Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Chuong 1 kinh tế vi mô tổng quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.09 KB, 37 trang )

MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Phân bổ thời gian:
-Tổng số tiết: 135 tiết
Số tiết lý thuyết: 45 tiết
Số tiết bài tập/thực hành: 00 tiết
Số tiết tự học: 90 tiết
1


Mục
tiêu

Mô tả mục tiêu

Vận dụng các nguyên lý cơ bản trong
G1 kinh tế vào phân tích mơi trường tác
nghiệp của doanh nghiệp tầm vi mơ
Có kỹ năng vận dụng kiến thức để giải
G2
quyết các vấn đề về kinh tế vi mơ
Có khả năng làm việc độc lập, làm việc
nhóm,
khả
năng
phân
tích,

duy
G3


chun mơn tốt.
2


Yêu cầu đối với người học
Tham dự đầy đủ các buổi học
Đọc trước bài giảng + giáo trình
Trả lời các câu hỏi lựa chọn
Làm đầy đủ các bài tập về nhà
Bài thi hết mơn (Hình thức kiểm tra và
thi: Kết hợp trả lời các câu hỏi lựa
chọn + Bài tập)
3


- Thang điểm đánh giá 10/10
- Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như
sau:
Hình thức đánh giá

Thời điểm

Quá trình
Tham dự lớp học
Suốt quá trình học
Tham gia làm bài tập,
15/15
thảo luận
Thi giữa kỳ
Bài tự luận/ trắc nghiệm

Tuần 12
trên lớp
Thi cuối kỳ
-

Tỉ lệ (%)
15
5
10
15
70


NGUỒN
HỌC
LIỆU
- Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá
Thọ (2019), Kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Kinh tế TP. HCM.
- Tài liệu tham khảo
- Đinh Phi Hổ (2013), Kinh tế vi mô căn bản và nâng cao,
NXB Tài chính.
- Nguyễn Minh Tuấn, Võ Thị Thúy Hoa (2006) Kinh tế vi
mô; Nhà xuất bản Thống kê
- Nguyễn Văn Ngọc (2010) Nguyên lý kinh
tế vi mô; NXB Đại học kinh tế quốc dân.


NỘI DUNG
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kinh tế
học

Chương 2: Cung – Cầu và giá cả thị trường
Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu
dùng
Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản
xuất
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn.

6


LƯỢC SỬ VỀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA
KINH TẾ HỌC
Kinh tế học được hình thành rất sớm và
phát triển đến hơm nay
Người đặt nền móng đầu tiên là Adam Smith
(1723-1790) người Scotland; với tác phẩm
“Của cải của các dân tộc „
Tiếp sau nổi lên có nhiều trường phái khoa học
khác nhau, nổi bậc có trường phái Keynes
(1883 -1946) cho rằng “Nhà nước phải tác
động trực tiếp vào nền kinh tế để tránh suy
thoái”, chống lạm phát, thất nghiệp,...
7


Đến nay, trường phái này được thừa nhận và
đóng vai trò rất quan trọng ở cả 2 phương
diện lý luận và thực tiễn.


Adam Smith
(1723-1790)
Ông tổ của kinh tế học

John Maynard Keynes
(1883-1946)
Thành hồng “làng”
8
kinh tế vĩ mơ


Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ ng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ NG VẤN ĐỀ N ĐỀ
CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC BẢN CỦA KINH TẾ HỌCN CỦA KINH TẾ HỌCA KINH TẾ HỌC HỌCC
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1 Kinh tế học
- Kinh tế học là một bộ môn khoa
học xã hội, giúp cho con người hiểu về
cách thức vận hành của nền kinh tế nói
chung và cách thức ứng xử của từng chủ
thể tham gia vào nền kinh tế nói riêng.
9


- Kinh tế vi mô
Nghiên cứu các quyết định của các cá nhân,
doanh nghiệp và các tương tác giữa các quyết
định này trên thị trường.
Kinh tế học vi mô giải quyết các đơn vị cụ thể
của nền kinh tế và xem xét một cách chi tiết
cách thức vận hành của các đơn vị kinh tế

hay các phân đoạn của nền kinh tế.

10


• Mục tiêu của kinh tế học vi mô:
Nhằm giải thích giá và lượng của một hàng hóa cụ
thể. Kinh tế học vi mơ cịn nghiên cứu các quy
định, thuế của Chính phủ tác động đến giá và lượng
hàng hóa và dịch vụ cụ thể. Chẳng hạn, kinh tế học
vi mô nghiên cứu các yếu tố nhằm xác định giá và
lượng xe hơi, đồng thời nghiên cứu các quy định và
thuế của Chính phủ tác động đến giá cả và sản
lượng xe hơi trên thị trường.

11


- Kinh tế học vĩ mô
Nghiên cứu nền kinh tế quốc
gia và kinh tế toàn cầu, xem xét xu
hướng phát triến và phân tích biến động
một cách tổng thể, tồn diện về cấu trúc
của nền kinh tế và mối quan hệ giữa các
bộ phận cấu thành của nền kinh tế.

12


• Mục tiêu phân tích của kinh tế học vĩ mơ:

Nhằm giải thích giá cả bình qn, tổng việc làm,
tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất. Kinh tế
học vĩ mơ cịn nghiên cứu các tác động của Chính
phủ như thu ngân sách, chi tiêu Chính phủ, thâm
hụt ngân sách lên tổng việc làm và tổng thu nhập.
Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu chi phí
sống bình qn của dân cư, tổng giá trị sản
xuất, thu chi ngân sách của một quốc gia.

13


* Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vó mô
quan tâm
Sản xuất
Vi Sản xuất / Sản
mơ lượng trong từng
ngành hoặc từng
doanh nghiệp.
 
Bao nhiêu sắt?
Bao nhiêu gạo?
Bao nhiêu vải?
Vó Sản xuất / Sản
mơâ lượng quốc gia.
Tổng sản lượng
quốc gia.
Tăng trưởng.

Giá cả


Thu nhập

Việc làm

Những mức giá
riêng lẻ của
từng sản phẩm.
 
Giá sắt.
Giá gạo.
Giá vải.

Phân phối thu
nhập và của cải.
 
Tiền lương trong
ngành sắt.
Tiền lương tối
thiểu.

Việc làm trong
từng ngành hoặc
doanh nghiệp.

Việc làm trong
ngành sắt .
Số lao động trong
một xí nghiệp.
Mức giá tổng Thu nhập quốc Việc làm và thất

quát trong nền gia.
nghiệp trong toàn
kinh tế.
 
bộ nền kinh tế.
 
Tổng mức lợi  
Giá tiêu dùng. nhuận của các Tổng số lao động
Giá sản xuất.
doanh nghiệp.
có việc làm.
Tỷ lệ lạm phát.
Tỷ lệ thất nghiệ
14 p


1.1.2 Kinh tế học thực chứng
Là một nhánh kinh tế học, quan
tâm tới việc miêu tả và giải thích các
hiện tượng kinh tế. Nó tập trung vào
các sự kiện và các quan hệ nhân-quả,
phát triển và thử nghiệm các lý luận
kinh tế.

15


• Kinh tế học thực chứng, với tư cách là một
mơn khoa học quan tâm tới việc phân tích hành
vi kinh tế. Nó khơng quan tâm tới việc phán xét

giá trị kinh tế (đây là việc của kinh tế học chuẩn
tắc). Ví dụ, lý thuyết kinh tế học thực chứng có
thể miêu tả việc tăng cung tiền ảnh hưởng
tới lạm phát thế nào, nhưng nó khơng đưa ra
một đề nghị nào về cần có chính sách gì khi đó.

16


1.1.3 Kinh tế học chuẩn tắc (hay cịn gọi là
Kinh tế học lý thuyết) (Tiếng Anh: Normative
economics)
Là một nhánh kinh tế học, chuyên phán xét
xem nền kinh tế phải như thế nào hoặc phải có
chính sách kinh tế gì để đạt được một mục tiêu
đáng có. Kinh tế học chuẩn tắc chú ý tới sự đáng
có của những mặt nhất định của nền kinh tế. Nó
nhấn mạnh sự cần thiết có các chính sách kinh tế.

17


• Chú ý là kinh tế học chuẩn tắc
(phải như thế nào) khác với kinh tế
học thực chứng (như thế nào). Tuy
nhiên, việc phán xét các giá trị
chuẩn tắc đòi hỏi phải có những
điều kiện (giả thiết), và khi điều
kiện thay đổi thì giá trị cũng thay
đổi.

18


1.1.4 Chu chuyển kinh tế
Chính phủ:
đóng cả hai vai trò trong cả hai thị
trường→ giảm bớt những khuyết tật
của thị trường

19


Chu chuyển kinh tế
(Giả định khơng có Chính phủ và ngi nc ngoi)

i
Ch

n

s
í
ph
C

ất
u
x

SX

T
Y
uYTSXu

Thị trờng yếu
Th
un
tố sản xuất (đất,
hập
bằn
lao động, vốn) . Cun
g ti
gY
ền
TS
X
Hộ tiêu dùng

Doanh nghiệp

Cu
ng

Do

Lợi nhuận
ti ai aa

an
ht


H .H

hu

, d/
vụ

u
uYTSX
C

Thị trờng
Hàng hóa,
dich vụ

i
Ch

d /v
,
H.H

iêu
t
u
tiê




n


g

Tha món
ti ai aa
20



×