Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng pháp luật đấu thầu chương 2 chế độ pháp lý về hình thức, phương thức và quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.74 KB, 26 trang )

Chương 2
Chế độ pháp lý về hình thức, phương
thức và quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư
2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư:
2.2 Phương thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu
tư theo Luật Đấu thầu

2.3 Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
theo Luật Đấu thầu


2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư:
-Đấu thầu rộng rãi: Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu
thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia. Bên
mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện,
thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại
chúng trước khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu
rộng rãi là hình thức chủ yếu đƣợc áp dụng trong đấu
thầu và là hình thức lựa chọn nhà thầu có tính cạnh
tranh cao nhất.


2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư:
-Đấu thầu hạn chế: Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu
thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu nhất định
có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự
phải đƣợc ngƣời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm
quyền chấp thuận. Hình thức này thƣờng áp dụng với


những gói thầu phức tạp về mặt kỹ thuật, lớn về quy
mơ hoặc điều kiện thực hiện khó khăn.
-Chỉ định thầu: Chỉ định thầu là hình thức chọn trực
tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thƣơng
thảo hợp đồng.


2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư:
-Chào hàng cạnh tranh: Hình thức này đƣợc áp dụng cho
những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dƣới 2 tỷ
đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà
thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của Bên mời
thầu. Việc gửi chào hàng có thể đƣợc thực hiện bằng cách
gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đƣờng bƣu điện hoặc bằng
các phƣơng tiện khác. Gói thầu áp dụng hình thức này
thƣờng có sản phẩm cụ thể, đơn vị trúng thầu thƣờng là
đơn vị đƣa ra giá có giá trị thấp nhất, khơng thƣơng thảo
về giá.


2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư:
--Mua sắm trực tiếp: Đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp
bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dƣới một
năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ
đầu tƣ có nhu cầu tăng thêm số lƣợng hàng hóa hoặc
khối lƣợng cơng việc mà trƣớc đó đã đƣợc tiến hành
đấu thầu, nhƣng phải đảm bảo không đƣợc vƣợt mức
giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trƣớc đó.

Trƣớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có
đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói
thầu.


2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư:
-Tự thực hiện: Hình thức này chỉ đƣợc áp dụng đối với
các gói thầu mà chủ đầu tƣ có đủ năng lực thực hiện
trên cơ sở tuân thủ quy định Quy chế
Quản lý đầu tƣ và xây dựng. Các gói thầu có đặc điểm
giá trị nhỏ và có tính đặc thù nên khơng có nhà thầu
quan tâm, thời gian thực hiện gián đoạn; tính rủi ro
cao hay phải thực hiện gấp,..
-Mua sắm đặc biệt: Hình thức này đƣợc áp dụng đối
với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu khơng có
những quy định riêng thì khơng thể đấu thầu được.


2.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư:
--Mua sắm trực tiếp: Được áp dụng trong trường hợp
bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới một
năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ
đầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hóa hoặc
khối lượng cơng việc mà trước đó đã được tiến hành
đấu thầu, nhưng phải đảm bảo không được vượt mức
giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đó.
Trƣớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có
đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói

thầu.


2.2 Phương thức lựa chọn nhà
thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu
thầu
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Các phương thức lựa chọn nhà
thầu, nhà đầu tư theo Luật Đấu thầu


Phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ
(Điều 28 Luật Đấu thầu 43)

- Đấu thầu rộng rãi, hạn chế gói thầu phi tư vấn;
gói thầu mua sắm HH, xây lắp, hỗn hợp có qui
mơ nhỏ
- Chào hàng cạnh tranh gói thầu phi tư vấn, mua
sắm hàng hóa, xây lắp
- Chỉ định thầu gói thầu tư vấn, phi tư vấn, mua
sắm HH, xây lắp, hỗn hợp
- Mua sắm trực tiếp gói thầu MSHH


Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ
(Điều 29 Luật Đấu thầu 43)

- Đấu thầu rộng rãi, hạn chế gói thầu tư vấn, phi
tư vấn, mua sắm HH, xây lắp, hỗn hợp



Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ
(Điều 30- Luật Đấu thầu 43)
- Áp dụng khi đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế gói thầu
mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mơ lớn, phức tạp.

- Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật,
phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu. Trên cơ sở
trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định
HSMT giai đoạn hai.
- Trong giai đoạn hai, nhà thầu đã tham gia giai đoạn một được
mời nộp HSDT. Hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật và
đề xuất về tài chính theo u cầu của HSMT giai đoạn hai,
trong đó có giá dự thầu và bảo đảm dự thầu.


Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ
(Điều 31- Luật Đấu thầu 43)
- Áp dụng khi đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu MSHH,
xây lắp, hỗn hợp có kỹ thuật, cơng nghệ mới, phức tạp, có tính đặc thù.
- Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp đồng thời HS đề xuất về kỹ thuật và
HS đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của HSMT. Trên cơ sở đánh
giá đề xuất về kỹ thuật của các nhà thầu trong giai đoạn này sẽ xác định các
nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật so với HSMT và danh sách nhà thầu đáp
ứng yêu cầu được mời tham dự thầu giai đoạn hai. HS đề xuất về tài chính
sẽ được mở ở giai đoạn hai.

- Trong giai đoạn hai, các nhà thầu đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn một
được mời nộp HSDT. HSDT bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài
chính theo yêu cầu của HSMT giai đoạn hai tương ứng với nội dung hiệu

chỉnh về kỹ thuật. Trong giai đoạn này, HS đề xuất về tài chính đã nộp
trong giai đoạn một sẽ được mở đồng thời với HSDT giai đoạn hai để đánh
giá.


2.3 Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu
tư theo Luật Đấu thầu
2.3.1 Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu và
Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
2.3.2 Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu

2.3.3 Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư qua
mạng


Nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà
thầu
1. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập cho toàn bộ dự
án, dự toán mua sắm. Trường hợp chưa đủ điều kiện
lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho toàn bộ dự án, dự
tốn mua sắm thì lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho
một hoặc một số gói thầu để thực hiện trước.
2. Trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải ghi rõ số lượng
gói thầu và nội dung của từng gói thầu.
3. Việc phân chia dự án, dự tốn mua sắm thành các gói
thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực
hiện; bảo đảm tính đồng bộ của dự án, dự tốn mua
sắm và quy mơ gói thầu hợp lý.
34



Căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
(Điều 34 - Luật Đấu thầu 43)
*
-

Đối với dự án:
Quyết định phê duyệt DA
Nguồn vốn
Điều ước, thỏa thuận quốc tế
Các văn bản phỏp lý liờn quan

*
-

i vi Mua sắm th-ờng xuyên
Tiờu chun, định mức trang thiết bị
Quyết định mua sắm
Nguồn vốn, dự tốn mua sắm
Đề án mua sắm (nếu có)


Nội dung kế hoạch la chn nh thầu
(Điều 35 Luật Đấu thầu 43)
- Tên gói thầu

- Giá gói thu
- Ngun vốn
- H×nh thức và phương thức lựa chọn nhà thầu
- Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu

- Loại HĐ
- Thời gian thực hiện HĐ
36


Trình, thẩm định và phê duyệt kế hoạch
lựa chọn nhà thầu (Điều 36-37 Luật Đấu thầu 43)

- Chủ đầu t- trình, ng-ời QĐĐT phê duyệt
KHLCNT
- Đối với gói thầu ở giai đoạn chuẩn bị dự án Chủ
đầu t-, đơn vị đ-ợc giao nhiệm vụ chuẩn bị dự
án có trách nhiệm trình kế hoạch LCNT lên
ng-ời đứng đầu cơ quan mình ®Ĩ xem xÐt, phª
dut
37


Giá gói thầu
(Điều 35- Luật đấu thầu 43)
- Giá gói thầu: xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự
tốn (nếu có) đối với dự án; dự tốn mua sắm đối với mua sắm
thường xuyên.
- Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ tồn bộ chi phí để thực
hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phịng, phí, lệ phí và thuế;
- Được cập nhật trong thời hạn 28 ngày trước ngày mở thầu
nếu cần thiết;
- Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn lập báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi: giá gói thầu xác
định trên cơ sở các thơng tin về giá trung bình theo thống kê

của các dự án đã thực hiện trong khoảng thời gian xác định;
ước tính tổng mức đầu tư theo định mức suất đầu tư; sơ bộ
tổng mức đầu tư;
- Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt thì ghi rõ giá
ước tính cho từng phần trong giá gói thầu.


Chi phí trong lựa chọn nhà thầu
(Điều 9- Nghị định 63)
- Giá bán 1 bộ HSMT (bao gồm cả thuế) với đấu thầu trong
nước tối đa 2.000.000 đ, với HSYC tối đa 1.000.000 đ; với
đấu thầu Quốc tế theo thông lệ đấu thầu Quốc tế;
- Chi phí lập HSMT, HSYC bằng 0,1% giá gói thầu nhưng
tối thiểu 1.000.000 đ và tối đa là 50.000.000 đồng;
- Chi phí thẩm định HSMT, HSYC bằng 0,05% giá gói thầu
nhưng tối thiểu là 1.000.000 đ và tối đa là 50.000.000đ;
- Chi phí đánh giá HSDT, HSĐX được tính bằng 0,1% giá
gói thầu nhưng tối thiểu là 1.000.000 đồng và tối đa là
50.000.000 đồng.
- Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu kể cả trường
hợp khơng lựa chọn được nhà thầu được tính bằng 0,05%
giá gói thầu nhưng tối thiểu là 1.000.000 đồng và tối đa là
50.000.000 đồng.


Chi phí trong lựa chọn nhà thầu (tiếp)
(Điều 9- Nghị định 63)
- Chi phí cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị của
nhà thầu về kết quả lựa chọn nhà thầu là 0,02% giá
dự thầu của nhà thầu có kiến nghị nhưng tối thiểu là

1.000.000 đồng và tối đa là 50.000.000 đồng
- Chi phí quy định nêu trên áp dụng đối với trường hợp
chủ đầu tư, bên mời thầu trực tiếp thực hiện. Đối với
trường hợp thuê tư vấn đấu thầu để thực hiện các
công việc này, việc xác định chi phí dựa trên các nội
dung và phạm vi công việc, thời gian thực hiện, năng
lực kinh nghiệm của chuyên gia tư vấn và các yếu tố
khác.


Thời gian trong lựa chọn nhà thầu
(Điều 12- Luật Đấu thầu 43)
- TG phê duyệt KHLCNT tối đa 5 ngày làm việc
- TG tối thiểu chuẩn bị HSĐX là 5 ngày
- TG tối thiểu chuẩn bị HSDT là 20 ngày (trong nước), 40 ngày (quốc
tế)
- TG phê duyệt các loại hồ sơ tối đa 10 ngày
- TG thẩm định kế hoạch LCNT và các loại hồ sơ tối đa 20 ngày
- Các loại hồ sơ được phát hành sau 03 ngày làm việc, kể từ ngày đầu
tiên đăng tải thông báo mời nộp hồ sơ đến trước đóng thầu;
- Sửa đổi HSMT tối thiểu 10 ngày (đấu thầu trong nước), 15 ngày
(đấu thầu quốc tế) trước đóng thầu; Sửa đổi HS mời quan tâm, HS
mời sơ tuyển, HSYC tối thiểu là 03 ngày LV trước đóng thầu
- Thơng báo kết quả LCNT theo đường bưu điện, fax 05 ngày làm
việc, kể từ ngày kết quả LCNT được phê duyệt.


Thời gian trong lựa chọn nhà thầu
(Điều 12- Luật Đấu thầu 43) (tiếp)
-


Thời gian đánh giá HSĐX tối đa là 30 ngày, HSDT tối đa là 45
ngày đối với đấu thầu trong nước; đánh giá HSĐX tối đa là 40
ngày, HSDT tối đa là 60 ngày đối với đấu thầu quốc tế. Trường
hợp cần thiết, có thể kéo dài thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu,
hồ sơ đề xuất nhung không quá 20 ngày và phải bảo đảm tiến
độ thực hiện dự án;

- Thời gian có hiệu lực của HSDT, HSĐX tối đa là 180 ngày, kể
từ ngày có thời điểm đóng thầu; trường hợp gói thầu quy mơ
lớn, phức tạp, gói thầu đấu thầu theo phương thức hai giai
đoạn, thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa là 210
ngày, kể từ ngày có thời điểm đóng thầu. Trường hợp cần thiết,
có thể yêu cầu gia hạn thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu,
hồ sơ đề xuất và phải bảo đảm tiến độ dự án;


Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với đấu
thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế :
• a) Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu;
• b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu;
• c) Đánh giá hồ sơ dự thầu và thương thảo hợp
đồng;
• d) Trình, thẩm định, phê duyệt và cơng khai kết
quả lựa chọn nhà thầu;
• đ) Hồn thiện, ký kết hợp đồng.


Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư



Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với chỉ
định thầu :

• a) Đối với chỉ định thầu theo quy trình thơng thường
bao gồm các bước: chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức
lựa chọn nhà thầu; đánh giá hồ sơ đề xuất và thương
thảo về các đề xuất của nhà thầu; trình, thẩm định, phê
duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu; hồn
thiện, ký kết hợp đồng;
• b) Đối với chỉ định thầu theo quy trình rút gọn bao gồm
các bước: chuẩn bị và gửi dự thảo hợp đồng cho nhà
thầu; thương thảo, hồn thiện hợp đồng; trình, phê
duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu; ký kết
hợp đồng.


Quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với đối
với chào hàng cạnh tranh :
• a) Đối với chào hàng cạnh tranh theo quy trình thơng
thường bao gồm các bước: chuẩn bị lựa chọn nhà thầu;
tổ chức lựa chọn nhà thầu; đánh giá hồ sơ đề xuất và
thương thảo hợp đồng; trình, thẩm định, phê duyệt và
công khai kết quả lựa chọn nhà thầu; hồn thiện, ký kết
hợp đồng;
• b) Đối với chào hàng cạnh tranh theo quy trình rút gọn
bao gồm các bước: chuẩn bị và gửi yêu cầu báo giá cho
nhà thầu; nhà thầu nộp báo giá; đánh giá các báo giá và

thương thảo hợp đồng; trình, phê duyệt và cơng khai
kết quả lựa chọn nhà thầu; hoàn thiện, ký kết hợp đồng.


×