đàn ong.
14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sức đẻ trứng của ong chúa
Sức đẻ trứng của ong chúa là số lƣợng trứng do ong chúa đẻ đƣợc trong
một ngày đêm và là chỉ tiêu sinh học quan trọng để đánh giá khả năng phát triển
của đàn ong cũng nhƣ chất lƣợng chúa và hơn nữa là giống chúa.
Trong điều kiện tự nhiên, ong chúa bắt đầu đẻ trứng sau khi bay đi giao
phối với ong đực 3 – 5 ngày. Một vài con chúa cũng có thể đẻ trứng ngay sau
khi giao phối 1 ngày nhƣng số đó rất ít (Oertel, 1940).
Sức đẻ trứng của ong chúa phu thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giống ong,

tuổi ong chúa, thế đàn ong, điều kiện khí hậu, nguồn hoa và mùa vụ nuôi ong
(Nguyễn ăn Niệm, 2001). Cũng theo Nguyễn ăn Niệm (2001), ong chúa mới
đẻ trứng cịn ít và chƣa theo quy luật. Sau 10 ngày sức đẻ trứng tăng dần và ổn
định, ong chúa đẻ trứng giống hình elip ngƣợc chiều kim đồng hồ. Trứng của
ong chúa đẻ ngay ngắn chính giữa lỗ tổ.
Trong lồi ong Apis cerana, các loài ong ở các vùng địa lí khác nhau thậm
chí cùng một lồi ong nhƣng sức đẻ trứng của chúng cũng khác nhau. Theo
nghiên cứu của Verma (1990) ong chúa của phân loài Apis cerana cerana có
khả năng đẻ từ 450 – 650 trứng/ ngày đêm, trong khi đó phân lồi Apis cerana
indica chỉ đẻ từ 350 – 420 trứng/ ngày đêm. Những kết quả nghiên cứu bƣớc
đầu của Phạm Hồng Thái (2008) cho thấy giống ong Apis cerana cerana ở Đồng
ăn, Hà Giang có những ƣu điểm nhƣ sức đẻ trứng của ong chúa cao, thời điểm
thuận lợi của nguồn mật phong phú, thời tiết ấm áp có thể đạt tới 1032 trứng/
ngày đêm, tính tụ đàn lớn 7-8 cầu. Năng suất mật là 16kg/năm (với vụ hoa duy
nhất trong năm), tỷ lệ nhiễm bệnh ấu trùng thấp. Trong khi đó sức đẻ trứng của
ong chúa Apis cerana indica ở miền Bắc Việt Nam là 403,05 trứng/ngày đêm, tụ
đàn thấp từ 3 – 4 cầu, năng suất mật bình qn 15,54kg/đàn/năm (ni di cuyển
theo vụ hoa).

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

c. Ong đực
Ong đực trải qua 3 giai đoạn: Trứng, ấu trùng, nhộng. Trong 3 – 4 ngày
đầu sau vũ hóa, ong thợ cho ong đực ăn thức ăn hỗn hợp gồm phấn hoa và mật
ong (Dietz, 1975). Ong đực thành thục sinh dục từ ngày thứ 12 – 14 ngày và bay

đi giao phối vào ngày thứ 15 – 18.
Ong đực thƣờng bay đến bay đến những địa điểm nhất định mà địa điểm
đó thƣờng có nhiều ong đực khác gọi là “điểm hội tụ ong đực”. Ở đây có từ vài
chục đến vài nghìn con ong đực chƣa thành thục và thành thục về mặt sinh dục,
chúng tiết ra pheromone hấp dẫn nhau và hấp dẫn ong chúa bay tới. Điểm hội tụ
ong đực thƣờng cách trại ong từ 700 – 800m thậm chí tới 2000m và thƣờng cố
định từ năm nay qua năm khác.
Ong đực xác định một điểm hội tụ rất nhanh và có thể bay thẳng tới điểm
đó trong lần bay đầu tiên. Khi ong chúa bay tới điểm hội tụ ong đực thì rất nhiều
ong đực bay theo. Ong đực phát hiện ong chúa bằng thị giác và bay đằng sau,
bay bên cạnh và bay đằng trƣớc ong chúa. Cuối cùng một con bám vào ong chúa
và giao phối, tiếp đến các ong đực khác giao phối với ong chúa. Tuy nhiên chỉ
một số ít ong đực giao phối với ong chúa, những con khác trở lại về tổ và tiếp
tục bay ra bay về (Koeniger, 1996)
Số lƣợng ong đực đƣợc giao phối với ong chúa hạn chế thể hiện sự chọn
lọc của ong chúa với ong đực là rất cao. Theo tỉ lệ có tới hang nghìn con ong
đực bay đến nhƣng có chỉ có vài con đƣợc giao phối với ong chúa. Theo Woyke
(1975) số lƣợng tinh trùng trong ong thợ và ong chúa đã cung cấp thơng tin có
giá trị về hành vi giao phối. Số lƣợng tinh trùng cao trong ống dẫn trứng của ong
chúa mới giao phối so với ong thợ trƣởng thành chỉ ra rằng nữ hoàng của A
mellifera và A cerana là đƣợc giao phối bởi trung bình 8-10 ong thợ trên 1
chuyến bay giao phối.
Tinh trùng của ong đực không phát triển qua chu kỳ phân bào giảm nhiễm
hoàn toàn nên nên nhiễm sắc thể khơng giảm xuống đơn bội. Vì vậy, về mặt di
16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


truyền tinh trùng ong đực giống nhƣ của ong chúa đã sinh ra nó và ong đực chỉ
làm nhiệm vụ chuyển giao gen của ong chúa mẹ cho thế hệ tiếp theo làm choo
ng chúa sinh ra nó có thêm chức năng làm bố đối với thế hệ sau qua sự giao phối
của nó (Laidlaw & cs., 1984)
Theo Rhodes & cs., (2011) thì độ tuổi, mùa vụ và kích thƣớc cơ thể, yếu
tố di truyền cũng có ảnh hƣởng rất nhiều đến lƣợng tinh trùng của ong đực. Kết
quả nghiện cứu của họ chỉ ra rằng yếu tố di truyền của ong đực là nền tảng cho
tất cả các khía cạnh khác nhƣ lƣợng tinh dịch và khả năng sản xuất tính trùng,
bao gồm: tỷ lệ phóng tinh dịch, lƣợng tinh dịch sản sinh ra và số lƣợng tinh
trừng đƣợc sản xuất ở ong đực. Bên cạnh đó, họ cũng chứng minh đƣợc là khối
lƣợng tinh dịch tang luôn luôn tƣơng ứng với số lƣợng tinh trùng tăng lên. Họ
chỉ ra rằng ong đực 14 ngày tuổi sản xuất tinh trùng cũng nhƣ chất lƣợng tinh
dịch là tốt nhất so với các tuổi khác.
Ong đƣc 3 – 4 ngày tuổi, lƣợng tinh trùng trong túi tinh có rất ít, từ 4 – 5
tuổi có khoảng 5 triệu tinh trùng, sẽ tăng lên 10 – 11 triệu tinh trùng khi ong
đƣợc 8 ngày tuổi. Màu sắc và độ nhớt là chất lỏng màu vàng, tinh dịch của ong
đực 4 tuần tuổi là màu nâu và nhiều dịch nhớt hơn. Ong đực từ 10 – 21 ngày
tuổi đƣợc coi là phù hợp nhất đối với thụ tinh tự nhiên và nhân tạo (Czekonska
& cs., 2013)
Theo nghiên cứu của Tan & cs., (1996) về lƣợng tinh trùng của loài ong
Apis dorsata. Kết quả đƣợc ghi lại với 31 con ong đực trong một đàn có số
lƣợng tinh trùng mỗi con khoảng (1,24 ± 0,39) x

. Tiếp đó năm 1999 ơng

cũng cơng bố kết quả với 55 con ong đực từ 14 – 24 ngày tuổi và thu đƣợc kết
quả trung bình là (1,15 ± 0,49) x

.


d. Ong thợ
Ong thợ có số lƣợng nhiều nhất trong đàn ong, chúng có từ 5000 - 25000
con nhƣng khối lƣợng nhỏ hơn ong chúa và ong đực. Trung bình chúng sống

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×