Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bài Báo Cáo Thực Tập - Đánh Giá Công Tác Quản Lí Hành Chính Về Đất Đai - Địa Điểm Thực Tập Xã Thạch Hạ- Tp Hà Tĩnh- Tỉnh Hà Tĩnh.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 35 trang )

Bài báo cáo thực tập

Đánh giá cơng tác quản lí
hành chính về đất đai.
Địa điểm thực tập: Xã Thạch
Hạ- TP Hà Tĩnh- Tỉnh Hà
Tĩnh


Qua những kiến thức đã được học trong sách vở
của mơn học “ Quản lí hành chính nhà nước về
đât đai”, được sự giúp đỡ,tạo điều kiện của các
thầy cô giáo trong bộ môn đã cho Sinh viên được
tham gia một đợt thực tập nhằm đi sâu vào thực
tiễn về các hoạt động quản lí hành chính về đất
đai ở một số địa phương, các thủ tục hành chính
về đất đai.
Trong đợt thực tập tập này nhóm em đã chọn
địa điểm là Xã Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh, Tỉnh Hà
Tĩnh để đạt được kết quả báo cáo thực tập cao
nhất.
Sau đây là những báo cáo thực tập mà nhóm
em đã cố gắng hồn thành trong thời gian qua.
Kính mong thầy cô và các bạn chú ý lắng nghe!.


B. Nội dung.
I. Vài nét về xã Thạch Hạ- TP Hà Tĩnh
II. Trình tự, thủ tục hành chính về đất đai tại xã Thạch
Hạ.
III. Biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác


quản lí nhà nước về đất đai tại Xã Thạch hạ.
Sau đây nhóm Sinh viên xin được trình bày từng nội dung cụ
thể:


I. Vài nét về xã Thạch Hạ- TP Hà Tĩnh.
Xã Thạch Hạ là một địa bàn có vị trí chiến lược quan
trọng đối với Thành phố Hà Tĩnh. Nằm ở cửa ngõ phía Bắc
của Thành phố, phía Bắc giáp với xã Hộ Độ - huyện Lộc Hà,
phía Nam giáp với xã Thạch Trung, phía Đơng giáp với xã
Thạch Mơn và xã Thạch Đỉnh – huyện Thạch Hà, phía Tây
giáp Thị trấn Thạch Hà.
Thạch Hạ có diện tích 768,44 ha.
Dân số, lao động: Với 6.327 khẩu/1.547 hộ, trong đó độ
tuổi lao động chiếm 50% dân số.
Kinh tế: Là địa bàn có tới 80% người dân sống bằng
nghề sản xuất nông nghiệp.


Sơ đồ xã Thạch Hạ


II. Trình tự, thủ tục hành chính về đất đai tại xã Thạch Hạ.

1.Trình tự thủ tục chuyển quyền sử dụng
đất( chuyển đổi, chuyển nhượng, thế chấp, thừa kế)
a. THỦ TỤC, TRÌNH TỰ CHUYỂN NHƯỢNG, TẶNG CHO
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
B1.Văn phòng đăng ký QSD đất Thành Phố luân chuyển hồ sơ
xuống UBND xã, UBND xã tiếp nhận hồ sơ.

B2. UBND xã kiểm tra thực tế ranh giới, mốc giới và tình trạng
tranh chấp đất đai, hồn thiện hồ sơ chuyển Văn phòng đăng ký
QSD đất Thành phố.
B3. Trả GCNQSDĐ đã được cấp lại tại tổ một cửa


Hồ sơ gồm:
- Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Bản sao công chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của
bên chuyển nhượng hoặc bản sao giấy tờ hợp lệ về đất.
- Sơ đồ thửa đất.
- Chứng từ nộp tiền thuế đất.


Hợp đồng chuyển nhượng.

Bản sao công chứng GCNQSDĐ


Sơ đồ thửa đất.

Chứng từ nộp tiền thuế đất
(tờ khai lệ phí trước bạ)


*Đánh giá:
- Công tác chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện hợp lý,
theo đúng luật định đề ra.
- Hạn chế:
Việc chuyển QSDĐ còn chồng chéo, mâu thuẫn dẫn đến việc

áp dụng khó khăn.
Một số chủ trương, chính sách lớn trong chuyển QSDĐ được
thể chế hóa cịn chậm hoặc chưa được thể chế hóa.


2. Trình tự thủ tục cấp mới GCNQSDĐ.
B1: Tiếp nhận hồ sơ xin cấp GCNQSDĐ tại Bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã ( gọi
là tổ Một cửa)
B2: Cán bộ tổ một của thẩm tra, xác nhận hồ sơ, nếu hồ
sơ chưa đầy đủ hợp lệ thì hướng dẫn hộ GĐ, cá nhân
thực hiện đầy đủ hợp lệ theo quy định và viết phiếu nhận.
B3: UBND Xã thống kê, lập trình các hồ sơ xin cấp
hợp lệ trình lên cơ quan có thẩm quyền.

B4: Trên cơ sở thẩm định, UBND xã trả kết quả tại tổ
một cửa.


Tại bước 1: Hồ sơ xin cấp GCNQSDĐ gồm:
Theo điều 135 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP
ngày 29-10-2004 của Chính phủ về thi hành Luật
Đất đai quy định:
- Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Một trong các loại giấy tờ về quyền
sử dụng đất quy định tại các khoản
1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai
(nếu có).
- Văn bản ủy quyền xin cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu có).



Đơn xin cấp GCNQSDĐ

Hồ sơ cấp mới GCNQSDĐ


Trả kết quả cuối cùng ở Tổ một cửa


*Đánh giá:
-Việc chấp hành công vụ trong xét duyệt hồ sơ cấp GCN
thuộc thẩm quyền cấp xã thực hiện đúng quy trình, các bước
và đầy đủ các thủ tục trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo
quy định của Luật đất đai.
- Bên cạnh những công tác thực hiện tốt, địa phương vẫn còn
tồn tại 1 số điểm cần khắc phục:
+ Do nhận thức của một số bộ phận nhân dân về Luật đất đai
còn hạn chế nên việc lập hồ sơ cấp GCNQSD đất cịn nhiều
khó khăn.
+Cơ chế thực hiện một cửa liên thơng chưa có quy định rõ
ràng, cụ thể.


3. Cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi thu
hồi đất.
a. Quy trình thực hiện GPMB.
B1.Nhận quyết định GPMB từ cơ quan có thẩm quyền.
B2. Thành lập hội đồng GPMB.
B3. Tiến hành họp dân và nêu chủ trương, chính sách, khả năng phục

vụ của dự án; công bố cho dân chế độ bồi thường, chế độ thu hồi đất.
B4. Kiểm đếm số lượng các hộ trong xã bị ảnh hưởng
B5. Ốp giá bồi thường về đất đai, tài sản, vật chất bị ảnh hưởng.
B6. Niêm yết, công khai, phản hồi ý kiến từ dân, xử lí các thắc mắc,
vướng mắc từ dân trong thời gian niêm yết.
B7. Trình phương án cho cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
B8. Trên cơ sở đã được phê duyệt, UBND xã tiến hành bồi thường
GPMB


Giá bồi thường về đất, tài sản.


4. Công tác dồn điền đổi thửa tại xã.
a. Khái niệm và ý nghĩa của việc dồn điền đổi thửa đất nông
nghiệp
- Khái niệm:
Khái niệm dồn điền đổi thửa (DĐĐT) (Regrouping of lands,
trong tiếng Anh, hay Remenbrement trong tiếng Pháp) là việc
tập hợp, chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, hộ
canh tác nhiều thửa trên nhiều xứ đồng thành hộ canh tác ít thửa.
- Ý nghĩa:
+ Giảm bớt được tình trạng lãng phí nhân lực, tốn nhiều cồn sức
chi phí sản xuất khi phải canh tác nhiều cánh đồng.
+Dễ dàng quản lí, cơng tác quy hoạch đầu tư cải tạo đồng
ruộng.


* Đánh giá:
- Nhiều dự án trọng điểm, dự án quan trọng làm tốt cơng tác

GPMB nên đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công dự án.
- Hạn chế: Khó khăn nhất là cơ chế chính sách bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư thường xuyên thay đổi, mỗi lần thay đổi,
chính sách sau thơng thống và có lợi hơn rất nhiều so với
chính sách trước làm ảnh hưởng đến các đối tượng chịu điều
chỉnh của cơ chế ban hành trước, đồng thời tạo tâm lý trơng
chờ gây khó khăn cho các dự án đặc biệt các dự án dở dang
thực hiện chuyển tiếp qua nhiều chính sách


Ví dụ như: Muốn thăm đồng kiểm tra trước sâu bệnh…
Thông thường phải mất một buổi sáng hoặc cả ngày; cày
ruộng phải “nhảy cóc” mất cơng; muốn đưa cây con mới, có
giá trị kinh tế cao vào sản xuất do ruộng đất manh mún cơng
chăm sóc lớn đã làm giảm hiệu quả sản xuất trong nơng
nghiệp.
+ Tích tụ ruộng đất để sản xuất hành hố quy mơ lớn, sản
lượng, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao hơn.
Công tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp rất quan trọng
tạo ra “bước đệm” để sản xuất nông nghiệp nâng cao giá trị,
tạo ra những sản phẩm chất lượng, khai thác tốt tiềm năng
của mỗi địa phương



×