Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 53 trang )

Mở đầu
1. Xuất xứ của dự án
Thanh Hóa là một tỉnh lớn về dân số và diện tích so với cả nớc nhng cơ sở vật
chất các Bệnh viện tuyến huyện còn hạn chế rất nhiều. Bệnh viện đa khoa huyện
Thiệu Hóa trớc đây là Trung tâm Y tế huyện Thiệu Hóa đợc thành lập từ năm 1997
với quy mô là 80 giờng bệnh, đến nay Bệnh viện đã đợc nâng cấp cải tạo nhiều lần.
Các công trình hiện có bao gồm: Nhà Hành chính - Xét nghiệm 2 tầng; Nhà
điều trị Nội - Nhi - Cấp cứu - Ngoại - Sản - Đông y - Liên chuyên khoa 3 tầng; Nhà
Khám bệnh và Trung tâm Y tế dự phòng 2 tầng và các nhà Khoa dinh dỡng, nhà xe,
nhà bảo vệlà nhà cấp 4. Hiện trạng các nhà cấp 4 đã h hỏng rất nặng không thể sử
dụng đợc, nhà Khám bệnh và Trung tâm Y tế dự phòng 2 tầng xây dựng từ năm 1995,
cải tạo nhiều lần đến nay cũng đã xuống cấp không thuận tiện cho việc khám bệnh.
Thực tế nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân địa phơng rất cao, hiện tại Nhà khám
và Nhà điều trị luôn trong tình trạng quá tải bệnh nhân và các trang thiết bị phục vụ
khám chữa bệnh đều thiếu, hơn nữa với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu
diện tích làm việc các Khoa chức năng cũng cao hơn so với diện tích công trình hiện
có.
UBND tỉnh Thanh Hoá, Sở Y tế phê duyệt dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp
Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa đảm bảo điều kiện khám chữa bệnh cho nhân
dân trong huyện và các vùng lân cận cũng nh điều kiện hoạt động chung của Bệnh
viện đa khoa huyện Thiệu Hóa nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
2. Căn cứ lập báo cáo.
- Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam 2005.
- Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về Quy định
chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trờng.
- Các Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ KHCN và Môi trờng ban hành năm 1995,
1998, 2000; 2002 và các tiêu chuẩn sủa đổi, mới ban hành.
- Các Tiêu chuẩn liên quan do Bộ Y tế, Bộ Xây dựng ban hành
- Các quy định về phơng pháp quan trắc - Phân tích môi trờng và quản lý số
liệu (Cục Môi trờng, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng - Hà Nội, 1999, 2001).
- Thông t số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998 của Bộ Khoa học, Công


nghệ và Môi trờng về Hớng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án
đầu t.
- Căn cứ cứ Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4470-1995: Bệnh viện Đa khoa. Yêu cầu
thiết kế;
- Căn cứ Quyết định số 660/UB ND ngày 10/ 03/ 2006 của Chủ tịch UBND
tỉnh Thanh Hóa về việc thành lập Bệnh viện đa khoa huyện, Thị xã ,Thành Phố.
- Căn cứ Quyết định số 379/QĐ- SYT ngày 24/ 03 /2006 của Giám đốc Sở Y tế
Thanh Hóa về việc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bệnh viện đa
khoa huyện, thị xã, Thành Phố.
1
- Căn cứ Công văn số 1223/UBND-KTTC ngày 03/4/2006 của Chủ tịch UBND
tỉnh Thanh Hóa về việc Chủ trơng đầu t cải tạo nâng cấp Trung tâm Y tế huyện Thiệu
Hóa;
- Căn cứ Thông báo số 1029/SYT-TCCB ngày 18/08 / 2006 của Giám đốc Sở
Y tế Thanh hóa về việc thông báo chỉ tiêu biên chế năm 2006 cho Bệnh viện đa
khoa huyện Thiệu Hóa;
- Thuyết minh "Dự án đầu t xây dựng cải tạo, nâng cấp Bệnh viện đa khoa
huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa" do Công ty cổ phần t vấn đầu t xây dựng Thăng
Long lập tháng 12/2006.
- Các số liệu về hiện trạng chất lợng môi trờng trên địa bàn dự kiến triển khai
dự án do Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trờng và Phát triển bền vững- Trờng
Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội thực hiện.
3. Tổ chức thực hiện Đánh giá tác động môi trờng
Thực hiện các qui định của Nhà nớc về công tác bảo vệ môi trờng, Công ty Cổ
phần t vấn đầu t xây dựng Thăng Long phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Công nghệ
môi trờng và Phát triển bền vững - Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội tiến hành lập
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) dự án Cải tạo nâng cấp bệnh viện đa
khoa huyện Thiệu Hoá để trình cơ quan quản lý môi trờng Nhà nớc xem xét và phê
duyệt.
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng đợc thực hiện bởi các cán bộ khoa học

của Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trờng và phát triển bền vững (CETASD)
Trờng Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội; địa chỉ tại nhà T3 334 Nguyễn Trãi
Thanh Xuân Hà Nội ; Trung tâm do GS.TS . Phạm Hùng Việt làm Giám đốc.
Thành viên tham gia thực hiện gồm:
TT Họ và tên Trách nhiệm
1 PGS.TS. Vũ Quyết Thắng, Phó Giám đốc Chủ trì
2 TS. Phạm Mạnh Hoài Thành viên
3 ThS. Đàm Duy Ân Thành viên
4 ThS. Nguyễn Thuý Ngọc Thành viên
5 CN. Lê Thành Long Thành viên
6 CN. Phan Vũ Xuân Hùng Thành viên
7 CN. Nguyễn Xuân Nam Thành viên
8 KS. Nguyễn Xuân Oánh Thành viên
9 CN. Phạm Minh Huệ Thành viên
10 CN. Bùi Hồng Nhật Thành viên
2
Chơng I. MÔ Tả TóM TắT DựáN
1.1. Tên dự án
Xây dựng cải tạo nâng cấp Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa
1.2. Chủ dự án
Uỷ ban nhân dân huyện Thiệu Hoá
Địa chỉ: Thị trấn Vạn Hà - Huyện Thiệu Hoá - Tỉnh Thanh Hoá
Điện thoại: 037. 842 185
Ngời đứng đầu cơ quan chủ trì dự án: Ông Nguyễn Văn Thanh
Chức vụ: Chủ tịch UBND huyện
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí và đặc điểm khu đất xây dựng
Công trình đợc xây dựng trên khu đất của Trung tâm Y tế huyện Thiệu Hóa
thuộc xã Thiệu Đô huyện Thiệu Hóa.
Vị trí khu đất hiện trạng đợc giới hạn bởi các ranh giới sau đây:

+ Phía Bắc: Giáp ruộng màu chiều dài 121m.
+ Phía Nam: Giáp Đờng tỉnh lộ và Khu dân c
+ Phía Đông: Giáp Khu dân c.
+ Phía Tây: Khu dân c và ruộng màu.
Diện tích khu đất hiện trạng: 11.311 m
2
.
Phơng án quy hoạch mặt bằng mở rộng lên phía Bắc 60 m tính từ ranh giới hiện
có. Diện tích mở rộng dự kiến là 7.214 m
2
.
1.3.2. Hiện trạng khu đất xây dựng
Đất đợc giao để lập dự án nằm trên khu đất hiện trạng do Bệnh viện đa khoa
Thiệu Hóa đang quản lý sử dụng và mở rộng thêm 60 m từ ranh giới về phía Bắc.
Tổng diện tích 18.525 m
2
bao gồm:
- Diện tích khu đất hiện trạng: 11.311 m
2
;
- Diện tích mở rộng dự kiến là 7.214 m
2
;
Phần diện tích quy hoạch mở rộng hiện là đất ruộng trồng mầu, diện tích phải
đền bù là 7.214 m
2
.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1.Hình thức đầu t
Theo hiện trạng các công trình của Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa xác

định diện tích xây dựng các hạng mục đảm bảo cho 80 cán bộ biên chế và công suất
100 giờng bệnh. Việc bố trí cơ cấu các phòng ban chức năng và các Khoa khám chữa
bệnh căn cứ trên cơ sở các công trình đã có và xây mới gồm có 2 hình thức đầu t và
chia làm 2 phần nh sau:
Phần cải tạo từ công trình hiện có:
3
- Nhà số 1: Nhà Hành chính - Khoa Dợc - Khoa chẩn đoán hình ảnh ;
- Nhà số 2: Nhà điều trị Ngoại - Sản - Liên chuyên khoa ;
- Nhà số 3: Nhà Khoa chống nhiễm khuẩn giặt là.
Phần xây mới:
- Nhà số 4: Nhà điều trị Khoa Nội - Khoa Nhi - Đông Y - Cấp cứu.
- Nhà số 5: Nhà Khoa khám bệnh và Khoa xét nghiệm (Huyết học, Hóa sinh,
Vi sinh).
- Nhà số 6: Nhà Khoa truyền nhiễm.
- Nhà số 7: Nhà Khoa giải phẫu bệnh và Tang lễ.
- Nhà số 8: Nhà Khoa dinh dỡng.
- Nhà số 9: Nhà để xe cán bộ và khách.
- Nhà số 10: Nhà thờng trực
Nhà Hành chính - Khoa dợc - Khoa Xét nghiệm cận lâm sàng - Khoa chẩn
đoán hình ảnh đợc cải tạo để sủ dụng cho các bộ phận Hành chính - Khoa dợc -
Khoa chẩn đoán hình ảnh.
Nhà điều trị Nội - Nhi - Cấp cứu - Ngoại - Sản, Đông y - Liên chuyên khoa
đợc cải tạo sử dụng cho các khối điều trị Khoa Ngoại - Sản phụ - Liên chuyên khoa.
Nhà Khám bệnh và Trung tâm Ytế dự phòng cải tạo sử dụng cho Khoa
chống nhiễm khuẩn (giặt là).
Các công trình khác nh Nhà Khoa dinh dỡng, nhà cách li, ga ra ô tô và xét
nghiệm, nhà cấp bán thuốc, nhà tang lễ, nhà Gara xe đều là nhà cấp 4 cũ nát đợc
dỡ bỏ để tạo mặt bằng khuôn viên theo quy hoạch điều chỉnh.
1.4.2. Tổng mặt bằng xây dựng
Công trình đợc xây dựng trên khu đất của Trung tâm y tế huyện Thiệu Hóa -

nay là Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa - đã đợc phê duyệt tại Mặt bằng Quy
hoạch Xây dựng số /XD/UBTH ngày tháng năm 2006 của Chủ tịch UBND
huyện Thiệu Hoá.
Diện tích khu đất hiện trạng: 11.311 m
2
.Phơng án quy hoạch mặt bằng mở rộng
lên phía Bắc 60 m tính từ ranh giới hiện có. Diện tích mở rộng dự kiến là 7.214 m
2
.
Tổng diện tích khu đất là 18.525m
2
.
Diện tích đáp ứng đủ xây dựng các hạng mục công trình theo tính toán. Khoảng
cách giữa các công trình đảm bảo theo yêu cầu phòng cháy, chiếu sáng, chống ồn,
khoảng cách tới chỉ giới đờng đỏ theo tiêu chuẩn hiện hành.
Trên cơ sở điều kiện quy hoạch và yêu cầu sử dụng và các không gian chức
năng của tổ hợp công trình ta có phơng án tổ chức quy hoạch nh sau:
Cổng chính của công trình là hớng Đông đến từ quốc lộ 45, thuận lợi cho việc
giao thông của công tác cấp cứu cũng nh điều kiện đi lại khám chữa bệnh của nhân
dân đồng thời phù hợp với việc phát triển quy hoạch chung của khu vực.
Ngoài ra còn bố trí 01 cổng phụ phía Nam ra đờng tỉnh lộ và 01 cổng phụ phía
Bắc có đờng quy hoạch đi ra quốc lộ 45.
Phần cải tạo: Các công trình hiện có giữ lại bao gồm:
4
- Nhà Hành chính - Khoa dợc - Khoa Xét nghiệm cận lâm sàng - Khoa chẩn
đoán hình ảnh đợc cải tạo để sử dụng cho các bộ phận Hành chính - Khoa dợc - Khoa
chẩn đoán hình ảnh.
- Nhà điều trị Nội - Nhi - Cấp cứu - Ngoại - Sản - Đông y - Liên chuyên khoa
nằm ở phía Đông khu đất đợc cải tạo sử dụng cho các khối điều trị Ngoại - Sản - Phụ
khoa - Liên chuyên khoa.

- Nhà Khám bệnh và Trung tâm Ytế dự phòng nằm ở phía Nam khu đất cải tạo
sử dụng cho Khoa Chống nhiễm khuẩn (giặt là).
Phần Xây mới:
Công trình xây dựng mới phải đảm bảo sự hài hoà với các công trình lân cận và
không gian Kiến trúc xung quanh. Các công trình xây mới bao gồm:
- Nhà điều trị Khoa Nội - Khoa Nhi - Đông Y - Cấp cứu;
- Nhà Khoa khám bệnh và Khoa xét nghiệm (Huyết học, Hóa sinh, Vi sinh);
- Nhà Khoa truyền nhiễm;
- Nhà Khoa giải phẫu bệnh và Tang lễ;
- Nhà Khoa dinh dỡng;
- Nhà để xe cán bộ và khách;
- Nhà thờng trực.
- Sân vờn, cây cảnh, bể nớc, đờng giao thông nội bộ đợc bố trí hợp lý đảm bảo
sử dụng chung một số hạng mục phụ trợ: Bãi đỗ xe, vờn cảnh v.v nhằm tạo
cảnh quan sinh động, môi trờng thân thiện phù hợp với khám chữa bệnh.
Hệ thống cấp điện, thông tin đợc sử dụng, và đấu nối vào hệ thống hạ tầng đã
có sẵn của khu vực đất đã có.
Hệ thống cấp nớc hiện vẫn phải sử dụng nguồn nớc giếng khoan.
Hệ thống thoát nớc thải cùng với hệ thống xử lý rác thải đợc cải tạo và xử lý
theo quy hoạch mới của dự án.
Các chỉ tiêu chủ yếu:
Diện tích đất cấp nghiên cứu: 18.525 m
2
Trong đó: - Đất hiện có: 11.311 m
2
- Đất mở rộng mới: 7.214 m
2
Diện tích xây dựng: 3.719 m
2
Trong đó: - Công trình hiện có: 1.534 m

2
- Công trình xây mới: 2.185 m
2
Diện tích cây xanh,vờn: 5.995 m
2
Diện tích sân đờng nội bộ: 2.212,5 m
2
Mật độ xây dựng: 20,00%
Hệ số xây dựng các công trình 0,42 lần
Tầng cao công trình: 1-3 tầng
1.4.3. Phơng án thiết kế kiến trúc
Phơng án kiến trúc chọn là phơng án 2 đợc thông qua tại cuộc họp ngày
18/10/2006 tại UBND huyện Thiệu Hóa sau khi đã chỉnh sửa một số chi tiết theo ý
kiến của các chuyên gia đại diện Sở Xây dựng, Sở Ytế và UBND huyện Thiệu Hóa.
5
A. Phần cải tạo:
Phần Nhà cải tạo cơ bản giữ nguyên hiện trạng không thay đổi, chỉ bố trí lại cơ
cấu các phòng ban cho phù hợp với với công năng mới, một số vị trí đợc chia thêm
phòng hoặc dỡ bỏ tờng ngăn để đảm bảo yêu cầu sử dụng.
Nhà số 1: Nhà Hành chính - Khoa Dợc - Khoa chẩn đoán hình ảnh:
Công trình nằm ở phía nằm ở phía Tây Nam khu đất, là nhà khung sàn BTCT 2
tầng. Có Nhà cầu nối giữa Nhà điều trị Ngoại - Sản - Liên chuyên khoa và Nhà Khoa
chống nhiễm khuẩn.
Cơ cấu các phòng ban tổ chức nh bảng sau:
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công trình
Số
Giờng
(phòng

)
Diện tích
làm việc
(m2)
A Tầng 1
I Khoa Chẩn đoán hình ảnh 169,0 m
2
1 Phòng chiếu chụp Xquang 1 36,0 m
2
2 Điện tim 1 16,0 m
2
3 Điện quang 1 16,0 m
2
4 Phòng điều khiển 1 5,0 m
2
5
Phòng Rửa, tráng phim, đọc phim 1 10,0 m2
6 Phòng đợi- trả kết quả 1 16,0 m2
7 Phỏng Bác sỹ 1 16,0 m2
8 Trởng khoa 1 16,0 m2
9 P.sinh hoạt khoa 1 16,0 m2
10 P. thay quần áo nam, nữ, wc 1 22,0 m2
II Khoa Dợc 160,0 m2
1 Cấp phát 1 8,0 m2
2 Kho thuốc và dụng cụ 1 24,0 m2
3 Phòng Rửa hấp 1 16,0 m2
4 Phòng Pha chế tân dợc 1 32,0 m2
5 Phòng Bào chế tân, đông dợc 1 16,0 m2
6 Phòng Bào chế dợc liệu khô 1 16,0 m2
7 Trởng khoa 1 16,0 m2

8 Sinh hoạt khoa 1 32,0 m2
B Tầng 2
III Khối hành chính- Quản lý Nhà nớc 356,5 m2
1 Phòng Giám đốc 1 32,0 m2
2 Phòng Phó giám đốc (2 phòng) 2phòng 32,0 m2
3 Phòng Kế hoạch 1 16,0 m2
4 Phòng Tổng hợp 1 16,0 m2
5 Phòng Kế toán 1 24,0 m2
6 Phòng Quỹ 1 8,0 m2
7 Phòng Tiếp dân 1 16,0 m2
8 Phòng Tổ chức hành chính 1 16,0 m2
9 Phòng Truyền thống 1 32,0 m2
10 Lu bệnh án 1 16,0 m2
11 Phòng Hội trờng 1 94,5 m2
12 Họp giao ban 1 32,0 m2
13 Thay quần áo nam, nữ - wc 1 22,0 m2
6
Diện tích xây dựng: SXD = 592,0 m
2
.
Diện tích làm việc: SLV = 653,5 m
2
.
Diện tích sàn: SSàn = 1.184,0 m
2
.
Nhà số 2: Nhà điều trị Ngoại - Sản - Liên chuyên khoa;
Công trình nằm ở phía Đông khu đất, hớng công trình chính là hớng Bắc Nam,
công trình là nhà khung BTCT cao 3 tầng, tầng 1 cao 3,9 m tầng 2-3 cao 3,6m, lới cột
chủ yếu là 3,3m đợc bố trí hành lang giữa, có Nhà cầu sang nhà Hành chính và Nhà

điều trị Khoa Nội - Khoa Nhi - Đông Y - Cấp cứu.
Cơ cấu các phòng ban tổ chức nh bảng sau:
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công trình
Số
Giờng
(phòng
)
Diện tích
làm việc
(m2)
Nhà điều trị Ngoại - Sản - LCK
A Tầng 1
I Khoa Sản 360,6 m2
1 Phòng bệnh nhân (6 phòng) 18gi-
ờng
106,8 m2
2 Phòng đẻ 1 30,1 m2
3 Phòng chờ SĐKH 1 12,7 m2
4 Phòng SĐKH 1 30,1 m2
5 Phòng rửa thay quần áo bác sĩ 2 17,0 m2
6 Phòngbệnh nhân trớc đẻ (tiền sản) 1 17,8 m2
7 Phòng bệnh nhân sau đẻ (hậu sản) 1 17,8 m2
8 Phòng Sơ sinh 1 17,8 m2
9 Phòng sinh hoạt khoa 1 35,6 m2
10 Trởng khoa 1 17,8 m2
11 Phòng tiêm 1 8,9 m2
12 Phòng trực bác sĩ 1 8,9 m2
13 Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 39,3 m2

B Tầng 2
II Khoa Ngoại 343,1 m2
1 Phòng bệnh nhân (6 phòng) 18gi-
ờng
106,8 m2
2 Phòng mổ thanh 2p 30,1 m2
1
3
0
,
1

m
2
3
5Ph
òng
mổ
Phòng rửa thay quần áo Bác sĩ. 2 30,0 m2
7
nhi
ễm
6 Phòng bệnh nhân hậu phẫu 1 17,8 m2
7 Phòng Tiểu phẫu 1 17,8 m2
8 Phòng sinh hoạt khoa 1 35,6 m2
9 Trởng khoa 1 17,8 m2
10 Phòng trực bác sĩ 1 8,9 m2
12 Phòng trực tiêm 1 8,9 m2
13 Thay quần áo nam, nữ - wc 1 39,3 m2
C Tầng 3

III Liên chuyên khoa Mắt, TMH,RHM 360,9 m2
1 Phòng bệnh nhân Mắt 6giờng 35,6 m2
2 Phòng điều trị Mắt 1 17,8 m2
3 Phòng bệnh nhân TMH 6giờng 35,6 m2
4 Phòng điều trị TMH 1 17,8 m2
5 Phòng bệnh nhân RHM 6giờng 35,6 m2
6 Phòng điều trị RHM 1 30,1 m2
7 Phòng trung tiểu phẫu 1 30,1 m2
8 Phòng rửa thay quần áo Bác sĩ. 2 30,0 m2
9 Phòng Giao ban 1 17,8 m2
10 Phòng sinh hoạt khoa 1 35,6 m2
11 Trởng khoa 1 17,8 m2
12 Phòng tiêm 1 8,9 m2
13 Phòng trực bác sĩ 1 8,9 m2
14 Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 39,3 m2
Diện tích xây dựng: SXD = 661,9 m2.
Diện tích làm việc: SLV = 1.064,6 m2.
Diện tích sàn: SSàn = 1.985,7 m2.
Nhà số 3: Nhà Khoa chống nhiễm khuẩn giặt là.
Công trình nằm ở phía Đông Nam khu đất, hớng công trình chính là hớng Bắc
Nam, công trình có kết cấu tờng chịu lực sàn BTCT cao 2 tầng, tầng 1 cao 3,6m tầng
2 cao 3,3m, bố trí hành lang giữa, có Nhà cầu sang nhà Hành chính.
Cơ cấu các phòng ban tổ chức nh bảng sau:
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công trình
Số
phòng
Diện tích
làm việc(m2)

Khoa Chống nhiễm khuẩn (Giặt là)
A Tầng 1 110,7 m2
1 Phòng Kiểm nhận 1 10,8 m2
2
Kho bẩn 1 10,8 m2
3 Phòng giặt 1 22,5 m2
4 Phòng hấp sấy 1 22,5 m2
5 Phòng là 1 22,5 m2
6
Phòng Cấp phát 1 10,8 m2
7
Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 10,8 m2
B Tầng 2 110,7 m2
1
Trởng khoa 1 10,8 m2
2 Phòng sinh hoạt khoa 1 22,5 m2
3 Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 10,8 m2
4 Kho để đồ sạch 1 22,5 m2
5 Kho bông băng dụng cụ ytế 1 22,5 m2
8
6 Kho dự trữ dụng cụ ytế 1 22,5 m2
Diện tích xây dựng: SXD = 199,7 m2.
Diện tích làm việc: SLV = 221,4 m2.
Diện tích sàn: SSàn = 399,4 m2.
B. Phần xây mới:
Nhà số 4: Nhà điều trị Khoa Nội - Khoa Nhi - Đông Y - Cấp cứu.
Công trình nằm ở phía Đông khu đất, song song về phía Bắc so với Nhà điều trị
Ngoại - Sản - Liên chuyên khoa, hớng công trình chính là hớng Bắc Nam. Công trình
có kết cấu khung sàn BTCT cao 2 tầng, tầng 1 cao 3,9m tầng 2 cao 3,6m, bố trí hành
lang giữa phù hợp với kiến trúc của các công trình hiện có và thích hợp với dây

chuyền công năng. Có Nhà cầu nối giữa Nhà điều trị Ngoại - Sản - Liên chuyên khoa
và Nhà Khám.
Cơ cấu các phòng ban tổ chức nh sau:
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công trình
Số
Giờng
(phòng
)
Diện tích
làm việc
(m
2
)
A Tầng 1
I Khoa Cấp cứu 118,3 m
2
1 Phòng bệnh nhân 9giờng 56,0 m
2
2 Phòng sinh hoạt khoa 1 17,8 m
2
3 Trởng khoa 1 17,8 m
2
4 Phòng trực bác sĩ 1 8,9 m
2
5 Phòng trực cấp cứu - tiêm 1 8,9 m
2
6 Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 8,9 m
2

II Khoa Nhi 184,3 m
2
1 Phòng bệnh nhân 9giờng 56,0 m
2
2 Phòng sinh hoạt khoa 1 23,0 m
2
3 Trởng khoa 1 17,8 m
2
4 Phòng tiêm 1 8,9 m
2
5 Phòng trực bác sĩ 1 17,8 m
2
6 Phòng cho con bú 1 23,0 m
2
7 Kho 1 17,8 m
2
8 Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 17,8 m
2
B Tầng 2
III Khoa Nội 109,4 m
2
1 Phòng bệnh nhân 9giờng 56,0 m
2
2 Phòng sinh hoạt khoa 1 17,8 m
2
3 Trởng khoa 1 17,8 m
2
4 Phòng trực bác sĩ 1 8,9 m
2
5 Phòng trực cấp cứu - tiêm 1 8,9 m

2
IV Khoa Đông y 191,0 m
2
1 Phòng bệnh nhân 9giờng 56,0 m
2
2 Phòng sinh hoạt khoa 1 23,0 m
2
3 Trởng khoa 1 17,8 m
2
9
4 Phòng tiêm 1 17,8 m
2
5 Phòng trực bác sĩ 1 17,8 m
2
6 Phòng Phục hồi chức năng 1 23,0 m
2
7 Kho 1 17,8 m
2
8 Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 17,8 m
2
Diện tích xây dựng: SXD = 522,0 m
2
.
Diện tích làm việc: SLV = 603,4 m
2
.
Diện tích sàn: SSàn = 1044,0 m
2
.
Nhà số 5: Nhà Khoa khám bệnh - Khoa xét nghiệm (Huyết học, Hóa sinh, Vi

sinh).
Công trình nằm ở phía Đông Bắc khu đất, song song với Nhà điều trị Khoa Nội
- Khoa Nhi - Đông Y, hớng công trình chính là hớng Bắc Nam, công trình có kết cấu
khung sàn BTCT cao 2 tầng, tầng 1 cao 3,9m tầng 2 cao 3,6m, bố trí hành lang giữa
để phù hợp với kiến trúc của các công trình hiện có và phù hợp với dây chuyền công
năng. Có nhà cầu nối với Nhà điều trị Khoa Nội - Khoa Nhi - Đông Y.
Cơ cấu các phòng ban tổ chức nh sau
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công
trình
Số
Giờng
(phòng
)
Diện tích
làm việc
(m2)
A Tầng 1 211,0 m2
1 P. Thu viện phí 1 36,0 m2
2 Khám Mắt 1 17,5 m2
3 Khám Răng hàm mặt 1 17,5 m2
4 Khám Tai mũi họng 1 17,5 m2
5 Khám Sản 1 17,5 m2
6 Khám phụ khoa 1 17,5 m2
7 Khám Ngoại 1 17,5 m2
8 Khám Nội 1 17,5 m2
9 Khám Nhi 1 17,5 m2
10 Khám Lây 1 17,5 m2
11 P. thay quần áo nam, nữ, wc 1 17,5 m2

B Tầng 2 233,0 m2
1 Trởng khoa Khám 1 17,5 m2
2 Phòng sinh hoạt khoa 1 17,5 m2
3 Phòng Lu hồ sơ 1 17,5 m2
4 Tiểu phẫu 1 36,0 m2
5 Phòng đợi, đăng ký, trả kết quả 1 23,0 m2
6 Chỗ lấy bệnh phẩm 1 8,4 m2
7 Xét nghiệm Huyết học 1 17,5 m2
8 Xét nghiệm Sinh hóa 1 17,5 m2
9 Xét nghiệm Vi sinh vật 1 17,5 m2
10 Phòng rửa, chuẩn bị dụng cụ 3 phòng 1 8,4 m2
11 Trởng khoa xét nghiệm 1 17,5 m2
12 Phòng sinh hoạt khoa 1 17,5 m2
13 Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 17,5 m2
Diện tích xây dựng: SXD = 375,5 m
2
.
Diện tích làm việc: SLV = 444,0 m
2
.
10
Diện tích sàn: SSàn = 751,0 m
2
.
Nhà số 6: Khoa truyền nhiễm.
Công trình nằm ở phía Tây khu đất, song song với Nhà điều trị Khoa Nội -
Khoa Nhi - Đông Y, hớng công trình chính là hớng Bắc Nam, công trình có kết cấu
sàn BTCT cao 1 tầng bố trí hành lang bên.
- Khoa Truyền nhiễm (Lây) đợc bố trí cách li với các Khoa khác đảm bảo yêu
cầu vệ sinh dich tễ. Mặt bằng công trình đợc bố trí đảm bảo cách li giữa ngời có bệnh

lây của cách nhóm bệnh khác nhau trong khoa lây.
Cơ cấu các phòng ban tổ chức nh sau:
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công trình
Số
Giờng
(phòng
)
Diện tích
làm việc
(m2)
Khoa Truyền nhiễm ( Khoa Lây) 154,5 m2
1 Phòng bệnh nhân 9giờng 58,5 m2
2 Phòng sinh hoạt khoa 1 19,5 m2
3 Phòng tiêm 1 19,5 m2
4 Phòng trực bác sĩ 1 19,5 m2
5 Trởng khoa 1 19,5 m2
6 Phòng thay quần áo nam, nữ, wc 1 18,0 m2
Diện tích xây dựng: SXD = 211,5 m2.
Diện tích làm việc: SLV = 154,5 m2.
Diện tích sàn: SSàn = 211,5 m2.
Nhà số 7: Nhà Khoa giải phẫu bệnh và Tang lễ.
Công trình nằm ở phía Tây Bắc khu đất, hớng công trình chính là hớng Đông
Tây công trình có kết cấu sàn BTCT cao 1 tầng. Công trình nằm sát cổng phụ số 3
đảm bảo công năng cho dây chuyền hoạt động.
Cơ cấu các phòng ban tổ chức nh sau:
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công trình

Số
Giờng
(phòng
)
Diện tích
làm việc
(m2)
Khoa Giải phẫu bệnh và Tang lễ 55,9 m2
1 Phòng mổ xác 1 8,2 m2
2 Phòng phục vụ - L. việc của Bác sĩ 1 8,0 m2
3 Kho - Quan tài 1 16,7 m2
4
Phòng làm lễ 1 23,0 m2
Diện tích xây dựng: SXD = 80,4 m
2
.
Diện tích làm việc: SLV = 55,9 m
2
.
Diện tích sàn: SSàn = 80,4 m
2
Nhà số 8: Nhà Khoa dinh dỡng.
11
Công trình nằm ở phía Đông Nam khu đất, hớng công trình chính là hớng Đông Tây.
Công trình cao 1 tầng, hiên tây BTCT, mái tôn đóng trần nhựa.
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công trình
Số
Giờng

(phòng
)
Diện tích
làm việc
(m2)
Khoa Dinh dỡng 110,0m2
1 Phòng ăn 1 50,0 m2
2 Bếp nấu soạn chia 1 33,0 m2
3 Kho 1 15,0 m2
4 Phòng vệ sinh 1 12,0 m2
Diện tích xây dựng: SXD = 148,5 m2.
Diện tích làm việc: SLV = 110,0 m2.
Diện tích sàn: SSàn = 148,5 m2
Nhà số 9, 10: Gara, nhà để xe và thờng trực.
Nhà gara xe ô tô, nhà thờng trực, hành lang cầu có kết cấu mái bằng BTCT 1
tầng. Nhà để xe cán bộ và khách là nhà mái tôn khung thép ống nhẹ, nền láng xi
măng.
TT
Tên bộ phận
trong hạng mục công trình
Số
Giờng
(phòng
)
Diện tích
làm việc
(m2)
Khối công trình phụ trợ khác 384,9 m2
1 Ga ra ô tô 2 xe 48,9 m2
2 Nhà để xe cán bộ và khách 2 214,0 m2

3 Nhà thờng trực 2 16,0 m2
4 Nhà cầu (phần xây mới) 106,0 m2
Các công trình khác nh khu xử lý rác, lò đốt chất thải rắn (bông, băng) bố trí
phía Tây Bắc khu đất đảm bảo tránh hớng gió, có trồng cây xanh cách li.
1.4.4. Công trình hạ tầng kỹ thuật
Công trình cấp điện
- Cấp điện: Điểm đấu nối, đờng cáp v.v đợc lấy từ Trạm biến áp hiện có đang
dùng là máy có công suất 180KVA-10/0,4KV theo phơng án cấp điện của Điện lực
Thanh Hóa đảm bảo công suất thiết kế.
- Mạng điện trong nhà: tất cả hệ thống điện trong nhà đợc đặt ngầm trong tờng
và bao bọc bởi ống nhựa PVC. Các tầng và những thiết bị có công suất lớn đều có
Aptomat bảo vệ, bảng điện dùng đồng bộ loại Clipsal, dây dẫn các loại dùng dây Trần
Phú.
- Điện chiếu sáng: Các phòng làm việc chủ yếu dùng bóng huỳnh quang. Với
các không gian phụ nh hành lang, cầu thang, khu vệ sinh, gara dùng đèn sáng. Các
phòng hội họp tiếp khách, sảnh chính ngoài việc đảm bảo nhu cầu chiếu sáng còn
phải bố trí các đèn trang trí thích hợp để tăng tính thẩm mỹ.
12
- Chiếu sáng bên ngoài dùng đèn cao áp thủy ngân, đèn Helozen và một số loại
đèn sân vờn khác.
- Hệ thống Thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc cho công trình đợc
khai thác từ hệ thống thông tin liên lạc của khu vực.
- Có hệ thống nguồn điện dự .phòng sự cố và đảm bảo thờng xuyên có điện cho
các phòng nh phòng mổ, hậu phẫu, hồi sức cấp cứu, đe, dỡng nhi; Tủ và tủ lạng của
khoa xét nghiệm; Phòng lấy máy và trữ máu; Trạm bơm chữa cháy; Hệ thống chiếu
sáng và chỉ dẫn lối thoát nạn
- Các phòng bệnh đợc trang bị hệ thống chuông gọi chuông báo.
Công trình chống sét
Đối với công trình hiện có: Kiểm tra hệ thống chống sét cũ hiện có, làm sạch
các điểm tiếp nối, thay một số đoạn dây dẫn đã bị ăn mòn. Đối với Công trình xây

mới làm hệ thống chống sét mới đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hệ thống chống sét đợc nối đặt theo kiểu lồng kết hợp kim thu sét đợc thiết kế
theo qui phạm tiêu chuẩn.
- Hệ thống nối đất dùng cọc thép góc 63 x 63 x 5,L = 2500 đóng sâu xuống đất
theo đúng sơ đồ chống sét.
- Hệ thống dây dẫn dùng thép tròn 16 hoặc thép dẹt 40 x 4 chôn sâu 0,8m so
với cốt sân, điện trở tiếp đất yêu cầu đặt RZ 10.
Công trình cấp nớc
Hiện vẫn sử dụng giếng khoan, xử lý lọc để cấp cho toàn Bệnh viện.
Bao gồm:
- Cấp nớc cho nhu cầu sinh hoạt.
- Cấp nớc cho nhu cầu phòng chống cháy.
- Cấp nớc cho các nhu cầu khác
Hệ thống cấp nớc đợc thiết kế riêng biệt cho từng bộ phận để tiện trong quản lý
và sử dụng. Đờng ống cấp nớc chính là ống thép mạ kẽm 50 nối từ bể chứa nớc
ngầm qua trạm bơm dẫn lên bể nớc mái. Từ bể nớc mái, nớc đợc dẫn xuống đa tới
công trình bằng đờng ống thép mạ kẽm 32, 25, xuống các khu vệ sinh các tầng
của nhà 3 tầng bằng đờng ống thép 25 để phân phối tới các thiết bị dùng nớc.
Vật t thiết bị: Toàn bộ đờng ống cấp nớc từ 15 đến 50 đều dùng ống thép
mạ kẽm của Hàn Quốc, kể cả phụ kiện kèm theo.
- Các thiết bị vệ sinh: Chậu rửa, xí bệt, tiểu treo, gơng soi đều dùng đồng bộ
của hàng Viglacera hoặc Cotto.
Các phòng xét nghiệm có sử dụng axít, sàn và mặt bàn xét nghiệm, chậu rửa và
bể đợc làm bằng vật liệu chống axít.
Hệ thống thoát nớc
Hệ thống thoát nớc cho công trình bao gồm:
- Thoát nớc bẩn sinh hoạt
13
- Thoát nớc ma.
Thoát nớc mặt và nớc thải sinh hoạt theo phơng pháp tự chảy từ hệ thống cửa

thu, giếng thu vào hệ thống mơng rãnh và ống ngầm. Nớc thải sinh hoạt phải xử lý 2
đờng riêng đợc xử lý cục bộ đạt yêu cầu vệ sinh mới đa vào hệ thống mơng thoát nớc
chung phía Bắc của khu đất, chảy ra mơng thoát nớc chung của khu vực.
* Thoát nớc bẩn sinh hoạt từ các khu vệ sinh đợc thiết kế thoát theo hai hệ thống:
- ống đứng D110 thoát phân, nớc tiểu xuống bể tự hoại.
- ống đứng D90, D75 thoát nớc bẩn từ sàn, chậu rửa đổ ra cống ngầm thoát ra
mơng nắp đan.
* Hệ thống thoát nớc bẩn của nhà bếp cũng đổ ra bể tự hoại, đợc xử lý làm sạch rồi
mới đổ ra mơng nắp đan.
* Hệ thống thoát nớc ma từ trên mái đợc dẫn xuống bằng ống D 110 đổ vào mơng hở
bao quanh công trình.
Nớc mặt đợc thu tại các mơng nắp đan sau đó theo các mơng nắp đan thoát nớc ra
ngoài.
- Các mơng hở và mơng nắp đan, các hố ga đợc xây bằng gạch và vữa xi măng,
nắp đan đợc đúc bằng BTCT có trục lỗ.
- Toàn bộ đờng ống thoát nớc từ 110 đến 42 đều sử dụng ống nhựa PVC
loại CLAS II của Nhà máy nhựa Tiền phong.
- Toàn bộ đờng ống thoát nớc ngoài nhà có D200 đều dùng ống bê tông đúc
sẵn.
- Hệ thống mơng nắp đan thoát nớc chính của khu đất có kích thớc B x H =
40cm x 60 cm đợc bố trí nh trong bản vẽ mặt bằng thoát nớc.
Phòng chống hoả hoạn
Lắp đặt các bình hoá chất CO
2
phòng cháy, các loại hệ thống phòng báo cháy
và chữa cháy tự động ở những nơi cần thiết theo quy định của cơ quan PCCC. Tuyệt
đối không dùng chất dễ cháy nổ trong công trình.
Cây xanh
Trồng cây xanh bóng mát và cảnh quan cho toàn khu vực.
Cây bóng mát trồng dày ở phía Tây, tạo bóng mát cho công trình.

Các loại cây tạo cảnh: Cây trồng dẫn hớng trên trục chính là Cau bụng, Dừa,
Cọ. Cây bụi tạo cảnh: Ngâu, Tai tợng, Trúc đào - Thảm cỏ đợc cắt xén, đan xen trồng
hoa tạo cảnh quan hoà nhập với tổng thể toàn bộ cụm công trình. Không trồng các
loại cây có hoa quả thu hút ruồi muỗi sâu bọ, các loại cây rễ chùm dễ đổ, giữ ẩm và
có nhựa độc.
San nền, sân, đờng
Phần đất quy hoạch mở rộng nền thấp, có cao độ trung bình là 5,30. Phần đất
hiện trạng đã xây dựng có cao độ nền trung bình là 6,20. Tổ chức tôn nên toàn bộ khu
ruộng thuộc phần đất mở rộng cũng nh nền hiện có đến cốt thiết kế với độ dốc nền từ
0,004 đến 0,005.
14
PhÇn s©n gåm cã s©n bª t«ng m¸c 200#, dµy 150mm. §êng giao th«ng néi bé
lµ bª t«ng xi m¨ng m¸c 200#, dµy 150mm, vØa hÌ l¸t g¹ch block tù chÌn phèi mµu
hîp lý vµ trång c©y xanh.
15
Chơng II. ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, MÔI TRƯờNG
Và KINH Tế Xã HộI
2.1. Điều kiện về Địa lý- Địa chất
Thiệu Hóa nằm ở vị trí trung tâm trên bản đồ hành chính của tỉnh Thanh Hóa
thuộc vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm và chịu ảnh hởng trực tiếp của
địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Có ranh giới với nhiều huyện và thành phố Thanh
Hóa.
Phía Đông : Giáp thành phố Thanh Hóa và huyện Hoằng Hóa.
Phía Tây : Giáp huyện Triệu Sơn và Thọ Xuân.
Phía Nam : Giáp Đông Sơn và Triệu Sơn
Phía Bắc: Giáp huyện Yên Định
Huyện Thiệu Hóa có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trong trung tâm các huyện
đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa,
Vị trí thực hiện dự án thuộc đất xã Thiệu Đô - huyện Thiệu Hoá.
Tổng diện tích dự án18.525 m2 bao gồm:

- Diện tích khu đất hiện trạng: 11.311 m2;
- Diện tích mở rộng dự kiến là 7.214 m2;
Phần diện tích quy hoạch mở rộng hiện là đất ruộng trồng mầu, diện tích phải
đền bù là 7.214 m2.
Địa hình khu vực thực hiện dự án bằng phẳng. Phần đất quy hoạch mở rộng là
ruộng màu có cốt bình quân thấp hơn nền hiện trạng khoảng 0,9m.
Đặc điểm địa chất khu vực
Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất do Trung tâm Nghiên cứu địa kỹ thuật -
Trờng Đại học Mỏ Địa chất thực hiện tháng 11/2006 đặc điểm địa chất khu vực nh
sau:
a. Lớp sét trên(Lớp I) :
Lớp này phủ toàn bộ diện tích chiếm đất xây dựng, đất có mầu vàng, vàng
nhạt.
Đáy lớp thờng kết thúc ở độ sâu 1.60 - 1.90 m.
Trạng thái của đất: dẻo mềm .
Theo tiêu chuẩn xây dựng 48- 78 và tiêu chuẩn nghành 74- 87
Mô đun tổng biến dạng 110kg/cm2
Khả năng chịu tải qui ớc(b=h=1.0m)1.20kg/cm2
b. Lớp sét dẻo chảy (Lớp II )
Lớp này bắt gặp ở tất cả các hố khoan. Thành phần chủ yếu là sét pha màu xám
xanh. Mái lớp thờng xuất hiện ở độ sâu 1.60 - 1.90m. Đáy lớp thờng kết thúc ở độ
sâu 2.70 - 3.10m. Trạng thái của đất : dẻo chảy .
Theo tiêu chuẩn xây dựng 48- 78 và tiêu chuẩn nghành 74- 87
Mô đun tổng biến dạng 46kg/cm2
Khả năng chịu tải qui ớc (b=h=1.0m) 0.90kg/cm2
c. Lớp sét dẻo mềm dới (Lớp III)
16
Lớp này bắt gặp ở tất cả các hố khoan . thành phần chủ yếu là sét màu vàng
nhạt, xám xanh. Mái lớp thờng bắt gặp ở độ sâu 2.70m - 3.10m Đáy lớp thờng kết
thúc ở độ sâu 4.40m - 5.00m. Trạng thái của đất : dẻo mềm .

Theo tiêu chuẩn xây dựng 48- 78 và tiêu chuẩn nghành 74- 87
Mô đun tổng biến dạng 110.0kg/cm2
Khả năng chịu tải qui ớc (b=h=1.0m)1.20kg/cm2
d. Lớp bùn sét chảy (Lớp IV)
Đây là lớp cuối cùng ở độ sâu khảo sát , đất có màu xám đen , phớt tím. Mái
lớp thờng xuất hiện ở độ sâu 4.40m - 5.00m và cho đến độ sâu khảo sát 10.00 m vẫn
cha kết thúc.
Trạng thái của đất : Chảy.
Theo tiêu chuẩn xây dựng 48- 78 và tiêu chuẩn nghành 74- 87
Mô đun tổng biến dạng 6 kg/cm2
Khả năng chịu tải qui ớc (b=h=1.0m) 0.30 kg/cm2
Nhìn chung cấu tạo địa chất phức tạp. Tuy nhiên với quy mô công trình là 2
tầng nên sử dụng phơng án móng băng BTCT là hợp lý, gia cố nền bằng đệm cát vàng
hạt trung K=0.95.
2.2. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu thủy văn:
- Nhiệt độ không khí: Tổng nhiệt độ trung bình năm từ 8.500 8.600oC, phân bố
trong vụ mùa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm khoảng60%; biên độ năm 11 12oC;
biên độ nhiệt độ ngày dao động 6 7
o
C. nhiệt độ thấp tuyệt đối cha dới 2
o
C, nhiệt độ
cao tuyệt đối cha quá 41,5
o
C. Có 4 tháng nhiệt độ trung bình <20
o
C (từ tháng 12
tháng 3 năm sau) và có 5 tháng nhiệt độ trung bình >25
o

C (từ tháng năm đến tháng 9).
- Ma: Lợng ma trung bình năm 1500 1900mm riêng vụ mùa chiếm khoảng
86 88% mùa ma kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10).
- Độ ẩm không khí: trung bình năm 85 86%.
- Gió: chịu ảnh hởng của hai hớng gió chính, phân bố theo mùa, gió mùa đông
bắc về mùa đông và gió mùa đông nam về mùa hè, tốc độ gió trung bình 1,5
1,8m/s.
- Khí hậu thời tiết của huyện có đặc điểm: Nền nhiệt độ cao, mùa đông không
lạnh lắm, sơng muối ít xảy ra vào tháng 1, tháng 2. Mùa hè nóng vừa phải khoảng 3
tháng từ tháng 6 đến tháng 8, nhiệt độ cao nhất thờng xảy ra vào tháng 7, mùa vừa
phải, gió bão chịu ảnh hởng tơng đối mạnh.
- Thủy văn: Thiệu Hóa nằm trong vùng thủy văn sông Chu và chịu ảnh hởng
của vùng thủy văn sông Mã.
Huyện có hệ thống sông ngòi tơng đối phong phú, ngoài sông Mã, sông Chu
còn có các hệ thống sông nhỏ nh sông Mậu Khê, Cầu Chày, sông Dừa. Đảm bảo cung
cấp nớc tới cho nhu cầu cây trồng nông nghiệp vừa là nơi tiêu thủy cho phần lớn diện
tích của của huyện, đồng thời cung cấp một lợng phù sa màu mỡ tơng đối lớn hàng
năm cho việc thâm canh các loại cây trồng.
2.3. . Tài nguyên thiên nhiên.
17
- Tài nguyên đất: Tổng quỹ đất huyện quản lý sử dụng 17.547,52 ha trong đó
đã sử dụng 14.842,83 ha bằng 84,6% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện.
Đất nông nghiệp 11.045,06 ha chiếm 62,94% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất
lâm nghiệp 130,70 Ha chiếm 0,75% diện tích đất tự nhiên. Đất chuyên dùng 2.644,28
chiếm 15,4% diện tích đất tự nhiên.
Đất đai huyện Thiệu Hóa chủ yếu là thuộc nhóm đất phù sa có các đăc tính lýu
hóa tốt, phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của nhiều loại cây trồng, khả năng
tăng năng suất còn lớn là tiền đề chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông
nghiệp.
- Tài nguyên nớc: Nguồn nớc mặt của huyện Thiệu Hóa khá dồi dào, đợc cung

cấp bởi hệ thống sông ngoif và lợng mua tại chỗ. Với nhu cầu nh hiện nay là đủ cung
cấp cho sản xuất và tiêu dùng, chất lợng nớc mặt là tốt, cha bị ô nhiễm.
Nguồn nớc ngầm cũng khá phong phú, nhân dân đang dùng để sinh hopạt chủ yếu
qua hệ thống giếng khơi và giếng khoan, độ trong và vệ sinh đảm bảo.
- Tài nguyên kháng sản: Do cha có điều kiện thăm dò, khảo sát nên cha phát
hiện đợc khả năng trong lòng đất. Các mỏ đá đợc phân bố ở nhiều xã có thẻ khai thác
làm vật l iệu xây dựng cơ bản, cát vàng ven sông Chu trữ lợng lớn, sét làm gạch cũng
có ở nhiều xã trong huyện.
- Tài nguyên về du lịch và di sản văn hóa: Thiệu Hóa là huyện có truyền
thống cách mạng yêu nớc, là huyện có nhiều di tích lịch sử đã đợc xếp hạng: có 7 di
tích đợc xếp hạng cấp quốc gia, 10 di tích đợc xếp hạng cấp tỉnh. Đặc biệt Thiệu Hóa
có khu di tích Núi Đọ (Thiệu Tân) nơi phát hiện dấu vết xa nhất của ngời nguyên thủy
trên đất Việt Nam. Nhiều lễ hội truyền thống đến nay vẫn đợc duy trì đó là những
tiềm năng lớn để khai thác và phát triển ngành du lịch của Thiệu Hóa.
2.4. Hiện trạng các thành phần môi trờng
Môi trờng đất khu vực dự án
Thành phần và chất lợng đất khu vực thực hiện dự án đợc phân tích và đánh giá
trên cơ sở các mẫu đất lấy trên khu ruộng, khu đát vờn xung quanh bệnh viện dự kiến
chuyển thành địa điểm thực hiện dự án trong tơng lai (4 mẫu điển hình lấy ở 4 phía
của bệnh viện ) đợc trình bày trong bảng.
Bảng 2.1. Thành phần và tính chất đất khu vực thực hiện dự án
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả
1 2 3 4
1 pH
KCl
- 5,7 6,1 5,5 5,2
2 Chất hữu

% 3.10 2.05 3.93 4.45

3 N
Tổng số
% 0.174 0.118 0.185 0.179
4 P
2
O
5Tổng số
% 0.189 0.155 0.119 0.120
5 N
tp
mg/100g
đất 5,6 5,1 5,8 5,8
6 P
2
O
5

dễ tiêu
mg/100g 15,1 14,8 14,0 14,2
18
đất
7 Ca
2+
mdl/100g
đất 6.3 8.4 6.4 7.9
8 Mg
2+
mdl/100g
đất
2.4 3.3 2.4 2.0

9 Cl
-
% 0.018 0.014 0.018 0.021
10 SO
4
2-
% 0.078 0.084 0.074 0.083
11 Fe
Tổng số
% 0.80 0.85 0.87 0.89
Môi trờng nớc khu vực dự án
Hiện tại nớc thải sinh hoạt, nớc thải y tế trong bệnh viện đợc thải chung vào hệ
thống thoát nớc của bệnh viện, chảy tràn và tự thấm trong khu vực bệnh viện.

ảnh 2.1: Hiện trạng thoát nớc thải của bệnh viện
Chất lợng nớc thải:
Bệnh viện là nơi tập trung nhiều ngời từ nhiều địa phơng đến, mắc nhiều căn
bệnh khác nhau, đây là nơi chứa chất các căn bệnh nguy hiểm từ nhiều nguồn. Nếu
công tác vệ sinh tẩy uế sát trùng không làm tốt thì các mầm bệnh này đổ vào nớc thải
bệnh viện và dễ dàng lây lan khu vực bệnh viện và môi trờng xung quanh. Các chỉ số
đại diện để đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nớc thải bệnh viện nh: DO, BOD5, COD,
NH4+, PO43-, SS tổng Coliform, feacal coliform và vi trùng kị khí.
Bảng 2.2. Kết quả phân tích chất lợng nớc thải bệnh viện
Thô
ng
số
p
H
D
O

BO
D
5
CO
D
SS Tổ
ng
Nit
ơ
Tổng
Photp
ho
VK kỵ
khí/10
0ml
Colifo
rm
/
100ml
Feacal.
Coli
/100ml
V
K
T

Giá
trị
7.2
7

3.7
0
124.
3
180 51.
0
55 3 14000 160.10
4
50.10
4
0
TC
VN
594
5,5
-9

2
50 80 10
0
30 06 - 5000 - -
19
5-
200
5
Trong số mẫu xét nghiệm có làm lợng BOD5, COD, NH4+, PO43-, SS tổng
Coliform đều có hàm lợng cao, vợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần; cho thấy nguồn n-
ớc thải rất nhiều chất hữu cơ.
Các chỉ số vi sinh vật là các chỉ thị về vệ sinh, đánh giá mức độ an toàn của
nguồn nớc thải so với tiêu chuẩn, thì vi khuẩn kị khí, coliform và feacal coliform cao

gấp rất nhiều lần.
Nớc ngầm:
Hiện tại bệnh viện có 1 giếng khoan cung cấp đủ nớc cho sinh hoạt của bệnh
viện, bình quân lợng nớc tiêu thụ tại bệnh viện gần 20 m3 /ngày.
ảnh 2.2. Giếng khoan cung cấp nớc sinh hoạt trong khuôn viên bệnh viện
Bảng 2.3. Kết quả phân tích các mẫu nớc ngầm khu vực
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TC Bộ Y
tế
2005
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3
1 pH - 6,57 6,27 6,42 6,0 - 8,5
2 Độ dẫn Ms/cm 0,33 0,29 0,23 -
3 Độ đục NTU 11 4 4 -
4 DO mg/l 1,52 1,53 1,53 -
5 Nhiệt độ
o
C 26,7 26,6 26,7 -
6 Muối % 0,01 0,00 0,00 -
7 N - NO
3
-
mg/l 7,01 6,65 3,63 50
8 Cl
-
mg/l 56,8 42,6 32,0 300
9 SO
4
2-
mg/l 174,1 194,6 199,7 -
10 Fe

TS
mg/l 11,27 9,02 12,11 0,5
11 Ca
2+
mg/l 13 12 12 -
20
12 Mg
2+
mg/l 9,6 9,6 6,0 -
13 Độ cứng
*
mg/l 80 70 55 350
14 NH
4
+
mg/l 0,083 0,027 0,022 3
15 Cu
2+
mg/l 0,07 0,06 0,08 2
16 As mg/l 0,005 0,004 0,008 0,05
Ghi chú:
Vị trí 1: Mẫu nớc giếng khoan trong bệnh viện
Vị trí 2, 3: Mẫu nớc giếng khoan nhà dân cạnh bệnh viện
Môi trờng không khí
Tiến hành quan trắc môi trờng không khí tại khu vực bệnh viện cho tháy các
thông số bụi lơ lửng, tiếng ồn đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN.

ảnh 2.3. Khuôn viên bệnh viện hiện tại
Hình 2.4. Biến động kết quả quan trắc môi trờng không khí
Đa dạng sinh học

21
TCVN2005
Khu vực dự kiến triển khai dự án vùng nông nghiệp điển hình ở Đồng bằng Bắc
Trung Bộ. Theo các nghiên cứu đã đợc công bố và kết quả khảo sát của nhóm cán bộ
lập báo cáo ĐTM dự án, trong khu vực cha phát hiện đợc các loài động và thực vật
hoang dã mang giá trị đa dạng sinh học cao.
Hiện trạng thu gom và xử lý rác thải
Rác thải tại bệnh viện đợc thu gom từ các phòng bệnh, khu phẫu thuật do hoạt
động chuyên môn khám chữa bệnh, sinh hoạt của bênh nhân, nhân thân và nhân viên
y tế và từ hoạt động chung của bệnh viện nh: Bếp ăn, lá cây v.v chôn lấp ngay trong
khuôn viên bệnh viện.
Về thành phần của chất thải bệnh viện đợc chia theo tỷ lệ sau:
- Giấy các loại: 3,0%
- Kim loại, vỏ hộp KL: 0,7%
- Thủy tinh các loại: 3,2%
- Bông băng, bột bó gãy xơng: 8,8%
- Rác nhựa các loại: 10,1%
- Bệnh phẩm: 0,6%
- Rác hữu cơ: 52,5%
Theo góc độ mức độ độc hại của chất thải, các nhà chuyên môn lại chia chất
thải bệnh viện ra làm các nhóm nh sau:
Nhóm A: Bao gồm các loại bông, bông băng, găng tay, rác thải nhiễm bẩn trong quá
trình điều trị, băng, bó có tiếp xúc vết mổ, có dính máu.
Đặc biệt là chất thải từ các ca bệnh lây (VD bệnh phẩm sinh thiết máu, phân, nớc
tiểu). Các mô từ cơ thể bệnh nhânh nh các chi, rau thai, xác xúc vật và các mô từ các
phòng xét nghiệm v.v
Nhóm B: Là các chất thải rắn bao gồm bơm kim tiêm, lọ thuốc tiêm, thủy tinh, lỡi
dao mổ và các dụng cụ cứng khác.
Nhóm C: Các chất thải phát sinh từ các Labo xét nghiệm (VD: giải phẫu bệnh, huyết
học và truyền máu, vi sinh, mô bênh học) và chất thải từ nhà đại thể mà không phải

là chất thải nhóm A.
Nhóm D: Cac loại chất thải dợc và hóa học:
Chất thải dợc: Các loại thuốc, văcxin, huyết thanh quá hạn v.v
Chất thải hóa học: Các dung môi hữu cơ, hóa chất xét nghiệm, các hợp chất vô cơ
Nhóm E: Cac loại đồ vải nh ga giải giờng thanh lý, lọ đựng nớc tiểu, đệm cũ không
sử dụng đợc, túi oxy
22


ảnh 2.4. Hiện trạng thu gom và xử lý rác tại bệnh viện
2.5. Điều kiện tự nhiên- Kinh tế xã hội
Thiệu Hóa là huyện nằm trong vùng đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa, là huyện
trọng điểm sản xuất lơng thực của tỉnh. Tổng diện tích tự nhiên 175,47km2 bằng
1,58% diện tích tonà tỉnh. Dân số trung bình 196.306 ngời bằng 5,4% dân số tonà
tỉnh, mật độ dân số 1.212 ngời/km2, lao động 97.083 ngời bằng 4,9% lao động toàn
tỉnh.
Thiệu Hóa là huyện mới thành lập lại (tháng 7/1997) theo Nghị định 72/CP
ngày 18/11/1996 của Chính phủ, trên cơ sở 15 xã tách ra từ huyện Thiệu Yên và 16 xã
tách ra của huyện Đông Sơn. Thị trấn huyện lỵ là Vạn Hà cách thành phố Thanh Hóa
1km về phía Tây Bắc, là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa xã hội của huyện
Huyện Thiệu Hóa có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trong trung tâm các huyện
đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa. Chịu ảnh hởng của vùng kinh tế độn lực Bỉm Sơn
Thạch Thành; vùng kinh tế động lực Lam Sơn Mục Sơn; vùng kinh tế động lực
thành phố Thanh Hóa Sầm Sơn. Có điều kiện để phát triển một nền kinh tế nông
nghiệp toàn diện thâm canh cao, phát triển nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp,
công nghiệp vừa và nhỏ, giao lu thuận lợi để phát triển một nền kinh tế hàng hóa.
Hệ thống giao thông đờng bộ bao gồm quốc lộ 45 tỉnh lộ và đờng giao thông
nông thôn tạo thành mạng lới liên hoàn đều khắp các vùng trong huyện. Kết hợp với
giao thông đờng thủy của sông Chu, sông Mã là điều kiện giao lu hết sức thuận lợi với
các huyện và thành phố của tỉnh, tọa điều kiện để tiếp thu nhanh những thông tinh

23
kinh tế, khoa học, kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống xã hội. Đẩy nhanh
quá trình phát triển kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn.
Huyện Thiệu Hóa có địa hình tơng đối bằng phẳng không quá phức tạp, đại đa
số các xã là đồng bằng, ít hoặc không có đồi núi. Tóm lại địa hình thuộc dạng đồng
bằng, độ chênh lệch cao của các vùng canh tác không lớn khoảng 0,4 0,5m. Thuận
lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh tập trung có diện tích tơng đối lớn
Dân số và nguồn lao động
Tổng số nhân khẩu năm 2003: 196.306 ngời, tốc độ tăng dân số tự nhiên là
0,78%, dân số nông thôn chiếm 96,4%; thành thị chiếm 3,6%.
Tổng số lao động năm 2003: 97.083 ngời, chiếm 49,64% dân số toàn huyện
trong đó:
- Lao động nông lâm ng là: 70.868 ngời, chiếm 72,9%.
- Lao động TTCN-CN-XD: 13.500 ngời, chiếm 13,9%.
- Lao động khối dịch vụ thơng mại: 7.630 ngời, chiếm 7,8%.
- Lao động khác: 5.085 ngời, chiếm 5,4%.
Những nét đặc trng về vị trí địa lý, các nguồn lc tự nhiên, con gnời của Thiệu
Hóa, cùng với hệ thống giao thông thuận tiện, cho phép huyện Thiệu Hóa có thể giao
lu đợc với nhiều địa phơng khác trong và ngoài tỉnh mở rộng quan hệ liên doanh, liên
kết để phát triển một nền kinh tế toàn diện đa dạng.
24
Chơng III: ĐáNH GIá CáC TáC ĐộNG MÔI TRƯờNG
3.1. Các nguồn thải gây tác động trong quá trình thi công
xây dựng và vận hành dự án
a) Các nguồn thải phát sinh trong quá trình thi công xây dựng
Các nguồn chất thải chính phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án
khá đa dạng, bao gồm: đất thải phát sinh trong quá trình san lấp và cải tạo mặt bàng
xây dựng, vật liệu xây dựng thừa trong quá trình xây dựng; nớc thải và nớc ma chảy
tràn; khí thải trong quá trình cải tạo mặt bằng, vận chuyển vật liệu và thi công xây

dựng các công trình.
Chất thải rắn
Đất đá thải phát sinh trong quá trình san lấp và cải tạo mặt bằng xây dựng, bao
gồm: đất đào móng các công trình xây dựng nhà ở, đất đào nền đờng, đất đào đắp các
hệ thống cung cấp và tiêu thoát nớc, đất san gặt mặt bằng. Thành phần của các loại
đất chủ yếu là đất sét thuộc tầng đất canh tác lúa trong khu vực, có thể sử dụng để
nâng cao địa hình một số vị trí xây dựng vờn hoa, khuôn viên bệnh viện trên khu vực
dự kiến xây dựng dự án.
Trong quá trình xây dựng dự án, một khối lợng vật liệu thừa phát sinh trong quá
trình thi công, nh đất đá thải, vật liệu xây dựng vỡ có khối lợng lớn. Loại vật liệu này
cần phải thu gom và đổ vào khu vực quy định; lợng chất thải rắn sinh hoạt của công
nhân trong quá trình thi công xây dựng dự án cần đợc thu gom và đổ vào nơi quy
định.
Nớc thải
Nớc thải và nớc ma chảy tràn trong phạm vi khu vực thi công xây dựng dự án
theo kế hoạch sẽ chảy tràn ra khu vực đồng ruộng xung quanh chủ yếu chỉ chứa các
chất rắn lơ lửng.
Khí thải và bụi
Khí thải và bụi phát sinh trong quá trinh thi công xây dựng dự án bao gồm: bụi
và khí độc phát sinh trong quá trình san lấp và cải tạo mặt bằng, bụi vận chuyển đất
đá trong phạm vi khu vực thực hiện dự án, bụi phát sinh trong khâu vận chuyển cát và
vật liệu xây dựng đến vị trí dự kiến thực hiện dự án
Tuy nhiên, bụi và và khí thải phát sinh trong khâu vận chuyển cát và vật liệu
xây dựng đến công trờng xây dựng dự án có khả năng tác động mạnh mẽ tới dân c
sống trên hành lang các tuyến đờng. Vì vậy, cần phải xác định các tuyến đờng vận tải
cát và vật liệu xây dựng tới vị trí xây dựng dự án. Đồng thời, yêu cầu các phơng tiện
vận chuyển tuân thủ các quy định của cơ quan môi trờng về bao che khi hoạt động
hàng ngày.
Tiếng ồn
Trong các giai đoạn giải phóng mặt bằng, san nền, xây dựng cơ sở hạ tầng,

ngoài các chất ô nhiễm không khí trên, tiếng ồn cũng là một yếu tố, mang bản chất
vật lý, ảnh hởng đến môi trờng không khí. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các phơng
tiện giao thông vận tải, các máy xây dựng nh đã kể trên, máy phát điện, máy bơm n-
25

×