Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

bài giảng chương trình y tế quốc gia chương 3 - nguyễn tấn hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 86 trang )




MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi kết thúc bài này học viên có thể:
1. Trình bày được tình hình nhiễm HIV/AIDS tại
Việt Nam và trên thế giới
2. Trình bày các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu và
tầm nhìn đến năm 2020 của chiến lược quốc gia
phòng chống HIV/AIDS
3. Nêu tóm tắt các nhóm giải pháp thực hiện chiến
lược PC HIV/AIDS đến năm 2010 và liệt kê 9
chương trình hành động quốc gia của Chiến lược
Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010.
4. Mô tả được hệ thống tổ chức phòng chống
HIV/AIDS từ TW đến địa phương

TRÊN THẾ GIỚI

Đến 12/2007, toàn thế giới có
khoảng 33,2 triệu người hiện đang bị
nhiễm HIV. Trong đó:
-
Châu Mỹ có khoảng 2,9 triệu
-
Đông Âu và Trung Á 1,6 triệu
-
Cận Saraha Châu Phi: hơn 22,5
triệu.
-
Nam Á và Đông Nam Á có 4 triệu


trường hợp chủ yếu là ở Ấn Độ và
Thái Lan.
TRÊN THẾ GIỚI

 !"#
-
$"%&'()**+,"- ./
-
$"%&0(1**+,2,",32 4%
56#

Khoảng 95% ở các nước nghèo và trung bình

50% là phụ nữ

50% thanh thiếu niên 1524 tuổi

"7.89:2;,<"=  4>,?@A "-,,BC,6
"D2#

5 người mới nhiễm HIV

4 người chết vì AIDS

A:EF,G?@A5, "-,,BC,6 "D2*E
+,",32
Ước tinh số người nhiễm HIV trên thế giới
TRÊN THẾ GIỚI
TỔNG SỐ HIV/AIDS CÒN SỐNG VÀ SỐ TỬ VONG ĐẾN 31/8/2008
TẠI VIỆT NAM

PHÂN BỐ TRƯỜNG HỢP NHIỄM HIV
THEO GiỚI
PHÂN BỐ THEO ĐƯỜNG LÂY
PHÂN BỐ THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG
PHÂN BỐ THEO NHÓM TUỔI
10 TỈNH, THÀNH PHỐ CÓ SỐ NHIỄM TUYỆT ĐỐI
CAO NHẤT (31/12/2007)
1
TP Hå ChÝ Minh
31. 800
2
Hµ Néi
10.293
3
H¶I Phßng
6.2 81
4
S N LAƠ
4.564
5
Qu NG NinhẢ
3.237
6
An Giang
3.124
7
BÀ RỊA-VŨNG TÀU
2.951
8
NGHỆ AN

2.9 30
9
THÁI NGUYÊN
2.858
10
CẦN THƠ
2.4 20
(Nguồn: VAAC, 2008)
CC tỉnh, thành phố có tỷ lệ nhiễm HIV phát hiện đợc
hiện còn sống ở mức trên 0,3% dân số (n 31/12/07)
TT Tỉnh, thành phố Tỷ lệ %
1
TP H Chớ Minh
0,52%
2
Sn La
0,45%
3
in Biờn
0,35%
4
Hi Phũng
0,35%
5
H ni
0,32%
6
B raVng Tu
0.32%
(Ngun: VAAC, 2008)

TỶ LỆ NHIỄM HIV TRÊN NHÓM NGƯỜI NCMT (GIÁM SÁT TRỌNG
ĐIỂM)
TỶ LỆ NHIỄM HIV TRÊN NHÓM GMD VÀ BỆNH
NHÂN STD (GSTĐ)
TỶ LỆ NHIỄM HIV TRÊN NHÓM PNCT VÀ TN
KHÁM TUYỂN NVQS
$ 4H5,I2.5,J@ 4AK- "L<"".,
.M"NOPO,""HQRRS"% "T"/" "M,
UV"W"OA@#

Tỷ lệ nhiễm HIV rất cao ở nhóm người nghiện chích
ma túy (NCMT). Tỷ lệ nhiễm trung bình toàn quốc là
28,6% với các tỷ lệ khác nhau ở các tỉnh/ thành phố.
Một số tỉnh có tỷ lệ nhiễm trung bình cao như Quảng
Ninh 54,5%, TP Hồ Chí Minh 47,6%, Hải Phòng
46,25%, Cần Thơ 45%, Thái Nguyên 40,75% và Điện
biên 36,83%

Tỷ lệ nhiễm trung bình ở nhóm phụ nữ mại dâm trên
toàn quốc là 4,4%, và cũng khác nhau theo địa phương
trên toàn quốc (như Cần Thơ, tỷ lệ là 33,86% năm
2006, trong khi tỷ lệ này ở Hà Nội là 14,25%)
(TIẾP)

Theo điều tra IBBS, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
mẫu nhỏ (790) thu được ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
lần lượt là 9% và 5%.

Hiện vẫn còn thiếu các số liệu cập nhật về ước
tính một cách chính xác tổng số người tiêm chích ma

túy, phụ nữ mại dâm, nam tình dục đồng giới (MSM)
và tỉ lệ hiện nhiễm HIV trong các nhóm có nguy cơ
cao này (kể cả nhóm di biến động).

Tỷ lệ nhiễm trong nhóm phụ nữ trước sinh và
thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự liên tục
được quan sát thấy ở mức thấp, 0,37% và 0,16%
đối với từng nhóm, theo kết quả điều tra các nghiên
cứu giám sát trọng điểm.
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA
PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020
Nội dung
TẦM NHÌN 2020
2
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010
3
3
QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
3
1
PHẦN 1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
1. HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa
đối với sức khỏe, tính mạng của con người và tương
lai nòi giống của dân tộc. HIV/AIDS tác động trực
tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an
toàn xã hội của quốc gia. Do đó, phòng, chống

HIV/AIDS phải được coi là một nhiệm vụ trọng tâm,
cấp bách và lâu dài, cần phải tăng cường phối hợp
liên ngành và đẩy mạnh việc huy động toàn xã hội
tham gia.
PHẦN 1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
2. Đầu tư cho công tác phòng, chống HIV/AIDS là
đầu tư góp phần tạo ra sự phát triển bền vững
của đất nước mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội
trực tiếp và gián tiếp. Nhà nước bảo đảm việc huy
động các nguồn lực đầu tư cho phòng, chống
HIV/AIDS từ nay đến năm 2010 và sau 2010 phù
hợp với khả năng và điều kiện phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước trong từng giai đoạn.
PHẦN 1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
3. Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm
HIV/AIDS, tăng cường trách nhiệm của gia đình,
xã hội với người nhiễm HIV/AIDS và của người
nhiễm HIV/AIDS với gia đình, xã hội.
4. Việt Nam cam kết thực hiện các điều ước quốc tế
về phòng, chống HIV/AIDS đã ký kết hoặc gia
nhập. Bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia về
phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với các nguyên
tắc của pháp luật quốc tế.
5. Tăng cường hợp tác song phương, đa phương,
mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế với các nước
láng giềng, các nước trong khu vực và trên thế
giới trong phòng, chống HIV/AIDS.
PHẦN 1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO

TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
6. Các hoạt động ưu tiên đối với công tác phòng,
chống HIV/AIDS trong thời gian tới:

Tăng cường thông tin, giáo dục và truyền thông
thay đổi hành vi; phối hợp với các chương trình
khác để ngăn ngừa, giảm thiểu lây nhiễm
HIV/AIDS;

Đẩy mạnh các biện pháp can thiệp giảm thiểu tác
hại;

Tăng cường tư vấn, chăm sóc và điều trị người
nhiễm HIV/AIDS;

Tăng cường năng lực quản lý, theo dõi, giám sát
và đánh giá chương trình.
PHẦN 2. TẦM NHÌN 2020
1. Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS để duy trì và giữ vững các thành quả
đã đạt được.

Nhà nước tiếp tục tăng cường việc quản lý chỉ đạo
và tăng cường đầu tư cho công tác phòng, chống
HIV/AIDS.

Đẩy mạnh việc chống phân biệt đối xử,

Tiếp tục thực hiện các cam kết quốc gia và quốc
tế trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.


Tiếp tục đẩy mạnh và duy trì phối hợp liên ngành
trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

×