Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

To chuc ke toan tap hop chi phi san xuat va tinh 110259

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.66 KB, 54 trang )

Lời mở đầu
Cơ chế thị trờng với quy luật cạnh tranh khốc liệt đà đòi hỏi các chủ thể kinh tế
tham gia phải luôn luôn sáng suốt và phải tự tìm ra cho mình một con đờng đi đúng đắng
nếu muốn tồn tại và phát triển. Hầu hết các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế thì
mục tiêu lợi nhuận đợc đặt lên hàng đầu, bởi đó là nguyên nhân chủ yếu để đảm bảo cho
doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Để có đợc lợi nhuận cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm nhiều vấn đề kể cả sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong đó yếu tố quyết định đến lợi nhuận là giá thành sản
phẩm. Đánh giá chi phí sản xuất đúng, đủ, hợp lý là tiền đề cho doanh nghiệp trong việc
xác định giá thành sản phẩm, từ đó xác định lợi nhuận thu đợc từ sản xuất kinh doanh.
Đồng thời giúp các nhà quản lý có những quyết định đúng đắn lựa chọn mặt hàng nào? và
có biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành để mang lại lợi nhuận tối đa. Do
vậy, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng
trong công tác hạch toán kinh tế ở bất cứ doanh nghiệp nào.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty giầy Thụy
Khuê, đợc sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế toán và sự tận tình hớng dẫn của các thầy
cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị T, em đà lựa chọn đề tài: Tổ
chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty giầy
Thụy Khuê cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn gồm có các nội dung cơ bản sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty giầy Thụy Khuê.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở Công ty giầy Thụy Khuê.
Trong quá trình tìm hiểu lý luận và thực tiễn dù có rất nhiều cố gắng nhng do khả
năng chuyên môn còn hạn chế nên bản luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em
rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô để em bổ xung hoàn thiện kiến
thức của mình để phục vụ tốt hơn nữa cho công tác thực tế.
Hà nội, tháng 8 năm 2001.


Sinh viên

Hà Thị Hằng


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Phần I:
Những vấn đề lý luận chung
về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất.
I. Chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
1. Chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất.
a/ Chi phí sản xuất:
Để tiến hành sản xuất, doanh nghiệp phải sử dụng ba yếu tố cơ bản của sản xuất là t
liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Những hao phí này biểu hiện dới hình
thức giá trị gọi là chi phí sản xuất.
Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa và các chi phí khác mà các doanh nghiệp đà chi ra để tiến hành các
hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản còn có
các hoạt động khác không có tính chất sản xuất nh hoạt động tài chính ... vì vậy chi phí
sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm:
- Chi phí sản xuất của hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản.
- Chi phí sản xuất của hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài cơ bản.
Chi phí sản xuất của các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản là cơ sở số liệu để
tính giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất gắn liền với thời gian nhất định có thể là tháng
hoặc quý. Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí thực tế phát sinh.

b/ Phân loại chi phí sản xuất:
Trong doanh nghiệp sản xuất, có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
vì theo mỗi tiêu thức khác nhau ta lại có các loại chi phí sản xuất khác. Tuy nhiên có 2
cách phân loại chủ yếu sau:
b1/ Phân loại chi phÝ s¶n xuÊt theo néi dung, tÝnh chÊt kinh tế của các chi phí. Chi
phí giống nhau xếp vào một yếu tố, do đó cách phân loại này còn gọi là phân loại theo
yếu tố chi phí. Không cần phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động nào, ở
đâu... theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí. Toàn bộ chi phí sản xuất chung trong kỳ
đợc chia thành các yếu tố: loại nguyên vËt liƯu chÝnh, vËt liƯu phơ, phơ tïng thay thÕ, vật
liệu thiết bị xây dựng cơ bản.
- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền công và các khoản phải trả cho ngời lao động nh
tiền trích BHXH, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn theo tỷ lệ phần trăm, chế độ quy định.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố
định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đà chi trả về các
loại dịch vụ mua từ bên ngoài cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nh tiền điện, tiền
nớc...
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất
ngoài 4 yếu tố chi phí đà nêu trên.
Việc phân loại chi phí theo cách này giúp cho ta biết đợc kết cấu, tỷ trọng của từng
yếu tố chi phí sản xuất. Để phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị tại doanh nghiệp, để
phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho
kỳ sau.
b2/ Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí:
2


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm


Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí sản xuất để chia ra các khoản mục chi
phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích công
dụng. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đợc chia thành các khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp: Bao gåm chi phÝ nguyªn vËt liƯu chÝnh, vật liệu
phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
- Chi phí nhân công trùc tiÕp: Bao gåm chi phÝ tiỊn c«ng, trÝch BHXH và BHYT,
kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung tại
các phân xởng gồm 6 khoản mục sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên
phân xởng nh tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
+ Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phÝ vËt liƯu sư dơng chung nh dïng cho nhu cầu
quản lý chung phân xởng, sửa chữa TSCĐ...
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về dụng cụ sản xuất dùng cho nhu cầu
sản xuất chung ở phân xởng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao của TSCĐ sử
dụng ở phân xởng, đội sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên
ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung của phân xởng.
+ Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài các chi phí nêu
trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng.
Việc phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng
phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công
tác tính giá thành sản phẩm. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu
tham khảo để lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
b3/ Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc,
lao vụ trong kỳ.
Theo cách này chi phí đợc chia thành 2 loại:
+ Chi phí khả biến (biến phí).

+ Chi phí cố định (định phí).
Việc phân loại chi phí sản xuất thành biến phí và định phí có tác dụng lớn đối với
quản trị kinh doanh, phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý
cần thiết để hạ giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả kinh doanh.
b4/ Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan
hệ với đối tợng chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành:
+ Chi phí trực tiếp.
+ Chi phí gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán tập hợp và
phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợng một cách đúng đắn và hợp lý.
b5/ Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại:
+ Chi phí đơn nhất.
+ Chi phí tổng hợp.
Cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí giúp cho việc
nhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại.
c/ Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
3


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp
ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Thực chất việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi giới
hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợp.

Phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí:
- Nơi phát sinh chi phí; là phân xởng, tổ đội, toàn bộ công nghệ...
- Nơi chịu chi phí; từng sản phẩm, đơn đặt hàng...
Để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải dựa vào những yếu tố
sau:
- Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.
- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công nghệ chi phí.
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
a/ Các phơng pháp chung tập hợp chi phí sản xuất.
a1/ Phơng pháp tập hợp trực tiếp:
Phơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đà xác định và công tác hạch toán ghi chép ban đầu cho phép
qui nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí có liên quan.
a2/ Phơng pháp phân bổ gián tiếp:
Phơng pháp phân bổ gián tiếp đợc áp dụng khi một loạt chi phí có liên quan đến
nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng. Do đó phải lựa chọn tiêu chuẩn để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối t ợng liên
quan theo trình tự phân bổ sau:
C
Xác định hệ số phân bổ: H =
n

Ti
Trong đó:

i=1

H: là hệ số phân bổ chi phí
C: tổng số chi phí cần phân bổ.
Ti: đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ.

+ Tính số phân bổ cho từng đối tợng có liên quan:
Ci = H x Ti
Ci: mức chi phí phân bổ cho đối tợng i
Phơng pháp phân bổ gián tiếp thờng đợc áp dụng cho các chi phí sản xuất phát sinh
(chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu) mà liên quan
đến nhiều đối tợng chịu chi phí.
b/ Kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn
kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 621 -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho
sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ. Tài khoản này ®ỵc më chi tiÕt cho tõng ®èi
tỵng tËp hỵp chi phí.
- TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản này dùng để tập hợp, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất và đợc
mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
- TK 627 - “Chi phÝ s¶n xuÊt chung”
4


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung phát sinh ở các
phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Tài khoản 627 có thể mở chi tiết theo
từng phân xởng, bộ phận sản xuất.
Để tập hợp chi phí theo từng yếu tố, TK 627 đợc quy định có 6 TK cấp 2:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xëng.
TK 6272: Chi phÝ vËt liƯu.

TK 6273: Chi phÝ dơng cụ sản xuất.
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
- TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản này đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính
giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến. TK 154 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh TK 155,
TK 632 ...
* Phơng pháp kế toán.
- Kế toán chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp:
Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trực tiếp phần lớn có liên quan trực tiếp tới từng đối tợng tập
hợp chi phí nên đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng liên quan. Đối với chi phí nguyên
vật liệu liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí khác nhau thì phải phân bổ gián tiếp
theo các tiêu thức phân bổ đà nêu ở phần trên.
Chi phí nguyên vật liệu trong kỳ đợc tính theo công thức:
Chi phí NVL
Trị giá thực tế
Giá trị phế
Trị giá NVL còn
Trực tiếp =
của các loại NVL
liệu thu hồi
lại cuối kỳ
Trong kỳ
xuất trong kỳ
(nếu có)
cha sử dụng
Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp theo sơ đồ sau:


Sơ đồ số 1
Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu trực tiÕp
PhÕ liƯu thu håi, vËt liƯu

TK 152

TK 621

kh«ng dïng hÕt nhập kho

TK 154

Vật liệu dùng trực tiếp
Cho chế tạo sản phẩm

Ghi
đỏ

Vật liệu dùng không hết
để lại tại PX, tổ đội SX

TK 111,112,...

Ghi
đỏ

Kết chuyển
chi phí NVLTT

Giá cha thuế


Mua vật liệu, xuất thẳng
cho SX, chế tạo SP

TK 133
Thuế GTGT

5


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

+ Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực
tiếp vào đối tợng chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí NCTT có liên quan tới nhiều đối tợng thì có thể tập hợp chung, chọn tiêu thức phân bổ thích hợp.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lơng (lơng thời gian hoặc lơng sản
phẩm), phụ cấp lơng, làm thêm giờ... và các khoản trích theo lơng.
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Sơ đồ 2:
Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

TK 334

TK 622

TK 154

Tiền lơng và phụ cấp lơng

Phải trả cho công nhân TTSX

TK 338
Các khoản trích theo tiền lơng
Của CN TTSX thực tế phát sinh
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp

TK 335
DN trích trớc tiền lơng
Nghỉ phép của CN TTSX

TK 111,112
Các khoản tiền công
Thuê ngoài

+ Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Trờng hợp
mỗi đơn vị, bộ phận sản xuất chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm, một loại công
việc hay lao vụ nhất định, chi phí sản xuất chung của bộ phận đơn vị đó là chi phí trực
tiếp đợc kết chuyển trực tiếp cho loại sản phẩm, lao vụ hay công việc đó.
Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hay lao vụ chi phí sản xuất chung của từng
bộ phận đơn vị đợc phân bổ cho các đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ nhất định.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3:
Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
TK 334, 338

TK 627


TK 111,112,152...

Chi phí nhân viên
Phân xëng
6


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

TK 152

Các khoản giảm chi phí SXC
(phÕ liƯu thu håi, vËt t xt
dïng kh«ng hÕt...)

Chi phÝ
VËt liệu

TK 153
Chi phí CCDC (giá trị nhỏ)

TK 142
Giá trị CDCD
Xuất dùng lớn

TK154


Phân bổ
dần

TK 214

Kết chuyển chi phí
sản xuất chung

Chi phí khấu hao
Tài sản cố định

TK 111,112,331
Chi phí dịch
vụ mua
ngoài, chi phÝ
kh¸c b»ng tiỊn

Gi¸ cha th

TK 133
Th GTGT

c/ kÕ to¸n chi phí sản xuất trong tr ờng hợp doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn
kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
* Tài khoản sử dụng: Cũng tơng tự phơng pháp kê khai thờng xuyên, chi phí sản
xuất trong kỳ đợc tập hợp trên các tài khoản nh TK 621, TK 622, TK 627. Tuy nhiên do
đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kú, TK 154 - “Chi phÝ
s¶n xuÊt kinh doanh dë dang chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ,
việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn toàn đợc thực hiện trên TK 631 Giá thành sản xuất
- Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, các chi phí nguyên vật liệu đợc phản ánh trên

TK 621, không ghi theo từng chứng từ xuất dùng mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch
toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi
đờng. Cụ thể, cuối kỳ căn cứ vào giá trị vật t, hàng hóa tồn kho thực tế đà đợc kiểm kê và
ghi sổ kế toán các tài khoản hàng tồn kho (TK 152, TK 153, TK 155, TK 156). Đồng thời
căn cứ vào giá trị vật t, hàng hóa xuất kho để ghi Có TK 611 trên sổ kế toán:
Trị giá hàng
Trị giá hàng
xuất kho
=
tồn kho
trong kỳ
đầu kỳ
* Phơng pháp kế toán.

+

Trị giá hàng
nhập kho
trong kỳ

Trị giá hàng
tồn kho
cuối kỳ

-

Trị giá hàng
mất mát
hao hụt


7


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Các nghiệp vụ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ đợc phản ánh theo các sơ đồ sau:

Sơ đồ 5
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nvl trực tiếp

(Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
TK111,112,311,331

TK 611

Trị giá vật liệu
tăng trong kỳ

TK 621

Trị giá NVL dùng
chế tạo SP, dịch vụ

TK 631

Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp


TK 151,152
Trị giá NVL cha
dùng cuối kỳ
K/C giá trị vật liệu cha dùng ĐK

Sơ đồ 6
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất

(Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

TK 154

TK 631
Kết chuyển giá trị sản phẩm
Dịch vụ dở dang đầu kỳ

TK611
Phế liệu
nhập kho

TK 621

TK 1388
Kết chuyển chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp

Giá trị SP hỏng

không sửa
chữa đợc

Bồi thờng
vật chất

TK 622

TK 821
Kết chuyển chi phí
nhân công trự tiếp

Chi phí
bất thờng

TK 627

TK 632
Kết chuyển (phân bổ)
chi phí sản xuất chung

Giá thành thực tế của sản
phẩm hoàn thành trong kỳ

3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản
xuất, chế biến đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đà hoàn thành một vài quy trình
chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Đánh giá
sản phẩm làm dở là tính toán chính xác phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối
kỳ phải gánh chịu. Sau đây là các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà các doanh

nghiệp thờng áp dụng.
a/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp.
8


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Theo phơng pháp này, sản phẩm dë dang cuèi kú chØ bao gåm chi phÝ vËt liệu chính
trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) còn chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung tính cả cho giá thành sản phẩm chịu.
Công thøc tÝnh nh sau:
D.®k + C.vl
D.ck =
x S.d
S.tp + Sd
Trong đó: D.ck và D.đk: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
C.vl: Chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí NVL trực tiếp) phát
sinh trong kỳ
S.tp: Sản lợng thành phẩm
S.d: Sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Điều kiện áp dụng phơng pháp này là chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp chiÕm tû
träng lín trong tổng chi phí, khối lợng sản phẩm làm dở không nhiều, tơng đối ổn định
giữa các kỳ.
b/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, trớc hết cần tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng
sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Sau đó xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm
dở dang theo nguyên tắc:

- Đối với các chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ (thờng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) thì đợc tính cho đơn vị sản phẩm làm dở và đơn vị
sản phẩm hoàn thành nh nhau với công thức ở phơng pháp trên.
- Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến thì tính cho sản phẩm dở
dang theo sản lợng hoàn thành tơng đơng nh sau:
D.đk + C
D.ck =
x Sd
S.tp + Sd
Trong đó: C: Đợc tính theo từng khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ.
Sd: Là khối lợng sản phẩm dở dang đà tính quy đổi ra khối lợng sản
phẩm hoàn thành tơng đơng theo tû lƯ chÕ biÕn hoµn thµnh (% hoµn thµnh).
S’d = Sd x %HT
Phơng pháp này dễ áp dụng cho những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong phần chi phí, khối lợng sản phẩm nhiều và không đồng đều
giữa các kỳ.
c/ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức.
Phơng pháp này áp dụng cho sản phẩm đà xây dựng đợc định mức chi phí hợp lý
hoặc đà thực hiện tính giá thành theo định mức.
Kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đà kiểm kê xác định ở từng công đoạn
sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng
đơn vị sản phẩm để xác định từng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn theo công thức:
Chi phí sản xuất
Sản lợng
Chi phí
sản phẩm dở
=
sản phẩm
x
định
dang cuối kỳ

dở (Qd)
mức
Sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
II. Các phơng pháp tính giá thành.
1. giá thành sản phẩm và phân loại giá thành.
a/ Giá thành sản phẩm.
9


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất tính cho một
khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đà hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và hiệu quả
sản xuất.
b/ Phân loại giá thành sản phẩm. Có 2 cách phân loại:
- Phân loại giá thành trên cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành. Giá thành sản
phẩm chia làm 3 loại:
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản phẩm
sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch.
+ Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản
xuất thực tế đà phát sinh và tập hợp trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩm thực tế đà sản
xuất trong kỳ.
Hai loại giá thành trên đợc tính toán trớc khi tiến hành sản xuất.
+ Giá thành thực tế: Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá
trình sản xuất.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám xét chi phí, xác định đợc

các nguyên nhân vợt, hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó điều chỉnh kế hoạch
hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
- Phân loại phạm vi các chi phí cấu thành: chia làm 2 loại
+ Giá thành sản xuất: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất chế tạo sản
phẩm tính cho sản phẩm đà hoàn thành.
+ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh (lÃi, lỗ) của
từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
2. Đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản
xuất ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán mở các thẻ tính giá thành sản
phẩm. Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất.
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm.
- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong
doanh nghiệp.
- Khả năng và trình độ quản lý, hạch toán.
3. Kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc
tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành:
- Đối với những sản phẩm sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen
kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.
- Đối với loại sản phẩm đợc tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn
đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuất của sản phẩm dài, sản phẩm chỉ hoàn thành, kết
thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm
đà hoàn thành.

4. Đơn vị tính giá thành:
1
0


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị tính đợc thừa nhận phổ biến trong nến kinh tế
quốc dân, đơn vị tính giá thành thực tế phải nhất trí với đơn vị tính giá thành ghi trong kế
hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
5. Các phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất.
Phơng pháp tính giá thành: Là phơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính
toán tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đà hoàn thành theo các yếu tố
hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đà xác định.
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất sử dụng các phơng pháp sau để tính giá thành
sản phẩm.
a/ Phơng pháp tính giá thành đơn (phơng pháp trực tiếp).
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công
nghệ khép kín, giản đơn, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.
Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành tơng đối phù hợp nhau.
Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đà tập hợp đợc cho từng đối tợng, giá trị sản
phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
hoàn thành theo từng khoản mục chi phí, theo công thức:
Z = D.đk + C - D.ck
Z
Z=
Q.tp
Trong đó: Z: Tổng giá thành, Z giá thành đơn vị

D.đk, D.ck: Chi phí sản phẩm dở đầu kỳ, cuối kỳ
C: Tổng chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ
Q.tp: Khối lợng sản phẩm hoàn thành.
b/ Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản
xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trính sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến
liên tiếp theo một quy trình nhất định, sản xuất khối lợng sản phẩm lớn, sản phẩm mang
tính đồng nhất, chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục. Phơng pháp tính giá thành phân bớc đợc
thực hiện theo 2 cách sau:
b1/ Phơng pháp tính giá thành phân bớc có giá thành nửa thành phẩm.
Kế toán phải lần lợt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trớc và kết chuyển
sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn
sau, cứ nh thế tiếp tục cho đến khi tính giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Việc kết chuyển chi phí tuần tự giai đoạn trớc sang giai đoạn sau theo từng khoản mục.

Sơ đồ 7
Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành
Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp

Chi phí nửa thành
phẩm giai đoạn 1
chuyển sang

Chi phí nửa TP
giai ®o¹n (n-1)
chun sang

+


+

+

Chi phÝ chÕ

Chi phÝ chÕ biÕn

Chi phÝ chÕ biến

biến khác

giai đoạn 2

giai đoạn n
1
1


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Giá thành nửa
thành phẩm giai
đoạn 2
Giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và giá thành của thành phẩm ở giai đoạn
cuối cùng đợc tính theo công thức.
Giai đoạn 1: Z = D.đk1 + C1 - D.ck1
...............

Giai đoạn i: Z = Zi-1 + Ci + D.đki - D.cki
...............
Giai đoạn n: Z = Zn-1 + Cn + D.điều kiệnn - D.ckn
Zi: Tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn i
Zi: Giá thành đơn vị của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn i
Ci: Tổng chi phí sản xuất đà tập hợp ở giai đoạn i.
D.đki, D.cki: Là chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ ở giai đoạn i.
Qi: Sản lợng hoàn thành ở giai đoạn i.
b2/ Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.
Phơng pháp này kế toán chỉ cần tính giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm
hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng, do đó chỉ cần tính toán xác định chi phí sản xuất của
từng giai đoạn nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục. Sau đó tổng cộng chi phí sản
xuất nằm trong thành phẩm của các giai đoạn còn lại để đợc giá thành của thành phẩm,
theo công thức:
D.đki + Ci
Czi =
x Q.tpn
Q.tpn + Qdsi + Qdi x %HT
Trong ®ã: Ci: Chi phÝ sản xuất phát sinh giai đoạn i
D.đki: Chi phí dở đầu kỳ ở giai đoạn i
Czi: Chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm ở giai đoạn i
Q.tpn: Sản lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối qui đổi về sản phẩm
giai đoạn i
Qdsi: Sản lợng sản phẩm dở cuối kỳ nằm ở các giai đoạn sau i qui đổi về
sản phẩm giai đoạn i
Qdi: Số lợng sản phẩm dở dang của giai đoạn i
%HT: Mức độ chế biến hoàn thành (của chi phí dở dang giai đoạn i)

Sơ đồ 8
Sơ đồ phơng pháp tính giá thành phân bớc

không tính giá thành Nửa thành phẩm
Chi phí sản
xuất thuộc
giai đoạn 1

Chi phí sản
Xuất thuộc
Giai đoạn 2

Chi phí sản
Xuất thuộc
Giai đoạn n

Phần chi phí
sản xuất của giai
đoạn 1 nằm trong
thành phẩm

Phần chi phí
sản xuất của giai
đoạn 2 nằm trong
thành phẩm

Phần chi phí
sản xuất của giai
đoạn n nằm trong
thành phẩm

1
2



Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Kết chuyển song song từng khoản mục
Giá thành sản xuất của thành phẩm
c/ Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ
sản xuất sử dụng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu đợc cùng nhiều loại sản
phẩm khác nhau hay còn gọi là sản xuất liên sản phẩm.
Nội dung của phơng pháp này nh sau:
- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật và các tiêu chuẩn hợp lý để xác định cho mỗi
loại sản phẩm một hệ số giá thành, trong đó lấy loại sản phẩm sản phẩm có hệ số 1 làm
sản phẩm tiêu chuẩn.
- Căn cứ vào sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành và hệ số giá thành quy ớc của
từng loại sản phẩm để tính đổi ra sản lợng tiêu chuẩn, theo công thức:
n

QH = Qi x Hi
i=1

Trong đó: QH: Tổng sản lợng thực tế quy đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn
Qi: Sản lợng thực tế của loại sản phẩm i
Hi: Hệ số tính giá thành quy ớc cho loại sản phẩm i
Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm theo công thức:
Tổng giá thành
Giá trị sản
Tổng chi phí

Giá trị sản
sản xuất của c¸c = phÈm dë dang +
SX ph¸t sinh phÈm dë dang
loại sản phẩm
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
Tổng giá thành
Tổng giá thành
Hệ số phân
của loại
=
của loại
x
bổ chi phí
sản phẩm i
sản phẩm i
sản phẩm i
Giá thành
Tổng giá thành của loại sản phẩm i
đơn vị của
=
loại sản phẩm i
Sản lợng thực tế của loại sản phẩm i
d/ Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công
nghệ sản xuất ra nhóm sản phẩm cùng loại có quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khác nhau. Để
tính đợc giá thành của từng quy cách trớc hết phải căn cứ vào giá thành kế hoạch để tính
tiêu chuẩn phân bổ giá thành theo sản lợng thực tế, sau đó tính tỷ lệ giá thành của nhóm
sản phẩm, trên cơ sở tỷ lệ tính giá thành và tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách để tính

giá thành thực tế của từng quy cách.
n

Tổng tiêu chuẩn phân bổ = Qi x Zoi
i=1

Trong đó: Qi: Sản lợng thực tế của sản phẩm
Zoi: Giá thành kế hoạch đơn vị của sản phẩm
1
3


Trờng Đại học TCKT

Tỷ lệ tính
Giá thành
(từng khoản
mục)

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

=

Giá trị SP
làm dở
đầu kỳ

+

Chi phí SX

phát sinh trong kỳ

Giá trị SP
làm dở
cuối kỳ

Tổng tiêu chuẩn phân bổ

Tổng giá thành
Tiêu chuẩn phân bỉ
Tû lƯ
Thùc tÕ tõng
=
cã trong tõng qui c¸ch
x
tÝnh gi¸
Qui c¸ch
(trong khoản mục)
thành
e/ Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có qui trình công nghệ sản xuất phức
tạp kiểu liên tục và song song, tổ chức sản xuất đối chiếu hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt
vừa theo các đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ.
Khi đơn đặt hàng mới đa vào sản xuất, kế toán phải mở ngay một bảng tính giá
thành cho đơn đặt hàng đó. Cuối mỗi tháng, căn cứ vào chi phí sản xuất đà tập hợp đợc ở
từng phân xởng, theo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi
sang các bảng tính giá thành có liên quan. Nếu trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành
thì kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hàng còn đang dở dang, toàn
bộ chi phí đà ghi trong bảng tính giá thành đều là chi phí của sản phẩm dở dang.
Ngoài các cách tính giá thành sản phẩm trên, doanh nghiệp sản xuất còn có thể tính

giá thành theo phơng pháp tính giá thành định mức, phơng pháp tính loại trừ chi phí...
Đối với các doanh nghiệp sản xuất giầy, do đặc điểm của ngành là có quy trình kiểu
song song liên tục, trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất nhiều chủng loại giầy
khác nhau nên thờng áp dụng phơng pháp tính giá thành theo hệ số hoặc tính giá thành
phân bớc.
III. Hệ thống sổ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ kế toán của Nhà
nớc, căn cứ vào quy mô đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, điều
kiện trang bị phơng tiện kỹ thuật, trình độ kế toán... để lựa chọn vận dụng hình thức kế
toán và tỉ chøc hƯ thèng sỉ kÕ to¸n nh»m cung cÊp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác
và nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Với mỗi hình thức kế toán, để tập hợp chi phí sản
xuất và tình giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng chế độ sổ cho phù hợp.
Hiện nay ở Công ty giầy Thụy Khuê đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. Để
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kế toán sử dụng những sổ kế toán sau:
- Bảng kê số 4: Dùng để tổng hợp số phát sinh Cã cđa c¸c TK152, 153, 154, 142,
214, 241, 334, 335, 338, 611, 621, 622, 627, 631. Đối ứng Nợ các TK154, 631, 621, 622,
627 và đợc tập hợp theo từng phân xởng, bôh phận sản xuất và chi tiết cho từng sản phẩm,
dịch vụ.
Bảng kê số 4 phản ánh các chi phÝ trùc tiÕp s¶n xuÊt s¶n phÈm gåm: Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung nên đợc dùng để tính
giá thành sản xuất. Bảng kê số 4 đợc mở cho từng phân xởng và chi tiết cho từng đối tợng
hạch toán.
- Bảng kê số 5: Dùng để tổng hợp sè ph¸t sinh Cã cđa c¸c TK152, 153, 154, 241,
142, 214, 334, 335, 338, 611, 621, 622, 627, 631 ®èi ứng Nợ các TK641, 642, 241. Bảng
kế số 5 phản ánh các chi phí cấu thành toàn bộ sản phẩm nh: chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp và xây dựng cơ bản dở dang.
- Nhật ký chứng tõ sè 7: gåm 3 phÇn
1
4



Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

+ Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, phản ánh toàn bộ
số phát sinh Có của các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Phần II: Chi phí sản xuất theo yếu tố.
+ Phần III: Luân chuyển nội bộ không tính và chi phí sản xuất kinh doanh.

Phần II
Tình hình thực tế về kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty giầy Thụy Khuê
I. Đặc điểm chung của Công ty.
1. Khái quát chung về Công ty giầy Thụy Khuê.
Tên Công ty: Công ty giầy Thụy Khuê.
Tên giao dịch quốc tế: Thuykhue Shoes Company (viết tắt JTK)
Văn phòng giao dịch: 152 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội.
Điện thoại: 8. 456417 - 8. 232728. Fax: 84-4-8.232727.
Cơ sở sản xuất: Khu A2 - Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.
Điện thoại: 8.340083 - 8.370980. Fax: 8.370222.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty giầy Thụy Khuê là một doanh nghiệp Nhà nớc, tiền thân là Xí nghiệp quân
nhu X30, ra đời tháng 1/1957 chuyên sản xuất giầy vải và mũ cứng cung cấp cho bộ đội.
Năm 1978 Xí nghiệp đợc sát nhập vào Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình nay là Công ty
giầy Thợng Đình.

1

5


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Do yêu cầu phát triển của ngành, ngày 1/4/1989 UBND Thành phố ra quyết định số
93/QĐUB cho phép tách ra và thành lập lại mang tên Xí nghiệp giầy vải Thụy Khuê.
Tháng 8/1993 UBND Thành phố ra quyết định số 2558/QĐUB đổi tên thành Công
ty giầy Thụy Khuê.
Năm 1994 theo quy hoạch của Thành phố, Công ty đà chuyển xởng sản xuất và bộ máy
hành chính vỊ khu A2 x· Phó DiƠn hun Tõ Liªm - Hà Nội, còn địa điểm 152 Thụy Khuê
Công ty làm Trung tâm giao dịch và cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Với chức năng và nhiệm vụ là chuyên sản xuất các loại giầy dép da nam, nữ, giầy
dép thời trang phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Trong 10 năm qua, một chặng đờng phát triển tuy cha dài, song Công ty đà có
những đóng góp đáng kể cho ngµnh kinh tÕ níc ta nãi chung vµ ngµnh công nghiệp Thủ
đô nói riêng. Bớc vào nền kinh tế thị trờng, với xuất phát điểm tơng đối nhỏ bé, khi mới
tách ra Công ty chỉ có 458 cán bộ công nhân viên, với 2 phân xởng sản xuất, một dÃy nhà
xởng hầu hết là nhà cấp 4 đà cũ, thiết bị máy móc lạc hậu thiếu đồng bộ. Sản xuất chủ
yếu bằng phơng pháp thủ công cho nên chất lợng sản phẩm không cao, chủng loại sản
phẩm ít. Nhiệm vụ lúc này của Công ty chủ yếu là gia công mũ giầy cho Liên Xô và sản
xuất giầy bảo hộ tiêu thụ trong nớc. Đứng trớc tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều
khó khăn, thị trờng trong nớc lại quá nhỏ bé, để tồn tại và phát triển, cùng với sự quy
hoạch của Thanh phố, Công ty đà mạnh dạn di chuyển toàn bộ cơ sở về khu A2 xà Phú
Diễn - Từ Liêm - Hà Nội. Đợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh, Công ty đà quyết định
mở rộng sản xuất, đầu t dây chuyền thiết bị, đổi mới công nghệ. Với mục tiêu chính là
sản xuất các loại giầy dép chất lợng cao để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu là chủ yếu.
Cơ sở mới của Công ty gồm có 3 xởng sản xuất với 7 dây chuyền, khối phòng ban,

đơn vị phụ trợ, kho tàng, nhà ăn trên khu đất 30.000m2.
Để thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế xà hội hàng năm đề ra liên tục sản lợng năm sau
cao hơn năm trớc. Đồng thời nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng trên cơ sở mở rộng quy
mô sản xuất, hiện đại hóa công nghệ, Công ty đà mạnh dạn hợp tác liên kết với nớc ngoài
để mở rộng thêm các dây chuyền sản xuất giầy dép cao cấp, giầy dép thời trang xuất khẩu
(tỷ trọng xuất khẩu hàng năm chiếm từ 80 - 85%)
Năm 1992 Công ty hợp tác với Công ty PDG của Thái Lan.
Năm 1993 Công ty hợp tác với Công ty ASE của Hàn Quốc.
Năm 1994 Công ty hợp tác với Công ty Chiarmings - Đài Loan.
Năm 1995 Công ty hợp tác liên kết với Công ty Yenkee - Đài Loan.
Năm 1998 trớc những khó khăn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu
vực Đông Nam á, Công ty đà mạnh dạn sắp xếp lại bộ máy sản xuất và đợc UBND
Thành phố cho phép thành lập 3 Xí nghiệp và một Trung tâm thơng mại và chuyển giao
công nghệ. Bên cạnh việc không ngừng mở rộng sản xuất, kinh doanh Công ty đà thay đổi
hàng trăm mẫu mÃ, sản phẩm mới và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. Với phơng châm: Chất lợng là sống còn, thời gian là quyết định Công ty đà quyết tâm xây
dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9002. Ngày
12/5/1999 Công ty đà đợc tổ chức PSP của Singapo và tổ chức QUACERT của Tổng cục
đo lờng chất lợng Việt Nam cấp chứng chỉ chất lợng quốc tế ISO-9002. Sản phẩm của
Công ty đợc tiêu thụ ở 17 tỉnh và Thành phố trong cả nớc, sản phẩm đợc xuất khẩu sang
20 nớc trên thế giới nh Mỹ, Anh, Đức, Hàn Quốc, Pháp, Italia...
Với sự phấn đấu không ngừng, hơn 10 năm qua Công ty đà đạt đợc những thành tựu
xuất sắc toàn diện trên mọi lĩnh vực, điều đó đợc thĨ hiƯn qua c¸c con sè sau:

1
6


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm


Chỉ tiêu

Năm 1998

Năm 1999

- Sản lợng
3.110.000
3.253.000
- Doanh thu
80.101.622.114 89.262.777.143
- Lợi tức sau
820.164.456 1.105.640.255
thuế
- Tổng vốn CĐ 37.123.410.000 56.145.000.000
- Tổng vốn LĐ 12.190.678.123 14.563.265.976
- Số CBCNV
2.122
2.358

Chênh lệch %
Tăng (+),
giảm (-)
+4,6
+11,44
+34,81
+51,24
+19,46
+11,12


Với những kết quả đà đạt đợc đà chứng minh cho sự phát triển không ngừng của
Công ty trong những năm qua. Với sự năng động sáng tạo, ban lÃnh đạo và tập thể cán bộ
CNV Công ty giầy Thụy Khuê sẽ không ngừng vơn lên và khẳng định vị trí của mình trên
thị trờng trong nớc và quốc tế.

2. Đặc điểm sản xuất của Công ty giầy Thụy Khuê.
a/ Tổ chức sản xuất.
Đợc sự đồng ý của UBND Thành phố Hà Nội, ngày 1/4/1989 Công ty đà sắp
xếp lại bộ máy sản xuất gồm: 3 Xí nghiệp thành viên đặt tại khu A2 xà Phú Diễn Từ Liªm, XÝ nghiƯp sè I (XÝ nghiƯp Chiarmings), XÝ nghiƯp sè II (XÝ nghiƯp Thơy
Khuª), XÝ nghiƯp sè III (XÝ nghiệp Yenkee) và 1 Trung tâm chuyển giao công nghệ
đặt tại 152 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội.
Xí nghiệp số II (Xí nghiệp Thụy Khuê) là do Công ty trực tiếp điều hành sản xuất
từ khâu lập kế hoạch sản xuất, mua nguyên vật liệu cho tới khâu tiêu thụ sản phẩm.
Cơ cấu của mỗi Xí nghiệp thành viên bao gồm: phân xởng may, phân xởng
gò, phân xởng cán cao su. Trong đó Xí nghiệp I và Xí nghiệp III còn có thêm phân
xởng đúc đế giầy, còn Xí nghiệp số II mua đế giầy bên ngoài.
Ngoài ra để đảm bảo sản xuất, Công ty còn có thêm một số bộ phận phụ trợ
nh bộ phận cơ điện, tạp vụ, văn phòng...
Sắp tới Công ty có chủ trơng để các Xí nghiệp thành viên hạch toán kinh
doanh độc lập và hỗ trợ cùng nhau phát triển.
b/ Quy trình công nghệ sản xuất giầy.
Quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty giầy Thụy Khuê là một quy
trình s¶n xt võa theo kiĨu song song, võa theo kiĨu liên tục. Các nguyên liệu
khác nhau sẽ đợc xử lý các bớc công nghệ khác nhau để cuối cùng kết hợp lại cho
ra sản phẩm hoàn chỉnh.

1
7



Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Sơ đồ số 09

Quy trình sản xuất giầy diễn ra nh sau:
Nguyên liệu:
Cao su, vải bạt, vải phin, hóa chất,
bạt mộc, chỉ, ô-zê

Công đoạn bồi:
Bồi bạt với vải phin

Công đoạn đúc đế:
Hóa chất + cao su +
kếp để đúc ra đế

Công đoạn cắt:
Cắt các vải đà bồi
thành mũ giầy
Công đoạn gò:
Công đoạn may:
May hoàn chỉnh
mũ giầy

Mũ giầy đợc lắp ghép vào
đế bằng các loại hóa chất
và keo sau đó lồng vào

phom giầy, gò định hình
sau đó lu hóa trong lò hấp
60 phút.

Công đoạn hoàn thiện:
Xâu dây giầy, kiểm tra
chất lợng, đóng gói

1
8


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Nguyên liệu dùng cho sản xuất bao gồm các loại vải bạt, vải phin làm mũ
giầy, các loại cao su làm đế giầy, các loại hóa chất dùng làm tăng độ bền độ dẻo
dai của đế giầy. Công đoạn may mũ giầy gồm các loại vải đà đợc bồi ở công đoạn
bồi và đợc cắt thành mũ giầy. Những mũ giầy đà đợc may hoàn chỉnh chuyển sang
bộ phận tán ô-zê sau đó chuyển sang bộ phận gò.
Công đoạn đúc đế giầy: Cao su cắt nhỏ nghiền thành bột trộn với các hóa chất
rồi đa vào máy cán, cán thành những tấm mỏng. Những tấm cao su này đợc cắt
thành đế giầy, đa qua bộ phận ép đế với cao su mỏng dán trên mặt đế, sau đó đa
vào bộ phận gò.
Bộ phận gò: Lồng mũ giầy (từ bộ phận may chuyển sang) vào phom giầy, quét
keo vào đế giầy và chân mũ giầy, dán đờng trang trí lên giầy gò định hình, sau đó
chuyển sang lu hóa trong lò hấp 60 phút.
Sau khi sản phẩm ®· hoµn thµnh ®a sang bé phËn OTK ®Ĩ kiĨm tra chất lợng,
chỉ những sản phẩm có đóng dấu OTK mới đợc đóng bao gói để nhập kho thành

phẩm.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty.
Công ty giầy Thụy Khuê là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập,
hoạt động sản xuất tập trung ở một địa điểm. Công ty chọn mô hình tổ chức quản
lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng, với một bộ máy quản lý khá hoàn chỉnh. Bao
gồm ban giám đốc và các phòng chức năng, thực hiện các chức năng quản lý nhất
định. Đặc điểm tổ chức của Công ty theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 10:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty giầy Thụy Khuê
Tổng giám đốc

1
9


Trờng Đại học TCKT

Tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Phó tổng giám đốc
Phụ trách kỹ thuật

Phòng

năng

Phòng
kỹ
thuật


Xí nghiệp
Số I

Phó tổng giám đốc
Phụ trách kinh doanh

Phòng
ĐB
CL

Xí nghiệp
Số II

Phòng
kế
toán

Phòng
KD
XNK

Phòng
hành
chính

Xí nghiệp
Số III

Phòng

tổ
chức

TTTM
CGCN

: Mối quan hệ trực tiếp
: Mối quan hệ chức năng
- Ban giám đốc:
+ Giám đốc là ngời phụ trách chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công
ty, trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Là ng ời đợc giám đốc ủy quyền chỉ đạo mọi hoạt
động của phòng kỹ thuật sản xuất, phòng đảm bảo chất lợng và phòng cơ năng để
đảm bảo cho quá trình sản xuất từ khâu chuẩn bị sản xuất, khâu sản xuất đến khâu
kiểm tra về chất lợng, số lợng của sản phẩm. Kết quả đợc tiến hành thông suốt liên
tục. Đồng thời là ngời đợc ủy quyền khi giám đốc đi công tác.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Là ngời chỉ đạo phòng kế hoạch kinh doanh xuất
nhập khẩu, phòng hành chính, phòng tổ chức và cũng có thể đợc ủy quyền khi giám
đốc đi công tác.
- Các phòng ban chức năng: đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh... Hiện nay, ở Công ty có 7 phòng ban với chức năng cụ thể:
+ Phòng tổ chức
+ Phòng hành chính
+ phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Phòng kế toán
+ Phòng đảm bảo chất lợng
+ Phòng ký thuật
+ Phòng cơ năng
2
0




×