Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tác động của nguồn vốn oda nhật bản đối với sự phát triển kinh tế xã hội của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.81 KB, 49 trang )

Mở đầu
1. Tính tất yếu của đề tài
Ngày nay, vay nợ nớc ngoài đà trở thành một xu thế phổ bién đối với
hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nó không phụ thuộc vào quốc gia đó
giàu hay nghèo, hay thuộc chế độ chính trị thế nào. Các nghiên cứu cho
thấy, nếu chính phủ cắt giảm chi tiêu cho đầu t phát triển sẽ làm cho năng
suất lao động tăng chậm vào thời gian tiếp theo. Đối với nuớc ta, vấn đề này
lại càng có ý nghĩa quan trọng. Bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế đà buộc
chúng ta phải tăng cờng mở cửa hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Hơn nữa, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cần phải có vốn. Vốn ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng, nó không chỉ bao gồm vốn bằng tiền mà còn gồm
cả kỹ thuật và quản lý. Song đây lại là những nguồn lực mà Việt Nam đang
thiếu. Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với xuất phát điểm
nền kinh tế Việt Nam thấp, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cao, đặc biệt
với mục tiêu phấn đấu theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
của Đảng: Tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành wớc công
nghiệp theo hớng hiện đại. Các nguồn lực cần thiết cho sự phát triển, ngoài
các nguồn vốn đợc huy động từ trong nớc phải kể đến các nguồn vốn bên
ngoài. Trong đó, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có ý nghĩa
vô cùng quan trọng. Nguồn vốn này có u thế thời hạn vay dài, lÃi xuất thấp,
thời gian ân hạn u đÃi và có yếu tố tài trợ không hoàn lại. Việc vay nợ và
viện trợ nớc ngoài của chính phủ trong giai đoạn hiện nay về nguồn vốn
cam kết viện trợ cho Việt Nam chủ yếu đợc thực hiện bằng nguồn vốn
ODA thông qua hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam hàng năm. Hiện
nay, có khoảng 25 nớc và 350 tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam, trong
đó Nhật Bản là quốc gia đứng đầu về nguồn vốn cam kết viện trợ cho Việt
Nam.
Trong điều kiện hội nhập kinh tÕ quèc tÕ nh hiÖn nay. Nguån vèn
ODA nãi chung và nguồn vốn ODA của Nhật Bản nói riêng có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xà hội của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay. Vì thế đề tài: Tác động của nguồn vốn ODA Nhật Bản
đối với sự phát triển kinh tế x· héi cđa ViƯt Nam trong ®iỊu kiƯn héi


nhËp kinh tế quốc tế đợc chọn để nghiên cứu.
2.Mục đích của đề tài
Đề tài phân tích, đánh giá tác động của nguån vèn ODA NhËt B¶n


®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ViƯt Nam. Đồng thời đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả ngn vèn
ODA cđa NhËt B¶n cho ViƯt Nam trong thêi gian tới.
3. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là nguồn vốn ODA và tác động
của nó đối với sự phát triển kinh tế xà hội Việt Nam:

Tác động tích cực

Tác động tiêu cực

Tác động về kinh tế

Tác động về xà hội
4.Phạm vi nghiên cứu
- Nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: Viện trợ không hoàn lại,
viện trợ hoàn lại, tín dụng u đÃi
- Trong các lĩnh vực:

Phát triển nguồn nhân lực

Xây dựng cơ sở hạ tầng

Phát triển giáo dục đào tạo, y tế


Bảo vệ môi trờng
Trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài nay sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh để giải quyết vấn đề đặt ra.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài bài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài này
đợc trình bày theo ba chơng:
Chơng 1: Tổng quan vê ODA
Chơng 2: Tác động của nguồn vốn ODA Nhật Bản ®èi víi sù ph¸t triĨn
kinh tÕ x· héi cđa ViƯt Nam
Chơng 3: Định hớng và giải pháp huy động và sư dơng cã hiƯu qu¶ ngn
vèn ODA NhËt B¶n cho quá trình phát triển kinh tế xà hội Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của TS. Ngun Thêng L¹ng


và em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề
tài này đợc hoàn thiện, đồng thời giúp em có đợc hiểu biết sâu rộng hơn.


Nội dung
Chơng 1. tổng quan về oda

1.1

nguồn gốc lịch sử cđa oda
ODA ra ®êi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai cùng với kế hoạch
Marshall để giúp các nớc châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến
tranh tàn phá. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall các nớc châu Âu
đà đa ra một chơng trình phục hồi kinh tế với sự thành lập Tổ chức hợp tác

Kinh tế châu Âu ( nay là OECD ).
Trong khuôn khổ hợp tác và phát triển các nớc OECD đà lập ra
những uỷ ban chuyên môn trong đó có Uỷ ban Viện trợ Phát triển (DAC)
nhằm giúp các nớc đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả
đầu t. Tham gia vào uỷ ban này có các nớc Oxtrâylia, áo, Airơlen, Đan
Mạch, Phần Lan, Tây Đức, Italia, Niudilân, Na Uy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ,
Anh, ngoài ra có thêm uỷ ban cộng đồng châu Âu. Các nớc thành viên DAC
thông báo cho uỷ ban kế hoạch đóng góp của họ cho các chơng trình phát
triển và trao đổi với nhau các vấn đề liên quan đến viện trợ phát triển
ODA.
1.2 khái niệm và phân loại ODA
1.2.1 Khái niệm
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là tất cả các viện trợ không hoàn
lại, các khoản viện trợ hoàn lại hoặc tín dụng u đÃi ( cho vay dài hạn, lÃi
suất thấp, thời gian ân hạn dài, ) của các Chính phủ, các tổ choc thuộc hệ
thống Liên hợp quốc, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ ( NGO), c¸c tỉ chøc tµi
chÝnh quèc tÕ nh: WB, IMF, ADB,… gäi chung là các đối tác viện trợ nớc
ngoài, dành cho chính phủ và nhân dân các nớc nhận việntrợ.
ODA có thể ràng buộc (phải chi tiêu ở nớc cấp viện trợ) hoặc không
ràng buộc ( có thể chi tiêu ở bất cứ nơi nào) hoặc có thể ràng buộc một
phần ( một phần chi ở nớc cấp viện trợ, phần còn lại chi ở bất cứ nơi nào.
1.2.2 Phân loại ODA
Nếu căn cứ vào mục đích hỗ trợ ODA

Hỗ trợ cán cân thanh toán: thờng có nghĩa là hỗ trợ tài chÝnh trùc tiÕp


( chuyển giao tiền tệ ). Nhng đôi khi lại là hiện vật ( hỗ trợ hàng hoá ) hoặc
hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá chuyển vào trong nớc qua hình
thức hỗ trợ cán cân thanh toán có thể đợc chuyển hoá thành hỗ trợ ngân

sách. Điều này xảy ra khi hàng hoá nhập vào nhờ hình thức này đợc bán ra
trên thị trờng trong nớc và số thu nhập bằng bản tệ đợc đa vào ngân sách
chình phủ

Tín dụng thơng mại với các điều khoản mềm ( lÃi suất thấp, thời
hạn dài, thời gian ân hạn dài). Trên thực tế, đó là một dạng hỗ trợ hàng
hoá có ràng buộc.

Viện trợ chơng trình ( còn gọi là viện trợ phi dự án ) là viện trợ khi
đạt đợc một hiệp định với đối tác viƯn trỵ nh»m cung cÊp mét lỵng ODA
cho mét mơc đích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không phải xác định
một cách chính xác nó đợc sử dụng nh thế nào.

Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của ODA. Nó có thể liên quan đến
hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật và trên thực tế có cả hai yếu tố này. Hỗ
trợ cơ bản thờng chủ yếu là xây dựng: đờng xá, cầu cống, đê đập, bệnh
viện, trờng học, hệ thống viễn thông Thông hỗ thờng các dự án này có
kèm theo một bộ phận của viện trợ kỹ thuật dới dạng thuê chuyên gia nớc
ngoài để kiêm tra những hoạt động nhất định hoặc để soạn thảo, xác nhận
các báo cáo cho các đối tác viện trợ. Hỗ trợ kỹ thuật thờng tập trung chủ
yếu vào chuyển giao chi thức hoặc tăng cờng cơ sở lập kế hoạch, cố vấn,
nghiên cứu tình hình cơ bản trớc khi đầu t ( nh quy hoạch, lËp b¸o c¸o kinh
tÕ kü tht…). Chun giao chi thøc có thể là chuyển giao công nhgệ nh thờng lệ, nhng quan trọng hơn là đào tạo về kỹ thuât, phân tích ( kinh tế ,
quản lý, thống kê, hành chính Nhà nớc, các vấn đề xà hội).
Từ giác độ vay - trả, OAD đợc phân thành các hình thức sau:

Viện trợ không hoàn lại

Viện trợ hỗn hợp bao gồm một phấn cấp không, phần cònlại thực
hiện theo hình thức vay tín dụng ( có thể u đÃi hoặc bình thờng)


Viện trợ có hoàn lại: thực chất là vay u ®·i víi ®iỊu kiƯn mỊm
1.3 C¸c ®èi t¸c cung cÊp ODA
Hệ thống các đối tác cung cấp ODA ( còn gọi là các nhà tài trợ) gồm
hai loại: các tổ chức viện trợ đa phơng và các nớc viện trợ song ph¬ng.


1.3.1 Các tổ chức viện trợ đa phơng
Các tổ chức viện trợ đa phơng gồm có các tổ chức thuộc hệ thống
Liên Hợp Quốc, Cộng đồng châu Âu, các tổ chức phi chính phủ và các tổ
chức tài chính quốc tế.
3.1.1.Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc quan trọng nhất (xét về
mặt hỗ trợ phát triển): Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP),
quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), chơng trình lơng thực thế giới
(WEP), quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), tổ chức y tế thế giới (WHO),
tổ chức lơng thực và nông nghiệp (FAO), tổ chức phát triển công nghiệp
thế giới (UNIDO), quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc (UNIFRM),
Hầu hết viện trợ của các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc đều
đợc thực hiện dới hình thức viện trợ không hoàn lại, u tiên cho các nớc đang
phát triển, có thu nhập thấp và không ràng buộc chính trị một cách lộ liễu.
Viện trợ thờng tập trung cho các nhu cầu có tính chất xà hội (văn hoá, giáo
dục, y tế, xoá đói giảm nghèo) còn viện trợ phát triển chủ yếu là phòng thí
nghiệm, phi công, cố vấn, phần chuyên gia đào tạo chiếm tỷ lệ cao hơn so
với phần thiết bị.
3.1.2. Liên Minh Châu Âu (EU)
Đây là tổ chøc cã tÝnh chÊt kinh tÕ x· héi cđa c¸c nớc công nghiệp
phát triển ở châu Âu. EU có quỹ lớn, song chủ yếu dàng u tiên cho các
thuộc địa cũ ở châu Phi, Caribê, Nam Thái Bình Dơng, nay bắt đầu chú ý
đến Đông Âu. những lĩnh vực mà EU coi trọng là dân số, bảo vệ môi trờng
và phát triển dịch vụ. Quy chế viện trợ của EU phức tạp, thờng gắn viện trợ

phát triển với vận động chính trị nhất là nhân quyền.
3.1.3. Các tổ chức phi chính phủ (NGOs)
Trên thế giới có hàng trăm các tổ chức hoạt động với mục đích tôn
chỉ hoạt động khác nhau (từ thiện, nhân đạo, y tế, tôn giáo, thể thao).
Vốn của các tổ chức này thờng nhỏ chủ yếu dựa vào nguồn quyên góp hoặc
nhờ sự tài trợ của các chính phủ. Viện trợ của NGOs thờng có các đặc điểm
sau:

Đa dạng: có thể là vật t thiết bị hoặc lơng thực thực phẩm, thuốc
men, cũng có thể là tiền mặt, quần áo, đồ dùng.

Quy mô nhỏ: Từ vài ngàn đến vài ngàn cho đến vài chục hoặc trăm
ngàn USD nhng thủ tục đơn giản, thực hiện nhanh chóng, đáp ứng kịp thời
yêu cầu khẩn cấp (khắc phục thiên tai, chiến tranh)

Khả năng cung cấp viện trợ, thực hiện viện trợ thất thờng và nhất thời


(do phụ thuộc kết quả quyên góp)

Ngoài mục đích nhân đạo, trong một số trờng hợp còn mang màu sắc
tôn giáo, chính trị khác nhau nên khó quản lý.
3.1.4. Các tỉ chøc tµi chÝnh qc tÕ

Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) lµ tỉ chøc tµi chÝnh, tiỊn tƯ qc tÕ rất
quan trọng, hiện có 173 nớc thành viên. Các loại tÝn dơng cđa IMF (tÝn
dơng th«ng thêng, tÝn dung bỉ sung, tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu, tín
dụng duy trì dự trữ điều hoà) đều thực hiện bằng tiền mặt và không bị
ràng buộc bởi thị trờng mua sắm. Thời hạn vay trả của các loại tín dụng trên
thị trờng ngắn (2-3 năm, tối đa là 10 năm); Thời gian ân hạn 3-4 năm; lÃi

xuất tín dụng thờng cao (6-7,5% hoặc nganh bằng với lÃi xuất thị trờng).

Ngân hàng thế giới (WB) là tên gọi chung của nhóm các tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế lớn, bao gồm: Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc
tế (IBRD) và Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA). Hai tổ chức này cung cấp
tín dụng theo các chơng trình, dự án phát triển của các nớc thành viên.
ngoài ra còn có các tổ chức nh: công ty tài chính quốc tế (IFC) cấp các
khoản tín dụng thời gian hoàn vốn dài (15-20 năm, có 5 năm ân hạn) và lÃi
xuất 7,5%/năm; Tổ chức bảo hiểm đầu t đa biên (MIGA) khuyến khích đầu
t t nhân (FDI) vào các nớc đang phát triển, đảm bảo cho các nhà đầu t tránh
đựơc các rủi ro thơng mại (chiến tranh, quốc hữu hoá), cung cấp dịch vụ t
vấn đầu t.

Ngân hàng phát triển châu á (ADB) là một tổ chức tài chính quốc tế
hoạt động nhằm vào việc cung cấp các khoản cho vay và hỗ trợ kỹ thuật
cho các nớc đang phát triển là thành viên cũng nh khuyến khích đầu t và
phát triển kinh tế trong khu vực. ADB đặc biệt chú ý đến các nớc nhỏ và
kém phát triển nhất, u tiên cao cho các chơng trình, các dự án phát triển
vùng, tiểu vùng vàa các dân tộc ít ngời để tạo ra sự phát triển kinh tế hài
hoà của toàn vùng. Những lĩnh vực hoạt động của ADB là: nông nghiệp, hạ
tầng cơ sở, năng lợng, thông tin liên lạc.

Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): Ngoài viện trợ không
hoàn lại, quỹ viện trợ của OPEC dành nguồn tín dụng dài hạn, u đÃi để hỗ
trợ các nớc kém phát triển (thời hạn hoàn trả vốn 7-20 năm, lÃi suất và các
phí dịch vụ 3%/năm, có 5 năm ân hạn) những lĩnh vực u tiên cho vay của
quỹ là năng lợng, vận tải công nghiệp và nông nghiệp.

Quỹ Co-oét (KUWAIT) là quỹ đặc biệt do các tổ chức khai thác chế
biến dầu mỏ trên lÃnh thổ KUWAIT ®ãng gãp. Quü KUWAIT còng cho



các nớc đang phát triển vay tín dụng u đÃi dài hạn với điều kiện tơng tự nh
quỹ OPEC, tuy không mềm lắm nhng thực hiện thuận lợi: Cấp tiền mặt
100%, không bị ràng buộc bởi thị trờng mua sắm thiết bị, vật t, chuyên gia
t vấn, không phải trải qua thủ tục đấu thầu quốc tế
1.3.2. Các tổ chức viện trợ song phơng.

Các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV, CMEA) nh Liên
Xô cũ, các nớc xà hội chủ nghĩa ở đông Âu cũ

Các nớc thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), là
những nớc công nghiệp phát triển, những nớc xuất khẩu t bản và cung cấp
ODA cho các nớc đang phát triển, đồng thời là những nớc cung cấp ODA
chủ yếu của thế giới.

Các nớc đang phát triển: Một số nớc đang phát triển là nguồn cung
cấp ODA (ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Xinh-ga-po, Thái Lan). Nhìn
chung mỗi nớc có chiến lợc viện trợ riêng của mình, đồng thời cũng có điều
kiện, quy chế, thủ tục cấp ODA không nh nhau. Năng lực kinh tế là yếu tố
quan trọng nhất quyết định ODA của các nớc tài trợ.
1.4. Tác động của nguồn vốn ODA
1.4.1. Tác động tích cực
Thứ nhất, ODA tạo ra nguồn vốn bổ xung cho quá trình tằng trởng và
phát triển kinh tế đối với các nớc đang phát triển đang trong quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá và thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo
thì nguồn vốn ODA đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
đó. Hơn nữa nguồn vốn ODA còn có ý nghĩa đối với việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của các quốc gia. Việc huy động vốn đúng thời điểm sẽ giảm
bớt đợc tình trạng căng thẳng về nguồn vốn đối với việc thực hiện các mục

tiêu kinh tế trong từng giai đoạn.
Thứ hai, góp phần hỗ trợ cho các nớc tiếo nhận ODA tiếp thu công
nghệ tiên tiến, học hỏi đợc kinh nghiệm, quản lý của các nhà tài trợ nớc
ngoài. Do trình độ phát triển kinh tế xà hội và giáo dục khoa học của các nớc đang phát triển rất thấp cho nên các nớc này ít có khả năng phát triển
công nghệ midi. Ngoài ra khả năng nhập khẩu công nghệ, chi thức quản lý
của các nớc này cũng rất thấp kém. Trong điều kiện đó, các nguồn công
nghệ hiện đại đợc đa vào thông qua Nguồn hỗ trợ và phát triển chính thức
(ODA) đóng vau trò quan trọng. Khi cung cấp các khoản cho vay này, các
nhà tài trợ đặc biệt qua tâm và đảu t vào phát triển nguồn nhân lực. Các


nguồn nhân lực này là nền tảng để tạo ra các nguồn công nghệ mới, tạo
điều kiện để các nớc tiến kịp với tốc độ phát triển công nghệ của thế giới.
Thứ ba, việc thu hút ODA làm tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t
trong nớc, góp phần thu hút, mở rộng các hoạt động đầu t phát triển kinh tế
ở các nớc đang phát triển. Phần lớn các nguồn vốn ODA đợc đầu t để xây
dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống luật pháp và các
chính sách kinh tế của các nớc đi vay, tăng cờng năng lực quản lý, do đó
góp phần làm tăng mức độ hấp dẫn của môi trờng đầu t ở nớc tiếp nhận
ODA. Đối với các nớc đang phát triển, do tỷ lệ tích luỹ ở trong nớc thấp
cho nên nguồn vốn sử dụng cho hoạt động xây dựng cơ bản, hoàn thiện
khung pháp lý chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ từ bên ngoài.
Thứ t, Việc tiếp nhận ODA còn là một yếu tố góp phần chuyển đổi,
hoàn thiện cơ cấu kinh tế, đa nền kinh tế tham gia tích cực vào quá trình
phân công lao động quốc tế và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Một
phần của nguồn vốn ODA (tín dụng u đÃi) thờng đợc tập trung vào giải
quyết những vấn đề cấp bách đặt ra cho nền kinh tế đặc biệt là việc phát
triển các ngành công nghệ cao, các ngành cần vốn đầu t lớn, hìng thành
nền tảng cho việc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành
có lợi thế so sánh và có khả năng cạnh tranh quốc tế cao. Đây là quá trình

chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo sâu. Hơn nữa, đối với các nớc đang
phát triển, tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán là rất lớn, việc vay vốn nớc ngoài thờng đợc sử dụng vào việc bù đắp sự thâm hụt trong cán cân này
nhằm bảo đảm cân bằng đối ngoại của quốc gia.
Thứ năm, Nguồn vốn ODA góp phần thúc đẩy các quan hệ hợp tác và
ràng buộc chặt chẽ giữa các quốc gia với nhau. Trớc hết, là các quan hệ
ràng buộc về mặt pháp lý giữa các quốc gia. Không phải quốc gia nào cũng
có thể dễ dàng vay nợ nớc ngoài. Việc vay nợ, đặc biệt là các khoản tín
dụng u đÃi thờng kèm theo những cam kết chặt chẽ về mặt chính sách, TS
hoặc các ràng buộc mà những cam kết này thờng dẫn các nớc đi vay rơi vào
tình trạng phụ thuộc vào các nớc cho vay. Điều này đòi hỏi các nớc đi vay
phải có chiến lợc đi vay hợp lý. Đồng thời, các nớc này cũng cần điều chỉnh
chính sách một cách hợp lý để phục vụ có hiệu quả cho việc vay trả nợ nớc
ngoài. Đây là quá trình gắn bó có hiệu quả các quan hệ kinh tế trong nớc
với các quan hệ kinh tế bên ngoài, thúc đẩy việc phát triển các quan hệ kinh
tế đối ngoại, mở rộng quá trình hội nhập kinh tế quốc gia vào nền kinh tÕ
thÕ giíi.


1.4.2. Tác động tiêu cực
Việc vay nợ nớc ngoài nói chung và tiếp nhận ODA nói riêng thờng
dẫn đến những tác động tiêu cực sau đây:

Nguồn vốn ODA có thể làm tăng gánh nặng nợ nần cho đất nớc trong
tơng lai. Một phần kinh tế phát triển hớng ngoại đến mức phụ thuộc quá
nhiều vào các nguồn lực bên ngoài sẽ không đợc coi là nền kinh tế phát
triển bền vững. Nếu đầu t không hiệu quả thì không những hoạt động đàu t
đó không mang lại hiệu quả theo mục tiêu định trớc mà còn lám mất thêm
cơ phần mà của cải mà xà hội sẽ tạo ra. Hậu quả là nợ nớc ngoài sẽ làm cho
mức sống dân c nớc con nợ vốn đà thấp lại càng thấp hơn và uy tín của
quốc gia sẽ bị giảm sút trong quan hƯ qc tÕ.


ViƯc tiÕp nhËn vèn ODA nhiỊu sẽ làm giảm trách nhiện của chính
phủ và dân c. Khi xuất hiện nhu cầu về vốn vay nớc ngoài, thay vì việc khai
thác các nguồn nội lực, các chính phủ đi vay sẽ dễ dàng chọn phơng án dựa
vào các nguồn ngoại lực. Ngoài ra, sau khi vay đợc nguồn vốn nớc ngoài,
các nớc đang phát triển và kém phát triển lại chi tiêu một cách lÃng phí.
Điều này làm cho các nớc rơi vào tình trạng khũng hoảng không thể vợt qua
đợc.

Việc tiếp nhận nguồn vốn ODA có thể gây ra sự phụ thuộc của nớc
tiếp nhận vào nớc cung cấp. Các khoản vay hỗ trợ phát triển chính thức
luôn kèm theo những điều kiện ràng buộc về mục đích sử dụng, nguồn cung
cấp, thời hạnNhiều nớc công nghiệp hiện đang áp dụng biện pháp này để
đạt các mục tiêu về chính trị với các nớc đang phát triển. Vì vậy các chính
phủ phải có kế hoạch vay trả hợp lý để tránh tình trạng quá phụ thuộc vào
nguồn lực bên ngoài.

Ngoài ra nguồn vốn ODA có thể dẫn đến việc phá hoại các nguồn tài
nguyên thiên nhiên của đất nớc. Nguồn vốn đi vay nếu không đợc sử dụng
một cách có hiệu quả có thể dẫn đến tình trạng sử dụng lÃng phí nguồn tài
nguyên và còn gây ra tình trạng nợ nần trong tơng lai. Đặc biệt nhiều dự án
ODA có tác động xấu đến các quan hệ xà hội: tình trạng tham nhũng trong
bộ máy Nhà nớc, nhiều dự án ảnh hởng đến văn hoá, thuần phong mỹ tục và
sức khoẻ cộng đồng
Nh vậy, nguồn vốn ODA có những tác động tích cực và tiêu cực nhất
định. Việc sử dụng nguồn vốn này là để tận dụng những nguồn lực bên
ngoài phục vụ cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Nhng những tác động


tích cực này chỉ có đợc khi có một chiến lợc tiếp nhận và hoàn trả hợp lý để

vừa phát huy tôt nhất những tác động tích cực, vừa hạn chế đến mức tối đa
các tác động tiêu cực.
1.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia về thu hút và
nâng cao hiƯu qu¶ sư dơng ngn vèn ODA cã thĨ vËn
dơng ë ViƯt Nam.
1.5.1 Nh÷ng kinh nghiƯm vỊ thu hót ODA
Một số kinh nghiêm thu hút và sử dụng vốn ODA thành công ở một
số quốc gia nh sau:
Thứ nhất, quốc gia đang phát triển cần có ý thức chủ động, làm chủ
trong hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA.
Chủ động trong hoạch định và sử dụng vốn ODA
Nớc tiếp nhận viện trợ, đa ra mục tiêu sử dụng vốn ODA rõ ràng cho nhà tài
trợ xem xét có phù hợp với chính sách tài trợ của mình hay không, làm cơ
sở để tài trợ. Muốn thuyết phục đợc nhà tài trợ chính phủ cần thực hiện:

Hoạch định chiến lợc sử dụng ODA: xây dựng danh mục các ngành,
các địa phơng, lĩnh vực kinh tế xà hội sẽ thu hút vốn ODA. Nó đợc sắp xếp
theo thứ tự lĩnh vực đợc u tiên trong một khoảng thời gian xác định thờng là
5 hoặc 10 năm. phải thể hiện sao cho các nhà tài trợ thấy đợc chiến lợc có
tính tổng thể, tính khả thi trong tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo và
khả thi trong việc hoàn trả những khoản vốn ODA phải chi trả.
Thực tế Philíppin (những năm 1970-1980), Trung Quốc (1980-1990)
không đa ra chiến lợc thu hút cụ thể nên vốn ODA sử dụnh tản mạn không
tập trung, tình trạng tham nhũng xảy ra phổ biến hay những nớc ở Nam sa
mạc Shahara nh Kenya, Uganda (những năm 1975-1980) đà thu hút ODA
vào xây dựng và duy tu những tuyến đờng xuyên xa mạc kém hiều quả dẫn
đến không có khả năng thu hút hồi vốn, rơi vào tình trạng khó khăn trong
việc trả nợ nớc ngoài. Tuy nhiên những năm đầu thập kỷ 90, với những yêu
cầu kkhắt khe của các nhà tài trợ và sự nhìn nhận nghiêm túc của chính phủ
các nớc tiếp nhận nh Trung Quốc, Phi-lip-pin nên họ đà đa ra chiến lợc sử

dụng vốn ODA rõ ràng và thu hút đợc kết quả nhìn thấy trong thực tế.

Xây dựng kế hoạch thu hút vốn ODA cho từng năm. trên cơ sở chiến
lợc thu hút vốn ODA trong giai đoạn 5 hoặc 10 năm và mục tiêu phát triển
kinh tế xà hội, ngành kinh tế trong năm mà chính phủ đa ra kế hoạch cụ thể
nhăm thu hút vốn ODA. Trong đó có chỉ tiêu lợng hoá cụ thể. Chỉ tiêu này
phải phù hợp kho so sánh với giá trÞ xt khÈu cđa nỊn kinh tÕ, ngn thu


hút ngân sách hàng năm phải nằm trong một giời hạn an toàn. Ví dụ, Thái
Lan là nớc tiếp nhận vốn ODA ( từ 1980-1986) bình quân mỗi năm trên 1
tỷ USD, riêng năm 1993 hoàn trả 2 tỷ USD. Kinh nghiệm của họ là khoản
ODA tiếp nhận không tính vào nguồn thu hút ngân sách hàng năm. Chính
phủ quy định mức vốn ODA hoàn lại tiếp nhận hàng năm không vợt quá
10% kế hoạch thu ngân sách, mức trả nợ bé hơn 9% kim ngạch xuất khẩu
hoặc bé hơn 20% chi ngân sách hàng năm. Tổng mức tiếp nhận ODA hoàn
lại phải dới 50% GDP quốc gia. Vì vậy, đây là một trong những căn cứ
quan trọng để xét duyệt những dự án sử dụng vốn ODA có hiều quả cao,
đảm bảo khả năng hoàn trả.

Chính phủ chủ động tiếp cận các tổ chức đa phơng nh: WB, IMF để
mở hội nghị các nhà tài trợ thông báo chiến lợc và kế hoạch thu hút hút vốn
ODA cũng nh kết quả thực hiện những cam kết với nhà tài trợ trong cải
cách nền kinh tế. Các cơ quan của chính phủ cần có sự kết hợp chặt chẽ nh
Bộ Tài Chính, Bộ Kế Hoạch và Đầu T, Bộ Ngoại Giao để quảng bá và tổ
chức thờng xuyên những chuyến thăm của các nhà lÃnh đạo các nớc tài trợ.
Kinh nghiệm cho thấy hoạt động này hết sức quan trọng, dù kế hoạch,
chiến lợc rõ ràng đến đâu nhng không truyền tải đến nhà tài trợ thì cũng bỏ
đi.
Chính phủ phải là ngời chủ động trong tiếp cận các nhà tài trợ và là trung

gian chủ động chi phối các nhà tài trợ với nhau nhằm tránh tình trạng nhà
tài trợ nào mạnh thì họ làm và vốn ODA sử dụng chồng chéo không hiệu
quả vì vốn ODA cũng tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
Chủ động trong sử dụng vốn ODA đem lại hiệu quả khi nó đợc sử dụng
có trọng tâm trọng điểm.
Vốn ODA đợc sử dụng phải gắn với từng chơng trình, dự án cụ thể có
nghĩa là nó đợc sử dụng để thực hiện những mục tiêu cụ thể trong một
khoảng thời gian nhất định khi tất cả các dự án đợc thực hiện thì mục tiêu
chiến lợc sử dụng vốn ODA cũng sẽ đợc thực hiện. Mặt khác, khi sử dụng
vốn ODA theo dự án thì nó có những chuẩn mực nhất định để lựa chọn
những dự án đem lại hiệu quả cao nhÊt khi sư dơng vèn ODA.
Kinh nghiƯm sư dơng vèn cđa Philippin: Mét dù ¸n sư dơng vèn
ODA, tríc khi đề xuất với chính phủ và nhà tài trợ thì phải làm rõ các nội
dung sau:

Tính cấp thiết của dự án (về mặt kinh tế, tài chính, xà hội)

Đánh giá xem việc tiếp cận vốn ODA hay huy động vèn trong níc th×


hiệu quả hơn.

Chỉ rõ mức vốn cần tiếp nhận và mức vốn trong nớc cần bổ sung.

Hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn vốn ODA.
Kinh nghiệm của Trung Quốc: Luôn gắn sử dụng vốn ODA với các
chơng trình dự án, chuyên nghiệp hoá trong việc khảo sát, đa ra ý tởng
trong việc lập dự án tiền khả thi, dự án khả thi, thuê t vấn thẩm định dự án.
Thứ hai, Chủ động tổ chức thực hiện có hiệu quả vèn ODA.
Kinh nghiƯm cđa c¸c níc cho thÊy, mn vãn ODA đợc sử dụng có

hiệu quả, thì công tác tổ chøc thùc hiƯn vèn ODA ph¶i tèt, thĨ hiƯn:
- Tỉ chức bộ máy thực hiện có năng lực. Các nớc tiếp nhận vốn ODA hàng
năm lớn thì đều thành lập một cơ quan quản lý nhà nớc để quản lý, điều
phối quả trình thực hiện vốn ODA. ở Phi-lip-pin lập cơ quan phát triển kinh
tế quốc gia; ở Indônexia lập cơ quan kế hoạch phát triển quốc gia và hợp
tác phát triển kinh tế nớc ngoài; ở Thái Lan lập tổng cục hợp tác kinh tế và
kỹ thuật trực thuộc thủ tớng chính phủ.
Mỗi chơng trình, dự án khi triển khai thực hiện đều thành lập một
ban quản lý dự án do cơ quan quản lý nhà nớc về ODA ra quyết định. Ban
quản lý dự án có chức năng và trách nhiệm thay mặt nhà nớc quả lý việc tổ
chức thực hiện mục tiêu dự án.
- Đa ra những quy chÕ trong tỉ chøc thùc hiƯn vèn ODA. ë Phi-lip-pin,
Trung Quốc, Thái Lan, Kenya đều đa ra những quy định, quy chế chặt chẽ
khi sử dụng vốn ODA.

Mỗi chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA đều dành một khoản chi
phục vụ cho công tác t vấn mang tính chất bắt buộc chiếm khoảng 4%-5%
giá trị dự án nhằm chi trả cho hoạt động thuê khảo sát, lập dự án tiền khả
thi, dự án khả thi và giám sát thực hiện dự án. Các công việc này đợc thực
hiện bởi một cơ quan t vấn độc lập, chuyên môn hoá.

Thực hiện dự án, mua sắm thiết bị phải tuân theo nguyên tắc đấu
thầu. Tuỳ từng dự án mà tuân thủ đấu thầu trong nớc hay đấu thầu quốc tế.
Công tác tổ chức thực hiện do một công ty t vấn (một cơ quan chuyên môn
chịu trách nhiệm đảm nhận thay mặt ban quản lý dự án).

Phần đánh giá hiệu quả dự án đợc thực hiện do một cơ quan quản lý
nhà nớc về vốn ODA (hoặc thuê một cơ qua có chức năng chuyên môn
hoá).
- Kiểm soát chặt chẽ tiến độ thực hiện, hoạt động chi tiêu của dự ¸n sư dơng

vèn ODA.


Kinh nghiệm các nớc đà chỉ ra, công tác kiểm soát hết sức quan
trọng, nó vừa đảm bảo đợc tiến độ thực hiện dự án theo thời gian, vừa loại
bỏ đợc những lÃng phí, tham nhũng trong quá trình thực hiện là quá trình
vận động của luồng tài chính phải song hành với luồng vật chấtvà tiến độ
của dự án. Công tác kiểm soát đợc thực hiện bởi một cơ quan kiểm soát
chính phủ hay thuê một công ty kiểm toán chuyên trách.
1.5.2. Những hiệu quả kinh tế-xà hội do sử dụng hợp lý nguồn vốn
ODA.
Theo đúng bản chất của nguồn vốn ODA, khi đợc sử dụng hợp lý sẽ
đem lại hiệu quả cao. Thực tế, vốn ODA đà phát huy đợc hiệu quả, đà đạt
đợc những thành công ở Bốt xoa na, Hàn Quốc (những năm 1960),
Inđônêsia (những năm 1970), Bôlivia và Gana (cuối những năm 1980),
Uganda ( những năm 1990) Đây là những dẫn chứng cho thấy các nớc đÃ
thoát ra khỏi khủng hoảng để có sự phát triển nhanh chóng. Vốn ODA giữ
một vai trò quan trọng trong từng sự biến đổi, đóng góp các ý tởng vào
chính sách phát triển, đào tạo ra các nhà hoạch định chính sách công, và mở
rộng các dịch vụ công. vốn ODA đà làm đổi mới đầu t, chính sách trong
nông nghiệp, những yếu tố quan trọng tạo nên cách mạng xanh, cải thiện
đời sống cho hàng triệu ngời nghèo trên thế giới. Các chơng trình sự án có
sự tài trợ của các nhà tài trợ song phơng và đa phơng đà làm giảm mạnh
bệnh tật ( chẳng hạn bệnh mù do nớc sông ô nhiễm) và tiến hành các chơng
trình tiêm chủng mở rộng, chống lại các bệnh cơ bản của trẻ em. Hàng trăm
triệu ngời đà đợc tới trờng, sử dụng nớc sạch, vệ sinh, điện, trạm y tế.
Qua nghiên cứu và điều tra chọn mẫu 67 quốc gia đang phát triển
của ngân hàng thế giới đà rút ra kÕt ln, ë nh÷ng níc cã thĨ chÕ tèt nh
Bôlivia, Enxanvado, Gana, Ondurat, Mali. Nếu nguồn vốn ODA tăng lên
1% so với GDP thì tốc độ tăng trởng sẽ là 0.5%, một lợi suất khoảng 40%

với giả định mức kế hoạch là 10%/năm thì tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh
giảm 0.9%.
Vốn ODA thúc đẩy đầu t t nhân gia tăng. Các nớc có thể chế quản lý
tốt ở trên, khi tăng vốn ODA lên 1% GDP thì nó sẽ thúc đẩy đầu t t nhân
tăng 1.9% GDP. Vốn ODA làm giảm tỷ lệ nghèo đói. ở các nớc có thể chế
quản lý tốt, vốn ODA đợc thu hút và sử dụng có trọng điểm, khi thêm 10 tỷ
USD thì sẽ đa 25 triệu ngời thoát khỏi tình trạng nghèo đói.


1.5.3 Nh÷ng kinh nghiƯm vỊ sư dơng vèn ODA cã thể vận dụng vào
Việt Nam
Thứ nhất, tính chủ động của bên nhận viện trợ là yếu tố quan trọng
có tính quyết định đến sự thành công của việc thu hút và sử dụng có hiệu
quả vốn ODA. Tính chủ động thể hiện qua việc chủ động hoạch định chiến
lợc, chủ động quy hoạch dự án và chủ động tiếp cận , phối hợp đợc với nhà
tài trợ.
Thứ hai, nhìn nhận vốn ODA là quan trọng, nhng vốn đối ứng trong
nớc có tính chất quyết định. Nếu sử dụng vốn ODA không hiệu quả thì
không những không có tác động tích cực vào tăng trởng nền kinh tế, xoá
đói giảm nghèo mà còn đẩy đất nớc vào vòng nợ nớc ngoài, nền kinh tế phụ
thuộc vào nớc ngoài ngày càng trầm trọng hơn.
Thứ ba, phải coi trọng hiệu quả sử dụng vốn ODA hơn là số lợng
vốn ODA. Mục tiêu cuối cùng là tích cực của hiệu quả vốn ODA đem lại,
vốn ODA cũng tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, nên việc thu
hút và sử dụng vốn ODA phải vừa đảm bảo tính có trọng điểm vừa đảm bảo
tính đa dạng theo chiều rộng.
Thứ t, vốn ODA luôn đi kềm với các điều kiện về kinh tế, chính trị
và mỗi nhà tài trợ đều có hớng tập trung vào một số lĩnh vực nào đó. Vì
vậy, khi đàm phán ký kết tiếp nhận vốn ODA phải tuân theo nguyên tắc độc
lập dân chủ, và đối với từng nàh tài trợ lớn phải có chính sách khai thác

riêng.
Thứ năm, quá trình xây dựng, vận hành và khai thác các dự án sử
dụng vốn ODA phải có cơ chế thu hót cù tham gia cđa c«ng chóng. Cã nh
vËy mới tạo ra sự bền vững cho dự án và hiệu quả lâu dài của vốn ODA.
Chơng 2. Tác động của nguồn vốn ODA Nhật Bản đối
với sự phát triển kinh tÕ x· héi cđa ViƯt Nam
2.1. Bèi c¶nh kinh tế quốc tế và chính sách ODA của
Nhật Bản
Thế giới trong thập niên 1990 và những năm đầu thế kỷ 21 có nhứng
đặc điểm là: phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế diễn ra ngày càng
mạnh mẽ. Đặc biệt, sẹ giúp đỡ của Liên Xô (cũ ) và các nớc xà hội chủ
nghià ở Đông Âu, chiến tranh lạnh chấm dứt đà tác động mạnh đến chính
sách đối ngoại của các nớc. Toàn cầu hoá đà làm bộc lộ rõ khoảng cách
Bắc- Nam ngày càng lớn. Theo số liệu năm 2002, dân số các nớc đang phát


triển chiếm 85% dân số toàn cầu nhng tỷ lệ thu nhập chỉ là 20%, do đó có
nhu cầu trợ gióp vèn ODA cđa c¸c níc OECD sang c¸c níc này để góp
phần thu hẹp khoảng cách phát triển.
Kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay đang có nhiều diễn biến
phức tạp, quy mô dao dịch trên thị trờng vốn tăng lên khá cao trong khi
nguồn vốn ODA trong pham vi toàn cầu gần nh không tăng, chỉ chiếm
0.35% GNP cđa c¸c níc ph¸t triĨn, do c¸c níc ph¸t triển không thực hiện
cam kết dành 0.7% GNP cho ODA. Do đó việc quẻn lý nguồn vốn này cũng
cần có những thay đổi thích ứng để tăng thêm hiệu quả.
Theo dự báo, trong những năm tới, khu vực kinh tế châu á sẽ tăng tỷ
trọng của mình từ 13% GDP toàn cầu năm 1973 lên 23% năm 1993 và 36%
năm 2010. Vốn ODA nói chung và vốn ODA Nhật Bản nãi riªng tuy cã thĨ
nhá bÐ vỊ tû träng nhng chắc chắn cũng vẫn có vai trò quan trọng đối với sự
phát triển của nhiều nớc châu á trong đó có Việt Nam.

Trong những năm gần đây, Nhật Bản đà trở thành nớc cung cấp ODA
hàng đầu xét về cả quy mô nguồn vốn và cả tỷ trọng so với GNP và gần
bằng mức trung bình của các nớc DAC. Hiện nay, trớc những khó khăn
kinh tế nghiêm trọng, chính phủ Nhật Bản đà tiến hành cải cách kinh tế,
trong đó có cải cách chính sách ODA. Lý do của cuộc cải cách này là:

Củng cố lòng tin và sự hởng ứng của cộng đồng quốc tế đối với các
cố gắng của Nhật Bản trong việc giải quyết các vấn đè nghiêm trọng của
các nớc đang phát triển nh xoá đói giảm nghèo, ô nhiễm môi trờng, ngời tỵ
nạn và chiến tranh;

Do nền kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài, mặc dù ODA Nhật Bản đÃ
giảm liên tục trong nhiều năm nhng vẫn không tạo đợc sự ủng hộ mạnh mẽ
của cử tri;

Tìm ra đợc cách tiến hành ODA sao cho ngời dân trong nớc ủng hộ
và khuyến khích họ tham gia vào quá trình hoạch định chính sách ODA.
Nội dung cơ bản của cuộc cải cách:
Thứ nhất, sửa lại cơ chế thực hiện ODA Nhật Bản, hình thành cơ chế
chỉ đạo ODA một cách thống nhất và lâu nay cơ chế 4 Bộ (Ngoại giao, tài
chính, kế hoạch và công thơng) cùng tham gia, trong đó Bộ Ngoại giao giữ
vai trò chủ đạo, đà không thật sự chặt chẽ. Với tổ chức JICA, ngoài Bộ
Ngoại giao trên thực tế có đến 9 bộ khác tham, gia quản lý với mức độ khác
nhau. Do đó, sẽ thành lập Hội đồng chiến lợc ODA để thống nhất quản lý
tất cả c¸c nguån vèn ODA.


Thứ hai, đa dạng hoá các chủ thể tham gia ODA, cụ thể là sẽ có sự
tham gia nhiều hơn và đa dạng hơn của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
trong việc tài trợ cho các hoạt động nhân đạo, khắc phục thiên tai cũng

nh tăng thêm quyền hạn của những cơ sở nơi có sự án ODA thực hiện.
Thứ ba, tăng cờng nguồn nhân lực cho các dự án ODA. Đây cũng là
một khâu yếu cần cải tiến của Nhật Bản nhất là tăng cờng cán bộ ODA có
năng lực và trình độ cao.
Thứ t, về vốn cho dự án, vốn này dùng để mua nguyên liệu, trang
thiết bị , các dịch vụ t vấn cho một dự án phát triển nh: xây dựng đờng
xá, nhà máy điện, hệ thống thuỷ lợi, viễn thông, trồng rừng, cấp thoát nớc
và phòng chống ô nhiễm môi trờng Đối với vốn phi dự án, vốn này đợc
cung cấp nhắm giảm bớt những khó khăn trong cán cân thanh toán quốc tế
và nhằm đóng góp cho sự ổn định kinh tế và trợ giúp các chơng trình điều
chỉnh kinh tế. Các khoản vay đợc dùng để tài trợ cho hạt động xuất nhập
khẩu các hàng hoá mà hai nớc thoả thuận.
2.2. Chính sách ODA của Nhật Bản đối với quá trình đổi
mới kinh tÕ cđa ViƯt Nam.
Ngêi ta biÕt r»ng NhËt B¶n quyết định nối lại viện trợ chính thức ODA
cho Việt Nam từ tháng 11 năm 1992 sau 19 năm gián ®o¹n (kĨ tõ khi 2 níc
thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao năm 1973). Có thể nói rằng hành động này cđa
NhËt B¶n cã mét ý nghÜa hÕt søc quan träng trong việc thúc đẩy quan hệ
ngoại giao giữa hai nớc, đặc biệt là các quan hệ ngoại giao và kinh tế. Đồng
thời nó cũng có tác động không nhỏ tới các quan hệ đối ngoại khác của
Việt Nam. Sau Nhật Bản thì một loạt các nớc phát triển khác, các tổ chức
quốc tế khác nhau cũng nối lạị quan hệ viện trợ cho Việt Nam, hỗ trợ quá
trình chuyển đổi sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng cđa ViƯt Nam. Tuy nhiên, khi
xem xét chính sách ODA của Nhật Bản đối víi ViƯt Nam trong thËp kØ 90,
t theo tõ c¸c góc độ khác nhau mà ngời ta có thể có những đánh giá riêng
biệt.
Theo quan điểm của hầu hết các nhà chính trị Nhật Bản cho rằng bớc vào
điểm chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản cũng phải mau chóng hoà đồng
theo xu hớng điều chỉnh chính sách viện trợ nớc ngoài của các nớc phát
triển thuộc tổ chức OECD. Tuy nhiên, chính sách ODA của Nhật Bản cho

riêng từng nớc mang lại tính đa dạng và ít trùng lặp. Ví dụ, tại hội nghị thợng đỉnh ở Tokyo năm 1993, Nhật Bản mặc dù đà cam kết thực hiện môc


tiêu kế hoạch viện trợ trung kì lần thứ năm, nâng khoản tiền viện trợ ODA
của các nớc OECD cho các nớc đang phát triển trong thời gian từ 1993 đến
1997 lên khoảng từ 70 tỷ USD. Nhng vì các lý do suy thoái của bản thân
nền kinh tế Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản đà quyết định cắt giảm 10%
ngân quỹ dành cho ODA của Nhật Bản trong năm 1998. Mặc dầu vậy,
chính sách ODA của Nhật Bản đối với Việt Nam lại không có gì thay đổi
đáng kể. Nếu tính từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản đà luôn là nớc đứng đầu
về cung cấp ODA cho Việt Nam. Điều đó trớc hết thể hiện đờng lối mong
muốn tăng cờng hợp tác trên lĩnh vực kinh tế với Việt Nam. Vốn ODA của
Nhật Bản dành cho Việt Nam đà tăng năm sau lớn hơn năm trớc cả về cả lợng và chất nhằm hỗ trợ sự phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam trong
thêi k× đổi mới. Đồng thời, chính phủ Nhật Bản cũng tuyên bố rằng chính
sách ODA đối với Việt Nam luôn dựa trên quan đIểm cân nhắc tính nhân
đạo, nhận thức về quan hệ tơng hỗ giữa các nguồn vốn bổ sung nh FDI và
ODA với thúc đẩy xuất khẩu, chú trọng đến môi trờng và hỗ trợ tinh thần tự
lực của phía Việt Nam. Việc thực hiện chính sách này cũng dựa trên
nguyên tắc điều hoà giữa phát triển và bảo vệ môI trờng và nhằm đẩy nhanh
quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng của Việt Nam, góp phần sư dơng
hiƯu qu¶ ngn vèn ODA trÝch tõ tiỊn th của nhân dân Nhật Bản. Trên
thực tế Quỹ hợp tác kinh tế với nớc ngoài (OECF), cơ quan thực hiện viện
trợ phát triển chính thức ODA, đà cho thấy có sự sửa đổi phơng châm cơ
vản về bảo vệ môi trờng. Sự sửa đổi bắt đầu vào tháng 8 năm 1995 vµ cã
hiƯu lùc tõ ngµy 1/8/1997. Néi dung sưa đổi này đa ra những quy định về
bảo vệ môi trờng khu vực và toàn cầu nh là các điều kiện kèm theo trong
các chơng trình viện trợ phát triển cho ViƯt Nam cịng nh nh»m thùc hiƯn
viƯn trỵ víi chất lợng cao hơn. Nhìn một cách khái quát nó bao gåm ba
®iĨm chÝnh sau:
Thø nhÊt: Tríc khi thùc hiƯn một chơng trình lớn phải có báo cáo đánh giá

tác động về môi trờng.
Thứ hai: Hạn chế tối đa việc di chuyển dân c khi xây dựng các công tình
nh hồ chứa nớc.
Thứ ba: Nêu rõ hơn nguyên tắc tôn trọng môi trờng đà có trớc đây, lu ý nớc
nhận viện trợ thực hiện có hiệu quả hơn các biện pháp bảo vệ môi trờng nh
không thực hiện các chơng trình nằm trong các vờn quốc gia, các khu bảo
tồn thiên nhiên.
Hơn thế nữa, có một đặc điểm tơng đối nổi bật trong sự thay đổi chính sách


ODA của Nhật đối với Việt Nam những năm gần đây là việc chuyển quan
điểm từ việc sử dụng ODA để hỗ trợ phát triển phần cứng (phát triển cơ sở
hạ tầng kinh tế kỹ thuật) sang hỗ trợ phát triển phần mềm (hạ tầng pháp lý
và nguồn lực xà hội). Điều này cho thấy nó trùng lặp với quyết định mới
công bố của Chính phủ Nhật về việc điều chỉnh chính sách ODA ngắn hạn
cho các nớc đang phát triển nói chung. Lý do đa ra điều chỉnh này là xuất
phát từ tình hình thực tế và các điều kiƯn hiƯn nay cđa NhËt cịng nh cđa
c¸c níc nhËn ODA nói chung và của Việt Nam nói riêng. Chính sách ODA
ngắn hạn trong 5 năm từ 1999 đến 2003 với trọng tâm gồm 4 điểm chính
nh:
- Lấy các nớc Đông á làm khu vực trọng điểm, chi viện công cuộc cải cách
cơ cấu gắn với sự tăng trởng kinh tế trung và dài hạn.
- Chi viện việc chuyển giao kỹ thuật, xây dựng công nghiệp cơ sở và cải
cách nh tăng cờng hệ thống tiền tệ, pháp chế hoá.
- Thực thi các giải pháp tổng quát phân chia trách nhiệm giữa các tổ chức
quốc tế, t nhân và cơ quan viện trợ.
- Đảm bảo thực thi viện trợ đúng đắn. Cải thiện quy trình điều tra trớc khi
viện trợ, giám sát quá trình thực thi và đánh giá sau khi dự án đợc hoàn
thành.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận chính sách ODA của Nhật Bản cho Việt Nam qua

lăn kính của ngời Việt Nam nói riêng thì cũng có đôi chút khác biệt với
những tuyên bố của Chính phủ Nhật Bản. Theo cách đánh giá của giới
nghiên cứu, chính sách này mặc dầu ít nhiều mang tính điều kiện cho Việt
Nam và nhằm phục vụ những lợi ích chiến lợc và lâu dài của chính phủ
Nhật Bản hơn là những thiện ý nh phía Nhật Bản công bố. Chính sách ODA
của Nhật Bản trong việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay là
nhằm phát triển và khai thác hành lang nghèo với t cách là vùng phụ cận
chiến lợc cho Nhật Bản. Nhật Bản ủng hộ Việt Nam thông qua trợ giúp
ODA không phải chỉ vì Việt Nam mà vì cả châu á trong đó lợi ích nớc
Nhật là trên hết. Song, dù chính sách ODA của Nhật Bản đợc nhìn nhận nh
thế nào chăng nữa ví nh tấm huân chơng luôn có hai mặt thì hiện tại nguồn
vốn ODA của Nhật Bản vẫn đợc coi là một nguồn vốn hết sức quý giá cho
tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Chính sách
ODA của Nhật Bản trong hơn một thập kỷ qua về cơ bản là đáp ứng đợc sự
mong muốn của chính phủ và nhân dân Việt Nam, và nó đà hỗ trợ tích cực
cho sự phát triển hợp tác lâu dài giữa Việt Nam và Nhật Bản đặc biệt trong


các quan hệ ngoại giao và hợp tác kinh tế.
2.3. Đặc điểm của ODA Nhật Bản cho Việt Nam
2.3.1. Quy mô của ODA đợc duy trì ổn định với khối lợng khá lớn, cơ
cấu ít thay đổi.
Bảng 1: ODA của Nhật Bản cho Việt Nam thời kỳ 1992-2004
đơn vị: 100 triệu Yên
STT

Năm

Tổng khối lợng ODA


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Tổng

1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004

474,19

589,90
660,47
821,48
923,87
965,19
1008,22
1119,96
864,03
916,00
928,10
937,40
998,54
11216,35

Viện trợ
Viện trợ cho
không hoàn
vay
lại
15,87
455,00
62,70
523,04
56,72
580,00
89,08
700,00
80,35
810,00
72,97

850,00
81,86
880,00
46,41
1012,81
80,67
709,04
83,00
743,00
52,00
793,00
55,08
801,12
61,24
837,14
787,95
9694,15

Hợp tác kỹ
thuật
3,32
13,16
23,75
32,40
33,52
42,22
46,36
60,74
74,32
90,00

79,00
81,20
100,16
680,15

Nguồn: bản tin đại sứ quán Nhật Bản số 6 tháng 4/2000 và số 8 tháng
3/2003 và số 9 năm 2004

Bảng 2: Cơ cấu ODA của Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn 1992-2004
Giai đoạn

Viện trợ cho
vay (%)

1992-1994
1994-2000
2000-2004

90
87
81

Viện trợ không
hoàn lại
(%)
8
7,6
9

Hợp tác kỹ

thuật (%)
2
5,4
10

Theo số liệu của Bảng 1 cho thấy: Quy mô viện trợ tăng lên khá đều
đặn và đợc duy trì ổn định trong khoảng thời gian dài. Trong đó đáng chú ý
là sự khởi đầu của viện trợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này không
chỉ thể hiện ở quy mô ban đầu tơng đối lớn ( với 474,19 triệu Yên năm



×