Nội dung đề tài
-
Chương I: Khái quát về nhân trắc học
-
Chương II: Khái quát về cơ thể người
-
Chương III: Xây dựng hệ cỡ số áo sơ mi nam sinh
viên Khoa Xây dựng trường ĐH Sư phạm kỹ thuật
tuổi từ 18-21
-
Chương IV: Ứng dụng hệ thống cỡ số trong may
công nghiệp
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN TRẮC HỌC
Nhân
trắc
học
khoa học về phương pháp đo trên cơ thể người
sử dụng toán học để phân tích kết quả đo
vận dụng các quy luật đó vào việc giải quyết những
yêu cầu thực tiễn của khoa học, kỹ thuật, sản xuất
và đời sống
Nhân
trắc
học
Thế
giới
Fisher
sáng lập môn duy truyền học quần thể,
xây dựng được môn thống kê toán học
ứng dụng vào y học
Rudolf
Martin
“Giáo trìnhvề nhân
trắc học” -1919
“Chỉ nam đo đạc cơ thể
và xử lý thống kê” -1942
là người
đặt nền
móng cho
nhân trắc
học hiện
đại
Nhân
trắc
học
Việt
Nam
Đỗ Xuân Hợp với cuốn sách “Hình thái học và Giải
phẫu Mỹ thuật”
Ứng dụng nhân trắc học
Ứng dụng vào ngành may
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
I. Khái quát về cơ thể người
1. Cấu tạo hệ xương
Chức năng:
-Làm điểm tựa cho cử động của cơ thể.
-Bảo vệ các bộ phận bên trong cơ thể khỏi các ảnh hưởng cơ học.
Hệ xương bao gồm: xương, sụn và gân.
2. Cấu tạo hệ cơ
Cơ chia làm 3 phần:
+Cơ đầu và cổ
+Cơ thân
+Cơ chi
Các thời kỳ phát triển
Theo lứa tuổi
II. Đặc điểm hình thái cơ thể người
Quy luật phát triển
Thời
kỳ
phôi
thai
Quy
luật
phát
triển
so le
từng
đoạn
xương
dài
Thời
kỳ
tăng
trưởng
sau khi
sinh
Thời
kỳ
phát
triển
sau
trưởng
thành
Quy
luật
phát
triển
không
đều
của tỷ
lệ các
đoạn
thân
thể
Quy
luật
phát
triển
toàn bộ
cơ thể
không
đều
trong
từng
thời kỳ
Theo giới tính
Về
hình
thái
khung
xương
chậu
Về
hình
thái
sọ
Về kích
thước
và tỷ lệ
phát
triển các
đoạn
thân
thể.
Các
đặc
điểm
quan
sát
III. Phân loại hình dáng cơ thể người
1. Phân loại theo tỷ lệ cơ thể
Theo tỷ lệ giữa chi và thân của cơ thể có 3 dạng cơ bản
+Người dài
+Người trung bình
+Người ngắn
2. Phân loại theo tư thế
3. Phân loại theo thể chất:
- Người ngực lép
-Người cơ bắp
-Người bụng phệ
-Người trung bình
4. Phân loại hình dáng các phần trên cơ thể
*Theo độ dốc của vai khi nhìn chính diện 2 bờ vai:
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ CỠ SỐ ÁO SƠ MI
NAM SINH VIÊN KHOA XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TUỔI TỪ 18-21
I. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu:
-Chọn địa điểm nghiên cứu: Chọn khuôn viên trường ĐH
sư phạm kỹ thuật làm địa điểm để tiến hành thu thập số
liệu nghiên cứu
-Thời gian nghiên cứu: Nhằm tránh ảnh hưởng đến việc
học tập của các bạn sinh viên, việc nghiên cứu được tiến
hành vào các khoảng thời gian nghỉ giải lao.
-Đối tượng nghiên cứu:
*Là nam sinh viên khoa xây dựng tuổi từ 18 đến 21 đang
học tại trường ĐH Sư phạm kỹ thuật
*Có cơ thể tương đối bình thường.
*Tự nguyện đồng ý hợp tác nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu thuần nhất
*Cùng là dân tộc Kinh
*Cùng là sinh viên, cùng học tập trong trường ĐH Sư phạm kỹ
thuật
*Cùng độ tuổi
Số lượng đối tượng nghiên cứu đủ tới mức tối thiểu để đạt
được một khoảng tin cậy nhất định trong tính toán thống kê.
-Lý do chọn đối tượng:
II. Chọn mẫu trong đám đông để nghiên cứu:
Mẫu = 50
Đám đông = 900
Tổng số sinh viên cần đo
Tổng số sinh viên nam khoa xây dựng
III. Xác định phương pháp đo:
*Phương pháp đo: Trực tiếp
*Xác định số lượng thông số kích thước cần đo để
thiết kế áo sơ mi nam sinh viên khoa xây dựng
trường ĐH sư phạm kỹ thuật tuổi từ 18-21, gồm:
1. Rộng vai
2. Dài áo
3. Dài tay
4. Vòng cổ
5. Vòng ngực
6. Vòng mông
Cơ sở chỉ ra các thông số kích thước:
- Dựa vào đặc điểm hình dáng sản phẩm: áo sơ mi dài tay,
không có túi, cổ cài kín
-Dựa vào yêu cầu của sản phẩm: cho sinh viên cảm giác
thoải mái khi mặc, không bị gò bó; linh hoạt và dễ chịu
- Dựa vào công thức thiết kế:
Dài áo = Số đo (dài áo) - 3cm (chồm vai)
Lai áo: 2cm
Hạ cổ = 1/6 vòng cổ - 1cm
Ngang vai = 1/2 rộng vai – 1cm
Hạ vai = 1/10 vai + 1cm
Hạ nách = 1/4 ngực + 4cm
Ngang ngực = 1/4 ngực + 4cm
Vào nách = 1.5cm
Ngang mông = ngang ngực + 1cm
Giảm sườn = 0.5cm
Giảm lai = 1cm
Dài áo = dài lưng + 3cm (chồmvai)
Hạ nách = hạ nách trước + 2 lần
chồm vai
Ngang vai = 1/2 vai + 1cm
Hạ vai = 4cm
Hạ cổ = chồm vai + 1cm
Vào cổ = 1/6 cổ + 1cm
Vào nách = 1cm
Ngang mông = ngang mông thân
trước
Ngang ngực = ngang ngực thân
trước
Giảm sườn = 1cm
Giảm eo = 0.5cm
Dài tay = Số đo (dài tay) – dài
(manchette)
Hạ nách tay = 1/10 ngực +
2cm
Ngang nách tay = 1/4 ngực +
3cm
Cao đô = 1/4 vai + 2cm
Đô liền: giảm đô 0.5cm
*Xác định các mốc đo nhân trắc:
Đốt sống cổ 7:
Mỏm cùng vai:
Gốc cổ vai:
Hõm ức cổ:
Điểm đầu ngực:
Đường ngang mông:
Mắt cá tay:
Đường ngang mông là đường thẳng
nằm ngang đi qua 2 điểm mông và
song song với mặt đất
-
Do quá trình đo thực hiện ngay khuôn viên trường nên phải tiến hành
đo khi sinh viên mặc cả quần áo dài. Tuy nhiên, để đảm bảo việc xác
định giá trị các kích thước có độ chính xác cao nhất, nhóm yêu cầu
sinh viên cởi bỏ áo khoác ngoài và chỉ mặc những áo mỏng. Hơn nữa,
sinh viên phải bỏ các vật dụng có kích thước lớn ra khỏi túi áo, túi quần
(vd: bóp).
-Địa điểm đo phải đủ rộng, đủ ánh sáng để đọc các giá trị đo được
*Nguyên tắc và tư thế khi đo:
-Để tránh nhầm lẫn các kích thước được quy định đo theo thứ tự:
dài áo => dài tay => rộng vai => vòng cổ => vòng ngực => vòng
mông
-Khi có 2 kích thước đối xứng qua trục cơ thể thì phải đo bên phải. Vd: Dài tay
-Khi đo các kích thước ngang phải đặt 2 đầu thước đúng vào 2 mốc đo.
Vd: Rộng vai
-Khi dùng dụng cụ đo là thước dây người đo phải đặt thước êm sát trên cơ
thể không kéo căng hoặc để trùng.
- Nhóm yêu cầu sinh viên đứng ở tư thế đứng chuẩn
+ Thiết lập phương pháp đo cho từng thông số kích thước:
STT
Kích
thước
Phương pháp đo
Hình ảnh minh họa
1
Rộng
vai
Đo từ mỏm cùng vai bên trái qua
mỏm cùng vai bên phải
2 Dài áo
Đo từ đốt sống cổ 7 đến đường
ngang mông
3 Dài tay
Đo từ mỏm cùng vai đến mắt cá
tay
4 Vòng cổ
Đo từ đốt sống cổ 7 vòng qua 2
điểm gốc cổ vai và hõm ức cổ
5
Vòng
ngực
Đo chu vi của vòng ngực qua 2
điểm mũi nhũ sao cho thước tạo
thành đường thẳng song song với
mặt đất
6
Vòng
mông
Đo chu vi ngang mông tại vị trí nở
nhất, tạo thành đường thẳng song
song với mặt đất
+Trình tự đo:
-Để rút ngắn thời gian và tránh sai sót trong quá trình đo; việc đo
được thực hiện như sau: người được đo khi đã được đo ở bàn đo 1
thì người đo sẽ đọc kết quả , lúc đó người ghi phải lặp lại kết quả
trước khi ghi vào phiếu đo để tránh nhầm lẫn sẽ chuyển sang bàn
đo 2 và tiếp tục lặp lại.
+Bàn đo: Chia làm 2 bàn đo:
*Bàn 1: Gồm 2 người:
-Người 1: Hỏi và đọc kích thước chiều cao, cân nặng
-Người 2: Ghi kích thước vào phiếu đo, lặp lại kích thước tránh
nhầm lẫn; hướng dẫn sinh viên đi đến bàn đo 2.
*Bàn 2: Gồm 3 người:
-Người 1: Hướng dẫn sinh viên đứng đúng tư thế, đo và đọc
kích
thước.
-Người 2: Phụ giúp người đo trong quá trình đo
-Người 3: Ghi phiếu đo, lặp lại kích thước đo.
+Xây dựng trình tự đo và chia bàn đo:
Sơ đồ hóa