Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Giai phap thu hut lao dong va tao viec lam cua 111874

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.19 KB, 63 trang )

Chơng I: Cơ sở lý luận về lao động và việc
làm trong kinh tế trang trại.
I-

Tổng quan về kinh tế trang trại.

1.

Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại.

Trang trại và kinh tế trang trại là những khái niệm đợc nói đến nhiều
trong thời gian gần đây và là chủ đề đợc nhiều nhà khoa học và quản lý
quan tâm bàn luận.
Trong thực tế, có một số trờng hợp, ngời ta đồng nhất khái niệm trang
trại và kinh tế trang trại. Tuy nhiên, về bản chất và ý nghĩa, những khái
niệm này có những điểm khác nhau căn bản.
Nói đến trang trại là nói đến đơn vị hay cơ sở sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực nông nghiệp (theo nghĩa rộng), và trên thực tế hoạt động kinh
tế của trang trại là hoạt động của một doanh nghiệp trong lĩnh vực nông
nghiệp.
Khi nói đến kinh tế trang trại là nói đến tổng thể các mối quan hệ kinh
tế nảy sinh trong quá trình hoạt động kinh tế của trang trại: Đó là mối quan
hệ trong trang trại, giữa các trang trại với nhau, giữa các trang trại với các
tổ chức kinh tế khác, giữa các trang trại với Nhà nớc, với thị trờng và môi
trờng sinh thái tự nhiên...
Nh vậy, nói kinh tế trang trại là nói về mặt kinh tế của trang trại.
Trong thực tế, các nhà nghiên cứu và quản lý thờng chú trọng đến mặt kinh
tế của trang trại nhiều hơn mà ít chú ý tới các mặt khác. Do vậy, khi nói tới
kinh tế trang trại ngời ta thờng gọi tắt là trang trại vì kinh tế là nét cơ bản
chứa đựng những nội dung cốt lõi của trang trại.
Tuy nhiên, ngoài mặt kinh tế, còn có thể nhìn nhận trang trại từ mặt xÃ


hội và môi trờng.
- Mặt xà hội: trang trại là một tổ chức cơ sở của xà hội, trong đó quan
hệ xà hội đợc đan xen với nhau (quan hệ giữa các thành viên của hộ trang
trại, quan hệ giữa chủ trang trại và ngời lao động thuê ngoài, quan hệ giữa
ngời lao động làm thuê cho chủ trang trại với nhau...)
- Mặt môi trờng: trang trại là một không gian sinh thái, trong đó diễn
ra các quan hệ sinh thái đa dạng. Không gian sinh thái trang trại có quan hệ
chặc chẽ và ảnh hởng qua lại trực tiếp víi hƯ sinh th¸i cđa vïng.
1


Tóm lại, có thể thấy khái niệm trang trại rộng hơn khái niệm kinh tế
trang trại. Tuy nhiên, trong các mặt kinh tế, xà hội và môi trờng của trang
trại thì mặt kinh tế là mặt cơ bản chức đựng những nội dung cốt lõi của
trang trại. Vì vậy để hiểu đợc khái niệm kinh tế trang trại về mặt kinh tế thì
khái niệm này phải thể hiện đợc những nét bản chất về kinh tế, tổ chức và
kỹ thuật sản xuất của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trờng. Cụ thể nh:
- Trang trại là một hình thức tổ chức cơ sở vì trang trại là đơn vị trực
tiếp sản xuất ra những sản phẩm vật chất cần thiết cho xà hội (bao gồm các
sản phẩm hàng hoá của nông - lâm - thuỷ sản). Đồng thời kinh tế trang trại
là một quá trình sản xuất khép kín với các khâu của tái sản xuất luôn kế tiếp
nhau (bao gồm sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng).
- Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá. Đây là điểm
cơ bản của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trờng.
- Các yếu tố vật chất của sản xuất, trớc hết là ruộng đất và tiền vốn
trong trang trại đợc tập trung với qui mô nhất theo yêu cầu của sản xuất
hàng hoá.
- T liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của một ngời chủ
độc lập. Tức là t liệu sản xuất ở trang trại hoặc thuộc quyền sở hữu của một
ngời chủ độc lập, hoặc thuộc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập nếu

t liệu sản xuất đó là đi thuê hoặc nhận giao thầu.
- Trang trại tự chủ hoàn toàn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình, tự lựa chọn phơng hớng sản xuất, quyền quyết định về kỹ thuật
và công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất đến tiếp cận thị trờng và tiêu thơ
s¶n phÈm.
- Tỉ chøc qu¶n lý s¶n xt cđa trang trại tiến bộ hơn nông hộ. Trang
trại có nhu cầu cao hơn về ứng dụng tiến bộ khoa học và thờng xuyên tiếp
cận thị trờng, đặc biệt là có thu nhập cao hơn so với nông hộ trong vùng.
Từ những nhận thức trên và trên cơ sở nghiên cứu của thÕ giíi cịng
nh thùc tiƠn kinh tÕ trang tr¹i ë Việt Nam. Nghị quyết số 03/2000/NĐ-CP,
ngày 2/2/2000 đà đa ra khái niệm chung về mô hình kinh tế trang trại nh
sau: "Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất hàng
hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở
rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn

2


nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp,... gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ nông, lâm.
thuỷ sản".
2.

Đặc trng của kinh tế trang trại.

Một là, chuyên môn hoá, tập trung sản xuất hàng hoá và dịch vụ theo
nhu cầu của thị trờng, có lợi nhuận cao.
Đây là một đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại so với kinh tế nông
hộ. Trong đó, giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hoá là chỉ tiêu trực
tiếp đánh giá về quy mô trang trại. Qui mô trang trại thờng lớn hơn nhiều
lần so với qui mô của kinh tế nông hộ và có tỷ suất nông sản hàng hoá trên

dới 75%. Ngoài ra còn có các chỉ tiêu gián tiếp nh ruộng đất, vốn, lao
động,... Riêng về qui mô ruộng đất chẳng những nhiều hơn gấp nhiều lần
(tuỳ theo phơng hớng và trình độ kinh doanh) mà còn tập trung liền vùng,
liền khoảnh.
Hai là, có nhiều khả năng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật hơn, tốt hơn
kinh tế nông hộ vì trang trại có vốn có lÃi nhiều hơn. Do đó, nhìn chung,
các trang trại chẳng những có những công cụ thờng và sức kéo trâu bò mà
đà trang bị nhiều loại máy móc và áp dụng nhiều quy trình công nghệ mới
(hay quy trình sản xuất mới) vào các ngành sản xuất dịch vụ. Đó chính là
yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và hiệu quả
kinh doanh.
Ba là, các trang trại vừa sử dụng nguồn lao động vốn có của gia đình,
vừa có thuê mớn thêm lao động làm quanh năm, hoặc trong từng thời vụ,
với số lợng nhiều ít khác nau. Có trang trại chỉ thuê 1-2 ngời, nhng có trang
trại thuê đến 50-100 ngời.
Bốn là, các chủ trang trại là ngời có ý chí làm giàu, có phơng pháp và
nghệ thuật biết làm giàu và có những điều kiện nhất định để tạo lập trang
trại.
3.

Bản chất và vai trò của kinh tế trang trại.

Trang trại là mô hình sản xuất nông nghiệp có tính phổ biến trên thế
giới khi nông nghiệp đạt đến trình độ phát triển sản xuất hàng hoá. Mục
đích hoạt động kinh tế của trang trại là sản xuất hàng hoá, đáp ứng nhu cầu
thị trờng. Mục đích này hoàn toàn khác với kinh tế tiểu nông (kinh tế hộ
nông dân).

3



Kinh tế tiểu nông chủ yếu là sản xuất tự cung, tự cấp, đáp ứng nhu cầu
của gia đình về lơng thực và thực phẩm và các nhu cầu khác. Trình độ phát
triển cao nhất của kinh tế hộ cũng chỉ dừng lại ở sản xuất hàng hoá nhỏ,
bán phần nông sản d thừa sau khi đà để lại phần lớn cho tiêu dùng gia đình.
Còn sản xuất hàng hoá lớn (bán toàn bộ hoặc phần lớn nông sản làm ra
nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận) chính là điểm cơ bản nói lên sự khác
biệt giữa kinh tế trang trại và kinh tế hộ nông dân.
Để có sản xuất nông sản hàng hoá lớn thì hoạt động kinh tế của trang
trại phải đợc tiến hành trên qui mô ruộng đất và các yếu tóc sản xuất tập
trung đủ lớn (vợt trội nhiều hơn so với kinh tế kinh tế hộ nông dân) với phơng thức tổ chức sản xuất và quản lý tiến bộ, ứng dụng những thành tùu
míi vỊ tiÕn bé khoa häc c«ng nghƯ, sư dơng sức lao động gia đình và thuê
thêm lao động. Chủ trang trại phải là ngời có ý chí, có năng lực quản lý, có
kiến thức và hiểu biết nhất định về kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Đây
là những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại mà kinh tế hộ nông dân cha
hội đủ.
Những đặc trng trên đây và thực tế cho thấy phát triển kinh tế trang
trại là xu thế tất yếu khách quan, có tính quy luật, cần đợc khuyến khích
phát triển. Sự nghiệp công nghiệp hoá không thể tiến triển nếu thiếu một
nền nông nghiệp hàng hoá phát triển, đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu
dồi dào, đồng thời cũng là thị trờng tiêu thụ nội địa cho ngành công nghiệp.
Nông nghiệp không phát triển thì cũng không thể thúc đẩy hoạt động ngoại
thơng, trao đổi buôn bán, hội nhập kinh tế với các nớc trên thế giới và khu
vực. Chính vì vậy, quá trình công nghiệp hoá sẽ tác động mạnh mẽ đến nền
nông nghiệp truyền thống đa nông nghiệp từng bớc chuyển dần sang sản
xuất kinh doanh hàng hoá phù hợp với nhịp độ phát triển của công nghiệp.
Kinh tế trang trại là một trong các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với
điều kiện và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu của công
nghiệp hoá. Phát triển kinh tế trang trại cho phép ngời nông dân sử dụng
một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên nông

nghiệp (đất đai, mặt nớc, khí hậu, thời tiết,...) để phát triển sản xuất, tăng
thu nhập. Với mô hình kinh tế trang trại ngời chủ, ngời quản lý đồng thời
cũng là ngời lao động trực tiếp, lao động của họ gắn liền với quyền lợi và
thành quả mà họ làm ra nên tiết kiệm đợc chi phí và nâng cao hiêụ quả kinh
tế.

4


Kinh tế trang trại phát triển tạo bớc đột phá trong nông nghiệp, thúc
đẩy phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn. Kinh tế trang trại phát
triển thì mục ®Ých s¶n xt tù cung tù cÊp cđa kinh tÕ hộ bị thu hẹp, nhờng
chỗ cho mục đích sản xuất nông sản hàng hoá theo nhu cầu thị trờng, đồng
thời trình độ kỹ thuật sản xuất đợc nâng cao, lao động cơ khí thay dần lao
động thủ công và tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng rộng rÃi vào sản
xuất, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi. Kinh tế trang trại phát triển
còn tạo bớc chuyển dịch, tích tụ ruộng đất cùng với quá trình phân công lại
lao động ở nông thôn giữa các cùng, từng bớc chuyển dịch lao động nông
nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp, góp phần xoá dần khoảng cách
khác biệt giữa nông thôn và thành thị.
ở nớc ta, kinh tế trang trại tuy mới xuất hiện trở lại trong mấy năm
gần đây, song nó đà tạo một sự phát triển đột biến trong nông nghiệp, tạo
thuận lợi cho nông nghiệp sớm đi nhanh vào con đờng sản xuất hàng hoá.
Tuy nhiên, xung quanh vấn đề phát triển kinh tế trang trại hiện vẫn đang
tồn tại nhiều ý kiến khác nhau.
Một số ý kiÕn cho r»ng, sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ trang trại gắn liền với
quá trình tích tụ ruộng đất. Khi số lợng các trang trại càng tăng, số lợng hộ
gia đình bị mất đất cũng tăng. Trong khi điều kiện sản xuất công nghiệp và
đô thị hoá chậm, các trang trại lại không có đủ việc làm để thu hút nhiều
lao động. Kết quả là thất nghiệp tăng và chênh lệch thu nhập ngay trên địa

bàn nông thôn tăng lên và mâu thuẫn xà hội ngày càng trở nên gay gắt.
Chênh lệch thu nhập cao, trong dài hạn sẽ kìm hÃm phát triển kinh tế.
Một số ý kiến khác lại cho rằng, các trang trại có nhiều u điểm hơn so
với kinh tế hộ gia đình tự cung, tự cấp. Với lợi thế về quy mô, các trang trại
dễ dàng áp dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất lao động, tăng sản
lợng nông sản hàng hoá, và qua đó, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá,
chiếm lĩnh thị trờng và mở rộng sản xuất. Hơn nữa, các trang trại phát triển
chủ yếu thông qua huy động sức ngời, sức của, khai thác đất trống, đồi núi
trọc tạo ra của cải và việc làm cho xà hội. Do đó, việc phát triển kinh tế
trang trại không làm giảm đất của các hộ gia đình có quy mô nhỏ.
Phát triển kinh tế trang trại là quá trình khách quan và cần thiết. Kinh
tế phát triển đòi hỏi các loại hình kinh tế phát triển phù hợp với xu thế và
hoàn cảnh cụ thể. Đặc biệt, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng, dới tác
động của "bàn tay vô hình" các loại hình kinh tế sẽ phát sinh và đào thải tự
5


nhiên (nếu không có sự điều tiết của Nhà nớc về mặt thể chế). Kinh tế nông
hộ là tiền thân của kinh tế trang trại gia đình. Các tài liệu khoa học cũng
cho thấy kinh tế trang trại đà hình thành và phát triển từ xa xa ở cả Việt
Nam và các nớc trên thế giới, chúng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau
và cũng suy thịnh theo dòng lịch sử.
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng chỉ riêng kinh tế trang trại phát
triển thì vẫn cha đủ và cũng không bao giờ thu hút hết lực lợng lao động d
thừa ở nông thôn. Để kinh tế trang trại phát triển và phát huy hiệu quả vốn
có của nó và không làm ảnh hởng đến tăng trởng dài hạn của nền kinh tế thì
cần có sự hỗ trợ của quá trình công nghiệp hoá, đặc biệt là công nghiệp hoá
nông thôn. Điều này đà đợc chứng minh rất rõ qua kinh nghiệm của các nớc
trên thế giới rằng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá lực lợng lao
động nông nghiệp giảm cả về tuyệt đối và tơng đối và phải đợc thu hút vào

các ngành nghề phi nông nghiệp.
II-

Loại hình tổ chức sản xuất của kinh tế trang trại

Tổng kết kinh nghiệm của nớc ta và các nớc khác trên thế giới cho
thấy kinh tế trang trại hình thành và phát triển dới nhiều hình thức tổ chức
sản xuất khác nhau nh t bản t nhân, cổ phần, liên doanh, uỷ thức và trang
trại gia đình.
Trang trại gia đình là hình thức sản xuất phổ biến nhất của nông
nghiệp thế giới hiện nay. Quá trình hình thành và phát triển trang trại gia
đình là quá trình nâng cao hay mở rộng tính chất và trình độ sản xuất hàng
hoá của trang trại, thu hẹp tính chất tự cung tự cấp của kinh tế nông hộ.
Chính vì vậy mà trang trại gia đình có khả năng thích ứng với các trình độ
sản xuất nông nghiệp khác nhau và với qui mô sản xuất khác nhau. Thực
tiễn cho thấy kinh tế trang trại gia đình đà và đang thể hiện đợc tính tthích
ứng và phát triển tốt. ở nhiều quốc gia, trang trại đang là loại hình doanh
nghiệp đặc trng và là hình thức tổ chức cơ bản của nông nghiệp hàng hoá
trong kinh tế thị trờng.
Trang trại t bản t nhân có quy mô lớn, sản xuất ra nhiều sản phẩm
hàng hoá, kết hợp sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản theo phơng thức t
bản chủ nghĩa và sử dụng hoàn toàn lao động làm thuê.

6


Trang trại cổ phần đợc tổ chức theo nguyên tắc nh công ty cổ phần, có
qui mô lớn và đợc chuyên môn hoá, sử dụng kinh doanh làm thuê là chủ
yếu.
Trang trại liên doanh do hai hay ba trang trại hợp nhất thành một trang

trại lớn hơn để tăng thêm khả năng về vốn và t liệu sản xuất. Các trang trại
tham gia liên doanh nhng vẫn giữ quyền điều hành sản xuất riêng. Đối tác
liên doanh thờng là họ hàng thân tộc. Lao động chủ yếu là lao động gia
đình và một số lao động làm thuê khác. Tuy nhiên, tỷ lệ 3 loại trang trại này
trên thế giới không nhiều.
Một hình thức tổ chức khác là trang trại uỷ thác (ở Đài Loan), ở đó
quyền sử dụng ruộng đất đợc tập trung vào những hộ nông dân, các trang
trại chuyên làm ruộng. Quyền này đợc uỷ thác từ một số nông dân đi làm
nghề khác, song không muốn bán ruộng.
Có thể thấy trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu trong
nông nghiệp ở nhiều nớc trên thế giới, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu
và có thuê thêm lao động, đặc biệt vào lúc thời vụ.
T liệu sản xuất chính của trang trại là ruộng đất. Do mỗi vùng địa lý có
điều kiện tự nhiên, kinh tế và xà hội khác nhau nên kinh tế trang trại cũng
hình thành các loại hình sản xuất kinh doanh rất đa dạng mang những nét
đặc trng riêng của mỗi vùng. Có vùng có thế mạnh về cây lơng thực, có
vùng lại có thế mạnh cây công nghiệp hay cây ăn quả, cây đặc sản, trồng
rừng, chăn nuôi đại gia súc, nuôi trồng thuỷ sản,... Bởi vậy các trang trại có
thể tổ chức sản xuất theo phơng thức chuyên canh (cây ăn quả, cây công
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản,...) hoặc cũng có thể kinh doanh tổng hợp (nông
- lâm kết hợp giữa cây dài ngày với cây ngắn ngày, giữa trồng trọt với chăn
nuôi hay giữa sản xuất nông nghiệp với dịch vụ, hoạt động phi nông
nghiệp), tất cả tuỳ thuộc vào khả năng và trình độ sản xuất của các trang
trại.
Ngày nay, nền nông nghiệp hiện đại đòi hỏi sản xuất chuyên môn hoá
kết hợp với phát triển tổng hợp và đa dạng hoá sản phẩm để tận dụng tối đa
các yếu tố tự nhiên, kinh tế và xà hội và bảo vệ môi trờng sinh thái bền
vững. Trong điều kiện cơ sở hạ tầng và trình độ tổ chức sản xuất của nông
nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay còn rất nhiều hạn chế khi sản xuất
kinh doanh nông nghiệp tổng hợp đa canh cho hiệu quả hơn hẳn sản xuất

chuyên môn hoá điều độc canh. Mô hình kinh tế trang trại với qui m« thÝch
7


hợp sẽ thực hiện có hiệu quả việc sản xuất kinh doanh tổng hợp kiểu đa
ngành nh VAC, VACR hay đa dạng sản phẩm trong các ngành trồng trọt,
chăn nuôi.
III- Đặc điểm tổ chức lao động trong kinh tế trang
trại.

Tổ chức lao động trong sản xuất nông nghiệp nói chung và kinh tế
trang trại nói riêng bị chi phối bởi các quy luật sinh học trong chu kỳ phát
triển cuả các loại cây, con bởi các điều kiện tự nhiên và môi trờng, bởi các
yếu tố văn hoá xà hội của từng vùng và cộng đồng dân c,... Tổ chức lao
động trong kinh tế trang trại có những đặc điểm chính sau đây:
1.

Tính thời vụ.

Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao, nên lao động và việc làm
ở các trang trại cũng có tính thời vụ cao, có thời gian làm việc không ổn
định trong năm. Trong cơ cấu lao động tại các trang trại, số lợng lao ®éng
thêng xuyªn chØ chiÕm tû lƯ rÊt thÊp (20%), trong khi đó số lợng lao động
thời vụ chiếm đến 80%.
Lao động thờng xuyên chủ yếu là ngời nhà của chủ trang trại làm các
chức năng quản lý, kỹ thuật và những hoạt động đòi hỏi trình độ cao hoặc
có nhiều kinh nghiƯm thùc tÕ. Lao ®éng thêi vơ chđ u là lao động làm
thuê tạm thời theo thời vụ nh gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ sản
phẩm với cách thức và tiền công do chủ và ngời làm thuê thoả thuận với
nhau.

Tuỳ theo loại hình và tính chất sản xuất của trang trại mà số lợng và cơ
cấu các loại lao động và việc làm có khác nhau. Trang trại lâm nghiệp,
trồng cây lâu năm thờng có số lao động hợp đồng thời vụ nhiều và chiếm tỷ
trọng lớn, các trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu sử dụng lao
động gia đình vì yêu cầu kỹ thuật cao, nhất là những khâu công việc phức
tạp nh nuôi cá giống, tôm giống, chế biến, chăm sóc đàn bò sữa, vắt sữa,
chăn nuôi lợn hớng nạc, gia cầm.
2.

Trình độ tay nghề thấp.

Lao động làm việc tại các trang trại chủ yếu là kinh doanh d thừa từ
khu vực nông nghiệp, trình độ văn hoá và kiến thức nghề nghiệp không cao.
Lực lợng lao động này chủ yếu làm các công việc giản đơn, làm thuê theo
hợp đồng thời vụ với giá trị ngày công thấp so với các ngành nghề khác trên
8


cùng địa bàn. Do phải làm các công việc nặng nhọc lại phải hoạt động trên
một phạm vi rộng, ngoài trời, phải cơ động nhiều và không cố định nên lao
®éng nam giíi chiÕm tû lƯ cao, lao ®éng chØ có trong một số ngành và lĩnh
vực nhất định, nh chăn nuôi gia súc, gia cầm, chăm sóc vờn cây,...
3.

Tính đa dạng cao về các hình thức tổ chức kinh doanh .

Do tính chất ngành nghề và sản phẩm của các trang trại ở nớc ta rất đa
dạng, không ổn định và tự phát nên tổ chức lao động và việc làm ở các
trang trại cũng rất đa dạng.
Tính chuyên môn hoá thấp, lao động kiêm nhiệm là chủ yếu và do đó

khó tăng năng suất lao động. Đặc thù này có u điểm là nhu cầu về lao động
và việc làm không những nhiều về số lợng, đa dạng về nghề nghiệp mà còn
không đòi hỏi cao về chất lợng và trình độ chuyên môn, rất phù hợp với
nguồn lao động d thừa hiện nay ở khu vực nông thôn.
Tuy nhiên, bên cạnh u điểm và lợi thế đó, tính đa dạng về cầu lao động
của các trang trại cũng tạo ra những bất cập và mâu thuẫn trong công tác
quy hoạch đào tạo, bồi dỡng nghề nghiệp và sử dụng lao động.
4.

Sự không đồng nhất về chất lợng lao động.

Yêu cầu sản xuất nông, lâm nghiệp và cả nuôi trồng thuỷ sản trong
điều kiện hiện nay tại các trang trại chỉ mới giới hạn chủ yếu trong các hoạt
động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ cây, con giống, thu hoạch, vận chuyển,
sơ chế nông sản, thuỷ sản. Do vậy, nhu cầu lao động làm việc cũng chỉ tập
trung vào các công việc nặng nhọc, sử dụng lao động cơ bắp theo thời vụ,
cha cần nhiều lao động có trình độ cao và kinh doanh kỹ thuật cao (trừ
ngành nuôi tôm giống, cá giống, bò sữa, lợn. gia cầm giống,...). Yêu cầu về
chất lợng và trình độ kỹ thuật cao chủ yếu dựa vào lao động gia đình của
chủ trang trại.
Hiện tợng phổ biến hiện nay là sự không đồng đều về chất lợng và
trình độ lao động trong các trang trại. Điều này đà và đang đặt ra một vấn
đề khó khăn là làm thế nào để nâng cao trình độ nghề nghiệp của ngời lao
động trong các trang trại phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn, chất lợng sản phẩm cao, giá thành hạm để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

9


5.


Tổ chức lao động mang nặng tính tự phát.

Tổ chức lao động trong trang trại còn mang tính tự phát, dựa theo kinh
nghiệm là chính và do đó tính khoa học cha cao. Tính tự do, tự phát và
không thống nhất về tiền công, hợp đồng lao động, việc làm trong các trang
trại là hiện tợng phổ biến. Hợp đồng lao động, giá ngày công đều do đôi
bên tự thoả thuân, không có văn bản hoặc có nhng rất sơ lợc.
Cả chủ trang trại và ngời lao động làm thuê cha chịu sự quản lý hoặc
ràng buộc cần thiết về luật pháp. Các "lệ làng" đang chi phối rất lớn các
quan hệ lao động. Hầu nh không có chủ trang trại nào quan tâm đến vấn đề
bảo hộ lao động, bảo hiểm xà hội cho lao động làm thuê và bản thân lao
động làm thuê (kể cả thời vụ và thờng xuyên) cũng đòi hỏi quyền lợi chính
đáng về các loại bảo hiểm mà lẽ ra họ đợc hởng.

10


Chơng II: Thực trạng sử dụng lao động và tạo
việc làm trong kinh tế trang trại ở Việt Nam

I-

Tình hình phát triển trang trại.

1.

Về số lợng và quy mô trang trại.

1.1. Về số lợng trang trại.
Trớc năm 1986, sản xuất nông nghiệp nớc ta đợc tổ chức theo mô hình

kế hoạch hoá tập trung, bao gồm: nông trờng quốc doanh, hợp tác xà nông
nghiệp và tập đoàn sản xuất. Kinh tế t nhân, cá thể bị hạn chế đến mức tối
đa.
Tháng 1 năm 1981 Ban bí th Trung ơng ra chỉ thị 100 về khoán sản
phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động. Tiếp sau đó, nhiều văn bản
khác của Đảng và Chính phủ đà đợc ban hành: Chỉ thị 19 về điều chỉnh
ruộng đất đẩy mạnh cải tạo nông nghiệp miền Nam; Chỉ thị 29 về giao đất,
giao rừng và củng cố quan hệ sản xuất ở miền núi Chỉ thị 35 về phát triển
kinh tế gia đình, Chỉ thị 50 về kiện toàn nông nghiệp quốc doanh; Chỉ thị
65 về củng cố quan hệ sản xuất ở miền biển; Chỉ thị 67 về hoàn thiện cơ
chế khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động. Đặc biệt, Nghị quyết 10
của Bộ Chính trị (tháng 4/1988) về đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp đÃ
khẳng định hộ gia đình xà viên là đơn vị kinh tế tự chủ đà tạo cơ sở cho
nông nghiệp và nông thôn phát triển theo một hớng mới. Kể từ đó, kinh tế
trang trại gia đình xuất hiện ở một số nơi. Tuy nhiên, theo các tài liệu
nghiên cứu thì đến 1985, số lợng trang trại ở nớc ta còn rất ít và rất phân
tán. Chỉ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12/1986) thì kinh tế trang trại
mới có điều kiện phát triển.
Theo các tài liệu đà công bố, năm 1989, nớc ta chỉ có 5.215 trang trại,
đến năm 1992, đà tăng lên 13.246 trang trại, nhiều hơn gấp 2,53 lần, năm
1999 nớc ta có 45.372 trang trại, tăng gấp 8,7 lần so với năm 1989 và gấp
3,4 lần năm 1992.
ở một số tỉnh, kinh tế trang trại phát triển với tốc độ khá nhanh. Sơn
La, năm 1990 mới có 530 trang trại, thì đến năm 1998 có 4805 trang trại;
Lào Cai năm 1991 có 581 trang trại, đến năm 1998 cã 2.622 trang tr¹i.

11


Năm 1998, các địa phơng trong cả nớc, dựa trên sự hớng dẫn sơ bộ về

khái niệm và các tiêu chí của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, đÃ
điều tra khảo sát về Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn khoảng
113.000 trang trại.
Thực tế, đến trớc tháng 6/ 2002 việc thống kế số lợng trang trại ở
nhiều địa phơng và cơ quan khác nhau đà đợc thực hiện theo những tiêu chí
riêng, do đó nhiều khi các số liệu công bố rất khác nhau.
Để thống nhất, ngày 22/6/2000 Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông
thôn và Tổng cục thống kê đà có thông t liên bộ "hớng dẫn tiêu chí để xác
định kinh tế trang trại". Về giá trị sản lợng hàng hoá va dịch vụ, thông t quy
định bình quân 1 năm 1 trang trại phải ®¹t Ýt nhÊt 50 triƯu ®ång ®èi víi khu
vùc miỊn Nam và 40 triệu đồng đối với khu vực miền Bắc và miền Trung.
Về quy mô đất đai, các trang trại phải có ít nhất từ 2 ha trở lên, cá biệt, các
vùng đồng bằng hay đô thị đất chật ngời đông, thì qui mô trang trại có thể
dới 2 ha nhng phải đảm bảo chỉ tiêu tỷ suất hàng hoá cao. Đối với chăn
nuôi thì quy mô đàn gia súc đợc lấy làm tiêu chí. Trâu bò sinh sản và lấy
sữa từ 10 con trở lên, lấy thịt từ 50 con trở lên, nuôi lợn sinh sản th ờng
xuyên ít nhất là 20 con, lấy thịt là 100 con. Chăn nuôi gia cầm thờng xuyên
phải có ít nhất 2000 con.
Việc ban hành các tiêu chí để áp dụng thống nhất trong cả nớc cho
công tác thống kê, báo cáo, công tác quản lý và nghiên cứu là hết sức cần
thiết. Tuy nhiên, xung quanh các tiêu chí cụ thể này, một số nhà khoa học
và quản lý cho rằng tiêu chí xác định quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá và
dịch vụ phải đạt 40 triệu đồng trở lên đối với các trang trại phía Bắc và 50
triệu đồng trở lên đối với các tỉnh phía Nam là cao. Ngay các nớc có lịch sử
phát triển kinh tế trang trại lâu đời nh Mỹ cũng chỉ quy định giá trị sản
phẩm hàng hoá của trang trại chỉ cần từ 1000 USD/năm trở lên. Năm 1995,
ở Mỹ tỷ lệ trang trại có qui mô giá trị hàng hoá từ 1000 -2499 USD (tơng đơng 14,5-36,2 triệu đồng Việt Nam) còn chiếm 21,5%.
Tiêu chí thứ hai, ít quan hệ với tiêu chí thứ nhất, trên thực tế đà tách
rời và có nhiều mâu thuẫn với tiêu chí thứ nhất. Chẳng hạn với diện tích cây
hàng năm từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và 3 ha trở lên đối với

các tỉnh phía Nam thì khó có thể lựa chọn những cây hàng hoá hàng năm để
đạt đợc mức giá trị hàng hoá 40-50 triệu đồng ở qui mô nói trên. Thậm chí

12


các trang trại trồng cây lâu năm, ở những năm đầu (thời kỳ kiến thiết cơ
bản) không có thu hoạch, không có giá trị hàng hoá.
Do đặc thì của sản xuất nông nghiệp, chuyên môn hoá sản xuất phải
kết hợp với phát triển tổng hợp. Ngay chuyên môn hoá sản xuất cũng không
chỉ có một sản phẩm mà có thể có vài ba loại sản phẩm hàng hoá khác
nhau. Nh vậy, không nhất thiết loại sản phẩm nào cũng phải có quy mô tơng ứng hội đủ các tiêu chí về diện tích đất đai và số lợng đầu vật nuôi.
Thực tế, nhiều địa phơng đà gặp khó khăn khi vận dụng các tiêu chí trên để
xác định kinh tế trang trại. ở Sơn La, từ chỗ hàng nghìn trang trại, rà soát
lại theo các tiêu chí của Thông t 69 LB/BNN-TCTK thì chỉ còn 49 trang trại
là đủ tiêu chuẩn.
Theo tiêu chí của Thông t 69 LB/BNN-TCTK ngày 23/09/2000, số liệu
báo cáo về Tổng cục Thống kê cho thấy đến 01/09/2000 cả nớc có 56 nghìn
trang trại. Trong đó, chủ yếu là của các hộ gia đình nông dân lấy sản xuất
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trên các vùng đất còn hoang hoá ở trung du,
miền núi và ven biển theo hớng kinh tế hàng hoá. Nh vậy, sau 11 năm số lợng trang trại nớc ta đà tăng gần 11 lần.
Biểu đồ 1: Số lợng trang trại qua một số năm
56000

60000

45372

50000
40000

30000
13246

20000
10000

5215

0
1989

1992

1999

tháng 9 - 2000

Số liệu thống kê cũng cho thấy rằng số lợng trang trại không những
tăng nhanh, mà còn tăng khá ổn định và rộng khắp các địa bàn trên phạm
vi cả nớc (biểu đồ 1).
Ba khu vực phía Nam (Tây Nguyên, Đồng bằng Đông Nam Bộ và
Đồng bằng sông Cửu Long) có số lợng trang trại lớn nhất, chiếm 75% tổng
số trang trại và chiếm 64% về diện tích đất trang trại cả nớc, riêng ®ång
13


bằng sông Cửu Long có số trang trại trên 42% và diện tích chiếm 28% so
với cả nớc. Khu vực phía Bắc (đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc và Tây
Bắc) có ít trang trại nhất (chiếm khoảng 11%), song có diện tích đất khá lớn
(18%).

Nh vậy, có thể thấy rằng ở nớc ta trang trại hình thành và phát triển
mạnh trở lại chủ yếu kể từ khi có Nghị quyết 10 - BCT (năm 1988) và thực
hiện Luật Đất đai (năm 1993). Trang trại là sản phẩm của đờng lối đổi mới.
Mặc dù đang có những ý kiến khác nhau về tiêu chí, song nhận định chung
là số lợng trang trại ở nớc ta đà tăng nhanh trong thời gian qua.
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng, thời gian đầu, kinh tế trang trại
chủ yếu phát triển tự phát, phân tán và manh mún. Phát triển trang trại cha
gắn liền với qui hoạch các vùng sản xuất chuyên môn hoá và công nghiệp
chế biến nông, lâm, thuỷ sản và thị trờng.
Nhìn chung, qui mô trang trại ở nớc ta hiện nay đạt mức tơng đối lớn
(so với qui mô kinh tế hộ) cả về ruộng đất, vốn, lao động.
1.2. Qui mô về ruộng đất.
Theo số lợng của Tổng cục thống kê, diện tích đất sử dụng bình quân
một trang trại ở nớc ta năm 1999 là 6,0 ha. Trong đó, lớn nhất là ở vùng
Đông Bắc 10,4 ha, tiếp theo là đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ 8,9
ha và thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long với 4,9 ha/trang tr¹i.

14


Biểu 1: Đất sử dụng bình quân một trang trại theo vùng kinh tế và tính
chất sử dụng năm 1999
Đơn vị: ha

6,0
8,9
10,4
7,2
8,9
4,9


Đất
nông
nghiệp
4,4
1,3
3,5
2,6
2,5
3,3

5,0
7,8
3,9

4,9
7,3
3,9

Tổng
số
Cả nớc
ĐB Sông Hồng
Đông Bắc
Tây bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Miền
Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ

ĐB Sông Cửu Long

Đất trồng Đất trồng
Diện tích mặt
Đất lâm
cây hàng cây lâu
nớc nuôi trồng Đất khác
nghiệp
năm
năm
thuỷ sản
2,4
2,0
1,1
0,4
0,1
0,5
0,8
2,4
5,1
0,1
1,2
2,3
5,0
1,8
0,1
2,2
0,4
4,0
0,5

0,1
1,8
0,7
5,2
0,8
0,4
1,4
2,0
1,2
0,4
0,0
0,8
1,4
3,9

4,0
5,8

0,3

0,1

0,1
0,1

Nguồn: Tổng Cục thống kê
Nếu phân theo loại hình sản xuất:
- Trang trại trồng cây lâu năm có qui mô đất nông nghiệp bình quân
4,7 ha/1 trang trại, trong đó 10% díi 2 ha, 24% tõ 2-3 ha, 61% tõ 3 - 10 ha
và 13% trên 10 ha.

- Trang trại trồng cây lâu năm có qui mô đất nông nghiệp bình quân
9,4 ha, trong đó 0,9% dới 3 ha, 7,5% từ 3-5ha, 67% từ 5-10 ha, 24,7% trên
10ha.
- Trang trại lâm nghiệp có qui mô bình quân 17 ha đất rừng 1 trang
trại, trong đó 76%có từ 5 - 20ha, 34% có trên 20 ha và có 4 trang trại trên
100ha.
- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản có qui mô bình quân 1ha diện tích mặt
nớc.
- Trang trại chăn nuôi có qui mô bình quân 39 trâu, bò, 52 lợn và 544
gia cầm.
Kết quả điều tra năm 1999 của Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân cũng
cho kết quả tơng tự. Cụ thể, diện tích đất bình quân một trang trại là 6,03

15


ha, nhng có mức chênh lệch lớn giữa các địa phơng; cao nhất là Nghệ An
12,69 ha, tiếp đó là Yên Bái 10,17 ha,... thấp nhất là Đồng Nai 2,75 ha.
Nguồn đất để hình thành trang trại rất đa dạng, trong đó 71,8% là đất
đợc gaio NĐ 64/CP của Chính phủ, còn 28,2% là đất cha giao. Trong số đất
cha đợc giao thì 31,5% là đất nhận thầu của xà hoặc HTX, 19,3% nhận
chuyển nhợng, 18% tự khai hoang, 19% nhận thầu của nông, lâm trờng và
10% nhận thầu của các dự án.
1.3. Qui mô về vốn.
Vốn là một trong những điều kiện tiên quyết giúp trang trại khởi sự
hoạt động sản xuất kinh doanh trong các giai đoạn tiếp theo. Nguồn vốn
ban đầu của các trang trại về cơ bản vẫn là vốn tự có của các chủ trang trại,
hoặc vay một phần của ngời thân hay họ hàng trong gia đình mà không phải
trả lÃi. Khi trang trại phát triển đến mức độ nhất định thì nhu cầu vay vốn
tín dụng của các trang trại tăng lên.

Số liệu điều tra năm 1998 của Viện Kinh tế Nông nghiệp cho thấy vốn
đầu t bình quân của 1 trang trại đạt trên dới 200 triệu đồng. Trong đó vốn
tự có chiếm 85%, vốn vay cộng đồng 5% và vay của ngân hàng, dự án đầu
t chỉ chiếm 10%.
Theo kết quả điều tra của Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân (năm
1999): qui mô vốn bình quân 1 trang trại là 291,43 triệu đồng, trong đó
91% là vốn tự có. Các tỉnh phía Nam 418 triệu đồng, cao gấp 3,6 lần các
tỉnh phía Bắc, trong đó cao nhất là các tỉnh Tây Nguyên 495 triệu đồng,
riêng Đắc Lắc là 619 triệu đồng, thấp nhất là Yên Bái 95,9 triệu đồng.
Nguyên nhân của tình hình này là do: trang trại ở các tỉnh phía Nam phải
đầu t vốn cho khai ohang đất mới hoặc nhận chuyển nhợng của các hộ nông
dân khác để trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su), trong khi đó
trang trại ở phía Bắc, chủ yếu sử dụng đất Nhà nớc giao hoặc đất đấu thầu,
mức đầu t ban đầu thấp.
Vốn đầu t của các trang trại tập trung vào khai hoang, trồng cây lâu
năm và mua sắm t liệu sản xuất, kể cả đàn gia súc cơ bản. Đến năm 1999,
cơ cấu giá trị t liệu sản xuất và tài sản chủ yếu của trang trại nh sau: 63% là
giá trị vờn cây lâu năm, 5% là giá trị nhà xởng, chuồng trại, 7% là chi phí
sản xuất dở dang và 6% là vốn tiền. Đáng chú ý là máy móc, thiết bị phục
vụ sản xt chØ chiÕm gÇn 3%, mét sè tØnh díi 1% nh Sơn La, Yên Bái,
Quảng Ninh... cha tơng xứng với yêu cầu sản xuất hàng hoá qui mô lớn.
16


Số liệu điều tra vào tháng 3/2001 của đề tài (điều tra 9 trang trại ở phía
Bắc) cho thấy nguồn vốn đầu t vào các trang trại khá lớn. Số vốn đầu t ban
đầu khi mới thành lập của 1 trang trại đạt bình quân khoảng 207 triệu đồng,
trong đó vốn tự có chiếm 96,5%. Trong quá trình phát triển, các trang trại
đà có những khoản đầu t lớn. Có một số trang trại mới thành lập sau năm
1995, nhng cho đến nay (năm 2001) đà đầu t thêm 586 triệu đồng. Đến

thời điểm điều tra, giá trị tài sản bình quân của các trang trại đà tăng lên 6
lần, đạt 1.377 triệu đồng (theo giá hiện hành), trong đó cây, con giống
chiếm khoảng 76%, giá trị nhà xởng chiếm 7%, máy móc thiết bị chiếm tỷ
lệ không đáng kể (dới 2%), phản ánh công nghệ sản xuất vẫn thiên về thủ
công là chính, cha phù hợp với tầm sản xuất hàng hoá qui mô lớn. Tỷ lệ vốn
vay tín dụng từ các nguồnlúc này cũng đà tăng lên 10,2% so với 3,5% tại
thời didểm thành lập.
1.4. Quy mô về lao động.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê năm 1998, bình quân một trang
trại có 12 lao động, trong đó 2 lao động gia đình và 12 lao động làm thuê.
Trong số lao động làm thuê ngoài có 80% là lao động thời vụ và chỉ có 20%
là lao động thờng xuyên. Hai loại trang trại có số lao động lớn nhất là nông
lâm kết hợp (17 ngời/trang trại) và trồng cây lâu năm (14 ngời/trang trại).
Sang năm 1999, số lao động bình quân một trang trại đạt 15,4 ngời,
trong đó lao động thuê ngoài khoảng 82% (biểu 2).
So với năm 1998, sang năm 1999 số lợng lao động bình quân trong
trang trại tăng lên 3,5 ngời và đồng thời tỷ trọng lao động làm thuê cũng
tăng lên.
Cũng cần phải nói rằng, hiện nay số liệu về qui mô lao động bình
quân/trang trại do các cuộc điều tra khác nhau công bố có sự khác nhau rất
nhiều. Ví dụ, theo kết quả điều tra của Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, số
lao động bình quân một trang trại là 5,82 ngời, trong đó bình quân một
trang trại chỉ thuê 0,98 lao động thờng xuyên.
Biểu 2: Số lao động bình quân một trang trại phân theo vùng kinh tế
và loại lao động năm 1999
Đơn vị: ngời.
Tổng số

Lao động gia đình


17

Lao động thuê
ngoài thờng xuyên

Lao động thuê
ngoài thời vụ


TS
Cả nớc
ĐB Sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB Sông Cửu Long

15,5
6,3
6,7
5,8
4,7
5,1
5,3
23,9
21


%
2,8
3,1
3,3
2,9
2,5
2,6
2
2,7
3,2

TS
18,06
49,21
49,25
50,00
53,19
50,98
37,74
11,30
15,24

%
1,2
1,8
1,1
0,9
0,6
0,8
2,1

3,1
0,1

TS
7,74
28,57
16,42
15,52
12,77
15,69
39,62
12,97
0,48

%
11,5
1,4
2,3
2
1,6
1,7
1,2
18,1
17,7

74,19
22,22
34,33
34,48
34,04

33,33
22,64
75,73
84,29

Nguồn: Tổng Cục Thống kê.
2.

Lĩnh vực hoạt động và loại hình tổ chcsx kinh doanh.

Hoạt động kinh tế của trang trại là sản xuất nông lâm ng nghiệp, thực
hiện trên địa bàn rộng lớn, nhiều khi phức tạp và lệ thuộc nhiều vào điều
kiện tự nhiên. Sản xuất nông nghiệp gắn liền với cây trồng vật nuôi. Đây là
những cơ thể sống, sinh trởng và phát triển theo những qui luật sinh học
nhất định và mang đậm tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy,
cách tứhc tổ chức sản xuất, đầu t tiỊn vèn, cë vËt chÊt kü tht cịng nh sư
dơng lao động của trang trại phụ thuộc rất nhiều vào qui mô cũng nh các
đặc điểm cũa nông nghiệp trong trang trại.
Theo số liệu thống kê nông lâm nghiệp thủy sản của Tổng Cục Thống
kê năm 1999 cả nớccó 45.372 trang trại. Trong đó, trang trại trồng cây hàng
năm là phổ biến nhất (25.702 trang trại - chiếm 56,65%) và tập trung nhiều
nhất ở Đồng Bằng sông Cửu Long (chiếm 3/4 trong tổng số trang trại của
loại hình sản xuất này). Tiếp theo là trang trại trồng cây lâu năm, chiếm
27%. Sau các loại hình này là trang trại sản xuất kinh doanh hỗn hợp (nông
lâm kết hợp, hoặc kết hợp giữa cây dài ngày với cây ngắn ngày, giữa trồng
trọt với chăn nuôi hay giữa sản xuất nông nghiệp với dịch vụ, hoạt động phi
nông nghiệp) - 2.559 trang trại, chiếm gần 6%. Những loại hình trang trại
đợc nhắc tới nhiều trong thời gian gần đây nh chăn nuôi, trồng rừng, và
thuỷ sản chỉ chiếm khoảng 3-4% (biểu 3)
Biểu 3: Cơ cấu trang trại của các vùng kinh tế theo loại hình sản xuất

kinh doanh - năm 1999.
Đơn vị: %
Tổng số

Trồng cây Trồng cây Chăn nuôi

18

Lâm

Nuôi trồng Kinh doanh


hàng năm

Cả nớc
ĐB Sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Miền
Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB Sông Cửu Long

lâu năm

nghiệp


thuỷ sản

tổng hợp

100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00

56,65
7,25
4,81
35,71
32,16
33,24

26,99
19,08
38,10
18,91
13,74
43,11

2,88
5,52
0,97
10,08
10,62

1,49

4,06
13,13
21,34
28,99
14,88
6,17

3,79
37,37
5,39
4,20
10,39
13,92

5,64
17,65
29,39
2,10
18,21
2,07

100,00
100,00
100,00

26,42
29,03
99,70


72,86
53,74
0,04

0,25
7,93
0,07

0,16
0,83
0,07

0,03
3,25
0,01

0,28
5,22
0,11

Nguồn: Tổng Cục Thống kê.
Đồng bằng Sông Cửu Long nổi tiếng là một vựa thóc của đất nớc với
điều kiện thiên nhiên luôn bị ngập lụt trong nhiều tháng liền nên các trang
trại vùng này hầu hết tập trung trông cây hàng năm lại loại sớm cho thu
hoạch và giảm thiểu rủi ro khi nớc lên lâu ngày không rút. Trái lại, các
vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ là nơi tập trung các
trang trại trồng cây lâu năm cung cấp sản phẩm cho cả nớc và xuất khẩu đi
thế giới nh: cà phê, hồ tiêu, cao su... và các loại cây ăn quả có giá trị khác.
Ngoài ra, các trang trại vùng này còn chiếm tỷ lệ đáng kể về cây hàng năm,

riêng vùng Đông Nam Bộ đứng đầu cả nớc về số trang trại chăn nuôi (trên
50%).
Đồng bằng Sông Hồng đứng đầu cả nớc về số trang trại nuôi trồng
thuỷ sản. Các vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung bộ là nơi có tỷ lệ các
loại hình trang trại tơng đối rải đều hơn các vùng khác, đây là vùng phát
triển trang trại lâm nghiệp cao nhất cả nớc (từ 15 - 28%), phù hợp với điều
kiện đất đai, tự nhiên và tạo đợc môi trờng sinh thái bền vững. Các vùng
này là nơi cung cấp nguyên liệu gỗ và giấy cho các ngành sản xuất khác.
Ngoài trang trại lâm nghiệp các vùng này cũng phát triển trang trại chăn
nuôi, nông nghiệp và sản xuất kinh doanh hỗn hợp với tỷ lệ cao trong tổng
số trang trại của vùng.
Các trang trại ở nớc ta hiện nay chủ yếu là trang trại gia đình, sử dụng
lao động gia đình là chính và đợc hình thành trên cơ sở đợc giao khoán các
phần đất trống, đồi núi trọc, các vùng đất khai hoang tập trung hay do các
lâm nông trờng giao khoán vờn cây ổn định và lâu dài cho các hộ công
nhân, công chức và các hộ nông dân trong vùng. Đồng thời cũng có gia
19


đình nhận thầu diện tích mặt nớc các ao, hồ, đầm trong nội đồng hay ở các
bÃi bồi ven biển, cửa sông để khoanh bờ, quai đê khai thác và nuôi trồng
thuỷ sản.
Theo Tổng Cục thống kê, tổng thu bình quân 1 trang trại năm 1997 là
51 triệu đồng/ năm, giá trị sản phẩm hàng hoá đà bán ra 41,5 triệu đồng, tỷ
suất hàng hoá 81,48%, tốc độ tăng giá trị hàng hoá bán ra hàng năm từ 62%
đến 2,1 lần trong 3 năm 1995 - 1997. Thu nhập vợt trội so với hộ nông dân
và tăng nhanh, hiệu quả kinh tÕ x· héi râ nÐt, thu nhËp thuÇn tuý 23 triệu
đồng, bình quân 1 nhân khẩu 4,1 triệu đồng, 1 lao động 9,3 triệu đồng. Tốc
độ tăng tổng thu 1996 so với 1995 là 42,6%; năm 1997 so 1995 là 87%, tốc
độ tăng thu nhập 42% và 90% trong 2 năm tơng ứng.

Theo điều tra của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1999, thu nhập
của các trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm ở Nam Bộ và Tây Nguyên
nh sau: Đồng Nai 225 triệu; Đắc Lắc 163 triệu; Khánh Hoà 164 triệu đồng
và thấp nhất là các trang trại phía Bắc: Quang Ninh 24 triệu đồng; Yên Bái
33 triệu đồng, Sơn La 46 triệu đồng. Phần lớn tổng thu của trang trại là sản
phẩm hàng hoá.
Giá trị sản phẩm hàng hoá trong năm bình quân một trang trại đạt 91
triệu đồng, tỷ suất hàng hoá là 87%, cao nhất là Đồng Nai 189 triệu đồng,
Khánh Hoà 163 triệu đồng, Đắc Lắc 142 triệu đồng, thấp nhất là Quảng
Ninh 18 triệu đồng, Yên Bái 22 triệu đồng, Nghệ An 28 triệu đồng, Cà Mau
67 triệu đồng.
Dù còn có sự chênh lệch lớn giữa các trang trại nhng nhìn chung ở
vùng nào và địa phơng nào, tổng thu, giá trị và tỷ suất hàng hoá và thu nhập
của trang trại cũng vợt trội ít nhất là 3 lần so với mức thu nhập trung bình
của hộ nông dân cùng địa bàn.
Rõ ràng, kinh tế trang trại gia đình ở nớc ta đà thể hiện rõ tính vợt trội
so với kinh tế hộ về nhiều mặt: khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng
đất đai, lao động và tiền vốn để biến nó thành của cải vật chất, làm giàu
chính đáng cho bản thân họ và cho xà hội, tạo thêm việc làm mới để thu hút
lao động d thừa ở nông thôn, phân bổ lại dân c và lao động giữa các vùng,
tăng số lợng, chất lợng và tỷ suất hàng hoá của các sản phẩm nông, lâm
thuỷ sản, góp phần xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng ở nông thôn miền
núi, vùng sâu, vùng ven biển, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho nông
dân nghèo góp phần xoá đỏi giảm nghèo. Bên cạnh lợi ích về kinh tế, nhiều
20



×