Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Slide giảng dạy chuẩn - Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 19 trang )

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THCS
?4: Hãy bày tỏ mong
muốn về phương
pháp học mà bạn
muốn được áp
dụng?


?4: Hãy bày tỏ mong
muốn về phương
pháp học mà bạn
muốn được áp
dụng?


?2: Hãy trình bày
những điều
bạn đã biết về
Mô đun này?
?2: Hãy trình bày
những điều
bạn đã biết về
Mô đun này?
?3: Hãy nêu những
điều bạn mong
muốn bạn sẽ đạt
được từ Mô đun
này?
?3: Hãy nêu những
điều bạn mong


muốn bạn sẽ đạt
được từ Mô đun
này?
CÂU HỎI DÀNH CHO BẠN
?1: Bạn biết chơi
trò chơi “Cờ ca
rô” không?
?1: Bạn biết chơi
trò chơi “Cờ ca
rô” không?
NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
THCS.
2. Mục tiêu của giáo dục KNS
3. Tìm hiểu khái niệm: Kĩ năng sống, Giáo dục kĩ
năng sống.
3. Tiếp cận giáo dục kĩ năng sống theo 4 trụ cột
học của UNESCO.
4. Những kĩ năng sống phù hợp cần giáo dục cho
học sinh trung học cơ sở

1 Những thay đổi nhanh chóng
trong xã hội và thay đổi tâm sinh lí
của chính bản thân trẻ chưa
thành niên đang có
tác động lớn đối với các em
2 Những thay đổi
về mặt kinh tế
xã hội
cũng ảnh hưởng

đối với gia đình
các em.
3 Việc giáo dục KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh là
hết sức quan trọng giúp các em : Rèn hành vi có trách nhiệm,
ứng phó với sức ép trong cuộc sống, biết lựa chon cách
ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức trong cuộc sống.
1. Vì sao phải Giáo dục kĩ năng sống
1 Lm ch bn thõn, cú
kh nng thớch ng, bit
cỏch ng phú trc
nhng tỡnh hung khú
khn trong giao tip hng
ngy.
2 Rốn cỏch sng cú
trỏch nhim vi bn
thõn , gia ỡnh, cng
ng.
3 Mở ra cơ hội, h ớng suy
nghĩ tích cực và tự tin,tự
quyết định và lựa chọn
đúng đắn
2. Mc tiờu giỏo dc k nng sng
B Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng
3. Kĩ năng sống là gì ?
1 Là khả năng nhận biết và thích ứng với những vấn đề của
cuộc sống
2 Là kĩ năng thiết thực mà người ta cần để có cuộc sống an
toàn, khoẻ mạnh và hiệu quả.
1 Kỉ năng cứng ( 25%) (IQ) khả năng học vấn, bằng cấp,
chuyên môn

2 Kĩ năng mềm (75%)(EQ) thuộc trí tuệ cảm xúc nét tính
cách, ứng xử,kỉ năng làm việc…
Phân loại KNS
Các
Kỹ năng sống
cơ bản
Hợp
tác
Tự
bảo vệ
Giao
tiếp
Từ
chối
Đặt
mục
tiêu
Tự
nhận
thức
Thương
lượng
Kiên
định
Ra quyết định
và giải quyết
vấn đề
ứng phó
với
căng hẳng

Xác
định
giá trị
Kỹ Năng
KN
KN
KN
KN
KN
KN
KN
KN
KN
KN
Tự
bảo vệ
KN
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
Kĩ năng lắng nghe tích cực.
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng tư duy sáng tạo.
Kĩ năng giải quyết vấn đề.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
Các
kỹ
năng

sống
cơ bản
Cả lớp đọc thông tin về 4 trụ cột học và thảo luận
nhóm theo tiếp cận kĩ năng sống của UNESCO:
Nhóm 1: Phân tích trụ cột Học để biết ;
Nhóm 2: Phân tích trụ cột Học để làm;
Nhóm 3: Phân tích trụ cột Học để cùng chung sống;
Nhóm 4: Phân tích trụ cột Học để khẳng định mình.
Cả lớp : Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh
lạm dụng trò chơi điện tử cho học sinh trung học cơ
sở” theo tiếp cận kĩ năng sống thông qua 4 trụ cột
giáo dục của UNESCO


Cả lớp đọc thông tin về 4 trụ cột học và thảo luận
nhóm theo tiếp cận kĩ năng sống của UNESCO:
Nhóm 1: Phân tích trụ cột Học để biết ;
Nhóm 2: Phân tích trụ cột Học để làm;
Nhóm 3: Phân tích trụ cột Học để cùng chung sống;
Nhóm 4: Phân tích trụ cột Học để khẳng định mình.
Cả lớp : Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh
lạm dụng trò chơi điện tử cho học sinh trung học cơ
sở” theo tiếp cận kĩ năng sống thông qua 4 trụ cột
giáo dục của UNESCO


PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG
TÓM TẮT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh lạm dụng trò chơi điện
tử cho học sinh trung học cơ sở” theo tiếp cận kĩ năng sống

thông qua 4 trụ cột giáo dục của UNESCO
Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh lạm dụng trò chơi điện
tử cho học sinh trung học cơ sở” theo tiếp cận kĩ năng sống
thông qua 4 trụ cột giáo dục của UNESCO
PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG
Câu 1- :
?1. 3 điều mà bạn ưa thích;
?2. 3 điều mà bạn không thích
?3. 3 điều mà bạn có thể làm giỏi (điểm mạnh của bạn)
?4. 3 điều mà bạn cần rèn luyện thêm thì mới làm được
(điểm yếu của bạn)
?5. 3 đặc điểm nổi bật nhất của bạn
Câu 2- Hãy thảo luận nhóm đôi về 5 điều bạn đã viết ra ở
câu 1 và vẽ nó trên cây “Bạn và Tôi” như sau:
-
Thân cây viết: Tôi là học sinh THCS
-
Rễ cây viết: Giá trị sống của tôi
-
Cành, lá, hoa , quả viết: Kĩ năng sống của tôi

Câu 1- :
?1. 3 điều mà bạn ưa thích;
?2. 3 điều mà bạn không thích
?3. 3 điều mà bạn có thể làm giỏi (điểm mạnh của bạn)
?4. 3 điều mà bạn cần rèn luyện thêm thì mới làm được
(điểm yếu của bạn)
?5. 3 đặc điểm nổi bật nhất của bạn
Câu 2- Hãy thảo luận nhóm đôi về 5 điều bạn đã viết ra ở
câu 1 và vẽ nó trên cây “Bạn và Tôi” như sau:

-
Thân cây viết: Tôi là học sinh THCS
-
Rễ cây viết: Giá trị sống của tôi
-
Cành, lá, hoa , quả viết: Kĩ năng sống của tôi


Nhóm kỹ năng quản lý bản thân

Kỹ năng làm chủ cảm xúc

Phòng chống stress

Vượt qua lo lắng, sợ hãi

Khắc phục sự tức giận

Quản lý thời gian

Nghỉ ngơi tích cực

Giải trí lành mạnh.

Nhóm kỹ năng quản lý bản thân

Kỹ năng làm chủ cảm xúc

Phòng chống stress


Vượt qua lo lắng, sợ hãi

Khắc phục sự tức giận

Quản lý thời gian

Nghỉ ngơi tích cực

Giải trí lành mạnh.

Nhóm kỹ năng nhận thức

Nhận thức bản thân

Xây dựng kế hoạch

Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu

Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo


Nhóm kỹ năng nhận thức

Nhận thức bản thân

Xây dựng kế hoạch

Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân


Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu

Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo


Nhóm kỹ
năng xã hội

Kỹ năng giao
tiếp hiệu quả


Kỹ năng đồng
cảm

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng kiên
định

Kỹ năng thuyết
phục và gây ảnh
hưởng

Kỹ năng làm việc
nhóm

Kỹ năng lãnh đạo
(làm thủ lĩnh).


Nhóm kỹ
năng xã hội

Kỹ năng giao
tiếp hiệu quả


Kỹ năng đồng
cảm

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng kiên
định

Kỹ năng thuyết
phục và gây ảnh
hưởng

Kỹ năng làm việc
nhóm

Kỹ năng lãnh đạo
(làm thủ lĩnh).
Những kỹ năng sống phù hợp với học
sinh THCS
Tiến
trình
Tr¶i

nghiÖm
Tham
gia
Tương
tác
Thời
gian
Tiến trình: Giáo dục kỹ năng sống không thể hình
thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả
quá trình.
Tương tác: Kỹ năng sống không thể được hình thành qua
việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS
tham gia các hoạt động, tương tác với giáo viên và với
nhau trong quá trình giáo dục
nhận thứchình thành thái độ thay đổi hành vi, được
hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong
cuộc sống, diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
Thay đổi hành vi: mục đích cao nhất của giáo dục kỹ
năng sống là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng
tích cực.
Thời gian: Giáo dục kỹ năng sống cần thực hiện ở mọi
nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt ®èi víi trẻ em.
ĐẶC ĐIỂM
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG
SẮM
VAI
TÌNH
HUỐNG

HỎI
ĐÁP
THẢO
LUẬN
TRÒ
CHƠI
THUYẾT
TRÌNH
PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 4
Câu hỏi 1- Hãy viết ra giấy A4:
?1. 3 điểm mạnh trong công tác quản lí hoạt động giáo dục
kĩ năng sống ở trường bạn ?
?2. 3 điểm yếu trong công tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ
năng sống ở trường bạn?
?3. 3 thành tích nổi bật nhất của trường bạn về việc thực
hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh?
Câu hỏi 2- Hãy thảo luận nhóm từ 6 đến 8 HV
Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trung học cơ sở như thế nào để đạt hiệu quả giáo dục
cao ?.
Câu hỏi 1- Hãy viết ra giấy A4:
?1. 3 điểm mạnh trong công tác quản lí hoạt động giáo dục
kĩ năng sống ở trường bạn ?
?2. 3 điểm yếu trong công tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ
năng sống ở trường bạn?
?3. 3 thành tích nổi bật nhất của trường bạn về việc thực
hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh?
Câu hỏi 2- Hãy thảo luận nhóm từ 6 đến 8 HV
Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trung học cơ sở như thế nào để đạt hiệu quả giáo dục

cao ?.
HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT MÔ ĐUN
PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN
Thầy/Cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong mô đun . Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách
đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.
1. Những kiến thức trình bày trong Mô đun này là hoàn toàn mới đối với Thầy/Cô hoặc Thầy/Cô đã biết trước khi tham gia khóa tập
huấn này?
Hoàn toàn mới Đã biết trước 1 phần Biết trước tất cả
2. Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của Thầy/Cô không?
Không Không nhiều Có
3. Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường của
Thầy/Cô không?
Không Không nhiều Có
4. Người ta nói “Giáo dục giá trị sống là giáo dục từ gốc”, điều đó cho thấy Mô đun này có mối quan hệ chặt chẽ với Mô đun1, Ông
(Bà) có nhận xét như vậy không?
Không Không nhiều Có
5.Liệu Ông (Bà) có vận dụng được những kiến thức thu hoạch ở Mô đun này vào công tác Thầy/Cô đang đảm nhiệm không?
Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được
6. Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Mô đun này mà Thầy/Cô thu hoạch được là gì?



7. Qua Mô đun này, Thầy/Cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trong công tác đang đảm nhận?



8.Những ý kiến đề xuất của Thầy/Cô về nội dung tập huấn của Mô đun này?




Xin cảm ơn!
PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN
Thầy/Cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong mô đun . Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách
đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.
1. Những kiến thức trình bày trong Mô đun này là hoàn toàn mới đối với Thầy/Cô hoặc Thầy/Cô đã biết trước khi tham gia khóa tập
huấn này?
Hoàn toàn mới Đã biết trước 1 phần Biết trước tất cả
2. Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của Thầy/Cô không?
Không Không nhiều Có
3. Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường của
Thầy/Cô không?
Không Không nhiều Có
4. Người ta nói “Giáo dục giá trị sống là giáo dục từ gốc”, điều đó cho thấy Mô đun này có mối quan hệ chặt chẽ với Mô đun1, Ông
(Bà) có nhận xét như vậy không?
Không Không nhiều Có
5.Liệu Ông (Bà) có vận dụng được những kiến thức thu hoạch ở Mô đun này vào công tác Thầy/Cô đang đảm nhiệm không?
Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được
6. Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Mô đun này mà Thầy/Cô thu hoạch được là gì?



7. Qua Mô đun này, Thầy/Cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trong công tác đang đảm nhận?



8.Những ý kiến đề xuất của Thầy/Cô về nội dung tập huấn của Mô đun này?



Xin cảm ơn!

×