Ngay từ ngày đầu thành lập đất nước, với nhận thức “
Đảng ta đã chủ trương cùng
với và Sắc lệnh số 146/SL
ngày 10/6/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định 3 nguyên
tắc căn bản của nền giáo dục nước ta là: “
! Người dạy: “"#$%&'()*
+*','#-*((./+0&
)- -12*3*2453
452!45362#7#8'249:3
;<=3$
Giáo dục Trung học cơ sở có vai trò rất quan trọng trong sự
nghiệp giáo dục hiện nay. Trung học cơ sở là cấp học đang được phổ
cập ở hầu hết các địa phương của Việt Nam. Cấp Trung học cơ sở
cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông, giúp học sinh phát triển
toàn diện về đức, trí, thể, mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo. Trung học cơ sở còn
cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng
nghiệp để thực hiện phân luồng sau Trung học cơ sở, tạo điều kiện để
học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Thực tiễn về thực hiện xã hội hóa giáo dục Trung
học cơ sở ở Tiên Du đã có những thành công và kết quả tốt đẹp. Tuy
nhiên việc quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục Trung học cơ sở
vẫn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, trong đó cần đề cập đến việc
thực hiện cũng như các hình thức tổ chức các hoạt động phối với Nhà
trường trong công tác xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở. Bởi còn
1
các nguyên nhân tồn tại trên nên chúng tôi đã nghiên cứu và chỉ ra
những cơ sở lí luận, thực trạng của việc quản lý hoạt động xã hội hoá
giáo dục ở các trường Trung học cơ sở huyện Tiên Du nhằm góp
phần thực hiện mục tiêu giáo dục cấp THCS tại tỉnh Bắc Ninh. Từ
các lí do trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động
XHH GD ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lý hoạt động
XHHGD ở các trường THCS huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, đề xuất
một số biện pháp quản lý hoạt động XHHGD ở các trường THCS,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trung học cơ sở huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh.
!"#$%&
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động XHH và quản lý hoạt động XHH GD THCS trên địa
bàn cấp huyện.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả hoạt động XHH
GDTHCS ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
'()*+,-
Hoạt động xã hội hoá giáo dục ở các trường Trung học trong
XHHGD THCS của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian
qua đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều
tồn tại bất cập trong công tác quản lý nên két quả xã hội hóa chưa
cao, chưa đáp ứng với yêu cầu của thực tiễn giáo dục THCS.
./01#
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lý hoạt động XHHGD ở
các trường Trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện.
2
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động XHHGD
ở các trường Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
5.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động
XHHGD ở các trường Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh
Bắc Ninh.
2(34541#
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu hoạt động XHH giáo dục ở trường
THCS mà hiệu trưởng với tư cách là chủ thể quản lý, người chủ trì
trong phối hợp các lực lượng để thực hiện hoạt động xã hội hóa giáo
dục ở trường THCS.
Về thời gian, đề tài chỉ sử dụng những số liệu thống kê về giáo
dục Trung học cơ sở của huyện Tiên Du từ năm 2005, năm Luật giáo
dục sửa đổi có hiệu lực đến nay.
Về địa bàn, chúng tôi chỉ nghiên cứu trên địa bàn của huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh.
67%85!5
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp xử lí số liệu
9::513;-<=#>
?Chỉ ra được thực trạng quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục ở
các trường Trung học THCS của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất được một số biện pháp nhằm nâng cao và đạt hiệu quả
hơn nữa trong XHHGD ở các trường THCS.
@ABCD;-<=#>
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, phụ lục và danh
mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
3
Chương 1. Cơ sở lí luận của quản lý hoạt động XHHGD THCS
Chương 2. Thực trạng XHHGD THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc
Ninh.
Chương 3. Các biện pháp tăng cường quản lý XHHGD THCS
huyện Tiên Du-BN
A%8
AEFGH/AIJKL/M
NOPQR/(SNN(TQNAF
UVW/XQUYZANF[/(NW\/A]U^/Y
/#B_`a:-bc05!:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: >?
>. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, tháng 10 năm
1945 Người ra "@: A!8!>, phát động phong
trào xóa nạn mù chữ trong toàn quốc, nêu nhiệm vụ, phương châm
chống mù chữ, chống nạn thất họcB
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đó có C#D#$
3 để đánh giá thực trạng, tìm ra những giải pháp xã hội
hóa (XHH) mang tầm vĩ mô, nhằm tạo ra những thay đổi trong giáo
dục và đào tạo thời kì CNH - HĐH đất nước, chuẩn bị tốt nguồn nhân
lực có chất lượng cho đất nước bước vào Thiên niên kỉ mới.
Qua ý kiến của các nhà nghiên cứu, có thể thấy: xã hội hoá giáo
dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đã được nghiên
cứu và đề cập trong nhiều văn kiện, nhiều tác phẩm của các nhà khoa
4
học và nhà quản lý. Nhưng với tầm quan trọng của xã hội hóa giáo
dục thì việc tiếp tục nghiên cứu là hết sức cần thiết.
/#_`a:-!QNAF
Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương lớn, là giải pháp mang ý
nghĩa chiến lược nhằm thực hiện đổi mới trong lĩnh vực giáo dục.
Ở tỉnh Bắc Ninh nói chung, huyện Tiên Du nói riêng cũng chưa
có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về XHH GD THCS.
Vì thế, nghiên cứu về quản lý hoạt động XHHGD THCS của huyện
Tiên Du là cần thiết và có đóng góp mới.
RQFd NeW/WfAEgL/AIJYQVW
!01h)<
E,F%&#FG((;E@;HC
;96I#)#4JD33(
9:K6$L36FLE@'M='36
)- #)
!01h)<!
E,F#$2# !
FG3966L((;),FA9=),F
(8)#4J!3#$N#49:!
K)<C%i
Quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng có 3
đối tượng quản lý cơ bản đó là: Quản lý con người và các mối quan
hệ liên nhân cách (mà ở nhà trường là đội ngũ giáo viên và học sinh).
' !01_`a:-?S`a:-!
1.2.4.1. XA hội hoá
1.2.4.2. XA hội hóa giáo dục
.g05!5h)<S`a!!
5
Là cách thức, phương pháp, cách giải quyết một vấn đề nào đó của
củ thể, Chủ thể chịu trách nhiệm tháo gỡ, giải toả khách thể quản lý
vận động và phát triển theo những định hướng và mục tiêu đã định.
SjNRWNkJ(WeOTlAQm/(NnAAEF
QC%iQNAFC0$!h$o
S`a:-!QC8bp
1.3.2.1. Quan điểm và yêu cầu xA hội hóa giáo dục THCS
1.3.2.1. Đặc trưng của xA hội hóa giáo dục THCS
U-Cq;-SNN!QNAF
1.3.3.1 Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trung học
1.3.3.2. Huy động được các nguồn lực, tiềm năng của xA hội, khắc
phục khó khăn của quá trình phát triển GDTHCS
1.3.3.3. Tạo ra sự công bằng, dân chủ trong hưởng thụ và trách
nhiệm phát triển giáo dục
1.3.3.4. Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục
' /RWT/(UV/(r\/QsAKL/MSNN(WeO
TlAQNAF
'/ah)<_`a!!C8bp
QBt Huy động toàn xã hội tham gia thực hiện mục tiêu, nội
dung GDTHCS.
Q-t Xây dựng môi trường tốt nhất cho GDTHCS
Q u-t Huy động toàn xã hội đầu tư các nguồn lực cho
GDTHCS.
Q%t Xây dựng, mở rộng hệ thống trường lớp và đa dạng hoá
các loại hình giáo dục trên cơ sở mục tiêu, nội dung, chương trình
giáo dục được Bộ GD&ĐT quy định.
'/*vh)<S`a!!C8bp
QB: Nguyên tắc lợi ích đối với mọi chủ thể có nghĩa vụ,
6
trách nhiệm thực hiện XHH giáo dục THCS
Q-t Nguyên tắc phù hợp với chức năng, nhiệm vục của các
lực lượng tham gia vào quá trình XHHGDTHCS
Qu-t Nguyên tắc phát huy tính dân chủ, sự tự nguyện và đồng
thuận của cộng đồng trong việc tham gia giáo dục trung học cơ sở.
Q%t Nguyên tắc tuân thủ theo pháp lý
Q>1t Bảo đảm sự thống nhất giữa ngành và lãnh thổ
Qb!t Nguyên tắc kế hoạch hoá mọi hoạt động
'A%ic0_`a!!C8bp
1.4.3.1.Dân chủ hoá quá trình tổ chức và quản lý giáo dục THCS
1.4.3.2.Đa dạng hoá hình thức GDTHCS
1.4.3.3. Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động các môi trường giáo dục
1.4.3.4.+ủng cố và phát huy hoạt động của Hội cha mẹ học sinh
A%8
QNwAQmP/(SNN(TQNAFNrf/QW\/Tx
Qy/NgsA/W/N
UVW/XQUYNrf/QW\/TxQy/NgsA/W/N
!h!#*0QT
zVề địa lý - kinh tết
Tiên Du là huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Bắc Ninh, cách trung
tâm tỉnh 5 km về phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25 km về phía Bắc.
Là huyện có truyền thống cách mạng và văn hoá lâu đời với nhiều di
tích lịch sử văn hoá như: chùa Phật Tích, chùa Lim Tiên Du còn là
huyện có các làng nghề truyền thống như: nghề xây dựng ở Nội Duệ,
nghề dệt lụa ở thị trấn Lim, nghề làm giấy, cây cảnh ở Phú Lâm …
vv. Với điều kiện vị trí địa kinh tế như trên đã tạo thuận lợi cho Tiên
7
Du trong giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư,
khai thác lợi thế nguồn nhân lực để phát triển sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá.
OTình hình xA hộit
Hàng năm, huyện Tiên Du thường xuyên trợ cấp cho người cao
tuổi, các hộ nghèo và những người không có khả năng lao động.
Ngoài ra các hộ nghèo còn được giúp sửa chữa nhà dột nát, hỗ trợ
phát triển đời sống thoát nghèo. Người nghèo còn được huyện cấp
thẻ bảo hiểm y tế.
Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật với nhiều loại hình phong phú
được gắn liền với các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận
động lớn của đất nước thường xuyên được diễn ra trong toàn huyện.
Đặc biệt vào ngày 13 tháng giêng hàng năm, hội Lim hay còn gọi là
hội Quan họ được tổ chức trọng thể.
Huyện Tiên Du luôn duy trì vận động toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống, nếp sống văn hoá, các tổ dân cư văn hoá và các gia đình văn
hoá xứng đáng là một trong những huyện tiêu biểu của tỉnh Bắc Ninh.
Q{{5!C"bc05!4p*0
QT?gv/
2.1.2.1. Quy mô phát triển và chất lượng giáo dục các cấp học
2.1.3.2. Đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trường học
Q|/NN|/N7NeQQmW}/(WeOTlAQNAFNrf/
QW\/T
K*1~5!C"#B<%&!C8bp
Cùng với quá trình phát triển giáo dục của thành phố, ngành học
GDTHCS đã và đang có những bước phát triển về mọi mặt. Mặc dù
8
còn nhiều khó khăn về nguồn lực, cơ sở vật chất nhưng qui mô
GDTHCS phát triển đồng đều cả về số lượng và loại hình giáo dục,
đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội.
•%,5_o*c8bp#=B#C%iQNAF
€K$-
Huy động nguồn vốn tiếp tục tăng đầu tư phát triển GDTHCS,
đẩy mạnh XHH sự nghiệp GDTHCS, ưu tiên đầu tư phát triển
GDTHCS ở những xã có điều kiện kinh tế khó khăn. Xây dựng
trường THCS chuyên thành trường trọng điểm của huyện, mở rộng
quy hoạch, lập quỹ đất quy hoạch mạng lưới GDTHCS.
Ua•!ua#!#QNAF
Đi đôi với việc tăng chất lượng học sinh, chuẩn hóa đội ngũ cán
bộ quản lý, chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS,
Huyên và Phòng GD-ĐT đã có nhiều chính sách ưu đãi đối với giáo
viên, nâng hệ cho 61 giáo viên. Đến nay có 81,86% đội ngũ cán bộ,
giáo viên THCS có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
Qc0!;C%8;-B5‚)xh*#
SNN!
Trên cơ sở mục tiêu, chiến lược phát triển GD-ĐT của tỉnh: "P'
$N4)Q#J49:6'R
49:6'S'9T>49:*)QU
C -=!%!>P&(49T
D#$VW9:Q#A4C3-
9
-G(D4'4
#$
U0c0ƒ4_`a!;-!
Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII của Đảng khẳng định: "#
$%&'(,W'#
4;%&'#$4#(D,
công tác XHHGD được xác định là một chủ trương và giải pháp để
phát triển giáo dục của huyện Tiên Du.
!"#!$%&!'#()*+,
/01#
2.3.3.1. Nhận thức về ý ngh[a, tầm quan trọng của công tác xA hội
hoá GDTHCS
Biểu đồ 2.1. Nhận thức tầm quan trọng
của công tác xA hội hóa giáo dục
10
2.3.3.2. Nhận thức về mục tiêu xA hội hóa giáo dục trung học cơ sở
2.3.3.3 Nhận thức về lợi ích xA hội hoá giáo dục trung học cơ sở
'Qc0_`a!!C8bpp*0
QT
2.3.4.1. Việc thực hiện các nội dung xA hội hoá giáo dục THCS
Biểu đồ 2.3. Lực lượng xA hội thực hiện hóa giáo dục THCS
2.3.4.2. Mức độ tham gia của cha mẹ học sinh với xA hội hoá
GDTHCS
2.3.4.3. Mức độ thực hiện xA hội hóa GDTHCS của các lực lượng
xA hội
2.3.4.4. Mức đ thực hiện x hi hoá GDTHCS của
ngnh giáo dục
'gWf/7Ne7QNwANWf/SjNRWNkJ(WeOTlAQNAF
11
'1$~!-11%#3B5;*)xh*
„-5%8#<`4!?4
'Q*C*#=a !<c<%&_`a-1-
SNN(T QNAF
2"# 304#5 /%!6,!$/##
7!$89
''A;$4a;-Na…!xNa-1†
b!QNAF
. ‡Q KL NOPQ R/( SNN (WeO TlA QNAF
Nrf/QW\/T
. +h)c0~!_`a:-!QNAFp
*0QT#ˆ,01u%3•
XHHGD đã giúp mọi người nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò
của GD THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân, khẳng định được vị
thế của bậc học trong sự nghiệp giáo dục của địa phương. Phát triển
sự nghiệp giáo dục nói chung và GD THCS nói riêng đã được coi là
nhiệm vụ trọng tâm của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp. Do đó,
GD THCS được đầu tư ngày càng thoả đáng hơn, cân đối hơn so với
các bậc học khác. Kế hoạch phát triển GD THCS đã được đưa thành
một trong những nội dung chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội của huyện.
Từ kết quả trên chúng tôi rút ra một vài kinh nghiệm trong việc
thực hiện XHH GD THCS ở huyện Tiện Du.
XY C345D(,),L9643
&.//"ZP/+[
\Y]#345(5("ZYP49:
P/+[43&.//"ZP/+[
12
^Y@Q#A4C3-;!9:-
G%%< #$)%#*9T(
)C=(_J3#.
`Y.&T'=';!8'!!9:
C),3"Z P/+[
.N4+x…4#*o
13
2e/N(WeAN/(
2A!c
Hiện nay cấp THCS đã và đang đi vào thế ổn định, phát triển cả
về chất lượng, quy mô và hiệu quả. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp 6 hàng
năm chiếm từ 98,2% đến 99,8%. Tỷ lệ huy động học sinh trong độ
tuổi đến trường đạt 100%.
2A!uB=5
Hiện nay trong một bộ phận các cấp uỷ Đảng địa phương, cơ quan
đơn vị, đặc biệt trong nhiều cấp chính quyền, các ngành và nhân dân
trong huyện vẫn còn có nhận thức chưa hoàn toàn đúng với quan
điểm của Đảng về chủ trương XHH GD.
2A!=<&
Các cấp uỷ Đảng, chính quyền của huyện đều coi trọng việc nâng
cao nhận thức của đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò của giáo dục
- đào tạo đến sự phát triển nhanh và bền vững của tỉnh nhà. Nhân dân
ngày càng hiểu rõ hơn, ý thức đầy đủ hơn việc tham gia tích cực vào
quá trình xã hội hoá giáo dục, xem đó là việc làm cần thiết để nâng cao
chất lượng của chính họ, vì quyền lợi thiết thân của chính họ.
2'A!,:,>
Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện xã hội hóa giáo dục của một
số cán bộ, chính quyền và nhân dân xã, phường còn hạn chế. Chuyển
biến về tư tưởng nhận thức của một vài cán bộ, nhân dân chưa theo
kịp tình hình phát triển của nền kinh tế - chính trị - xã hội trong thời
kì đổi mới và xu thế toàn cầu hóa.
2.ab$)5!5
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các cấp chính quyền, các
nghành, nhân dân…nhận thức đầy đủ về bản chất, mục tiêu và nội
dung cơ bản của XHHGD.
14
- Sự phối hợp giữa các ngành có liên quan để triển khai thực hiện
các chủ trương của Đảng và nhà nước đồng bộ, khẩn chương; triển
khai xã hội hóa giáo dục đồng đều.
- Khai thác hết tiềm năng, nguồn lực từ các doanh nghiệp, các nhà
hảo tâm, các đoàn thể xã hội, các tầng lớp nhân dân trong huyện…
Chính là khắc phục những bất cập và khó khăn trên.
A%8
:;;<=>?@AB
(WeOTlAQNAFNrf/QW\/T?gsA/W/N
AeAZ/NN‰Š/(YS^QgWf/7Ne7
5!C"_`a:-!QNAF;-ƒgv/
Mở rộng hệ thống trường lớp trên mọi địa bàn dân cư. Khuyến
khích thành lập các cơ sở GDTHCS dân lập, tư thục ở thành phố, thị
xã, vùng kinh tế phát triển. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, từng bước
chuyển các trường có thương hiệu đạt chất lượng cao thành trường
ngoài công lập, khuyến khích các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân
đầu tư và xây dựng trường ngoài công lập tạo điều kiện để đa dạng
hóa thúc đẩy sự nghiệp phát triển ngày càng hiện đại thỏa mãn tốt
nhu cầu học của mọi tầng lớp con em nhân dân.
7%8%35!C"!QNAF*0QT
3.1.3.1. Mục tiêu tổng quát
3.1.3.2. Một số mục tiêu cụ thể
XP&)#='L49:6'Sa
6LN4('3'M='36-#$
15
\/Q#bG3T),F#$P/+[
^.&c#7),F3#3AP/+[
`PW9:d&L3*9T%N3-8
"ZP/+[
AeAgWf/7Ne7AlQN}
/o-=‹%3c#~!SNN
!QNAF
7!*!;-C%iQNAFCib$a…
N*abc-1-c;-!<c<%&SN#
SNN(TQNAF
'/o-0h)4a;-u-1~C%i!t
/C%ix-{#_`a
.Œ13~!h)<_`a:-xc0o;!
!
dWKJ/Nf(W•JAeA/NkgWf/7Ne7
Để nâng cao XHH GDTHCS, chúng ta đã đề ra các nhóm biện
pháp để thực hiện có hiệu quả XHH GDTHCS như đã trình bày ở
trên. Mỗi nhóm biện pháp đi sâu trình bày một vấn đề có tác động
tích cực đến thực hiện mục tiêu XHH GDTHCS. Tuy nhiên, các
nhóm biện pháp lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau
trong một chỉnh thể thống nhất. Nếu làm tốt biện pháp này sẽ tác
động tích cực đến các biện pháp khác, làm cho hiệu quả XHH
GDTHCS đạt kết quả cao.
Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức theo hướng tích cực về công tác
XHH GDTHCS là tiền đề, là cơ sở để tiến hành các biện pháp khác.
16
Nhóm biện pháp huy động các LLXH tham gia công tác XHH
GDTHCS là biện pháp tích cực quan trọng mang lại hiệu quả cao cho
XHH GDTHCS.
Ba nhóm biện pháp còn lại là những biện pháp quan trọng, hỗ trợ
tích cực để thực hiện tốt XHHGD.
' NLO/(NWfQG/NA^7QNW‡QUVQG/N NLQNW
AIJAeAgWf/7Ne7
'$%&,)01
Năm học 2011- 2012 chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm ở 3
trường THCS đặc trưng: Trường THCS Tiên Du (TT Lim), Trường
THCS Lim (TT Lim), Trường THCS Phú Lâm (xã Phú Lâm).
'/a5+,)01
Gồm 2 yêu cầu: Đánh giá mức độ quan trọng, tính cấp thiết và
tính khả thi của từng nhóm biện pháp.
'!!#B5+;-!u05!5
:CDEFG!HIC6 !J#KL! G!#5.##
M 3LL
N!O/!.6 PQM&#R
QQ A!:1u05!5
AB5
+
Q%8
$
B5+
~
B5
+
"1
Qg
1
Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận
thức theo hướng tích cực
296
phiếu
24
phiếu
2
phiếu
2,91
2
Phát huy tác dùng của nhà trường Trung
học cơ sở trong đời sống cộng đồng
240
phiếu
62
phiếu
20
phiếu
2,68
3
Huy động các LLXH tham gia công tác
XHH GDTHCS
248
phiếu
56
phiếu
18
phiếu
2,91
4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của 3 môi 288 22 12 2,85
17
trường giáo dục: Nhà trường - gia đình -
xã hội
phiếu phiếu phiếu
5
Đổi mới, quản lý hoạt động quản lý
XHH, thực hiện dân chủ hóa GDTHCS
280
phiếu
27
phiếu
15
phiếu
2,82
''!!#,);-!u05!5
g)t +h)!!,);-!:1u05!5
Ž‹-"1u=•
QQ A!:1u05!5
)
Q%8
$,)
~
,)
"1
Qg
1
Tăng cường tuyên truyền nâng cao
nhận thức theo hướng tích cực
264
phiếu
40
phiếu
18
phiếu
2,76
2
Phát huy tác dùng của nhà trường Trung
học cơ sở trong đời sống cộng đồng
192
phiếu
172
phiếu
18
phiếu
2,54
3
Huy động các LLXH tham gia công
tác XHH GDTHCS
192
phiếu
88
phiếu
42
phiếu
2,46
4
Nâng cao hiệu quả hoạt động của 3
môi trường giáo dục: Nhà trường - gia
đình - xã hội
232
phiếu
72
phiếu
18
phiếu
2,66
5
Đổi mới, quản lý hoạt động quản lý
XHH, thực hiện dân chủ hóa GDTHCS
248
phiếu
40
phiếu
34
phiếu
2,66
‡QH/UV Nr‡//(NZ
‡QH/
Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút các kết luận sau:
1.1. Xã hội hoá giáo dục là huy động toàn xã hội làm giáo dục,
động viên mọi tầng lớp nhân dân đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực
để xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lí của nhà nước để
mọi người, mọi nhà cùng được học tập.
18
1.2. XHH Trung học cơ sở là một hoạt động mang tính xã hội
trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của bậc học ở mọi loại hình
trường lớp, công lập cũng như tư thục dưới sự quản lí chỉ đạo chung
của Nhà nước
1.3. Thực trạng giáo dục THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Nâng cao chất lượng toàn diện: Học sinh giỏi tăng cả về số lượng
và chất lượng; 100% đội ngũ quản lý và giáo viên chuẩn và trên
chuẩn theo quy định, đủ về số lượng, cân đối về trình độ, tập trung
nâng cao chất lượng giáo viên; 100% trường được kiên cố hóa và đạt
chuẩn quốc gia.
1.4. Thực trạng XHHGD THCS huyện Tiên Du
* Thành tựu: Hiện nay cấp THCS đã và đang đi vào thế ổn định,
phát triển cả về chất lượng, quy mô và hiệu quả. Tỷ lệ huy động trẻ ra
lớp 6 hàng năm chiếm từ 98,2% đến 99,8%. Tỷ lệ huy động học sinh
trong độ tuổi đến trường đạt 100%.
*Hạn chế: Hiện nay trong một bộ phận các cấp uỷ Đảng địa
phương, cơ quan đơn vị, đặc biệt trong nhiều cấp chính quyền, các
ngành và nhân dân trong huyện vẫn còn có nhận thức chưa hoàn toàn
đúng với quan điểm của Đảng về chủ trương xã hội hoá giáo dục.
* Nguyên nhân
- Cấp uỷ Đảng, chính quyền chưa tập trung chỉ đạo, Chưa phối
hợp chặt chẽ giữa các, ngành, đoàn thể. …
- Chưa huy động được các nguồn kinh phí. Trình độ cán bộ quản lí,
giáo viên còn hạn chế. Công tác tham mưu của cán bộ quản lí giáo dục.
- Chất lượng nuôi dạy trẻ chưa đáp ứng yêu cầu. Sự chỉ đạo của
ngành GD - ĐT chưa chặt chẽ.
19
1.5. Muốn đẩy mạnh XHHGD THCS của huyện Tiên Du, cần
thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương và lãnh đạo ngành giáo dục - đào tạo
- Tuyên truyền vận động các lực lượng xã hội tham gia XHHGD
THCS.
- Củng cố hoạt động của Hội đồng giáo dục, Hội cha mẹ học sinh
ngành giáo dục THCS.
1.6. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ở
các trường THCS của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh cho thấy:
So với các huyện khác, giáo dục THCS của huyện Tiên Du được
tỉnh đánh giá cao, thực hiện chủ trương XHHGD, GD THCS đã trở
thành sự nghiệp của dân, do dân và vì dân, khắc phục đáng kể tư
tưởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, phát huy vai trò của các LLXH.
Nr‡//(NZ
$#3<`4*0xƒgv/
- Có cơ chế chính sách cho các trường ngoài công lập được vay
vốn xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị dạy học, sau
thu lại vốn theo từng năm học, để đảm bảo đủ cơ sở vật chất và trang
thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy.
- Có cơ chế chính sách ứng vốn ngân sách nhà nước xây dựng hoàn
chỉnh hệ thống trường, lớp cho các trường ngoài công lập thuê, sau thu
hồi lại vốn và lãi theo mức lãi suất quy định của ngân hàng theo từng
năm học, với mức lãi suất theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
- Tăng mức đầu tư xây dựng cơ bản tập trung cho ngành GD-
ĐT bằng 25% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung của tỉnh,
để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống trường trung học phổ thông công
20
lập đạt chuẩn quốc gia và hoàn thành chỉ tiêu phổ cập trung học
vào năm 2010.
$#37q(!#4*0QT
- Phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động trung tâm, nòng cốt của
ngành giáo dục và các nhà trường trong thực hiện XHH sự nghiệp
giáo dục.
- Tiến hành việc quy hoạch bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo dục kể
cả đào tạo lại.
$#3!C%iQNAF
- Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, có kế hoạch
đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS có trình độ chuyên môn
đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, phù hợp với quy hoạch mạng lưới
chung của huyện.
- Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp GDTHCS, tăng
cường cung cấp thiết bị đồ chơi phục vụ đổi mới nội dung phương
pháp GDTHCS phù hợp với việc phát triển tâm sinh lý, lứa tuổi và
yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
'$#3-1†b
- Cần nhận thức đóng đắn về vị trí của GDTHCS, công tác
XHHGD, thấy rõ trách nhiệm của mình, của gia đình, để từ đó chủ
động tham gia công tác giáo dục ở địa phương phù hợp với khả năng,
điều kiện, tiềm năng của mình.
- Tăng cường tự giáo dục hoàn thiện, xây dựng môi trường giáo
dục gia đình thống nhất với nhà trường, xã hội. Tích cực chăm lo
giáo dục, nuôi dưỡng con em tại gia đình, tránh tư tưởng khoán trắng
việc giáo dục con em mình cho nhà trường, cho xã hội.
21