Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng sông đà giai đoạn 1998 2003 và dự đoán giai đoạn 2004 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.52 KB, 90 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
VN DNG MT S PHNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH KẾT
QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG
SÔNG ĐÀ GIAI ĐOẠN 1998 –2003 VÀ DỰ ĐOÁN GIAI ĐOẠN
2004 – 2005

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHỊÊP

I . Lý luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình vận động
biến đổi giữa đầu vào là chi phí và kết quả đầu ra là các sản phẩm vật chất và
dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng của xã hội đồng thời đạt mục tiêu
lợi nhuận kinh doanh.
2. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Doanh nghiệp xi măng có một vai trị hết sức quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế bởi vì doanh nghiệp xi măng tạo ra các sản phẩm cung cấp
cho nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ của nó là đảm bảo nâng cao chất lượng
sản phẩm vật chất, năng lực sản xuất của các ngành, của nền kinh tế . Khơng
những vậy doanh nghiệp xi măng cịn đóng góp một tỷ trọng không nhỏ vào
ngân sách nhà nước thông qua các khoản nộp thuế, nộp lệ phí đồng thời cũng
tạo công ăn việc làm và giải quyết các vấn đề thất nghiệp kích thích tăng
trưởng và phát triển nền kinh tế. Ngồi ra doanh nghiệp xi măng cịn đóng
góp trên nhiều lĩnh vực như cung cấp xi măng có chất lượng cao cho các cơng
trình quan trọng như an ninh, quốc phịng, chính trị, văn hóa.
3. Đặc điểm hoạt động cuẩ một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trượng
- Hoạt động của doanh nghiệp khác với hoạt động tự túc phí kinh doanh
ở động cơ hoạt động sản xuất ra sản phẩm vật chất dịch vụ trong kinh doanh
không phải để tự tiêu dùng mà làm cho người khác tiêu dùng và thu lợi


1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhun. Sn xut t tỳc phí kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của
chính người sản xuất hoặc cộng đồng.
- Sản phẩm của hoạt động kinh doanh (dù là sản phẩm vật chất hay phi
vật chất, có thể cân đo đong đếm được hay khơng) là sản phẩm hàng hóa để
trao đổi trên thị trường, người chủ sản xuất luôn chịu trách nhiệm với sản
phẩm của mình.
- Hoạt động kinh doanh ln thúc đẩy mở rộng sản xuất và tiêu dùng xã
hội, tạo điều kiện cho tích lũy vốn và phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã
hội, phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng giao lưu văn hóa, tạo ra phân công
lao động xã hội và tạo ra các cân bằng cơ cấu kinh tế xã hội.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn nắm được các thông tin về
sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Trong đó các thông tin về chất
lượng, số lượng, giá cả sản phẩm, thông tin về xu hướng biến đổi tiêu dùng
sản phẩm của thị trường, thông tin về kỹ thuật công nghệ gia cơng chế biến
sản phẩm về các chính sách kinh tế tài chính, pháp luật của Nhà nước có quan
hệ đến sản phẩm của doanh nghiệp và về phát triển kinh tế xã hội.
- Kết quả tạo ra không phải để phục vụ cho chính tiêu dùng của doanh
nghiệp mà là để bán trên thị trường phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội thu
lợi nhuận từ hoạt động đó.
- Doanh nghiệp phải hoặch tốn được đầy đủ chi phí bỏ ra và kết quả
thu được đồng thời đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
-Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Do
đó, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải tính
tốn chi tiết các khoản chi phí phát sinh trong q trình sản xuất bao gồm cả
chi phí vật chất lẫn chi phí dịch vụ. Đồng thời xác định đúng kết quả giá trị
sản phẩm tạo ra.

- Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp phải hướng
đến người tiêu dùng, nói cách khác để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả doanh nghiệp phải luôn luôn nắm được các thông tin về sản phẩm để hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra phải tiêu thụ được.
2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II. Lý lun chung v kết quả sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là những doanh nghiệp trực tiếp sản
xuất ra các sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nhằm mục đích đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của xã hội và thu được lợi nhuận, các sản phẩm mà doanh
nghiệp tạo ra được người tiêu dùng chấp nhận những người này không tự làm
được hoặc không đủ điều kiện sản xuất nhưng lại rất cần cho nhu cầu của
mình. Bởi vậy nó mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, các sản phẩm đó được
gọi là kết quả sản xuất kinh doanh.
Như vậy kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những kết
quả do doanh nghiệp tạo ra mang lại lợi ích cho tiêu dùng xã hội, được thể
hiện là sản phẩm vật chất hoặc phi vật chất. Những sản phẩm này phải phù
hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của người tiêu dùng trong xã hội.
Nó phải được người tiêu dùng chấp nhận kết quả do hoạt động sản xuất tạo ra
và kết quả kinh doanh do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra.
Đối với doanh nghiệp xi măng kết quả mà doanh nghiệp này tạo ra là
các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ kinh doanh. Các cơng trình do cơng ty
cung cấp là những cơng trình này phải phù hợp với các tiêu chuẩn quy định
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội và của người tiêu dùng.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm hữu
ích trực tiếp do lao động trong doanh nghiệp sản xuất sáng tạo ra trong một
thời kỳ nhất định.

Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu thời kỳ.
2. Nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh
Phải là kết quả của lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm
ra trong kỳ các doanh nghiệp khơng tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp mình những kết quả th bên ngồi làm như vận tải hoặc thuê
đất ngoài... Những kết quả này do người làm thuê tính ngược lại doanh nghiệp
được tính kết quả của mình các hoạt động làm th cho bên ngoài.
3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ch tớnh cỏc kt qu đã hòan thành trong kỳ báo cáo, chênh lệch sản
phẩm chưa hồn thành.
Chỉ tính sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm trong khung chất lượng hợp tiêu
chuẩn Việt Nam. Do đó chỉ tính những kết quả mà sản phẩm hồn thành trong
kỳ báo cáo đã qua kiểm tra chất lượng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định
hoặc sản phẩm đã được người tiêu dùng chấp nhận trong tiêu dùng. Những
giá trị thu hồi từ phế liệu, phế phẩm không được coi là sản phẩm của doanh
nghiệp, nhưng lại được coi là một nội dung trong thu nhập của doanh nghiệp
trong kỳ báo cáo. Những sản phẩm đã bán cho khách bị trả lại vì chất lượng
kém, chi phí sửa chữa đền bù sản phẩm hư hỏng còn trong thời hạn bảo
hành... Nếu phát sinh trong kỳ báo cáo phải trừ vào kết quả của kỳ báo cáo và
ghi vào thiệt hại sản phẩm trong kỳ.
Được tính tồn bộ sản phẩm tạo ra trong kỳ báo cáo như sản phẩm tự
sản tự tiêu, sản phẩm chính và sản phẩm phụ nếu doanh nghiệp thu nhập được
sản phẩm kinh doanh tổng hợp của tất cả các công đoạn kinh doanh (kết quả
sản xuất, kết quả bán lẻ sản phẩm).
3. Đơn vị tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Đơn vị sản phẩm biểu hiện bằng giá trị:
Đơn vị đo lường có khả năng tổng hợp được tất cả các loại sản phẩm sản

xuất ra trong nền kinh tế quốc dân một thời kỳ nhất là đơn vị tiền tệ. Đo lường
sản phẩm theo chỉ tiêu giá trị không chỉ tổng hợp được các loại sản phẩm
khác nhau mà còn cho phép phản ánh hết kết quả sản xuất, cho phép phản ánh
không chỉ số lượng mà cả chất lượng sản phẩm. Nó cịn là căn cứ để tính các
chỉ tiêu kinh tế có liên quan như thu nhập của người lao động trong doanh
nghiệp, khả năng huy động của ngân sách, khả năng tích luỹ của dân cư và xã
hội.
Để tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh thường dùng giá chủ yếu :
* Giá hiện hành: Là giá của kỳ đang tính đến cho phép biểu hiện mối
quan hệ kinh tế thực tế, là căn cứ để phân phối, sử dụng và tính các chỉ tiêu
kinh tế khác.
4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Giỏ so sỏnh: L giá của kỳ được chọn làm gốc so sánh. Nó được
dùng để nghiên cứu biến động về mặt khối lượng, được sử dụng để so sánh
tốc độ phát triển kinh tế qua các năm, để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến
tăng trưởng sản xuất…
* Giá cố định: Là loại giá so sánh đặc biệt, do nhà nước tính tốn, ban
hành và thường được cố định trong một thời kỳ dài.
* Giá sản xuất (hay giá của hệ thống tài khoản quốc gia SNA): Là
mức giá của người sản xuất bán tại kho của doanh nghiệp. Giá này chưa bao
gồm thuế sản xuất và chi phí lưu thơng.
* Giá sử dụng cuối cùng (giá bán lẻ): Là mức giá người tiêu dùng
phải trả trong trường hợp mua từng chiếc một.
* Đơn vị hiện vật quy ước (đơn vị quy chuẩn).
Do các hạn chế của chỉ tiêu hiện vật cho nên trong quản lý kinh tế còn
dùng đơn vị hiện vật quy ước để mở rộng phạm vi tính cho những sản phẩm
có cơng dụng giống nhau nhưng khác nhau về quy cách theo đơn vị chuẩn.

Chẳng hạn, các loại sản phẩm lương thực tính đổi theo đơn vị chuẩn là thóc:
các loại máy kéo tính đổi theo đơn vị cơng suất chuẩn.
Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ mở rộng phạm vi tính tốn tổng hợp, khơng
cho phép tổng hợp được tồn bộ kết quả hoạt động sản xuất. Vì vậy, phải
dùng chỉ tiêu giá trị.
* Đơn vị sản phẩm biểu hiện bằng đơn vị hiện vật: là khối lượng sản
phẩm tính theo đơn vị hiện vật thích hợp với tứng loại cơng việc đã thực hiện
trong kỳ. Đây là hình thức biểu hiện cơ bản của thống kê sản phẩm trong
doanh nghiệp. Mỗi loại sản phẩm được tính bằng một đơn vị đo lường thích
hợp nếu sản phẩm là từng loại cơng tác, từng phần việc hồn thành thì có thể
tính theo đơn vị tấn, tạ.
* Đơn vị sản phẩm biểu hiện bằng thời gian lao động: là khối lượng
sản phẩm sáng tạo ra trong kỳ được tính theo thời gian lao động hao phí định
mức. Chỉ tiêu này đựơc xác định bằng cách lấy khối lượng sản phẩm hiện vật
nhân với định mức thời gian lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm.
5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phn ỏnh s lng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm trong kỳ
nghiên cứu, phục vụ cho kế hoạch huy động lao động trong thời gian tới. Chỉ
tiêu này khắc phục được những nhược điểm của các chỉ tiêu hiện vật
Kết qủa sản xuất dịch vụ theo giá tương đối gần sát với tính chất quan
trọn của mỗi vụ, mỗi ca phục vụ cụ thể mà dịch vụ đáp ứng vì khơng có giá
nhất định nên khi tính bằng tiền phải tính theo giá mà bên thuê sẽ nhận phục
vụ đã thỏa thuận theo mỗi ca mỗi vụ.
4. Nội dung kết quả sản xuất kinh doanh.
Kết quả sản xuất kinh doanh bao gồm các nội dung sau:
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do lao động của doanh
nghiệp do lao động của doanh nghiệp làm ra, có đủ tiêu chuẩn chất lượng mà

nhà nước quy định theo yêu cầu sử dụng và hưởng thụ đương thời.
Kết quả sản xuất kinh doanh đáp ứng mọi yêu cầu tiêu dùng của cá
nhân hoặc cộng đồng. Do vậy, sản phẩm của doanh nghiệp phải có giá trị sử
dụng và hưởng thụ là sản phẩm tốt. Đến lượt mình, lượng giá trị sử dụng của
sản phẩm lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và
văn minh xã hội .
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo lợi ích cho
người tiêu dùng và doanh nghiệp. Do vậy chất lượng sản phẩm của doanh
nghiệp không vượt quá giới hạn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và người tiêu
dùng chấp nhận được. Lợi ích của doanh nghiệp thể hiện ở chi phí sản xuất
sản phẩm khơng vượt quá giá trị kinh doanh của sản phẩm trên thị trường. Lợi
ích của người tiêu dùng thể hiện khả năng thanh toán khi mua hàng và mức
tiết kiệm chi phí trong q trình sử dụng sản phẩm.
- Sản phẩm vật chất do các doanh nghiệp sản xuất vật chất tạo ra làm
tăng thêm của cải vật chất cho xã hội.
- Sản phẩm phi vật chất khơng có hình thái cụ thể, không cân đo, đong
đếm được những sản phẩm này chỉ có thể đếm được theo thang đo định danh.
Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ thường xuyên xảy ra cùng một thời
điểm. Do đó việc lựa chọn tiêu chuẩn được thực hiện trước khi tiêu dùng. Sản
6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phm dch v gúp phn làm phong phú cuộc sống vật chất và tinh thần của xã
hội
CHƯƠNGII: XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
THỐNG KÊ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH.

I. Xác định hệ thống chỉ tiêu
1. Yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu để phân tích kết quả sản

xuất kinh doanh.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to
lớn trong việc lượng hóa các mặt, các biểu hiện quan trọng nhất, lượng hóa cơ
cấu và mối liên hệ cơ bản của hiện tượng, từ đó tạo tiền đề để nhận thức bản
chất cụ thể và tính quy luật về sự phát triển của kết quả sản xuất kinh doanh.
Đó là tính quy luật và mối liên hệ giữa nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu kết quả
sản xuất kinh doanh và tính quy luật về sự phát triển của kết quả sản xuất kinh
doanh.
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp
là các chỉ tiêu phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng nhất các mối liên hệ
cơ bản giữa các mặt của kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và
mối liên hệ của nó đối với các đối tượng có liên quan.
2. Khái niệm và vai trò của hệ thống chỉ tiêuvề kết quả sản xuất kinh
doanh.
2.1. Khái niệm:
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tập
hợp các chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng và các mối
liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể và giữa tổng thể với các hiện tượng
có quan hệ mật thiết với nhau, phản ánh được nhiều mặt của hiện tượng
nghiên cứu trong thời gian và địa điểm cụ thể.
2.2. Vai trò hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh.

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cỏc ch tiờu kt qu sản xuất kinh doanh có vai trị quan trọng bởi các
hỉ tiêu này thể hiện hiệu quả của quá trình sản suất, tiềm lực và khả năng phát
triển không những của doanh nghiệp mà cịn của chung tồn xã hội. Đây cũng
là động lực phát triển, là mục tiêu cuối cùng mà Nhà nước và xã hội hướng

tới. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện trên nhiều mặt khác
nhau nên cần rất nhiều các chỉ tiêu thì mới phản ánh một cách đầy đủ và tồn
diện kết quả sản xuất kinh doanh. Hệ thống chỉ tiêu sản xuất kết qủa sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm ba nhóm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh
nguồn lực, nhóm chỉ tiêu sản xuất kết qủa sản xuất kinh doanh và nhóm chỉ
tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh.
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không
chỉ đơn thuần là các chỉ tiêu mà phải bao quát được tất cả các mặt các biểu
hiện và phản ánh một cách rõ nhất bản chất của kết quả sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp đồng thời đảm bảo đầy đủ nguồn thơng tin có thể thu thập
và phân tích được. Vì vậy để xây dựng hệ thống chỉ tiêu khoa học và hợp lý
nội dung thông tin được phản ánh trong hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:
2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn lực.
* Chỉ tiêu nguồn vốn.
Khái niệm: Nguồn vốn của doanh nghiệp là hình thái giá trị của mọi tài
sản, vật tư thiết bị cơ bản dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh được chia thành vốn cố định và vốn lưu động.
+ Vốn cố định của doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố
định (máy móc, thiết bị, nhà cửa...)
+ Vốn lưu động là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động (nguyên
nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, sản phẩm dở dang, sản phẩm đang gửi bán,
tiền mặt...)
Trong các doanh nghiệp tổng các nguồn vốn kinh doanh được hình
thành từ các nguồn sau:

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Ngun vn i vay: nguồn vốn này do doanh nghiệp đứng ra với tư
cách là pháp nhân đi vay ngân hàng hay các tổ chức tài chính khác để tiến
hành q trình sản xuất kinh doanh.
- Nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn vốn này do các doanh nghiệp tích trữ
từ hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi thơng qua việc trích lợi nhuận để bổ
sung vào nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn huy động khác: Nguồn vốn này có thể do hoạt động liên
doanh với các doanh nghiệp khác mà có hoặc vốn cổ phần do các thành viên
trong doanh nghiệp đóng góp hay được sự hỗ trợ của các tổ chức Chính phủ
hoặc phi Chính phủ.
Vốn sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh tình hình
đầu tư vào việc phát triển sản xuất kinh doanh và cơ cấu phân bố ở các vùng,
các ngành nghề khá nhau.
Việc sử dụng chỉ tiêu nguồn vốn kinh doanh để phân tích kết quả sản
xuất kinh doanh sẽ cho thấy sự biến động về vốn theo thời gian, từ đó xác
định được khả năng tiềm tàng để phát triển doanh nghiệp. Nó dúp cho việc
nghiên cứu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra những
bất hợp lý trong cơ cấu để Nhà nước đề ra các chính sách hạn chế hoặc
khuyến khích đầu tư sao cho hợp lý.
Cơng thức tính:
Nguồn vốn sản xuất kinh doanh = vốn cố định + vốn lưu động.
Vốn cố định chính là sự biểu hiện bằng tiền của tài khoản cố định, vốn
lưu động là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Từ đó ta có:
Nguồn vốn sản

=

Giá trị TSCĐ hiện có

xuất kinh doanh

bình qn trong kỳ
2.2.2. Chỉ tiêu số lượng lao động.

+

Giá trị bình quân của
TSLĐ trong kỳ

Khái niệm: Số lượng lao động doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh
doanh trong kỳ là số lượng lao động hiện có trong danh sách lao động của
doanh nghiệp. Gọi tắt là số lượng lao động lao động hiện có.

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
S lng lao ng hin có là những người lao động đã ký kết hợp đồng
với doanh nghiệp, được ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp,
được doanh nghiệp quản lý sử dụng lao động và được trả thù lao lao động
theo kết quả hồn thành cơng việc được giao.
Cơng thức tính: Số lượng lao động hiện có của doanh nghiệp được
thống kê theo hai chỉ tiêu: Số lượng lao động hiện có cuối kỳ nghiên cứu và
số lượng lao động hiện có bình quân trong kỳ nghiên cứu.
Số lượng lao động hiện có bình qn (T) được tính theo cơng thức:
κ

∑ T i . ni

n


T = i=1κ

∑Ti

T = i=1
n

hoặc

∑ ni
i=1

Trong đó: Ti : Số lượng lao động có trong ngày i của kỳ nghiên cứu (i = 1
 n) những ngày lễ thì lấy số lao động liền trước đó.
n: Số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu
ni : Số ngày có số lao động là T i (hay tần số xuất hiện Ti trong
thời gian tính theo lịch của kỳ nghiên cứu).
k: Số nhóm ngày có số lao động là Ti
Nguồn số liệu để tính tốn chỉ tiêu này là được lấy từ các sổ sách.
3. Nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu.
3.1. Đảm báo tính hiệu quả- hướng đích: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu
phải đáp ứng yêu cầu với đối tượng cần cung cấp thông tin nhằm đảm bảo tác
dụng thiết thực trong công tác quản lý. Các chỉ tiêu xây dựng phải phục vụ
cho mục đích nghiên cứu, mỗi chỉ tiêu phải có tác dụng nhất định và có trách
nhiệm trong việc biểu hiện rõ nhất mặt lượng cũng như mặt chất của kết quả
sản xuất kinh doanh. Bởi vậy khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải dựa trên cơ
sở phân tích lý luận để hiểu bản chất chung của kết quả sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp và các mối liên hệ của nó.
* Đảm bảo tính hệ thống: Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối
liên hệ hữu cơ với nhau, được phân tổ và sắp xếp khoa học. Điều này liên

1
0


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quan n vic chun hoỏ thơng tin. Vì vậy, trong doanh nghiệp có rất nhiều
các nhân tố, mối quan hệ tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh, cần phải
căn cứ vào tính chất đặc điểm của từng nhân tố xây dựng trên các chỉ tiêu
đảm bảo tính chất chung và cũng có chỉ tiêu mang tính chất bộ phận, có chỉ
tiêu nhân tố để phản ánh một cách rõ nét nhất bản chất của chỉ tiêu kết quả
sản xuất kinh doanh. Cả chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu chung lẫn chỉ tiêu nhân tố
đều phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung và phương pháp tính, phạm vi
nghiên cứu.
* Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu cần gọn nhẹ, ít, chỉ tiêu cần
có nội dung rõ ràng, dễ thu thập thơng tin, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với
điều kiện về nhân tài vật lực của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất
khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào
đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp mình để xây dựng hệ thống cho phù
hợp. Đồng thời, phải xem xét đến khả năng tổng hợp các chỉ tiêu đảm bảo chi
phí tối đa, phải cân nhắc thật kỹ tính khả thi để xác định những chỉ tiêu cơ bản
quan trọng nhất vừa đủ số chỉ tiêu, không nhiều, tránh sự trùng lặp các chỉ
tiêu nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ thông tin phản ánh đúng bản chất kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra hệ thống chỉ tiêu thống kê phải có tính ổn định cao, đồng thời
phải có tính linh hoạt và thường xun được hồn thiện theo sự phát triển của
yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng
thời kỳ. Phải quy định các hình thức thu thập thơng tin với yêu cầu quản lý,
phù hợp với điều kiện và trình độ cán bộ làm công tác thống kê ở các doanh
nghiệp để có thể tính tốn được các chỉ tiêu thống kê trong hệ thống với độ
chính xác cao phục vụ tốt cho yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp.

3.2. Chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO)
* Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các sản phẩm
vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động của doanh nghiệp sản xuất ra trong
một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
* Nội dung kinh tế: Tổng giá trị sản xuất bao gồm:
1
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Giỏ tr nhng sn phẩm vật chất
- Giá trị những hoạt động dịch vụ phi vật chất
Mỗi doanh nghiệp thường hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, để tính
tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp. Thống kê cần phải tính ra giá trị sản
xuất của từng loại hoạt động của doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại mới có
được chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.
Xét về mặt giá trị, tổng giá trị sản xuất bao gồm 3 bộ phận cấu thành
C+V+M.
Trong đó:
C: Chi phí vật chất cho q trình sản xuất, gồm chi phí trung gian (C 2) +
khấu hao tài sản cố định (C1).
V: Thu nhập của người lao động (kể cả tiền lương, tiền thưởng, các
khoản thu nhận được của người lao động ngoài tiền lương, tiền thưởng, bảo
hiểm xã hội).
M: Lãi gộp của doanh nghiệp
* Phương pháp tính:
- Tính theo giá so sánh:
+ Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
+ Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của người đặt hàng.
+ Giá trị các cơng việc có tính chất công nghiệp.

+ Giá trị nguyên vật liệu người đặt hàng đem chế biến.
+ Chênh lệch giá trị của cuối năm so với đầu năm của nửa thành phẩm,
sản phẩm dở dang, cơng cụ, mơ hình tự chế, phế phẩm.
+ Giá trị sản phẩm tự chế, tự dùng tính theo quy định đặc biệt.
Trong thực tế doanh nghiệp khơng hạch tốn được giá trị nguyên vật
liệu của người đặt hàng đem chế biến nên giá trị này không thể hiện trong thu
nhập và chi phí của doanh nghiệp vì vậy quy ước khơng tính giá trị này vào
giá trị sản xuất.
- Tính theo giá hiện hành:
1
2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giỏ tr sn xut = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính + Doanh
thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ không đưa được về ngành phù hợp +
Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm + Chênh lệch (cuối kỳ – đầu kỳ) thành
phẩm tồn kho + Chênh lệch (cuối kỳ - đầu kỳ) nửa thành phẩm, sản phẩm dở
dang, công cụ mô hình tự chế + Chênh lệch giá trị hàng hố giữa bán chưa thu
tiền + Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt + Doanh thu do cho
thuê máy móc thiết bị…
* Tác dụng:
Tổng giá trị sản xuất được sử dụng để tính tốn hàng loạt chỉ tiêu kinh tế
khác như năng suất lao động, giá thành tổng hợp, hiệu năng sử dụng lao động,
tài sản…
3.3. Giá trị gia tăng của doanh nghiệp (VA)
* Khái niệm:
Giá trị gia tăng là một bộ phận của GO, nó thể hiện phản ánh kết quả lao
động hữu ích do hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp tạo ra trong
một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) nó chỉ bao gồm phần giá

trị mới được tạo ra nên gọi là giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm.
* Nội dung kinh tế: Giá trị gia tăng gồm:
- Thu nhập của người lao động.
+ Tiền lương hoặc thu nhập theo ngày công của người lao động.
+ Bảo hiểm xã hội trả thay lương.
+ Các khoản thu nhập ngồi lương hoặc ngồi thu nhập theo ngày cơng
của người lao động mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho người lao động.
- Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp.
+ Thuế sản xuất (trừ trợ cấp).
+ Lãi trả tiền vay ngân hàng (khơng kể chi phí dịch vụ ngân hàng vì đã
tính vào IC).
+ Tiền Lãi cịn lại của doanh nghiệp.
- Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất vật chất và dịch vụ.
* Phương pháp tính IC (có 2 phương pháp).
1
3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phng phỏp sn xut:
Giỏ trị tăng thêm của doanh nghiệp (VA) = Giá trị sản xuất (GO) – Chi
phí trung gian (IC) hay VA= GO - IC.
- Phương pháp phân phối:
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp (VA) = Thu nhập của người lao động (V)
+ Thu nhập của doanh nghiệp (M) + Khấu hao tài sản cố định (C1) hay VA = V
+ M + C1

* Tác dụng:
Giá trị gia tăng phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của đơn vị trong
một thời gian nhất định. Nó là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất

mở rộng, cải thiện đời sống người lao động, là cơ sở để tính thuế giá trị gia
tăng. Giá trị gia tăng là cơ sở để tính chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước
(GDP), hoặc chỉ tiêu tổng thu nhập trong nước (GNI) một chỉ tiêu cực kỳ
quan trọng phục vụ quản lý vĩ mô.
3.4. Giá trị gia tăng thuần của doanh ngiệp (NVA)
* Khái niệm:
Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới được sáng
tạo ra trong một thời kỳ nhất định (không kể phần giá trị khấu hao tài sản cố
định) của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp.
* Nội dung kinh tế: Giá trị gia tăng thuần gồm: NVA= V+ M
Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất những cố gắng của
doanh nghiệp trong quản lý và tổ chức sản xuất. Đối với mọi doanh nghiệp
điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển là giá trị gia tăng thuần phải không
ngừng tăng lên.
* Phương pháp tính:
+ Phương pháp sản xuất:
NVA = Giá trị gia tăng – Khấu hao tài sản cố định
= VA- C1
+ Phương pháp phân phối:
1
4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
NVA= Thu nhp ln u tiên của người lao động (V) + Thu nhập lần
đầu của doanh nghiệp (M).
* Tác dụng:
Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc cho việc cải thiện và nâng cao mức
sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Một phần của nó đóng góp cho
xã hội, phần cịn lại được sử dụng cho việc mở rộng các quỹ của doanh

nghiệp như quỹ mở rộng sản xuất, quỹ công ích, khen thưởng…

* Ý nghĩa kinh tế:
- Dùng để tính GDP,GNI… của nền kinh tế quốc dân.
- Dùng để tính VA.
- Tính cơ cấu thu nhập của doanh nghiệp.
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
3.5. Doanh thu bán hàng
Khái niệm:
Tổng doanh thu bán hàng là tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ của doanh
nghiệp, bao gồm tồn bộ giá trị hàng hóa mà doanh nghiệp đã bán và thu
đựơc tiền trong kỳ báo cáo.
Phương pháp tính:
Chỉ tiêu được mơ tả theo cơng thức:
DT =

∑ p.q'

Trong đó:
p: là giá đơn vị từng loại sản phẩm tính theo giá thực tế.
q

'

: là lượng sản phẩm từng loại tiêu thụ trong kỳ nghiên cứu.

3.6.Tổng doanh thu(DT).
Khái niệm: Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn
bộ giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ hoặc cung cấp các dịch vụ và
thu tiền trong một thời kỳ dưới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản ở


1
5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngõn hng. õy l ch tiêu thay cho chỉ tiêu sản lượng hàng hóa tiêu thụ trước
đây.
Nội dung kinh tế: Tổng doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
+ Sản phẩm đã giao cho người bán mua ở kỳ trước nhưng kỳ này mới
thu được tiền.
+ Sản phẩm đã hoàn thành ở kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền.
+ Sản phẩm sản xuất và bán được (đã thu được tiền hoặc người mua
chấp nhận) ở kỳ báo cáo (gồm thành phẩm, bán thành phẩm, phụ phế phẩm
thực tế đã bán). Nó bao gồm sản phẩm do chính cơ sở sản xuất ra hoặc sản
phẩm gia công chế biến ở cơ sở khác nhưng nguyên vật liệu do chính cơ sở
cung cấp.
+ Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất của
doanh nghiệp.
+ Doanh thu của các loại hoạt động sản xuất kinh doanh cơng nghiệp
khơng hạch tốn riêng theo qui định cũng được tính vào doanh thu doanh
nghiệp.
+ Doanh thu từ các cơng việc làm cho bên ngồi và làm cho bộ phận
khơng sản xuất của doanh nghiệp có hạch toán riêng.
+ Giá trị sản phẩm, hàng hoá chuyển nhượng cho các cơ sở khác trong
cùng công ty, tổng công ty, tập đồn, liên hiệp xí nghiệp (trường hợp này gọi
là doanh thu bán hàng nội bộ).
Phương pháp tính:
DT = p.q
Trong đó:

+ p: giá đơn vị từng loại sản phẩm (giá thực tế)
+ q: số lượng từng loại sản phẩm doanh nghiệp đã tiêu thụ được trong
kỳ
- Tác dụng: Tổng doanh thu là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sản
xuất của doanh nghiêp.
3.7. Tổng doanh thu thuần (DT’).
1
6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Khỏi nim: L doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ
doanh thu.
- Nội dung kinh tế: Là tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ:
+ Giảm giá ngoài hoá đơn do lỗi tại doanh nghiệp như giao hàng không
đúng tiến độ, quy cách phẩm chất, địa điểm và thời gian quy định...
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
+ Thuế sản xuất gồm: thuế tiêu thụ hàng hoá đặc biệt, thuế xuất khẩu
và các khoản lệ phí coi như thuế.
- Phương pháp tính: DT’ = DT- Tổng các khoản giảm trừ doanh thu
Hay DT’ = (p-t).q trong đó: Giả sử t là khoản giảm trừ tính trên một
đơn vị sản phẩm.
- Tác dụng: Doanh thu thuần là chỉ tiêu dùng để tính chỉ tiêu Lãi lỗ trong
kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
3.8. Lợi nhuận (Lãi) kinh doanh của công ty
Khái niệm: Lợi nhuận (Lãi) kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối
lượng giá trị thặng dư do lao động của doanh nghiệp tao ra trong kỳ, phản ánh
kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, phục vụ đánh giá việc thực
hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
- Nội dung kinh tế: Lợi nhuận bao gồm 3 bộ phận cấu thành:

+ Lợi nhuận công nghiệp hay còn gọi là lợi nhuận thu từ hoạt động sản
xuất kinh doanh ( từ kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm).
+ Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính: Lãi gửi tiết kiệm ngân hàng Lãi
cho vay vốn, Lãi tham gia liên doanh, Lãi mua chứng khoán, cổ phiếu, trái
phiếu, tín phiếu, ngoại tệ, Lãi cho thuê tài sản, Lãi kinh doanh bất động sản,
đầu tư ngắn hạn, dài hạn…
+ Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động bất thường: Lãi do nhượng bán,
thanh lý TSCĐ, tiền thu được do phạt vi phạm hợp đồng, đã trừ đi các chi phí
liên quan, thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xố sổ, đã trừ các khoản chi phí,
thu các khoản nợ khơng xác định được chủ, kết quả kinh doanh năm trước bị
bỏ xót, hồn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó địi…
1
7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong 3 b phn trờn thì lợi nhuận thu nhập từ kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Để làm rõ lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh cần làm
rõ 3 chỉ tiêu sau:
+ Tổng lợi nhuận gộp (M1): Là chỉ tiêu lợi nhuận chưa trừ đi các khoản
chi phí tiêu thụ (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp)
+ Tổng lợi nhuận thuần trước thuế (M 2): Là chỉ tiêu sau khi đã trừ tiếp
đi các khoản chi phí tiêu thụ.
+ Tổng lợi nhuận thuần sau thuế hay tổng Lãi ròng (M3): Là chỉ tiêu lợi
nhuận sau khi đã trừ tiếp đi thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách Nhà
nước.
M3 = M2- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Phương pháp tính:

+ M1=DT’ – Giá vốn hàng bán (tổng giá thành sx sp bán).
Giả sử: nếu ký hiệu z là giá vốn 1 đơn vị sản phẩm bán thì tổng Lãi gộp
(M1) cịn tính theo cơng thức:
M1= (p-z-t).q =(dt-z).q
+ M2 = M1 – Tổng chi phí tiêu thụ
Nếu ký hiệu chi phí tiêu thụ tính trên một đơn vị sản phẩm là c thì tổng
lãi thuần trước thuế (M2)tính theo cơng thức sau:
M2= ( p - t - z - c).q = (dt – z – c).q
+ M3 = M2 – Tổng thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tác dụng: Lợi nhuận là chỉ tiêu quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, là cơ
sở để doanh nghiệp lập quỹ ( như quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi…).
3.9. Chi phí trung gian của doanh nghiệp(IC)
* Khái niệm:
Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của tổng chi phí sản xuất
bao gồm tồn bộ chi phí thường xuyên về vật chất như nguyên vật liệu, nhiên
1
8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
liu, ng lc, chi phớ vật chất khác (không kể khấu hao tài sản cố định) và
chi phí dịch vụ (kể cả dịch vụ vật chất và dịch vụ không vật chất) được sử
dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và hoạt động dịch vụ của
toàn doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Chi phí trung gian của tồn
doanh nghiệp bằng tổng chi phí trung gian của các hoạt động sản xuất và dịch
vụ có trong doanh nghiệp. Bao gồm
- Chi phí vật chất:
+ Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua
ngoài.

+ Nhiên liệu, chất đốt.
+ Phân bổ giá trị công cụ lao động nhỏ thuộc tài sản lưu động.
+ Chi phí vật chất khác (như phân bón, thuốc trừ sâu và phịng trừ dịch
bệnh…)
+ Những hao hụt mất mát về nguyên, nhiên, vật liệu, tài sản lưu động
những biến cố thông thường hoặc rủi ro bất thường.
- Chi phí dịch vụ:
+ Cơng tác phí (khơng kể phần chi phí phụ cấp lưu thơng).
+ Tiền th nhà, máy móc thiết bị, thuê sửa chữa nhỏ các cơng trình kiến
trúc.
+ Tiền trả cho các dịch vụ ngân hàng, bưu điện, pháp lý.
+ Phí bảo hiểm sản xuất.
+ Phí dịch vụ bảo vệ mơi trường.
+ Trả tiền th quảng cáo.
+ Trả tiền vệ sinh khu vực, phòng cháy,chữa cháy, bảo vệ an ninh.
+ Phí đào tạo bồi dưỡng.
+ Tiền trả các dịch vụ khác: in chụp, sao văn bản, các lệ phí khác…
* Một số chú ý khi tính chi phí trung gian:
- Khơng tính chi phí mua sắm và khấu hao tài sản cố định thực hiện trong
năm vào chi phí trung gian.

1
9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nhng hao ht tn thất nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, kinh
doanh được tính vào chi phí trung gian đối với phần trong định mức, cịn phần
ngồi định mức thì tính vào giảm tích luỹ tài sản.
- Chi phí trung gian được tính theo giá thực tế bằng giá mua trừ đi triết

khấu thương nghiệp và cộng với cước phí vận tải từ nơi mua đến nơi sử dụng.

II. Xác định một số phơưng pháp thống kê để phân tích
kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
1. Phương pháp dãy số thời gian
1.1.

Khái niệm và ý nghĩa

Kết quả sản xuất kinh doanh xi măng không ngừng biến động qua thời
gian. Trong thống kê để nghiên cứu sự biến động này người ta thường sử
dụng phương pháp dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp
theo thứ tự thời gian
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động
của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời
để dự đoán các mức độ. Mỗi dãy thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là
thời gian và chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày,
tuần, tháng, năm … độ dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng
cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối,
số tương đối, số bình quân. Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện
tượng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.
Trong số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng
khoảng thời gian nhất định. Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số
tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ
tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong khoảng thời gian dài hơn. Dãy
số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng tại thời điểm nhất định.
1.2.Yêu cầu khi xây dưng dãy số thời gian

2

0



×