Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ thuốc thú y của công ty cổ phần thuốc thú y trung ương i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.27 KB, 93 trang )

Luận văn Thạc sỹ kinh tế

Phần 1
mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ ngàn xa, ngành chăn nuôi đà chiếm một vị trí vô cùng quan trọng
trong đời sống x· héi, v× nã cung cÊp trùc tiÕp cho con ngời các sản phẩm
thiết yếu: Thịt, trứng, sữa, da... và các sản phẩm chế biến khác. Ngày nay cả
thế giới đang chú trọng thực hiện đảm bảo an ninh lơng thực. Mà thực chất
của nó là đảm bảo dinh dỡng cho con ngời không chỉ lơng thực thuần tuý về
số lợng mà cả về mặt chất lợng.
Chăn nuôi muốn phát triển phải dựa vào 4 yếu tố
+ Phát huy u thế của di truyền, chọn lọc, nhân thuần giống.
+ Đảm bảo an toàn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
+ Tổ chức quản lý chăn nuôi tiên tiến.
+ Nguồn thức ăn phong phú, dồi dào.
Muốn đảm bảo an toàn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm cần phải có
thuốc, đặc biệt là chăn nuôi tiên tiến tập trung theo lối thâm canh sản xuất
hàng hoá. Chăn nuôi càng tập trung bao nhiêu thì càng dễ bị các bệnh truyền
nhiễm bấy nhiêu. Nhà bác học vĩ đại Goocghi Paplốp nói: Bác sĩ ngời chữa
bệnh cho con ngời, những bác sĩ thú y chữa bệnh cho loài ngời. Nó khẳng
định vị trí của thú y đối với ngành chăn nuôi, đồng thời khẳng định ngành
chăn nuôi là đối tợng kiểm soát của thú y.
Năm 1998, Đài Loan bị một đợt dịch lở mồm long móng làm thiệt hại
11 tỷ USD bao gồm tiền tiêu diệt trực tiếp lợn và trâu bò nằm trong vùng dịch
là 3,7 tỷ USD, tiền bị thiệt hại do chi phí khử trùng, tiêu độc trên xác vật bị
bệnh chết là 6,2 tỷ USD. Đó còn cha tính đến các khoản thiệt hại khác để khôi
phục các cơ sở sản xuất, khôi phục chăn nuôi. Ngoài Đài Loan, dịch bò điên ở
Anh Quốc đà làm cho thị trờng thịt bò và các sản phẩm chế biến từ bò nh bơ,


sữa, phó mát... của cả khối EU bị xáo trộn, hàng triệu ngời dân châu Âu lo
lắng. ở nớc ta, hàng năm số ngời chết do bệnh chó dại lên đến 3000 ngời gây
nên bao cảnh đau thơng, xót xa. Để chăn nuôi đạt đợc kết quả tốt, để con ngời
tránh đợc những nỗi đau và đợc cung cấp những sản phẩm sạch, an toàn thì rõ
ràng chăn nuôi phải cần đến thú y [53].
1


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

Thuốc thú y là một trong hàng ngàn sản phẩm đợc sản xuất, kinh doanh
và tiêu thụ ở khắp nơi. Nớc ta là một nớc nông nghiệp với 79,8% dân số làm
nông nghiệp và xu hớng chăn nuôi ngày càng phát triển. Nghị quyết 10 của
Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp đà chỉ rõ: Từng bớc đa chăn nuôi lên ngành sản xuất chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong nông
nghiệp, phát triển mạnh đàn gia súc, gia cầm, trâu bò cày kéo, sữa thịt, phát
triển đàn lợn phù hợp với khả năng sản xuất thức ăn, tạo ra những vùng chăn
nuôi tập trung, đi đôi với phát triển thức ăn tinh, thức ăn tổng hợp và cơ sở chế
biến thịt xuất khẩu [47]. Một lần nữa lại khẳng định vai trò quan trọng của
thuốc thú y đối với chăn nuôi. Bên cạnh đó thuốc thú y còn có vai trò bảo vệ
con ngời tránh đợc bệnh lây nhiễm trực tiếp từ động vật.
Trong những năm qua, Công ty vật t thú y TW1 hoạt động trong cơ chế
thị trờng với nhiều thành phần kinh tế phức tạp. Trong nớc có nhiều cơ sở sản
xuất thuốc thú y và nhiều hÃng nớc ngoài đợc phép đa thuốc thú y vào kinh
doanh tại thị trờng Việt Nam [14]. Chính sự cạnh tranh này đà làm cho sản
phẩm thuốc thú y đợc phân bố rộng rÃi trên toàn quốc tạo điều kiện cho chăn
nuôi phát triển. Các sản phẩm thuốc thú y mang tên Công ty đà có mặt trên thị
trờng nhng đợc ít ngời biết đến. Đối tợng phục vụ là những ngời nông dân.
Do điều kiện kinh tế eo hĐp nªn hä thêng cã xu híng lùa chän các loại thuốc
rẻ tiền. Do yêu cầu lập đại lý bán thuốc thú y phải có vốn
và trình độ chuyên môn về thuốc thú y cũng nh cách sử dụng thuốc nên việc

tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y gặp nhiều khó khăn.Những vùng sâu, vùng xa,
các đại lý không đợc hởng chiết khấu phù hợp nên không tạo động lực thúc
đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Sản phẩm thuốc thú y của Công ty tiêu thụ chủ yếu tại thị trờng miền
Bắc, thị trờng miền Trung và miền Nam tiêu thụ còn ít [4]. Mặt khác, do quản
lý không tốt một lợng lớn thuốc thú y đợc nhập lậu từ Trung Quốc sang qua
biên giới phía Bắc với giá rẻ hơn so với sản xuất trong nớc. Chính vì lý do đó
đà ảnh hởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc thú y của các doanh
nghiệp trong nớc nói chung và của Công ty cổ phần thuốc thú y TW I nói
riêng. Trớc thực tế đó, đợc sự phân công của Khoa kinh tế, Khoa sau đại học,
đợc sự giúp đỡ của các thầy, các cô, đợc sự đồng ý của Công ty cổ phần thuốc
thú y TW1, tôi chọn đề tài Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất và
tiêu thụ thuốc thú y của Công ty cổ phần thuốc thú y Trung ¬ng I ”
2


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

2. Mục tiêu nghiên cứu:

Bản luận văn này đợc nghiên cứu nhằm các mục đích sau

Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản trong tiêu
thụ sản phẩm nói chung và thuốc thú y nói riêng.

Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ thuốc thú y của
Công ty cổ phần thuốc thú y TW1, tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến tình
hình và kết quả tiêu thụ thuốc thú y của công ty trong những năm qua

Đề ra những định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh sản

xuất và tiêu thụ thuốc thú y trong những năm tới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y của công ty.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm thuốc thú y của công ty từ năm 1998 đến năm 2000 và đa ra những giải
pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
công ty.
- Không gian: Tại công ty cổ phÇn thc thó y TW I - 88 Trêng Chinh Hà Nội.
- Thời gian: Thời gian nghiên cứu bắt đầu tõ 1/12/2000 ®Õn 15/7/20001

3


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

Phần 2
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

2.1 Lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm

2.1.1 Khái niệm
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của các sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ. Thông qua tiêu thụ, sản phẩm hàng hoá, dịch vụ ...
chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của
doanh nghiệp đợc hoàn thành [34].
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc cấu thành từ các yếu tè:
+ Chđ thĨ kinh tÕ tham gia: Ngêi mua vµ ngời bán.

+ Đối tợng tiêu thụ: Hàng hoá và tiền tệ.
+ Thị trờng.
Trong thị trờng, ngời bán sẵn sàng bán sản phẩm dịch vụ của mình, họ
có khả năng cung cấp hàng hoá và dịch vụ, có cầu về tiền. Còn ngòi mua sẵn
sàng mua hàng hoá dịch vụ mình cần, họ có cầu về hàng hoá, dịch vụ và có
khả năng thanh toán tiền. Thông qua trao đổi, nhu cầu của ngời mua và ngời
bán đợc thoả mÃn [35].
2.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp [1].
Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích ngời sản xuất và ngời tiêu dùng,
đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nó giúp cho các nhà sản xuất
hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng.
Tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu. Sản
phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình th4


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

ờng trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc bình ổn trong xà hội. Đồng
thời, nó giúp các các đơn vị xác định phơng hớng và bớc đi sẽ góp phần làm
tăng doanh thu cho ngời sản xuất, bởi lẽ số lợng sản phẩm đợc truyền tải
nhiều hơn và thờng xuyên hơn. Các sản phẩm mang tiêu thụ phù hợp với yêu
cầu kinh doanh hơn, nên nó có tính quyết định tới quá trình bán hàng, tăng
tiền thu bán hàng.
Tiêu thụ sản phẩm thể hiện rõ rệt chiến lợc khách hàng của doanh
nghiệp giúp cho thị trờng tiêu thụ ổn định cũng nh làm tăng thị phần của sản
phẩm, giúp cho các doanh nghiệp xác định phơng hớng và kế hoạch sản xuất
cho giai đoạn tiếp theo [21]. Đẩy mạnh tiêu thụ tức là tăng nhanh vòng quay
của vốn, tái sản xuất, tăng lợi nhuận.

Tiêu thụ sản phẩm có tác dụng gắn sản xuất với thị trờng, làm cho sản
xuất luôn đáp ứng đợc nhu cầu của thị tròng. Tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ thúc
đẩy sản xuất phát triển, tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất.
Tiêu thụ sản phẩm còn góp phần tăng trởng kinh tế chiếm lĩnh thị trờng
cho doanh nghiệp và nhiều mục đích khác. Tiêu thụ cũng góp phần tăng thu
hút lao động, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, giảm tệ nạn
xà hội, tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất.
2.1.3 Chức năng của kênh tiêu thụ sản phẩm



Chức năng thông tin

Kênh tiêu thụ đà thu thập các thông tin cần thiết về thị trờng, khách
hàng và sản xuất [10].Trên cơ sở đó sẽ hoạch định các kế hoạch và triển khai
các giao dịch cho việc tiêu thụ sản phẩm. Chức năng thông tin của kênh tiêu
thụ cũng vô cùng quan trọng đối với các nhà sản xuất, cụ thể họ nhận thông
tin phản hồi từ kênh tiêu thụ và từ đó điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp,
đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm tốt và có hiệu quả hơn.



Chức năng khuếch trơng

Đây là chức năng triển khai và cung cấp các thông tin có sức thuyết
phục về sản phẩm đợc tiêu thụ. Các thông tin này bao gồm các đặc tính kỹ
thuật, tính năng tác dụng, các lợi ích và u thế mang lại của sản phẩm, hớng
dẫn sử dụng, các dịch vụ sau bán hàng...
5



Luận văn Thạc sỹ kinh tế



Chức năng phân phối hàng hoá

Hệ thống phân phối huy động các nguồn hàng hoá và cung cấp, phân
phối chúng cho các cơ sở có nhu cầu.
Các nhà sản xuất thờng uỷ thác công việc tiêu thụ hàng hoá cho các
trung gian thực hiện. Thông qua các mối quan hệ, kỹ năng, kinh nghiệm và
phạm vi hoạt động của mình, ngời trung gian thờng thực hiện việc phân phối
tốt hơn là nhà sản xuất trực tiếp bán hàng. Vai trò của ngời trung gian là
chuyển những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Trong nền kinh
tế, nhà sản xuất thờng làm ra một số ít sản phẩm và với số lợng lớn, trong khi
đó khách hàng lại cần nhiều loại sản phẩm với số lợng ít. Trong kênh tiêu thụ
ngời trung gian phải mua một lợng lớn các sản phẩm từ các nhà sản xuất khác
nhau và chia nhỏ chúng để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Vì vậy ngời trung
gian có vai trò rất quan trọng trong việc làm cầu nối giữa cung và cầu.
2.1.4. Phân loại kênh tiêu thụ sản phÈm
2.1.4.1 XÐt theo tÝnh chÊt tiÕp xóc cđa s¶n phÈm với ngời tiêu dùng:
theo cách phân loại này, kênh tiêu thụ sản phẩm đựoc chia thành 2 loại, đó là
kênh gián tiếp và kênh trực tiếp.
+ Kênh tiêu thụ trực tiếp gắn liền giữa ngời sản xuât và ngời tiêu dùng,
tức là ngời sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng không
qua các khâu trung gian [10]. Các kênh có liên quan đến việc bán trực tiÕp cđa
s¶n phÈm cho ngêi sư dơng ci cïng thĨ hiện sự sắp xếp phân phối đơn giản
nhất và ngắn nhất. Nhiều hình thức bán hàng nh máy bán hàng, bán hàng qua
Telephon, bán hàng tại nhà qua ti vi... đà giải quyết thoả đáng nhu cầu cho các
hộ giàu có ở những nớc phát triển. Với những nớc đang và kém phát triển, loại

kênh này thờng áp dụng đối với các sản phẩm tơi sống, khó bảo quản, hoặc
các sản phẩm do các nhà sản xuất nhỏ làm ra trong phạm vi hẹp cho nên
doanh nghiệp có thể độc quyền và bán thẳng cho ngời tiêu dùng. Với phơng
thức bán hàng này doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhanh và có lợi nhuận cao,
đồng thời doanh nghiệp cũng chủ động về cả thời gian và cả khách hàng nên tơng đối thuận lợi. Tuy vậy, nếu sản xuất qui mô lớn thì không thể áp dụng
kênh trực tiếp vì rất khó trong việc tiêu thụ khối lợng sản phẩm lớn. Mặt khác,
vì không qua khâu trung gian nên kênh này cũng gây hạn chế về mặt thơng

6


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

mại. Với những mặt hàng cao cấp, hàng công nghiệp... không phải là mặt
hàng thiết yếu việc áp dụng kênh tiêu thụ trực tiếp cũng không hiệu quả.

Nhà
sản
xuất

Khách
hàng
Sơ đồ 1a: Kênh tiêu thụ trực tiếp

+ Kênh tiêu thụ gián tiếp có đặc trng là ngời sản xuât bán sản phẩm cho
ngời tiêu dùng qua một hoặc một số trung gian nh ngời bán buôn, ngời bán lẻ
hay các đại lý. Kênh gián tiếp là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Càng nhiều tầng lớp trung gian càng khiến cho cầu nối càng dài, sản phẩm tới
tay ngời tiêu dùng càng chậm. Phơng diện khác của phân phối sản phẩm thì
kênh gián tiếp đảm bảo hình thành một mạng lới phân phối ổn định, tiến bộ,

hợp lý. Kênh gián tiếp còn gíúp cho sự ổn định giá cả cũng nh sự phát triển
dịch vụ [14]. Sự liên kết giữa ngời sản xuất và tầng lớp trung gian không phải
một sớm một chiều nên sự ổn định giá cả là tơng dối bền vững. Ngời tiêu dùng
thờng phải mua sản phẩm với giá cao hơn do chi phí tiêu thụ đợc tính vào sản
phẩm. Bên cạnh đó nếu công tác quản lý không chặt chẽ, sản phẩm bị giảm
cấp sẽ ảnh hởng đến uy tín ngời sản xuất đồng thời tăng tính độc quyền với
một số loại sản phẩm trên phạm vi thế giới.
-

Kênh tiªu thơ qua mét trung gian

ChØ cã mét trung gian bán hàng kết nối giữa nhà sản xuất và ngời tiêu
dùng. Trong tiêu thụ hàng công nghiệp thì trung gian là các nhà phân phối
công nghiệp. Đối với hàng tiêu dùng, cấp phân phối này thờng là ngời bán lẻ.

Nhà
sản
xuất

Khách
Ngườiưbánưhàng
ưưhàng
(ưNhàưphânưphốiư
Sơ đồ 1b:
Kênh tiêu thụ qua một trung gian
ưưcôngưnghiệp)

- Kênh tiêu thô qua hai trung gian

7



Luận văn Thạc sỹ kinh tế

Đây là kênh có hai cấp trung gian. Trong thị trờng hàng tiêu dùng thờng
là các nhà bán buôn và nhà bán lẻ. Đối với hàng công nghiệp là các nhà đại
diện hoặc chi nhánh bán hàng rồi đến các nhà phân phối công nghiệp.
Ngườiưbánưhàng
NhàưưNhàưbánưbuôn
sản (ưĐạiưdiệnưhayưchiưnhánhưbán)ưhàng(ưNhàưphânưphốiư
ưưcôngưnghiệp)
xuất
Sơ đồ 1c: Kênh tiêu thụ qua hai trung gian
-

Khách
ưưhàng

Kênh phân phối có hơn ba trung gian

Kênh phân phối này cã ba cÊp trung gian trë lªn, thêng cã thªm ngời
bán buôn nhỏ chen giữa ngời bán buôn và ngời bán lẻ.
Nhà
sản
xuất

Nhà
bán
buôn


Nhà bán buôn nhỏ

Ngời
bán
lẻ

Khách
ưưhàng

Sơ đồ 1d: Kênh tiêu thụ có hơn ba trung gian
Những kênh tiêu thụ có nhiều cấp trung gian nhng thờng không thông
dụng do khả năng kiểm soát giảm, mức độ phức tạp của kênh tăng lên. Thông
thờng trong lĩnh vực hàng công nghiệp có ít các cấp trung gian hơn do số lợng
khách hàng ít hơn, các yêu cầu dịch vụ sau bán hàng và chỉ tiêu kỹ thuật đối
với sản phẩm chặt chẽ, yêu cầu các đối tợng tham gia có trình độ chuyên môn
cao, khối lợng giao dịch giữa các thành viên trong kênh lớn. Hàng tiêu dùng
thờng có số lợng các cấp trung gian nhiều hơn.
2.1.4.2 Xét theo cự ly giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng: Theo
cách này ta có thể chia kênh tiêu thụ ra làm 3 loại [10].
+ Kênh tiêu thụ cực ngắn: chính là kênh tiêu thụ trực tiếp, sản phẩm từ
ngời sản xuất đến thẳng ngời tiêu dùng. Để tăng hiệu quả kênh trực tiếp
chuyển thành cấu trúc thị trờng trung tâm.
+ Kênh tiêu thụ ngắn: là kênh thông qua một tổ chức bán lẻ hoặc một
đại lý độc quyền.

8


Luận văn Thạc sỹ kinh tế


+ Kênh tiêu thụ dài: thông qua nhiều tổ chức trung gian nh bán buôn,
bán lẻ, các đại lý... Loại kênh này phát triển theo sự phát triển của xà hội và
tạo nên sự chuyển biến lớn trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp [21].
2.1.4.3 Xét theo cờng độ tiêu thụ sản phẩm: Theo cách này ta chia
kênh tiêu thụ ra làm 2 loại [21].
+ Kênh tiêu thu mạnh: loại này tiêu thụ lợng hµng rÊt lín, tíi mäi tỉ
chøc trung gian. Thêng víi những sản phẩm thông thờng hay đợc sản xuất với
công nghệ cao. Có loại là cao cấp mạnh nh sản xuất máy bay hay tàu ngầm là
những sản phẩm không còn là yêu cầu của ngời tiêu dùng nữa mà là các phơng tiện phục vụ tiêu dùng.
+ Kênh tiêu thụ không mạnh: thờng tiêu thụ lợng hàng không lớn do
sản phẩm mới thăm dò thị trờng hoặc với một số hàng cao cấp. Loại này cũng
có thể biểu hiện ở cả dạng kênh trực tiếp và gián tiếp.
2.1.4.4 Xét theo tính chất cạnh tranh: ngời ta chia kênh tiêu thụ thành
3 loại [14].
+ Kênh không mang tính chất cạnh tranh: thờng áp dụng với những sản
phẩm mà có nhiều ngời sản xuất trên thị trờng cũng nh nhiều ngời cần tiêu
dùng nó nh lúa, gạo, thịt, lợn, cá... trong phạm vi nhỏ hoặc nội tiêu.
+ Kênh có tính cạnh tranh: thờng áp dụng với những loại sản phẩm đòi
hỏi kỹ thuật hay sản phẩm có lợi thế tơng đối.
+ Kênh độc quyền: sản phẩm đợc tiêu thụ thông qua một số ít trung
gian hay thông qua một loại dịch vơ kü tht cao cÊp nh: Gièng c©y con míi,
q gen...
2.1.5 Cấu trúc của kênh tiêu thụ sản phẩm
Các doanh nghiệp hoạt động độc lập quan hệ làm việc với các doanh
nghiệp khác trong hình thức cấu trúc kênh. Đó là sản phẩm của đàm phán, là
kết quả của thực tiễn kinh doanh trớc đây. Khi các công ty đánh giá cẩn thận
các kiểu kênh có tính thay thế và sau đó đàm phán với các thành viên thơng
mại chuyên môn hoá, trên thực tế đà thiết kế cấu trúc kênh của họ. Các doanh
nghiệp thờng tham gia vào kênh tiêu thụ dựa trên quan điểm rằng tiếp tục làm
việc cùng nhau là mang lại lợi ích cho họ, trong thực tế có thể một kênh đợc

tạo ra theo kinh nghiệm lại thành công hơn các kênh có đàm phán, ph©n tÝch

9


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

và cân nhắc cẩn thận. Phần lớn các kênh là kết quả điển hình của cả kinh
nghiệm và kế hạch hoá. Kết quả là cấu trúc kênh thờng bền vững lâu dài [10].
Ngoài ra, cấu trúc kênh còn đợc quan niệm nh là một nhóm các thành viên
của kênh mà tập hợp các công việc phân phối đợc phân bổ cho họ. Đó là một
tập hợp các công việc phân phối yêu cầu phải đợc thực hiện nhằm đạt các mục
tiêu phân phối của một công ty, mà ngời quản lý phải quyết định phân công.
Cấu trúc của kênh phản ánh cách thức ngời quản lý đà phân bố các công việc
này nh thế nào giữa các thành viên của kênh. Cấu trúc của kênh đợc phân loại
dựa trên sự phát triển mức độ phụ thuộc lẫn nhau đợc thừa nhận của các thành
viên trong kênh. Sự phân chia công việc phân phối theo các cách thức khác
nhau để đáp ứng các yêu cầu tổng thể và có thể dễ dàng chuyên môn hoá. Cấu
trúc kênh đợc phân thành 3 loại [10].
+ Các kênh trao đổi đơn: các hoạt động marketing xuất phát từ các trao
đổi đợc đàm phán với hy vọng rằng các quan hệ kinh doanh sẽ không đợc lặp
lại. Một trao đổi đơn lẻ thờng là sự tiếp cận từ một phía ngời mua hoặc ngời
bán. Các kênh này thờng rất phổ biến trong buôn bán quốc tế.
+ Các kênh thông thờng: đợc biểu hiện nh các dòng chảy tự do, bởi vì
các công ty tham gia vào các kênh thông thờng không chấp nhận sự phụ thuộc
lẫn nhau. Cho nên họ tìm kiếm lợi ích của chuyên môn hoá bất cứ khi nào và
nh thế nào nếu có thể. Các đặc điểm quan trọng của kênh thông thờng là
- Thứ nhất, sự thiếu liên kết giữa các công ty trong cấu trúc kênh thông
thờng, yêu cầu một mức độ phụ thuộc tối thiểu. Tuy nhiên các đàm phán kinh
doanh đặt ra trong tình trạng đối địch và yếu tố quan trọng nhất của liên kết

kênh là giá trao đổi.
- Thứ hai, một số lớn các doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh
bình thờng với một hoặc nhiều hệ thống marketing. Tuy nhiên đánh mất sự
phụ thuộc đợc thừa nhận giữa họ hoặc không chấp nhận sự phụ thuộc nên các
công ty trong dòng chảy tự do không trở thành các thành viên đầy đủ của hệ
thống marketing liên kết.
- Thứ ba, Thông thờng không có nghĩa bao gồm tất cả những ngời
tham gia kênh mà chỉ thực hiện một dịch vụ nào đó trong kênh. Tuy nhiên sự
hợp nhất của ngời mua, ngời bán và ngời vận tải sẽ trở thành sắp xếp kênh.

10


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

+ Hệ thống marketing liên kết chiều dọc: những ngời tham gia vào kênh
đều thừa nhận và mong muốn phụ thuộc lẫn nhau. Họ xác định lợi ích lâu dài
tốt nhất của họ nhờ hệ thống này. Sự tham gia của doanh nghiệp vào kênh là
một quan hệ hành vi bởi sự phụ thuộc đợc thừa nhận. Để tham gia vào một hệ
thống liên kết, mỗi thành viên của kênh đều sẵn sàng chấp nhận vai trò của
mình. Những ngời tham gia vào kênh cảm thấy kết quả hoạt động của kênh có
tổ chức liên kết tốt hơn các kênh thông thờng. Trên thị trờng đơn vị cạnh tranh
không phải là từng doanh nghiệp độc lập mà là các hệ thống kênh marketing.
Sự phân loại các kiểu cấu trúc kênh nh là các quan hệ hành vi dựa trên
thừa nhận mức độ phụ thuộc đa phơng. Tính phụ thuộc và sự liên kết chặt chẽ
giữa các thành viên là những điểm chính của hệ thống marketing chiều dọc,
hệ thống này có ảnh hởng tới ngời mua lớn nhất.
2.1.6 Các thành viên trong kênh tiêu thụ sản phẩm
Các thành viên tham gia vào kênh bao gồm
+ Ngời sản xuất: bao gồm rất nhiều loại thuộc nhiều ngành kinh doanh

khác nhau, gồm vô số loại công ty sản xuất số lớn hàng hoá, dịch vụ và rất
nhiều qui mô từ một ngời sản xuất đến công ty khổng lồ có 1000 ngời lao
động [14]. Mặc dù khác nhau nh vậy nhng nhìn chung tất cả tồn tại nhằm đa
ra những sản phẩm để thoả mÃn nhu cầu thị trờng. Cho nên, sản phẩm của họ
phải sẵn sàng cung cấp cho thị trờng đó. Hơn nữa ngời sản xuất phải thấy rằng
sản phẩm của họ đợc tiêu thụ cho những thị trờng dự định theo những cách
nào ? Các kinh nghiệm trong sản xuất không thể thay thế kinh nghiệm trong
tiêu thụ. Thậm chí các công ty sản xuất có kinh nghiệm trong tiêu thụ thì hiệu
quả kinh tế theo qui mô cần thiết cho sản xuất có hiệu quả cũng không tạo nên
hiệu quả phân phối cần thiết.
+ Ngời trung gian: đợc chia thành trung gian bán buôn và trung gian
bán lẻ.
- Những ngời trung gian bán buôn
Bán buôn bao gồm các doanh nghiệp có liên quan đến mua hàng hoá để
bán cho những ngời bán lại hoạc sử dụng kinh doanh nh những ngời bán lẻ,
công ty sản xuất công nghiệp, tổ chức ngành nghề hoặc Nhà nớc cũng nh
những ngời buôn khác. Nó bao gồm các công ty hoạt động nh các đại lý hoặc
11


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

ngời môi giới trong việc mua hàng hoá hoặc bán chúng cho các khách hàng.
Có 3 loại bán buôn: Bán buôn hàng hoá; Đại lý, môi giới và bán buôn hàng
hoá ăn hoa hồng; Chi nhánh và đại diện bán của ngời sản xuất.
Ngời bán buôn hàng hoá cung cấp khả năng bao phủ thị trờng cho ngời
sản xuất, bởi vì các thị trờng sản phẩm của phần lớn ngời sản xuất bao gồm
vô số ngời tiêu dùng trải ra trên các khu vực địa lý rộng lớn. Để bao phủ thị trờng tốt hơn thì các sản phẩm phải sẵn sàng cho ngời tiêu dùng khi họ cần. Vì
vậy ngời sản xuất phải dựa ngày càng nhiều ngời bán buôn để thực hiện bao
phủ thị trờng cần thiết ở chi phí hợp lý. Ngời bán buôn đà sử dụng tốt hơn cả

lực lợng bán hàng bên trong lẫn bên ngoài. Lực lợng bán bên ngoài của ngời
phân phối sẽ trở nên đợc định hớng marketing hơn nhiều. Họ không chỉ đơn
giản gọi chào bán cho khách hàng hoặc viết đơn đặt hàng mà lực lợng bán bên
ngoài sẽ có trách nhiệm lớn hơn là nhận dạng ngời tiêu dùng tiềm năng, xác
định đợc các yêu cầu của họ và kiến nghị các loại sản phẩm và dịch vụ mà ngời phân phối đặt hàng.
Lực lợng bán hàng bên trong của ngời tiêu thụ thờng mang trình độ cao,
họ sẽ trở thành cầu nối thông tin xúc tiến thờng xuyên của công ty với ngời
tiêu dùng. Ngời bán buôn cung cấp sự trợ giúp khách hàng cho ngời sản xuất.
Sản phẩm có thể cần đợc trao đổi hoặc trả lại cho khách hàng, sửa chữa, điều
chỉnh, trợ giúp kỹ thuật. Những trợ giúp bán buôn này bởi ngời bán buôn thờng đợc đa ra nh dịch vụ nhằm làm tăng giá trị đóng vai trò quan trọng trong
việc làm cho ngời bán buôn trở thành thành viên quan trọng của kênh
marketing từ quan điểm của ngời sản xuất - ngời cung cấp cho họ và khách
hàng - ngời mua của họ. Ngời bán buôn hàng hoá còn mang lại nhiều lợi ích
cho khách hàng và thực hiện các công việc sau bán hàng: đảm bảo sự sẵn sàng
của sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng, thực hiện tín dụng và trợ cấp tài
chính, đa ra tập hợp hàng hoá phù hợp, chia nhỏ hàng hoá, t vấn và trợ giúp kỹ
thuật cho ngời tiêu dùng. Cung cấp sản phẩm sẵn sàng cho ngời tiêu dùng có
thể là công việc cơ bản do ngời bán buôn thực hiện cho khách hàng của họ.
- Những ngời trung gian bán lẻ
Ngời bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng hoá cho
tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình và các dịch vụ cho thuê bổ trợ cho việc
bán hàng hoá. Ngời bán lẻ đóng vai trò ngời cung cấp hy vọng, ngời bán lẻ

12


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

hoạt động nh đại lý của họ, dự trữ hàng và thực hiện các xúc tiến bán, mở rộng
khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng cho hàng hoá của họ hơn cho hàng hoá

của những ngời cung cấp khác. Mặt khác, ngời bán lẻ cũng hoạt động nh các
đại lý mua cho các khách hàng của mình.
+ Ngời tiêu dùng: ngời tiêu dùng cá nhân, ngời sử dụng công nghiệp và
các tổ chức nghề nghiệp là ngời tiêu dùng cuối cùng, là thành viên của kênh
họ liên quan đến chức năng đàm phán, là thị trờng mục tiêu của các hệ thống
thơng mại.
Công ty và các trung gian của mình phải xác định rõ và thống nhất đợc
các điều kiện, trách nhiệm và quyền hạn của nhau trong lĩnh vực phân phối
sản phẩm. Các chính sách về giá cả, điều kiện bán hàng, các dịch vụ phải
cung cấp, mức chiết khấu cho trung gian, quyền hạn lÃnh thổ... phải thống
nhất đợc và các bên phải đảm bảo đợc khă năng cũng nh thực hiện đúng các
trách nhiệm của mình. Việc đàm phán thống nhất quyền hạn và trách nhiệm
của các thành viên là việc khởi đầu cho một công việc và một sự hợp tác mới.
Nó chỉ có thể đạt đợc nếu phù hợp với chiến lợc, mục tiêu kinh doanh riêng
của từng thành viên và trên cơ sở lợi ích chung.
2.1.7 Một số nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm
+ Yếu tố thị trờng
* Khái niệm về thị trờng: thị trờng là một phạm trù kinh tế của sản xuất
hàng hoá. Đây là một phạm trù kinh tế rất phức tạp nên có rất nhiều khái niệm
khác nhau về thị trờng. Cơ thĨ:
- Theo lý thut kinh tÕ häc: thÞ trêng là nơi ngời bán và ngời mua gặp
nhau để thoả mÃn nhu cầu của mình bằng việc trao đôỉ hàng hoá và dịch vụ
[26].
- Theo góc độ địa lý: thị trờng là vị trí kinh tế mà qua đó cung cầu đợc
gặp nhau và thoả mÃn [11].
- Theo quan hệ giao dịch: thị trờng là tập hợp tất cả những ngời mua
thực sự hay tiềm tàng đối với một sản phẩm [26].
Mặc dù có nhiều khái niệm về thị trờng những vẫn không tách khỏi
quan điểm cốt lõi: thị trờng bao gồm toàn bộ sự trao đổi hàng hoá. Nó đợc
diễn ra trong một thời điểm và một không gian nhất định. Nó là yếu tố đặc tr ng của quá trình sản xuất hàng hoá. Các yếu tố hình thành nên thị trờng bao

13


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

gồm ngời bán và ngời mua, đối tợng trao đổi là hàng hoá. Thông qua trao đổi
trên thị trờng, nhu cầu của ngời mua và ngời bán đợc thoả mÃn.
+ Nhu cầu khách hàng
Việc tìm ra những nhu cầu và phân tích những dịch vụ mà khách hàng
mong muốn từ kênh tiêu thụ sản phẩm là bớc đầu tiên và rất quan trọng của
quá trình thừa kế kênh tiêu thụ sản phẩm. Khách hàng mong muốn mua hàng
ở gần nhà hay trung tâm mua bán. Họ muốn có ngay hay phải chờ đợi, dịch vụ
sau khi bán hàng nh lắp đặt, sửa chữa miễn phí, vận chuyển, trả góp... Các
kênh tiêu thụ càng rộng thì càng cung cấp nhiều loại hàng hoá và có nhiều
dịch vụ phụ thêm và chất lợng phục vụ càng cao.
Tuỳ theo khách hàng và thị trờng mục tiêu công ty cần cân bằng giữa
nhu cầu về dịch vụ của khách hàng với các chi phí để cung cấp dịch vụ đó.
+ Những mục tiêu của kênh tiêu thụ sản phẩm
Mục tiêu của kênh tiêu thụ sản phẩm xuất phát từ mức độ dịch vụ mà
khách hàng mong muốn. Công ty cần phải xác định phục vụ cho đoạn thị trờng nào, kênh nào phù hợp nhất để phục vụ và đáp ứng thoả mÃn nhu cầu của
đoạn thị trờng đó. Mục tiêu của kênh tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào các yếu
tố:
- Đặc điểm của sản phẩm: có quyết định lớn nhất tới kênh tiêu thụ sản
phẩm. Các sản phẩm dễ h hỏng, thời gian bảo quản đợc ngắn cần phải tránh
qua quá nhiều khâu trung gian. Các sản phẩm cồng kềnh đòi hỏi việc tổ chức
khoa học để hạn chế số lần bốc dỡ và quÃng đờng vận chuyển. Các sản phẩm
theo tiêu chuẩn đặc biệt, hàng công nghiệp thờng đợc bán trực tiếp bởi nhân
viên của Công ty do yêu cầu chuyên môn và các dịch vụ kỹ thuật... Vì vậy
mỗi loại sản phẩm phải có một kênh tiêu thụ sản phẩm phù hợp với đặc thù
của nó.

- Đặc điểm của Công ty: quy mô và khả năng tài chính của Công ty
quyết định mức độ công việc sẽ phải nhờng lại cho các trung gian. Chiến lợc
về kinh doanh của công ty sẽ là yếu tố ảnh hởng tới nhiệm vụ, chức năng mà
các trung gian sÏ thùc hiƯn cịng nh c¸c chÝnh s¸ch trong quan hệ, lÃnh đạo và
quản lý các xung đột đối với các trung gian.
- Đặc điểm của các trung gian: thông thờng các trung gian có khả năng
khác nhau về thực hiện các công việc cần thiết cho quá trình tiêu thơ s¶n
14


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

phẩm nh quảng cáo, lu kho lu bÃi, qui mô hoạt động và quan hệ, cung cấp tín
dụng... Công ty cần phải tìm ra các nhà trung gian có khả năng thực hiện các
nhiệm vụ cần thiết và thiết lập đợc các ràng buộc phù hợp với chiến lợc và
mục tiêu của Công ty.
- Đặc điểm của đối thủ cạnh tranh: việc thiết kế kênh tiêu thụ sản phẩm
ảnh hởng lớn tới kênh tiêu thụ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Công ty phải
quyết định việc thiết lập hệ thống cửa hàng riêng hay sử dụng các trung gian
đang làm việc cho chính đối thủ cạnh tranh. Trong những trờng hợp Công ty
bán hàng trong cùng hÃng kề cận cửa hàng bán lẻ của hÃng cạnh tranh, cần hết
sức lu ý rằng các trung gian thờng đòi hỏi các chính sách đối với họ tơng đơng
nh các hÃng cạnh tranh và nỗ lực bán hàng của họ đối với các sản phẩm là t ơng đơng.
- Đặc điểm về môi trờng kinh doanh: các đặc điểm về kinh tế, luật
pháp và các đặc thù về văn hoá, tập quán, thói quen thơng mại cũng ảnh hởng
tới các quyết định xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm. Việc thiết kế kênh tiêu
thụ sản phẩm phù hợp môi trờng đảm bảo hiệu quả của quá trình tiêu thụ sản
phẩm, tránh đợc các rủi ro và các xung đột không cần thiết với khách hàng và
các nhà trung gian.
+ Nhu cầu tiêu dùng theo vùng

Đây là một đặc tính rất quan trọng, khách hàng ở những vùng khác
nhau thờng có đặc tính tiêu dùng khác nhau. Sản phẩm mà họ yêu cầu về chất
lợng, mẫu mÃ, giá cả, mùi vị, mầu sắc... cũng rất khác nhau. Một đặc tính nổi
bật ở đây cần quan tâm là sự hiểu biết về sản phẩm cũng khác nhau theo vùng.
Ngời tiêu dùng thờng hiểu rõ hơn về sản phẩm ở địa phơng mình, đặc tính này
thờng đợc quan tâm nhiều hơn trong tiêu thụ. Do đó doanh nghiệp cần chiếm
lĩnh thị trờng địa phơng mình trớc, sau đó sử dụng khách hàng địa phơng để
xúc tiến gián tiếp cho việc tiêu thụ sản phẩm ở địa phơng khác.

+ Nhu cầu tiêu dùng theo mùa vụ
Trong sản xuất chăn nuôi nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung,
vấn đề mùa vụ là cực kỳ quan trọng. Do vậy ngời sản xuất thuốc thú y cũng
cần phải biết đến những đặc điểm này. Có nh vậy sản xuất và tiêu thụ míi hỵp
15


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

lý và hiệu quả. Chăn nuôi ở nớc ta hiện nay chủ yếu vẫn đợc coi là ngành làm
thêm chứ cha thực sự là ngành sản xuất chính. Do vậy, khi mùa vụ lợng sản
phẩm tiêu thụ thờng giảm đi so với chỉ tiêu vì lúc này họ ít quan tâm đến chăn
nuôi mà chủ yếu quan tâm đến gặt, cấy.
2.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá kênh tiêu thụ
Trong thực tế có nhiều kênh thoả mÃn nhu cầu của công ty. Vì vậy công
ty phải lựa chọn một hoặc vài kênh tiêu thụ phù hợp với yêu cầu về tiêu thụ
sản phẩm cũng nh mục tiêu chiến lợc của mình. Khi đánh giá các kênh để đa
ra các quyết định lựa chọn ngời ta thờng dựa theo tiêu chuẩn sau đây
+ Tiêu chuẩn kinh tế: mỗi kênh tiêu thụ có mức doanh số và chi phí
khác nhau. Căn cứ mục tiêu và khả năng của công ty để xác định các thứ tự u
tiên đối với mối tơng quan giữa doanh số và chi phí. Một số kênh tiêu thụ có

thể tạo ra doanh số bán hàng cao hơn, chi phí cố định thấp, song chi phí sẽ
tăng nhanh theo doanh số. Ví dụ các đại lý bán hàng hởng hoa hồng, các
chính sách khuyến khích để tăng doanh số bán, chi phí cho quản lý... làm tăng
nhanh chi phí biến đổi. ở kênh khác, ví dụ nh lực lợng bán hàng của công ty,
việc xây dựng cơ sở vật chất cho hệ thống cửa hàng, văn phòng sẽ làm cho chi
phí cố định rất cao. Tuy vậy chi phí biến đổi thờng thấp hơn các đại lý do hoa
hồng thấp hơn.
+ Tiêu chuẩn kiểm soát: các nhà trung gian, các đại lý bán hàng là
những cơ sở kinh doanh độc lập, có những mục tiêu kinh doanh riêng và thờng
chỉ quan tâm tới việc nâng cao lợi nhuận của họ. Khả năng và mức độ cần
kiểm soát đối với hoạt động của kênh phân phối phụ thuộc vào phơng thức
phân phối, chiến lợc của công ty và số lợng các nhà trung gian... Khả năng
kiểm soát các hoạt động cũng nh giám sát việc thực hiện trách nhiệm các
thành viên trong kênh.
+ Tiêu chuẩn thích nghi: mỗi kênh đều có một thời gian hoạt động theo
giao ớc và có thể mất đi tính phù hợp nào đó do thay đổi của môi trờng, do sự
phát triển và mục tiêu khác nhau của các thành viên trong kênh. Do đó cần có
những cân nhắc và quyết định phù hợp với sự lựa chọn của các nhà trung gian,
thời hạn cũng nh chính sách hỗ trợ nhằm đảm bảo cho kênh tiêu thụ hoạt động
ổn định.
2.2 Cơ së thùc tiÔn
16


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

2.2.1 Vai trò của thuốc thú y
Thuốc thú y có tác dụng bảo vệ sức khoẻ cho đàn gia súc, gia cầm,
động vật nuôi, làm thuốc chữa bệnh cho tất cả các vật nuôi khác nhằm mục
tiêu đạt hiệu quả kinh tế cao và cho những sản phẩm sạch làm thực phẩm cho

con ngời và các nguyên liệu phụ phẩm sử dụng vào các mục đích khác nhau.
Thuốc thú y có tác dụng ngăn ngừa các bệnh lây từ gia súc, gia cầm
sang con ngời, nhằm bảo vệ con ngời tránh khỏi sự lây nhiễm.
Chăn nuôi muốn trở thành ngành sản xuất chính thì vai trò thuốc thú y
lại càng vô cùng quan trọng.
2.2.2 Đặc điểm của sản phẩm thuốc thú y: đây là sản phẩm đòi hỏi
đặc tính kỹ thuật cao, qui trình bảo quản nghiêm ngặt. Mỗi sản phẩm sản xuất
ra phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật bởi vì có ảnh hởng gián tiếp tới sức
khoẻ con ngời. Do đó thuốc thú y có một số đặc điểm chủ yếu sau:
- Thuốc thú y là loại sản phẩm mà ngời tiêu dùng mua về để phòng
chữa bệnh cho gia súc, gia cầm nên nhu cầu thuốc thú y thờng phụ thuộc vào
qui mô đàn gia súc, gia cầm cũng nh tình trạng sức khoẻ của chúng.
- Tất cả các loại thuốc thú y đều đợc qui định thời gian sử dụng và bảo
quản theo đúng chế độ, đặc biệt là các loại văc xin.
- Một số sản phẩm thuốc thú y mang tÝnh thêi vơ do sù xt hiƯn nh÷ng
bƯnh thêng gặp ở vật nuôi.
- Thuốc thú y đợc coi là sản phẩm công nghiệp, song việc sử dụng nó
lại không mang tính tập trung của hàng công nghiệp mà nó phân bổ rộng
khắp.
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nớc, khi nhu cầu về thực
phẩm gia tăng thì thuốc thú y lại càng đợc sử dụng nhiều hơn.
2.2.3 Một số kết quả cụ thể trong việc sử dụng thuốc thú y
Năm 1993, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ban hành
Pháp luật thú y cho phép tất cả các tổ chức sản xuất quốc doanh, tập thể và
t nhân có quyền sản xuất và kinh doanh thuốc thú y. Các sản phẩm thuốc thú y
trong nớc đợc sản xuất ra đời với chất lợng cao và giá cả phù hợp. Kết quả
nhiều bệnh truyền nhiễm đà đợc kiểm soát hoặc hạn chế phát sinh. Bệnh
17



Luận văn Thạc sỹ kinh tế

Niucatson đà đợc khống chế, bệnh lợn con ỉa phân trắng đà chấm dứt hoàn
toàn, bệnh nhiệt thán đợc khoanh vùng trong phạm vi nhỏ, bệnh dịch tả lợn và
trâu bò đà đợc thanh toán trong phạm vi toàn quốc. Bệnh tụ huyết trùng ở trâu
bò thờng xảy ra rải rác thành dịch ở các tỉnh miền Nam vào mùa ma hàng
năm, ở miền Trung bƯnh thêng ph¸t ra sau c¸c vơ lị lơt, ë miền Bắc thờng xảy
ra trớc mùa đông tuy cha gây ra các thiệt hại nhiều nhng là năm 1989 và 1990
bệnh có xu hớng phổ biến thành dịch. Để hạn chế bệnh này cần có văcxin
tiêm phòng. Các loại thuốc thú y giúp vật nuôi khoẻ mạnh, tránh đợc các bệnh
tật, sản xuất chăn nuôi phát triển thu đợc kết quả cao, đảm bảo đủ số lợng,
chất lợng đáp ứng mục tiêu xà hội là cung cấp thực phẩm an toàn cho toàn xÃ
hội
2.2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thơ thc thó y trong níc
ThÞ trêng thc thó y phát triển rất nhanh và rất mạnh trong vài năm
qua. Năm 1998 cả nớc chỉ có 53 công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp t nhân sản
xuất và kinh doanh thuốc thó y céng víi 111 c«ng ty cđa 28 níc trên thế giới
đợc phép nhập khẩu thuốc và nguyên liệu thuốc thú y. Năm 1999 có 55 công
ty, xí nghiệp doanh nghiệp t nhân cộng với 134 công ty của 31 nớc trên toàn
thế giới. Đến năm 2000 lên đến 63 công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp t nhân
đăng ký sản xuất thuốc thú y phân phối không đồng đều và tập trung chủ yếu
ở miền Nam (33 đơn vị), miền Bắc (28 đơn vị) và miền Trung ( 2 đơn vị) [4].
Qua đó cho thấy tham gia vào thị trờng thuốc thú y không chỉ là các
doanh nghiệp Nhà nớc (Công ty thuốc thú y TWII, Công ty chăn nuôi thú y
Cai Lậy, Công ty Vimedim Cần Thơ, Viện thú y ...) mà còn có các công ty cổ
phần (Công ty cổ phần thuốc thú y TWI, Công ty cổ phần dợc và vật t thú y...)
và các doanh nghiệp t nhân nh Doanh nghiệp Năm Thái, Xởng sản xuất 3/2,
2/9... với các hÃng nớc ngoài xuất khẩu thuốc nh hÃng Bayer (Thuỵ Sĩ), công
ty Helm (Đức), Sanofi (Canađa)... Các doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân đợc
phép nhập khẩu những loại nguyên liệu sản xuất từ nớc ngoài.

Chính vì lý do đó việc cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại trở nên
gay gắt trên thị trờng thuốc thú y Việt Nam.
Do đặc trng của ngành thú y nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc kháng
sinh, thuốc bổ, thuốc kháng khuẩn, thuốc đặc trị dùng cho thú y kh«ng cã

18


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

trong nớc nên phải nhập 100% nguyên liệu từ nớc ngoài bằng ngoại tệ.
Nguyên liệu thuốc đợc nhập ngoại phải đảm bảo theo tiêu chuẩn dợc điển thú
y Anh (BP 88 - dùng cho thú y), dợc điển Mỹ (USP VII), tiêu chuẩn thú y dợc
điển Anh( BP 88 - dùng cho ngời).
Thuốc thú y sản xuất trong nớc có chất lợng ngày càng cao, giá bán rẻ
hơn so với giá nhập ngoại, chiếm đợc lòng tin đối với ngời chăn nuôi. Tuy
nhiên vẫn còn có một số cơ sở sản xuất thuốc thú y đà sản xuất trong điều
kiện không đảm bảo vệ sinh công nghiệp dợc phẩm. Với trang thiết bị cũ và
công nhân cha qua đào tạo, sản phẩm tơng tự nhau và gần nh không có các
biệt dợc riêng. Sản phẩm thuốc thú y đợc tiêu thụ rộng khắp trên cả nớc nên
việc kiểm nghiệm gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, trên thị trờng lu hành
nhiều sản phẩm thuốc thú y không đảm bảo đủ tiêu chuẩn đà đề ra.
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Nam
Định đến ngày 31/3/1999, tỉnh đà tiêm 94.000 con lợn thì có 11055 con bị ốm
và 4051 con bị chết. Trung bình trong 5 ngày, mỗi ngày có 700 con lợn bị ốm
và 354 con bị chết. Nguyên nhân là trong văcxin tiêm phòng của Xí nghiệp
thuốc thú y TW huyện Hoài Đức - Hà Tây có lẫn nhiều tạp khuẩn hơn mức
cho phép [ ]. Mặc dù tỉnh Nam Định, xí nghiệp, huyện đà đền bù thoả đáng
cho dân song điều quan trọng là đà làm giảm uy tín đối với ngời tiêu dùng sử
dụng thuốc thú y.

Hiện nay trên thị trờng thuốc thú y tồn tại một khối lợng lớn thuốc thú y
đợc nhập lậu từ Trung Quốc qua biên giới Việt Trung. Do quản lý không tốt,
giá nhập rẻ hơn so với nhập khẩu, điều này tác động không tốt đến các nhà
sản xuất. Ngời dân ham rẻ đà mua dùng, do thuốc không đảm bảo tiêu chuẩn,
bệnh không khỏi ảnh hởng đến chất lợng thịt và sản phẩm khác từ chăn nuôi.
Để hỗ trợ chăn nuôi phát triển, công tác quản lý thị trờng thuốc thú y lại vô
cùng quan trọng. Nó đảm bảo sự công bằng cho ngời sản xuất, kinh doanh và
đảm bảo an toàn sức khoẻ cho cộng đồng.
Nhận xét chung: trớc khi chuyển sang kinh tế thị trờng, hầu hết các sản
phẩm thuốc đều do Nhà nớc quản lý và phân phối từ đó đà tạo ra một sự khép
kín. Sản xuất và lu thông hạn chế, ngời mua không đợc lựa chọn sản phẩm,
ngời bán không nâng cao chất lợng sản phẩm nên nền kinh tế trở nên nghèo
nàn. Khi thực hiện nền kinh tế mở cửa, sản phẩm sản xuất ra đợc ngời sản
19


Luận văn Thạc sỹ kinh tế

xuất cho tự do tham gia kênh tiêu thụ sản phẩm. Do cơ sở sản xuất nhiều, thị
trờng thuốc thú y Việt Nam trở nên cạnh tranh gay gắt và thuốc thú y Việt
Nam cha thể hoà đồng vào mạng lới tiêu thụ chung của thế giới.

Phần 3
đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1 đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty cổ phần thuốc thú y TW I, tên giao dịch là VINAVETCO, là
doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá dới hình thức bán một phần giá trị
20




×