Lời nói đầu
1.Sự cấp thiết của đề tài.
Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp tại sở NN&PTNT
tỉnh Lạng Sơn. Bớc đầu tiếp xúc, đi sâu tìm hiểu về
công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất đối với lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn; từng bớc gắn với tìm hiểu
tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp Lạng Sơn trong
thời gian qua em nhận thấy: Lạng Sơn là một tỉnh miền núi
có nền kinh tế sản xuất nông nghiệp,
chiếm tû träng
52,68% GDP cđa tØnh. Trong n«ng nghiƯp chđ u là trồng
trọt trong khi là tỉnh có tiềm năng và lợi thế phát triển
ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc. Với
điều kiện thiên nhiên khí hậu thuận lợi, có nhiều đồi cỏ tự
nhiên tập trung và rộng lớn thuận lợi cho chăn thả và có thị
trờng rộng lớn về sản phẩm chăn nuôi. Lực lợng sản xuất
không ngừng phát triển, nguồn nhân lực dồi dào, nông
dân có truyền thống và kinh nhiệm chăn nuôi lâu năm, cơ
sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chăn nuôi ngày càng phát triển,
quan hệ sản xuất trong nông nghiệp và chăn nuôi từng bớc
đợc củng cố và hoàn thiện góp phần đẩy nhanh nhịp độ
phát triển kinh tế của tỉnh.
Mặc dù trong những năm qua tốc độ phát triển ngành
chăn nuôi nhanh hơn ngành trồng trọt, nhng mới chỉ chiếm
29,3% giá trị toàn ngành trồng trọt và chăn nuôi. Điều đó
chứng tỏ rằng phát triển ngành chăn nuôi ở Lạng S¬n hiƯn
1
nay cha tơng xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Nh
vậy, để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế và khắc
phục các hạn chế đa ngành chăn nuôi Lạng Sơn lên trình
độ phát triển cao theo hớng sản xuất hàng hoá không
ngừng tiến tới thị trờng, nâng cao giá trị đóng góp vào
nền kinh tế, góp phần thực hiện thành công CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn của tỉnh; đồng thời đa ngành
chăn nuôi phát triển cân đối và dần dần vợt ngành trồng
trọt là một xu híng tÊt u kh¸ch quan bëi:
-Xu híng ph¸t triĨn cđa xà hội loài ngời. So với các sản
phẩm của ngành trồng trọt, các sản phẩm của ngành chăn
nuôi ngày càng đợc tiêu thụ nhiều hơn.
-Với lợi thế là tỉnh miền núi có tiềm năng về đồng cỏ
tự nhiên, có cơ sở hạ tầng đang phát triển, đồng thời gần
các trung tâm thành phố lớn, có cửa khẩu quốc tế. Lạng
Sơn có điều kiện thuận lợi để phát triển và xuất khẩu các
sản phẩm chăn nuôi.
-Tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi thờng cao
hơn ngành trồng trọt và vì thế tỷ trọng của ngành chăn
nuôi sẽ ngày càng cao hơn. Đồng thời là ngành có giá trị
kinh tế cao hơn ngành trồng trọt, sẽ là điều kiện để tích
luỹ vốn cho phát triển kinh tế xà hội nông thôn.
Vì vậy, việc xem xét và nghiên cứu tìm ra những u
điểm và hạn chế để phát triển ngành chăn nuôi ở Lạng
Sơn là cần thiết, do đó em đà chọn và nghiên cứu đề tài:
Những giải pháp kinh tế chủ yếu phát triển chăn
2
nuôi bò ở tỉnh Lạng Sơn trong thời kỳ 2001-2010.
Làm luận văn tốt nghiệp.
2.Mục đích nghiên cứu.
-Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản phát
triển chăn nuôi đại gia súc.
-Đánh giá những điều kiện ảnh hởng đến phát triển
chăn nuôi đại gia súc.
-Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi bò ở Lạng
Sơn.
-Chỉ ra phơng hớng và những giải pháp kinh tế chủ
yếu để phát triển chăn nuôi bò ở Lạng Sơn phát triển lên.
3.Phơng pháp nghiên cứu.
Để đạt đợc mục đích trên, đề tài ngoài sử dụng các
phơng pháp chung, còn sử dụng các phơng pháp nh: Phơng
pháp duy vật biện chứng; phơng pháp duy vật lịch sử; phơng pháp thống kê; phơng pháp phân tích và tổng hợp;
phơng pháp so sánh
4.Phạm vị nghiên cứu: Toàn tỉnh Lạng Sơn.
5.Nội dụng của đề tài: Đề tài gồm có 3 chơng.
Chơng I.
Cơ sở khoa học của việc phát triển chăn nuôi đại
gia súc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp.
Chơng II.
3
Thực trạng phát triển chăn nuôi bò ở tỉnh Lạng
Sơn trong những năm gần đây.
Chơng III.
Phơng hớng và những giải pháp kinh tế chủ yếu
phát triển chăn nuôi bò ở tỉnh Lạng Sơn trong thời kỳ
2001- 2010.
Do nhận thức của bản thân em còn hạn chế, thời gian
thực tập ngắn do đó đề tài còn nhiều thiếu sót. Mong
thầy, cô góp ý để đề tài đợc tốt hơn.
Chơng I
Cơ sở khoa học của việc phát triển chăn nuôi đại gia
súc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp
I.Vai trò, vị trí và đặc điểm của ngành chăn nuôi.
1.Vai trò, vị trí:
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của
nông nghiệp, nó có lịch sử phát triển lâu đời. Ngành chăn
nuôi nói chung, chăn nuôi đại gia súc nói riêng có vai trò,
vị trí sau:
4
a.Ngành chăn nuôi cung cấp nhiều thực phẩm quý có
thành phÇn dinh dìng cao cho nhu cÇu cđa con ngêi. Gần
60% lơng đạm và 30% năng lợng con ngời thu đợc là sản
phẩm sản xuất ra từ ngành chăn nuôi (bao gồm thịt, sữa)
do đó việc tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm từ chăn nuôi
cho nhu cầu đời sống của con ngời là một trong những dấu
hiệu quan trọng biểu hiện sự tiến bộ trong việc cải thiện
sinh hoạt, nâng cao mức sống của nhân dân, tăng cờng
sức khoẻ đáp ứng mọi nhu cầu của sự nghiệp xây dựng
đất nớc.
ở nớc ta
nói chung, Lạng Sơn nói riêng, cùng với xu hớng
phát triển của sản xuất, ngành chăn nuôi cũng không ngừng
phát triển làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng, điều này đợc thể hiện trong cơ cấu của bữa ăn: thịt,
cá, sẽ đợc chiếm nhiều hơn là cơm gạo.
b.Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hƯ mËt thiÕt víi
nhau. Sù g¾n bã cđa hai ngành này là do quy trình công
nghệ, những vấn đề kinh tế và tổ chức sản xuất quyết
định. Ngành chăn nuôi cung cấp phân bón và sức kéo cho
ngành trồng trọt, làm tăng độ phì của đất, đáp ứng nhu
cầu thâm canh trong ngành trồng trọt. Trớc hết dựa vào
việc cung cấp ngày càng nhiều phân bón, trong đó chủ
yếu là phân chuồng thu đợc từ ngành chăn nuôi. Phân
chuồng không những có khả năng cung cấp cho cây trồng
tơng đối đầy đủ những yếu tố dinh dỡng cần thiết mà
còn có tác dụng rất tốt trong việc cải tạo đất đai. Điều này
cũng phù hợp với mô hình nền nông nghiệp sinh thái bền
5
vững trong tơng lai. Sức kéo của đại gia súc đóng góp rất
tích cực trong các công việc làm đất, chăm sóc cây trồng
kịp thời vụ, vận tải hàng hoá đặc biệt trong nền nông
nghiệp cơ giới hoá thấp, sản xuất còn tiến hành chủ yếu
bằng công cụ thủ công thì sức kéo của đại gia súc là vô
cùng quan trọng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ thì
múc ®Ých cung cÊp søc kÐo cđa ®¹i gia sóc ®· giảm dần
nhng không mất hẳn, đặc biệt là những vùng sâu, vùng
xa việc sử dụng máy móc hiện đại vào sản xuất nông
nghiệp cũng nh khả năng di chuyển chúng là hết sức khó
khăn thì sức kéo do chăn nuôi đại gia súc đem lại vẫn là
chủ lực.
c.Chăn nuôi còn là ngành cung cấp nguyên liệu cho
ngành công nghiệp nh: dệt, da, len, dạ, và nhiều ngành
công nghiệp khác. Do đó phát triển chăn nuôi không
những đảm bảo cân đối trong nội bộ ngành nông nghiệp
mà còn thúc đẩy mạnh mẽ nhiều ngành công nghiệp khác.
Đối với công nghiệp chế biến chăn nuôi giữ vai trò tồn tại
của các xí nghiệp, các nhà máy chế biến sản phẩm của
ngành chăn nuôi vì nó cung cấp nguyên liệu cho các nhà
máy này hoạt động. Ngợc lại thông qua các nhà máy chế
biến cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi. Trớc đây chăn
nuôi đợc coi là ngành phụ, ngành tận dụng của trồng trọt
thì vai trò của công nghiệp chế biến còn bị lu mờ, nhng
nay chăn nuôi đợc coi là ngành sản xuất chính trong nông
nghiệp thì vai trò của công nghiệp chế biến là vo cùng to
lớn.
6
d.Ngành chăn nuôi phát triển sẽ cung cấp nhiều sản
phẩm cho xuất khẩu phù hợp với yêu cầu của nhiều nớc trên
thế giới. Vai trò của ngành chăn nuôi cũng đợc nâng lên
một bớc khi dạng sản phẩm xuất khẩu thay đổi từ sản
phẩm thô sang sản phẩm có qua chế biến, giúp cho ngành
có khả năng thâm nhập vào những thị trờng khó tính
nhất nh EU, Mỹ, Nhật, việc xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi
nói riêng, hàng hoá nói chung sẽ tạo điều kiện mở rộng
quan hệ kinh tế với cá nớc nhằm trao đổi các trang thiệt bị
kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
e.Chăn nuôi là một ngành kinh doanh có thể thu nhiều
lÃi, vì nó có điều kiện tăngnăng suất cao (nhất là việc cơ
giới hoá các quá trình sản xuất) và sử dụng hợp lý các loại
đất, tận dụng triệt để các loại phế phẩm của ngành trồng
trọt và chế biến nông sản là những sản phẩm có giá trị
dinh dỡng thấp tổng hợp thành các loại thức ăn có giá trị cao
thông qua chế biến cung cấp cho gia súc. Đời cũng là một
trong các yếu tố để làm cho giá thành sản phẩm chăn nuôi
gia súc hạ, sẽ có khả năng phát triển nhành chóng và rộng
rÃi tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tăng thu nhập, tích luỹ
và cải thiện đời sống.
Ngoài ra, chăn nuôi là ngành cung cấp những sản
phẩm vô hình nhng mang tính nhân văn nh: chọi trâu,
chọi gà, chim cảnh hay những động vật góp phần quan
trọng trong bảo vệ mùa màng nh chó, mèo
Với vai trò nh vậy, ngành chăn nuôi nói chung, chăn
nuôi đại gia súc nói riêng có vị trí hết sức quan träng trong
7
sản xuất kinh doanh nông nghiệp và trongđời sống xà hội.
Phát triển ngành chăn nuôi và phối hợp đúng đắn với
ngành trồng trọt là cơ sở để phát triển nông thôn toàn
diện và bền vững trên cơ sở sử dụng đầy đủ, hợp lý ruộng
đất, sức lao động và các t liệu sản xuất khác. Việc phát
triển chăn nuôi đại gia súc trong giai đoạn hiện nay không
phải là vấn đề mới mẻ mà là vấn đề bức xúc, do đó cần
nghiên cứu tìm ra những hạn chế, đề ra những phơng hớng và giải pháp đúng đắn để phát triển ngành chăn nuôi
theo hớng sản xuất hành hoá gắng với thị trờng và công
nghiệp chế biến là rất cần thiết cho nền kinh tế quốc
dân; là cơ sở khoa học của việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.
2.Đặc điểm của ngành chăn nuôi.
-Đối tợng của ngành chăn nuôi là động vật, là những
cơ thể sống có thần kinh rất mẫn cảm với môi trờng. Cơ
thể vật nuôi và môi trờng là một thể thống nhất. Do đó
đòi hỏi ngời chăn nuôi nuôi phải tìm mọi biện pháp kinh
tế- kỹ thuật, tổ chức quản lý (nh sản xuất và cung cấp
thức ăn, xây dựng chuồng trại hợp lý) phù hợp với đặc
điểm của từng loại vật nuôi và từng giai đoạn sinh trởng,
phát triển thì mới đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trong quá trình sản xuất và quản lý sản xuất, chỉ cần một
thiếu sót nào đó trong một khâu công việc cũng có thể
dẫn đến những ảnh hởng lớn, thậm trí làm tổn hại đến cả
đàn. Do đó, phải tác động cân đối và đồng bộ các biện
8
pháp mới có thể thu đợc kết quả cao, sản xuất kinh doanh
ngành chăn nuôi mới có lÃi.
-Gia súc vừa là t liệu lao động vừa là đối tợng lao
động. Là t liệu lao động nếu sử dụng để cày kéo hoặc
thu sản phẩm khi gia súc còn sống (nh lấy gia súc non, sữa,
). Là đối tợng lao động khi chăn nuôi để thu sản phẩm
gắn với việc giết mổ. Để phân biệt đợc gia súc là t liệu
lao động và đôí tợng lao động, cần căn cứ vào mục đích
sử dụng chúng. Trong quá trình nuôi dỡng và sử dụng một
gia súc nào đó tuỳ theo chức năng phải hoàn thành từng
giai đoạn khác nhau là sác định là TLLĐ hoặc ĐTLĐ. Sự
chuyển hoá này có ý nghĩa lớn trong công tác tổ chức đàn
gia súc. Giống nh TLSX khác, gia súc cơ bản trong quá
trình sử dụng bị giảm dần giá trị và phải đợc đổi mới kịp
thời bằng quỹ khấu hao. Con đờng tốt nhất để làm giảm
bớt chi phí khấu hao gia súc cơ bản cho một đơn vị sản
phẩm bằng mọi biện pháp tốt nhất tăng hiệu suất sử dụng
trong thời gian quy định. Cịng cã thĨ kÐo dµi thêi gian sư
dơng nÕu gia súc là giống quý và chất lợng sử dụng vẫn
còn đảm bảo yêu cầu. Với gia súc là ĐTLĐ phải bằng những
biện pháp tích cực nhất để thu đợc suất sản phẩm cao với
thời gian ngắn nhất, tức là vừa tiết kiệm đợc chi phí sản
xuất, tăng thêm vòng quay vốn lu động đem lại hiệu quả
kinh tế cao trong chăn nuôi.
-Gia súc có khả năng tận dụng các loại sản phẩm phụ
của ngành trồng trọt và chế biến nông sản có giá trị dinh
dỡng thấp, cùng với một lợng nhất định các loại thức ăn có
9
chất lợng khác cho ta nhiều sản phẩm quý, có thành phần
dinh dỡng cao, do đó giảm đợc một phần chi phí thức ăn
trong gía thành sản phẩm ngành chăn nuôi. Nhận rõ đợc
điểm này, khi tổ chức ngành chăn nuôi một mặt phải kết
hợp chặt chẽ với ngành trồng trọt và ngành công nghiệp chế
biến nông sản để tận dụng hết mọi thức ăn, mặt khác
phải tiến hành sản xuất hoặc mua thêm các thức ăn không
tự sản xuất đợc bổ xung vào khẩu phần chăn nuôi đảm
bảo đúng quy trình kỹ thuật thì mới đảm bảo phát triển
tốt đàn vật nuôi.
-Hoạt động sản xuất của ngành chăn nuôi tơng đối
tĩnh tại, các hoạt động lặp đi lặp lại. Vì vậy, sự tác động
của điều kiện tự nhiên ít hơn so với ngành trồng trọt,
nhiều công việc hoặc khâu công việc tơng đối đơn
giản, có thể tiến hành độc lập, do đó việc cơ giới hoá và
tự động hoá sản xuất trong ngành chăn nuôi có thể tiến
hành nhanh hơn so với ngành trồng trọt.
-Vốn đầu t ban đầu để tổ chức ngành chăn nuôi tơng đối lớn (nhất là xây dựng chuồng trại, giống). Đặc
điểm này đòi hỏi phải tính toán cân nhắc kỹ hớng chăn
nuôi gắn với sự phân công và hợp tác với các ngành khác và
giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nội bộ ngành
chăn nuôi, đảm bảo sự ổn định về phơng hớng sản xuất.
Nhận thức đợc đầy đủ các đặc điểm trên đây là
yêu cầu quan trọng để tổ chức quản lý ngành chăn nuôi có
hiệu quả.
II.Các nhân tố ảnh hởng đến ngành chăn nuôi.
1
0
1.Các nhân tố về điều kiện tự nhiên:
a.Đất đai:
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề trớc tiên của mọi
quá trình sản xuất. Nó tham gia vào mọi quá trình sản
xuất của xà hội, nhng tuỳ thuộc vào từng ngành cụ thể thì
vai trò của đất đai có thể có sự khác nhau. Trong nông
nghiệp, đất đai đợc dùng để sản xuất lơng thực và làm
bÃi chăn thả cho chăn nuôi.
Lơng thực sản xuất ra là để phục vụ nhu cầu cho con
ngời và cho ngành chăn nuôi. Vì thế chăn nuôi chỉ phát
triển đợc khi nhu cầu về lơng thực của con ngời đà đợc
đáp ứng đầy đủ, tức là khi đà đầy đủ về lơng thực ngời
ta sẽ tìm cách cải thiện bữa ăn theo hớng tăng tỷ trọng thịt
và giảm tỷ trọng lơng thực. Nhu cầu thịt tăng tất yếu thúc
đẩy ngành chăn nuôi phát triển (vì nguồn lợi của tự nhiên
ngày càng khan hiếm) đòi hỏi ngành trồng trọt phải có sự
thay đổi trong cơ cấu diện tích, tức là diện tích đất
trồng trọt dành cho sản xuất thức ăn gia súc tăng lên.
Trong chăn nuôi bÃi chăn thả là rất quan trọng, nó cũng
quan trọng nh chuồng trại vậy, đặc biệt trong chăn nuôi
đại gia súc. Nh vậy ở các địa phơng là đồng bằng không
phải là nơi phát triển đại gia súc mà cùng với việc phát triển
sản xuất lơng thực, đồng bằng sẽ là nơi thuận lợi cho việc
phát triển mạnh mẽ chăn nuôi lợn và gia cầm. Miền núi có
đất đai tự nhiên đồng cỏ nhiều chính là nơi thích hợp cho
việc phát triển chăn nuôi đại gia súc nh trâu, bò, dê vừa
lấy thịt vừa lấy sữa.
1
1
b.Thời tiết khí hậu:
Thân thể của gia súc là biến nhiệt, cho nên khi thời
tiết khí hậu thay đổi thì nó làm cho môi trờng gia súc
sinh sống thay đổi. Vật nuôi hấp thụ thức ăn, năng lợng đợc
sử dụng dới hai hình thức là năng lợng duy trì và năng lợng
phát triển. Năng lợng duy trì là năng lợng đảm bảo mọi hoạt
động của vật nuôi tồn tại, còn năng lợng phát triển là năng lợng giúp cho vật nuôi sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu
của con ngời (nh vật nuôi để lấy thịt, năng lợng này giúp
chúng tăng trọng). Vì vậy, mục đích của chăn nuôi là
giảm thiểu năng lợng duy trì và tối đa năng lợng phát triển.
Tuy nhiên thời tiết khí hậu có ảnh hởng rất lớn đến mục
đích này của chăn nuôi.
Đối với những vật nuôi chúng có thân nhiệt thay đổi
theo nhiệt độ môi trờng thì sự biến động thờng xuyên
của thời tiết khí hậu làm cho cơ thể vật nuôi cũng không
ngừng biến động để thích nghi do đó vật nuôi khó có
thể hấp thụ tốt năng lợng thức ăn khi thời tiết khí hậu bất
lợi, sẽ là nguyên nhân làm cho số lợng và chất lợng sản phẩm
chăn nuôi giảm sút.
Đối với những vật nuôi có thân nhiệt cố định thì
nhiệt độ môi trờng quá cao hay quá thấp so với thân nhiệt
của chúng đều làm giảm khả năng phát triển của những
vật nuôi.
c.Nguồn nớc.
Nớc đối với sản xuất lơng thực- thực phẩm và đời sống
của con ngời là yếu tè quan träng. Víi ngµnh trång trät
1
2
trong 4 yếu tố là nớc, phân, giống, chăm sóc thì nớc là yếu
tó quan trọng nhất. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu khẳng
định: cùng với các yếu tố khác (nhất là giống cao sản), với
điều kiện của từng vùng, yếu tố nớc đóng góp bình quân
16-35% năng suất lúa.
Với ngành chăn nuôi, thực tế đà khẳng định rằng yêu
cầu về cái ăn của vật nuôi cũng tơng đơng với yêu cầu về
nớc uống vậy.
Nớc uống để điều hoà thân nhiệt, làm
dung môi cho sự trao chất diễn ra trong cơ thể vật nuôi.
Mặt khác nớc chiếm tới 80% trong cơ thể vật nuôi cho nên
để các quá trình diễn ra đợc một cách bình thờng thì nớc
phải bổ xung liên tục cho vật nuôi (nớc uống).
Trong chăn nuôi, nớc dùng để tắm rửa cho vật nuôi,
vệ sinh chuồng, trại. Đây cũng là một hoạt động không thể
thiếu đối với ngành chăn nuôi, nó tạo ra môi trờng thuận lợi
nhất cho vật nuôi phát triển. Nếu chuồng trại không đợc vệ
sinh tốt sẽ gây ra ô nhiễm nhất là nguồn nớc là điều kiện
cho bệnh dịch phát triển và đơng nhiên năng suất của
ngành cũng không thể cao. Hơn nữa nếu bệnh phát triển
thành dịch thì đó là một tai hoạ vô cùng to lớn không chỉ
đối với ngành chăn nuôi mà còn là hiểm hoạ đối với cả con
ngời.
2.Nhân tố về dân số và lao động.
Sức lao động là ®iỊu kiƯn chđ u cho sù tån t¹i cđa
x· héi loài ngời, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá
và xà hội. Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình
1
3
sản xuất nào, trong đó có nông nghiệp nói chung và ngành
chăn nuôi nói riêng.
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời khi
tác động vào một vật thể nào đó, con ngời vận dụng sức
lực tiềm tàng trong cơ thể mình, sử dụng công cụ lao
động để tác động vào đối tợng lao động biến chúng
thành những sản phẩm có ích cho đời sống và các mục
đích khác của con ngời. Trong chăn nuôi, quá trình lao
động chính là quá trình tác động của con ngời tạo ra môi
trờng sống tốt nhất cho vật nuôi phát triển nhằm thu đợc
nhiều sản phẩm từ vật nuôi.
Với cách hiểu nh vậy trong ngành chăn nuôi không nhất
thiết đòi hỏi mọi lao động đều phải có trình độ cao, chỉ
với một trình độ nhất định cũng có thể tiến hành hoạt
động trong lĩnh vực này.
Nhng hiện nay dân số gia tăng quá nhanh làm cho
nhu cầu sử dụng đất đai tăng, tức là diện tích đất bình
quân đầu ngời giảm xuống; xu hớng này cũng không loại
trừ đối với diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là khi
diện tích đất sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp
cũng ngày một tăng. Sức ép về dân số còn đẩy nhu cầu
về sử dụng lơng thực tăng lên và nh vậy làm cho ngành
chăn nuôi khó lòng phát triển đợc. Hạn chế đợc tốc độ gia
tăng dân số mới mở ra triển vọng cho ngành chăn nuôi và
nhiều ngành khác và đặc biệt từng bớc sẽ khắc phục đợc
tình trạng đói nghèo, nạn suy dinh dỡng, tình trạng thiếu
việc làm, thất học
1
4
3.Nhân tố về chính sách phát triển chăn nuôi
của Nhà nớc.
Ngành chăn nuôi muốn phát triển đợc thì chính sách
của Nhà nớc là một nhân tố quan trọng. Nếu nh đất nớc
còn nghèo đói, ngời dân thiếu ăn thì vấn đề phát triển
ngành chăn nuôi sẽ bị hạn chế, thay vào đó ngành trồng
trọt sẽ đợc u tiên phát triển để giải quyết vấn đề lơng
thực cho con ngời và do đó khi nhu cầu về lơng thực đÃ
giải quyết đợc thì ngành chăn nuôi sẽ có cơ hội phát triển
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngêi. Trong
®iỊu kiƯn hiƯn nay, nỊn kinh tÕ ®· cã bớc phát triển nhất
định, đặc biệt là trong sản xuất lơng thực đà đảm bảo
đáp ứng cho nhu cầu thị trờng, ngành chăn nuôi sẽ có
điều kiện phát triển ngang tầm với ngành trồng trọt.
Chính vì vậy, chính sách phát triển chăn nuôi của Nhà nớc
trong giai đoạn hiện nay là một nhân tố quan trọng không
thể thiếu đợc, là động lực để phát triển kinh tế nông
nghiệp nông thôn, khai thác lợi thế so sánh của các vùng.
4.Nhân tố về vốn.
Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc với bất kỳ quá
trình sản xuất nào. Chăn nuôi nuôi bò yêu cầu vốn lớn,
đặc biệt là vốn đầu t ban đầu: Mua con giống, thuốc thú
y hơn nữa chăn nuôi bò chịu rủi ro lớn, nếu không có vốn
lớn hoặc kịp thời sẽ ảnh hởng lớn tới sản xuất khi gặp rủi ro
nh dịch bệnh, giá cả không ổn định Nguồn vốn lớn tạo
điều kiện phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh
chăn nuôi theo đúng hớng thâm canh, năng suất chất lợng
1
5
cao trong chăn nuôi. Ngợc lại, sẽ hạn chế khả năng phát triển
của cơ sở vật chất kỹ thuật và nh vậy hình thức chăn nuôi
phù hợp là quảng canh, tận dụng. Hình thức chăn nuôi này
năng suất lao động không cao, khó có thể đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng và hớng cho xuất
khẩu. Trong tơng lai hình thức chăn nuôi quảng canh, tận
dụng
là không thích hợp mà nó phải là hình thức chăn
nuôi thâm canh cho năng suất chất lợng cao.
Nh vậy, tạo nguồn vốn cho chăn nuôi là hết sức cần
thiết. Với một ngân sách rất eo hẹp, thờng xuyên thiếu hụt
thì vốn là vấn đề bức xúc hiện nay. Hệ thống ngân hàng
với chức năng là trung gian tài chính, là công cụ đắc lực
trong việc huy động vốn, góp phần giải quyết bức xúc đó.
5.Trình độ phát triển kinh tế xà hội.
Sản phẩm chăn nuôi từ trớc tới nay vẫn đợc coi là sản
phẩm cao cấp trong bữa ăn hàng ngày. Ngời ta chỉ nghĩ
đến việc tiêu dùng thịt, sữa khi yêu cầu về lơng thực đÃ
đảm bảo. Khi nền kinh tế xà hội phát triển, thu nhập của
ngời lao động tăng lên thì yêu cầu về lơng thực không còn
là điều quan tâm lớn cuả ngời dân nữa mà yêu cầu về
sản phẩm chăn nuôi tăng lên và xu hớng là tỷ lệ lơng thực
trong bữa ăn giảm xuống còn tỷ lệ thịt, sữa tăng lên. Với
nhu cầu tăng nh vậy, tất yếu sản xuất phải phát triển để
đáp ứng nhu cầu tăng lên đó, tức ngành chăn nuôi sẽ phát
triển.
Trong tiến trình phát triển kinh tế xà hội, sự ra đời và
tồn tại của thị trờng là một đòi hái kh¸ch quan: b»ng tù do
1
6
lu thông trên thị trờng, thực phẩm qua hoạt động kinh
doanh của các hoạt động kinh tế đà hình thành luồng sản
phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng, từ nơi thừa đến nơi
thiếuHoạt động này làm cho sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều
hơn và nh vậy cũng thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.
Mặt khác, trình độ phát triển kinh tế xà hội cao là động
lực cho ngành chăn nuôi phát triển.
Trình độ phát triển kinh tế xà hội còn phải đợc nói
đến về mặt kỹ thuật. Trong những năm gần đây, cùng với
quy luật ngày càng tăng của nhu cầu, các nhà nghiên cứu
đà đa ra đợc nhiều giống mới cho năng suất cao nh gà siêu
thịt, lợn siêu nạc song hành với nó, thức ăn sử dụng cho
những giống này cũng không thể là thức ăn sử dụng cho
chăn nuôi quảng canh mà phải thức ăn có hàm lỵng dinh dìng cao.
Nh vËy mét nỊn kinh tÕ- x· hội phát triển là một điều
kiện thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển, nhanh chóng
cân đối với ngành tròng trọt và tiến tới vợt qua ngành này.
Ngoài 4 nhân tố trên, trong phát triển ngành chăn
nuôi còn có các nhân tố khác ảnh hởng nh: phong tục tập
quán, thị trờng
III.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chăn nuôi.
Bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng phải đợc
đánh giá bằng các hiệu quả của nó. Hiệu quả là kết quả
đạt đợc trong một hoạt động kinh tế nhất định, hiệu quả
quyết định có nên sản xuất hay không. Trong chăn nuôi
nói chung, chăn nuôi bò nói riêng, hiệu quả s¶n xuÊt thêng
1
7
thấp và khó xác định một cách chính xác vì nó phụ thuộc
vào các đặc điểm riêng của ngành nh đối tợng tự nhiên,
rủi ro. Vì vậy, khi xem xét đánh giá hiệu quả cần thấy rõ
đợc các yếu tố cơ bản tác động đến hiệu quả sản xuất.
Có một số loại chỉ tiêu nhằm xác định đánh giá hiệu quả
chăn nuôi nh:
1.Chỉ tiêu kỹ thuật: Đây là chỉ tiêu quan trọng đối
với chăn nuôi bò. Không những ảnh hởng tới năng suất chất lợng mà còn ảnh hởng tới lợi nhuận ngời chăn nuôi. Thông thờng sử dụng một số chỉ tiêu sau:
-Khối lợng xuất chuồng (kg).
-Tổng đàn (bò thịt) xuất chuồng (con).
-Sản lợng thịt hơi (kg hoặc tấn).
-Tốc độ tăng đàn (%).
-Vòng quay bò thịt (lần).
2.Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế: Loại chỉ tiêu này xem
xét có nên tiếp tục chăn nuôi hay không. Đây là chỉ tiêu
hết sức quan trọng nhng lại khó đánh giá vì hiệu quả kinh
tế chăn nuôi còn phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố khác. Có
một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nh sau:
-Giá trị sản phẩm chăn nuôi tính trên 1 đơn vị diện
tích dành cho chăn nuôi.
-Giá trị sản phẩm chăn nuôi tính cho 1 lao động, 1
ngày công, 1 đồng chi phí chăn nuôi.
1
8
-Lợi nhuận chăn nuôi tính cho 1 lao động, 1 ngày
công, 1 đồng chi phí chăn nuôi.
-Năng suất vật nuôi, giá thành sản phẩm chăn nuôi.
-Lợi nhuận thu đợc trong 1 năm hoặc trong một chu
kỳ chăn nuôi; đợc tính theo công thức:
P = TR TC trong
đó:
P: Lợi nhuận, TR: Doanh thu, TC: Các khoản chi phí
3.Hiệu quả xà hội:
-Tạo ra nguồn hàng có chất lợng cao phục vụ cho xuất
khẩu.
-Góp phần nâng cao đời sống nông dân và phát
triển kinh tế nông thôn.
-Tham gia đóng góp vào giải quyết việc làm và hạn
chế những tiêu cực phát sinh khi ngời lao động thiếu việc
làm.
Khi sử dụng các chỉ tiêu trên cần lu ý:
+Sử dụng số liệu nhiều năm để phát hiện xu hớng
biến động.
+Gắn việc xem xét các chỉ tiêu với xem xét điều
kiện cụ thể của từng đơn vị sản xuất kinh doanh và các
tác động bên ngoài.
+Phải chú ý đến giá cả, thị trờng tiêu thụ trong và
ngoài nớc.
Ngoài ra, sản xuất chăn nuôi có đặc điểm rất khác
so với các ngành khác, quá trình sản xuất là một chuỗi các
1
9
hoạt động gắn bó với nhau, liên quan đến sản phẩm cuối
cùng. Việc kiểm tra đánh giá số lợng và chất lợng các hoạt
động sản xuất là rất khó khăn. Càng khó khăn hơn khi
đánh giá số lợng và chất lợng các hoạt động sản xuất chăn
nuôi trong hộ gia đình bời vì:
-Thời gian lao động của họ thờng không xác định đợc, họ có thể lao động vào bất cứ lúc nào và cũng không
bao giờ quy định về thời gian.
-Vốn đầu t trong chăn nuôi trong hộ gia đình cũng
rất khó xác định nh tiền công chăn nuôi, tận dụng các sản
phẩm phụ của ngành trồng trọt, chi phí về thức ăn
Vì thế, để đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi của
hộ gia đình chủ yếu là dựa vào kết quả đạt đợc của các
hộ gia đình trong phát triển chăn nuôi nh:
+Số đàn gia súc bình quân trong năm.
+Trọng lợng bình quân của một gia súc khi xuất
chuồng.
+Giá trị tổng sản lợng sản phẩm chăn nuôi đạt đợc
trong năm.
+Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi đem lại.
IV.Chủ trơng chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc
ta về phát triển ngành chăn nuôi.
Từ lâu Đảng và Nhà nớc ta luôn đánh giá cao vai trò vị
trí của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế nông nghiệp nói
riêng, nền kinh tế quốc dân nói chung. Nghị quyết trung ơng Đảng lần thứ 19 khoá III (1971) đà chủ trơng đa ngành
2
0
chăn nuôi thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
Nhng do trồng trọt, trớc hết là trồng lơng thực cha phát
triển, lơng thực cha đảm bảo cho con ngời nên ngành chăn
nuôi đà không phát triển đợc trong một thời gian dài.
Gần đây ngoài chính sách chung đối với nông
nghiệp , nông thôn, Chính phủ còn có những chính sách
cụ thể cho ngành chăn nuôi. Vì vậy, có thể xem xét các
chính sách Chính phủ tác động đến sự phát triển của
ngành chăn nuôi trên các phơng diện sau:
1.Những chính sách chung.
Trong những năm đổi mới Đảng và Nhà nớc ta đà ban
hành nhiều chủ trơng, đờng lối và chính sách phát triển
nông nghiệp, nông thôn nh: Chỉ thị 100 CT năm 1981 của
Ban bí th TW Đảng và Nghị quyết 10 năm 1988 của Bộ
chính trị BCH TW Đảng, Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 5
BCH TW Đảng khoá VII năm 1993, luật đất đai sửa đổi
1993
Tuy là những chủ trơng, chính sách chung đối với
nông nghiệp, nông thôn nhng các chủ trờng chính sách trên
đà tác động đến sự phát triển của ngành chăn nuôi.
+Trớc hết, chính sách khoán sản phẩm đến nhóm và
ngời lao động trong ngành trồng trọt cũng nh ngành chăn
nuôi
đà thay thế chăn nuôi tập thể bằng chăn nuôi gia
đình làm cho kết quả và hiệu quả chăn nuôi đợc nâng
cao.
2
1
+Thứ hai, chủ trơng chuyển nông nghiệp sản sản
xuất hàng hoá đà chuyển chăn nuôi từ hình thức tận dụng
là chủ yếu sang chăn nuôi thâm canh làm cho các sản
phẩm chăn nuôi sản xuất với soó lợng tăng, chủng loại phong
phú, 1 số sản phẩm có chất lợng cao.
+Thứ ba, những thành tựu từ đổi mới chính sách kinh
tế đà làm cho ngành trồng trọt có bớc phát triển mới, từ đó
có sự tác động hữu hiệu đến sự phát triển của ngành
chăn nuôi.
+Thứ t, cơ chế quản lý mới đà mở ra khả năng liên
doanh, liên kết với nớc ngoài về hoạt động chăn nuôi, trớc
hết là hoạt động chế biến thức ăn, Vì vây, đà mở ra khả
năng nâng cao hoạt động sản xuất của ngành chăn nuôi.
+Thứ năm, tăng cờng quản lý Nhà nớc về giống, thức
ăn, thý y góp phần nâng cao năng suất, chất lợng đàn gia
súc, chất lợng sản phẩm cho ngời tiêu dùng
Tuy nhiên, trong một số khâu quản lý cha làm tôt nh:
tiêu thụ, giết mổ, chế biến đà nảy sinh nhiều mặt tiêu
cực gây ảnh hởng không nhỏ đến phát triển của ngành và
môi trờng sinh thái.
2.Các chính sách cụ thể đối với ngành chăn nuôi.
Trong khoảng thời gian từ 1986-1998, Chính phủ đÃ
ban hành một số chính sách cụ thể đối với ngành chăn
nuôi.
+Chính sách trợ giá giống gia súc và gia cầm
+Chính sách kiểm định động vật, sát sinh gia sóc
2
2
+Chính sách tổ chức hệ thống thú y
+Ban hành quyết định bỏ thuế sát sinh
+Xây dựng và ban hành pháp lệnh thú y
+Ban hành các chính sách về thức ăn chăn nuôi nh:
Nghị định 15 Chính phủ, thông t 58 và Nghị định 56
Chính phủ năm 1996 của Thủ tớng Chính phủ
Các chính sách trên vừa tạo ra cơ sở pháp lý, vừa tạo
môi trờng thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển. Về nội
dụng các chính sách đà tập trung vào những ván đề cơ
bản sau:
Thứ nhất, xây dựng, bảo tồn và phát triển hệ thống
gia súc, gia cầm: Do nhận thức đợc tầm quan trọng của
công tác giống, trong điều kiện tiến bộ khoa học, kỹ thuật
phát triển rất nhanh và cơ chế kinh tế mở theo hớng xuất
khẩu Chính phủ đà chú trọng đến việc bảo tồn và phát
triển các giống gia súc quý của địa phơng trong nớc, đồng
thời nhập khẩu có chọn lọc các giống phù hợp với điều kiện
sản xuất trong nớc. Điều này đợc thể hiện ở việc ban hành
các chính sách chợ giá giống, việc xây dựng các trung tâm
giống gia súc, chú trọng hệ thống nghiên cứu ở các viện,
các trờng đại học kỹ thuật nông nghiệp về giống gia súc.
Đây chính là những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên
những kết quả, những thành tựu của ngành chăn nuôi
trong những năm vừa qua.
Thứ hai, xây dựng hệ thống thú y, khuýên nông từ
trung ơng đến cơ sở: Nhận thức đợc những điều kiện bất
2
3
lợi của điều kiện thời tiết, khí hậu đến sự phát triển của
gia súc, sự nghiêm trọng của vấn đề dịch bệnh đối với quá
trình phát triển của ngành chăn nuôi. Công tác thú y và
khuyến nông đợc Nhà nớc đầu t phát triển về cơ sở vật
chất kỹ thuật, đào tạo cán bộ
3.Chính sách phát triển đàn bò tỉnh Lạng Sơn.
Phát triển đàn bò tỉnh Lạng Sơn là một chủ trơng lớn
đà ddợc Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ
XII (1996) đề ra. Thực hiện chủ trơng trên, ngày 1/4/1999
UBND tỉnh đà ra Quyết định số 420 UB-QĐ về chính sách
phát triển đàn bò. Đây là cơ sở pháp lý, là động lực để
thúc đẩy phát triển đàn bò, khai thác lợi thế và tiềm năng
của địa phơng, tạo thêm nhiều việc làm, xây dựng kinh tÕ
n«ng th«n …
2
4
2
5