Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SỐNG CỦA HEO CON CAI SỮA GIAI ĐOẠN 21 – 60 NGÀY TUỔI THUỘC MỘT SỐ NHÓM GIỐNG TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI XUÂN PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.85 KB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SỐNG CỦA
HEO CON CAI SỮA GIAI ĐOẠN 21 – 60 NGÀY TUỔI THUỘC
MỘT SỐ NHÓM GIỐNG TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NI
XN PHÚ

Họ và tên sinh viên : NGUYỄN TUẤN
Ngành

: Thú Y

Lớp

: Thú Y Vĩnh Long

Niên khóa

: 2002 - 2007

Tháng 02/2008


KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SỐNG CỦA HEO
CON CAI SỮA GIAI ĐOẠN 21 – 60 NGÀY TUỔI THUỘC MỘT SỐ
NHĨM GIỐNG TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NI
XN PHÚ


Tác giả

NGUYỄN TUẤN

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng u cầu cấp bằng Bác sỹ
ngành Thú Y

Giáo viên hướng dẫn
GVC. TS. PHẠM TRỌNG NGHĨA

Tháng 02/2008
i


LỜI CẢM ƠN

* Chân thành cảm ơn
Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, q thầy
cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y, đặc biệt là quý thầy cô bộ môn Di Truyền Giống Động
Vật đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt
thời gian học tập tại trường.
Ban Giám Đốc cùng tồn thể anh chị em cơng nhân xí nghiệp Chăn Ni Xn
Phú đã hết lịng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực tập tốt
nghiệp..
* Thành thật biết ơn.
Tiến sĩ Phạm Trọng Nghĩa đã tận tình hướng dẫn, dạy bảo và giúp đỡ em trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Còn riêng em trong quá trình thực hiện đề tài bản thân đã có nhiều cố gắng, tuy
nhiền do thời gian và kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót mong q
thầy cơ và các bạn đóng góp ý kiến cho đề tài được hoàn thiện hơn.

Sinh viên: Nguyễn Tuấn

ii


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Khảo sát khả năng sinh trưởng và sức sống của heo cai
sữa giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi thuộc một số nhóm giống tại Xí Nghiệp Chăn
Ni Xn Phú” đã được tiến hành tại Xí Nghiệp Chăn Ni Xn Phú thời gian từ
08/08/2007 đến 08/12/2007.
Kết quả đã thu được như sau:
- Nhiệt độ chuồng nuôi trong thời gian khảo sát hơi cao so với nhu cầu của thú.
- Trọng lượng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi của các heo thuộc các nhóm
giống hướng sinh sản là 5,29 kg/con và nhóm thương phẩm là 5,41 kg/con.
- Trọng lượng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi của các heo thuộc các nhóm
giống hướng sinh sản là 20,92 kg/con và nhóm thương phẩm là 18,90 kg/con.
- Tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi của các heo thuộc
các nhóm giống hướng sinh sản là 400 g/ngày và nhóm thương phẩm là 350 g/ngày.
- Tiêu thụ thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn tính chung cho các heo khảo sát
là 0,57 kg/con/ngày và 1,60 kgTĂ/Kg TT.
- Tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ viêm phổi, tỷ lệ viêm khớp của nhóm sinh sản tương ứng
là 2,87 %, 12,90 % và nhóm thương phẩm tương ứng lần lượt là 2,84 %; 3,69 % và
1,23 %.

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ ...................................................................................................................... i

Tóm tắt ......................................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh sách các chữ viết tắt ............................................................................................vi
Danh sách các bảng .................................................................................................. vii
Danh sách các biểu đồ ............................................................................................. viii.
Chương 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................1
1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. .1

1.2.

MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ..............................................................................2

1.2.1. Mục đích .............................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu ..............................................................................................................2.
Chương 2. TỔNG QUAN .......................................................................................... 3
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ XÍ NGHIỆP CHĂN NI.......................................3
2.1.1. Vị trí địa lý ..........................................................................................................3
2.1.2. Lịch sử hình thành trại ...................................................................................... 3
2.1.3. Nhiệm vụ của Xí Nghiệp .....................................................................................4
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự ..................................................................................4
2.1.5. Cơ cấu đàn ..........................................................................................................4
2.1.6. Giống và công tác giống .....................................................................................5
2.1.6.1. Nguồn gốc con giống .......................................................................................5
2.1.6.2. Công tác giống .................................................................................................5
2.1.7. Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình của một số heo ................................................6
2.1.8. Điều kiện chăm sóc và ni dưỡng thú ...............................................................7
2.1.8.1. Chuồng trại ......................................................................................................7
2.1.8.2 Thức ăn .............................................................................................................8

2.1.8.3. Nước uống ......................................................................................................10
2.1.9. Quy trình ni dưỡng và chăm sóc cho từng loại heo .......................................10
2.1.10. Vệ sinh thú y ...................................................................................................12
2.1.11. Quy trình tiêm phịng ......................................................................................12
iv


2.1.12. Điều trị bệnh ...................................................................................................13
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................................13
2.2.1. Đặc điểm sinh lý của heo cai sữa ......................................................................13
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục ................................... 14
2.2.3. yếu tố di truyền, yếu tố ngoại cảnh ....................................................................14
2.2.4. Các nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp trên heo con cai sữa ....................... 15
2.2.5. Các nguyên nhân gây tiêu chảy trên heo con cai sữa ........................................16
2.2.6. Các nguyên nhân gây viêm khớp trên heo con cai sữa.......................................17
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ CHỈ TIÊU THEO DÕI.................18
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM................................................................................18
3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT..............................................................................18
3.2.1. Phương pháp khảo sát........................................................................................18
3.2.2. Đối tượng khảo sát.............................................................................................18
3.3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI.................................................................................19
3.3.1. Nhiệt độ.............................................................................................................19
3.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng tăng trọng...................................................................19
3.3.3. Các chỉ tiêu về khả năng sử dụng thức ăn..........................................................20
3.3.4. các chỉ tiêu về sức sống..................................................................................... 21
3.3.5.Phương pháp thu thập và xử lý số liệu.............................................................. 21
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................22
4.1. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NHIỆT ĐỘ CHUỒNG NUÔI..............................................22
4.2. CÁC CHỈ TIÊU TRÊN ĐÀN HEO .....................................................................23
4.2.1. Khả năng tăng trọng của các heo thuộc các nhóm giống hướng sinh sản.......... 23

4.2.2. Đánh giá các heo con thuộc các nhóm giống hướng thương phẩm....................27
4.2.2.1. Trọng lượng của heo con thuộc các nhóm giống hướng thương phẩm............27
4.2.2.2. Tăng trọng tuyệt đối ở giai đoạn 21-60 ngày tuổi của các heo con thuộc các
nhóm giống hướng thương phẩm .....................................................................29
4.2.3. Tiêu thụ thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn tính chung cho các heo khảo
sát................................................................................................................................. 30
4.2.4. Tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ viêm phổi, tỷ lệ viêm khớp của các heo con thuộc các
nhóm giống hướng sinh sản.........................................................................................31
v


4.2.5. Tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ viêm phổi, tỷ lệ viêm khớp của các heo con thuộc các
nhóm giống hướng thương phẩm.................................................................................32
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................33
5.1. Kết luận................................................................................................................. 33
5.2. Đề nghị.................................................................................................................. 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................35
PHỤ LỤC .................................................................................................................37

vi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
YY

: Viết tắt của giống Yorkshire

LL

: Viết tắt của giống Landrace.


DD

: Viết tắt của nhóm giống Duroc.

PP

: Viết tắt của nhóm giống Pietrain

TSTK

: Tham số thống kê

n

: số con

X

: giá trị trung bình

SD

: độ lệch chuẩn

CV%

: hệ số biến dị.

ANCO


: Công ty Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế

FMD

: Foot and Mouth Disease (Lỡ Mồm Long Móng)

LMLM

: Lỡ Mồm Long Móng

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của các loại cám đang được sử dụng tại Xí Nghiệp...8
Bảng 2.2: Định mức thức ăn cho các loại heo .............................................................. 9
Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của cám............................................................... 10
Bảng 2.4: Quy trình tiêm phịng cho các loại heo ...................................................... 12
Bảng 3.1: Hệ số nhân hiệu chỉnh trọng lượng cai sữa toàn ổ về 21 ngày tuổi ............ 19
Bảng 4.1: Nhiệt độ chuồng nuôi .................................................................................22
Bảng 4.2: Khả năng tăng trọng của ácc heo thuộc nhóm giống hướng sinh sản ..........24
Bảng 4.3: Trọng lượng của các heo con thuộc nhóm giống hướng thương phẩm .......27
Bảng 4.4: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi của các heo con thuộc các
nhóm giống hướng thương phẩm ................................................................29
Bảng 4.5: Tiêu thụ thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn ...........................................30
Bảng 4.6: Tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ viêm phổi, tỷ lệ viêm khớp của các heo con thuộc các
nhóm giống hướng sinh sản ........................................................................31
Bảng 4.7: Tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ viêm phổi, tỷ lệ viêm khớp của các heo con thuộc các

nhóm giống hướng thương phẩm ................................................................32

viii


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỔ
Trang
Biểu đồ 4.1: Thể trọng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi của các heo con thuộc các
nhóm giống hướng sinh sản.........................................................................25
Biểu đồ 4.2: Tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21-60 ngày tuổi của các heo
con thuộc các nhóm giống hướng sinh sản .................................................26
Biểu đồ 4.3: Trọng lương xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi của các heo thuộc các nhóm
giống hướng thương phẩm ..........................................................................28
Biểu đồ 4.4: Tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh giai đoạn 21-60 ngày tuổi của các heo
con thuộc các nhóm giống thương phẩm......................................................................29

ix


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Công tác Giống heo là vấn đề đang đuợc quan tâm từ Trại Chăn Nuôi Heo
Giống cũng như người chăn nuôi heo thương phẩm, để cho ra đời sau tốt hơn phù hợp
với mục tiêu sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Tùy theo hướng sản xuất
mà việc chọn nhóm giống nào, lai hay thuần, lai hai máu, ba máu hay bốn máu để có
được đàn heo có sức tăng trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn ít. Khả năng kháng bệnh tốt
và thích nghi với điều kiện ngoại cảnh ln là một vấn đề quan trọng mà các nhà công
tác giống ln hướng đến.
Trong chăn ni thì một con giống tốt khơng những tốt về khả năng sinh sản

mà cịn phải có khả năng sinh trưởng tốt, có sức sống cao và sức đề kháng tốt đối với
một số bệnh. Việc kiểm tra khả năng sinh trưởng và sức sống theo từng giai đoạn tuổi
luôn được chú ý, nhất là giai đoạn sau khi thú con được tách khỏi mẹ sống ở một mơi
trường hồn tồn mới. Trong chăn ni heo, nuôi heo giai đoạn sau khi cai sữa đuợc
xem là giai đoạn khó khăn và quan trọng vì heo con chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các tác
động từ môi trường bên ngoài vào. Một phần heo con bị hàng loạt stress do xa mẹ,
ghép bầy thay thế đổi nguồn thức ăn. Tuy vậy qua việc kiểm tra khả năng sinh trưởng,
sức sống, bệnh tật của heo con cai sữa chúng ta cũng có thể đánh giá và chọn các công
thức phối giống hợp lý.
Để giải quyết vấn đề trên, được sự phân công của Khoa Chăn Nuôi Thú Y Bộ
Môn Di Truyền Giống Động Vật, cùng với sự đồng ý của Ban Giám Đốc Xí Nghiệp
Chăn Ni Xn Phú, dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Trọng Nghĩa chúng tôi tiến
hành đề tài “Khảo sát khả năng sinh trưởng và sức sống của các heo con cai sữa
giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi thuộc một số nhóm giống tại Xí Nghiệp Chăn Ni
Xn Phú”.

1


1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1. Mục đích
+ Nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, sức sống và
một số bệnh thường gặp trên heo con cai sữa giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi của một số
nhóm giống hiện có tại Xí Nghiệp Chăn Ni Xn Phú. Từ đó làm cơ sở dữ liệu cho
cơng tác giống tại Xí Nghiệp.
1.2.2. u cầu
+ Theo dõi được một số chỉ tiêu cơ bản về khả năng sinh trưởng của heo con cai
sữa thuộc các nhóm giống lai và giống thuần theo hướng sản xuất: sinh sản và nuôi thịt
(thương phẩm).
+ Theo dõi được khả năng sử dụng thức ăn của heo con cai sữa tính chung cho

các nhóm giống hiện có tại Xí Nghiệp.
+ Theo dõi được sức sống và tỷ lệ một số bệnh thường gặp trên heo con sau cai
sữa.

2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ XÍ NGHIỆP CHĂN NI XN PHÚ
2.1.1 Vị trí địa lý
Xí Nghiệp Chăn Nuôi Xuân Phú thuộc Công Ty TNHH một thành viên Thọ
Vực nằm trên địa bàn của xã Xuân Phú, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai, nằm cách
quốc lộ 1A 400 m theo hướng Tây Nam.
Phía Đơng giáp với xã Bảo Hịa, Huyện Xn Lộc.
Phía Tây giáp với các đồi đá và cánh đồng xã Xuân Phú.
Phía Nam giáp với các xã của Thị Xã Long Khánh.
Phía Bắc giáp với trạm Khuyến Nơng Huyện Xn Lộc.
Do vị trí của trại nằm gần tuyến quốc lộ 1A nên thuận tiện cho việc vận chuyển
thức ăn và sản phẩm chăn nuôi.
2.1.2. Lịch sử hình thành
Năm 1976, Ủy Ban Nhân Dân Huyện Xuân Lộc đã ra quyết định thành lập trại
chăn nuôi heo giống lấy tên là Trại Chăn Nuôi Heo Xuân Phú nhằm mục đích cung
cấp con giống cho người dân địa phương.
Năm 1982, trại làm ăn thua lỗ và chuyển về cho Xí Nghiệp chế biến thức ăn gia
súc Long Khánh.
Năm 1988, Xí Nghiệp chế biến thức ăn bị phá sản. Vì vậy, trại Chăn Ni heo
Xn Phú chuyển sang hạch tốn độc lập và trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân Huyện
Xuân Lộc.
Năm 1992, trại làm ăn thua lỗ và được sát nhập với nông trường quốc doanh

Thọ Vực. Dưới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc Nông Trường Thọ Vực, trại đã áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngành chăn nuôi, tiếp tục xây dựng thêm chuồng
trại mới, với những trang thiết bị hiện đại như: ngăn nhốt cá thể, lồng sàn sắt cho nái
đẻ và nái nuôi con, máng ăn và máng uống tự động, máy đo độ dày mỡ lưng để có thể
tiến hành đánh giá và cải thiện sức sản xuất của đàn heo tốt hơn. Ngày 01/11/2004,
Nông Trường Quốc Doanh Thọ Vực chuyển thành “Công ty TNHH một thành viên

3


Thọ Vực” và trại Chăn Nuôi Heo Xuân Phú đổi thành Xí Nghiệp Chăn Ni Xn
Phú.
2.1.3. Nhiệm vụ của xí nghiệp
Nhân giống từ các giống ngoại nhập như: Landrace, Yorkshire, Duroc và
Pietrain x Duroc và thực hiện lai tạo nhằm tạo ra con lai thương phẩm nhiều nạc, phẩm
chất tốt cung cấp cho thị trường. Cung cấp tinh cho các cơ sở chăn ni nhỏ và chăn
ni hộ gia đình.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự
- Cơ cấu tổ chức
Ban Giám Đốc Công ty TNHH một
thành viên Thọ Vực

Ban Giám Đốc Xí Nghiệp

Kế tốn

Tổ 1
Nái đẻ

Tổ điện Nước


Kỹ thuật

Tổ 2
Cai sữa, Thịt

Kho, thủ kho

Tổ 3
Đực giống, nái, đực hậu bị, nái khô và
mang thai

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Chăn Ni Xn Phú.
- Cơ cấu nhân sự: Xí nghiệp gồm 26 người, trong đó:
+ Đại học

: 05 người

+ Trung cấp : 12 người
+ Sơ cấp

: 03 người

+ Công nhân, bảo vệ, nhà bếp: 06 người.
2.1.5. Cơ cấu đàn
4


Cơ cấu đàn tính đến tháng 08 năm 2008.


5


Tổng đàn: 3.650 con trong đó:
+ Đực giống

: 10 con

+ Nái sinh sản

: 505 con

+ Heo hậu bị

: 202 con

+ Heo con theo mẹ : 839 con
+ Heo cai sữa

: 1.218 con

+ Heo thịt

: 886 con .

2.1.6. Giống và công tác giống
2.1.6.1. Nguồn gốc con giống
Heo nái giống: đuợc mua từ Xí Nghiệp heo giống cấp I, Xí Nghiệp chăn ni
heo Phú Sơn với các nhóm giống như sau: Yorkshire, Landrace, Landrace x Yorkshire,
Yorkshire x Landrace và các nái sẵn có ở Xí Nghiệp.

- Heo đực giống được Xí nghiệp chăn ni Xn Phú mua về từ các trại heo
Bình Minh và xí nghiệp heo giống cấp 01 với các giống như Landrace, Yorkshire,
Duroc x Pietrain, Duroc cộng với đàn heo đực giống của Xí nghiệp tuyển chọn ra.
- Heo hậu bị được tuyển chọn từ những heo con cai sữa của các nái được chọn
phối giống theo kế hoạch ghép cha mẹ có sức sinh trưởng và sinh sản tốt. Sau đó tuyển
lựa theo thành tích của bản thân thú lúc còn bú và thời kỳ thành thục. một số khác
được mua từ Xí Nghiệp Chăn Ni Heo Phú Sơn và Xí Nghiệp Heo Giống cấp I.
2.1.6.2. Cơng tác Giống
Xí nghiệp Chăn Ni Heo Xn Phú đang tiến hành ghép đối với các nhóm
giống có những tính trạng tốt khác nhau, nhằm tạo ra con lai có nhiều tính trạng tốt từ
bố mẹ và thích nghi tốt với điều kiện sống ở địa phương.
Ngồi ra, Xí Nghiệp cịn lai tạo giữa các giống thuần được mua từ các trại khác
như: Maxter 16 nhằm tạo ra những con lai tốt. sau đó, tuyển chọn những heo con tốt
để lại làm giống cho trại.
Việc chọn lọc và ghép phối có định hướng rõ ràng:
- Chọn phối để tạo heo theo hướng sinh sản giữa heo đực và heo hậu bị nhằm
mục đích tăng tổng đàn.
- Chọn phối để tạo heo con thương phẩm bán ra ngoài thị trường.

6


2.1.7. Đặc điểm và nguồn gốc các giống heo đang được ni tại Xí Nghiệp
- Yorkshire (Y) nguồn tốc từ nước Anh.
Đặc điểm: heo Yorkshire có sắc long trắng, thưa, tầm vóc to lớn, tai đứng và
hơi nghiêng về phía trước. Đơi khi có bớt đen nhỏ, mõm ngắn, mặt cong, cổ ngắn có
nọng, thân có dạng hình khối chữ nhật, bốn chân khá to, cơ thể nhanh nhẹn và cân đối.
Heo Yorkshire nhóm Bacon ở 06 tháng tuổi thường đạt thể trọng 90 đến 100 kg, khi
trưởng thành nọc nái có thể đạt thể trọng từ 250 đến 300 kg. Heo nái Yorkshire mỗi
năm có thể đẻ từ 1,8 đến 2,2 lứa, mỗi lứa trung bình từ 8 đến 10 con. Nuôi con giỏi,

sức đề kháng bệnh cao nhất so với các nhóm giống ngoại nhập.
- Landrace (L) xuất xứ từ Đan Mạch.
Đặc điểm: heo Landrace có sắc lơng trắng tuyền, khơng có đốm đen nào trên
than, đầu nhỏ, mơng đùi to, hai tai xụ bít mắt, chân nhỏ, đi trên móng, nhìn ngang
giống như một tam giác. Đây là nhóm giống cho nhiều nạc, ở 06 tháng tuổi có thể đạt
thể trọng 80 đến 90 kg, nọc nái trưởng thành có thể trọng từ 200 đến 250 kg. Heo nái
Landrace được xem là mắn đẻ, mỗi năm đẻ từ 1,8 đến 2,2 lứa nếu chăm sóc ni
dưỡng tốt có thể đạt 2,5 lứa. Mỗi lứa đẻ nái sinh từ 8 đến 10 con, nuôi con rất giỏi.
- Duroc (D): xuất xứ từ Mỹ với tên Duroc Jersey, thân hình vững chắc, lơng từ
hung nhạc đến đỏ nâu, bốn chân khỏe, đi lại vững vàng, tai to ngắn, một nữa tai gập về
phía trước, đầu to, mõm thẳng và dài vừa phải, đầu, mũi và bốn móng chân đều có
màu đen, lưng cong. Ở 6 tháng tuổi đạt thể trọng từ 80 đến 85 kg, nọc nái trưởng thành
từ 200 đến 250 kg. Heo nái đẻ mỗi năm từ 1,8 đến 2 lứa, mỗi lứa trung bình 8 con.
- Pietrain (P) xuất xứ ở Bỉ và được công nhận giống vào năm 1956, lông, da
trắng đen xen lẫn, tai thẳng đứng, đầu to vừa phải, mõm thẳng, bốn chân ngắn, mông
nở, lưng rộng, mông, đùi to nhưng tăng trọng chậm và khó ni.
Ngồi ra cịn có các nhóm giống lai giữa Yorkshire, Landrace, Duroc và
Pietrain với nhau để tạo ra con lai 2, 3, 4 máu như:
- Yorkshire x Landrace viết tắt là (YL): với cha là Yorkshire và mẹ là Landrace.
- Landrace x Yorkshire viết tắt là (LY).
- Yorkshire x Duroc viết tắt là (YD).
- Landrace x Duroc viết tắc là (LD).
- (Pietrain x Duroc) x Landrace viết tắt là (PD) L.
- (Pietrain x Duroc) x Yorkshire viết tắt là (PD)Y.
7


- Duroc x (Landrace x Yorkshire) viết tắt là D (LY).
- (Pietrain x Duroc) x (Landrace x Yorkshire) viết tắt là (PD) (LY).
- (Pietrain x Duroc) x (Yorkshire x Landrace) viết tắt là (PD) (YL).

- (Pietrain x Duroc) x (Yorkshire x Duroc) viết tắt là (PD) (YD).
- (Pietrain x Duroc) x (Landrace x Duroc) viết tắt là (PD)(LD).
2.1.8. Điều kiện chăm sóc và ni dưỡng thú
2.1.8.1. Chuồng trại
Chuồng ni heo nọc: dạng chuồng kín hiện đại, một đầu thiết kế hệ thống quạt
hút, đầu đối diện lắp ráp hệ thống màng lọc thấm nước. Hai bên được phủ bởi màn che
bằng polymer, đảm bảo nhiệt độ ổn định từ 25 – 28 0C. Chuồng được xây với diện tích
4 m2/con. Mỗi chuồng đều có máng ăn, máng uống riêng.
Chuồng nái bầu và nái khơ: được thiết kế dạng nóc đơi, mái lợp bằng tole.
Chuồng được chia thành 4 dãy đều nhau với mỗi dãy 150 ơ ni cá thể, kích thước
mỗi ô là 2,0 m x 0,7 m (dạng chuồng lồng). Mỗi dãy đuợc lắp đặt hệ thống phun sương
phía trên. Giữa và cuối chuồng có ơ cá thể riêng giành cho nọc thí tình nhằm kích thích
nái sớm động dục đồng thời giúp kỹ thuật viên gieo tinh phát hiện lên giống kịp thời
và phối đúng thời điểm.
Chuồng nái đẻ và ni con: được thiết kế dạng chuồng kín để đảm bảo nhu cầu
sinh lý cho heo mẹ và heo con, đồng thời lắp đặt hệ thống quạt hút và màng lọc thấm
nước để đảm bảo quá trình tiết sữa của nái và giảm bớt khí độc trong chuồng ni, có
đèn sưởi cho heo con. Mỗi chuồng nái đẻ phân chia thành 4 dãy, mỗi dãy 15 ô cho nái
đẻ và ni con (dạng chuồng lồng) với kích thước dài 2,2 m x 1,85 m
Chuồng nuôi heo thịt và hậu bịnh: ô dạng chuồng nền mái lợp tole fibrocement,
nuôi theo nhóm với mỗi ơ 25 con.
Chuồng ni heo hậu bị lớn: là chuồng cá thể giống như chuồng nái bầu khô
nhưng không gắn hệ thống phun sương mà sử dụng nước phun trên mái tole
fibrocement.
Chuồng nuôi heo cai sữa:
Tất cả các heo con cai sữa được nuôi trên chuồng sàn. Thiết kế kiểu nóc đơi,
lợp bằng tole. Chuồng dài 70 m x rộng 7,5 m xung quanh chuồng có lắp hệ thống màn
bằng polymer tránh mưa tạt, gió lùa.
8



Bên trong chuồng chia thành 2 dãy bằng nhau có lối đi chăm sóc ở giữa. Mỗi
dãy gồm 33 ơ. Ô cuối cùng được dùng để nuôi heo bệnh và heo cịi. Mỗi ơ có kích
thước dài 2 m x rộng 2 m x cao 0,8 m.
Máng ăn tự động được lắp đặt giữa 2 ô chuồng, riêng nước uống mỗi ơ có một
núm uống tự động đảm bảo ln có đủ nước sạch cho heo.
Mỗi dãy chuồng có 6 ô chuồng sàn sắt dùng để nuôi heo vừa mới cai sữa. Các ô
sàn sắt được đặt giữa mỗi dãy nên thuận tiện cho việc chu chuyển đàn và tạo sự ấm áp
cho heo con.
Hệ thống đèn chiếu sáng và đèn úm vào ban đêm giúp heo ăn nhiều và sưởi ấm
khi trời lạnh.
2.1.8.2. Thức ăn
Phần lớn thức ăn cho các loại heo đều được xí nghiệp mua nguyên liệu về và tự
trộn. Riêng thức ăn cho heo con theo mẹ và heo con cai sữa mua từ Công Ty Liên
Doanh Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Quốc Tế (ANCO).
- Thành phần dinh dưỡng của các loại cám được trình bày qua bảng 2.1. Trong
đó thành phần dinh dưỡng của cám bột U20 và cám viên U21 của ANCO là như nhau.
Các loại cám và định mức sử dụng cho từng loại heo trong trại được trình bày
qua bảng 2.2.
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của các loại cám được sử dụng:
Thành phần
Loại cám
Cám số 6
Cám số 7
Cám số 8
Cám số 10A
Cám số 10B
U11
U20.U21


Năng lượng

Protein



Canxi

(Kcal/kg)
3100
3200
3200
3200
3080
3300
3200

(%)
17,8
16,5
15,5
14
16,5
21,5
19

(%)
3,6
4,5
4,5

5,2
4,7
3.5
4

(%)
0,89
0,9
0,9
1,0
1,0
1-1,2
0,9-1,2

9

Phốtpho Muối (%)
(%)
0,6
0,6
0,6
0,65
6,5
0,6
0,6

0,32
0,35
0,35
0,35

0,34
0,35-0,7
0,35-0,7


Bảng 2.2 Loại cám và định mức sử dụng cho từng loại heo
Loại heo
Loại cám
Định mức
Nái đẻ và nuôi con
10B
4–6
Bầu khô
10A
1,8 - 2,0
Đực làm việc
10B
2,0 - 2,5
Thịt
7, 8
Tự do
Hậu bị nhỏ
6
Tự do
Hậi bị lớn
10A
1,8 - 2,0
Heo con theo mẹ
U11
Tự do

Heo con cai sữa
U20, U21
Tự do
Ngoài ra, thức ăn cho heo con cai sữa còn đươc trộn thêm với premix, pro-one,
pacifenicol.
+ Pro - one (chế phẩm sinh học): bao 25 kg.
Trộn 5 kg cho 1 tấn thức ăn.
Thành phần trong 1 kg chứa:
Saccharomyces – Bouladii ……. 6 x 10 CFU.
 - 1,3 - 1,6 Glucan, Mannan Oligosaccharid …… 20.000 mg
Công dụng: hạn chế tiêu chảy ở heo con còn bú và heo con sau cai sữa (do
E.Coli, Salmonella sp……) giúp heo con khỏe mạnh và có trọng luợng cai sữa cao.
+ Pacifenicol: bao 25 kg
Thành phần trong 1 kg chứa:
Florfenicol ………………………….18 g
Paciflor …………………………….. 100 x 108 CFU
Tá dược vừa đủ ………………………1.000 g
Cách dùng: trộn 5 kg cho 1 tấn thức ăn dùng liên tục trong 3 ngày.
Cơng dụng: phịng ngừa và điều trị các chứng viêm phổi trên heo gây ra bởi các
mầm bệnh như: Pasteurella multocida, Mycoplasma hyopneuononiae, …….
+ Premix:
Trộn 3 kg cho 1 tấn thức ăn và dùng liên tục. Có tác dụng bổ sung các vitamin
và khống vi luợng cần thiết giúp heo sinh trưởng nhanh.

10



×