Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Hoàn Thiện Khung Pháp Luật Việt Nam Về Bảo Hộ Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Và Các Vấn Đề Cần Chú Ý Trong Quá Trình Hội Nhập Quốc Tế.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.25 KB, 72 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

Mục Lục
Lời mở đầu.....................................................................................................1
Chơng 1: Khái quát về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công
nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam. ...................................................4

1. Quyền sở hữu trí tuệ .................................................................................4
1.1. Quyền tác giả.........................................................................................5
1.2. Quyền sở hữu công nghiệp....................................................................6
1.3. Quan điểm về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới........................8
1.4. Các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ trên thế giới và tại Việt
Nam ......................................................................................................9
2. Sơ lợc sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp .....................................................................13
2.1. Giai đoạn 1980 - 1989.........................................................................14
2.2. Giai đoạn 1989 - 1995.........................................................................15
2.3. Giai đoạn từ 1995 đến nay...................................................................17
3. Thực hiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập
của Việt Nam...........................................................................................19
3.1. Các cam kết về bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ sở hữu công
nghiệp nói riêng tại Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ
...............................................................................................................19
3.2. Các khía cạnh liên quan đến bảo hộ sở hữu công nghiệp trong tiến trình
đàm phán gia nhập WTO.......................................................................21
3.3. Chơng trình hành động để thi hành các cam kết của Việt Nam theo
Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và chuẩn bị cho đàm phán gia nhập
WTO
23


Chơng II: Một số nội dung cơ bản về bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp đối với một số đối tợng sở hữu công nghiệp cũ và mới tại
Việt Nam.......................................................................................................25

1. Bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với nhÃn hiệu hàng hoá.......................25
1.1. Khái niệm nhÃn hiệu hàng hoá, chức năng và ý nghĩa của việc bảo hộ
nhÃn hiệu hàng hoá..............................................................................25
1.1.1. Khái niệm nhÃn hiệu hàng hoá............................................................25
1.1.2. Chức năng nhÃn hiệu hàng hoá............................................................26
1.1.3. ý nghĩa bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá đối với nền kinh tÕ quèc d©n.......28
1


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

1.2. Tiêu chuẩn bảo hộ đối với nhÃn hiệu hàng hoá...................................30
1.3. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhÃn hiệu hàng hoá .........32
1.3.1. Điều kiện đối với đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá
.............................................................................................................32
1.3.2. Xét nghiệm đơn ở Cục Sở hữu công nghiệp.........................................33
1.4. Đình chỉ, huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá.........35
1.5. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhÃn hiệu hàng hoá đợc bảo hộ tại
Việt Nam..............................................................................................36
1.5.1. Quyền của chủ sở hữu nhÃn hiệu hàng hoá.........................................36
1.5.2. Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhÃn hiệu hàng hoá.....................................37
2. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý...............................................................................38
2.1. Căn cứ lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải bảo hộ chỉ dẫn địa lý............38
2.1.1. Thuật ngữ khái niệm ...........................................................................38

2.1.2. Căn cứ đòi hỏi bảo hộ..........................................................................40
2.2. Nguyên tắc bảo hộ chỉ dẫn địa lý........................................................42
2.2.1. Cơ chế bảo hộ......................................................................................42
2.2.2. Nguyên tắc bảo hộ...............................................................................43
2.2.3. Các loại sản phẩm hàng hoá mang chỉ dẫn địa lý đợc bảo hộ.............43
2.2.4. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong các điều ớc quốc tế..................................43
2.3. Cơ sở pháp lý và việc triển khai bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam...46
2.3.1. Cơ sở pháp lý hiện có...........................................................................46
2.3.2. Việc triển khai bảo hộ .........................................................................47
3. Bảo hộ tên thơng mại...............................................................................48
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn đòi hỏi bảo hộ tên thơng mại......................48
3.1.1. Khái niệm tên thơng mại.....................................................................48
3.1.2. Cấu tạo tên thơng mại..........................................................................48
3.1.3. Phân biệt tên thơng mại với nhÃn hiệu hàng hoá.................................50
3.1.4. Yêu cầu bảo hộ tên thơng mại.............................................................51
3.2. Hệ thống pháp luật và nội dung bảo hộ tên thơng mại........................51
3.2.1. Hình thức pháp luật..............................................................................52
3.2.2. Đối tợng bảo hộ...................................................................................53
3.2.3. Nguyên tắc xác lập quyền...................................................................53
3.2.4. Nội dung bảo hộ quyền........................................................................54
3.2.5. Phạm vi bảo hộ....................................................................................55
3.2.6. Thùc thi quyÒn.....................................................................................57
2


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

3.3.


Cơ sở pháp luật và thực tiễn bảo hộ và quản lý tên thơng mại tại Việt
Nam.....................................................................................................57
3.3.1. Hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành.............................................57
3.3.2. Hiệu quả công tác bảo hộ tại Việt Nam...............................................60
Chơng III: Thực thi quyền sở hữu công nghiệp trong tình hình
phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị...........62

1. Tình hình thực thi vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung
hiện nay tại Việt Nam..............................................................................62
1.1. Tình hình thực thi bảo hộ sở hữu công nghiệp hiện nay......................62
1.2. Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu nhÃn hiệu hàng hoá của Việt Nam . 63
1.3. Xử lý vi phạm sở hữu công nghiệp ở Việt Nam .....................................66
1.3.1. Biện pháp xử lý hành chính..................................................................66
1.3.2. Biện pháp xư lý theo thđ tơc tè tơng nh©n sù.......................................68
1.3.3. BiƯn pháp xử lý hình sự........................................................................69
2. Một số kiến nghị......................................................................................70
2.1. Sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cho
phù hợp với tình hình mới và các điều ớc quốc tế liên quan
70
2.2. Kiến nghị tăng cờng hiệu quả bảo hộ sở hữu công nghiệp ở Việt Nam .74
2.3. Nâng cao trình độ nhận thức của xà hội và tăng cờng hợp tác quốc tế...76
Phần kết luận...........................................................................................78
Tài liệu tham kh¶o...................................................................................80

3


Luận văn tốt nghiệp


Lê Thị Mai Phơng

4


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

Lời mở đầu
Thế giới ngày nay đang đứng trớc những thử thách mới của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ và sự phát triển nh vũ bÃo của nền công nghiệp hiện
đại trên toàn thế giới.
Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đà và đang góp phần to lớn đối với sự
phát triển của mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế. Hầu hết các quốc
gia trên thế giới đều có pháp luật riêng về sở hữu trí tuệ. Về cơ bản pháp luật
sở hữu trí tuệ đà đợc hình thành và phát triển từ rất sớm trong lịch sử. Cùng víi
sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, ph¸p lt về sở hữu trí tuệ ngày càng đợc củng cố
và hoàn thiện góp phần không nhỏ vào sự phát triển của thế giới.
Vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công nghiệp nói riêng là
một nhu cầu tất yếu trong quan hệ thơng mại. Sở hữu trí tuệ là một tài sản vô
hình, có giá trị to lớn về cả mặt vật chất và tinh thần đối với con ngời. Vì vậy,
bảo hộ là nhằm tạo ra một môi trờng kinh doanh có tính cạnh tranh bình đẳng,
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu đồng thời khuyến khích sự
sáng tạo. Nhà níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam rÊt coi trọng việc phát
triển khoa học công nghệ. Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII năm 1996 đà khẳng định: khoa học công nghệ là động lực của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ nói
chung và sở hữu công nghiệp nói riêng đang dần đợc nớc ta hoàn thiện, đặc
biệt là trong thời gian gần đây nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc trong

thời kỳ mới. Hiện nay, các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc nhà nớc Việt Nam
bảo hộ có số đơn đăng ký xác lập quyền trung bình đạt trên dới 10.000
đơn/năm, trong đó nhÃn hiệu hàng hoá chiếm tới 77%. Điều này cho thấy bảo
hộ nhÃn hiệu hàng hoá là một trong những nội dung quan trọng nhất trong lĩnh
vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của Việt Nam. Bên cạnh đó, nhằm đáp
ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh gia nhập các tổ chức khu
vực và thế giới, Việt Nam đà mở rộng thêm một số đối tợng sở hữu công
nghiệp mới đợc bảo hộ, nâng số đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ tại
Việt Nam hiện nay lên 9 đối tợng. Nh vậy, cho đến nay, cùng với 5 đối tợng sở
hữu công nghiệp đà đợc bảo hộ bao gồm: nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ
hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích, số đối tợng sở
5


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

hữu công nghiệp mới đợc Việt Nam bổ sung thêm là bí mật kinh doanh, chỉ
dẫn địa lý, tên thơng mại và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên
quan tới sở hữu công nghiệp. ở những nớc phát triển trên thế giới, những quy
định về bảo hộ sở hữu công nghiệp đà có cách đây hàng trăm năm và đến nay
đà đạt đợc những kinh nghiệm và một hệ thống pháp luật tơng đối hoàn thiện
trong lĩnh vực này. Đối với Việt Nam, hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp nhìn chung còn mới mẻ và phức tạp. Do vậy, Việt Nam không tránh
khỏi những thiếu sót trong luật thực định và thùc thi ph¸p lt. Thùc tÕ cho
thÊy c¸c vơ vi phạm và khiếu kiện về quyền sở hữu công nghiệp không giảm
mà ngày càng có chiều hớng gia tăng về số lợng và tính chất phức tạp của nó
do những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đà chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài:

Hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp và các vấn đề cần chú ý trong quá trình hội nhập quốc tế để làm
khóa luận tốt nghiệp. Nội dung của Khoá luận này muốn thông qua việc
nghiên cứu một số quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ớc quốc tế về
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà Việt Nam đÃ, đang và sẽ tham gia khi
gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế, tìm hiểu thực trạng hoạt động bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp nhằm phát hiện ra những bất cập trong luật thực
định và những thiếu sót trong công tác thực thi bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp. Qua đó góp phần đa ra một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp
luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam trong điều kiện hội
nhập. Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm của bản thân,
tôi mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu từ nhiều phía để bài khoá
luận tốt nghiệp này hoàn thiện và có tính hệ thống hơn.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình và quý báu
của Thạc sĩ Bùi Ngọc Sơn, ngời đà tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản khoá
luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy giáo, cô
giáo giảng dạy tại Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội đà trang bị kiến thức và
giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập tại trờng.

Hà Nội ngày 15 tháng 5 năm 2002
Sinh viên
Lê Thị Mai Ph¬ng
6


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

Chơng 1

Khái quát về sở hữu trí tuệ
và quyền sở hữu công nghiệp trên thế giới và tạI
Việt Nam
1. Quyền sở hữu trí tuệ

Sở hữu trí tuệ có thể đợc định nghĩa nh các sáng tạo trí tuệ mà đối với
chúng nhà nớc dành cho cá nhân sự kiểm soát độc quyền trong một thời hạn
nhất định nhằm khai thác đối tợng một cách hợp pháp. Theo quy định của Tổ
chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) về quyền sở hữu trí tụê thì sở hữu trí tuệ
bao gồm quyền liên quan tới:
- Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
- Thực hiện việc biểu diễn nghệ thuật, phát thanh, ghi âm, truyền hình.
- Các sáng chế trong mọi lĩnh vực của ®êi sèng con ngêi.
- C¸c ph¸t minh khoa häc.
- C¸c kiểu dáng công nghiệp.
7


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

- NhÃn hiệu hàng hóa, nhÃn hiệu dịch vụ, tên thơng mại và các chỉ dẫn.
- Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh và tất cả các quyền khác
bắt nguồn từ hoạt động sở hữu trí tuệ trong các lĩnh vực công nghệ, khoa học,
văn hóa hay nghệ thuật.
Nh vậy, WIPO không đa ra một định nghĩa cụ thể nh thế nào là quyền
sở hữu trí tuệ mà chỉ đa ra các đối tợng của nó gồm: Quyền sở hữu công
nghiệp và quyền tác giả.
ở Việt Nam vấn đề quyền sở hữu trí tuệ đà đợc điều chỉnh từ năm 1981

và năm 1995 đà đợc đa vào thành một nội dung của Bộ luật dân sự (phần VI).
Sở hữu trí tuệ là một loại quyền sở hữu nhng quyền sở hữu này có hai
đặc trng cơ bản sau:
Thứ nhất: quyền sở hữu trí tuệ bị hạn chế về không gian. Đối với tài sản
vật chất thông thờng, chủ sở hữu hợp pháp nếu dịch chuyển tài sản từ quốc gia
này sang quốc gia kia một cách hợp pháp thì quyền sở hữu tài sản của họ vẫn
đợc pháp luật quốc gia đó bảo hộ. Nhng đối với các đối tợng của sở hữu trí tuệ
đà đợc pháp luật của một quốc gia bảo hộ thì quyền sở hữu trí tuệ đối với các
đối tợng đó chỉ phát sinh tại quốc gia đó. Để đợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
tại quốc gia khác chủ sở hữu phải đăng ký bảo hộ. Nh vậy quyền sở hữu trí tuệ
có tính giới hạn về không gian.
Thứ hai: quyền sở hữu trí tuệ bị hạn chế về thời gian. Quyền sở hữu trí
tuệ chỉ đợc bảo hộ trong một thời hạn nhất định. Khi kết thúc thời hạn đó,
quyền sở hữu trí tuệ của tác giả chủ sở hữu cũng chấm dứt. Ngoại trừ một số
trờng hợp nh tên thơng mại, chỉ dẫn địa lý... đợc bảo hộ vô thời hạn nhng phải
đảm bảo một số điều kiện do pháp luật quy định
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu đối với những sản phẩm mang tính
sáng tạo do lao động trí óc của con ngời tạo ra, đó là những sản phẩm trí tuệ
của con ngời. Đối tợng của sở hữu trí tuệ là những tài sản vô hình chứa đựng
những thông tin nằm trong vật hữu hình còn đối tợng của các loại hình sở hữu
thông thờng khác là những tài sản hữu hình tồn tại trong thế giới khách quan.
1.1. Quyền tác giả
Quyền tác giả hiểu theo nghĩa chủ quan là việc tác giả, chủ sở hữu tác
8


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng


phẩm và những ngời có liên quan có các quyền và nghĩa vụ dân sự do pháp
luật quy định.
Hiểu theo nghĩa khách quan, quyền tác giả là tổng hợp các quy phạm
pháp luật xác nhận và bảo hộ các quyền nhân thân, quyền tài sản của tác giả,
chủ sở hữu và những ngời có liên quan trong việc tạo ra và sử dụng các tác
phẩm văn học, khoa học nghệ thuật.
Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bao gồm: sách, bài giảng,
bài phát biểu, tác phẩm kịch, điện ảnh, kiến trúc, hội họa, nhiếp ảnh, phần
mềm máy tính, các bức đồ họa, bản vẽ, sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến
trúc, công trình khoa học, tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể... Tác
phẩm đợc bảo hộ phải là bản gốc dới một dạng vật chất cụ thể. Quyền tác giả
không bảo hộ nội dung ý tởng mà là bảo hộ hình thức thể hiện của các ý đồ
sáng tạo.
Điều 754 Bộ luật dân sự Việt Nam quy định quyền tác giả phát sinh từ
thời điểm tác phẩm đợc sáng tạo dới một hình thức nhất định, không phụ thuộc
vào việc đăng kí bảo hộ.
Quyền kề cận là quyền của tổ chức, cá nhân đà góp phần tạo ra cho
công chúng khả năng tiếp cận với tác phẩm. Pháp luật Việt Nam quy định đó
là những ngời biểu diễn, tổ chức phát thanh truyền hình, tổ chức sản xuất băng
âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình. Mặc dù họ không phải là ngời
sáng tạo ra tác phẩm nhng trên cơ sở tác phẩm của ngời khác họ đà sáng tạo
tác phẩm dới một hình thức nghệ thuật của mình. Vì vậy họ đà đợc hởng sự
bảo hộ về quyền tác giả đối với những sáng tạo của họ.
1.2. Quyền sở hữu công nghiệp
Theo điều 780 - Bộ luật dân sự Việt Nam, khái niệm quyền sở hữu công
nghiệp đợc hiểu là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải
pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đối
với tên gọi xuất xứ hàng hóa và quyền sở hữu công nghiệp đối với các đối tợng
khác do pháp luật quy định. Gần đây chính phủ đà quy định các đối tợng khác
này ở Nghị định 54/2000 NĐ-CP ngày 03/10/2000 bao gồm bí mật kinh

doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không
lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp (Nghị ®Þnh 54/CP).
9


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

Sở hữu công nghiệp đợc hiểu theo nghĩa rộng không chỉ áp dụng cho
lĩnh vực công nghiệp và thơng mại mà còn cho các ngành sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp khai thác và tất cả các sản phẩm công nghiệp và sản phẩm
tự nhiên. WIPO đà đa ra định nghĩa về quyền sở hữu công nghiệp: Quyền sở
hữu công nghiệp là quyền của chủ các đối tợng sở hữu công nghiệp nh sáng
chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hóa, nhÃn hiệu
dịch vụ, tên thơng mại, chỉ dẫn xuất xứ, tên gọi xuất xứ và chống cạnh tranh
không lành mạnh (1). Nh vậy, pháp luật Việt Nam hiện nay nhìn chung đà quy
định đầy đủ các đối tợng sở hữu công nghiệp phù hợp với những quy định và
những nguyên tắc chung của thế giới.
Ngoại trừ quyền sở hữu công nghiệp đối với một số đối tợng là bí mật
kinh doanh, tên thơng mại, chỉ dẫn địa lý đợc tự động xác lập mà không phải
đăng kí nếu đủ các điều kiện pháp luật quy định. Với các đối tợng khác, để đợc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (bảo hộ độc quyền sử dụng, độc quyền
chuyển giao quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu đối tợng sở hữu công nghiệp),
chủ sở hữu phải đợc cấp văn bằng bảo hộ, vì vậy họ phải trải qua các thủ tục:
đơn, xét nghiệm đơn, cấp văn bằng... Nếu không có văn bằng bảo hộ thì tác
giả, chủ sở hữu là những ngời chịu thiệt hại về lợi ích vật chất bị làm giả, sao
chép, bị sử dụng tràn lan. Do đó văn bằng bảo hộ là cơ sở pháp lý để bảo vệ tác
giả, chủ sở hữu, đồng thời bảo hộ là một biện pháp khuyến khích đầu t công
nghệ, gãp phÇn më réng quan hƯ qc tÕ vỊ kinh tế, khoa học kĩ thuật, nắm bắt
khoa học công nghệ tiến bộ để phát triển kinh tế xà hội.

1.3. Quan điểm về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên thÕ giíi
ViƯc thiÕt lËp hƯ thèng b¶o hé qun së hữu trí tuệ trên phạm vi toàn thế
giới là một điều hết sức cần thiết bởi vì các đối tợng của quyền sở hữu trí tuệ
không thể bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, nó vợt qua biên giới các nớc nh
một nhu cầu tất yếu của giao lu và hội nhập.
Trên thế giới hiện nay chia làm hai nhóm nớc có sự phát triển kinh tế
không đồng đều gồm quốc gia phát triển và đang phát triển. Các quốc gia phát
triển là các quốc gia có nền kinh tế hùng mạnh mà nền kinh tế dựa vào trình
độ khoa học tiên tiến hiện đại. Vì vậy họ tập trung phát triển mạnh mẽ việc
bảo vệ sở hữu trí tuệ có đợc bằng các chính sách pháp luật và thông qua bộ
1(1)

Điều 1 Công ớc Paris sửa đổi năm 1967

1
0


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

máy nhà nớc hoạt động có hiệu quả. Lợi nhuận từ việc đổi mới sản phẩm tăng
lên nhằm thúc đẩy đầu t cho nghiên cứu phát triển, tăng cờng khả năng khám
phá, sáng tạo sản phẩm mới. Do đó chất lợng cuộc sống gia tăng. Họ xem bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ nh là một phần thởng cho sự thúc đẩy hoạt động sáng
tạo và đổi mới sản phẩm trí tuệ. Vì vậy, các nớc này coi sản phẩm sáng tạo trí
tuệ có quyền t hữu. Những quốc gia phát triển cho rằng nếu không thực hiện
bảo vệ tuyệt đối quyền sở hữu trí tuệ, điều đó cũng có nghĩa là các công ty sẽ
mất dần đi khả năng đầu t vào việc phát triển sản phẩm mới. Trong khi đó các

quốc gia đang phát triển lại xem sở hữu trí tuệ nh một sản phẩm công, cho dù
sản phẩm sáng tạo đó do nhà nớc hay tổ chức, cá nhân sáng tạo. Vì vậy việc
đầu t cho nghiên cứu khoa học không đợc cá nhân, tổ chức coi trọng mà chủ
yếu chỉ do nhà nớc tiến hành hoặc hỗ trợ bằng kinh phí nhà nớc. Mục đích của
quan điểm này nhằm tạo điều kiện cho các thành viên trong xà hội dễ dàng
tiếp cận thông tin để phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao dân trí, từ đó
có đợc lợi thế nhằm rút dần khoảng cách giữa các nớc phát triển và các nớc
đang phát triển (2).
Hiện nay, xu hớng thơng mại hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
là một tất yếu khách quan và đang diễn ra nhanh chóng. Hai quan điểm bảo
hộ khác biệt này dần dần bị thu hẹp thông qua việc xây dựng, thực thi các
điều ớc quốc tế về sở hữu trí tuệ và các hiệp định song phơng. Đây là một
công việc hết sức khó khăn đối với các quốc gia ®ang ph¸t triĨn. VÝ dơ nh
ViƯt Nam trong ®iỊu kiƯn héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi, gia nhËp c¸c tỉ
chøc kinh tÕ qc tÕ AFTA, WTO, ViƯt Nam mong muốn hàng hóa của mình
khi xuất ra nớc ngoài phải đợc tôn trọng, do đó, phải chấp nhận bảo hộ quyền
sở hữu công nghiệp đối với nhÃn hiệu hàng hóa theo Hiệp định Thoả thuận
về những khía cạnh liên quan tới thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp
định TRipS một trong các Hiệp định đợc ký kết tại vòng đàm phán
Uruguay để thành lập Tổ chức Thơng mại thế giới WTO), Công ớc Paris về
quyền sở hữu công nghiệp (Công ớc Paris).
1.4.

Các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ trên thế giới và tại
Việt Nam:
Hiện nay, với việc bổ sung thêm 4 đối tợng sở hữu công nghiệp mới đợc

(2) Hồ Đức Tùng Hai quan điểm về sở hữu trí tuệTạp chí phát triển kinh tế, số 124 tháng 2 năm
2001
2


1
1


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

bảo hộ bao gồm bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại và quyền
chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, Việt
Nam hầu nh đà hoàn chỉnh đầy đủ những quy định về các đối tợng sở hữu
công nghiệp phù hợp với quy định và nguyên tắc chung của thế giới. Nh vậy,
đến nay các đối tợng sở hữu công nghiệp bảo hộ trên thế giới cũng nh tại Việt
Nam bao gồm:
- NhÃn hiệu hàng hoá:
NhÃn hiệu hàng hoá là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ
cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. NhÃn hiệu hàng hoá
có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đ ợc thể hiện bằng
một hoặc nhiều màu sắc.
NhÃn hiệu hàng hoá đợc bảo hộ ở nớc Công hoà xà hội chủ nghĩa Việt
Nam bắt đầu bằng Nghị định 197/HĐBT ngày 14-12-1982 của Hội đồng Bộ
trởng ban hành Điều lệ về nhÃn hiệu hàng hoá, năm 1984 mới cấp Văn bằng
đầu tiên. Từ trớc tới nay, nhÃn hiệu hàng hoá luôn là đối tợng sở hữu công
nghiệp có số lợng đơn đăng ký và Văn bằng bảo hộ đợc cấp đứng hàng đầu ở
Việt Nam. Riêng số đơn đăng ký bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá đà chiếm
khoảng 3/4 tổng số đơn đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp các loại tại Việt
Nam.
- Tên gọi xuất xứ hàng hoá:
Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý của nớc, địa phơng dùng để chỉ

xuất xứ của mặt hàng từ nớc, địa phơng đó với điều kiện những mặt hàng này
có các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và u
việt bao gồm yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.
Tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc quy định bảo hộ về mặt pháp lý tại Việt
Nam từ năm 1989 theo Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp do Chính
phủ Việt Nam ban hành, tuy nhiên cho đến nay, trên thực tế Việt Nam vẫn
cha cấp đợc một văn bằng bảo hộ nào.
- Kiểu dáng công nghiệp:
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, đợc thể hiện
bằng đờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, đợc coi
1
2


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

là mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp
hoặc thủ công nghiệp.
Kiểu dáng công nghiệp bắt đầu đợc tuyên bố bảo hộ tại Việt Nam từ năm
1988. Tính đến nay đà có khoảng trên 6.150 Văn bằng bảo hộ kiểu dáng
công nghiệp đợc cấp tại Việt Nam.
- S¸ng chÕ, bÝ quyÕt kü thuËt:
S¸ng chÕ, bÝ quyÕt kỹ thuật là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ
thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh
vực kinh tế xà hội.
Sáng chế là đối tợng sở hữu công nghiệp đầu tiên đợc bảo hộ ở Việt Nam
từ năm 1981. Trong giai đoạn đầu của chế độ bảo hộ sáng chế, hình thức cấp
Bằng tác giả sáng chế là hình thức chủ yếu vì nó phù hợp với cơ chế kinh tế

bao cấp của Việt Nam lúc đó. Bắt đầu từ năm 1989, cơ chế bảo hộ sáng chế
tại Việt Nam đợc chuyển sang hình thức bảo hộ độc quyền và là hình thức
bảo hộ duy nhất đối với sáng chế, bí quyết kỹ thuật. Tính đến nay, Việt Nam
đà cấp khoảng 1547 Văn bằng bảo hộ sáng chế.
- Giải pháp hữu ích:
Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên
thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế xà hội.
Năm 1988, Việt Nam ban hành văn bản pháp luật bảo hộ giải pháp hữu
ích và tiêu chuẩn bảo hộ giải pháp hữu ích đầu tiên. Tại thời điểm đó, tiêu
chuẩn bảo hộ giải pháp hữu ích đa ra chỉ là mới so với trình độ kỹ thuật ở
Việt Nam. Tại Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1989, tiêu
chuẩn đó vẫn đợc giữ nguyên cho đến khi Bộ luật dân sự đợc ban hành vào
năm 1995, tiêu chuẩn giải pháp hữu ích đợc bảo hộ mới đợc sửa đổi và hoàn
thiện phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nh đang áp dụng hiện nay. Đến nay,
Việt Nam đà cấp khoảng 245 Văn bằng bảo hộ Giải pháp hữu ích theo cả
những tiêu chuẩn cũ và mới này.
- Bí mật kinh doanh:
Bí mật kinh doanh đợc bảo hộ là thành quả đầu t dới dạng thông tin có đủ
1
3


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

các điều kiện sau:
+ Không phải là hiểu biết thông thờng
+ Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi đợc sử dụng sẽ tạo cho ngời
nắm giữ thông tin đó có lợi thế so với ngời không nắm giữ hoặc không sử

dụng thông tin đó.
+ Đợc chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó
không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận đợc.
- Chỉ dẫn địa lý:
Chỉ dẫn địa lý đợc bảo hộ là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá
đáp ứng đủ các điều kiện sau:
+ Thể hiện dới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tợng hoặc hình ảnh, dïng ®Ĩ
chØ mét qc gia hay mét vïng l·nh thỉ, địa phơng thuộc một quốc gia.
+ Thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao dịch liên quan tới
việc mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng hàng hoá nói trên có nguồn gốc tại
quốc gia, vùng lÃnh thổ hoặc địa phơng mà đặc trng về chất lợng, uy tín,
danh tiếng hoặc các đặc tính khác của loại hàng hoá này có đợc chủ yếu do
nguồn gốc địa lý tạo nên.
- Tên thơng mại :
Tên thơng mại đợc bảo hộ là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt
động kinh doanh có thể kèm theo chữ số và phát âm đợc, đồng thời có khả
năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi ®ã víi c¸c chđ thĨ kinh
doanh kh¸c trong cïng lÜnh vực kinh doanh.
- Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công
nghiệp:
Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công
nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân yêu cầu Cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại hoặc có
khả năng gây thiệt hại cho mình.
Khác với các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ trớc đó, những đối
1
4


Luận văn tốt nghiệp


Lê Thị Mai Phơng

tợng bảo hộ mới bổ sung này đợc xác lập quyền bảo hộ một cách tự động khi
có đủ các điều kiện theo quy định, không cần phải tiến hành thủ tục đăng ký
và yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ tại cơ quan nhà nớc.
Ngoài ra còn hai đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ trên thế giới là
giống cây trồng, thiết kế bố trí mạch tích hợp vừa đợc Việt Nam bổ sung vào
danh sách các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc bảo hộ tại Việt Nam theo
Nghị định số 13/2001/NĐ-CP của Chính phủ.
2. Sơ lợc sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt
Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

Hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam trên thực tế đÃ
xuất hiện từ thời Pháp thuộc, bắt đầu bằng việc bảo hộ một trong những đối tợng sở hữu công nghiệp quan trọng nhất là nhÃn hiệu hàng hoá( ví dụ nh mác
xe đạp Reugeot và một số nhÃn mác khác đợc gọi là nhÃn hiệu trình tòa). Việc
bảo hộ này đợc áp dụng theo luật của Pháp. Sau thời kỳ 1945 1975, ở miền
Bắc và miền Trung Việt Nam vẫn áp dụng các quy định của Bộ luật Bắc Kỳ và
Trung Kỳ trong việc bảo hộ nhÃn hiệu hàng hóa.
Ngày 3/1/1958 Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Nghị định
175-TTg quy định về đăng kí nhÃn hiệu thơng phẩm. Nghị định này đợc ban
hành thực chất nhằm mục đích quản lý sản phẩm trong sản xuất và lu thông
chứ không mang tính chất bảo hộ nhÃn hiệu hàng hóa. Sau ngày hòa bình lập
lại từ năm 1975 1980, Việt Nam không có quy định nào về bảo hộ nhÃn
hiệu hàng hóa cũng nh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung. Cho đến
đầu những năm 1980, hệ thống này mới thực sự bắt đầu phát triển, bớc đầu
phát huy tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế đang trong thời
kỳ chuẩn bị chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, kích thích phát
triển sản xuất và tạo đà cho việc mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế sau này. Do
đó, có thể coi năm 1980 là một mốc thời gian quan trọng mở đầu cho hoạt

động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong thời kỳ phát triển mới của đất nớc ta.
Quá trình phát triển này của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp cã thĨ chia thµnh ba mèc thêi gian nh sau:
2.1. Giai đoạn 1980 - 1989
1
5


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

Văn bản đầu tiên và quan trọng nhất đợc ban hành trong giai đoạn này
là Điều lệ về nhÃn hiệu hàng hóa đợc ban hành theo Nghị định 197/HĐBT
ngày 14/12/1982 và thông t số 1258/SC hớng dẫn thi hành điều lệ này. (Tuy
nhiên, trớc đó, trên danh nghĩa Việt Nam đà tuyên bố công nhận việc bảo hộ
sáng chế từ năm 1981 thông qua hình thức cấp Bằng tác giả sáng chế. Do đó,
về mặt pháp lý, sáng chế cũng đợc coi là một trong những đối tợng sở hữu
công nghiệp đợc bảo hộ sớm nhất tại Việt Nam theo pháp luật của Việt Nam).
Đây là những văn bản pháp lý đầu tiên quy định cụ thể về các tiêu chuẩn
nhÃn hiệu hàng hóa đợc bảo hộ tại Việt Nam. Nội dung của Điều lệ chủ yếu
quy định về ngời có quyền nộp đơn xin đăng kí bảo hộ nhÃn hiệu hàng hóa và
các dấu hiệu có khả năng đợc bảo hộ, quyền và nghĩa vụ của chủ nhÃn hiệu đợc bảo hộ.
Đặc điểm của hệ thống pháp luật về bảo hộ nhÃn hiệu hàng hóa nói
riêng cũng nh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung trong thời kì này là:
Thứ nhất, đây là quy định pháp lý đầu tiên về bảo hộ nhÃn hiệu hàng
hóa tại Việt Nam. Theo đó xác định chủ thể nào đợc quyền đăng kí bảo hộ
nhÃn hiệu hàng hoá và quy định các dấu hiệu có khả năng đợc bảo hộ và
những dấu hiệu không đợc bảo hộ.
Thứ hai, có giá trị pháp lý thấp do cơ quan hành chính ban hành. Bảo hộ

nhÃn hiệu hàng hoá mới chỉ đợc ghi nhận trong Nghị định do Hội đồng Bộ trởng ban hành (hiện nay là Chính phủ). Từ đó cho thấy bảo hộ nhÃn hiệu hàng
hoá nói riêng và bảo hộ sở hữu công nghiệp nói chung cha đợc coi trọng. Nhng
điều này là hợp lý ®èi víi ViƯt Nam vµo thêi ®iĨm mµ nỊn kinh tế vẫn còn nằm
trong cơ chế tập trung và bao cấp.
Thứ ba, các biện pháp bảo vệ quyền chủ sở hữu chủ yếu là các biện pháp
hành chính và cơ quan bảo đảm thực thi là các cơ quan hành chính.
Do vậy số đơn đăng kí nhÃn hiệu hàng hóa ở giai đoạn này chỉ có 1234
và các vụ tranh chấp hầu nh không có. Từ đó cho thấy nhận thức của Nhà nớc
và tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong giai đoạn này về bảo hộ nhÃn
hiệu hàng hoá cũng nh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là cha đợc đầy đủ.
Trong giai đoạn này Việt Nam đà tham gia hai công ớc quan trọng về
bảo hé nh·n hiƯu hµng hãa lµ:
1
6


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

+ Thỏa ớc Madrid về bảo hộ nhÃn hiệu hàng hóa Quốc tế ngày
08/03/1949(3)
+ Công ớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 08/03/1949.
2.2. Giai đoạn từ 1989 - 1995
Thời kỳ này, kinh tế Việt Nam bớc vào giai đoạn chuyển đổi quan trọng
về cơ chế quản lý, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trờng. Do đó để phù hợp với hoàn cảnh thực tế các văn bản pháp luật phải đợc
sửa đổi bỉ sung cho hoµn thiƯn. Trong thêi kú nµy cã một số văn bản quan
trọng là:
+ Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đợc ban hành ngày
28/01/1999. Nội dung của pháp lệnh là Nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa

Việt Nam công nhận và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của các cá nhân và
pháp nhân. Bất cứ cá nhân, pháp nhân nào không phân biệt thành phần kinh tế
đều có thể trở thành chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp nếu đáp ứng đợc
các tiêu chuẩn bảo hộ và thực hiện việc đăng ký với cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền. Pháp lệnh cũng quy định thẩm quyền của Toà án trong việc xử lý các
tranh chấp vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
+ Nghị định 84/HĐBT ngày 20/03/1990 của Hội Đồng Bộ Trởng sửa
đổi, bổ sung Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, Điều
lệ về nhÃn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp và giải pháp hữu ích.
+ Thông t 03/NCPL ngày 22/7/1989 của Toà án nhân dân tối cao hớng
dẫn xét xử các tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp.
Đặc điểm của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong giai
đoạn này là:
Thứ nhất, hiệu lực pháp luật đối việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
đà đợc nâng cao hơn so với giai đoạn trớc. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp trong giai đoạn này đà đợc ghi nhận trong pháp lệnh là một văn bản có
hiệu lực pháp lý cao hơn Nghị định, vì vậy đà đề cao đợc tầm quan trọng của
hoạt động này.
3(3)

Các hiệp định này do chính quyền Sài Gòn ở Miền nam tham gia năm 1949. Sau năm 1975, Nhà nớc CHXH
CN Việt Nam kế thừa các hiệp định này

1
7


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng


Thứ hai, mở rộng ph¹m vi xư lý vi ph¹m sang thđ tơc tè tụng. Hoạt động
bảo hộ sở hữu công nghiệp, đặc biệt là bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá bắt đầu tăng
lên về số lợng nhÃn hiệu đợc bảo hộ. Kéo theo đó số vụ vi phạm và tính chất
các vụ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tợng này ngày càng
nhiều và phức tạp. Để đảm bảo tính pháp chế xà hội chủ nghĩa, Toà án đà đợc
giao thêm chức năng giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ nói chung và nhÃn
hiệu hàng hoá nói riêng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu.
Thứ ba, văn bằng bảo hộ đợc cấp cho chủ sở hữu các đối tợng đợc bảo
hộ, vì vậy họ có toàn quyền thực hiện quyền sở hữu công nghiệp đối với các
đối tợng đợc bảo hộ của mình theo pháp luật Việt Nam.
Nhìn chung trong giai đoạn này, các văn bản đà đáp ứng tích cực trớc
đòi hỏi của phát triển kinh tế. Cơ chế đăng ký bảo hộ đợc quy định phù hợp
hơn với thực tế ở Việt Nam và đối với quốc tế, cụ thể quyền u tiên mở rộng
phù hợp với các quy định quốc tế cụ thể ngày u tiên là ngày đơn tới Cục sáng
chế hoặc đợc xác định theo Điều ớc Quốc tế mà Việt Nam tham gia. Tranh
chấp xử lý vi phạm đợc quy định chặt chẽ và các chế tài áp dụng đối với hành
vi vi phạm đà rõ ràng hơn, xác định rõ thẩm quyền của Cục Sở hữu Công
nghiệp, cách thức các đơng sự lựa chọn hớng giải quyết đến các chế tài áp
dụng với hành vi vi phạm. Bên cạnh đó còn có nhiều thiếu sót của các văn
bản pháp luật về bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá trong giai đoạn này nh đơn xin
đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá của nhà đại lý, phân phối và các quy định còn
nằm rải rác trong nhiều văn bản.
2.3. Giai đoạn từ 1995 đến nay
+ Bộ Luật Dân sự 1995 ra đời đà đánh dấu một mốc phát triển mới về
pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
nói riêng. Với một chơng gồm 26 điều quy định, hệ thống pháp luật sở hữu trí
tuệ đà có một đạo luật quy định có hiệu lực pháp lý cao sau Hiến pháp. Hầu
hết các chế định đợc hoàn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế - xà hội của
Việt Nam và quá trình hội nhập quốc tế.

+ Bộ Luật Hình sự năm 2000 với 2 điều.
+ Nghị định số 63/CP của Chính phủ ban hành ngày 24/10/1996 quy
định chi tiết về quyền sở hữu công nghiệp có bổ sung thêm một số điều kiện
cho phù hợp, ví dụ nhÃn hiệu hàng hoá xin đăng ký không đợc trùng với tên
1
8


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

thơng mại, tên gọi xuất xứ hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp đà đợc bảo hộ
hoặc đơn theo ngày u tiên...
+ Nghị định 54/2000/NĐ - CP ngày 3/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại và quyền
chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp.
+ Thông t số 3055/TT-SHCN của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng hớng dẫn thi hành quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp
và một số thủ tục khác trong Nghị định 63/CP.
+ Nghị định số 12/CP của Chính phủ ban hành ngày 06/03/1999 về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
+ Th«ng t sè 825/TT cđa Bé Khoa häc C«ng nghƯ và Môi trờng ban
hành ngày 03/5/2000 hớng dẫn thi hành Nghị định 12/CP.
+ Sau vài năm đợc đa vào thực hiện, một số quy định về quyền sở hữu
công nghiệp đà trở nên bất cập và thiếu sót. Vì lý do đó Chính phủ ban hành
Nghị định 06/CP ngày 01/02/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp.
Hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đến thời kỳ này đà phát
triển mạnh. Cùng với các đối tợng mới đợc bảo hộ và những sửa đổi, bổ sung
những quy định không phù hợp với tiêu chuẩn của TRIPS - WTO là những bớc

phát triển mới không ngừng trong việc hoàn thiện pháp luật. Vì vậy hoạt động
bảo hộ đà đợc cải thiện đáp ứng tích cực môi trờng kinh doanh đầu t trong nớc
cũng nh nớc ngoài.
Nh vậy, kể từ khi có văn bản pháp luật bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá đầu
tiên của Nhà nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam, đến nay, chúng ta đÃ
có một hệ thống văn bản tơng đối đầy đủ điều chỉnh hầu hết các đối tợng sở
hữu công nghiệp đợc bảo hộ trên thế giới, góp phần thúc đẩy hoạt động sản
xuất, kinh doanh, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu và ngời tiêu
dùng, từng bớc đa Việt Nam hoà nhập với sự phát triển chung của khu vực và
thế giới.
3. Thực hiện bảo hộ quyền sở hữu trong tiến trình hội
nhập của Việt Nam
1
9


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Mai Phơng

Nh đà nói ở trên, trong thập kỷ 80, mặc dù vấn đề bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp mới bắt đầu thực sự bớc vào thời kỳ phát triển tại Việt Nam, song
chúng ta cũng đà nhanh chóng đặt chân vào tiến trình hội nhập quốc tế thông
qua việc tham gia vào 2 công ớc quốc tế quan trọng trong lĩnh vực này là thỏa
ớc Madrid về bảo hộ nhÃn hiệu hàng hóa Quốc tế ngày 08/03/1949 và Công ớc
Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 08/03/1949. Đến nay, sau một
thời gian hoàn thiện dần hệ thống luật pháp và nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế trong thời kỳ mới, Việt Nam tiếp tục tham gia sâu hơn vào quá
trình hội nhập kinh tế trên lĩnh vực mới mẻ nhng cũng hết sức quan trọng này
với việc đàm phán và ký kết nhiều thoả thuận song phơng và đa phơng với các

quốc gia cũng nh các tổ chức quốc tế. Trong số đó, Hiệp định thơng mại song
phơng Việt Nam Hoa Kỳ và tham gia Hiệp định TRIPS trong lộ trình đàm
phán gia nhập WTO đợc coi là hai mốc quan trọng nhất về bảo hộ sở hữu trí
tuệ nói chung và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói riêng trong tiến trình
hội nhập quốc tế của Việt Nam giai đoạn hiện nay.
3.1.

Các cam kết về bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp nói riêng tại Hiệp định thơng mại song phơng Việt
Nam Hoa Kỳ.

Hầu hết các vấn đề liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo
hộ sở hữu công nghiệp nói riêng theo cam kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đều
nằm trong chơng II của Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam Hoa
Kỳ. Các cam kết cơ bản trong chơng này chủ yếu nh sau:
- Mỗi bên dành sự bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho công dân của Bên kia nh
dành cho công dân của mình theo nguyên tắc đối xử quốc gia.
- Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phải bao gồm 8 đối tợng: quyền tác
giả và quyền liên quan, tín hiệu mang chơng trình truyền qua vệ tinh, nhÃn
hiệu hàng hoá, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, thông tin bí mật,
kiểu dáng công nghiệp và giống cây trồng.
- Mức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tối thiểu phải đạt các tiêu chuẩn quy định
tại Chơng II của Hiệp định và trong các điều ớc quốc tế tơng ứng.
- Hệ thống bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải bao gồm các biện pháp
chế tài và các thủ tục dân sự, hình sự và hành chính theo tiªu chuÈn quy
2
0




×