Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

(Skkn 2023) vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học phần “sóng ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 64 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2.

ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: “Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy

học phần “Sóng Ánh Sáng” Vật lí 12 trung
học phổ thơng”

Tác giả: Hồ Thị Qun
Tổ: Tự nhiên.
Lĩnh vực: Vật Lí.
Sđt: 0988042186

Năm học: 2022 - 2023

1


MỤC LỤC
Phần 1: Đặt vấn đề ............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2
4. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 2
5. Đóng góp mới của đề tài............................................................................... 2
6. Cấu trúc sáng kiến ....................................................................................... 3
Phần 2: Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 4
Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 4
Cơ sở lý luận ................................................................................................ 4
Năng lực chung ........................................................................................... 4


Thuyết đa trí tuệ .......................................................................................... 4
Nội dung thuyết Đa trítuệ ............................................................................ 4
Phân loại thuyết đa trí tuệ có thể vận dụng trong dạy học mơn Vật lí ở
trườngTHPT ................................................................................................. 5
2.3. Vai trị thuyết đa trí tuệ trong dạy học .......................................................... 6
2.4. Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học trong nhà trường phù hợp với yêu cầu
thời đại 4.0 và nền giáo dục hiệnđại ............................................................. 8
2.5. Đánh giá năng lực của HS trong dạy học vật lý ............................................ 10
II. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 11
1. Thực trạng của việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở các trường
THPT hiện nay. ............................................................................................ 11
2. Thực trạng của việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học ở các trường
THPT hiện nay. ............................................................................................ 12
3. Thực trạng dạy và học vật lí ở trườngTHPT ................................................. 12
B. Một số biện pháp đã thực hiện tại trường THPT Quỳnh Lưu ................. 16
1. Các bước thực hiện biện pháp thuyết đa trí tuệ ............................................. 16
2. Vận dụng các trí tuệ trong học thuyết đa trí tuệ vào bài học vật lý ............... 19
3. Áp dụng thuyết đa trí tuệ : chủ đề “ Máy quang phổ, Các loại bức xạ khơng
nhìn thấy” ..................................................................................................... 30
Phần 3: Thực nghiệm sư phạm .......................................................................... 41
A.
I.
1.
2.
2.1.
2.2.

1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ............................................................ 41
2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ................................................................... 41
3. Tính khoa học ............................................................................................... 47

Phần 4: Kết luận và kiến nghị ........................................................................... 48
1. Kết quả đạt được ......................................................................................... 48
2. Một số hạn chế ............................................................................................ 48
3. Những kiến nghị đề xuất .............................................................................. 48
Tài liệu tham khảo – Phụ lục

2


TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Từ viết tắt
QTDH
HS
THPT
GV
GDPT
SKKN

GD&ĐT
PPDH
VL
DHVL
TN
K- W- L- H

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

GD
PTNL
NL
SP
KHTN
TĐTT
DH
BTVL
KS
KHKT

CNTT
GQVĐ

DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ đầy đủ
Q trình dạy dọc
Học sinh
Trung học phổ thơng
Giáo viên
Giáo dục phổ thông
Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo dục và đào tạo
Phương pháp dạy học
Vật Lí
Dạy học vật lí
Thí nghiệm
Kiến thức, những điều HS muốn biết,
những điều HS tự giải quyết, Cách
thức HS tự tìm tịi nghiên cứu.
Giáo dục
Phát triển năng lực
Năng lực
Sản phẩm
Khoa học tự nhiên
Thuyết đa trí tuệ
Dạy học
Bài tập vật lí
Khảo sát
Khoa học kĩ thuật
Cơng nghệ thơng tin

Giải quyết vấn đề

3


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục nước nhà đang chuyển mình tiệm cận
nền giáo dục hiện đại thế giới, dạy học theo hướng phát triển năng lực và chuẩn
bị tiếp nhận chương trình sách giáo khoa Vật Lý mới,tơi quyết định nghiên cứu
đề tài với những lí do sau:
Nhà bác học Albert Einstein từng nói rằng: “Ai cũng là thiên tài. Nhưng
nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với
niềm tin rằng nó là kẻ đần độn”. Mỗi cá nhân là độc lập và duy nhất với những
năng khiếu, sở trường, tiềm năng và đam mê khác nhau cần được nuôi dưỡng từ
sớm. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện con người khơng chỉ có trí thơng minh
logic (IQ) mà trí thơng minh vơ cùng đa dạng, mỗi một người có tám loại trí
thơng minh tiềm ẩn và có thể được khơi dậy trong quá trình giáo dục. Sứ mệnh
cao cả của giáo dục chính là hình thành và phát triển năng lực của người học
thông qua nắm bắt, khai phá được khả năng tiềm ẩn của người học. Thực tế cho
thấy, giáo dục truyền thống chỉ tập trung vào việc phát triển trí thơng minh
logic, trí thơng minh ngơn ngữ và dạy hàng nghìn cá thể khác nhau bằng cách
giống nhau, đóng khn người học trong cùng chuẩn mực và tiêu chuẩn chung,
quá trình dạy học đã bỏ qua những thế mạnh học tập thơng qua các dạng trí tuệ
khác như: trí tuệ khơng gian, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ nội tâm, trí tuệ tự nhiên,...
của học sinh. Giáo dục hiện đại quan tâm nhiều hơn đến giáo dục từng cá thể và
phát triển trí thơng minh đa dạng. Học thuyết đa trí tuệ (đa trí thơng minh) ra đời
và đóng vai trị quan trọng đối với nền giáo dục hiệnđại.
Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã cho thấy sự cần thiết của việc Đổi mới
căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố,

hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế. Nghị quyết số 29-NQ/TW của hội nghị xác định rõ: “Giáo dục
con người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân”. Đồng thời, ở nước ta hiện nay xuất hiện nhiều cơng
trình nghiên cứu thuyết đa trí tuệ và bước đầu vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy
học nhưng chủ yếu ở môi trường mầm non hoặc tiểu học.
Vật lí là một ngành khoa học nghiên cứu các quy luật, các tính chất chung
của cấu trúc, sự tương tác và chuyển động của vật chất. Vật lí khơng chỉ liệt kê,
mơ tả hiện tượng mà còn đi sâu vào nghiên cứu bản chất, khảo sát định lượng và
tìm ra các quy luật của chúng. Sự phát triển của vật lí có liên quan mật thiết với
các tư tưởng triết học, là cơ sở của nhiều ngành khoa học, kĩ thuật và công nghệ
tiên tiến. Các kiến thức vật lí được xem như những mơ hình được con người xây
dựng nên để biểu đạt hiện thực. Do vậy, q trình dạy học (QTDH) vật lí được
thực hiện chủ yếu theo tiến trình mơ hình hóa những tình huống có vấn đề với
các hình thức làm việc chủ động, tích cực hóa người học. Với đặc thù của ngành
vật lí, nếu khai thác được tiềm năng đa trí tuệ đang ẩn chứa trong mỗi HS thì
4


chất lượng của quá trình dạy học được nâng cao. Đồng thời giúp HS phát triển
một cách tồn diệnhơn.
Phần “Sóng ánh sáng” là một phần khá quan trọng và lý thú trong chương
trình vật lí 12 trung học phổ thơng(THPT). Lý thuyết về sóng ánh sáng cũng có
ý nghĩa quan trọng trong đời sống, ứng dụng nhiều trong y hoc, qn sự,... Từ
những lí do trên, tơi lựa chọn đề tài: “Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học
phần “Sóng Ánh Sáng” Vật lí 12 theo định hướng phát triển năng lực cho học
sinh” .
2. Mục đích nghiêncứu
Đề tài đặt ra mục đích tìm hiểu và đánh giá thực trạng vận dụng thuyết đa
trí tuệ vào phát huy năng lực và các dạng thông minh ở HS trong môn Vật Lí

THPT nói chung, dạy học chương trình vật lí 12 nói riêng. Từ đó đề xuất hướng
vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương “Sóng Ánh Sáng” trong chương
trình vật lí 12 nhằm phát huy đa dạng trí tuệ và năng lực học sinh cũng như tăng
hứng thú trong giờhọc.
Nhiệm vụ nghiêncứu
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của đề tài, bao gồm việc làm rõ thuyết đa trí
tuệ trong hoạt động dạy - học, thực trạng và khả năng vận dụng thuyết đa trí tuệ
vào dạy học chương “Sóng Ánh Sáng” Vật lí12.
- Xây dựng hệ thống quy trình, biện pháp vận dụng thuyết đa trí tuệ trong
dạy học dạy học chương “Sóng Ánh Sáng” Vật lí12.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi và hiệu quả
của những phương pháp, cách thức vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học Chương
“Sóng Ánh Sáng” Vật lí12.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu ở mơn Vật lí 12, các bài trong chương “Sóng Ánh Sáng”
- Thực nghiệm tại trường THPT Quỳnh Lưu 2.
4. Tính cấp thiết của đề tài.
Đề tài giúp hiểu rõ thuyết đa trí tuệ và áp dụng nó vào các hoạt động, bài học nhằm
để phát huy “năng lực chung” là mục tiêu mới trong chương trình phổ thông sắp
được áp dụng cho THPT.
Đây là mục tiêu mà Bộ giáo dục đang hướng tới trong sự nghiệp đào tạo
con người; các nhà trường và giáo viên đang cần.
5. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài giúp hiểu rõ thuyết đa trí tuệ và áp dụng nó vào các hoạt động, bài
học nhằm để phát huy “năng lực chung” cho học sinh, là mục tiêu mới trong
chương trình phổ thông sắp được áp dụng cho THPT.
Đề tài đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy học theo định
hướng hình thành và phát triển năng lực trong bộ mơn Vật lí hiện nay ở địa bàn
huyện Quỳnh Lưu, từ đó đưa ra kinh nghiệm, định hướng cho GV dạy học tiếp
5



cận chương trình GDPT năm2018 thơng qua các chủ đề dạy học cụ thể.
Thông qua đề tài cũng làm rõ những thuận lợi và khó khăn việc tổ chức dạy
học vận dung thuyết đa trí tuệ trong mơn Vật lí, trên cơ sở đó thiết kế kế hoạch
dạy học phù hợp, điều chỉnh dạy học đúng tinh thần đổi mới của Bộ Giáo dục và
đào tạo yêu cầu.
Đề tài đưa ra một số kinh nghiệm và định hướng cho GV khi xây dựng và
tổ chức dạy học vận dụng các phương pháp hiện đại tiếp cận chương trình mới.
Mặt khác, đề tài đã đưa ra định hướng cụ thể về phương pháp, kỉ thuật dạy
học tích cực phù hợp với phương pháp vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học Vật
lí như: tính định hướng thực tiễn, tính định hướng hành động, định hướng hứng
thú, tính tự lực cao của người học, tính cộng tác trong làm việc và định hướng sản
phẩm. Giúp học sinh (HS) phát triển rất nhiều năng lực chun biệt của mơn Vật
lí.
Đưa ra cho giáo viên một cái nhìn mớimẻvềviệcđổimớiphươngphươngpháp
dạy học và tạo điều kiện cho học sinh có mơi trường học tập thú vị hơn. Góp phần
thúc đẩy q trình học tập bộ mơnVật lí,traudồikiếnthứcVật lí cho mỗi cá nhân nói
chungvànhữnghọcsinhlànhữngchủnhântươnglaicủađấtnướcnóiriêng.
Đề tài nghiên cứu, phân tích một cách cụ thể, rõ ràng và đầy đủ nội dung
của thuyết đa trí tuệ cũng như các khả năng vận dụng thuyết đa trí tuệ cũng như
khả năng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học nói chung và dạy học bộ mơn Vật
lí nói riêng. Đưa ra một số gợi ý lớn về các mơ hình, phương pháp phù hợp với
thuyết đa trí tuệ trong dạy học Vật lí nhằm phục vụ cho quá trình dạy học Vật lí
của giáo viên, góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình tự học mơn Vật
lí trong trườngTHPT.
Đây là mục tiêu mà Bộ giáo dục đang hướng tới trong sự nghiệp đào tạo
con người; các nhà trường và giáo viên đang cần.
b. Về hiệu quả kinh tế - xã hội: Đề tài này nếu được áp dụng rộng rãi trong
nhà trường phổ thơng thì có thể có được những lợi ích cho xã hội như:

Giúp cho học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia
đình,cộng đồng...; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống
của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, sống tích
cực, chủ động, an tồn, hài hịa và lành mạnh. Hình thành cho học sinh 1 số kĩ
năng sống cơ bản, đáp ứng được yêu cầu cấp thiết của giáo dục trong giai đoạn
hiện nay.
6. Cấu trúc sáng kiến.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và đề nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội
dung chính của SKKN gồm 2 phần chính:
Phần II. Nội dụng nghiên cứu.
Phần III: Kết quả đạt được.

6


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
A. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiêncứu
I. Cơ sở lýluận
Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng; theo dự thảo chương trình phổ
thơng mới sau năm 2015, Bộ GD&ĐT xác định: “Chương trình giáo dục phổ
thơng nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành
tính cách và thói quen, phát triển hài hịa về thể chất và tinhthần; Trở thành người
học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời, có những
phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách
nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo”.
Mục đích chương trình giáo dục phổ thơng là đích đến, là đầu ra của sản
phẩm giáo dục – nhân cách người học mà nhà trường phổ thơng nói chung, hay
nhiệm vụ của cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên mỗi nhà trường phải góp phần sáng
tạonên.
1. Năng lựcchung

a. Năng lực:
Theo Bộ giáo dục, năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành và phát
triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập rèn luyện cho phép con người huy
độngtổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính các nhân khắc phục hứng
thú, niềm tin, ý chí… thực hiện thành cơng một loạt hoạt động nhất định, đạt kết
quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
- Năng lực được hiểu là kiến thức, kỹ năng, khả năng và hành vi mà người lao
động cần phải có để đáp ứng u cầu cơng việc, và là yếu tố giúp một cá nhân làm
việc hiệu quả hơn so với những người khác. Hiểu theo cách khác, năng lực là khả
năng của mỗi người, được hình thành do điều kiện chủ quan, tự nhiên sẵn hoặc do
rèn luyện theo thời gian, nhằm thực hiện một hoạt động nào đó.
b. Năng lực chung:
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã công bố mục tiêu giáo dục học
sinh phổ thông để rèn luyện tốt 5 phẩm chất và 10 năng lực. Trong 10 loại năng
lực.Trong 10 loại năng lực, phân ra năng lực chung và năng lực chun mơn.
Năng lực chun mơn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số
môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngơn ngữ, tính tốn,thực
nghiệm,tìm hiểu tự nhiên và xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất.
Còn năng lực chung, bao gồm ba năng lực đó là năng lực tự chủ và tự học,
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Chúng được
được tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, pháttriển.

7


2. Thuyết đa trítuệ
Thuyết đa trí tuệ hay cịn có thể được dịch là thuyết đa trí thơng minh là học
thuyết về trí thơng minh của con người được nhìn nhận trên nhiều phương diện, đa
dạng, được nghiên cứu và cơng bố bởi Tiến sĩ Howard Gardner. Theo Gardner, trí
thơng minh, ông quan niệm như sau "là khả năng giải quyết vấn đề hoặc tạo ra sản

phẩm mà giải pháp hoặc sản phẩm có giá trị trong một hoặc nhiều mơi trường văn
hóa" và trí thơng minh khơng thể chỉ đo lường duy nhất qua chỉ số IQ. Năm 1983,
ông xuất bản một cuốn sách có tựa đề 'Frames of Mind', trong đó ơng xuất bản các
nghiên cứu và lý thuyết của mình về sự đa dạng của trí thơng minh (Lý thuyết về
nhiều trí thơng minh)`
2.1.Nội dung thuyết Đa trítuệ
Thuyết này đã mang đến cho thế giới cái nhìn bao quát và toàn diện về tiềm
năng não bộ của con người, nó đề cập đến sự đa dạng về trí tuệ của mỗi cá nhân.
Theo đó, mỗi cá nhân sinh ra đều có 8 loại hình thơng minh khác nhau. Gần đây,
ơngđãđềnghịbổsungkhảthicủatríthơngminhthứchínđượcgọilà"tríthơngminh
theochủnghĩahiệnsinh"hay“tríthơngminhtriếthọc”.
Điềuquantrọnglàqtrình
khaithácvàpháttriểnchúngđểđạtđượcsựpháttriểntồndiệnnhất.
Các loại hình trí thơng minh mà Tiến sĩ Howard Gardner đề cập như sau:

Lý thuyết thuyết Đa trí tuệ trong dạy học Vật Lý 12–THPT.
Thuyết đa trí tuệ (Multiple Intellgence Theory) giúp giáo viên cách suy
ngẫm, chọn lựa phương pháp dạy học sao cho hay nhất và phù hợp nhất với bản
thân họ. Và họ hiểu thấu đáo vì sao phương pháp đó là hiệu quả hoặc chỉ hiệu quả
với học sinh này mà không hiệu quả với học sinh kia. Chúng ta có thể tìm hiểu về
thuyết đa trí tuệ vì tị mị cách hoạt động, vì để khai phá ra những học sinh thơng
minh của mình,đơikhilàtìmkiếmsựhứngthúđểviệcdạyhọctrởnênthúvịhơn.Dùbất cứ
lý do là gì, thuyết đa trí tuệ có thể mang lại cho bạn và học sinh của bạn – một
hướng tiếp cận mới trong học tập.
2.2 Phân loại thuyết đa trí tuệ có thể vận dụng trong dạy học mơn Vật lí ở
trườngTHPT
Để vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học một cách có hiệu quả, GV cần
đánh giá được các dạng năng lực trí tuệ của mỗi HS, linh hoạt thay đổi hình thức,
8



PPDH cho phù hợp với đối tượng HS để phát huy được trí thơng minh đa dạng
của HS.
a. Những hoạt động vận dụng Trí tuệ thơng minhLogic.
Nhiều quan điểm cho rằng, trí tuệ logic chỉ phù hợp với dạy học những môn
về khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, bộ môn vật lý ln u cầu người học phải có
những tư duy logic để nắm bắt được bản chất của các sự kiện, hiện tượng VL. Vận
dụng trí tuệ logic-tốn học vào bộ mơn Vật lí có rất nhiều PPDH như sơ đồ, biểu
đồ, bản biểu thị, đồ thị, băng thời gian… trong đó sử dụng bản đồ tư duy có ưu thế
lớn.
b. Những hoạt động vận dụng trí tuệ ngơnngữ
Trong DHVL, việc vận dụng thuyết trí tuệ ngơn ngữ giữ vai trị đặc biệt
quan trọng. Ngơn ngữ nói trong DHVL được thể hiện quan thông báo, tường thuật,
miêu tả, nêu đặc điểm, giải thích, trao đổi thảo luận, tranh luận, đóng vai, thuyết
trình…
c. Những hoạt động vận dụng trí thơng minh khônggian
Do đặc điểm của việc học tập vật lý là trực tiếp quan sát các sự kiện, hiện
tượng VL tuy nhiên có những hiện tượng, TN vì điều kiện thiết bị thiếu thốn nên
việc vận dụng thuyết đa trí tuệ khơng gian để tái hiện các hiện tượng có ý nghĩa rất
quan trọng. Trong q trình DHVL, GV có thể hướng dẫn sử dụng công nghệ
thông tin: TN mô phỏng, tranh ảnh, tranh vẽ, biểu đồ, tranh dán, kẻ ô điêu khắc,
phim ảnh để hỗ trợ việc giảng dạy, tạo nên sự phong phú, đa đạng và hấp dẫn trong
giờ học; hoặc có thể khích lệ người học sắp xếp góc học tập, bảng họctập.
d. Trí thơng minh về vận động.
Đây là dạng trí tuệ chú trọng vào hoạt động và hệ thông thao tác được vận
dụng linh hoạt. Vận dụng trí tuệ vận động vào DHVL có thể sử dụng nhiều PPDH
khác nhau, trong đó sân khấu hóa có ưu thế nổi trội. Sân khấu hóa là một hình thức
nghệ thuật tương tác dựa trên hoạt động diễn kịch,đóng hoạt cảnh đề cao tính
tương tác và khả năng sáng tạo của học sinh, tạo cơ hội cho các em phát huy trí tuệ
hình thể- động năng, trí tuệ ngơn ngữ cũng như trí tuệ giaotiếp.

g. Những hoạt động vận dụng trí thơng minh hướng nội
Người có trí tuệ nội tâm có ý thức cao về khả năng tự hiểu được cảm xúc
riêng, mục tiêu và động cơ cá nhân. Để vận dụng loại trí tuệ này trong DHVL
cóthể sử dụng các PPDH suy ngẫm, bài tập nghiên cứu tình huống, kĩ thuật K-WL- H…qua đó phát huy khả năng tư duy độc lập của cá nhân người đọc.
h. Những hoạt động vận dụng trí thơng minh tự nhiên.
Với sự nhạy cảm nắm bắt các hiện tượng trong thiên nhiên của loại trí tuệ
này, DHVL có thể sử dụng các hình thức dạy học tại bảo tàng, thực địa, trải
nghiệm, dự án, tham quan học tập… sẽ đem lại hiệu quả cao cho quá trình lĩnh hội
kiến thức.
2.3. Vai trị thuyết đa trí tuệ trong dạy học.
Từ các đặc điểm trên cho thấy, thuyết Đa trí tuệ của Howard Gardner đã
9


giúp chúng ta hiểu thêm về trí tuệ của con người theo cách thức mới, đa dạng hơn,
rộng mở hơn. Thuyết đa trí tuệ ra đời đã được các nhà GD nghiên cứu vàáp dụng
một cách khoa học, sáng tạo vào nhiều lĩnh vực và hoạt động của nhà trường, từ
chiến lược xây dựng và triển khai mục tiêu, chương trình GD; Xây dựng mơi
trườngcảnh quan trường học, lớp học, cơng tác quản lí lớp học; Đánh giá kết quả
đầu ra, cho đến nhận thức và hành động của mỗi giáoviên.
* Đối với người dạy:
Một trong những đóng góp lớn nhất mà Thuyết đa trí tuệ mang lại là sự tác
động đến việc đổi mới PPDH của giáo viên, đổi mới cách nhìn nhận năng lực
người học, bao gồm cả việc soạn giáo án theo lí Thuyết đa trí tuệ để phù hợp và
khuyến khích tư duy của mọi người học. Thuyết đa trí tuệ đã gợi mở ra rất nhiều
PPDH tích cực. Khơng thể phủ nhận hồn tồn vai trò của các PPDH truyền
thống. Các phương pháp này cũng đã góp phần phát triển ở người học một số
dạng trí tuệ nhất định (như trí tuệ ngơn ngữ, logic-tốn học). Người dạy khi đã
hiểu rõ bản chất của Thuyết đa trí tuệ, họ sẽ là người tự giác và tích cực đổi mới
các PPDH theo hướng khai phá tiềm năng của người học, góp phần “thức tỉnh”

các dạng trí tuệ tiềm ẩn của người học. Mỗi dạng trí tuệ sẽ có các PPDH phù hợp
và đặc trưng. Ví dụ: Các PPDH phù hợp với dạng trí tuệ ngơn ngữ gồm có kể
chuyện, động não, viết bài thuyết trình,..., hoặc đối với dạng trí tuệ khơng gian thì
có các phương pháp: vẽ tranh, lập mã bằng màu sắc, biểu tượng bằng đồ thị, sơ đồ
tư duy; các phương pháp góp phần phát huy dạng trí tuệ giao tiếp như thảo luận
nhóm,… Tuy nhiên, khơng có phương pháp nào là vạn năng hay duy nhất để
“thức tỉnh” đầy đủ cả 8 dạng trí tuệ. Vì vậy, người dạy cần áp dụng linh hoạt
nhiều PPDH khác nhau và phải biết cách lựa chọn phù hợp, phối hợp nhuần
nhuyễn các phương pháp, có như vậy mới khơi dậy, phát huy tối đa các dạng trí
tuệ ở ngườihọc.
Hiểu biết về các dạng trí tuệ khác nhau cịn giúp cho giáo viên thay đổi
cách nhìn nhận, đánh giá về khả năng, phong cách học tập đa dạng của người
học, tránh sự áp đặt những cách học, cách dạy không phù hợp với đặc điểm cá
nhân, khó phát huy tiềm năng của người học. Đặc biệt, với vận dụng thuyết đa trí
tuệ, nhà GD sẽ thực hiện được mục tiêu cá thể hóa trong dạy học, phát huy thế
mạnh học tập riêng ở người học mà khơng đóng khung họ trong một mẫu chung
kiểu “đo ni đónggiày”.Thơng điệp của Howard Gardner truyền tải cho các GV rất
rõ ràng: Khi giáo dục con người cần thông qua các điểm mạnh của họ, chúng ta
khơng chỉ kích thích sự phát triển mà còn đặt niềm tin vào người học mới có thể
đạt được các mục tiêu giáo dục.
* Đối với người học:
Thuyết đa trí tuệ khơng chỉ giúp bài học trở nên thú vị mà còn giúp học sinh
tiếp cận, lưu giữ thông tin theo những cách khác nhau.
Ý nghĩa cao nhất mà thuyết đa trí tuệ mang đến là cá nhân hóa việc học: HS

10


được học tập đúng phong cách, đặc điểm, nhu cầu và sở thích cá nhân, được phát
huy thế mạnh riêng. HS được đặt niềm tin và giữ vai trò trung tâm, chủ động và

tích cực tiếp cận bài học theo cách riêng phùhợp.
Đồng thời với hoạt động học, HS được đánh giá linh hoạt ở nhiều dạng trí
thơng minh đa dạng. Tránh một phương pháp học tập theo kiểu “một cỡ vừa cho tất
cả”, áp đặt đóng khung người học trong hai loại hình trí tuệ ngơn ngữ và tốn
học/lơgic.
2.4. Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học trong nhà trường phù hợp với yêu cầu
thời đại 4.0 và nền giáo dục hiệnđại.
Cách mạng 4.0 tất yếu dẫn đến nền giáo dục 4.0. Tại đây, con người, máy
móc, thiết bị, công việc liên kết với nhau để tạo nên nền GD thiên về đào tạo cá
nhân hóa. Trong nền GD đó, “Trường học khơng tường” được xây dựng thành hệ
sinh thái mà ở đó mọi người có thể dạy học ở mọi nơi, mọi lúc để tạo ra sản phẩm
là những nhà sáng tạo và nhà khởi nghiệp, những công dân kĩ thuật số biết giải
quyết các vấn đề phức tạp, có tư duy phân tích, phản biện, tư duy sáng tạo, có khả
năng thích nghi với các thách thức, đặc biệt là trí tuệ cảm xúc (EQ). Như vậy, xu
hướng giáo dục hiện đại, mục tiêu đào tạo khơng chỉ là những con người có kiến
thức, kĩ năng làm việc mà còn cần các loại năng lực tổng hợp, các loại hình thơng
minh và các dạng trí tuệ đặc biệt.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cũng
đã đề xướng phương châm GD của thế kỉ XXI: “Học để biết, học để làm việc, học
để chung sống và học để tự khẳng định mình”. Mỗi con người là một nhân cách
trong cộng đồng, xã hội, phải biết tự khẳng định để có chỗ đứng, có vị thế trong
cộng đồng. Học để tự khẳng định bản thân chính là sự tự vươn lên để sống thực sự
có ý nghĩa, để mọi người và xã hội công nhận, tôn trọng. Học để biết là chưa đủ,
học để làm, để cùng chung sống, để tự khẳng định mình mới là cốt yếu; khi đó tác
dụng của việc học mới thực sự có ý nghĩa.

Hơn thế, dạy học tích hợp và dạy học phân hóa đang là xu thế phổ biến của
giáo dục trên thế giới, được coi như địn bẩy cho chương trình giáo dục phổ thơng
mới Việt Nam. Tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ các kiến thức, kĩ
năng thuộc những môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất. Dạy học tích

hợp là dạy học theo định hướng phát triển (ở người học) khả năng huy động tổng
hợp kiến thức, kĩ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết cóhiệu quả
các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong qua trình
lĩnh hội tri thức và rèn luyện các kĩ năng. Dạy học phân hóa là định hướng trong
đó giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm đảm bảo yêu cầu giáo dục
phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu và hứng thú khác
nhau của những người học. Trên cơ sở đó, giáo viên có thể phát triển tối đa tiềm
năng vốn có của mỗi học sinh. Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học cũng có thể
xem là con đường tích hợp nhiều lĩnh vực kiến thức vào khám phá bài học và phát
huy cao độ học tập theo phong cáchriêng.
11


Chính vì thế, từ những năm 80 khi thuyết đa trí tuệ ra đời, thuyết này được
áp dụng trong các nền giáo dục tiên tiến ở các quốc gia Châu Âu, Châu Mỹ, và một
số nước Châu Á, và đã đạt được những thành cơng nhất định. Thuyết đa trí tuệ của
Howard Gardner phù hợp với thời đại và đất nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Thời kỳ hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt với các nước trên thế giới,
đặt ra trách nhiệm vinh quang nhưng cũng hết sức nặng nề cho sự nghiệp giáo dục
là phải đào tạo ra những con người thông minh, năng động, sáng tạo, tự tin, tự chủ,
thực tiễn. Đó là yêu cầu thiết thực không phải chỉ với thế hệ trẻ Việt Nam mà cịn
trên tồn thếgiới.
Thuyết đa trí tuệ

DH Theo định PTNL

Mỗi người đều có đủ 8 dạng trí tuệ và Các NL cốt lõi dường như mỗi người
có thể phát triển chúng đến một mức độ đều có thể phát triển khi được tạo điều
nhất định
kiện thuận lợi.

Mọi người đều cần phát triển đủ 8 dạng Mọi người đều cần đầy đủ các NL cơ
trí tuệ, nhưng mỗi người chỉ có một vài bản để sống và làm việc hiệu quả
dạng trí tuệ phát triển ở mức cao.
nhưng mỗi người phải có một vài NL
được chú trọng phát triển.
Các dạng trí tuệ thường dùng làm việc Mỗi người phải sử dụng kết hợp tất cả
với nhau theo những thể phức tạp khi các NL có trong họ để giải quyết vấn
đứng trước một vấn đề.
đề, mà không sử dụng riêng rẻ một NL
nào.
Đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện nay đó là người lao động cần phải phát
triển toàn diện.
Tuy nhiên, bước ban đầu, để tránh việc quá nhiều thứ phải làm, không biết
bắt đầu từ đâu và phải làm như thế nào, thì chỉ nên chọn sử dụng các dạng trí tuệ
có mức độ phát triển phổ biến cao nhất để PTNL của HS, còn những dạng trí tuệ
khác thì sau thời gian ổn định, tiến hành mở rộng đưa vào sử dụng sao cho phù
hợp. Những dạng trí tuệ có mức độ phát triển phổ biến cao là: trí tuệ ngơn ngữ, trí
tuệ giao tiếp, trí tuệ nội tâm. Bảng sau đây sẽ cho biết những dạng trí tuệ nào
được sử dụng để phát triển những năng lực nào trong quá trình dạy học.
Bảng: Các dạng trí tuệ được sử dụng để PTNL
NL cần phát triển

Các dạng trí tuệ được sử dụng chủ
yếu.
PTNL

NL tự học
NL ngơn ngữ

Trí tuệ nội tâm

Trí tuệ ngơn ngữ

12


Trí tuệ logic- tốn học
Trí tuệ khơng gian
Trí tuệ logi- tốn học
PTNL chun biệt mơn vật lý
NL thực nghiệm
Trí tuệ thể hình- động năng
Trí tuệ logi- tốn học
Trí tuệ khơng gian
NL quan sát
Trí tuệ logic- tốn học
Trí tuệ khơng gian
Trí tuệ nội tâm
NL hợp tác
Trí tuệ ngơn ngữ
Trí tuệ giao tiếp
NL giải quyết vấn đề
Trí tuệ logic- tốn học
Trí tuệ khơng gian
Trí tuệ nội tâm

NL tính tốn
NL cơng nghệ thơng tin

2.5. Đánh giá năng lực của HS trong dạy học vật lý.
a. Một số hình thức đánh giá năng lực trong dạy học vật lý.

- Đánh gía q trình.
- Tự đánh giá.
-Đánh giá đồng đẳng.
b. Một số công cụ đánh giá trong dạy học vật lý.
- Đánh giá năng lực bằng Rubric
- Đánh giá thông qua quan sát.
- Đánh giá thông qua sản phẩm của học sinh. Đánh giá qua sản phẩm là một công
cụ đánh giá các sản phẩm mà HS làm ra. Các sản phẩm này có thể là các mơ hình
bản vẽ, bài thuyết trình, các ý tưởng hay giải pháp mà HS đưa ra...
c. Các công cụ được sử dụng để đánh giá kết quả học tập của HS gồm có:
- Ghi lại các giai thoại.
- Các mẫu cơng trình.
- Các đoạn ghi âm
- Video
- Chụp ảnh.
- Báo HS.
- Đồ thị HS.
- Xã hội đồ.
13


- Phỏng vấn HS.
- Các sơ đồ của lớp học:
Để đánh giá được SP của HS tạo ra trong quá trình học tập, có thể đưa ra
các mức độ đánh giá như sau.
Mức 1: (Sản phẩm không sử dụng được): Sản phẩm mà HS làm ra chưa hồn
chỉnh và khơng thể đưa vào sử dụng trong bất kỳ trường hợp nào.
Mức 2: ( Sản phẩm có thể sử dụng được): Sản phẩm có thể đưa vào sử dụng
được nhưng vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề như hình dáng khơng đẹp ( đối với những
sản phẩm là hiển vật) hay tốn nhiều thời gian thực hiện, trong quá trình thực hiện

sẽ gặp rất nhiều rắc rối ( đối với nhiều ý tưởng, giải pháp).
Mức 3: ( Sản phẩm có chất lượng rất tốt): Sản phẩm có thể đưa vào sử dụng,
hình dáng, cấu tạo gọn gàng ( đối với những sản phẩm là hiển vật) hay có thể tiến
hành trong khoảng thời gian hợp lý, quá trình thực hiện cũng suôn sẻ và thànhcông
( đối với các ý tưởng, giải pháp).
Mức 4:( Sản phẩm có chất lượng cao):Sản phẩm khơng những có thể đưa
vào sử dụng mà cịn có thể vận hành tốt, hình dáng và cấu tạo gọn gàng, mang tính
thẩm mĩ cao (đối với những sản phẩm là hiển vật) hay thực hiện một cách tối ưu,
giải quyết mọi vấn đề nhanh chóng ( đối với các ý tưởng, giải pháp).
II. Cơ sở thực tiễn.
1. Thực trạng của việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở các
trường THPT hiện nay.
Trong những năm gần đây, nhà nước ta có chủ trương đổi mới mạnh mẽ giáo
dục, chuyển đổi mạnh mẽ từ chương trình dạy học theo hướng phát triển năng lực.
Bộ giáo dục và Đào tạo đã soạn thảo rất nhiều văn bản hướng dẫn và tài liệu tập
huấn nhằm giúp GV tiếp cận với các PPDH mới và tiếp cận với cách thức dạy học
hướng PTNL. Các cách tiếp cận và các PPDH “mới” này trên thế giới đã ra đời từ
rất lâu về trước, hiện nay được các chuyên gia giáo dục trong nước nghiên cứu,
chọn lọc và biên soạn lại sao cho phù hợp với tình hình giáo dục và đặc điểm con
người Việt Nam.
Hầu hết các GV ở các trường THPT đều đã tiếp cận và đã cố gắng sử dụng
PPDH mới vào giảng dạy. Nhưng đa số họ chỉ mới tìm hiểu được hình thức bên
ngồi của PPDH mới, lại chưa nắm được bản chất của vấn đề, do đó, khi vận dụng
vào giảng dạy thì vẫn cịn nhiều lúng túng, chưa thốt khỏi lối mịn cũ dẫn đến tình
trạng “ bình mới rượu cũ”. Bên cạnh đó, một số GV cịn xem nhẹ việc đổi mới
giáo dục, khơng dành thời gian cho việc tìm hiểu các xu hướng đổi mới, các PPDH
mới nên việc DH của họ cơ bản là khơng có gì đổi mới. Thậm chí, đối với nhiều
GV ở vùng sâu, vùng xa khi nhắc đến việc đổi mới giáo dục thì họ vẫn dường như
chưa tiếp cận được, chưa nghe thấy bao giờ. Mặt khác, lãnh đạo các cấp cũng chỉ
mới chỉ đạo suông, không theo sát chặt chẽ tiến trình đổi mới, khơng đốc thúc các

cấp trong việc tiến hành đổi mới làm cho GV ỷ lại vào phương pháp cũ, khơng có
tinh thần đổi mới. Chính vì vậy, việc dạy học theo theo hướng PTNL đã được triển
14


khai một thời gian, nhưng kết quả đạt được hình như là khơng có, có chăng cũng
chỉ thêm một cái vỏ bọc đổi mới bên ngoài.
2. Thực trạng của việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học ở các trường
THPT hiện nay.
Thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner ra đời vào năm 1983 và được nhiều nhà giáo
dục nghiên cứu vận dụng vào việc dạy học ở các trường học. Trong đó có
ThomasArmstrong, vào khoảng hơn 10 năm trước, ơng đã cho ra đời cuốn sách “
Đa trí tuệ ở trong lớp học" như vậy trên thế giới đã tiếp cận với phương pháp này
từ rất lâu. Các nhà giáo dục Việt Nam cũng được tiếp cận với lý thuyết này từ rất
sớm và cũng đã tiến hành nghiên cứu để áp dụng cho nền giáo dục nước ta. Tuy
nhiên hiện nay chỉ mới một vài trường học ở Hà Nội Và TPHCM áp dụng chương
trình DH vận dụng thuyết Đa trí tuệ. Ở các trường THCS và THPT thì hầu như là
chưa áp dụng được mơ hình dạy học này. Nếu có thì cũng là ở dưới dạng thử
nghiệm của một vài mơn học. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều đề tài luận văn và
luận án nghiên cứu về việc vận dụng mơ hình DH này vào giảng dạy một số
mônhọc củ thể ở trường THCS và trường THPT, những nghiên cứu này cũng chỉ
mới dừng lại ở trên giấy tờ, và thực nghiệm ở một vài chủ đề, chưa được mở rộng,
triển khai rộng rãi. Có thế thấy, nếu giáo dục nước ta nếu có thể vận dụng được mơ
hình DH theo định hướng PTNL thì chất lượng giáo dục sẽ được nâng lên rõ rệt.
3. Thực trạng dạy và học vật lí ở trườngTHPT.
Bộ mơn Vật lí ở trường THPT có vai trị quan trọng trong việc cung cấp cho
học sinh những kiế n thức thực trạng của vấn đề vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy
học chương trình vật lí ở trường THPT.
Đứng trước sự thay đổi của nền kinh tế, dẫn đến sự thay đổi về nhu cầu
việc làm, và phương thức thi TNTHPT mơn Vật líđang dần trở thành mơn phụ ít

được quan tâm coi trọng. Mặt khác, những tư tưởng, lối mịn trong suy nghĩ về
một mơn Vật línhàm chán, chỉ có thầy đọc, trị chép đã ăn sâu vào tư tưởng của
phầnlớn phụ huynh và học sinh. Điều này thể hiện rất rõ qua số lượng học sinh
theo ban KHTN trong những năm gần đây.
Vậy những nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến thực trạng trên, và nguyên
nhân trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như hiểu biết của học sinh
THPT về kiến thức Vật lylà gì? Vì sao học sinh khơng cảm thấy hứng thú với
kiến thức Vật lí? Kiến thức Vật Lícó thú vị hay nhàm chán? Vì sao các em lại
cảm thấy áp lực khi học mơn Vật lí? Và đặc biệt là làm thế nào để thế hệ trẻ
không quay lưng với Mơn Vật lí,cảm thấy u thích Vật lí?
Để trả lời những câu hỏi nêu trên, việc tiến hành điều tra, khảo sát thực
trạng dạy học Vật lí cho HS THPT được tiến hành dựa trên cơ sở vận dụng
TĐTT là vô cùng cần thiết. Kết quả điều tra, khảo sát là cơ sở đưa ra những kết
luận chung cũng như yêu cầu đặt ra cần giải quyết để nâng cao chất lượng giáo
dục mơn Vật lí nói chung mà dạy học mơn Vật líở trường THPT nóiriêng.
Việc tiến hành điều tra, khảo sát được tiến hành ở trường THPT Quỳnh Lưu 2 như
sau :
Phương pháp tiến hành: Điều tra khảo sát được tiến hành thông qua phỏng
15


vấn một số giáo viên, học sinh trong trường, thực hiện khảo sát bằng phiếu dò ý
kiến của 40 giáo viên (các bộ môn ) và 85 học sinh lớp 12 trường THPT Quỳnh
Lưu 2 Nghệ An.
Nội dung điều tra khảo sát tập trung vào các vấn đề sau:
- Tìm hiểu quan niệm của giáo viên về các vấn đề trong dạy học vận dụng
TĐTT:

+ Mức độ cần thiết hiểu biết của việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học.
+ Mức độ thường xuyên của việc thiết kết hoạt động giáo dục trên cơ sở vận

dụng TĐTT cho học sinh THPT
+ Các hình thức giảng dạy được áp dụng trên cơ sở vận dụng TĐTT
+ Mức độ cần thiết và hiệu quả của việc vận dụng TĐTT vào dạy học bộ
mơn nói chung và dạy học bộ mơn Vật lý THPT nói riêng.
Những thuận và khó khăn trong việc thiết kế hoạt động giáo dục trên cơ sở
ứng dụng TĐTT.
+ Những ý kiến đề xuất để việc vận dụng TĐTT vào dạy học bộ mơn Vật lí
đạt hiệu quả.
-Tìm hiểu quan niệm của học sinh về dạy học vận dụng TĐTT thơng qua tìm
hiểu về trí thơng minh của học sinh.
+ Tìm hiểu trí thơng minh của học sinh thơng qua thói quen sinh hoạt, sở
thích, sở trường, sở đoản của học sinh.
+ Tìm hiểu mong muốn, nguyện vọng của học sinh trong việc cải thiện môi
trường học tập đối với giờ học vật lý.
Kết quả khảosát
a.Quan điểm của giáo viên về mức độ cần thiết của việc thiết kế hoạt
động giảng dạy Vật lí cho học sinh trên cơ sở vận dụng TĐTT cho học sinh
THPT.

Tìm hiểu quan điểm của giáo viên về mức độ cần thiết của việc vận dụng
TĐTTvào dạy học nói chung và bộ mơn Vật lí nói riêng cho kết quả:

16


Qua biểu đồ ta thấy, 55% giáo viên cho rằng việc vận dụng TĐTT vào dạy
học rất cần thiết. Chỉ có 32% giáo viên cho rằng cần thiết phải vận dụng TĐTT
vào dạy học là rất cần thiết phải vận dụng TĐTT vào dạy học Vật lí và 13% giáo
viên cho rằng bình thường. Điều này cho thấy, hầu hết hết giáo viên đều có nhận
thức đúng đắn về nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Với nhận thức đúng

đắn, GV sẽ là người chủ động trong việc tìm hiểu, thiết kế hoạt động dạy học cho
học sinh định hướng cho giáo viên quá trình thực hiện các bài dạy sao cho hiệu
quả trên cơ sở vận dụng TĐTT vào dạy học Vật lý, góp phần nâng cao hứng thú
cho học sinh trong quá trình tìm hiểu nội dung đồng thời phát huy trí tuệ
củaHS.Khi được hỏi về khả năng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học học
chương “Sóng ánh sáng” 80% GV đều cho rằng rất có khả năng và có khả năng
thành cơng.

Khả năng của việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chương "
Sóng ánh sáng" ?
7.50%

2.50%

10%
Rất có khả năng
Có khả năng
80%

Bình thường
Khơng có khả năng

b.Mức độ hiệu quả của một số MH TVTL cho HS tại trường THPT Quỳnh Lưu 2

Qua khảo sát đánh giá về tính hiệu quả của một số hoạt động nhằm vận dụng
thuyết đa trí tuệ thơng minh tại trường THPT Quỳnh Lưu chỉ có 2.35% HS được
khảo sát cho rằng việc áp dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học mơn Vật Lítại Trường
17



THPT Quỳnh Lưu 2được tổ chức rất hiệu quả; 10.6% cho rằng hiệu quả; 36.46%
cho rằng không hiệu quả. Trong khi đó có tới 50.59% HS đánh giá thiếu hiệu quả.
Qua tìm hiểu thực trạng, tơi nhận thấy, sở dĩ một số HS tại trường THPT
Quỳnh Lưu đạt kết quả chưa cao là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất: Một số GV chưa nhận thức được vai trò của vận dụng thuyết đa
trí tuệ vào dạy học .
Thứ hai: Các tiết học Vật lí, chưa sinh động, nội dung chưa phù hợp nên
gây nhàm chán cho các emHS.
Thứ ba: HS chưa hứng thú với mơn học Vật Lí.
Thứ tư: Nguồn kinh phí cho hoạt động cịn eo hẹp, chủ yếu là trích từ ngân sách
chi thường xuyên của nhà trường. cho nên gây khó khăn khơng nhỏ cho cho việc
nâng cao chất lượng các hoạt động ngoại hoá,trải nghiệm cho HS.
c. Sự mong muốn của HS vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học mơn Vật lí.
Để góp phần nâng cao hiệu quả và sự tin tưởng của các em HS, Tôi
đãnghiên cứu, đã thiết kế các câu hỏi thăm dò và thu được một số ý kiến đề xuất

Có 36.61 % các em học sinh cho rằng “ Việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào
học môn Vật lý ” là rất quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả,chất lượng bộ mơn
Vật lý. Bên cạnh đó, 27.59% HS “ vận dụng thuyết đa trí tuệ vào học mơn Vật lý”
là góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng bộ môn Vật lý,
24.76% HS cho rằng“ vận dụng thuyết đa trí tuệ vào học mơn Vật Lý” ít quan
trọng trong việc hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh. Tuy nhiên, cũng
có 13.04% HS khơng có ý kiếngì.
Các hình thức và phương pháp mà các em HS mong muốn để nhằm vận
dụng thuyết đa trí tuệ vào học mơn Vật lý cũng khá phong phú. Hình thức mà các
em học sinh mong muốn nhất là “Học trực tiếp trên lớp ” (50,3% ý kiến đề
xuất).Tiếp theo là “Thông qua trải nghiệm sáng tạo ” (15,15%) “Thông qua các
hoạt động thực tế khác” (16,36%) và “Thông qua mạng internet” (17,84%).

18



Kết luận : Với kinh nghiệm 14 năm là GV giảng dạy bộ môn Vật Lýtại
trường THPT Kỳ sơn và trường THPTQuỳnh lưu 2, xác định rõ thực trạng trên,
bản thân tơi nỗ lực học hỏi và tìm kiếm nhiều cách để giúp đỡ các học trò nhằm
nâng cao hiệu quả của việc dạyvà học mơn Vật lí, u thích mơn vật lí hơn đồng
thời truyền đồng lực để các sống có trách nhiệm với bản thân với xã hội, góp phần
hình thành nhân cách và phẩm chất cho các thế hệ học trò.
B. Một số biện pháp đã thực hiện tại trường THPT Quỳnh Lưu.
1. Các bước thực hiện biện pháp thuyết đa trí tuệ.
Bước 1: Khảo sát trí thông minh của HS theo TĐTT (Thiết kế phiếu khảo
sát và tiến hành khảo sát HS). Trên cơ sở nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm và
cách thức phát triển trí thơng minh theo TĐTT của Howard Gardner và tham khảo
các mẫu kiểm tra trắc nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm đề xuất thiết kế phiếu khảo
sát trí thơng minh của HS. Thời gian hoàn thiện bài khảo sát kéo dài khoảng
20phút.
Bước 2: Tổng hợp, xử lí kết quả khảo sát (Từ kết quả khảo sát tiến hành xử
lí, phân tích để đưa ra đánh giá bước đầu và phân loại trí thơng minh của HS
thànhcác nhóm,.). Việc tổng hợp, xử lí kết quả ngay sau khi tiến hành khảo sát là
cơ sở dữ liệu quan trọng để đề xuất thiết kế bài tập VL trê thứn cơ sở vận dụng
TĐTT choHS THPT. Quy trình xử lí số liệu được tiến hành một cách khoa học,
chuẩn xác qua vận dụng googlefrom, Excel, Word.
Bước 3: Sau khi phát hiện được trí thơng minh nổi trội ở từng đối tượng
HS, GV bắt tay vào thiết kế hoạt động dạy học VL trên cơ sở vận dụng TĐTT cho
HS THPT.
- Chọn tên cho bài học.
Căn cứ vào khung chương trình hiện có, đồng thời nghiên cứu những nội
dung kiến thức trọng tâm, gắn liền với thực tiễn, những vấn đề nổi bật của khoa
học tự nhiên và xã hội,... từ đó chọn được những nội dung phù hợp với trình độ của


19


HS ở thời điểm hiện tại. Tên giáo án DH được chọn đáp ứng được những yêu cầu
sau đây:
- Tên giáo án DH phải nêu bật được vấn đề cần nghiên cứu, phải có sức hấp
dẫn, tạo sự tị mị, hứng thú ban đầu cho HS khi bắt đầu học tập.
- Giáo án DH phải đảm bảo được có nội dung bao hàm đủ 8 dạng trí tuệ hoặc
hầu hết các dạng trí tuệ hoặc ít nhất cũng có nội dung thuộc 4- 5 dạng trí tuệ.
- Xác định các nội dung cần giải quyết.
Đây là bước xác định nội dung cần đưa vào trong giáo án DH. Kiến thức luôn luôn
là rộng lớn, vô hạn, trong một giáo án thường sẽ chứa trong nó rất nhiều các vấn đề
nhỏ cần phải tìm hiểu. Để có thể lựa chọn được những nội dung cần giải quyết phù
hợp để đưa vào trong giảng dạy là việc hết sức quan trọng. Những nội dung cần
giải quyết phải phù hợp với trình độ nhận thức và NL hiện tại của đối tượng HS
tham gia học tập; không được quá dễ, yêu cầu HS tìm hiểu những vấn đề mà họ đã
biết hoặc đã được học gây nhàm chán( Có thể nhắc lại lướt qua để HS hồi tưởng lại
kiến thức đã liên quan đến tiến trình);cũng khơng được q khó làm cho HS nản
lòng sau một thời được kết quả nào.
- Xác định vị trí, mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cho bài học: Quy
trình thiết kế bài tập cần xác định đúng vị trí, mục tiêu về kiến thức kĩ năng thái độ.
Đây là điều kiện căn bản để GV nắm rõ hướng thiết kế và là cơ sở để cải tiến ở các
bài tập khác. GV cần gắn mục tiêu với kiến thức, kĩ năng, thái độ với việc thúc đẩy
sự phát triển của một trí thơng minh nào đó. Đặc biệt, khi GV đã lựa chọn kĩ năng
sử dụng tranh ảnh, tổ chức họp báo, tham gia trị chơi, hoạt động nhóm,...đều liên
quan Trực tiếp tới việc phát triển trí thơng minh nhất định như trí thơng minh âm
nhạc, trí thơng minh vậnđộng,...

(Hướng dẫn học sinh lớp 12A5 học theo bản đồ tư duy)
Xây dựng nguồn tài liệu tham khảo: Nguồn tài liệu tham khảo đóng vai trò quan

trọng khẳng định chất lượng kiến thức, thiết kế hoạt động dạy học đạt hiệu quả ở
mức nào và HS phát triển được trí thơng minh ưu việt của mình hay khơng. Tài
liệu tham khảo là sách báo, sách chun khảo, tạp chí, bài phỏng vấn, phim tư
liệu,...GV hồn tồn có thể thiết kế phim, tổ chức họp báo, học theo dự án, bảo
20


tàng ảo,...Dưới sự hướng dẫn của GV, HS chủ động hồn thiện sản phẩm phục vụ
học tập, tích cực tiếp nhận tri thức và phát triển trí thơng minh của bảnthân.
- Lựa chọn hình thức tổ chức lớp học:
Ở bước này cần xác định được trong quá trình DH gồm có những hoạt động nào,
mỗi hoạt động đó được thực hiện như thế nào?
Cách tiến hành các hoạt động trong q trình giảng dạy chính là cách tiếp cận với
mỗi đơn vị kiến thức theo mỗi dạng trí tuệ tương ứng. Như vậy, để xác định cách
tiếp cận được sử dụng trong quá trình giảng dạy trước hết cần liệt kê tất cả các
cách tiếp cận đối với mỗi đơn vị kiến thức theo những dạng trí tuệ tương ứng. Sau
đó tiến hành lựa chọn những cách tiếp cận phù hợp với điều kiện giảng dạy và
trình độ của HS ở thời điểm hiện tại. Sau khi đã liệt kê và lựa chọn xong cần hệ
thống lại vào bảng.
Nội dung

Hoạt động

Nội dung 1

Hoạt động 1
Hoạt động 2
...
Hoạt động 1
Hoạt động 2

...
...

Nội dung 2

...

Nội dung hoạt động

Cách tiếp
cận

Đối với bài tập trên lớp, GV có thể tổ chức buổi họp báo, học xemina, học dự án,
học theo góc, mơ hình lớp học đảo ngược,...Đổi với bài tập để rèn kĩ năng tự học
cho HS ở nhà, GV nên thiết kế BTVL trên vận dụng Kahoot, edmodo, google
from, phiếu học tập..Giờ học có thành cơng hay khơng? HS có phát triển được trí
tuệ ưu việt? HS có hứng thú với học mơn vật lý hay khơng phụ thuộc rất lớn vào
hình thức tổ chức, khơng khí lớp học. GV cần theo dõi diễn biến của từng đối
tượng HS qua các hoạt động để đánh giá hứng thú của HS.
- Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ cho các hoạt động như máy chiếu, bảng,sơ
đồ,…..Bên cạnh các trường được đầu tư về cơ sở vật chất hiện đại thì vẫn tổn tại
một số nơi thiếu thốn thiết bị dạy học, chưa có phịng học chuyên dụng. GV cần
phải chủ động mượn hoặc tự thiết kế đồ dung dạyhọc.
- Lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá mức độ hiệu quả mà mục tiêu bài học đặt
ra. Thiết kế BTVL hướng tới sự phát triển trí thơng minh nổi trội ở HS nên cần có
sự đánh giá tương xứng, nhịp nhàng và linh hoạt. HS hồn thiện u cầu của giáo
viên khơng chỉ là tham gia cho đủ hoạt động của bài học, điều quan trọng là GV
cần đưa ra những nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân hoặc nhóm.
- Viết giáo án thiết kế bài giảng là sự tổng hợp quá trình từ khảo sát trí


21


thơng minh HS, tổng hợp xử lí số liệu, xác định mục tiêu bài học, hình thức tổ
chức, phương pháp kiểm tra đánh giá,...Giáo án cần chi rõ được ý tưởng và quy
trình của các hoạt động, đặc biệt tồn bộ quá trình thực hiện trên cơ sở vận dụng
TĐTT cho HS THPT cần hướng tới phát triển và điều chinh trí thơng minh của
từng đối tượng HS.
- Bước 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV – HS để có sự điều chinh phù hợp
nhất. Cách thức duy nhất để thu lại kết quả phản hồi thì GV cần tiến hànhcho HS
làm bài kiểm tra ngắn, phiếu khảo sát, phiếu điều tra,...Những trao đổi kịp thời
giữa GV với HS, GV chủ nhiệm, nhà trường là việc cần thiết để uốn nắn các em.
- Bước 5: Đánh giá cải tiến: Sau mỗi giờ học áp dụng BTVL trên cơ sở vận
dụng TĐTT cho HS THPT, GV cần nắm rð được những thuận lợi, khó khăn để rút
kinh nghiệm và cải tiến thêm. Sau khi rút kinh nghiệm, điều chỉnh GV đã tích lũy
cho bản thân thêm vốn kinh nghiệm. Với các nhiệm vụ trên cơ sở vận dụng TĐTT,
GV cần có sổ theo dõi sự chuyển biến, phát triển của trí thơng minh của từng đối
tượng.
2.Vận dụng các trí tuệ trong học thuyết đa trí tuệ vào bài học Vật Lý
a. Những hoạt động vận dụng Trí tuệ thơng minh Logic
Loại hình trí tuệ này được phát huy tối đa trong môn học ban Khoa học tự nhiên.
Tư duy logic giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực vật lý tốt hơn đồng
thời phương pháp này có thế mạnh trong rèn tư duy lập luận sắc bén, logic. GV hãy
yêu cầu học sinh xây dựng hệ thống nội dung chính của bài hoặc chủ đề hoặc lập
sơ đồ nội dung bài học. Ngồi ra, có thể đưa vấn đề và sử dụng phương pháp tranh
luận để dạy học sinh những kiến thức cơ bản của logic học.
Dạy học Chủ đề “ Máy quang phổ- Các loại tia”, ta có thể thấy tư duy logic tham
gia nhiều khâu trong quá trình học của HS, từ việc tổ chức trị chơi ráp từ, lập bảng
tìm đặc điểm, cơng dụng của các tia, triển khai hướng tìm hiểu từng bài riêng lẻ,
đưa ra các kiến thức cần tìm, lập bảng so sánh giữa các bức xạ khơng nhìn thấy,

hay thiết kế bài thuyết minh các kiến thức,.... Theo tôi, để phát triển trí tuệ logic cả
HS đại trà và ưu trội, GV cho HS vẽ lược đồ tư duy khi tìm hiểu kiến thức về các
bức xạ khơng nhìn thấy, ở phần hệ thống lại bài học bởi qua cách xây dựng ý và
chọn lọc ý GV đánh giá được ý tứ các em có mạch lạc, bao quát vấn đề hay khơng.
Ngồi ra, GV vận dụng vào phần luyện tập và vận dụng, GV yêu cầu các em so
sánh điểm giống nhau và khác nhau của các bức xạ khơng nhìn thấy từ đó tranh
luận đưa ra các tính chất nổi bật của các bức xạ.
Ở đây, xin trình bày hoạt động Luyện tập - Vận dụng bài dạy “Các loại tia”
nhằm hướng tới trí tuệ logic của HS.
Bước 1: Phát hiện trí thơng minh logic của HS (KS chung, Phụ lục 02)
Bước 2: Xác định mục tiêu
- Củng cố kiến thức bài học cũ.
22


- Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống mới.
- Rèn kĩ năng: thảo luận, trình bày, tranh biện,... về một vấn đề
- Phẩm chất: thẳng thắn, trung thực, tự chủ.
Bước 3: Thiết kế hoạt động giáo dục, dạy học
+ Thiết kế nhiệm vụ học tập ở lớp: (Giao nhiệm vụ nhóm, HS làm việc
cá nhân)
Nhóm 1: Trình bày đặc điểm của tia hồng ngoại. Từ đó rút ra đặc điểm nổi
bật.
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm của tia tử ngoại. Từ đó rút ra đặc điểm nổi bật.

Nhóm 3: Trình bày đặc điểm của tia X. Từ đó rút ra đặc điểm nổi bật .
+ Nhiệm vụ về nhà:
1) Vẽ sơ đồ tư duy đặc điểm, công dụng của các bức xạ khơng nhìn thấy.
Từ đó rút ra các đặc điểm nổi bật của các bức xạ.
2) Dưới đây là một sản phẩm ghi vào giấy note của HS (thời gian 5 phút

Luyện tập):

( Bàiviết về đặc điểm của 1 trong 3 tia)
Gợi ý sản phẩm:Học sinh vẽ sơ đồ tư duy về nội dung bài học.

23


( Vẽ và trình bày bản đồ tư duy của học sinh lớp 12A3)

b. Những hoạt động vận dụng trí tuệ ngơn ngữ
Trong DHVL việc vận dụng thuyết trí tuệ ngơn ngữ giữ vai trị đặc biệt
quan trọng. Ngơn ngữ nói trong DHVL được thể hiện qua thơng báo, tường thuật,
miêu tả, nêu đặc điểm, giải thích, trao đổi thảo luận, tranh luận, đóng vai, thuyết
trình…
Ví dụ 1: Để hình thành kiến thức của chương, giáo viên cho học sinh
thuyết trình về các kiến thức trong chương, viết bài,viết kịch bản, làm vi
deo...Hãy yêu cầu học sinh viết một bài thuyết trình về những gì đang học. Có thể
cho HS viết bài giới thiệu về đặc điểm, thuyết minh về các vấn đề cần nghiên cứu
trong tiết học hoặc sau tiết học, trình bày suy nghĩ về một vấn đề liên quan bài
học. Việc luyện tập viết các bài thuyết trình, làm video hoặc thiết kế brochure (tài
liệu quảng cáo) là những hoạt động bổ ích để rèn luyện trí thơng minh này.
Gần như các hoạt động trong q trình tổ chức dạy học chủ đề “Các bức xạ
khơng nhìn thấy” hướng tới phát triển trí tuệ ngơn ngữ. Ở đây, Tôi chỉ đưa ra
những phần giành ưu thế phát triển trí tuệ ngơn ngữ ưu trội. GV áp dụng ở các
phần: 1) Đặc điểm của các bức xạ không nhìn thấy, bản chất, cơng dụng - đây là
phần trọng tâm kiến thức, không chỉ cần ở HS kiến thức nền và kĩ năng đọc hiểu
nhuần nhuyễn mà cần khả năng diễn đạt, trình bày cũng như huy động kinh
nghiệm, vốn sống, vốn ngôn ngữ phong phú. 2) Hoạt động vận dụng: HS vận
dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ từ bài học tạo ra sản phẩm thu hoạch riêng mình

như viết báo cáo, bình luận bằng giấy hoặc video.
Tơi minh họa bằng hoạt động dạy – Về đặc điểm, bản chất, cơng dụng của
các bức xạ khơng nhìn thấy dưới đây:
Bước 1: Phát hiện trí thơng minh ngơn ngữ của HS (KS chung, Phụ lục)
Bước 2: Xác định mục tiêu:
- Xác định được tia hồng ngoại: Thí nghiệm,nguồn phát, bản chất,tính chất,
cơng dụng.
- Xác định được tia Tử ngoại: Thí nghiệm, nguồn phát, bản chất, tính chất,
cơng dụng.
- Xác định được tia X: Nguồn phát, bản chất,tính chất, cơng dụng.
24


- Kĩ năng: tìm hiểu kiến thức qua SGK, sách báo, internet để hoàn thành
kiến thức.
Bước 3: Thiết kế hoạt động giáo dục, dạy học.
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm và trình chiếu sản phẩm (powerpoint) và
thuyết trình tại lớp. Nhiệm vụ học tập hướng đến trí tuệ ngơn ngữ (đọc - viết - nói nghe) thơng qua văn bản. Có câu hỏi phát hiện và nhận xét giành cho nhóm HS đại
trà và có cả câu hỏi đánh giá và lý giải vấn đề giành cho nhóm HS thơng minh ngơn
ngữ nổi trội.
+ Thiết kế nhiệm vụ chuẩn bị học tập:
Nhóm 1: Thuyết trình nội dung tia hồng ngoại.
Nhóm 2: Thuyết trình nội dung tia tử ngoại.
Nhóm 3: Thuyết trình nội dung tia X.
Nhóm 4: Xây dựng sản phẩm một loại tia bất kì ,thuyết trình về sản phẩm
của mình.
+ Nhiệm vụ về nhà:
1) Giả sử khi em là nhà quảng cáo, em sẽ viết lời giới thiệu cho sản phẩm
là ứng dụng của tia hồng ngoại.
2) Em là chủ một thẩm mỹ viện mới mở dùng tia X để phục vụ cho việc

làm đẹp, em hãy viết 1 bài để có thuyết trình với khách hàng trong buổi khai
trương thẩm mỹ viện của mình.
3) Tìm đọc tất cả các ứng dụng của các bức xạ trong đời sống và kỹ thuật.
Bước 4: Thực hiện
Bước 5: Kiểm tra và phản hồi
C. Phát triển trí tuệ giao tiếp
Học sinh thuộc nhóm này thường thích tương tác, trị chuyện. Hãy tận dụng
nguồn năng lượng ấy vào những buổi thảo luận của lớp hoặc cho các học sinh làm
việc nhóm. Hãy thử để các em lên bục giảng và chia sẻ, hướng dẫn các bạn khác
về kiến thức. Và một hình thức rất hấp dẫn HS thường được GV áp dụng: Phỏng
vấn và Trả lời phỏng vấn.
Phát triển trí tuệ giao tiếp cũng là mục tiêu của chương trình vật lý THPT
mới: thơng qua nghe - nói - đọc - viết để hình thành năng lực tiếp nhận và tạo lập
văn bản, năng lực giao tiếp. Chính vì thế, khi dạy học chương “Sóng ánh sáng”,
khơng chỉ giúp các em được học tập đúng phong cách sở trường mà cịn đảm bảo
mục tiêu cần đạt của chương trình.
Hướng tới trí tuệ giao tiếp là mục tiêu mọi hoạt động, thao tác trong giờ
dạy vật lý, tuy nhiên mỗi hoạt động ưu tiên loại trí thơng minh nhất định chứ
khơng thể ôm đồm. Hoạt động khởi động là lợi thế nhất để GV kích thích trí
thơng minh giao tiếp. Khởi động không chỉ kết nối tri thức nền, kiến thức bài học
cũ, mà cịn hình thành nội dung bài học mới và tạo tình huống có vấn đề để HS

25


×