Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Pháp luật về uỷ thác xuất nhập khẩu và thực tiễn pháp lý trong hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu tại tổng công ty cà phê việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.31 KB, 48 trang )

Lời mở đầu

Ngày nay xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hơn
bao giờ hết. Hội nhập để cùng tồn tại và phát triển là mét tÊt u kh¸ch quan
cđa bÊt kú mét nỊn kinh tế nào. Trong nhng năm qua cùng với sự cố gắng của
mình, nớc ta đang tiến nhanh đến tiến trình héi nhËp cïng khu vùc vµ thÕ
giíi. Xt nhËp khÈu là một hoạt động quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình
hội nhập, cũng nh phát triển nền kinh tế trong nớc. Nớc ta có thế mạnh là các
sản phẩm nông nghiệp, đây là nguồn hàng xuất khẩu chính ra thị trờng nớc
ngoài. Cùng với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác thì Cà phê đà đóng góp
không nhỏ vào kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc, góp phần nâng cao đời
sống nhân dân, đặc biệt là các tỉnh miền núi nơi có các dân tộc ít ngời sinh
sống.
Để đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu đợc tiến hành thuận lợi Nhà
nớc ta đà ban hành khá nhiều văn bản pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ
này. Trong đó quy định về hình thức mua bán hàng hoá thông qua uỷ thác là
một quy định rất qua trọng góp phần không nhỏ giúp cho các doanh nghiệp
có thể tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu của mình một cách thuận lợi và có
hiệu quả cao.
Tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam ngoài việc tự tiến hành các hoạt
động xuất nhập khẩu cho chính công ty thì Tổng công ty còn thực hiện thêm
nghiệp vụ nhận uỷ thác của các doanh nghiệp khác để tiến hành các hoạt
động xt nhËp khÈu trong ph¹m vi kinh doanh cđa Tỉng công ty.
Sau quá trình thực tập tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam, với mong
muốn tìm hiểu thêm các quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ xuất nhập
khẩu hàng hoá và uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá, kết hợp với thực tiễn áp
dụng các quy định trên tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam, qua ®ã ®¸nh gi¸
vỊ vÊn ®Ị ¸p dơng lt ph¸p trong kinh doanh, nhằm nâng cao thêm về thực
tiễn của những kiến thức đà học.
Vì vậy tôi chọn đề tài Pháp luật về uỷ thác xuất nhập khẩu và thực
tiễn pháp lý trong hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà


phê Việt Nam làm đề tài nghiên cứu báo cáo thực tập chuyên ngành.

1


Trên cơ sở khảo sát, tìm hiểu các vấn đề lý luận, các văn bản pháp luật
liên quan, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế áp dụng các văn bản đó tại Tổng
công ty Cà phê Việt Nam, đề tài đợc chia thành các phần sau:
Phần I: Chế độ pháp lý về xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất nhập khẩu;
Phần II: Thực tiễn áp dụng các chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng
công ty Cà phê Việt Nam.;
Phân III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động nhận uỷ thác
xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam;
Đề tài này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phạm
Văn Luyện và các cô chú trong Tổng công ty Cà phê Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Luyện và các cô chú
trong Tổng công ty đà tận tình chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập.

Phần I
CHế Độ PHáP Lý Về XUấT NHậP KHẩU
Và Uỷ THáC XUấT NHậP KHẩU

I. Hoạt động xuất nhập khẩu và pháp luật điều chỉnh hoạt
động xuất nhập khẩu.

1.Vị trí, vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với vấn đề phát
triển kinh tế đất nớc.
1.1.Khái niệm xuất nhập khÈu.

2



Từ xa xa, việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đà diễn ra nh một
nhu cầu tất yếu khách quan. Tới thế kỷ 15- 16 thì việc buôn bán giữa các
quốc gia đà khá phát triển và cho đến nay thì hoạt động này đà diễn ra liên
tục, ngày càng trở nên sôi động. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá vợt ra
khỏi phạm vi biên giới một quốc gia nh vậy đợc gọi là hoạt động ngoại thơng
hay còn gọi là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đó là một ngành kinh tế
thực hiện chức năng lu thông hàng hoá giữa thị trờng trong nớc và nớc ngoài,
hoạt động trao đổi hàng hoá ở phạm vi quốc tế. Khoản1 Điều2 Nghị định
57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết Luật Thơng mại về hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc
ngoài định nghĩa nh sau: hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là hoạt
động mua, bán hàng hoá của thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài
theo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái
xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá. Xuất nhập khẩu hàng hoá,
dịch vụ không phải là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống
các quan hệ mua bán trong thơng mại có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài
nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn
định và từng bớc nâng cao mức sống nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với ngời
nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ (theo nguyên tắc thơng mại đó là lợi thế so
sánh) tăng tích luỹ cho Ngân sách Nhà nớc, phát triển sản xuất kinh doanh,
khai thác những u thế tiềm năng của đất nớc. Đây là mội trong những hình
thức kinh doanh quốc tế quan trọng nhất, nó phản ánh quan hệ mua bán, trao
đổi hàng hoá vợt qua biên giới của một quốc gia, giữa thị trờng nội địa với
các khu chế xuất. Các quốc gia khác nhau khi tham gia vào các hoạt động thơng mại thì phải tuân theo các quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế,
cũng nh các tập quán của địa phơng. Hoạt động xuất khẩu đợc đánh giá là
hoạt động kinh tế quốc tế cơ bản đối với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Hoạt động xuất khẩu phản ánh mối quan hệ x· héi vµ sù phơ thc lÉn nhau

vỊ kinh tÕ giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt ở mỗi quốc gia. Hoạt
động này cũng là chiếc chìa khoá mở ra con đờng thâm nhập phát triển thị trờng của một quốc gia trên thơng trờng quốc tế.
Hoạt động nhập khẩu là việc mua các hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài
về trong nớc nhằm phục vụ cho đời sống, sản xuất trong nớc, bổ sung những
thiếu hụt mà nền sản xuất trong nớc cha thể đáp ứng đợc. Kh«ng cã mét quèc

3


gia nào có thể tồn tại riêng biệt với các quốc gia khác mà phát triển bởi vì ở
mỗi quốc gia thì có các lợi thế khác nhau về tài nguyên, công nghệ. Hoạt. Hoạt
động nhập khẩu có tác dụng to lín trong viƯc ®a nỊn kinh tÕ trong níc hội
nhập nền kinh tế thế giới, bắt kịp sự phát triển của khoa học công nghệ hiện
đại.
1.2.Vai trò của hoạt ®éng xt nhËp khÈu ®èi víi nỊn kinh tÕ vµ
doanh nghiệp.
Hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nền
kinh tế mỗi quốc gia. Để thúc đẩy nền sản xuất trong nớc phát triển, các quốc
gia đa ra những điều kiện thuận lợi để khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện
mở rộng thị trờng, mở rộng nhu cầu thị hiếu, từ đó kích thích nâng cao chất lợng sản phẩm, thu đợc nhiều ngoại tệ, thu hút vốn đầu t, tăng thu nhập quốc
dân. Một quốc gia có kim ngạch xuất khảu cao là một quốc gia có nhiều tiềm
năng phát triển kinh tế. Đi đôi với hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu
cũng giữ vai trò quan trọng không kém. Nhập khẩu giúp cho việc thoả mÃn
các nhu cầu của ngời tiêu dùng và nỊn s¶n xt trong níc, thu hót khoa häc
kü tht tiến tiến, tạo ra một môi trờng cạnh tranh giữa những nhà kinh doanh
trong nớc với những nhà kinh doanh nức ngoài từ đó nâng cao chất lợng cạnh
tranh của hàng nội. Nhìn chung, xuất khẩu và nhập khẩu là hai mặt của một
quá trình, chúng không thể bị tách rời.
Ngay trong báo cáo chính trị Đại hội Đảng VI, Đảng và Nhà nớc ta đÃ
ghi nhận vị trí quan trọng hàng đầu của hoạt động xuất nhập khẩu trong kinh

tế đối ngoại Trong toàn bộ công tác kinh tế đối ngoại, khâu quan trong nhất
là đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Thông qua hoạt động
ngoại thơng, chúng ta có thể thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế, xà hội đà đề
ra.
Chúng ta đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá (CNH-HĐH) cơ sở vật chất còn yếu kém, không đồng bộ, bên cạnh
đó dân số lại đông và phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm, cải thiện đời sống nhân dân,
nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, thúc đẩy kinh tế phát triển. Đây đợc coi
là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc trong việc phát triển kinh tế đất nớc.

4


Đi đôi với hoạt động xuất khẩu thì hoạt động nhập khẩu cũng chiếm vị
trí quan trọng không kém; nớc ta còn rất lạc hậu so với thế giới về công nghệ,
khoa học kỹ thuật do đó nhập khẩu là một nhu cầu không thể thiếu để nhằm
nâng cao chất lợng cuộc sống cũng nh trình độ sản xuất trong nớc.
Hoạt động xuất khẩu sẽ tạo cơ sở cho hoạt động nhập khẩu phát triển
và ngợc lại. Xuất khẩu sẽ làm tăng ngân sách nhà nớc về ngoại tệ, thanh toán
nợ nớc ngoài. Hoạt Thực tế trong những năm qua xuất khẩu hàng hoá của Việt
Nam giữ vai trò quan trọng tạo điều kiện cho việc dần dần thanh toán nợ nớc
ngoài, hình thành nhiều ngành sản xuất, nhiều đơn vị sản xuất mới. Trong khi
đó nớc ta lại đợc đánh giá là một nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú và nguồn lao động dồi dào. Do vậy, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tức là
chúng ta đà phát huy lợi thế này của mình.
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu chúng ta sẽ có khả năng phát huy
đợc lợi thế so sánh, sử dụng triệt để các ngn lùc, cã ®iỊu kiƯn trao ®ỉi häc
hái kinh nghiƯm cũng nh tiếp cận đợc với các thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến trên thế giới. Qua đó, áp dụng vào nền sản xuất trong nớc tạo ra các

sản phẩm có chất lợng cao để rồi lại xuất khẩu ra nớc ngoài và phục vụ đời
sống nhân dân. Đặc biệt đối với hoạt động xuất khẩu còn góp phần vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhu cầu của thị trờng nớc ngoài là thị trờng
mà hiện nay các nền kinh tế luôn hớng tới, từ đó tạo ra công ăn việc làm tăng
thu nhập cho ngời lao động, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện cả hai
mục tiêu phát triển đất nớc và công bằng xà hội, tăng cờng hợp tác, năng cao
uy tín của Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Đối với các doanh nghiệp thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động
không thể thiếu để mở rộng sản xuất và phát triển. Nó cung cấp trang thiết bị,
vật t, công nghệ cho doanh nghiệp, cung cấp thị trờng cho hàng hoá của
doanh nghiệp với lợi nhuận thờng là nhiều hơn với thị trờng trong nớc. Bên
cạnh đó, doanh nghiệp còn có thể đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, tiếp
thu kinh nghiệm quản lý, kiến thức kinh doanh. Hoạt từ các hoạt động này.
Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng có ý nghÜa rÊt quan träng trong
nỊn kinh tÕ cịng nh doanh nghiƯp khi xu híng quan hƯ qc tÕ ngµy càng mở
rộng và hoà nhập, là con đờng để chúng ta phát huy khả năng và tận dụng
hiệu quả nguồn tài nguyên và u thế trong nớc, tiếp thu kiến thức từ bên ngoài

5


vào phát triển Đất nớc nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn Công
nghiệp hoá - hiện đại hoá.
1.3. Các hình thức xuất nhập khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu là một lĩnh vực hoạt động tơng đối rộng,
bao gồm nhiều hình thức, phơng thức khác nhau:
1.3.1 Xuất nhập khẩu trực tiếp.
Xuất nhập khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các
giao dịch với khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình
thức này đợc áp dụng khi nhà sản xuất đủ mạnh để tiến tới thành lập các tổ

chức bán hàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trờng. Tuy rủi ro
kinh doanh có tăng lên song nhà sản xuất lại có cơ hội để nâng cao lợi nhuận
nhờ giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời những biến động về
thông tin thị trờng để có biện pháp đối phó kịp thời. Xuất khẩu trực tiếp cũng
có thể là nhà xuất khẩu mua các hàng hoá t các doanh nghiệp sản xuất trong
nớc sau đó xuất khẩu các sản phẩm này ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng
của mình thông qua các tổ chức của mình.
1.3.2 Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Với hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng
ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công sau
đó thu hồi thành phẩm xuất lại cho bên nớc ngoài, doanh nghiệp sẽ đớc nhận
phí uỷ thác theo thảo thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến.
1.3.3 Xuất nhập khẩu uỷ thác.
Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có
hàng hoá muèn xuÊt, nhËp khÈu nhng kh«ng trùc tiÕp tham gia vào hoạt động
xuất, nhập khẩu hoặc không có điều kiện ®Ĩ tham gia. Khi ®ã hä sÏ ủ th¸c
cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu làm dịch vụ xuất
nhập khẩu cho mình. Bên nhận uỷ thác sẽ đợc thu phí uỷ thác theo hợp đồng
uỷ thác.
Trong tình hình hiện nay, khi các chủ thể tham gia vào thơng trờng
ngày càng gia tăng, các loại hàng hoá dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú
thì xuất nhập khẩu uỷ thác lại càng là hình thức xuất nhập khẩu đợc áp dụng
6


nhiỊu. Bëi lÏ nã cã t¸c dơng gióp c¸c doanh nghiệp xuất khẩu đợc hàng hoá
với giá cao, thu hồi vốn nhanh hoặc nhập khẩu hàng theo đúng nhu cầu mà
giá cả lại phải chăng vì những ngời thực hiện các hoạt động này thờng là
những ngời dày dạn kinh ghiệm trong hoạt động xuất nhập khâủ, am hiểu thị
trờng.

Ngoài ra còn có các hình thức khác nh: xuất khẩu tại chỗ, tạm nhập tái
xuất. Hoạt đều là các hình thức mang lại hiệu quả cao và tiện lợi.
2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu.
Pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu là toàn bộ các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xà hội phát sinh trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu.
2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động
xuất nhập khẩu:
Về mặt lý luận, các nhà kinh tế thừa đà nhận rằng các nền kinh tế
hiện đại muốn phát triển thì phải dựa vào cơ chế thị trờng cũng nh sự quản lý
của nhà nớc. Nhà nớc quản lý mäi lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ b»ng nhiỊu công
cụ, biện pháp, trong đó pháp luật đợc coi là công cụ hữu hiệu nhất. Nếu pháp
luật phản ánh đúng và phù hơp với sự phát triển của các quan hệ kinh tế thì
nó sẽ có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi, định hớng cho các quan hệ đó phát
triển theo các mục tiêu đề ra. Ngợc lại, nếu pháp luật không phù hợp với các
quan hệ kinh tế thì nó sẽ làm kìm hÃm sự phát triển của nền kinh tế. Khi các
hoạt động xuất nhập khẩu mới ra đời, do tính chất là các hoạt động kinh
doanh vợt ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia nên nó đợc điều chỉnh chủ
yếu bởi các tập quán thơng mại quốc tế. Nhng các tập quán này cũng là cha
đủ, nhà nớc phải kịp thời ban hành pháp luật điều chỉnh và định hớng các
hoạt động đó sao cho đảm bảo đợc môi trờng kinh doanh ổn định, lành mạnh.
Đồng thời các Điều ớc quốc tế về lĩnh vực này cũng dần dần đợc ra đời là các
Điều ớc quốc tế song phơng, khu vực hoặc toàn cầu.
2.2 Về nguồn luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt
Nam:
Trớc tiên phải kể đến là các Điều ớc qc tÕ vỊ lÜnh vùc xt nhËp
khÈu mµ ViƯt Nam đà ký kết, tham gia hoặc công nhận. Các Điều íc quèc tÕ

7



có tính chất chỉ đạo, điều chỉnh gián tiếp các hoạt động ngoại thơng. Các điều
ớc quốc tế bao gồm: các điều ớc đa phơng, song phơng, công ớc, hiệp ớc,
hiệp định. Hoạt.
Các điều ớc quốc tế đa phơng là ®iỊu íc qc tÕ do tõ ba qc gia trë
lªn ký kết hoặc công nhận, tham gia, hiện nay chúng ta đà tham gia ký kết
khá nhiều điều ớc đa phơng ví dụ nh hiệp ớc đa phơng về hợp tác kinh tế
chính trị giữa các quốc gia Đông Nam á ( ASEAN), APEC,. Hoạt đây là nguồn
luật rất quan träng ®iỊu chØnh quan hƯ qc tÕ cđa ViƯt Nam trong đó có
quan hệ quốc tế về kinh tế, ngoại thơng và cụ thể là hoạt động xuất nhập
khẩu. Nớc ta cũng đang cố gắng để có thể gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế
WTO trong thời gian tới vì đầy là tổ chức quan trọng nhất cần phải tham gia
để có thể hoạt động thơng mại quốc tế một cách thuận lợi.
Tiếp theo trong nguồn các điều ớc quốc tế là các công ớc mà Việt Nam
đà ký kết hoặc tham gia. Hiện nay trong quan hệ thơng mại quốc tế các công
ớc là rất quan trọng, do hiện tợng xung đột luật giữa các quốc gia với nhau
nªn nguån luËt quèc tÕ trë nªn rÊt quan träng trong quan hƯ kinh tÕ qc tÕ.
vÝ dơ nh hiƯn nay Công ớc Viên 1980 đợc rất nhiều nớc tham gia, đây là
nguồn luật cơ bản điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá giữa các quốc gia
trên thế giới, nó chỉ rõ các quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ
ngoại thơng.
Các hiệp định song phơng giữa các quốc gia là nguồn luật không thể
thiếu trong quan hệ thơng mại quốc tế. Nó điều chỉnh trực tiếp quan hệ mua
bán hàng hoá giữa hai quốc gia ký kết. Hiện nay chúng ta đà ký kết đợc khá
nhiều các hiệp định thơng mại song phơng mà đặc biệt là hiệp định thơng mại
Việt Mỹ, ký ngày 13 thàng 7 năm 2000, đây là một hiệp định song phơng
giữa ta và Mỹ, trong các Điều ớc quốc tế này đà chỉ ra những nguyên tắc cơ
bản nh nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc có đi có lại, nguyên tắc đÃi ngộ
quốc gia. Hoạt
Nguồn luật thứ hai là các tập quán thơng mại quốc tế: Theo quy định

tại Luật Thơng mại Việt nam năm 1997 thì đợc áp dụng tập quán quốc tế nếu
nh nó không trái với pháp luật Việt nam. Đó là những thói quen thơng mại
phổ biến, có nội dung rõ ràng, cụ thể mà dựa vào đó có thể xác định đợc
quyền và nghĩa vụ của các bên, đợc áp dụng thờng xuyên lặp đi lặp lại trong
một thời gian dài đợc nhiều nớc c«ng nhËn.
8


Trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện này thì một trong những tập quán
quốc tế quan trọng nhất đà đợc tập hợp lại đó là tập quán trong vận chuyển
hnàg hoá quốc tế Incoterm
Thứ ba là luật quốc gia: ë ViƯt Nam, do hƯ thèng ph¸p lt níc ta là hệ
thống pháp luật thành văn nên hoạt động xuất nhập khẩu đợc điều chỉnh bởi
các quy định liên quan trong Hiến pháp, các Luật và các văn bản dới lt. KĨ
tõ khi chun sang nỊn kinh tÕ theo c¬ chế mới cho đến trớc khi Luật Thơng
mại đợc ban hành và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1998 thì hoạt động xuất
nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của một số văn bản nh: Thông t số
03-BNT/XNK ngày 11/01/1984 về uỷ thác xuất nhập khẩu, Quyết định số 91TTg ngày 13/11/1992 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ qu¶n lý nhËp khẩu bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nớc, Nghị định 33/1994/NĐ-CP ngày 19/04/1994
về quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu, Nghị định
89/1995/NĐ-CP ngày 15/12/1995 về việc bÃi bá thđ tơc cÊp giÊy phÐp xt
nhËp khÈu tõng chun, Quyết định 864/1995/TTg ngày 30/12/1995 về chính
sách mặt hàng và điều hành công tác xuất nhập khẩu năm 1996, . HoạtTuy nhiên
đây mới chỉ là các văn bản dới luật, có giá trị hiệu lực thấp. Kể từ khi Luật
Thơng mại ra đời tuy mới chỉ có quy định về hợp đồng mua bán hàng hoá
với thơng nhân nớc ngoài và uỷ thác mua bán hàng hoá nhng kéo theo nó là
một số văn bản dới luật hớng dẫn thi hành có quy định về hoạt động xuất
nhập khẩu nh Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết
Luật thơng mại về xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng
hoá với nớc ngoài, Thông t 18/1998/TT-BTM ngày 28/8/1998 hớng dẫn thi

hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001
về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 57/1998/NĐ-CP. Luật của
Quốc hội số 29/2001/QH10 vỊ H¶i quan, Lt th xt khÈu, th nhËp
khÈu cã hiệu lực kể từ ngày 01/03/1992, Thông t số 108/2001/TT- BTC ngày
31/12/2001 hớng dẫn kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ
thác. Hoạt
II. Chế độ pháp lý về ủ th¸c xt nhËp khÈu

1. ý nghÜa cđa ủ th¸c xuất nhập khẩu trong hoạt động xuất nhập
khẩu nói chung:
Trong nền kinh tế quản lý theo cơ chế cũ ( cơ chế kế hoạch hoá tập
trung) thì chỉ có doanh nghiệp nhà nớc đợc tiến hành các hoạt động xuất

9


nhập khẩu do đó hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu chỉ tồn tại trong mối quan
hệ giữa các doanh nghiệp này. Chuyển sang nền kinh tế theo cơ chế mới (cơ
chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc) thì phạm vi các chủ thể đợc phép
xuất nhập khẩu đợc mở rộng dần và cho đến nay thì mọi thơng nhân là doanh
nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và có đăng ký mà số doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đều đợc tiến hành hoạt động xuất nhập
khẩu. Tuy nhiên có thể thấy rằng không phải tất cả các chủ thể kinh doanh
đều có khả năng thực hiện hoạt động xuất, nhập khẩu. Nguyên nhân có thể
do lợng vốn ít, không đủ để tổ chức thị trờng, trình độ nhân lực về xuất nhập
khẩu không cao. HoạtTrong khi đó những ng ời thực hiện hoạt động nhận uỷ thác
xuất nhập khẩu lại là những ngời có kỹ năng nghề nghiệp trong công tác xuất
nhập khẩu, am hiểu các thủ tục cần thiết cũng nh các thị trờng nớc ngoài. Đó
là những nguyên nhân khiến cho hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu không thể
không tồn tại trong nền kinh tế.

Nhờ có uỷ thác xuất nhập khẩu mà hoạt động xuất nhập khẩu đợc đẩy
mạnh bởi hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu chiếm một tỷ trọng khá cao
trong tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khÈu( chiÕm 23% doanh thu cđa Tỉng
c«ng ty ) . Bằng phơng thức xuất nhập khẩu uỷ thác mà có thể kích thích, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu cũng nh nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
Nếu không có uỷ thác xuất nhập khẩu thì khối lợng hàng hoá lu thông qua
biên giới sẽ giảm đi rất nhiều. Đây là điều dễ thấy thông qua việc phân tích
nguyên nhân phải tồn tại hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu nh trên đà nêu.
2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu
Hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu thực chất là một loại hình cụ thể của
dịch vụ trung gian thơng mại là uỷ thác mua bán hàng hoá, đồng thời xét ở
góc độ công tác xuất nhập khẩu thì nó lại là một phơng thức xuất nhập khẩu
hàng hoá. Do đó hoạt động này phải chịu sự điều chỉnh của các quy định của
Pháp luật Thơng mại về uỷ thác mua bán hàng hoá và các quy định về xuất
nhập khẩu đợc quy định trong Luật hải quan, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu và hàng loạt các văn bản khác nh đà nêu. Các quy định của Luật Thơng
mại về hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài và uỷ thác mua
bán hàng hoá (Từ Điều 99 đến Điều110) và các quy định về uỷ thác xuất
nhập khẩu cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu mặc dù vẫn còn tồn tại những
bất cập nhng cũng đà tạo nên hành lang pháp lý cho sự tồn tại và phát triển

1
0


của hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu. Cùng với sự phát triển của hoạt động
ngoại thơng thì các hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu đang ngày càng có xu
hớng đợc đẩy mạnh.
Theo Điều 99 Luật Thơng mại năm 1997 thì ủy thác mua bán hàng hoá
là hành vi thơng mại, theo đó bên uỷ thác thực hiện nghĩa vụ mua hàng hoá

với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đà thỏa thuận với bên uỷ thác
và đợc nhận phí uỷ thác.
Trong quan hệ uỷ thác thì bao gồm bên đợc uỷ thác và bên uỷ thác.
Bên đợc uỷ thác theo Điều 100 Luật thơng mại: bên đợc uỷ thác mua
bán hàng hoá là thơng nhận kinh doanh những mặt hàng phù hợp với hàng
hoá đợc uỷ thác và thực hiện mua bán hàng hoá theo những điều kiện đà thoả
thuận với bên uỷ thác.
Bên uỷ thác theo Điều 101 Luật Thơng mại: bên uỷ thác mua bán hàng
hoá là thơng nhận hoặc không phải là thơng nhận giao cho bên đợc uỷ thác
thực hiện mua bán hàng hoá theo yêu cầu của mình và phải trả phí ủy thác.
Các bên có những quyền và nghĩa vụ theo quy định của các điều từ
Điều 108 đến 110 của luật Thơng mại.
Tuy nhiên hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu nhập khẩu thì ngoài nững
quy định trong Luật Thơng mại còn có các quy định cụ thể trong Nghị định
57/1998/NĐ-CP ngày31 tháng 7 năm 1998 quy định chi tiết Luật Thơng mại
vễ xuất khẩu, nhập khẩu, gia công, đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài.
Cụ thể tại Điều 9 nh sau:
1. Thơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc đà đăng
ký mà số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đợc ủy thác xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh.
2. Thơng nhân đà đăng ký mà số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu đợc nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

1
1


3. Việc ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu và việc nhận ủy thác xuất khẩu,

nhập khẩu các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện do Bộ Thơng mại
hớng dẫn cụ thể.
4. Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu và
bên nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu đợc quy định cụ thể trong hợp đồng
ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tham gia ký kÕt tháa thuËn.
III. Ký kÕt vµ thùc hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập
khẩu:

1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu::
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các bên theo
đó bên đợc uỷ thác có nghĩa vụ thực hiện việc xuất hoặc nhập khẩu hàng hoá
theo sự uỷ thác của bên uỷ thác còn bên uỷ thác có nghĩa vụ trả thù lao cho
bên đợc uỷ thác.
Về bản chất pháp lý, hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu thực chất là hợp
đồng kinh tế,nó là một dạng của hợp đồng dịch vụ, là hợp đồng song vụ,
mang tính chất đền bù và là hợp đồng ng thuận. Hợp đồng uỷ thác xuất nhập
khẩu đợc coi là hình thành và có hiệu lực pháp luật khi các bên đà ký vào văn
bản hoặc khi đà nhận đợc các tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận về tất
cả cá điều khoản chủ yếu của hợp đồng.
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu có những đặc điểm sau:
Về chủ thể của hợp đồng: Chủ thể của hợp đồng uỷ thác xuất nhập
khẩu bao gồm bên uỷ thác và bên đợc uỷ thác. Theo quy định tại Nghị định
57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết Luật Thơng mại về hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc
ngoài và Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 sửâ đổi một số điều của
nghị định 57/1998/NĐ-CP các chủ thể đợc phép nhận uỷ thác xuất nhập khẩu
bao gồm: Thơng nhân thuộc các thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy
định của pháp luật và chi nhánh của thơng nhân đợc sự uỷ quyền của thơng
nhân. Các chủ thể đợc nhận uỷ thác thì cũng đợc uỷ thác xuất nhập khẩu.Các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh và chi nhánh thơng

nhân nớc ngoài cũng đợc uỷ thác xuất nhập khẩu.

1
2


Đối tợng của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu chính là hành vi xuất
nhập khẩu hàng hoá của bên đợc uỷ thác.
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu là một loại hợp đồng dịch vụ uỷ thác
mua bán hàng hoá do đó nó phải có những điều khoản chủ yếu mà Luật Thơng mại quy định cần có đối với hợp đồng uỷ thác mua bán hoàng hoá để đợc
coi là hợp đồng đà hình thành. Theo quy định tại Điều 104 Luật Thơng mại
thì những nội dung đó bao gồm:
- Tên , địa chỉ của các bên ;
- Hàng hoá đợc uỷ thác mua bán;
- Số lợng, chất lợng, quy cách, giá cả và các điều kiện cụ thể khác;
- Phí uỷ thác;
- Thời hạn hiệu lực của hợp đồng uỷ thác.
Hàng hoá đợc uỷ thác xuất nhập khẩu là tất cả các loại hàng hoá trừ
hàng hoá cấm xuất nhập khẩu và một số hàng hoá do Bộ Thơng mại quy định
trong từng thời kỳ. Đối với hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá hạn chế kinh
doanh, hàng hoá xuất nhập khẩu có điều kiện thì doanh nghiệp đó phải thoả
mÃn tất cả các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Số lợng, chất lợng, quy cách, giá cả. Hoạtcủa hàng hoá cũng là một trong
những nội dung chủ yếu của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu. Số lợng hàng
hoá có thể đợc xác định theo những đơn vị đo khối lợng, trọng lợng,. Hoạtchất lợng của hàng hoá đợc nêu cụ thể trong hợp đồng hoặc dẫn theo một tiêu
chuẩn nhất định.
Phí uỷ thác đợc xác định là một khoản tiền nhất định hoặc theo một tỷ
lệ % xác định trên tổng giá trị hợp đồng mà bên đợc uỷ thác sẽ ký kết với bên
thứ ba để xuất hoặc nhập hàng hoá.
Ngoài những nội dung trên, các bên trong hợp đồng uỷ thác xuất nhập

khẩu còn có thể thoả thuận những nội dung khác nh các vấn đề liên quan đến
thanh toán, thời gian và địa điểm giao hàng, trách nhiệm của các bên, điều
khoản về giải quyết khiếu nại, tranh chấp, phạt vi phạm hợp đồng. Hoạt.

1
3


Theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hình thức của hợp đồng phải bằng
văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn đặt hàng, đơn chào hàng.
Theo khoản 2 Điều 104 thì hợp đồng uỷ thác phải đợc thể hiện bằng hình
thức văn bản. Hình thức văn bản đợc hiểu theo nghĩa thông thờng hay còn
bao hàm cả điện báo, telex, fax, th điện tử và các hình thức thông tin điện tử
nh quy định đối với hình thức văn bản trong hợp đồng mua bán hàng hoá nêu
trên hay không thì luật không chỉ rõ nhng hiện nay trên thực tế vẫn áp dụng
hình thức văn bản theo nghĩa rộng
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu luôn có mục đích kinh doanh.Bên
nhận uỷ thác khi thực hiện hành vi xuất, nhập khẩu thì luôn hớng tới khoản
thù lao sẽ đợc hởng là phí uỷ thác.
Thay đổi, tạm hoÃn thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu : Theo
pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì việc thay đổi, tạm hoÃn thực hiện hợp đồng uỷ
thác xuất nhập khẩu phải đợc các bên thoả thuận và thể hiện bằng văn bản
( Điều24)
Các trờng hợp chấm dứt hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu đợc xác định
nh sau: Các trờng hợp chấm dứt hợp đồng theo ý chí của hai bên hoặc do điều
kiện khách quan và đơn phơng chấm dứt hợp đồng đợc xác định theo quy
định từ Điều 24 đến Điều 28 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế
Luật thơng mại không có quy định về hợp đồng uỷ thác mua bán hàng
hoá do đó việc xác định hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu vô hiệu phải căn
cứ vào các quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh sau:

. Hoạt1- Những hợp đồng kinh tế sau đây bị coi là vô hiệu toàn bộ:
a) Nội dung hợp đồng kinh tế vi phạm điều cấm của pháp luật;
b) Một trong các bên ký kết hợp đồng kinh tế không có đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đà thoả thuận trong
hợp đồng;
c) Ngời ký hợp đồng kinh tế không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi
lừa đảo.

1
4


2- Hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu từng phần khi nội dung của phần
đó vi phạm điều cấm của pháp luật, nhng không ảnh hởng đến nội dung các
phần còn lại của hợp đồng

2. Ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu:
2.1. Các nguyên tắc ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu:
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu là một dạng của hợp đồng uỷ thác
mua bán hàng hoá trong thơng mại, tuy nhiên Luật Thơng mại lại không hề
có quy định về các nguyên tắc ký kết hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá
nói riêng và hợp đồng thơng mại nói chung. Nhng hợp đồng uỷ thác xuất
nhập khẩu mang tính chất là hợp đồng kinh tê do đó khi ký kết hợp đồng uỷ
thác xuất nhập phải tuân thủ các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế đợc quy
định tại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1998. Đó là nguyên tắc sau: nguyên
tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu
trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật.
Nguyên tắc tự nguyện đợc thể hiện ở chỗ các bên có quyền tự quyết
định có ký kết hợp đồng hay không và ký kết với ai, khi nào, nội dung của
hợp đồng đó đợc thoả thận ra sao là phụ thuộc vào ý chí của các bên ký kết

và quy định của pháp lt, kh«ng ai cã qun Ðp bc hä ký kÕt hay không
ký kêt hợp đồng.
Nguyên tắc bình đẳng trong ký kết hợp đồng kinh tế đợc hiểu là khi ký
kết hợp đồng thì các bên tham gia có địa vị pháp lý ngang nhau, không phân
biệt thành phần kinh tế, mức vốn của mỗi bên. Hoạt
Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm về tài sản đợc hiểu là các bên
khi tham gia vào quan hệ hợp đồng thì phải dùng tài sản của chính mình để
đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng đà ký kết, khi có sự vi phạm hợp đồng
thì bên vi phạm phải tự chịu trách nhiệm bằng tài sản.
Nguyên tắc ký kết hợp đồng không trái pháp luật đòi hỏi việc ký kết
phải hợp pháp, mọi thoả thuận trong hợp đồng không đợc trái với các quy
định của pháp luật, không đợc lợi dụng việc hợp đồng để trục lợi, hoạt động
pháp luật.

1
5


2.2 Các căn cứ ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu:
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu đợc ký kết trên các cơ sở đợc quy
định là căn cứ ký kết cho hợp đồng kinh tế ( Quy định tại Điều 10 Pháp lệnh
hợp đồng kinh tế)nh sau:
- Định hớng kế hoạch của Nhà nớc, các chính sách, chế độ, các chuẩn
mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành. Căn cứ này đợc áp dụng chủ yếu cho các
hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu đợc ký kết giữa các doanh nghiệp nhà nớc
với các doanh nghiệp khác.
- Nhu cầu thị trờng, đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng. Đây là
căn cứ đảm bảo cho hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu đợc ký kết có tính khả
thi, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh thực sự mang lại hiệu quả đồng thời
thoả mÃn những nhu cầu của thị trờng. Căn cứ này thờng đợc các bên tuân

thủ nghiêm ngặt vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ.
- Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động kinh
tế của mình. Khi ký kết huợp đồng, các bên phải căn cứ vào những điều kiện
chủ quan của mình về tiền vốn, vật t, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất
kinh doanh và chức năng hoạt động của mình.
- Tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng bảo
đảm về tài sản của bên cùng ký hợp đồng. Đây là một căn cứ quan trọng để
đảm bảo hiệu lực của hợp đồng, tính hợp pháp của mối quan hệ cũng nh khả
năng thanh toán của mỗi bên nhằm đảm bảo cho hợp đồng có đầy đủ cơ sở
pháp lý và cơ sở kinh tế để thực hiện trên thực tế.
2.3 Cách thức ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu :
Cách thức ký kết hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu đợc hiểu là các phơng thức, trình tự thủ tục để các bên xác lập quan hệ hợp đồng uỷ thác xuất
nhập khẩu.
Nói đến thủ tục trình tự ký kết là nối tới cách thức để ký kết hợp đồng
uỷ thác xuất nhập khẩu và trình tự các bớc của các bên để xác lập quan hệ
hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu có hiệu lực pháp lý.
Ký kết trực tiếp là cách ký kết giản đơn, hợp đồng uỷ thác đợc hình
thành một cách nhanh chóng khi ký kết bằng cách này . đậi diện của các bên
1
6


sẽ trực tiếp gặp nhau để bàn bạc, thoả thuận thống nhất ý chí, xác điịnh các
điều khoản của hợp đồng và cung ký vào một văn bản. hợp đồng uỷ thác xuất
nhập khẩu đợc coi là có hiệu lực pháp lý kể từ khi các bên ký vào văn bản,
tuy nhiên trong những trờng hợp không thể ký trực tiếp thì các bên có thể ký
một cách gián tiếp bằng cách gửi cho nhau những tài liệu giao dịch chứa
đựng nội dung của công việc giao dịch. Việc ký kết hợp đồng gián tiệp nh thế
thờng tiến hành qua hai bớc sau:
Bớc 1: Một bên lập đề nghị hợp đồng( thờng là bên uỷ thác) trong đó

nêu ra những yêu cầu về nội dung uỷ thác và gửi cho bên nhận uỷ thác;
Bớc 2: Bên nhận đợc đề nghị của hợp đồng có nghĩa vụ phải trả lời
bằng văn bản và gửi cho bên đề nghị hợp đồng, trong đó ghi rõ những nội
dung chấp nhậ và những nội dung cha chấp nhận và những đề nghị bổ sung.
Bên kia cung trả lời là có chấp nhận đề nghị bổ sung hay không.
Hợp đồng đợc ký kết theo phơng pháp này đợc coi là hình thành và có
giá trị pháp lý kể từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả
thận vè tất cả các điều khoản chủ yếu của hợp đồng đà ký kết đó.
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu dù đợc ký kết bằng phơng pháp nào
đều có giá trị pháp lý nh nhau và các bên đều phải nghiêm chỉnh thực hiện
các điều khoản đà ký kết.
Trên thực tế thì hai hình thức này đợc áp dụng rộng rÃi trong ký kết
hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu. Tuy nhiên do đặc thù của hợp đồng uỷ thác
xuất nhập khẩu là các điêù khoản của hợp đồng khá phức tạp và cần có sự
tính toán, thơng lợng chặt chẽ của các bên nên nếu có điều kiện thì các bên
thờng chọn phơng thức ký kết trực tiếp. Có những trờng hợp các bên sử dụng
cả hai phơng thức để ký kết, đầu tiên dùng biện pháp gián tiếp sau đó trực
tiếp thoả thuận và ký kết hợp đồng hoàn chỉnh.
Do yêu cầu cao của nghiệp vụ ký kết hợp đồng, các công ty xuất nhập
khẩu thờng có các cán bộ chuyên về ký kết, giao dịch hợp đồnguỷ thác xuất
nhập khẩu hoặc những công ty này có thể chia xuất nhập khẩu ra thành nhiều
lĩnh vực khác nhau để cán bộ có thể đi chuyên sâu tìm hiểu thị trờng vµ
nghiƯp vơ.

1
7


Đại diện ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu cũng nh đại diện ký
kết các hợp đồng khác, khi tham gia ký kết hợp đồng thì mỗi bên chỉ cần cử

ra một ngời đại diện cho mình. Nếu là pháp nhân thì đó là ngời đại diện theo
pháp luật của pháp nhân, nếu là cá nhân đăng ký kinh doanh thì đó là ngời
đứng tên trong đăng ký kinh doanh. Tuy nhiện các chr thể trên có thể uỷ
quyền cho ngời khác thay mình ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu làm
đại diện trong ký kết, thực hiện hợp đồng, tham gia tố tung trọng tài khi có
tranh chấp.
Tuy nhiên trong thực tế xảy ra không ít trờng hợp ký kết và thực hiện
hợp đồng không có sự uỷ quyền hợp pháp hoặc có nhng là sau khi đà ký xong
làm nảy sinh nhiều tranh chấp khó giải quyết và cũng là chỗ sơ hở để các bê
thoái thác việc thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đông dựa vào lý do là
hợp đồng vô hiệu toàn bộ do ngời ký không đúng thẩm quyền.
3. Thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu:
3.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu :
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu phải đợc thực hiện theo những
nguyên tắc đợc ghi nhận trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh sau:
Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ cam kết trong hợp đồng
kinh tế trên tinh thần hợp tác, tôn trọng lợi ích của nhau.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế, nếu một bên gặp khó khăn
có thể dẫn đến vi phạm hợp đồng thì phải thông báo ngay cho bên kia biết,
đồng thời phải tìm mọi biện pháp khắc phục. Bên nhận đợc thông báo, tuỳ
theo khả năng của mình góp phần khắc phục khó khăn đó và tìm mọi biện
pháp hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra.
3.2.Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ uỷ thác xuất nhập
khẩu:
a. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận uỷ thác :
* Nghĩa vụ của bên đợc uỷ thác:
Nghĩa vụ thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng uỷ
thác: Ngời đợc uỷ thác cần phải tuân thủ đầy đủ những thoả thuận với bên uû

1

8


thác về việc ký kết cũng nh thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá với
bên thứ ba. Đó là những thoả thuận về số lợng, chất lợng, quy cách, giá cả
của hàng hoá sẽ xuất hoặc nhập. Nếu bên đợc uỷ thác mà vi phạm nghĩa vụ
này dẫn đến hậu quả là ký kết, thực hiện hợp đồng với bên thứ ba gây thiệt
hại cho bên uỷ thác thì họ sẽ phải bồi thờng đối vơí thiệt hại đó. Nhng nếu
ngợc lại, việc vi phạm nghĩa vụ của bên đợc uỷ thác lại mang lại lợi ích cho
bên uỷ thác nhiều hơn là yêu cầu đà đề ra thì luật lại không quy định khoản
chênh lệch đó sẽ thuộc về ai. Do đó trên thực tế các bên có thể thoả thuận với
nhau để phân chia phần lợi ích này, nếu là uỷ thác nhập hàng thì hai bên có
thể thoả thuận để bên uỷ thác nhận hàng và trả cho bên đợc uỷ thác một
khoản tiền.
Thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng uỷ thác, bên đợc uỷ thác còn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xuất
nhập khẩu hàng hoá với bên thứ ba. Nếu có tranh chấp về hợp đồng xuất
nhập khẩu hàng hoá đà ký thì bên đợc uỷ thác sẽ là ngời trực tiếp giải quyết
với bên thứ ba còn bên uỷ thác chỉ là ngời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Bên đợc uỷ thác cũng không đợc uỷ thác lại cho ngời khác thực hiện hợp
đồng uỷ thác xuất nhập khẩu ®· ký trõ trêng hỵp cã sù chÊp thn b»ng văn
bản của bên uỷ thác.
Nghĩa vụ thông báo: Bên đợc uỷ thác có nghĩa vụ thông báo cho bên
uỷ thác về các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng uỷ thác nh
các biến động của thị trờng, tiến trình làm việc với bên thứ ba, khả năng ký
kết và thực hiện hợp đồng của bên thứ ba. Ngời đợc uỷ thác phải thông báo
những thông tin đó để ngời uỷ thác kịp thời đa ra những chỉ dẫn thích
hợp .Khi có những chỉ dẫn của bên uỷ thác mà phù hợp với hợp đồng uỷ thác
thì bên đợc uỷ thác phải tuân theo những chỉ dẫn đó. Nếu những chỉ dẫn đó
mà trái với nội dung hợp đồng uỷ thác và các quy định của pháp luật thì ngời
đợc uỷ thác có thể không chấp hành.

Nghĩa vụ đối với tài sản, tài liệu đợc giao để thực hiện công việc uỷ
thác: Ngời đợc uỷ thác có trách nhiệm phải bảo quản, giữ gìn những tài sản,
tài liệu đợc giao trong quá trình thực hiện hợp đồng uỷ thác và phải chịu
trách nhiệm bồi thờng nếu có h hỏng, mất mát mà do lỗi của mình.
Nghĩa vụ bảo mật: Bên đợc uỷ thác phải giữ bí mật đối với những
thông tin có liên quan đến hợp đồng uỷ thác nhằm đảm bảo lợi ích của ngời
1
9


uỷ thác. Ví dụ nh những thông tin về nhu cầu cấp thiết của bên uỷ thác đối
với việc xuât khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá uỷ thác là nhập khẩu hàng để
thực hiện nghĩa vụ giao hàng đối với một hợp đồng khác hoặc xuất khẩu hàng
để thu tiền thanh toán cho nghĩa vụ trả nợ đà đến hạn, hàng hoá đợc uỷ thác
bán là hàng tồn kho mà trớc đó bên uỷ thác vẫn bán theo giá thị trờng và
thấp hơn giá bán cho bên thứ ba. Hoạt
Nghĩa vụ giao tiền, giao hàng theo đúng thoả thuận trong hợp đồng uỷ
thác: Nếu là uỷ thác xuất khẩu hàng hóa thì phải giao hàng và nếu là uỷ thác
nhập hàng thì phải giao tiền cho bên uỷ thác theo đúng thoả thuận về số lợng,
chất lợng, thời hạn, phơng thức giao.
* Quyền của bên đợc uỷ thác:
Quyền cơ bản, quan trọng nhất của bên đợc uỷ thác là nhận phí uỷ thác
và không chịu trách nhiệm đối với hàng hoá đà giao cho bên uỷ thác nếu
không có thoả thuận khác. Khi bên uỷ thác đà nhận hàng thì dù họ có kiểm
tra hàng hay không cũng có thể mặc nhiên coi nh họ chấp nhận hàng nh khi
nhận, tức là hàng đà đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra.
Ngoài ra, bên đợc uỷ thác còn có quyền đợc cung cấp các thông tin, tài
liệu cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng uỷ thác, yêu cầu bên uỷ thác bồi
thờng thiệt do họ gây ra. Đó có thể là những thiệt hại do bên uỷ thác không
giao hoặc nhận hàng đúng thời hạn, đơn phơng chấm dứt hợp đồng,. Hoạt

b. Quyền và nghĩa vụ của bên uỷ thác:
Thông qua nội dung các quyền và nghĩa vụ của bên đợc uỷ thác ta đÃ
có thể hình dung đợc nội dung quyền và nghĩa vụ của bên uỷ thác. Theo quy
định tại Điều 109, bên uỷ thác có những nghĩa vụ sau: Nghĩa vụ cung cấp
thông tin, tài liệu, phơng tiện cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng uỷ
thác;trả phí uỷ thác; giao tiền, giao hàng theo đúng thoả thuận trong hợp
đồng uỷ thác; chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng uỷ thác của bên
thứ ba trong trờng hợp chấp thuận việc uỷ thác lại của bên đợc uỷ thác. Có
thể thấy việc luật quy định nh vậy là không chính xác và rõ ràng bởi quan hệ
giữa bên uỷ thác và bên đợc uỷ thác lại sẽ nh một quan hệ uỷ thác mới, giữa
họ lại xác lập những quyền và nghĩa vụ mới có thể là giống hoặc tơng tự nh
đà xác lập với bên đợc uỷ thác trớc; dụng ý của quy định bên uỷ thác phải
chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng uỷ thác của bên thứ ba trong tr 2
0



×