Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 40 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC
ĐỐI NGOẠI VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG
Nhóm 5
Thành Viên Nhóm 5

Trần Công Nhật - 1102015044

Từ Anh Khoa - 1102015031

Liêu Thị Thu Thảo - 1102015061

Nguyễn Thường Tín - 1102015071

Lê Trần Phương Linh- 1102015034

Vòng Nhục Sầu - 1102015052

Trần Ngọc Mỹ Hiền - 1102015014

Trương Quang Tuấn - 1102015083

Nguyễn Thị Thùy Trang - 1102015077

Nguyễn Ngọc Nguyệt Thúy - 1102015068

Trịnh Văn Nhất - 1102015043

Nghiêm Lê Phúc Hà - 1102015009
NỘI DUNG
Chương
NỘI DUNG


Chương
CHƯƠNG I: Nguồn gốc và cơ sở hình thành tư tưởng
hcm về đoàn kết quốc tế
Đoàn
Sức mạnh chiến thắng kẻ thù
VAI TRÒ CỦA ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân
thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của
thời đại
ThựcThực
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn
kết quốc tế
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về đoàn kết quốc tế

Trong bối cảnh nhiều sự
kiện lịch sử diễn ra đã
dẫn đến những chuyển
biến trong tình hình
quốc tế
Sự mâu thuẫn gay gắt
giữa giai cấp vô sản và giai
cấp thống trị
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về đoàn kết quốc tế

Giữa thế kỷ 19, thực
dân Pháp bắt đầu xâm
lược Việt Nam


Dưới ách áp bức bóc
lột của thực dân
Pháp, nhiều phong
trào cách mạng đã nổ
ra nhưng đều bị thất
bại
- Nghĩa quân Yên Thế -
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
đoàn kết quốc tế

Vượt qua sự hạn chế của lịch sử, cùng với những
đòi hỏi cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc đó,
Hồ Chí Minh đã tìm ra giải pháp mới cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc không chỉ ở Việt Nam
mà cho cả các dân tộc thuộc địa

Người đã quyết chọn cho mình hướng đi mới,
đến các nước phương Tây, nơi có trào lưu “tự do,
bình đẳng, bác ái”, để tìm cách mới rồi về giúp
đồng bào mình
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
đoàn kết quốc tế
Latouche Treville - con tàu đưa người thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Những quan điểm tư duy quan trọng của
Hồ Chí Minh trong hoạt động đối ngoại.
Đường lối quốc tế và chính sách đối ngoại là những bộ phận hợp
thành của chiến lược cách mạng


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức tầm quan
trọng của đường lối đối ngoại, vận động quốc tế và
đưa chúng vào "tổng lộ trình" đấu tranh cách mạng

Nhận thức về vai trò của vũ khí đối ngoại, kể cả trong
cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí hiện đại, Chủ tịch Hồ
Chí Minh cho rằng: "Ngày nay ngoại giao ai thuận lợi
hơn, thì thắng".
Chủ quyền về ngoại giao: chuẩn mực của
một Nhà nước độc lập

Chính sách đối ngoại độc lập tự chủ rõ ràng không
hướng tới sự đơn độc, biệt lập, mà trái lại theo quan
điểm của Hồ Chí Minh, chính sách đối ngoại độc lập
tự chủ phải đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế

Tăng cường đoàn kết quốc tế, gắn mình với xu thế
bên ngoài là mục tiêu mà đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ nhằm vươn tới
Chính sách đối ngoại tự lập tự cường là gốc
rễ của mọi thắng lợi ngoại giao
Trong
Tạo ra thế và lực
mới nhằm đưa đến
cải thiện so sánh
lực lượng toàn cục
giữa ta và các thế
lực thù nghịch
theo hướng ngày
càng có lợi cho

Cách mạng nước ta
Ngoại giao là vũ khí cách mạng tiến công
Giữ vững mục tiêu cuối cùng và biết nhân
nhượng có nguyên tắc
Chính sách đối ngoại về chính trị
- Chủ tịch Hồ
Chí Minh và
Trung ương
Đảng tại
Chiến khu
Việt Bắc,
tháng 12/1953-
Chính sách đối ngoại về chính trị
LàThểXâyTư
Chính sách đối ngoại về kinh tế
Người thấy rõ ở Đông Dương có ba dân tộc và phân
biệt 2 vấn đề:

Phát huy sức mạnh mỗi dân tộc trong sự nghiệp đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực hiện đoàn kết
mỗi dân tộc.

Trên cơ sở tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, tôn
trọng độc lập tự do của mỗi dân tộc, thực hiện đoàn
kết 3 dân tộc, giúp đỡ lẫn nhau chống kẻ thù chung.
Chính sách đối ngoại về kinh tế
Đối với Trung Quốc
-
Hiện nay Việt Nam mới chỉ thiết lập quan hệ đối tác
chiến lược toàn diện với Nga và Trung Quốc.

-
Từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay,
quan hệ kinh tế thương mại TQ-Việt Nam được khôi
phục và phát triển nhanh chóng
-
TQ đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng Sản Việt Nam
trong đối ngoại ở thời điểm hiện nay
Theo
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng Sản Việt Nam
trong đối ngoại ở thời điểm hiện nay
Theo Hồ Chí Minh: “Nguyên
tắc của ta thì phải vững chắc,
nhưng sách lược của ta thì linh
hoạt”.
Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh trong đấu tranh với Trung
Quốc để bảo vệ chủ quyền biển đảo hôm nay
Chủ quyền
quốc gia trên biển -
là một bộ phận hữu
cơ của chủ quyền
quốc gia. Bảo vệ
chủ quyền biển, đảo
là bảo vệ lợi ích
quốc gia - một mục
tiêu đối ngoại cốt
lõi theo tư tưởng
Hồ Chí Minh.

×