Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Các giải pháp thực hiện bộ tiêu chuẩn iso 14001 tại công ty xe đạp viha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.89 KB, 79 trang )

Mục lục
A. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tợng nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc nghiên cứu
B. Nội dung:
Chơng I: HTQLMT và bộ tiêu chuẩn ISO 14000
1. Hệ thống quản lý môi trêng
2. Bé tiªu chn ISO 14000
2.1. Giíi thiƯu vỊ tỉ chức thế giới về tiêu chuẩn hoa
2.2. Lịch sử phát triển, quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ tiêu chuẩn ISO
14000
2.3. Bộ tiêu chuẩn
2.4. Mục đích, ý nghĩa và nội dung yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn
ISO 14001.
2.4.1. Mơc ®Ých cđa ISO 14001
2.4.2. ý nghÜa cđa ISO 14001
2.4.3. Nội dung yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
2.5. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 trên
thế giới
2.5.1. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
tại Việt Nam.
Chơng II : Kinh nghiệm sử dụng ISO 14000 tại các doanh nghiệp cơ khí ở
Việt Nam
I. Giới thiệu chung về ngành cơ khí ở Việt Nam
1. Hiện trạng sản xuất
2. Hiện trạng môi trờng
II. Những mặt u việt của việc sử dụng ISO 14000 trong các doanh nghiệp cơ
khí


III. Những mặt hạn chế của việc áp dụng ISO 14000 trong các doanh nghiệp
cơ khí
IV. Bài học kinh nghiệm rút ra
1. Nguyên nhân thành công của việc sử dụng ISO 14000 trong các doanh
nghiệp cơ khí


2. Nguyên nhân không thành công của việc sử dụng ISO 14000 trong các
doanh nghiệp cơ khí.
Chơng III: áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA- Hà Nội
I.
Giới thiệu về công ty xe đạp VIHA
A. Giới thiệu về công ty xe đạp VIHA
B. Những vấn đề môi trờng ở công ty
II.
Hiệu quả của việc áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA
II.1. Chi phí khi áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA
II.2. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA
II.2.1. Lợi ích kinh tế
II.2.2. Lợi ích xà hội
II.2.3. Lợi ích môi trờng
III. Xây dựng tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty xe đạp VIHA
1. Lập kế hoạch và thiết kế hệ thống
2. Xây dựng văn bản HTQLMT
3. Triển khai áp dụng và giám sát
4. Chứng nhận hệ thống
Chơng IV : Các giải pháp thực hiện
C. Kết luận và kiến nghị

Bảng chữ viết tắt

1. HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trờng
2. QLMT : Quản lý môi trờng
3. BVMT: Bảo vệ môi trờng
4. ISO: Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá
5. TC: Ban kĩ thuật
6. SC: Tiểu ban
7. WG: Nhóm công tác
8. KCMT : Khía cạnh môi trờng
9. PCCC: Phòng cháy chữa cháy
10. KD: Phòng kinh doanh
2


11. PX: phân xởng
12. TH: Phòng tổng hợp
13. KT: Phòng kỹ thuật

Lời cảm ơn
Đầu tiên, xin cho em đợc nói lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy
cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý môi trờng, đặc biệt là Thầy giáo hớng
dẫn PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh, cô giáo Th.S. Hoàng Thị Hà, thầy giáo
Nguyễn Quang Hồng đà hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên
đề thực tập. Các thầy cô giáo đà hớng dẫn em trong phơng hớng và cách tiếp
cận đề tài một cách khoa học nhất, cho em kinh nghiệm trong công tác nghiên
cứu khoa học.
Em cũng xin cảm ơn các anh, chị trong phòng Môi trờng & Phát triển
cộng đồng- Trung tâm năng suất Việt Nam thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng
chất lợng đặc biệt là Th.S. Mai Hữu Tuyên ®· gióp ®ì em trong thêi gian thùc
tËp cịng nh trong su tầm tài liệu cho chuyên đề tốt nghiệp của em.
Cuối cùng, mặc dù chuyên đề đợc thực hiện với nhiều cố gắng của bản

thân nhng còn nhiều thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo.

3


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp này là do tôi tự làm với sự hớng
dẫn của cán bộ hớng dẫn và thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, cô giáo
Th.S. Hoàng Thị Hà, thầy giáo Nguyễn Quang Hồng, không sao chép, cắt
ghép của ai. Tôi xin chịu trách nhiệm trớc Nhà trờng và Khoa về chuyên đề tốt
nghiệp này.
Sinh viên :

A. mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
.Từ khi bắt đầu thời kỳ công nghiệp hóa, sự đe dọa tới sinh quyển ngày
càng gia tăng do các hoạt động của con ngời. Những nhu cầu về nhiên liệu,
khởi đầu là việc đốt gỗ và than củi và tiếp theo là việc tiêu thụ than đá, dầu,
khí tự nhiên và năng lợng nguyên tử, đà gây ra sự suy thoáI tài nguyên và tạo
ra các ảnh hởng bất lợi. Kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp đợc thùc hiƯn
tõ 3 thÕ kû tríc, d©n sè thÕ giíi đà gia tăng mạnh mẽ do bệnh tật của trẻ em
4


đà kiểm soát đợc, điều kiện vệ sinh và y tế đà đợc cải thiện và điều kiện sống
đợc nâng cao. Sự gia tăng về nhu cầu về năng lợng và hàng hóa đà gây ra sự ô
nhiễm môi trờng một cách tàn nhẫn và hậu quả là vợt quá khả năng tự cân
bằng của tự nhiên. Những hoạt động nhân tạo của con ngời đà gây ra các tác
động với môi trờng và điều kiện tự nhiên, đợc chứng minh bằng những thảm

họa xảy ra trong hai thập kỷ qua.
Do đó, ngày nay bảo vệ môi trờng đà trở thành một vấn đề quan trọng
mang tính toàn cầu, ngày càng đợc nhiều quốc gia trên thế giới đặt thành quốc
sách và trở thành một nội dung quan trọng trong các chiến lợc và mục tiêu
phát triển kinh tế xà hội của mỗi quốc gia. Trong chiến lợc toàn cầu về môi trờng đợc công bố năm 1980, Liên Hiệp Quốc đà nhấn mạnh rằng: loài ngời tồn
tại nh một bộ phận của thiên nhiên và nó sẽ không có tơng lai nếu thiên nhiên
không đợc bảo vệ. Chiến lợc khẳng định rằng sự bảo vệ đó không thể thực
hiện đợc nếu sự phát triển không đi đôi với bảo vệ môi trờng.
Với mục đích xây dựng và đa vào áp dụng một phơng thức tiếp cận
chung về quản lý môi trờng, tăng cờng khả năng đo đợc các kết quả hoạt động
của môi trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại quốc tế, năm 1993, Tổ
chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đà triển khai xây dựng Bộ Tiêu chuẩn ISO
14000 nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng hệ thống quản lý môi trờng(
HTQLMT), đảm bảo sự phát triển bền vững trong từng quốc gia, trong khu
vực và quốc tế. Trên thế giới có tổ chức/doanh nghiệp đạt chứng chỉ
HTQLMT ISO 14000. ở Việt Nam, trong quyết định Phê duyệt chiến lợc
Bảo vệ MôI trờng (BVMT) quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm
2020 ngày 02/12/2003 của Thủ tớng chính phủ khẳng định: Chiến lợc
BVMT là bộ phận không thể tách rời của chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội,
là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nớc. Đầu t BVMT là đầu
t cho phát triển bền vững. Trong đó một số chỉ tiêu chính phấn đấu đến năm
2020 liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam nh sau:
- 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh đợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn môi trờng hoặc chứng chỉ ISO 14001.
- 100% sản phẩm hàng hóa xuất khẩu và 50% hàng hóa tiêu dùng
nội địa đợc ghi nhÃn môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14021.
Đó là yêu cầu lớn đối với các doanh nghiệp cơ khí nói chung cũng nh
các doanh nghiệp cơ khí có công nghệ lạc hậu. Đặc biệt các doanh nghiệp cơ
khí này ngày càng bộc lộ rất nhiều vấn đề về môi trờng nh ô nhiễm không khí,
nguồn nớc, tiếng ồn, chất thải rắn làm ảnh h làm ảnh hởng đến đời sống sức khoẻ

cộng đồng, mất cân bằng sinh thái nguyên nhân là do không có biện pháp bảo
5


vệ môi trờng thích hợp. Bên cạnh đó, đất nớc ta đang trong thời kì CNH- HĐH
với mục tiêu tăng tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng, giảm sự chênh lệch giữa các
doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp trong khu vực phát triển. Chứng
chỉ ISO 14001 trở thành rào cản đối với các doanh nghiệp trong quá trình kinh
doanh, xuất khẩu hàng hoá làm ảnh h..
Việc tham gia hội nhập vào tổ chức thơng mại quốc tế ( WTO ), khu
vùc mËu dÞch tù do ( AFTA ) và APEC trở nên thách thức lớn đối với doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp cơ khí nói riêng.
. Lý do chọn nghiên cứu tại công ty xe đạp Viha
Trong toàn quốc, ngành cơ khí có khoảng 463 xí nghiệp cơ khí quốc
doanh, khoảng 900 cơ sở ngoài quốc doanh, gần 50 xí nghiệp t doanh và
29000 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp cơ khí. Gần đây còn có khoảng gần
2000 xí nghiệp cơ khí có vốn đầu t nớc ngoài. Việc áp dụng HTQLMT theo
tiêu chuẩn ISO 14001 tại các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam gặp nhiều khó
khăn do công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý còn thấp, cơ sở hạ tầng
yếu kém, cho nên chỉ có hầu hết các công ty liên doanh hoặc các công ty có
100% vốn nớc ngoài có chứng chỉ ISO 14001. Trong khi đó Đảng và Nhà nớc
đang khuyến khích các doanh nghiệp quốc doanh áp dụng HTQLMT để nắm
phần chủ đạo trong nền kinh tế. Còn đối với công ty xe đạp VIHA là công ty
nhà nớc, các hoạt động đặc trng cho công ty cơ khí bao gồm hoạt động, tiện,
sơn, hàn, xử lý bề mặt, công ty hiện đang xuất khẩu hàng đi các nớc châu âu
và nằm ngay trong nội thành Hà Nội làm ảnh h Ngoài ra, đây là một trong các công ty
xe đạp đầu tiên ở Việt Nam đang xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO 14001 để tiến tới đợc cấp chứng chỉ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại các doanh nghiệp

cơ khí. Nghiên cứu mẫu tại Công ty xe đạp VIHA. Trong đó phân tích nội
dung của tiêu chuẩn ISO 14001 và thực trạng sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp cơ khí để đa ra các đánh giá về thuận lợi và khó khăn trong việc
đăng kí cấp chứng nhận ISO 14001. Đồng thời từ các kinh nghiệm của các
doanh nghiệp đà xây dựng HTQLMT và đà đợc cấp chứng chỉ ISO 14001 để
đa ra hớng dẫn và các biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp cơ khí trong quá
trình xây dựng HTQLMT và đăng kí chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Xem xét hiện trạng sản xuất, môi trờng và sự ô nhiễm môi trờng
trong ngành cơ khí tại Việt Nam nh: công ty liên doanh sản xuất phụ tùng xe

6


gắn máy, tổnh công ty thép Việt Nam, công ty thép Thái Nguyên, nhà máy
Vinsal, cơ khí Hà Nội, cơ khí Quang Trung, cơ khí Hồng Gai làm ảnh h.
Tiêu chuẩn ISO 14001, những yêu cầu cơ bản và khả năng áp dụng
hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 trong ngành cơ khí. Các u điểm
và hạn chế khi áp dụng bộ tiêu chuẩn này.
Đề ra các giải pháp và phơng hớng thực hiện để áp dụng HTQLMT
theo tiêu chuẩn ISO 14001 phù hợp với thực trạng kinh tế của doanh nghiệp.
Đặc biệt là xem xét hiện trạng sản xuất và hiện trạng môi trờng và các
bớc xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty xe đạp Viha
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Dùng phơng pháp phân tích chi phí- lợi ích. Để tính toán chi phí khi
không áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và chi phí của việc áp dụng tiêu chuẩn
này. Và phân tích những lợi ích thu đợc từ tiêu chuẩn này mang lại.
sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống biện chứng, lôgic. Xem xét
mối quan hệ các doanh nghiệp cơ khí với toàn bé nỊn kinh tÕ ViƯt Nam vµ xu
thÕ héi nhËp của đất nớc.

Dùng phơng pháp thống kê, tổng hợp các thông tin về hiện trạng
sản xuất, cơ cấu tổ chức, môi trờng, QLMT để xử lý số liệu thu đợc để chứng
minh cho các lập luận và các giảI pháp đề xuất.
Điều tra, khảo sát tình trạng ô nhiễm môI trờng, hiện trạng QLMT
và việc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại các công ty cơ khí.
5. Cấu trúc nội dung
Ngoài lời mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo thì trong phần nội dung có:
Chơng I: Hệ thống quản lý môi trờng và bộ tiêu chuẩn ISO 14000.
- Chơng II: Kinh nghiệm sử dụng ISO 14000 tại các doanh nghiệp cơ khí
ở Việt Nam.
Chơng III: áp dụng ISO 14000 tại công ty xe đạp Viha- Hà Nội.
Chơng IV: Các giải pháp thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO 14001 tại
công ty xe ®¹p viha

B. Néi dung:
7


Chơng I: Hệ thống quản lý môI trờng và bộ tiêu chuẩn ISO 14000
1. Hệ thống quản lý môI trờng
Mọi doanh nghiệp có chiến lợc phát triển đúng đắn đều cố phấn đấu
đạt và minh chứng đợc khả năng kiểm soát môi trờng. Hiện nay phơng thức
tốt nhất để có thể đạt đợc sự bảo đảm và minh chứng cho điều đó là phải xây
dựng, triển khai và duy trì một hệ thống quản lý môi trờng mong muốn với
các hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động quản lý của họ có
thể là do họ tự công bố và thị trờng chấp nhận với sự công nhận của một bên
thứ ba hoặc họ đợc sự công nhận khi họ đợc sự giúp đỡ hớng dẫn của cơ quan
quản lý nhà nớc hay cơ quan chuyên ngành.
HTQLMT đợc định nghĩa là : một phần của hệ thống quản lý chung bao

gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục,
quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính
sách môi trờng.
HTQLMT tuân thủ chu trình : Lập kế hoạch Thực hiện Kiểm tra
Hành động khắc phục.
2. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
2.1. giíi thiƯu vỊ tỉ chøc thÕ giíi vỊ tiªu chuẩn hóa
Các tiêu chuẩn rất quan trọng trong một xà hội hiện đại. Một tiêu chuẩn
hóa càng nhiều, đợc chấp nhận và sử dụng ở nhiều nơi thì lợi ích mang lại sẽ
càng nhiều. Việc chấp nhận các tiêu chuẩn rộng rÃI dẫn đến việc sử dụng hiệu
quả tài nguyên cho sản xuất hơn, dẫn đến có nhiều cạnh tranh, quốc tế hơn, từ
đó đa đến chi phí thấp hơn cho ngêi tiªu dïng. Trªn thÕ giíi cã rÊt nhiỊu tiêu
chuẩn cạnh tranh, sự khác biệt giữa tiêu chuẩn quốc gia và khu vực thờng dẫn
đến sự bất lợi cho các nhà cạnh tranh, từ đó khiến ngời tiêu dùng phảI chịu giá
cao hơn.
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO), đặt tại Geneva (Thụy Sĩ ) là tổ
chức đà có rất nhiều cố gắng trong việc hợp lý hóa hàng nghìn các tiêu chuẩn.
ISO đợc thiết lập năm 1947 để quảng bá các tiêu chuẩn trên thế giới trong việc
thông tin liên lạc và sản xuất. ISO là tổ chức phi chính phủ và không phải là
đại diện cho quyền lực để bắt buộc việc thực hiện tiêu chuẩn của mình. ISO
bao gồm các đại diện từ 100 quốc gia liên quan đến việc tiêu chuẩn hóa. Do
tại hầu hết các nớc, tiêu chuẩn hóa là chức năng nhiệm vụ của chính phủ, hầu
hết các thành viên của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế là từ các tổ chức nhà nớc, chỉ trừ Mỹ có đại diện từ Viện tiêu chuẩn quốc gia là một tổ chức t nh©n.

8


Các thành viên của ISO đợc chia thành ba nhóm: thành viên chính thức
là cơ quan quốc gia đợc bổ nhiệm bởi các nớc tơng ứng nh là đại diện nhất
về tiêu chuẩn hóa. Thành viên liên lạc là các quốc gia không có cơ quan tiêu

chuẩn hóa và thành viên đănng ký với một mức phí đăng ký nhỏ hơn. Mặc dù
chỉ có các thành viên chính thức có thể tham gia vào quá trình xây dựng các
tiêu chuẩn, các thành viên liên lạc và thành viên đăng ký đều đợc thông tin về
hoạt động của ISO.
2.2. Lịch sử phát triển, quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ tiêu chuẩn ISO
14000.
Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XIX, việc quan tâm đến môi trờng
đà trở nên quan trọng. Tầng ôzôn bảo vệ môi trờng đang giảm dần, và đồng
thời tầng khí quyển cũng bị ảnh hởng bởi hiệu ứng nhà kính, từ đó dẫn đến sự
nóng lên trên toàn cầu. Trớc vấn đề đó, luật bảo vệ môi trờng của Mỹ đà đợc
Quốc hội nớc này thông qua vào năm 1969, cơ quan bảo vệ môi trờng Hoa Kỳ
đà đợc thiết lập. Liên hiệp quốc đà triệu tập hội nghị về môi trờng tại
Stockholm năm 1971. Trong hội nghị này: Thứ nhất, chơng trình môi trờng
của Liên hiệp quốc (UNEP) đà đợc thiết lập, nhằm phụ trách vấn đề thúc đẩy
trách nhiệm và nhận thức môi trờng trên thế giới. Thứ hai, Hội đồng thế giới
về môi trờng và phát triển ( WCED) đà đợc thiết lập. Cũng vào năm 1987, một
cuộc họp toàn thế giới đà đợc tổ chức tại Montreal để xây dựng thỏa thuận cần
thiết cho việc cấm sản xuất các hóa chất phá hủy tầng ôzôn.
Trong suốt năm 1991, ISO cùng với Hội đồng quốc tế về kỹ thuật mạ
thiết lập nên nhóm T vấn chiến lợc về môi trờng (SAGE) với sù tham gia dù
cđa 25 níc. ISO ®· cam kÕt thiết lập tiêu chuẩn quản lý môi trờng quốc tế tại
Hội nghị thợng đỉnh tại Rio de Janeiro năm 1992.
Một loạt các công việc liên quan đến các tiêu chuẩn môi trờng đà đợc
bắt đầu vào năm 1992 khi ISO thµnh lËp đy ban kü tht 207 ( TC 207)- cơ
quan sẽ chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý môi trờng quốc tế và các
công cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này. Phạm vi cụ thể của TC 207 là xây
dựng một hệ thống quản lý môi trờng đồng nhất và đa ra các công cụ để thực
hiện hệ thống này. Công việc của TC 207 đợc chia ra trong sáu tiểu ban và
một nhóm làm việc đặc biệt. Canada là ban th ký của ủy ban kỹ thuật TC 207
và sáu quốc gia khác đứng đầu sáu tiểu ban ( xem hình 1).

Tại cuộc họp đầu tiên của TC 207, 22 quốc gia với tổng số 50 đại diện
đà tham dự vào việc xây dựng tiêu chuẩn. TC 207 thiết lập hai tiểu ban để xây
dựng các tiêu chuẩn môI trờng. Tiểu ban SC 1 viÕt ISO 14001 vµ ISO 14004,

9


chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn BS 7750 và các ®ãng gãp quan träng cđa mét sè
qc gia. TiĨu ban SC 2 viết tiêu chuẩn ISO 14010,14011 và 14012.

1
0


Hình 1: Tiểu ban ISO/TC 207 và nhóm lam việc

ISO/TC 207
Quản lý môI trờng

ISO/TC 207
Quản lý môI trờng

SC1
Hệ
thống
QLMT
Anh

WG 1
Quy

định
chung

WG2
Hớng
dẫn
chung

WG3
Các
doanhn
ghiệp
vừa và
nhỏ

SC2
đánh giá
MT và
điều tra
MT
liênquan
Hà Lan

WG 1
Nguyên
tắc
chung

WG2
Thủ tục

đánh
giá

WG3
Các
Yêu cầu
chuyên
gia

SC 3
Dán
nhÃn
môi trờng

WG1
Những
yêu cầu
chung

SC 4
Đánh
giá hoạt
động
MT Mỹ

SC 5
Phân
tích
LCA
Mỹ


SC6
Các
thuật
ngũ và
định
nghĩa

WG 1
Đánh
giá hoạt
động
MT

WG1
các
nguyên

chung
về LCA

WG 1
Tiêu
chuẩn
về
KCMT
Đức

WG2
Đánh

giá hoạt
động
MT lĩnh
vực
công
nghiệp

WG2
Yêu cầu
tự tuyên
bố

WG 3
Các
nguyên
tắc hớng dẫn

WG 2
Phân
tích tóm
tất LCA

WG 3
Phân
tích tóm
tăt LCA

WG 4
Các
nghiên

cứu
khác

WG 4
Phân
tích tác
động
LCA

1
1

WG 5
Đánh
giá
nâng
cao sản
phẩm


2.3. Bé tiªu chn ISO 14000
đy ban kü tht 207 (TC 207) do Tỉ chøc tiªu chn hãa qc tÕ (ISO)
thành lập để xây dựng các tiêu chuẩn ISO 14000. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với HTQLMT ( nh ISO 14001 và 14004) và
những tiêu chuẩn liên quan với các công cụ QLMT ( các tiêu chuẩn khác của
bộ tiêu chuẩn ISO 14000). Tiêu chuẩn ISO 14000 có thể áp dụng cho các
công ty, khu vực hành chính hay t nhân.
Bảng 1 trình bày bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và các công việc đang
tiến hành đối với những tiêu chuẩn này.
Tên gọi


Xuất
bản
1996

ISO
14001:1996
ISO
14004: 1996
1996
ISO
1996
ISO
1996
ISO
1996

14010:
14011:
14012:

ISO/WD
14015
ISO
14020:1998
ISO/DIS 14021
ISO/FDIS
14024
ISO/WD/TR
14025

ISO/DIS 14031
ISO/TR 14032
ISO

14040:

Chủ đề

HTQLMT- Quy định với hớng dẫn sử
dụng
HTQLMT- Hớng dẫn chung về
nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ
trợ
1996
Hớng dẫn đánh giá môi trờngNguyên tắc chung
1996
Hớng dẫn đánh giá môi trờng- Thủ
tục đánh giá- Đánh giá HTQLMT
1996
Hớng dẫn đánh giá môi trờng- Chuẩn
cứ trình độ đối với chuyên gia đánh
giá môi trờng
Sẽ đợc Đánh giá môi trờng của tổ chức
xác
nhận
1998
Các loại hình nhÃn môi trờngNguyên tắc chung
1999
Các loại hình nhÃn môi trờng- Các
yêu cầu tự công bố nhÃn môi trờng

1998
Các loại hình nhÃn môi trờng- NhÃn
môi trờng loại 1- Nguyên tắc và thủ
tục
ĐÃ đợc Các loại hình nhÃn môi trờng- nhÃn
xác
môi trờng loại 3- Nguyên tắc và thủ
nhận
tục- Hớng dẫn
1999
Quản lý môi trờng- Đánh giá kết quả
hoạt động môi trờng- Hớng dẫn
1999
Quản lý môi trờng- Đánh giá kết quả
hoạt động môi trờng- Hớng dẫn
1997
Quản lý môi trờng- Đánh giá vßng


1997

đời sản phẩm- Nguyên lý và khuôn
khổ
ISO
1998
Quản lý môi trờng- Đánh giá vòng
14041:1998
đời sản phẩm- Mục tiêu, phạm vi xác
định và phân tích kiểm kê
ISO/CD 14042 1999

Quản lý môi trờng- Đánh giá vòng
đời sản phẩm- Đánh giá tác động
vòng đời sản phẩm
ISO/DIS 14043 1999
Quản lý môi trờng- Đánh giá vòng
đời sản phẩm- Giải thích vòng đời
sản phẩm
ISO/TR 14048 1999
Quản lý môi trờng- Đánh giá vòng
đời sản phẩm- Biểu mẫu tài liệu đánh
giá vòng đời sản phẩm
ISO/TR 14049 1999
Quản lý môi trờng- Đánh giá vòng
đời sản phẩm- Ví dụ về sự áp dụng
của ISO14041
ISO
14050: 1998
Quản lý môi trơng- Thuật ngữ và
1998
định nghĩa
ISO/TR 14061 1998
Thông tin giúp cho các cơ quan lâm
nghiệp trong việc sử dụng hệ thống
tiêu chuẩn ISO 14001 và 14004
ISO
Guide 1997
Hớng dẫn cho việc bao gồm khía
64:1994
cạnh môI trờng trong tiêu chuẩn sản
phẩm

Nguồn: Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000- Trung tâm Năng suất Việt Nam
Ghi chú:
CD: ủy ban dự thảo
DIS: Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế
FDIS: Dự thảo tiêu chn qc tÕ ci cïng
TR: B¸o c¸o kü tht
2.4. Mơc đích, ý nghĩa và nội dung yêu cầu của hệ thống quản lý môI trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001
2.4.1. Mục đích của ISO 14001
Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trợ trong việc bảo
vệ môi trờng và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế, xà hội.
Mục đích cơ bản của ISO 14001 là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng
tránh các ảnh hởng môi trờng phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ
của tổ chức. Hơn nữa, tổ chức thực hiện ISO 14001 có thể đảm bảo rằng các
hoạt động môI trờng của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu
luật pháp. ISO 14001 cố gắng đạt đợc mục đích này b»ng c¸ch cung cÊp cho


c¸c tỉ chøc “ c¸c u tè cđa mét HTQLMT có hiệu quả. ISO 14001 không
thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động môI trờng một cách cụ
thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ trách về pháp luật
trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
2.4.2. ý nghĩa của ISO 14001
Lợi ích của việc xây dựng và áp dụng HTQLMT:
Dễ dàng hơn trong kinh doanh- Một tiêu chuẩn quốc tế chung sẽ
giảm rào cản về kinh doanh
Đáp ứng với yêu cầu pháp luật- Để chứng nhận HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001, tổ chức phải tuân thủ các yêu cầu pháp luật và phải chứng
minh tính hiệu quả của HTQLMT
Tăng lòng tin: nếu một tổ chức đợc chứng nhận ISO 14001 và định
kỳ đợc đánh giá bởi cơ quan độc lập, các bên hữu quan tin tởng rằng tổ chức

rất quan tâm đến vấn đề môi trờng
Giảm rủi ro và trách nhiệm pháp lý: Các tổ chức đợc chứng nhận
ISO 14001 ít gặp phải các vấn đề về môI trờng hơn các tổ chức không đợc
chứng nhận
Tiết kiệm: Tổ chức sẽ tiết kiệm đợc nhiều hơn thông qua các nỗ lực
giảm thiểu chất thải và ngăn ngừa ô nhiễm
Có điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn: Các khách hàng mong
muốn kinh doanh với các tổ chức đợc biết đến trong việc bảo vệ môi trờng
Nâng cao lợi nhuận: Việc đáp ứng với các phơng pháp của
HTQLMT sẽ dẫn đến việc tăng cờng lợi nhuận.
Đáp ứng các yêu cầu của bên hữu quan: là làm theo yêu cầu của
khách hàng và các nhà đầu t.
Giảm áp lực về môi trờng: Khi các nhà hoạt động môi trờng thấy
rằng công ty không có các hoạt động bảo vệ môi trờng, họ sẽ áp dụng các áp
lực về luật lệ lên công ty và bên hữu quan. Kết quả là sẽ ảnh hởng đến uy tín
của công ty và công ty sẽ phảI chịu chi phí kiện tụng
Nâng cao hình ảnh của công ty: Các tổ chức quan tâm đến chính
sách và các hoạt động về môi trờng sẽ chiếm đợc thiện ý của cộng đồng
Sẽ có nhiều cơ hội bảo hiểm với phí thấp hơn cho các sự cố ô
nhiễm môi trờng tiềm năng ®èi víi c¸c tỉ chøc cã thĨ chøng tá r»ng hệ thống
của mình có thể ngăn ngừa ô nhiễm thông qua việc đạt đợc chứng chỉ ISO
14001
2.4.3.Nội dung yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn
ISO 14001


Các yêu cầu tuân thủ của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 bao
gồm:
- Cam kết của lÃnh đạo: Cam kết của lÃnh đạo phải đợc thể hiện từ giai
đoạn bắt đầu và trong suốt quá trình duy trì thực hiện HTQLMT. Nếu thiếu sự

cam kết của lÃnh đạo trong việc thiết lập các mục tiêu của ISO 14001, cũng
nh sự tham gia tích cực các hoạt động môi trờng liên quan, thì sẽ không có cơ
hội để hoà hợp và thực hiện thành công HTQLMT.
- Tuân thủ với chính sách môi trờng: " Chính sách môi trờng do lÃnh
đạo lập ra hoặc lập ra " các đờng lối chung", " các khuynh hớng môi trờng" và
" các nguyên tắc hành động" đối với tổ chức.
- Lập kế hoạch môi trờng: Để có HTQLMT hiệu quả tổ chức phải xác
định các hoạt động có thể có tác động đến môi trờng, đồng thời tổ chức cũng
phải xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân
thủ. Sau đó tổ chức phải lập kế hoạch để thực hiện các mục đó. Trong kế
hoạch phải đề cập đến việc thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu môi trờng và thiết
lập chơng trình để đảm bảo đợc các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra.
- Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến các khía
cạnh môi trờng, phân công vai trò trách nhiệm đối với từng cấp liên quan cần
đợc đề cập đến trong HTQLMT và phải làm sao để tất cả nhân viên đều hiểu
đợc cơ cấu đơ.
- Đào tạo nhận thức và năng lực: LÃnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho
tất cả các nhân viên đều có kiến thức về các khía cạnh môi trờng, chính sách
môi trờng của tổ chức và cam kết của lÃnh đạo. Đồng thời cũng phải đảm bảo
tất cả những ngời mà công việc của họ có liên quan đến môi trờng đều phải đợc đào tạo và có đủ năng lực để thực hiện các công việc của mình. Công việc
này đợc thực hiện thông qua các khoá đào tạo và kết quả đánh giá đợc thiết
lập trong HTQLMT.
- Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài: Tổ chức phải thiết lập các kênh
thông tin liên lạc nội bộ ( với toàn bộ nhân viên của tổ chức ) và bên ngoài
( với các bên hữu quan ) đúng lúc và có hiệu quả.
- Kiểm soát các tài liệu và hoạt động môi trờng liên quan: Kiểm soát
các hoạt động của HTQLMT đợc chứng minh qua các thủ tục dạng văn bản
của các quá trình có thể có tác động đến môi trờng và qua việc kiểm soát sự
tuân thủ chặt chẽ các thủ tục. Để có thể thực hiện đợc tổ chức phải có hệ
thống kiểm soát tài liệu nhằm đảm bảo các thủ tục đợc ban hành và áp dụng

đúng và các thay đổi đều phải tuân theo thủ tục đà đợc phê duyệt.


- Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp HTQLMT
phải có thủ tục để xác định tình trạng khẩn cấp về môi trờng. Sự chuẩn bị sẵn
sàng và đợc chứng minh qua các khoá đào tạo tập huấn và thực hành cụ thể
trong HTQLMT của tổ chức.
- Kiểm tra, đánh giá và hành động khắc phục phòng ngừa: HTQLMT
phải chuyển đổi các ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát và đo lờng các
kết quả hoạt động môi trờng thành các hành động khắc phục và phòng ngừa.
Đây là bớc rất quan trọng trong chu trình lập kế hoạch- thực hiện- kiểm trakhắc phục.
- Lu giữ hồ sơ: HTQLMT phải duy trì các hồ sơ môi trờng quan trọng
làm bằng chứng cho các kết quả hoạt động của mình. Hồ sơ có thể có rất
nhiều và đa dạng, hồ sơ rất hữu ích cho tổ chức, cho chuyên gia đánh giá, cho
các cơ quan pháp luật và cho các bên hữu quan khác.
- Xem xét của lÃnh đạo: HTQLMT phải đợc lÃnh đạo xem xét định kì
về tính phù hợp, đầy đủ, hiệu quả nhằm tạo cơ hội cải tiến liên tục.
- Cải tiến liên tục: Cần xây dựng hệ thống để xác định các cơ hội cải
tiến HTQLMT. Cải tiến liên tục xuất hiện khi loại bỏ đợc nguyên nhân gốc rễ
của sự không phù hợp. Tuy nhiên, cải tiến liên tục cũng có thể là kết quả của
việc thiết lập các quá trình mới thay thế quá trình cũ, thay đổi công nghệ hoặc
chiến lợc mới.
Xây dựng HTQLMT dựa vào mô hình Hệ thống quản lý môi trờng của
tiêu chuẩn ISO 14001 đợc trình bày trong hình 2.

Cải tiến liên
tục

Xem xét lại của
lÃnh đạonh đạo


Chính sách môi trờng
Lập kế hoạch
Khía cạnh môi trờng
Luật pháp và các yêu cầu khác
Mục tiêu và chỉ tiêu
Chơng trình quản lý môi trờng

Thực hiện và điều hành

Kiểm tra và hành
động khắc phục
Giám sát và đo đạc

Cơ cấu và trách nhiệm
Đào tạo, nhận thức và năng lực
Thông tin liên lạc
Tài liệu HTQLMT


Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng
với tình trạng khẩn cấp

Hồ sơ
Đánh giá HTQLMT

Hình 2: Mô hình hệ thống QLMT theo ISO 14001
2.5. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001.
2.5.1. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO

14001 trên thế giới.
Tiêu chuẩn đầu tiên trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000- tiêu chuẩn ISO
14001 đà đợc ban hành vào tháng 9/1996 và hiện ngày càng đợc áp dụng rộng
rÃi trên nhiều quốc gia trên thế giới. Cụ thể nh:
- Toàn thế giới vào năm 2004 là 74004 chứng chỉ hơn gấp 3 lần so với
22897chứng chỉ của năm 2000, cho thấy sự gia tăng đáng kể.
- Theo điều tra vào tháng 10/ 2004 các nớc có số chứng chỉ lớn hơn
1000 được thể hiện trong bảng 2c thể hiện trong bảng 2 hiện trong bảng 2n trong bảng 2ng 2 gåm:
B¶ng 2 : Các nớc đi đầu trong việc xây dựng và thực hiện hệ thống QLMT
theo tiêu chuẩn ISO 14001

Tên nớc
Nhật
Anh
Trung Quốc
Tây Ban Nha
Đức
Italia
Mỹ
Thuỷ Điển
Pháp
Hàn Quốc

Số chứng chỉ
16696
5460
5064
4860
4320
4318

3890
3404
2344
2041


Brazil
Canada
Đài Loan
Thuỵ Sĩ
Australia
ấn Độ
Hà Lan
Nguồn: The ISO Survey of
Tenth cycle.

1500
1484
1417
1266
1250
1250
1162
ISO 9000 and ISO 14000 certificates

Từ bảng số liệu trên ta thấy, trong các quốc gia trên thế giới thì Nhật Bản hiện
nay là nớc có số lợng các doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 14001 nhiều nhất.
Nhật Bản là một nớc có ngành công nghiệp phát triển mạnh- đứng thứ hai trên
thế giới, nớc này không những chú ý đến đảm bảo chất lợng sản phẩm mà còn
quan tâm đến vấn đề BVMT.

Ngoài ra, số lợng các doanh nghiệp tăng lên đặc biệt mạnh mẽ ở Châu
Âu và vùng Viễn Đông.
Số liệu của các tổ chức đạt chứng chỉ ISO 14001 ở các nớc láng giềng
Việt Nam đợc thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3: Số nớc đạt chứng chỉ ISO 14001 ở các nớc láng giềng của Việt
Nam tính vào năm 2004
Tên nớc
Số chứng chỉ
Chiếm tỉ lệ %
Việt Nam
94
1,06
Trung Quốc
5064
56,85
Đài Loan
1417
15,9
Indonesia
297
3,33
Malaysia
370
4,15
Philippine
235
2,64
Singapore
523
5,87

Th¸I Lan
908
10,2


Biểu đồ về % các quốc gia láng giềng Việt Nam ®· nhËn chøng chØ ISO 14001
1. 06
10. 2

ViƯt Nam

5. 87

Trung Quốc

2. 64

Đài Loan

4. 15

Indonesia

3. 33

Malaysia
56. 85

Philippine
Singapore


15. 9

TháI Lan

- So víi khu vùc sù tham gia cđa ViƯt Nam lµ một con số khiêm tốn.
Trong khi đó Trung Quốc là mét níc cã kinh tÕ ph¸t triĨn so víi khu vực châu
á thì có số chứng chỉ lớn nhất là 5064.
2.5.2. Tình hình xây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
tại Việt Nam
Cho tới thời điểm hiện nay, số lợng các công ty ở Việt Nam nhận chứng
chỉ ISO14001 là khoảng 104 công ty.
Qua điều tra số liệu hàng năm cho ta thấy sự rõ rệt về tăng áp dụng ISO
14001 này qua bảng 4:
Bảng 4: Số c«ng ty ë ViƯt Nam nhËn chøng chØ ISO 14001 qua các năm
Năm
1999
2000
2001
Số chứng 2
9
23
chỉ
Nguồn: Trung tâm Năng suất Việt Nam

2002
38

2003
56


2005
104


Hình 5 : Số lợng doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam

Nói tóm lại, các tổ chức/ doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến môi trờng ngày càng nhiều ( tất nhiên con số này rất nhỏ so với khu vực, các quốc
gia trên thế giới ), động cơ cho việc chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001 là mục
đích sống còn của tổ chức/ doanh nghiệp. Một điều hiển nhiên là chỉ trong vài
năm nữa, một HTQLMT có hiệu quả sẽ là vé vào cửa thị trờng thơng mại quốc
tế. Nếu không có chứng chỉ đó, các tổ chức/ doanh nghiệp sẽ khó tồn tại trong
thị trờng.
Chơng II: Kinh nghiệm sử dụng ISO 14000 tại các doanh nghiệp cơ
khí ở Việt Nam.
I.
Giới thiệu chung về ngành cơ khí ở Việt Nam
1. Hiện trạng sản xuất
Ngành cơ khí chiếm gần 11% tổng vốn đầu t, 8,4% lực lợng lao động toàn
ngành công nghiệp.Tốc độ tăng trởng chung về giá trị sản xuất công nghiệp
của ngành cơ khí trong giai đoạn 1995-2000 là 21,4%/năm. Trong giai đoạn
này, tỷ trọng khu vực kinh tế trong nớc liên tục giảm từ 70% năm 1995 xuống
còn 50% năm 2000 trong khi đó khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng từ 30%
lên 45%.
Phần lớn các nhà máy là cơ khí sửa chữa, số lợng nhà máy chế tạo
không nhiều. Hầu hết các nhà máy đều không có thiết kế ban đầu theo một
mục tiêu sản phẩm rõ ràng. Thiết bị máy móc của ngành đợc thừa hởng một
cách thiếu hoàn chỉnh của Liên Xô. Phần lớn các nhà máy cơ khí sản xuất
theo công nghệ khép kín, cha có những nhà máy công nghệ hiện đại làm trung
tâm cho việc chuyên môn hóa-hợp tác hóa. Ngành cơ khí ở nớc ta còn chậm

phát triển, hầu hết các cơ sở sản xuất cơ khí sản xuất trong điều kiện khó khăn
về vốn, công nghệ và thiết bị lạc hậu, ít có khả năng cạnh tranh. Có hai tổng
công ty cơ khí thuộc sự quản lý của Bộ công nghiệp là Tổng Công Ty máy
Thiết bị công nghiệp và Tổng Công Ty máy Máy Động Lực và máy nông
nghiệp.
2. Hiện trạng môI trêng:



×