Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

(Skkn 2023) vận dụng dạy học dự án chủ đề chuyển động tròn và biến dạng vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 44 trang )

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2022 - 2023 diễn ra trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ của công nghệ thông tin truyền thơng.
Thế giới đang bước vào thời đại số hố tồn cầu hóa. Nền giáo dục có những bước
tiến về đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra. Để đáp ứng được yêu cầu đó,
ở Việt Nam nền giáo dục đã đưa vào thực hiện chương trình phổ thơng 2018 với
mục đích chuyển từ chủ yếu trang bị kiế n thức và kỹ năng sang phát triển phẩm
chất và năng lực cho người học.
Như vậy, phương pháp dạy học chỉ hướng tới mục tiêu hình thành kiến thức,
kĩ năng một cách thụ động mà không phát huy khả năng phát triển phẩm chất và
năng lực của người học thì sẽ lạc hậu khơng đáp ứng được địi hỏi của mục tiêu
chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Do đó, người giáo viên phải hướng đến
việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học
sinh thông qua các hoạt động dạy học cụ thể. Từ đó giúp học sinh chiếm lĩnh tri
thức một cách tích cực nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra là hướng đến phát
triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Tại nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo cũng khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi
với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội”.
Đặc biệt hơn, Vật lí là một mơn thuộc khoa học tự nhiên không chỉ cung
cấp cho người học sự hiểu biết các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống, kỹ thuật
mà còn giúp cho người học phát triển phẩm chất năng lực thơng qua việc chủ động
tìm tịi khám phá kiến thức và các hoạt động trải nghiệm thực tiễn. Trong đó, chủ
đề “Chuyển động trịn đều và biến dạng” thuộc chương trình Vật lí 10 là một trong
những nội dung hàm chứa tương đối các kiến thức thực tiễn gần gũi với các em
trong cuộc sống hàng ngày.
Tuy nhiên, nếu khơng có một kế hoạch dạy học phù hợp thì sẽ gặp rất nhiều


khó khăn trong việc hình thành các phẩm chất và năng lực cho học sinh. Từ những
lý do trình bày ỏ trên chúng tơi chọn đề tài Vận dụng dạy học dự án chủ đề
“Chuyển động trịn và biến dạng” Vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng
lực cho học sinh.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Vận dụng dạy học dự án để xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Chuyển
động tròn và biến dạng” Vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học
sinh.

1


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Lý thuyết dạy học dự án, các phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm
chất năng lực cho học sinh.
- Hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thơng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Chủ đề “Chuyển động tròn và biến dạng” Vật lí lớp 10 chương trình 2018.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng được hoạt động dạy học phù hợp chủ đề “Chuyển động trịn
và biến dạng” Vật lí 10, và sử dụng chúng vào dạy học thì sẽ giúp phát triển được
phẩm chất và năng lực cho học sinh từ đó góp phần nâng cao hiệu quả học tập của
học sinh.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học Vật lí, dạy học dự án, các phương
pháp dạy học và sự hình thành và phát triển phẩm chất năng lực của học sinh.
5.2. Tìm hiểu thực trạng về vận dụng dạy học dự án vào dạy học Vật lí, ở
trường THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh

trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng.
5.4. Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc, nội dung chủ đề “Chuyển động trịn và
biến dạng” Vật lí 10.
5.5. Nghiên cứu thực trạng của việc vận dụng dạy học dự án vào dạy học
Vật lí ở trường THPT hiện nay.
5.6. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Chuyển động trịn và biến dạng” Vật
lí 10 THPT nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh để phát huy hiệu
quả của việc dạy học Vật lí.
5.7. Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả nghiên cứu.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra,
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm,
- Phương pháp thống kê toán học.
7. DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
7.1. Về lý luận.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về lý thuyết dạy học dự án và phát triển phẩm
chất, năng lực cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông.
2


- Đề xuất được một số biện pháp phát triển phẩm chất và năng lực cho học
sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng.
7.2. Về thực tiễn.
- Xây dựng được tiến trình dạy học dự án chủ đề “Chuyển động trịn và biến
dạng” Vật lí 10 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
- Vận dụng được tiến trình dạy học dự án đã xây dựng của chủ đề “Chuyển
động tròn và biến dạng” Vật lí 10 THPT theo hướng phát triểm phẩm chất, năng
lực cho học sinh vào thực tiễn.
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học dự án trong dạy học

Vật lí ở trường THPT nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
1. Các khái niệm về phẩm chất và năng lực.
1.1. Khái niệm năng lực
Năng lực là tính chất tâm sinh lý của con người chi phối quá trình tiếp thu
kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo tối thiểu là cái mà người đó có thể dùng khi hoạt
động. Trong điều kiện bên ngoài như nhau những người khác nhau cớ thể tiếp thu
các kiến thức kỹ năng và kỹ xảo đó với nhịp độ khác nhau có người tiếp thu nhanh,
có người phải mất nhiều thời gian và sức lực mới tiếp thu được, người này có thể
đạt được trình độ điêu luyện cao cịn người khác chỉ đạt được trình độ nhất định
tuy đã hết sức cố gắng. Thực tế cuộc sống có một số hình thức hoạt động như nghệ
thuật, khoa học, thể thao ... Những hình thức mà chỉ những người có một số năng
lực nhất định mới có thể đạt kết quả.
1.2. Phân loại năng lực
- Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền
tảng cho mọi hoạt động cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao
động nghề nghiệp như: Năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực về ngơn ngữ
và tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực vận động…
- Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của
xã hội như năng lực tổ chức , năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội hoạ, tốn
học... Năng lực chung và năng lực chun mơn có quan hệ qua lại hữu cơ với
nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên luôn, nếu chúng càng phát triển
thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn. Ngược lại sự phát triển của năng
lực chun mơn trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hưởng đối với sự phát
triển của năng lực chung. Trongg thực tế mọi hoạt động có kết quả và hiệu quả cao
thì mỗi người đều phải cớ năng lực chung phát triển ở trình độ cần thiết và có một
vài năng lực chuyên môn tương ứng với lĩnh vực cơng việc của mình. Những năng
lực cơ bản này khơng phải là bẩn sinh, mà nó phải được giáo dục phát triển và bồi
dưỡng ở con người. Năng lực của một người phối hợp trong mọi hoạt động là nhờ

3



khả năng tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh ở lỗi cá nhân được hình thành
trong quá trình sống và giáo dục của mỗi người.
1.3. Các mức độ của năng lực
- NL chung là hệ thống những thuộc tính trí tuệ cá nhân đảm bảo cho cá
nhân nắm được tri thức và hoạt động một cách dễ dàng có hiệu quả có thể gọi NL
chung là NL trí tuệ (inteligence) NL này thể hiện ở chức năng tâm lý.
- NL chun mơn là hệ thống các thuộc tính cá nhân bảo đảm đạt được kết
quả cao trong nhận thức và trong sáng tạo của các lĩnh vực chuyên mơn. Mỗi
người đều có NL chung và NL chun mơn phát triển bổ sung lẫn nhau. Điều kiện
quyết định NL của cá nhân phụ thuộc vào hoạt động của cá nhân trong điều kiện
giáo dục của xã hội và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa xã hội.
1.4. Cấu trúc của năng lực
Năng lực gồm có 3 thành tố: Kiến thức, kĩ năng và thái độ. Giữa các thành tố
của NL có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong sự tác động để hình thành và phát
triển. Cấu trúc chung của NL có thể nhận thức theo sơ đồ sau:

Hình 1.1

Nói đến NL, cần hiểu NL có nhiều tầng, bậc. NL là một khái niệm phức tạp
về nội hàm.
1.5. Khái niệm về phẩm chất
Phẩm chất là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng mối quan hệ giữa con
người với con người. Từ những chuyện b́ nh thường, mối quan hệ gia đình, kết giao
đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh. Phẩm chất thể hiện qua cách ứng xử
của con người đối với người khác cũng như đối với sự việc trong cuộc sống.

4



1.6. Phân loại về phẩm chất
Năm phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Yêu nước: Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được
xây dựng và bồi đắp qua các thời kỳ từ khi ơng cha ta dựng nước và giữ nước.
Tình yêu đất nước được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân
đất nước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó. Yêu nước là yêu thiên
nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng và biết làm ra các việc làm thiết
thực để thể hiện tình u đó. Để có được tình u này thì trẻ phải được học tập
hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những cảnh đẹp địa lý, qua những câu
chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình yêu hạnh phúc mỗi ngày.
- Nhân ái: Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp,
yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ
người khác. Nhân ái là tôn trọng sự khác biệt của những người xung quanh, không
phân biệt đối xử, sẵn sàng tha thứ, tôn trọng về văn hóa, tơn trọng cộng đồng.
- Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt
tình tham gia cơng việc chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt
được những thành công lớn lao trong tương lai.
Chăm chỉ thể hiện ở những kỹ năng học tập hàng ngày của trẻ, học mọi lúc
mọi nơi, luôn dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi. Việc rèn nề nếp học tập chủ
động, học tập qua trải nghiệm sẽ hỗ trợ trẻ hình thành phẩm chất đáng quý này.
- Trung thực: Dù một người có giỏi đến đâu mà thiếu đi đức tính này thì
vẫn là kẻ vơ dụng.. Bởi thế nên ngay từ nhỏ, các học sinh cần được rèn luyện tính
thật thà, ngay thẳng và biết đứng ra bảo vệ lẽ phải.
Trung thực là thật thà ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết
nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ cái đúng cái tốt. Với môi trường học tập khơng áp lực,
khơng nặng nề điểm số, khuyến khích trẻ nói lên chính kiến của mình thơng qua
các dạng học tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ,
cởi mở cho trẻ ngay từ nhỏ.

- Trách nhiệm: Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm
thì đó mới là khi họ trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt
đẹp hơn. Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, mơn học, việc hướng dẫn trẻ
tự kiểm sốt đánh giá những quy định mà chúng đã đề ra sẽ dần hình thành tinh
thần trách nhiệm với cá nhân trẻ, với tập thể lớp, với gia đình và tiến tới với xã hội.
2. Dạy học theo dự án trong dạy học Vật lí ở trường THPT
2.1. Khái niệm dạy học theo dự án.
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện
một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm tạo ra

5


các sản phẩm và giới thiệu chúng. Nhiệm vụ của phương pháp này địi hỏi người
học cần có tính tự học cao trong tồn bộ q trình thực hiện nhiệm vụ học tập. Làm
việc nhóm là hình thức cơ bản của phương pháp dạy học theo dự án. Dạy học dự
án là một phương pháp có chức năng kép (kết hợp giữa học tập và nghiên cứu),
góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội,
nó có vai trị tích cực vào việc phát triển phẩm chất và năng lực cho người học.
2.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án.
So với các phương pháp dạy học khác, dạy học dự án có nhiều ưu điểm.
Cụ thể nó định hướng cho người học một số nội dung sau:
- Định hướng thực tiễn.
- Định hướng hứng thú người học.
- Mang tính phức hợp, liên mơn.
- Định hướng hành động.
- Tính tự lực của người học.
- Cộng tác làm việc.
- Định hướng sản phẩm.
2.3. Phân loại dự án.

2.3.1. Phân loại theo nhiệm vụ
- Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng.
- Dự án nghiên cứu: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng,
q trình.
- Dự án kiến tạo: tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc thực
hiện các hành động thực tiễn, nhằm thực hiện những nhiệm vụ như trang trí, trưng
bày, biểu diễn, sáng tác.
2.3.2. Phân loại theo mức độ phức hợp của nội dung học tập
- Dự án mang tính thực hành: là dự án có trọng tâm là việc thực hiện một
nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp trên cơ sở vận dụng kiến thức, kỹ năng cơ
bản đã học nhằm tạo ra một sản phẩm vật chất.
- Dự án mang tính tích hợp: là dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung
hoạt động như tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lý thuyết, giải quyết vấn đề, thực
hiện các hoạt động thực hành, thực tiễn. Ngoài các cách phân loại trên, cịn có thể
phân loại theo chuyên môn (dự án môn học, dự án liên môn, dự án ngồi mơn
học); theo sự tham gia của người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…).
2.4. Các giai đoạn của dạy học theo dự án.
Các giai đoạn của dạy học theo dự án như sau:

6


TT

Bước

Nội dung thực hiện
Đối với giáo viên

Đối với học sinh


- Xây dựng kế hoạch dạy học Từ các dự án đã được
dự án và thiết kế bài dạy.
gợi ý thống nhất lựa
+ Xác định các phẩm chất và chọn chủ đề dự án.
năng lực có thể hình thành
cho người học thông qua chủ
đề.
+ Phát triển ý tưởng ban đầu.
+ Đề xuất một số dự án
1

Lựa chọn
chủ đề

- Lập kế hoạch các tiến trình
cho bài dạy.
+ Xây dựng mục tiêu của chủ
đề.
+ Xây dựng bộ câu hỏi định
hướng cho chủ đề.
+ Phác thảo lịch trình đánh
giá.
+ Đánh giá nhu cầu người
học.
- Liệt kê mục tài liệu tham - Bầu nhóm trưởng,
khảo và trích dẫn.
bầu thư kí của nhóm.

2


3

- Lập các nhóm messenger,
Xây dựng kế nhóm zalo... để học sinh trao
hoạch để
đổi với nhau và giáo viên có
thực hiện. thể theo dõi quá trình làm
việc của học sinh, khả năng
cộng tác của từng học sinh.

- Thống nhất kế hoạch
thực hiện, phân công
làm việc của nhóm.

- Chỉ dẫn cho học sinh các
nguồn thơng tin yêu cầu sản
phẩm dự án. Hỗ trợ học sinh
các nguồn thông tin để học
sinh thu thập.

- Từ yêu cầu của sản
phẩm thu thập các
nguồn thông tin để chế
tạo sản phẩm.

Thu thập
thơng tin.

- Lập nhóm zalo,

messenger…, để trao
đổi với nhau và trao
đổi với giáo viên.

- Các cá nhân làm việc
- Thường xuyên theo dõi, theo sự phân công và
định hướng, hỗ trợ học sinh trao đổi.
7


khi cần thiết.

4

Thực hiện
dự án.

- Thường xuyên theo dõi quá - Nhóm, cá nhân làm
trình làm việc của học sinh việc để tạo ra sản
để hỗ trợ học sinh khi gặp phẩm.
khó khăn.
- Theo dõi q trình làm việc
của từng nhóm, cá nhân.

5

6

- Theo dõi phần trình bày của
Trình bày và các nhóm.

trải nghiệm
sản phẩm dự - Theo dõi trải nghiệm sản
phẩm.
án.

- Đại diện các nhóm
trình bày sản phẩm của
nhóm mình tạo ra.
- Trải
phẩm.

nghiệm sản

- Đánh giá quá trình làm việc - Các nhóm nhận xét,
Đánh giá dự
các nhóm, các cá nhân, đánh đánh g8iá lẫn nhau.
án.
giá sản phẩm.
2.5. Đánh giá dạy học theo dự án

Đối với dạy học truyền thống có những hạn chế bởi các phương pháp đánh
giá không đa dạng chủ yếu là kiểm tra viết và kiểm tra miệng. Những phương pháp
này được triển khai nhanh chóng và dễ dàng, tuy nhiên chỉ cung cấp được những
thông tin hạn chế về sự tiến bộ của người học và tính hiệu quả của việc dạy.
Q trình dạy học dự án này chúng tôi đã thực hiện đánh giá bằng các hình
thức đa dạng như sau:
- Đánh giá q trình học tập: Chúng tơi đã tiến hành đánh giá học sinh trong
suốt quá trình thực hiện dự án bằng các hoạt động cụ thể như: Các em trao đổi với
giáo viên thơng qua zalo/messenger về những khó khăn nảy sinh khi kiến tạo sản
phẩm, kĩ năng thuyết minh sản phẩm dự án, kĩ năng đặt câu hỏi chất vấn, kĩ năng

bảo vệ ý kiến, tranh luận, phản biện,…
- Đánh giá sản phẩm của dự án theo các tiêu chí đã xây dựng.
- Đánh giá thơng qua q trình hoạt động (học sinh tự đánh giá): Chúng tôi
nhận thấy là, sau mỗi phần việc của quá trình học tập học sinh cần tự nhìn lại để
rút kinh nghiệm cho các giai đoạn tiếp theo. Qua đó học sinh tự đánh giá được sự
phát triển năng lực của chính mình. Tự đánh giá giúp học sinh hình thành năng lực
tự lực và tự học.
- Đánh giá đồng đẳng: thông qua phương pháp đánh giá này học sinh được
đánh giá lẫn nhau, đây là một kênh thông tin khá tin cậy, cho phép học sinh tham
gia nhiều hơn vào quá trình dạy học. Chúng tôi đã xây dựng phiếu đánh giá chi tiết

8


và hướng dẫn các em sử dụng phiếu đánh giá để quá trình đánh giá diễn ra khách
quan, minh bạch.
3. Thực trạng dạy học dự án ở mơn Vật lí tại trường THPT Nguyễn
Cảnh Chân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
3.1. Mục đích điều tra.
Qua điều tra chúng tơi đánh giá được thực trạng dạy và học Vật lí ở trường
phổ thông về đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là khả năng vận dụng dạy học
dự án trong đổi mới phương pháp dạy học. Khả năng vận dụng, xây dựng, tổ chức
dạy học theo dự án trong dạy học Vật lí.
3.2. Phương pháp điều tra.
Chúng tơi sử dụng phương pháp điều tra là sử dụng phiếu.
Gửi phiếu điều tra qua ứng dụng google form.
3.3. Kết quả điều tra
Thứ nhất: sau khi điều tra về thực trạng của việc đổi mới PPDH hiện nay
chúng tôi thu được kết quả như sau:
- 10/10 giáo viên chiếm 100% giáo viên được mời tham gia khảo sát đều

nhận thấy tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH Vật lí hiện nay. Các GV đều đã
được bồi dưỡng về “ Phương pháp dạy học tích cực” trong chương trình bồi dưỡng
giáo viên THPT.
- 10/10 giáo viên chiếm 100% được mời tham gia khảo sát có tài liệu và đã
tự nghiên cứu thêm về đổi mới PPDH ở chương trình bồi dưỡng GVPT của ETEP.
- 6/10 giáo viên chiếm 60% tham gia khảo sát chưa khi nào thực hiện
DHDA.
- 4/10 giáo viên chiếm 40% tham gia khảo sát đã tổ chức DHDA trong dạy
học.
Thứ hai: Hiện nay đồ dùng dạy học và thiết bị thí nghiệm đã đáp ứng được
theo yêu cầu tối thiểu.
Thư ba: Giáo viên chưa mạnh dạn giao cho học sinh tự thiết kế và chế tạo
các thiết bị học tập nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập.
Thứ tư: Trong số các GV tham gia khảo sát thì có 10/10 giáo viên tham gia
nhận thấy tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH hiện nay. Đặc biệt là chương
trình giáo dục phổ thơng 2018 thì việc sử dụng các PPDH tích cực nhằm phát triển
phẩm chất và năng lực cho học sinh trong đó có DHDA.
Từ những khảo sát trên có thể thấy thực trạng dạy học Vật lí ở THPT đã có
những chuyển biến tích cực trong đổi mới PPDH song vẫn cịn những khó khăn,
hạn chế cụ thể:

9


- Một số PPDH khi tổ chức đòi hỏi GV phải đầu tư về mặt thời gian, kinh
phí để thiết kế về tiến trình, hướng dẫn HS thực hiện.
- Tài liệu hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu cho GV còn chưa phong phú,
một số vùng, miền còn thiếu về trang thiết bị.
- Giáo viên cần tự bồi dưỡng kĩ thuật sử dụng các kiểu dạy học hiện đại
trong môn Vật lí.

- Giáo viên chưa quan tâm thường xuyên việc thực hiện áp dụng các PPDH
tích cực trong nhà trường.
4. Những khó khăn và thuận lợi trong việc vận dụng dạy học dự án
nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
4.1. Thuận lợi
DHDA một trong những PPDH phù hợp cho việc phát triển phẩm chất và
năng lực cho HS trong dạy học Vật lí vì trong PPDH này nó giúp gắn lý thuyết với
thực hành, gắn tư duy với hành động, nhà trường và xã hội, kiến thức và thực tiễn;
kích thích cho HS động cơ và gây hứng thú học tập; phát huy tính tự lực, trách
nhiệm, khả năng sáng tạo; rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề phức hợp, tính bền
bỉ, kiên nhẫn, khả năng cộng tác, năng lực đánh giá.
4.2. Khó khăn
- Để xây dựng được một kế hoạch DHDA đòi hỏi phải mất rất nhiều thời
gian. Cho nên DHDA không thay thế cho phương pháp thuyết trình và luyện tập,
mà là hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho các PPDH truyền thống để gây hứng
thú cho HS trong hoạt động học tập.
- Đối với DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lí thuyết
mang tính hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản.
- Trong DHDA nhiều khi còn đòi hỏi phương tiện, vật chất và tài chính phù
hợp để thực hiện các dự án.
Chương 2: Phát triển phẩm chất, năng lực thông qua vận dụng dạy học
dự án chủ đề “Chuyển động tròn và biến dạng” Vật lí 10.
1. Kiến thức chủ đề “Chuyển động trịn và biến dạng” trong Vật lí 10.
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh có thể:
- Nêu được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo
radian.
- Vận dụng được khái niệm tốc độ góc.
- Vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm và biểu thức của lực hướng
tâm.


10


- Thảo luận và đề xuất một số giải pháp an tồn cho tình huống chuyển động
trong thực tế.
- Nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén.
- Nêu được đặc tính của lị xo: giới hạn đàn hồi, độ giãn, độ cứng.
- Tìm được mỗi liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. Từ đó
phát biểu được định luật Hooke.
- Vận dụng được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản.
2. Nguyên tắc xây dựng hoạt động dạy học “Chuyển động tròn và biến
dạng” Vật lí theo hướng phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh
Để xây dựng tiến trình dạy học có hiệu quả và phù hợp với các đối tượng
học sinh chúng tôi đề xuất về nguyên tắc xây dựng tiến trình dạy học như sau:
Tiến trình dạy học phải được xây dựng theo hướng đổi mới phương pháp
dạy học lấy học sinh làm trung tâm cho hoạt động. Học sinh phải làm chủ quá trình
học tập để rèn luyện kiến thức kỹ năng qua đó hình thành các phẩm chất và năng
lực. Để đáp ứng được yêu cầu đó thì tiến trình dạy học có thể được xây dựng thơng
qua bốn cấp độ.
Cấp độ 1: Hình thành các phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua việc
hướng dẫn các em khám phá các kết quả đã được xác lập. Trong cấp độ này, trên
các câu hỏi gợi mở của giáo viên, học sinh thực hiện tuần tự các hoạt động theo
quy trình đã có sẵn. Việc thực hiện hoạt động này giúp học sinh khẳng định lại và
làm sâu sắc hơn kiến thức đã được học.
Cấp độ 2: Hình thành các phẩm chất và năng lực thơng qua việc hướng dẫn
các em khám phá kiến thức dựa trên một quá trình đã được xây dựng. Trong cấp
độ này, học sinh làm theo câu hỏi gợi mở và một quy trình có sẵn do giáo viên tạo
ra. Học sinh thực hiện các bước và giải thích kết quả từ quá trình thực hiện của
mình. Cấp độ này, giúp học sinh làm quen với quy trình thí nghiệm và khảo sát và
tập suy nghĩ độc lập dựa vào kết quả thu thập được.

Cấp độ 3: Hình thành các phẩm chất và năng lực thông qua việc hướng dẫn
các em khám phá kiến thức dựa trên định hướng ban đầu. Trong cấp độ này, giáo
viên chỉ cung cấp cho học sinh câu hỏi gợi ý, một định hướng để thực hiện thí
nghiệm hay khảo sát. Giáo viên khơng cung cấp cụ thể chi tiết các bước tiến hành
như thế nào. Học sinh phải chủ động suy nghĩ, làm việc nhóm và thảo luận với
nhau nhiều để quyết định chọn cách thực hiện nào.
Cấp độ 4: Hình thành các phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua
việc hướng dẫn các em khám phá giống như một nhà khoa học. Ở cấp độ này, học
sinh tự nêu ra câu hỏi hoặc vấn đề cần giải quyết. Học sinh cũng tự thảo luận và tra
cứu các nguồn tài liệu để tìm ra một quy trình thực hiện thí nghiệm hoặc khảo sát
giúp trả lời câu hỏi ban đầu.

11


3. Xây dựng hoạt động dạy học chủ đề “Chuyển động tròn và biến
dạng” nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
3.1. Nghiên cứu kiến thức về “chuyển động tròn và biến dạng” và lập
kế hoạch dự án "cân đơn giản”, “cung tên” “ná cao su”.
3.1.1. Kiến thức chính của chủ đề “Chuyển động trịn và biến dạng” Vật lí
10 THPT.
A. Lý thuyết chuyển động trịn
I. Mơ tả chuyển động trịn
- Một vật chuyển động trịn khi nó di chuyển trên một đường trịn.
- Ví dụ: Một điểm trên kim đồng hồ.
1. Độ dịch chuyển và tốc độ góc
- Giả sử một vật chuyển động trên một đường trịn bán kính r. Trong khoảng
thời gian là t vật đi được quãng đường là s. Góc  ứng với cung trịn s mà vật đi
được kể từ vị trí ban đầu gọi là độ dịch chuyển góc. Độ dịch chuyển góc  được
xác định bởi cơng thức:

độ dịch chuyển góc =

độ dài cung
bán kính

Hay
- Đơn vị của độ dịch chuyển góc là radian, kí hiệu rad. Nếu s= r thì  = 1 rad.
- 1 rad là góc ở tâm ứng với cung có độ dài bằng bán kính của đường tròn.
- Đại lượng được xác định bởi độ dịch chuyển góc trong 1 đơn vị thời gian gọi là
tốc độ góc.
Tốc độ góc =

độ dịch chuyển góc
thời gian

Hay   t
- Trong đó  là tốc độ góc. Đơn vị của tốc độ góc là rad/s.
2. Tốc độ và vận tốc của chuyển động tròn
- Một vật chuyển động trịn đều khi nó di chuyển trên một đường trịn với tốc độ
khơng đổi, tức là vật dịch chuyển được các cung trịn có số đo góc như nhau sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
- Tốc độ của chuyển trịn đều là khơng đổi nên tốc độ này bằng độ dài của
đường trong chia cho thời gian đi hết một vịng.
2 .r

v  quỹ đạo.
Trong đó: r là bán kính của đường trịn
T

12



T: là chu kỳ ( là thời gian vật chuyển động được 1 vòng).
- Vân tốc của chuyển động tròn tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương tiếp
tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.
3. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài
- Tốc độ v của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào hai đại lượng: Tốc độ
góc  và khoảng cách r từ vật đến tâm quỹ đạo:
Tốc độ dài = tốc độ góc X bán kính quỹ đạo
Hay v =  .r
II. Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm
1. Lực hướng tâm
- Vật chuyển động tròn đều chịu tác dụng của lực hướng tâm. Theo định luật
II Newton lực hướng tâm gây ra gia tốc cho vật, gia tốc này có cùng hướng với
hướng của lực hướng tâm, nghĩa là luôn hướng vào tâm quỹ đạo trịn nên gọi là gia
tốc hướng tâm.

a ht

Fht


v

Hình 2.1. Gia tốc hướng tâm

Gia tốc hướng tâm có liên hệ với v và r theo biểu thức

v2
aht 

r

Hay

aht=  2.r

3. Lực hướng tâm và một số tình huống trong thực tế cuộc sống
- Lực hay hợp lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều gây ra gia tốc
hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
B. Lý thuyết về biến dạng
I. Biến dạng kéo và biến dạng nén.
- Nếu bóp một quả bóng cao su, nó sẽ bị biến dạng, tức là khơng cịn giữ
ngun hình dạng ban đầu nữa.

13


Hình 2.2. Quả bóng khi bị nén

- Một thanh cao su ở trạng thái bình thường. Làm thanh cao su đó ngắn đi.
Biến dạng đó là biến dạng nén.
- Kéo để thanh cao su dài thêm. Biến dạng như vậy là biến dạng kéo.

Hình 2.3. a) Thanh cao su chưa biến dạng
b) Thanh cao su biến dạng nén
c) Thanh cao su biến dạng giãn

II. Định luật Hooke ( Húc)
1. Đặc tính của lị xo.
+ Lực đàn hồi: Khi ta kéo hoặc nén một lò xo, tức làm lò xo biến dạng, lực

đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và chống lại lực gây ra sự kéo hoặc nén này.
Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của lực gây biến dạng lị
xo.

Hình 2.4. Lực đàn hồi chống lại lực kéo

14


+ Độ giãn: Khi cân bằng lị xo có độ dài xác định. Dưới tác dụng của trọng
lượng vật treo, lò xo bị kéo giãn xuống dưới và bị dài thêm ra. Độ dài thêm ra này
gọi là độ giãn của lò xo
+ Giới hạn đàn hồi: Khi tăng trọng lượng của vật treo vượt quá một giá trị
nào đó thì khi bỏ vật treo ra, lị xo khơng trở lại chiều dài ban đầu nữa.

Hình 2.5. Tăng trọng lượng tác dụng vào
đầu lò xo, độ giãn lò xo tăng lên

2. Thí nghiệm.

- Khảo sát độ giãn của lị xo bằng thí nghiệm.

Hình 2.6. Khảo sát độ biến dạng của lò xo

3. Định luật Hooke.
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến
dạng của lò xo.
F=k.|Δl|

15



- Hệ số tỉ lệ k được gọi là độ cứng của lò xo. Đơn vị đo của độ cứng là
niutơn trên mét, kí hiệu N/m.
- Lị xo nào càng cứng thì càng ít biến dạng.
4. Ứng dụng định luật Hooke.
- Cân đồng hồ (hay còn gọi là cân đồng hồ lò xo).
- Cân đồng hồ hoạt động dựa trên sự biến dạng của lò xo, tạo trạng thái cân
bằng khi lị xo chịu tác dụng lực nén hoặc kéo.

Hình 2.7. Cân đồng hồ

3.2. Thiết kế dự án “Cân đơn giản”; “Cung tên” và “Ná cao su”.
3.2.1. Hình thành ý tưởng dự án, tên các dự án
Dự án “Cân đơn giản”; “Cung tên” và “Ná cao su”.
Ý tưởng dự án
- Cân đồng hồ ( hay còn gọi là cân đồng hồ lò xo) là loại cân được sử dụng
nhiều trong đời sống. Cân đồng hồ lo lo bao gồm loại để bàn và loại móc treo.
- Cân đồng hồ có cấu tạo gồm lò xo, bộ chuyển đổi chuyển động, bộ khung
đỡ lò xo, kim chỉ thị, mặt số, vỏ bảo vệ, đĩa cân hoặc móc treo.
- Cân hoạt động dựa trên sự biến dạng của lò xo, tạo ra trạng thái cân bằng
khi lò xo chịu tác dụng nén (cân đĩa) hoặc kéo (cân móc treo)…
- Đặc tính biến dạng của lò xo giúp con người chế tạo được cân để xác định
khối lượng các vật. Nó giúp ích cho con người trong việc xác định khối lượng hàng
hoá trong vận chuyển, bn bán, trao đổi…
- Ngồi đặc tính đàn hồi của lị xo có ứng dụng quan trọng trong chế tạo cân
thì các sợi dây đàn hồi như cao su, các thanh đàn hồi cũng có ứng dụng khá quan
trọng trong các lĩnh vực của cuộc sống từ xưa đến nay. Các sợi dây đễ uốn dẻo sử
dụng để buộc chặt hàng hố khó trầy xước, trong y học ứng dụng làm thiết bị tập
hồi phục cơ, trong thể thao và vui chơi các sợi dây đàn hồi được sử dụng làm ná

(súng) cao su, trong phịng thí nghiệm các sợi dây đàn hồi tạo ra sóng dừng trên sợi
dây…
Vậy cân lò xo, cung tên, ná cao su có cấu tạo và nguyên tắc hoạt động như
thế nào? Học xong kiến thức chủ đề “Chuyển động tròn và biến dạng” học sinh có

16


tự làm được ba sản phẩm này không? Xuất phát từ tình huống thực tiễn gần gũi,
thiết thực đó, chúng tôi đã chọn các sản phẩm dự án là cân đơn giản, cung tên và
ná cao su.
3.2.2. Mục tiêu của dự án
a. Về kiến thức
- Nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén
- Mơ tả được đặc tính đàn hồi của lò xo: Giới hạn đàn hồi, độ biến dạng, độ
cứng.
- Tìm được mỗi liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lị xo. Từ đó
phát biểu được định luật Hooke.
- Vận dụng được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản.
b. Kỹ năng
- Giải thích được ngun tắc hoạt động của cân lị xo, ná cao su, cung tên.
- Phân tích được cấu tạo các bộ phận của cân lò xo, cung tên, ná cao su.
- Lựa chọn vật liệu chế tạo cân lò xo, cung tên, ná cao su.
- Phát triển kĩ năng viết và trình bày báo cáo.
- Học sinh có được các kỹ năng tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình nhằm
trình bày ý tưởng và bảo vệ ý tưởng của mình.
c. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vẫn đề, sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Vật lí, vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn

cuộc sống.
- Phát triển năng lực tự học.
- Năng lực toán học.
- Năng lực công nghệ.
- Năng lực tin học.
d. Phẩm chất
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, hứng thú học Vật lí, u thích
tìm tịi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của mơn Vật lí cho sự tiến bộ
của xã hội cũng như công lao của các nhà khoa học.
- Học sinh có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận,
chính xác và có tinh thần hợp tác.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết về Vật lí vào các hoạt động trong gia
17


đình, nhà trường và cộng đồng.
e. Mục tiêu về sản phẩm:
- Sản phẩm dự án là sự thể hiện công sức và kết quả của quá trình dạy và
học, phải đáp ứng được các mục tiêu của dự án đề ra. Đối với dự án này có thể yêu
cầu giáo viên và học sinh sau khi thực hiện dự án phải nghiệm thu được các sản
phẩm như sau:
+ Một bài báo cáo toàn văn về kiến thức chủ đề “biến dạng” và ứng dụng
chế tạo cung tên, ná cao su, cân đơn giản.
+ Một bài thuyết trình bằng powerpoint về kiến thức “biến dạng” và ứng
dụng chế tạo cân lò xo, cung tên, ná cao su.
+ Ba sản phẩm ứng dụng thực tế là cung tên, ná cao su, cân lò xo đơn giản.
+ Trải nghiệm thực tế về đáp ứng yêu cầu của sản phẩm các dự án.
- Các sản phẩm trên phải đạt yêu cầu tối thiểu được nêu trong phần công cụ
đánh giá.
3.2.3. Bộ câu hỏi định hướng

Để giúp học sinh tiến hành thực hiện dự án, hình dung ra kiểu dự án, từ đó
triển khai được kế hoạch thực hiện dự án địi hỏi phải có sự định hướng của giáo
viên thông qua bộ câu hỏi định hướng. Đây là công cụ quan trọng của DHDA, học
sinh bằng việc lần lượt trả lời các câu hỏi này sẽ kiến tạo nên sản phẩm và thực
hiện được mục tiêu DHDA.
● Bộ câu hỏi định hướng cho sản phẩm cung tên, ná cao su.
(Vì cung tên và ná cao su có nguyên lý hoạt động tương tự nên bộ câu hỏi
định hướng chúng tôi xây dựng chung cho hai sản phẩm này).
- Câu hỏi khái quát: Trong thực tiễn, ná cao su, cung tên đang đã được đưa
các câu lạc bộ thu hút nhiều ná thủ, cung thủ tham gia như giải “Ná cao su Biên
Hoà mở rộng” thu hút hơn 200 ná thủ,… Ná cao su, cung tên đang là sự lựa chọn
như một môn thể thao có nhiều ưu việt vì nó thân thiện với mơi trường. Ná cao su,
cung tên hoạt động như thế nào?
- Câu hỏi bài học: tại sao khi bắn ra thì đạn ná cao su, mũi tên lại chuyển
động được ?
- Câu hỏi nội dung:
CH1: Cung tên và ná cao su hoạt động như thế nào?
CH2: Cần những thiết bị cơ bản nào để tạo ra được một ná cao su, cung tên?
CH3: Cho biết q trình chuyển hố năng lượng khi sử dụng ná cao su và
cung tên?
CH4: Tại sao ná cao su và cung tên lại được sử dụng như một môn thể thao
18


hiện nay ?
CH5: Để ná cao su và cung tên chế tạo hoạt động có hiệu quả thì cần chú ý
chọn vật liệu như thế nào ?
● Bộ câu hỏi định hướng cho sản phẩm cân đơn giản
- Câu hỏi khái quát: Trong thực tiễn, khi cần xác định khối lượng một vật
trong buôn bán, trao đổi vật chất trên thị trường từ xa xưa con người đã biết dùng

cân, cân lò xo là một dụng cụ được lựa chon để thực hiện cơng việc này. Bởi cân lị
xo ngun lý đơn giản, độ chính xác cao. Tại sao cân lị xo lại có những tính năng
ưu việt đó?
- Câu hỏi bài học: Làm thế nào để xác định được khối lượng của vật đơn
giản và chính xác nhờ lị xo, thước và vật có khối lượng mẫu?
- Câu hỏi nội dung:
CH1: Cân lò xo hoạt động theo định lý Vật lí nào?
CH2: Để tạo ra được cân lị xo thì ta cần có những thiết bị chính nào?
CH3: Khi sử dụng cân lò xo cần chú ý đến những yếu tố nào?
CH4: Có thể chế tạo cân dùng các sợi dây đàn hồi thay thế lị xo được
khơng?
3.2.4. lập kế hoạch dự án
Nội dung
Chế tạo “Cân đơn giản”, “Cung tên” và “Ná cao su”.
Yêu cầu:
- Nhóm lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, thiết kế, lắp ráp.
- Vận hành thử.
- Chụp hình ảnh, quay phim..
Kết quả cần đạt được:
- Vận dụng lí thuyết chủ đề “Chuyển động trịn và biến dạng”, vào thực
hành, tư duy và hành động.
- Phát huy vai trò tự lực, năng lực cho HS.
- Tạo khả năng làm việc giải quyết vấn đề phức hợp, khả năng cộng tác
trong nhóm.
- Tạo tư liệu phục vụ dạy học chủ đề “Chuyển động tròn và biến dạng”, giúp
cho HS biết cách tìm hiểu thực tiễn, vận dụng lí thuyết vào chế tạo dụng cụ,
phương tiện phục vụ cuộc sống.
- Kinh phí dự án: do các thành viên trong nhóm góp và sự hỗ trợ của giáo
viên.
19



Mục tiêu:
- Dự án này sẽ giúp học sinh: Nắm vững định luật Hooke.
- Biết ứng dụng lý thuyết về biến dạng vào kĩ thuật và trong thực tiễn của
cuộc sống hằng ngày.
- Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
- Khả năng thiết kế, chế tạo, gia công vật liệu của học sinh.
- Khả năng làm việc nhóm và giải quyết vấn đề phức hợp.
- Phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Các bước thực hiện
Hoạt động 1. Phân tích nội dung của dự án cần thực hiện.
Đây là các dự án rất gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh,thông
qua dự án rèn luyện khả năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Quá trình thực hiện
dự án các em cần thực hiện được.
- Chế tạo được “Cân đơn giản”, “Cung tên” và “Ná cao su”..
- Sử dụng những vật liệu tái chế, sẵn có, rẻ tiền.
- Khơng có chất thải gây ô nhiễm môi trường.
- Điều kiện thực hiện dự án an tồn.
- Dự án có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật, cuộc sống, giải trí.
- Vận hành và điều khiển dễ dàng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện dự án.
Các bược để thực hiện các dự án.
B1. Họp nhóm (bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí).
- Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ của các thành viên
trong nhóm, kiểm tra các thành viên trong nhóm, tổng hợp đề xuất các khó khăn
lên giáo viên hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhóm phó: Hỗ trợ nhóm trưởng làm các cơng việc trên.
- Thư kí: Ghi chép biên bản họp nhóm, thống kê các ưu và khuyết điểm của
cá nhân, thủ quỹ nhóm.

B2. Lập kế hoạch thực hiện dự án. (có thể nhờ sự hỗ trợ của giáo viên)
B3. Lập bảng tài liệu tham khảo, vật liệu sẵn có hay mua.
B4. Phân cơng nhiệm vụ (theo năng lực của mỗi cá nhân trong nhóm).
B5. Thực hiện dự án theo kế hoạch đã lập phù hợp với thời gian quy định.

20


B6. Hoàn hành dự án, đánh giá ưu và khuyết điểm của từng thành viên trong
nhóm.
B7. Báo cáo dự án
Hoạt động 3. Thăm dị, kiểm tra, hướng dẫn các nhóm đang tiến hành làm
DA.
Giáo viên tiến hành đánh giá thông qua các câu hỏi sau:
- Tinh thần, khí thế làm việc của cả nhóm nói chung và từng cá nhân thế
nào?
- Đã bám sát yêu cầu của dự án hay chưa?
- Q trình thực hiện dự án của cả nhóm có khoa học hay khơng?
- Nhóm có gặp vấn đề khó khăn vướng mắc gì hay khơng?
- Tiến độ thực hiện dự án ra sao?
- Dự án đang thực hiện có khả năng thành cơng hay khơng?
Hoạt động 4. Báo cáo dự án
Giáo viên chuẩn bị phòng báo cáo (chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất để
báo cáo sản phẩm của dự án), chuẩn bị bảng điểm đánh giá từng nhóm, và từng
thành viên của nhóm.
3.3. Triển khai dự án và báo cáo sản phảm của dự án “Dự án cân đơn giản” ,
“Dự án cung tên” và “Ná cao su”.
Chủ đề này chúng tôi thực hiện trong thời lượng là 8 tiết (từ tiết 61 đến tiết
68).
Từ tiết 61 đến tiết 64: Dạy học phần “Chuyển động tròn” dạy học theo kế

hoạch đã xây dựng. Nội dung này chúng tôi không triển khai dạy học theo dự án
nên trong sáng kiến chúng tôi xin phép không đề cập đến.
Tiết 65 đến 68. Thực hiện dạy học theo dự án nội dung “Biến dạng” với thời
lượng 4 tiết ở trên lớp.
Ngoài các tiết học trên lớp việc thực hiện các sản phẩm của dự án được học
sinh các nhóm thực hiện ở nhà. Giáo viên quản lý, theo dõi việc thực hiện của các
em qua nhóm trưởng, thư ký. Ngồi ra GV theo dõi các nhóm thực hiện dự án và
hỗ trợ khi HS gặp khó khăn. Để thực hiện liền mạch chúng tôi đã xin phép BGH
phụ trách chun mơn đổi giờ dạy để có hai tiết Vật lí liên tục tạo điều kiện thuận
lợi khi triển khai các tiết trên lớp.
Tiết 65-66: Triển khai các dự án.
Tiết 67-68: Nghiệm thu các dự án và trải nghiệm sản phẩm của các dự án.
Tiết thứ 65,66 :TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN

21


I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén.
- Mơ tả được các đặc tính của lò xo: Giới hạn đàn hồi, độ giãn, độ cứng.
- Tìm được mỗi liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lị xo. Từ đó
phát biểu được định luật Hooke.
- Vận dụng được định luật Hooke vào một số trường hợp đơn giản.
2. Kỹ năng
- HS tiếp nhận được nhiệm vụ của nhóm để thực hiện các dự án mà giáo
viên giao.
- HS lập được kế hoạch của nhóm để triển khai thực hiện các dự án: phân
cơng nhóm trưởng, xác định nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm, xây dựng
kế hoạch cá nhân.

3. Các phẩm chất và năng lực hướng đến
Về phẩm chất
- Yêu nước: Thể hiện ở tinh thần học tập, lao động, bảo vệ môi trường trong
khi thực hiện dự án.
- Nhân ái: Giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chung.
- Chăm chỉ: Thái độ tích cực, chăm chỉ trong quá trình tìm hiểu và thực hiện
dự án.
- Trách nhiệm: Thái độ làm việc có trách nhiệm của từng cá nhân để có thể
hồn thiện sản phẩm một cách tốt nhất.
Về năng lực
Năng lực chung: Tự lực và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
Năng lực chun biệt mơn Vật lí
- Năng lực kiến thức Vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá nhân của học sinh
II. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị giáo án, bài giảng Powerpoint, các học liệu liên quan cho
chủ đề “Chuyển động tròn và biến dạng”.
- GV chuẩn bị một số thiết bị trực quan liên quan đến bài dạy.

22


- HS: Chuẩn bị sách giáo khoa Vật lí 10.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề, tiếp nhận ý tưởng và nhiệm vụ dự án
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt
Slide1

- Nêu ý tưởng các dự
án.
- Trình chiếu các slide

- Chú ý lắng nghe.
- Tâm lí hứng thú và
sẵn sàng nhận
nhiệm vụ để thực
hiện.

Slide2

Slide 3

23


Hoạt động 2: Chia nhóm HS, chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Chia lớp thành 3 nhóm
- Ghi nhận nhiệm vụ
và giao nhiệm vụ hồn

mà GV giao cho.
thành các dự án cụ thể
cho các nhóm.
- Đặt tên nhóm.

Nội dung cần đạt
- Chia lớp thành 3 nhóm:
Tương đồng về số lượng, giới
tính…
+ Nhóm 1: 15 thành viên
+ Nhóm 2: 15 thành viên

- Yêu cầu HS lập danh
sách nhóm, cử nhóm
trưởng, thư ký nhóm.

+ Nhóm 3: 14 thành viên

- Cho HS bầu nhóm
trưởng, thư ký nhóm

+ Các nhóm bầu nhóm trưởng,
- Cử nhóm trưởng, thư ký các nhóm:
- Nêu nhiệm vụ của thư ký. Lập danh
Slide4
nhóm trưởng, của thư sách nhóm.
ký, của từng thành viên
của nhóm.

-


Trình

chiếu

Slide - Ghi nhận nhiệm vụ
24


nhiệm vụ các thành viên của từng thành viên
trong nhóm.

Sline 5

- Cho HS ngồi theo - Ngồi theo nhóm
Sline 6
nhóm.
- Tiếp nhận nhiệm
- Giao nhiệm vụ hoàn vụ.
thành phiếu học tập để
các nhóm hồn thành.

Hoạt động 3: Hướng dẫn triển khai dự án
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

- Trình chiếu các câu - Lắng nghe, ghi Slide7: Bộ câu hỏi định hướng

sản phẩm Ná cao su và cung
hỏi định hướng, câu chép
tên:
hỏi bài học và câu hỏi
nội dung của dự án.
- Câu hỏi khái quát: Trong thực
tiễn, ná cao su, cung tên đang
đã được đưa các câu lạc bộ thu
hút nhiều ná thủ, cung thủ tham
- Thông báo tên các dự
gia như giải “Ná cao su Biên
án.
Trình
chiếu - Lắng nghe, ghi Hồ mở rộng” thu hút hơn 200
Powerpoint mục tiêu
ná thủ,… Ná cao su, cung tên
chép
của dự án.
đang là sự lựa chọn như một
môn thể thao có nhiều ưu việt
vì nó thân thiện với mơi trường.
- Trình chiếu yêu cầu
- Thư ký ghi nhận ná cao su, cung tên hoạt động
của các dự án
như thế nào?
mốc thời gian báo
- Câu hỏi bài học: tại sao khi
cáo thử sản phẩm.
bắn ra thì đạn ná cao su, mũi
tên lại chuyển động được ?

- Câu hỏi nội dung:

25


×