Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

(Luận văn) đảng bộ huyện nho quan (tỉnh ninh bình) lãnh đạo công tác xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2005 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.89 KB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

======

NGUYỄN THỊ NGA

lu
an
n

va

ĐẢNG BỘ HUYỆN NHO QUAN (TỈNH NINH BÌNH)

to

LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA

p

ie

gh

tn

TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015

do


nl

w

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

d

oa

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu

HÀ NỘI - 2019

n

va
ac
th
si


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

======

NGUYỄN THỊ NGA

lu


ĐẢNG BỘ HUYỆN NHO QUAN (TỈNH NINH BÌNH)

an
n

va

LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA

p

ie

gh

tn

to

TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015

w

do

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

d

oa


nl

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

ll

u
nf

va

an

lu
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

oi

m
z
at
nh

TS. Ngô Thị Lan Hƣơng

z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu

HÀ NỘI – 2019

n

va
ac
th
si


lu

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn,
giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin chân thành cảm ơn TS Ngô Thị Lan Hƣơng đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình viết khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân, Ban tuyên giáo,
Sở văn hóa tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong q
trình sƣu tầm tài liệu. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban
nhân dân huyện, Phòng văn hóa – thơng tin huyện Nho Quan đã cung cấp tài

liệu giúp tơi hồn thành khóa luận.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Giáo dục
chính trị của trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tận tình truyền đạt kiến
thức cho tôi suốt 4 năm học qua. Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc về sự giúp đỡ quý báu này!

an
n

va

tn

to
ie

gh

Hà Nội, ngày…tháng…năm

p

Tác giả khóa luận

d

oa

nl


w

do
an

lu
ll

u
nf

va

Nguyễn Thị Nga

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận là cơng trình bản thân tơi tự nghiên cứu
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS Ngô Thị Lan Hƣơng. Tất cả số liệu, kết
quả nêu trong khóa luận đều đảm bảo tính trung thực. Những kết luận của
khóa luận chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ khóa luận nào khác.
Hà Nội, ngày…tháng…năm
Tác giả khóa luận

lu
an

Nguyễn Thị Nga

n

va
p

ie


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at

nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 4
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
6. Đóng góp của khóa luận ............................................................................ 5
7. Kết cấu của khóa luận ................................................................................ 5


lu

Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở HUYỆN NHO QUAN ........................................... 6
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................... 6

an
va
n

1.1.1. Các khái niệm cơ bản........................................................................ 6

ie

gh

tn

to

1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
việc xây dựng đời sống văn hóa ................................................................. 8

p

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................. 11

do


nl

w

1.2.1Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Nho Quan .. 11

d

oa

1.2.2 Tình hình xây dựng đời sống văn hóa dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ
huyện Nho Quan trƣớc năm 2005 ............................................................. 14

lu

ll

u
nf

va

an

Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN NHO
QUAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA (2005-2015) ........ 17
2.1 CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐẢNG . 17

m


oi

2.1.1 Chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng ................................................... 17

z
at
nh

2.1.2 Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình ......................................... 20
2.1.3 Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Nho Quan ..................................... 23

z

gm

@

2.2 QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN NHO QUAN CHỈ ĐẠO XÂY
DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 ............ 25

m
co

l.
ai

2.2.1 Chỉ đạo công tác tuyên truyền vận động. ........................................ 25
2.2.2 Chỉ đạo phát động các phong trào xây dựng đời sống văn hóa ....... 26

an

Lu

Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ............................... 37

n

va
ac
th
si


3.1 NHẬN XÉT .......................................................................................... 37
3.1.1 Thành tựu và nguyên nhân của thành tựu ........................................ 37
3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế .............................................. 39
3.2. NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU ................................................. 42
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 48

lu
an
n

va
p

ie

gh


tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

lu
an
n

va

p

ie


gh

tn

to

BCH
BCHTW
CLB
CNXH
GĐVH
HĐND
KHHGĐ
LVH
NQTƢ
NSVM
SKSS
TDĐKXDĐSVH
TDTT
THCS
THPT
UBND
UBTƢ
VHTT
XHCN

d

oa


nl

w

do

Ban chấp hành
Ban chấp hành trung ƣơng
Câu lạc bộ
Chủ nghĩa xã hội
Gia đình văn hóa
Hội đồng nhân dân
Kế hoạch hóa gia đình
Làng văn hóa
Nghị quyết trung ƣơng
Nếp sống văn minh
Sức khỏe sinh sản
Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
Thể dục thể thao
Trung học cơ sở
Trung học phổ thơng
Ủy ban nhân dân
Ủy ban trung ƣơng
Văn hóa thơng tin
Xã hội chủ nghĩa

ll

u
nf


va

an

lu

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

oi

m

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


MỞ ĐẦU

lu
an
n

va


p

ie

gh

tn

to

1. Lí do chọn đề tài
“Sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo đã đi qua chặng
đƣờng gần 30 năm và thu đƣợc những kết quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cùng
với những thành tựu quan trọng về kinh tế, an ninh - quốc phịng, đối ngoại,
vấn đề phát triển văn hóa - xã hội và xây dựng con ngƣời luôn luôn đƣợc
Đảng coi trọng. Trƣớc những khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp
của tình hình thế giới và khu vực, Đảng luôn kiên định xây dựng và thực hiện
các chủ trƣơng, chính sách đổi mới đúng đắn trên nhiều lĩnh vực trong đó có
lĩnh vực văn hóa, chỉ đạo hoạch định các chính sách văn hóa nhằm thực hiện
thắng lợi mục tiêu xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.” Xây dựng đời sống văn hóa đƣợc coi nhƣ bƣớc đi
ban đầu của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đảng đã có những nhận thức mới về vị
trí, vai trị của văn hóa. “Xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật, khôi
phục trật tự kỷ cƣơng trong mọi hoạt động của nhà nƣớc và sinh hoạt xã hội;
nêu cao tính tự giác, ý thức tự trọng của mỗi ngƣời kết hợp với các biện pháp
giáo dục và hành chính của các tổ chức xã hội và các cơ quan nhà nƣớc. Sự
quan tâm đến con ngƣời và thái độ tôn trọng lẫn nhau trở thành một tiêu
chuẩn đạo đức trong mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, nhất là trong các

dịch vụ phục vụ đông đảo nhân dân” [24, tr.749]
Tại Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII
đã ban hành Nghị quyết về vấn đề “Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. “Nghị quyết Trung ƣơng V khóa VIII đã làm
sáng lên bức tranh của nền văn hóa đất nƣớc trong tƣơng lai. Đó là nền văn
hóa với vai trị là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực thúc đẩy
kinh tế - xã hội phát triển, gắn với sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nƣớc, gắn với những vấn đề nảy sinh trong xu thế tồn cầu hóa và nền
kinh tế thị trƣờng. Đối với cơng tác lãnh đạo văn hóa, Nghị quyết khẳng định:
Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, cơ bản và chiến lƣợc không chỉ đối với công
tác lãnh đạo mà cả cơng tác quản lý văn hóa, với mỗi cán bộ, đảng viên. Có
thể nói Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa VIII) đã thể hiện sự phát triển cả nhận
thức và tƣ duy lý luận về văn hóa, lãnh đạo văn hóa của Đảng. Đó cũng chính

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va


an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n


va
ac
th

1

si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

là kết tinh của sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về văn hóa, về xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa, về
phƣơng pháp lãnh đạo văn hóa, quản lý văn hóa; là sản phẩm từ tổng kết lý
luận và thực tiễn trong quá trình hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo
văn hóa của Đảng.”

Dƣới sự lãnh đạo tồn diện của Đảng, trong giai đoạn 2005 - 2015
Đảng bộ huyện Nho Quan đã coi trọng lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa
và đạt đƣợc nhiều thành tựu. “Nhiều giá trị văn hóa, các quy định pháp luật và
quy chế, quy tắc ứng xử văn hóa ngày càng thâm nhập vào đời sống đã góp
phần quan trọng tạo dựng môi trƣờng sống lành mạnh cho cộng đồng dân cƣ,
cho mỗi gia đình và cá nhân. Nhiều giá trị văn hóa dân tộc đƣợc bảo tồn, phát
huy làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân trong huyện; các
thiết chế văn hóa cơ sở tiếp tục duy trì, phát triển, góp phần nâng cao mức
hƣởng thụ văn hóa của ngƣời dân.” Đồng thời với những thành tựu đã đạt
đƣợc của Đảng bộ huyện Nho Quan cũng đã khẳng định sự đúng đắn của
đƣờng lối, chính sách văn hóa của Đảng và năng lực lãnh đạo xây dựng đời
sống văn hóa ở cơ sở của Đảng bộ huyện Nho Quan. Tuy nhiên bên cạnh
những thành tựu đã đạt đƣợc, việc xây dựng đời sống văn hóa cũng gặp phải
một số tồn tại và hạn chế nhƣ xây dựng cơ sở vật chất để tạo điều kiện cho
hoạt động xây dựng văn hóa, thơng tin chƣa tƣơng xứng với nhu cầu cần thiết,
cơng tác chính trị tƣ tƣởng chƣa thật vững chắc, công tác xây dựng đảng và
củng cố hệ thống chính trị đổi mới chƣa nhiều, một số yếu kém chậm khắc
phục…Những tồn tại và hạn chế trên do nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan khác nhau mang lại. Chính vì vậy việc nghiên cứu về q trình
Đảng bộ huyện Nho Quan lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa (2005 - 2015)
là hết sức cần thiết. Trên cơ sở đó góp phần lý giải rõ hơn những thành tựu,
hạn chế trong xây dựng văn hóa những năm qua. Ngồi ra cịn có thể đúc rút
một số kinh nghiệm bƣớc đầu nhằm thực hiện có hiệu quả hơn nữa việc xây
dựng đời sống văn hóa của Đảng bộ huyện Nho Quan. Với những ý nghĩa và
thực tiễn khoa học nói trên, tơi quyết định chọn vấn đề “Đảng bộ huyện Nho
Quan (tỉnh Ninh Bình) lãnh đạo cơng tác xây dựng đời sống văn hóa từ năm
2005 đến năm 2015” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

d


oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m

co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n

va
ac
th

2

si


lu
an
n

va

p


ie

gh

tn

to

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Xây dựng đời sống văn hóa là nội dung quan trọng trong cơng cuộc đổi
mới đất nƣớc và đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Vì vậy
vấn đề này đã đƣợc đề cập trong nhiều cơng trình với các góc độ khác nhau.
Những cơng trình đề cập đến văn hóa nói chung bao gồm: “Phạm Văn
Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; GS Trần
Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, Nxb Văn học,
Hà Nội; GS Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; Hữu Ngọc (2007), Lãng du trong
văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội; GS.TS Ngô Đức Thịnh (2010),
Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.”
Những cơng trình đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa gồm:
“PS.TS Đinh Xn Dũng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Nxb Hà
Nội, Hà Nội; Lê Xuân Vũ (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn hóa Việt
Nam, Nxb Văn học, Hà Nội; Nguyễn Khắc Nho (2013), Hồ Chí Minh về văn
hóa làm người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; GS.TS Hồ Sĩ Vịnh (2014),
Triết học văn hóa trong đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Dân trí, Hà Nội.”
Những cơng trình viết về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở gồm có:
Cuốn Xây dựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới (1997), Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội; Cuốn Hỏi và đáp về làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp
sống văn hóa, tổ chức lễ hội truyền thống (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội; Trung Đơng (2002), Để có một phong trào tồn dân đồn kết xây dựng

đời sống văn hóa, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Viện Văn hóa, Hà Nội; Cuốn Hỏi
và đáp về phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (2000),
Ban chỉ đạo đời sống văn hóa, Hà Nội; Cuốn Vấn đề xây dựng mơi trường
văn hóa cơ sở (2011), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
Các cơng trình viết về lịch sử, văn hóa huyện Nho Quan: Lịch sử Đảng
bộ huyện Nho Quan chủ yếu liệt kê lịch sử Đảng của huyện; Các báo cáo về
công tác xây dựng đời sống văn hóa của huyện.
“Mặc dù những cơng trình trên đã đề cập đến lĩnh vực văn hóa nói
chung, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở nói riêng nhƣng đến nay
chƣa có cơng trình nào nghiên cứu tổng kết quá trình xây dựng đời sống văn
hóa ở huyện Nho Quan đặc biệt là dƣới sự lãnh đạo của Đảng.”

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an


lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac

th

3

si


Tuy nhiên, các cơng trình trên là những tài liệu tham khảo q giá để
tơi thực hiện khóa luận.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Khóa luận làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Nho Quan trong cơng
tác xây dựng đời sống văn hóa trong giai đoạn 2005 – 2015.
Qua đó đánh giá những mặt ƣu điểm, hạn chế và rút ra bài học kinh
nghiệm.

lu
an
n

va

tn

to

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận làm rõ chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng, Đảng bộ tỉnh Ninh
Bình và Đảng bộ huyện Nho Quan về công tác xây dựng đời sống văn hóa
giai đoạn 2005 – 2015.

Khóa luận trình bày về q trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa
giai đoạn 2005 - 2015 của Đảng bộ huyện Nho Quan và rút ra ƣu điểm, hạn
chế, một số kinh nghiệm của quá trình.

ie

gh

4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

p

4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là chủ trƣơng và quá trình chỉ đạo
của Đảng bộ huyện Nho Quan về công tác xây dựng đời sống văn hóa.

oa

nl

w

do

d

4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu về sự lãnh đạo và quá trình triển khai thực
hiện của Đảng bộ huyện Nho Quan trong công tác xây dựng đời sống văn hóa.
- Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2005 – 2015.

- Về không gian: Nghiên cứu cơng tác xây dựng đời sống văn hóa
trong địa bàn huyện Nho Quan (Ninh Bình).

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp luận: khóa luận nghiên cứu dựa trên các phƣơng pháp
luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa.
- Là một đề tài lịch sử, phƣơng pháp sử dụng trong khóa luận khơng
ngồi những phƣơng pháp vốn có: Phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic,
phƣơng pháp tổng hợp phân tích, phƣơng pháp thống kê so sánh để làm sáng

tỏ vấn đề.

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

4

si


lu

6. Đóng góp của khóa luận
- Khóa luận cung cấp những tƣ liệu cơ bản về quá trình lãnh đạo xây

dựng đời sống văn hóa của Đảng bộ huyện Nho Quan từ năm 2005 đến năm
2015.
- Khóa luận trình bày một cách có hệ thống chủ trƣơng, sự lãnh đạo của
Đảng bộ huyện Nho Quan về công tác xây dựng đời sống văn hóa của nhân
dân Nho Quan từ năm 2005 đến năm 2015, và những phong trào xây dựng đời
sống văn hóa của nhân dân Nho Quan giai đoạn này.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá thành tựu và hạn chế của phong trào
xây dựng đời sống văn hóa huyện Nho Quan, khóa luận rút ra một số bài học
kinh nghiệm, nhằm phát huy tối đa tiềm năng của huyện vào việc phát triển
kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn hóa ở những giai đoạn tiếp theo.
- Khóa luận đóng góp vào nguồn tƣ liệu lịch sử địa phƣơng.

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

7. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm có 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng đời sống văn
hóa ở huyện Nho Quan.
Chƣơng 2: Chủ trƣơng và quá trình Đảng bộ huyện Nho Quan chỉ đạo
xây dựng đời sống văn hóa (2005 - 2015).
Chƣơng 3: Nhận xét và một số kinh nghiệm.

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

5

si


lu
an
n


va

p

ie

gh

tn

to

Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở HUYỆN NHO QUAN
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
*
Văn hóa
Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác
nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời.
“Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con ngƣời, và nhƣ
vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội nhƣ
ngơn ngữ, tƣ tƣởng, giá trị và các khía cạnh vật chất nhƣ nhà cửa, quần áo,
các phƣơng tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là
một phần của văn hóa.”
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh
một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau.
Năm 2002, UNESCO đã đƣa ra định nghĩa về văn hóa nhƣ sau: “Văn
hóa nên đƣợc đề cập đến nhƣ là một tập hợp của những đặc trƣng về tâm

hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm ngƣời trong
xã hội và nó chứa đựng, ngồi văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phƣơng
thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.”
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt
Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên, Nhà xuất bản
Văn hóa – Thơng tin, xuất bản năm 1998, thì: "Văn hóa là những giá trị vật
chất, tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong lịch sử".
Trong cuốn Xã hội học Văn hóa của Đồn Văn Chúc, Viện Văn hóa và
Nhà xuất bản Văn hóa - Thơng tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: “Văn
hóa – vơ sở bất tại: Văn hóa - khơng nơi nào khơng có! Điều này cho thấy tất
cả những sáng tạo của con ngƣời trên nền của thế giới tự nhiên là văn hóa; nơi
nào có con ngƣời nơi đó có văn hóa”.
Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc
Thêm cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh
thần do con ngƣời sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn,

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf


va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu


n

va
ac
th

6

si


trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội của
mình.”
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật thể và
tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên.

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn


to

* Quan niệm về đời sống văn hóa
Khái niệm
Đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội, mà đời sống xã
hội là tổng hợp những hoạt động sống của con ngƣời, nhằm đáp ứng các nhu
cầu về đời sống vật chất và tinh thần. Nhu cầu vật chất đƣợc đáp ứng làm cho
con ngƣời tồn tại nhƣ một thực thể sinh học, nhu cầu tinh thần giúp con ngƣời
tồn tại nhƣ một thực thể xã hội, tức là nhân cách văn hóa. Hai nhu cầu về vật
chất và tinh thần xuất hiện ngay từ buổi bình minh của xã hội lồi ngƣời. Khi
xã hội phát triển đến mức độ cao, đạt tới trình độ khác nhau của nền văn minh
thì những nhu cầu cũng đạt tới trình độ tƣơng ứng. Từ hai nhu cầu cơ bản trên
của con ngƣời đã hình thành nhu cầu văn hóa.
Nhu cầu văn hóa là biểu hiện của nhu cầu tinh thần, nhƣng nó khơng
đồng nhất với nhu cầu tinh thần, chỉ có các bộ phận nhu cầu tinh thần hƣớng
tới giá trị cao cả, và sự đáp ứng các nhu cầu này góp phần phát triển con
ngƣời theo hƣớng nhân bản hóa thì mới xem là nhu cầu văn hóa. Các hoạt
động nhằm vào sự đáp ứng nhu cầu văn hóa của con ngƣời đƣợc gọi là hoạt
động văn hóa.
Con ngƣời là chủ thể sáng tạo và hƣởng thụ các giá trị văn hóa. Các sản phẩm
ấy phối kết hợp với mạng lƣới hoạt động văn hóa của con ngƣời hình thành
trên mơi trƣờng văn hóa. Đó chính là vƣờn ƣơm tạo nên nhân cách văn hóa
của con ngƣời. Con ngƣời vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của chính họ. Phẩm
chất văn hóa đƣợc thể hiện ở trình độ ứng xử của con ngƣời đối với thiên
nhiên, với xã hội và với chính bản thân con ngƣời.
Vai trị của cơng tác xây dựng đời sống văn hóa
“Xây dựng đời sống văn hóa phải thực hiện ngay trong cuộc sống hàng
ngày của nhân dân, từng cá nhân thành viên của các cấp các ngành. Vì vậy,
hoạt động xây dựng đời sống văn hóa có hai tác động cơ bản: Một mặt đƣa
những giá trị văn hóa cao tới quần chúng nhân dân, làm cho quần chúng tiếp

cận đƣợc với những giá trị đó. Mặt khác cần phải động viên, tổ chức phát

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh


z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

7

si


lu
an
n


va

p

ie

gh

tn

to

động quần chúng tiếp cận đông đảo tham gia hoạt động sáng tạo, trao đổi văn
hóa.”
Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch coi xây dựng đời sống văn hóa là một
trong những trọng tâm công tác của ngành. Đây khơng chỉ là chủ trƣơng chiến
lƣợc lâu dài mà cịn mang tính thời sự cấp bách. Cơng tác xây dựng đời sống
văn hóa vừa đảm bảo thực hiện tốt các hoạt động văn hóa theo định hƣớng
chung, vừa biết khơi dậy những sáng tạo văn hóa ở cơ sở, phát huy truyền
thống văn hóa ở địa phƣơng góp phần làm phong phú nền văn hóa của dân
tộc. Cuộc đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, các biểu hiện tiêu cực của xã hội
tiến hành đồng thời với công tác xây dựng đời sống văn hóa.
Xây dựng đời sống văn hóa đƣợc coi nhƣ bƣớc đi ban đầu của sự
nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đó là công việc xây dựng kết cấu hạ tầng văn hóa để
tiến hành các hoạt động giáo dục xã hội chủ nghĩa đối với nhân dân lao động,
đồng thời tổ chức sự giao lƣu văn hóa giữa họ. Ngồi ra, xây dựng đời sống
văn hóa cịn là xây dựng những điều kiện tổ chức các hoạt động vui chơi giải
trí lành mạnh trong thời gian rảnh rỗi của nhân dân. Góp phần sáng tạo ra lực

lƣợng sản xuất mới, củng cố quan hệ sản xuất mới, xóa bỏ cái cũ, xây dựng
cái mới trong mọi mặt của đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần ở địa phƣơng,
là bƣớc đầu xây dựng khắp nơi một cuộc sống hạnh phúc, trong đó mọi ngƣời
vì mỗi ngƣời, mỗi ngƣời vì mọi ngƣời.
“Xây dựng đời sống văn hóa nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân
dân trong sáng tạo và hƣởng thụ các giá trị văn hóa, nghệ thuật, tạo dựng một
lối sống văn minh lịch sự, những phong tục tập quán tốt đẹp vừa đậm đà bản
sắc dân tộc vừa phù hợp với trào lƣu văn hóa tiến bộ của nhân loại. Đồng
thời, đó cịn là động lực to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội.”

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu


oi

m

z
at
nh

z

1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
việc xây dựng đời sống văn hóa
1.1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hóa
Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm rằng: Ngƣời ta sinh ra ăn, mặc, ở
trƣớc rồi mới hát, múa, vẽ và bàn triết lý sau. Kinh tế là nền tảng của một xã
hội, là hạ tầng cơ sở. Chính trị, pháp luật, văn hóa là những cái đƣợc xây
dựng trên nền tảng đó, là thƣợng tầng kiến trúc của xã hội.

m
co

l.
ai

gm

@

an

Lu

n

va
ac
th

8

si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là những ngƣời thầy,

những lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân đã làm cuộc cách mạng vĩ đại
trong thế giới quan, xây dựng một học thuyết mới về văn hóa. Chủ nghĩa Mác
– Lênin cho rằng: Văn hóa bao gồm mọi sinh hoạt của con ngƣời, nó khơng
chỉ hạn chế trong lĩnh vực tƣ tƣởng, đời sống tinh thần của xã hội. Văn hóa là
tất cả những gì con ngƣời xây dựng nên, tất cả những thành tích của loài
ngƣời về mặt sản xuất, xã hội và tinh thần.
Lênin đƣa ra quan điểm đƣợc coi là định nghĩa về văn hóa và xây dựng
nền văn hóa mới: “Nền văn hóa vơ sản khơng phải từ trên trời rơi xuống, nó
khơng phải do những ngƣời tự cho mình là chun gia về văn hóa vơ sản bịa
ra. Tất cả cái đó là hồn tồn nhảm nhí. Nền văn hóa vô sản phải là sự phát
triển hợp quy luật của cái vốn kiến thức mà loài ngƣời tạo ra dƣới ách áp bức
của xã hội tƣ bản, của xã hội địa chủ, của xã hội quan liêu” [30, tr17]. Nhƣ
vậy, nền văn hóa mới theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin có một q
trình lịch sử phát triển lâu dài, là sự kết tinh những thành tựu văn hóa từ trƣớc
đến nay của lồi ngƣời. Văn hóa vơ sản khơng đơn thuần là nền văn hóa xuất
hiện, hình thành và phát triển khi giai cấp vô sản giành chính quyền, mà nó
cịn là sự tiếp thu có chọn lọc và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống
tốt đẹp theo một định hƣớng mới về mặt lý luận và tƣ tƣởng.
Theo Lênin, văn hóa vơ sản khơng thủ tiêu văn hóa dân tộc mà đem lại
tính nhân dân mới cho nền văn hóa dân tộc và ngƣợc lại, văn hóa dân tộc
khơng thủ tiêu văn hóa vơ sản mà cịn đem lại hình thức cho văn hóa vô sản.
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hóa là những
phác thảo cơ bản về văn hóa mới mang nội dung và đại diện cho giai cấp cơng
nhân. Nền văn hóa đó có truyền thống từ lâu đời, là tinh hoa của mỗi dân tộc
và toàn nhân loại.

d

oa


nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

1.1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và đời sống văn hóa
* Về văn hóa
Khái niệm về văn hóa trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc đề cập đến ở

cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Nghĩa rộng văn hóa đƣợc Hồ Chí Minh định nghĩa là: “Vì lẽ sinh tồn
cũng nhƣ mục đích của cuộc sống, lồi ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

9

si


lu

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn mặc ở và các phƣơng
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó đƣợc gọi là văn hóa.
Văn hóa là tổng hợp của mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà lồi ngƣời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn.” [29, tr431]. “Theo đó, văn hóa đƣợc hiểu theo
nghĩa rộng nhất đó là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài ngƣời
đã sáng lập ra nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn, đồng thời cũng là mục đích
sống của con ngƣời. Và muốn xây dựng nền văn hóa của dân tộc thì phải xây
dựng trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý con
ngƣời,...”
Theo nghĩa hẹp, văn hóa đƣợc Hồ Chí Minh xác định là đời sống tinh
thần của xã hội, là thuộc về kiến thức thƣợng tầng của xã hội. Đây là quan
điểm nhất quán của Hồ Chí Minh kể từ sau Cách Mạng Tháng Tám 1945.
Nền văn hóa nƣớc ta theo quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh mang
hai đặc điểm cơ bản sau:

“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực của quần chúng nhân dân phát triển kinh tế - xã hội: Văn hóa phản ánh thể
hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của đời sống cá nhân và cộng
đồng diễn ra trong quá khứ cũng nhƣ hiện tại, trải qua hàng thế kỉ nó đã cấu
thành một hệ thống các giá trị về hệ thống thẩm mỹ và lối sống mà trên đó
mỗi dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình. Nguồn lực nội sinh cho sự
phát triển của mỗi dân tộc luôn đƣợc thấm sâu trong cái nơi văn hóa dân tộc.
Sự phát triển đó ln hƣớng tới cái mới, tiếp nhận và tạo ra cái mới nhƣng lại
không thể tách rời khỏi cội nguồn dân tộc mà luôn phải phát triển dựa trên cội
nguồn và phát triển trên cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi quốc gia, mỗi dân
tộc chính là văn hóa.”
“Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Đó là một nền văn hóa
yêu nƣớc và tiến bộ mà cốt lõi là tƣ tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội. Theo xu hƣớng hòa nhập nhƣng khơng hịa tan, đổi mới nhƣng khơng đổi
màu.”
* Về đời sống văn hóa
Việc xây dựng đời sống mới đã đƣợc Hồ Chí Minh nêu ra từ rất sớm
ngay khi mới giành đƣợc chính quyền, rồi nhanh chóng trở thành một phong

d

oa

nl

w

do

ll


u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@


an
Lu

n

va
ac
th

10

si


lu

trào quần chúng sôi nổi, tạo động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến
kiến quốc. Đời sống văn hóa là một bộ phận quan trọng của văn hóa dân tộc,
nó biểu hiện trong đời sống thƣờng ngày qua lời ăn, tiếng nói, cách đối nhân
xử thế của mỗi ngƣời,... Đời sống văn hóa giáo dục con ngƣời cách ứng xử
nhân đạo, khoa học, văn minh giữa ngƣời với ngƣời trong cuộc sống thƣờng
ngày.
Đời sống văn hóa thực chất là đời sống mới, đƣợc Chủ Tịch Hồ Chí
Minh nêu ra với ba nội dung là: “Đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới.
Ba nội dung này có quan hệ mật thiết, trong đó đạo đức mới giữ vai trị chủ
yếu. Bởi vì chỉ có dựa trên đạo đức mới thì mới xây dựng đƣợc lối sống mới
và nếp sống mới. Đến lƣợt mình, đạo đức mới cũng chỉ có thể biểu hiện trong
nếp sống mới và lối sống mới.”

an

n

va

p

ie

gh

tn

to

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Nho Quan
* Đặc điểm tự nhiên
Nho Quan là huyện miền núi duy nhất của tỉnh Ninh Bình, nằm ở phía
tây bắc tỉnh. Toạ độ: 20019’ vĩ độ bắc; 10504’ kinh độ đơng. Phía Nam giáp
huyện Thạch Thành (Thanh Hố), phía Tây và tây Bắc giáp các huyện n
Thuỷ, Lạc Thuỷ (Hồ Bình), phía Đơng và Đơng bắc giáp huyện Gia Viễn
(Ninh Bình) và một phần huyện Kim Bảng (Hà Nam), phía Đơng Nam giáp
huyện Hoa Lƣ và thị xã Tam Điệp (Ninh Bình).
Diện tích tự nhiên: 45.828,0 ha (33% diện tích tồn tỉnh). Chiều dài của
huyện khoảng 40km. Chiều rộng của huyện khoảng 13,5km.
Nho Quan là một huyện nằm trong khu vực tiếp giáp giữa vùng Đồng
bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung bộ, có địa hình khá phức tạp mang tính
chất đặc trƣng của vùng núi cao và vùng bán sơn địa; đồng thời cũng là vùng
đất trũng thuộc khu vực phân lũ của sơng Hồng Long (21 xã).
Nho Quan cũng nhƣ các khu vực thuộc vùng Đồng bằng sơng Hồng

khác có khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mƣa nhiều. Nhiệt độ trung bình
23,40c, lƣợng mƣa trung bình 1.900mm, độ ẩm tƣơng đối trung bình là 85%.
Nhìn chung khí hậu và thời tiết ở Nho Quan thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi
sinh trƣởng và phát triển.
* Đặc điểm kinh tế - xã hội

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m


z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

11

si



lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Dân cƣ Nho Quan phân bố không đều, chủ yếu sống tập trung ở vùng
nơng thơn do q trình định canh, định cƣ trong lịch sử. Cộng đồng dân tộc
sinh sống ở Nho Quan chủ yếu là ngƣời Kinh, Mƣờng,…trong đó đơng nhất
vẫn là ngƣời Kinh chiếm tới 88%, dân tộc Mƣờng chiếm khoảng 12% dân số
tồn huyện.
Về tơn giáo, đại bộ phận ngƣời dân Nho Quan theo đạo Phật, cũng khá
đơng ngƣời theo đạo Cơng giáo, cịn số ít theo các tôn giáo khác hoặc không
theo tôn giáo nào.
Giáo dục đào tạo phát triển toàn diện, đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc
cải thiện nhiều mặt, an sinh xã hội đƣợc đảm bảo, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn
7%. Hoạt động văn hố thơng tin phát triển ngày càng đa dạng, nâng cao đời
sống tinh thần của nhân dân. Các hoạt động thể dục thể thao rất sôi nổi và đạt
thành tích xuất sắc trong các cuộc thi đấu ở địa phƣơng và góp phần tăng

cƣờng sức khoẻ của nhân dân.
Ngƣời dân Ninh Bình sống chủ yếu bằng nghề nơng. Ngồi trồng lúa
ngƣời dân cịn trồng nhiều cây lƣơng thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ,
cây công nghiệp. Sau năm 1975 nhất là bƣớc sang thời kỳ mới, kinh tế Nho
Quan có những chuyển biến quan trọng, trong đó việc đầu tƣ xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp là chủ yếu. Từ khoai lang và thuốc lá đã
đóng góp quan trọng trong việc giải quyết cơ bản vấn đề lƣơng thực ở địa
phƣơng và cho sản phẩm hàng hoá của Nhà nƣớc. Riêng thuốc lá chiếm 70%
tổng giá trị nông nghiệp của huyện.
Nuôi trâu sữa cũng đóng góp quan trọng kinh tế của Nho Quan, Nhà
nƣớc đã thành lập trung tâm nuôi trâu sữa, cung cấp giống trâu sữa cho cả
nƣớc và đóng góp vào việc tăng trƣởng kinh tế ở địa phƣơng.
Để bảo vệ tài nguyên rừng Cúc Phƣơng, thi hành Quyết định số 251
của Hội đồng Bộ trƣởng, trong 10 năm (1986 - 1995) đã chuyển 158 hộ,
1.043 khẩu thuộc 9 bản: Đang, Mền, Đồng Cơn, Bống, Đăn, Mạc, Cùi Trên,
Cùi Dƣới, Vọc ra khỏi vùng lõi Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, định cƣ ở khu
vực mới (Sƣờn Bò).
Trong những năm qua, Nhà nƣớc đã đầu tƣ cho Nho Quan đặc biệt là
công tác thuỷ lợi và giao thông, nhất là giao thơng nơng thơn. Các cơng trình
điện, đƣờng, trƣờng, trạm đƣợc đầu tƣ và xây dựng với phƣơng châm "Nhà

d

oa

nl

w

do


ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm


@

an
Lu

n

va
ac
th

12

si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn


to

nƣớc và nhân dân cùng làm". Riêng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng
nghiệp có bƣớc phát triển, các ngành nghề đƣợc mở mang. Có 1.685 nhóm hộ
chuyên sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thu hút hơn 3.000 lao động, tập trung
vào các ngành khai thác vật liệu xây dựng, xay xát, chế biến lƣợng thực, may
mặc……. các mơ hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Phú long, Gia Thuỷ,
Thị trấn Nho Quan đƣợc duy trì và phát triển tƣơng đối ổn định bƣớc đầu đáp
ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
* Lịch sử văn hóa
Đặc trƣng về dân tộc ở Nho Quan là có sự xuất hiện của con ngƣời rất
sớm với di tích hang Đăng Đắng (động Ngƣời Xƣa) trong đó có các ngơi mộ
cổ, các vật hố thạch; những trống đồng và những vật dụng nhƣ rìu đá… ở
thời kỳ đồ đá mới tìm đƣợc ở một số nơi trong huyện. Những tên làng, tên
xóm hầu hết là từ cổ và gồm 1 âm (Mống, Lá, Mi, Mí….), chứng tỏ ở đây
đã thành hình một xã hội của ngƣời Việt Cổ và có một nền văn hố lâu đời
đặc biệt là văn hố Mƣờng mang đậm bản sắc cổ.
Nho Quan hiện có ngƣời Mƣờng chiếm khoảng 12% dân số toàn
huyện. Ngƣời Mƣờng sống tập trung ở các xã Cúc Phƣơng, Kỳ Phú, Phú
Long và sống rải rác, xen kẽ ở 6 xã (Quảng Lạc, Văn Phƣơng, n Quang,
Xích Thổ, Thạch Bình, Gia Sơn).
Ngồi ra ở Nho Quan cũng có những lễ hội truyền thống nhƣ tế thần ở
các đền phủ, tế Thành Hồng ở đình làng vào dịp đầu xn hoặc những ngày
giỗ kỵ điển hình là lễ hội Đền Sầy. Đặc biệt có lễ hội cồng chiêng của đồng
bào Mƣờng cũng khá ấn tƣợng. Đồng bào Kinh có hội làng vào đầu xn.
Ngồi ra trong đồng bào cơng giáo có các ngày lễ trọng (Lễ Giáng Sinh, Lễ
Phục Sinh….)
Trong đời sống nhân dân cũng có các phong tục tập quán tồn tại lâu đời
nhƣ tục thờ cúng tổ tiên theo âm lịch, nhân dân ăn tết cổ truyền (tết Nguyên
đán) vào mùng 1 tháng giêng hàng năm, tết Nguyên tiêu (rằm tháng giêng),

tết Đoan Ngọ (5/5), rằm tháng 7, tết Trung thu (rằm tháng 8). Ngồi ra có các
phong tục dạm hỏi, cƣới xin, làm nhà, lễ tang…theo phong tục lâu đời các
dân tộc đồng bằng Bắc Bộ.
Trong những năm qua, cùng với việc quan tâm xây dựng huyện trở thành
đơn vị phát triển tồn diện , Đảng bộ, chính quyền, các cơ quan ban ngành đoàn

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m


z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

13

si



thể và nhân dân Nho Quan đã luôn quan tâm đến công tác xây dựng và phát
triển đời sống văn hố, vƣợt qua những khó khăn bƣớc đầu góp phần tích cực
vào thành tựu chung của cơng cuộc đổi mới đất nƣớc.

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

1.2.2 Tình hình xây dựng đời sống văn hóa dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ
huyện Nho Quan trƣớc năm 2005
Trong cơng tác xây dựng đời sống văn hóa, Đảng bộ huyện đã dành sự
quan tâm sâu sắc nhằm từng bƣớc xây dựng kiến trúc thƣợng tầng cơ sở cho
chủ nghĩa xã hội và giáo dục tinh thần yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội cho
nhân dân.
Đời sống văn hoá ở Nho Quan đƣợc xây dựng dựa trên nhiều tiêu chí,
nhƣng cơ bản là xoay quanh các trục chính nhƣ: Xây dựng nếp sống văn
minh, xây dựng gia đình văn hố, xây dựng làng văn hố, cơ quan, trƣờng

học, đơn vị văn hố. Trong đó nội dung xây dựng làng văn hố có ý nghĩa bao
trùm và đóng một vai trị quan trọng trong xây dựng nơng thơn mới.
Ngay từ năm 1995 đến đầu 2000 Huyện ủy Nho Quan đã chỉ đạo
phịng văn hố – thơng tin kịp thời tham mƣu với UBND huyện ban hành
Quyết định số 398/QĐ ngày 26/6/1995 thành lập ban chỉ đạo phong trào xây
dựng nếp sống văn hoá huyện (nay gọi là ban chỉ đạo cuộc vận động phong
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”). Ngày 10/3/1996
UBND huyện Nho Quan ra Quyết định số 153/QĐ - UB về việc ban hành quy
ƣớc nếp sống văn hoá, nhằm đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nếp sống văn
minh, gia đình văn hoá trong cộng đồng xã hội. Quyết định nêu rõ: “Phịng
Văn hố thơng tin và thể thao phải có nhiệm vụ hƣớng dẫn, truyền đạt rộng
rãi và cùng các ngành, các đoàn thể, các tổ chức xã hội thực hiện tốt quy ƣớc
này trong toàn thể nhân dân”. Đồng thời UBND huyện cũng ban hành Quy
ƣớc nếp sống văn hoá kèm theo Quyết định số 153/QĐ-UB. Quy ƣớc bao
gồm những quy định cụ thể về nếp sống văn hoá nơi cơng cộng; nếp sống văn
hố trong cơ quan – xí nghiệp, trƣờng học; nếp sống văn hố trong làng, xã,
phƣờng, thị trấn; nếp sống văn hố trong gia đình; nếp sống văn hố trong
việc cƣới; nếp sống gia đình trong việc tang. Ngày 06/6/1998, UBND huyện
Nho Quan và Phòng Văn hố - Thơng tin ra thơng báo số 140/TB-VH về việc
đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hố, gia đình văn hố, làng
văn hố của huyện Nho Quan.

d

oa

nl

w


do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm


@

an
Lu

n

va
ac
th

14

si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn


to

Huyện Nho Quan đã chỉ đạo kịp thời, sâu sát và có biện pháp tuyên
truyền cổ động quần chúng nhân dân thông qua các phƣơng tiện thông tin đại
chúng và các đồn thể quần chúng. Bên cạnh đó việc kiện toàn và củng cố
Ban chỉ đạo xây dựng nếp sống ở các xã, phƣờng do chủ tịch UBND xã,
phƣờng làm trƣởng ban đƣợc tiến hành khẩn trƣơng. Dƣới sự lãnh đạo của
huyện uỷ, HĐND, UBND, phịng Văn hố - Thơng tin, các cấp các ngành, đời
sống văn hoá của huyện Nho Quan đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể.
Phong trào xây dựng nếp sống văn hố, gia đình văn hố, làng xã văn hố đã
góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội ngày càng phát triển ổn định, an ninh chính
trị đƣợc đảm bảo. Những địa phƣơng điển hình trong cơng tác xây dựng đời
sống văn hố ở huyện Nho Quan ngày một nhiều nhƣ xã Quảng Lạc, xã Yên
Quang, xã Thạch Bình.
Trên cơ sở đời sống kinh tế từng bƣớc ổn định và phát triển, đời sống
văn hoá xã hội cũng ngày càng đƣợc nâng lên rõ rệt. Cơng tác xố đói giảm
nghèo trên địa bàn huyện đã trở thành một phong trào quần chúng rộng rãi ở
tất cả các địa phƣơng, làng, xã. Nhân dân có điều kiện xây dựng nhà cửa, mua
sắm tiện nghi trong gia đình, điện sinh hoạt đã đến hầu hết các xã trong
huyện, hệ thống phát thanh truyền hình đƣợc xây dựng và phục hồi cơ bản ở
các địa phƣơng, hệ thống bƣu điện văn hoá xã đã phát triển rộng khắp trên địa
bàn tồn huyện. Cơng tác xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố,
làng xã văn hố đều đƣợc các cấp uỷ Đảng chính quyền và nhân dân quan tâm
và thu đƣợc những thành tựu nhất định.Việc tang lễ đều đƣợc các tổ chức
Đảng và chính quyền, các đoàn thể và mọi ngƣời quan tâm. Ở tất cả các địa
phƣơng trong huyện nơi nào cũng thành lập Ban tang lễ với đầy đủ các thành
phần Đảng, chính quyền, đồn thể, mặt trận và gia đình tang chủ để tiến hành
tổ chức tang lễ với những nghi thức phù hợp với phong tục tập quán ở địa
phƣơng.

Về lễ hội, nhìn chung các Hội làng, Hội vùng ở Nho Quan đƣợc thực
hiện theo đúng quy chế lễ hội truyền thống của Bộ Văn hố - Thơng tin và
UBND tỉnh, đảm bảo tính vui tƣơi lành mạnh, an tồn và tiết kiệm, hạn chế
đến mức thấp nhất việc xảy ra các biểu hiện vi phạm pháp luật và mê tín dị
đoan.

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m


z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

15

si



lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Trong những năm 1995 - 2000, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện
Nho Quan, công tác xây dựng đời sống văn hóa đã đạt đƣợc những thành tựu
quan trọng bƣớc đầu. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế: Phong trào
xây dựng nếp sống văn hóa, GĐVH phát triển chƣa thật vững chắc. Việc xây
dựng làng, khu phố văn hóa cịn chậm, chƣa tƣơng xứng với những điều kiện
và tiềm năng của huyện. Các hoạt động VHTT và TDTT chƣa thƣờng xuyên,
hiệu quả xã hội còn hạn chế. Vì vậy, mức hƣởng thụ văn hóa của nhân dân thị
trấn còn thấp, nghèo nàn. Các thiết chế hoạt động VHTT và TDTT ở nhiều
nơi bị xuống cấp đến mức nghiêm trọng. Nhiều cơ sở vật chất hoạt động
VHTT hiện chƣa đƣợc khai thác và phát huy tốt, chƣa đi đúng vào quỹ đạo
của một thiết chế VHTT. Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, truyền
thống cịn diễn ra tự nhiên, tự phát, chƣa có sự hƣớng dẫn, nghiên cứu và
nâng cao. Các hủ tục lạc hậu trong việc cƣới, tang, xây cất mồ mả, giỗ tết

chƣa đƣợc ngăn chặn. Mặc dù cịn có những hạn chế nhất định trong việc thực
hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, làng xã văn hoá, nhƣng những kết
quả mà huyện Nho Quan đã đạt đƣợc trong xây dựng đời sống văn hố có tác
dụng rất lớn. Kết quả đó đã góp phần đắc lực vào cuộc đấu tranh chống các tệ
nạn xã hội, đồng thời phát huy và giữ gìn đƣợc thuần phong mỹ tục của con
ngƣời Nho Quan, làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày
một phát triển.

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu
oi


m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

16

si


Chƣơng 2
CHỦ TRƢƠNG VÀ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN NHO QUAN
CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA (2005-2015)


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

2.1 CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐẢNG
2.1.1 Chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng
“Cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nƣớc đƣợc khởi xƣớng tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), Đảng dần đi tới
những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hố. Việc coi trọng các chính
sách đối với văn hoá, đối với con ngƣời thực chất là trở về tƣ tƣởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn
hoá của Đảng.”
Về vai trị của văn hố, Đại hội VI đánh giá "khơng hình thái tƣ tƣởng
nào có thể thay thế đƣợc văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm
lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con
ngƣời". [17, tr138]
Văn hóa thể hiện ở những sản phẩm vật chất, trí óc con ngƣời, thể hiện ở

thành tựu khoa học công nghệ. Khoa học công nghệ tác động vào mọi mặt
cuộc sống, thúc đẩy kinh tế phát triển, mức sống ngƣời dân đƣợc cải thiện nên
đời sống tinh thần của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao. Khoa học - kĩ
thuật là cơng cụ để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc, đƣa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ngày càng tiến gần
hơn.
“Đại hội VI cũng đề cao vai trị của văn hố trong đổi mới tƣ duy,
thống nhất về tƣ tƣởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã khơng cịn phù hợp, thiết lập cơ
chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề
văn hoá, tạo ra mơi trƣờng văn hố thích hợp cho sự phát triển.”
“Cƣơng lĩnh năm 1991 (đại hội VII thông qua) lần đầu tiên đƣa ra quan
niệm nền văn hoá Việt Nam có đặc trƣng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Cƣơng lĩnh chủ trƣơng xây dựng nền văn hoá mới, tạo ra đời sống tinh thần
cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf


va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n


va
ac
th

17

si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

định và biểu dƣơng những giá trị chân chính, bồi dƣỡng cái chân, cải thiện cái
mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém.”
“Cƣơng lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
trên lĩnh vực tƣ tƣởng và văn hoá, làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa

và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong
nƣớc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. Chống tƣ tƣởng, văn hoá
phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phƣơng hƣớng
đi lên chủ nghĩa xã hội. Cƣơng lĩnh xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu.”
“Đại hội VII đến đại hội X và nhiều Nghị quyết Trung ƣơng tiếp theo
đã xác định văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Trong
đó: Đại hội VII (6/1991) và Đại hội VIII (6/1996) của Đảng khẳng định: khoa
học và giáo dục đóng vai trị then chốt trong tồn bộ sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đƣa đất nƣớc thoát ra khỏi
nghèo nàn, lạc hậu, vƣơn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Do đó phải coi sự
nghiệp giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
đầu để phát huy nhân tố con ngƣời, động lực trực tiếp của sự phát triển xã
hội.”
Đại hội IX ( 2001) của Đảng đã khẳng định xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: "Hƣớng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây
dựng con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện về mặt chính trị, tƣ tƣởng, trí
tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái,
khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa trong
gia đình, cộng đồng và xã hội" [23, tr. 38]. Có thể nói nhiệm vụ trung tâm, lâu
dài và thƣờng xuyên của sự nghiệp văn hóa mà Đại hội IX xác định là xây
dựng con ngƣời mới đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của công cuộc
xây dựng đất nƣớc. Những tƣ tƣởng chủ yếu của Đảng về phát triển văn hóa
đƣợc thể hiện trên cơ sở thực tiễn thực hiện NQTƢ 5 khố VIII (7/1998). Phát
động phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa là một trong 4
nhóm giải pháp lớn nhằm thực hiện NQTƢ 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nhóm giải pháp
này xếp ở vị trí đầu tiên, có tính đột phá, huy động sức mạnh toàn dân, toàn

d


oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z


m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

18

si


×