Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông đan phượng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.27 KB, 85 trang )

1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Bớc sang thÕ kû XXI, cïng víi xu thÕ héi nhËp, toàn cầu hoá, sự phát
triển của công nghệ thông tin, sự tăng gấp bội của tri thức là điều kiện cơ bản
để mang lại thành tựu của nền kinh tế hiện đại. Chính vì vậy mà trong thế kỉ
này nghề nghiƯp trong x· héi cịng cã nh÷ng chun biÕn so với giai đoạn trớc
đây.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tạo điều kiện để nhân loại
tiến từ nền kinh tÕ c«ng nghiƯp sang nỊn kinh tÕ tri thøc. Nếu con ngời không
chiếm lĩnh đợc tri thức, không sáng tạo và sử dụng đợc thông tin trong các
ngành sản xuất thì không thể đứng vững và tồn tại đợc trong sự cạnh tranh
quyết liệt của thị trờng. Muốn có một cuộc sống tơng lai hạnh phúc, mỗi ngời
cần có trong tay ít nhất một nghề và biết đợc nhiều nghề, có khả năng di
chuyển nghề nghiệp, có năng lực tự tạo đợc việc làm trong bất kỳ hoàn cảnh
sống nào
Cùng với sự chuyển đổi và vận động đó của đất nớc dẫn đến sự thay
đổi thang giá trị của xà hội, dẫn đến sự đánh giá khác nhau về định hớng giá
trị cuộc sống vật chất, thế giới tinh thần, nhất là định h ớng giá trị nghề
nghiệp của thế hệ trẻ.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của xà hội là đòi hỏi
nguồn nhân lực có trình độ, có năng lực chuyên môn thì hệ thống giáo dục,
đặc biệt là giáo dục ở trung học phổ thông cần giúp các em học sinh xây dựng
đợc những giá trị, thang giá trị, thớc đo giá trị, tức là định hớng giá trị của xÃ
hội nói chung và định hớng giá trị nghề nghiệp của mình nói riêng. Thông qua
đó nhà trờng, các thầy cô giáo tổ chức, hớng dẫn, điều khiển, điều chỉnh các
hoạt đông của häc sinh nh»m gióp c¸c em nhËn thøc, lÜnh héi và chiếm lĩnh
những giá trị nghề nghiệp đó; giúp các em có thể tự xác lập nghề nghiệp và đi
tới quyết định một cách có ý thức trong việc lựa chọn con đờng nghề nghiệp
phù hợp với bản thân mình cũng nh là đáp ứng đợc yêu cầu mà xà hội đòi hỏi
ở hiện tại và tơng lai.


Đối với học sinh nói riêng và tầng lớp thanh niên nói chung thì giáo dục
định hớng giá trị nghề nghiệp là vô cùng cần thiết. Sở dĩ nh vậy vì hiện nay
hầu hết học sinh tốt nghiệp THPT đều cảm thấy khó khăn khi lựa chọn nghề


2

nghiệp cho mình vì các em không thể xác định đợc các giá trị nghề nghiệp...
Đặc biệt, hiện nay hầu hết các em tôt nghiệp THPT ở những vùng nông thôn
ngoại thành nh trờng THPT Đan Phợng Hà Nội đều cha có những định hớng giá trị nghề nghiệp một cách chính xác. Đa số định hớng giá trị nghề
nghiệp của các em đợc hình thành trên cơ sở là những nhận thực mơ hồ, mập
mờ về nghề nghiệp, thông qua d luận xà hội, ngời thân, bạn bè
ở trờng THPT Đan Phợng hiện nay, giáo dục định hớng giá trị nghề
nghiệp cũng đà đợc quan tâm và bớc đầu thu đợc một số kết quả nhất định nhng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy mà công tác giáo dục định hớng
giá trị nghề nghiệp cha đạt kết quả cao. Mặt khác, trong nhiều năm trở lại đây,
vấn đề giá trị và định hớng giá trị đà đợc các nhà khoa học ở nhiều nớc trên
thế giới (Hung ga ri, Nhật Bản, Liên Xô cũ) và cả ở Việt Nam quan
tâm nghiên cứu nhng cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu về biện
pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trung hoc phổ
thông. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Biện pháp giáo dục
định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trờng trung học phổ thông Đan Phợng Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho
học sinh trờng trung học phổ thông Đan Phợng Hà Nội.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp trong trờng THPT.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Quá trình hình thành các định hớng giá trị nghề nghiệp của học sinh trờng THPT Đan Phợng Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học

Trong nhiều năm trở lại đây, các em học sinh khi tốt nghiệp THPT đều
có xu hớng thi vào các trờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp
Tuy nhiên đa số các em đều cha có định hớng giá trị nghề nghiệp một cách
chính xác. Đa số định hớng giá trị nghề nghiệp của các em đợc hình thành
trên cơ sở là những nhận thực mơ hồ, mập mờ về nghề nghiệp, th«ng qua d


3

luận xà hội, ngời thân, bạn bèĐiều đó đà có ảnh hởng không nhỏ đến lựa
chọn nghề nghiệp tơng lai cđa c¸c em. NÕu cã c¸c biƯn ph¸p gi¸o dơc định hớng giá trị nghề nghiệp thích hợp thì sẽ giúp các em học sinh có những lựa
chọn nghề phù hợp với khả năng của mình cũng nh đáp ứng nh cầu xà hội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tiến hành giáo dục định hớng
giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT.
5.2. Khảo sát thực trạng giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho
học sinh ở trờng THPT Đan Phợng, Hà Nội.
5.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp
cho học sinh trờng THPT Đan Phợng, Hà Nội.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn địa bàn: Nghiên cứu trên địa bàn trờng THPT Đan Phợng,
Hà Nội.
6.2. Giới hạn nội dung: Nghiên cứu hoạt động giáo dục định hớng giá
trị nghề nghiệp cho học sinh THPT trong trờng học.
6.3. Giới hạn đối tợng: Quá trình hình thành các định hớng giá trị nghề
nghiệp ở học sinh trờng THPT Đan Phợng Hà Nội thông qua các hoạt động
giáo dục trong nhà trờng.
6.4. Giới hạn khách thể điều tra:
30 giáo viên chủ nhiệm trờng THPT Đan Phợng, Hà Néi.
300 häc sinh ë ba khèi 10, 11, 12 trêng THPT Đan Phợng, Hà Nội.

6.5. Giới hạn thời gian: Từ tháng 12/2007 đến tháng 10/2008
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Chúng tôi tiến hành thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu
các tài kiệu, văn bản, các công trình khoa học có liên quan đến vấn đề giáo
dục định hớng giá trị nghề nghiệp. Bằng các thao tác phân tích, tổng hợp và t
duy lôgic để rút ra những kết luận cần thiết.
7.1.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
* Phơng pháp phân tích lý thuyết: Chúng tôi nghiên cứu các tài liệu, văn
bản, các công trình khoa học có liên quan đến vấn đề giáo dục định hớng giá
trị nghề nghiệp. Sau đó phân tích, phân loại chúng thành từng phần, từng khía
cạnh để hiểu chúng rõ hơn.


4

* Phơng pháp tổng hợp lý thuyết: Trên cơ sở những thông tin đà thu
thập đợc, chúng tôi liên kết chúng lại thành từng phần phù hợp với mục đích
nghiên cứu nhằm tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc về vấn đề
giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT.
7.1.2. Phơng pháp hệ thống hóa lý thuyết
Phơng pháp này nhằm sắp xếp các thông tin lý luận thu đợc thành
những đơn vị có cùng bản chất, từ đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên
cứu, qua đó cho thấy đợc toàn cảnh của hệ thống tri thức khoa học thuộc vấn
đề nghiên cứu.
* Phơng pháp mô hình hóa lý thuyết
Chúng tôi dùng sơ đồ để khái quát các vấn đề lý luận tạo điều kiện
thuận lợi cho việc nhìn nhận toàn cảnh các vấn đề lý luận của đề tài.
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.1.1. Phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi


7.1.2. Phơng pháp quan sát
7.1.3. Phơng pháp trò chuyện, phỏng vấn
7.1.4. Phơng pháp khảo nghiệm.
7.2. Các phơng pháp bổ trợ
7.2.1. Phơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm.

7.2.2. Phơng pháp chuyên gia.
7.2.3. Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê toán học


5

Chơng I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Hiện nay, vấn đề giá trị, định hớng giá trị, trong đó có định hớng giá trị
nghề nghiệp và vấn đề dự định chọn nghề của học sinh THPT đang là vấn đề
mang tính thời sự và đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc quan tâm
nghiên cứu.
1.1.1. ở nớc ngoài
- Về vấn đề giá trị và định hớng giá trị:
Năm 1977 1978, trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niên
Bungari, trong công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh
niên, đà đề cập đến vấn đề định hớng giá trị cho thanh niên, đặc biệt là so
sánh sự khác biệt giữa thang giá trị của thanh niên hiện nay với thế hệ cha ông
trớc đó.
Năm 1983, Viện nghiên cứu thế giới của Nhật Bản đà chỉ đạo phòng
nghiên cøu thanh niªn, lÊy mÉu chung thanh niªn ë løa ti 18-24 cđa 11 níc
nh : NhËt B¶n, Mü, Anh, Đức, Pháp, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Nam T, Philippin,
Hàn Quốc, ; còn Viện khảo sát xà hội Châu Âu (EVS) ®iỊu tra thanh niªn

løa ti tõ 15-25 ë 10 níc Châu Âu: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia, Đức, Đan Mạch,
Ailen, Anh, Luxambua và Hi Lạp. Cả hai cuộc điều tra đều đề cập đến vấn đề
giá trị và định hớng giá trị của thanh nien nhằm chuẩn bị cho họ sẵn sàng bớc
vào cuộc sống.
Năm 1987, ở Hungari và Szabo Ildibo và một nhóm các nhà nghiên cứu
đà có một công trình nghiên cứu về giá trị và định hớng giá trị của thanh niên
(ở độ tuổi từ 14 30).
Trong những năm trở lại đây, các nớc Châu á và Đông Nam á đà có
nhiều cuộc hội thảo, tập huấn về vấn đề nghiên cứu giá trị và giáo dục giá trị,
nhiều tài liệu về giáo dục giá trị của các nớc đợc công bố. Đáng chú ý là Chơng trình giáo dục cho nuwowif Philippin (1988) và tập tài liệu Giá trị trong
hành động của trung tâm canh tân và công nghệ giáo dục thuộc tổ chức Bộ
trởng giáo dục Đông Nam á, xuất bản 1992. Tài liệu này đà trình bày quan


6

điểm, mục tiêu, chơng trình và cách đa giáo dục giá trị vào nhà trờng và cộng
đồng của các nớc Indonesia, Philippin, Singapo, Malaysia, Thái Lan.
- Về vấn đề dự định chọn nghề của thanh niên học sinh cũng đợc
nhiều tác giả quan tâm nh:
Trong các công trình nghiên cứu cđa V.V.V«tzinxkaia, V.S.Supkin,
V.P.Griban«p, X.N.Tritaiak«va, N.N.Dakhar«p, A.A.Barbin«va, A.A.
Bugac«p, G.A.Ivan«p,… cho thÊy: §¹i bé phËn häc sinh cÊp III mong muèn
sau khi tốt nghiệp THPT đợc tiếp tục học lên cao hơn. Các em không thích đi
làm ngay, những nghề các em chọn cũng bị ảnh hởng rất nhiều của giới tính
và lứa tuổi, cũng nh môi trờng sống. Ví dụ: Các em nam thích các nghề kỹ
thuật, còn các em nữ thÝch c¸c nghỊ thc lÜnh vùc y tÕ, gi¸o dơc, nghệ thuật;
học sinh thành phố thích các nghề thuộc lĩnh vữ xà hội, còn học sinh nông
thôn thích các nghề thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất.
Vấn đề động cơ chọn nghề cũng đợc các tác giả bàn đến, đặc biệt là

V.A.Cruchetxki đẫ nêu lên những động cơ bên ngoài và động cơ bên trong của
việc lựa chọn nghề của học sinh. Còn A.V.Detrôpxki nêu lên sự hấp dẫn của
nghề nghiệp là do tính sáng tạo, ý nghĩa xà hội của nghề nghiệp, tiền lơng
chi phối.
Thế kỷ XIX, trong các tài liệu văn học đà đề cập đến vấn đề hớng
nghiệp cho thanh niên. ở pháp, năm 1849 đà xuất bản cuốn sách Hớng dẫn
chọn nghề. Đầu thế kỷ XX, ở Đức, Mỹ, Anh đà có những tổ chức đầu tiên là
phòng t vấn cho thanh niên về việc lựa chọn nghề nghiệp tơng lai.
ở các nớc Bỉ, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Phần Lan, đà chú ý
nhiều ®Õn c¸c vÊn ®Ị nh: khuynh híng nghỊ nghiƯp cđa thanh niên trong nhà
trờng, công tác t vấn nghề nghiệp, trng cầu ý kiến của phụ huynh học sinh, các
nhà giáo dục nói chuyện với học sinh cuối khóa để làm trung gian trong việc
xác định công việc cho học sinh tèt nghiƯp…
1.1.2. ë ViƯt Nam
ë viƯt Nam cịng cã nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn
đề giá trị, định hớng giá trị và vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh. Cụ
thể:
- Vấn đề giá trị và định hớng giá trị:
Viện nghiên cứu XÃ hội học Việt Nam cũng có một số công trình
nghiên cứu


7

trên các khía cạnh khác nhau về sự định hớng giá trị trong sự chuyển
đổi cơ cấu xà hội.
Các tác giả: Nguyễn Văn Thạc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Quang Uẩn
trong ®Ị tµi khoa häc cÊp nhµ níc KX – 07 04 đà đề cập đến vấn đề giá
trị, giá trị nhân cách, giá trị nghề nghiệp và giáo dục giá trị cho học sinh, sinh
viên, công nhân viên chức và một số nhà doanh nghiệp.

Đào Hiền Phơng: Đinh hớng giá trị nghề nghiệp một việc làm cần
thiết Nghiên cứu giáo dục số 2 1991.
Trong đề tài khoa häc cÊp nhµ níc KX – 07 – 10 1993 Giá trị đinh hớng giá trị, sự biến đổi định hớng giá trị của con ngời Việt Nam hiện
nay do PGS.TSKH Thái Duy Tuyên cùng một số tác giả đà bàn đến vấn đề
giá trị và những thay đổi cơ bản trong hệ thống giá trị của ngời Việt Nam
trong giai đoạn mới.
Trong chơng trình khoa học cấp nhà nớc do GS.TS. Phạm Minh Hạc
làm chủ nhiệm nghiên cứu đề tài KX 07 Con ngời Việt Nam, mục tiêu và
động lực của sự phát triển kinh tế xà hội tổ chức tại Hà Nội đà đề cập đến
vấn đề giá trị và định hớng giá trị của con ngời Việt Nam hiện nay.
- Vấn đề dự định nghề nghiệp:
Nguyễn ánh Tuyết, trong tập nội san nghiên cứu giáo dục số 18 năm
1979 cũng đà nghiên cứu về ngu väng chän nghỊ cđa häc sinh líp 12 cã
nhËn xét: Phần lớn học sinh chọn nghề là do xuất phát từ động cơ xà hội, các
em mong muốn đợc phục vụ cho xà hội.
Phạm Tất Dong và tập thể Ban hớng nghiệp Viện nghiên cứu giáo dục:
Lê Đức
Phúc, Bùi Thị Phúc, Nguyễn Lê Hòa, Đoàn Quang Thiết đà nghiên
cứu “Ngun väng chän nghỊ cđa häc sinh líp 12”.
PGS.TSKH. Th¸i Duy Tuyên trong nghiên cứu giáo dục 1997 cũng đÃ
tìm hiểu
Những đặc điểm về định hớng giá trị của thanh niên Việt Nam trong
thời kì đổi mới. ông cho rằng: Việc định hớng giá trị nghề nghiệp của thanh
niên Việt Nam trong thời kì đổi mới có sự biến đổi về nhiều mặt một cách
mạnh mẽ và sâu sắc. Theo ông, hiện nay thanh niên thích chọn những nghề có
điều kiện phát triển, có thu nhập cao, phù hợp với khả năng. Khi chọn nghề,
đa số thanh niên Việt Nam đà có một cách nhìn khá toàn diện, mặc dầu coi


8


trọng mặt kinh tế nhng không xem thờng các mặt đạo đức, văn hóa, nhân văn,
chú ý đến sự phát triển năng lực của bản thân trong tơng lai.
Ngoài ra còn có rất nhiều luận văn của các tác giả khác nhau bàn đến
vấn đề lựa chọn nghề nghiệp và ngun väng chän nghỊ cđa häc sinh THPT
cịng nh c¸c vấn đề nh giáo dục hớng nghiệp
Nh vậy, từ trớc đến nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập
đến các vấn đề giá trị, định hớng giá trị, lựa chọn nghề nghiệp của học sinh.
Tuy nhiên những công trình nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở góc độ định hớng giá trị nghề nghiệp hoặc việc lựa chọn nghề của học sinh chứ cha bàn đến
làm thế nào để có các biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho
các em để giúp các em xác định và lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu
của bản thân và xà hội. Do vậy, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của những
ngời ®i tríc, ®ång thêi b»ng lý ln vµ thùc hiƯn quá trình nghiên cứu trên
khách thể mới và địa bàn nghiên cứu mới, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài:
Biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trờng
THPT Đan Phợng Hà Nội với hy vọng đề tài này sẽ đóng góp một phần
nhỏ bé làm cơ sở trong việc giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp trong các
trờng THPT, giúp các em học sinh có nhận thức và thái độ đúng đắn về giá trị
các nghề trong xà hội, trên cơ sở đó dẫn đến việc lựa chọn nghề một cách phù
hợp với khả năng, năng lực, nguyện vọng, nhu cầu của bản thân và xà hội.
1.2. Các khái niệm liên quan
1.2.1. Biện pháp
Biện pháp là cách làm, cách giải quyết những công việc cụ thể trong
những điều kiện cụ thể nhằm đạt đợc mục tiêu.[16]
1.2.2. Biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp
Biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp là cách thức nhà giáo
dục tổ chức các hoạt động khác nhau nhằm giúp các em học sinh có nhận thức
và thái độ đúng đắn về giá trị của các nghề trong xà hội. Trên cơ sở đó dẫn
đến việc lựa chọn nghề một cách phù hợp với khả năng, năng lực, nguyện
vọng, đáp ứng nhu cầu xà hội.

1.3. Lý luận về giá trị
1.3.1. Khái niệm giá trÞ.


9

Giá trị học với t cách là một ngành khoa học độc lập ra đời muộn hơn
so với các ngành khoa học khác. Thuật ngữ giá trị đà có từ thời cổ đại - theo
tiếng Hi Lạp, thuật ngữ Axia có nghĩa là giá trị- nhng từ nửa sau thế kỷ XIX
mới đợc dùng nh một khái niệm khoa học và đợc sử dụng rộng rÃi trong nhiều
ngành khoa học khác nhau nh: triết học, xà hội học, tâm lý học, giáo dục
họcTuy nhiên, ở các nớc XÃ hội chủ nghĩa trong thời kì bao cấp, hầu nh chỉ
đề cập đến khái niệm giá cả, giá thành, mà ít sử dụng khái niệm giá trị trong
đời sống.
Trong mỗi từ điển khái niệm giá trị đợc định nghĩa một cách khác
nhau. Trong tiếng Anh, có hai thuật ngữ tơng đơng với thuật ngữ giá tri
Value và Worth. Từ điển Oxford (1952) dùng thuật ngữ này để định chất
mà nó phụ thuộc vào.
Trong triết học có nhiều quan điểm khác nhau về giá trị. Chủ nghĩa duy
tâm tiên nhiệm (duy tâm khách quan) coi giá trị là tồn tại của những bản chất
tiên nhiệm, những chuẩn mực lý tởng tồn tại bên ngoài sự thật, không phụ
thuộc vào nhu cầu và ham muốn của con ngời.
Trái lại, chủ nghĩa duy tâm chủ quan (chủ nghĩa thực chứng, cảm xúc
luận) coi giá trị là hiện tợng của ý thức, là biểu tợng của thái độ chủ quan
của con ngời đối với khách thể mà ngời đó đang đánh giá.
Cả hai học thuyết trên đều quan niệm về giá trị một cách phiến diện và
đều không chỉ ra đợc mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể.
Còn đối với học thuyết tự nhiên chủ nghĩa (mục đich luận, thuyết lợi
ích) lại coi giá trị là sự biểu hiện những nhu cầu tự nhiên của con ng ời. Đó
là tiền thân của quan điểm x· héi vµ kinh tÕ thùc dơng.

Häc thut nµy quan điểm về giá trị không đầy đủ, chung chung mang
tính chất thực dụng.
Khác hoàn toàn với các quan điểm trên, chủ nghĩa Mác Lênin nhấn
mạnh bản chất xà hội, tính lịch sử, tính nhận thức đợc và tính thực tiễn của giá
trị. Chủ nghĩa Mác Lênin coi giá trị là những hiện tợng xà hội đặc thù, mọi
giá trị đều có nguồn gốc chân chính từ lao động sáng tạo lịch sử của đông đảo
quần chúng nhân dân lao động. Các giá trị đều thông qua nhận thức và đợc
thực tiễn kiểm nghiệm. Giá trị đợc xác định không phải ở các thuộc tính của
sự vật mà ở sự cuốn hút của các thuộc tính ấy vào lĩnh vực hoạt động khác
nhau của con ngời, vào hứng thú và nhu cầu của con ngời. Giá trị xuất hiện


1
0
khi sự vật tham gia vào các quan hệ thực tiễn của con ngời và biểu hiện cờng
độ của nó trong việc gây ra những thái độ nhất định ở chủ thể hoạt động. Thực
tiễn là cơ sở, phơng pháp để xác đinh giá trị.
Từ điển bách khoa toàn th Xô Viết định nghĩa: Giá trị là sự khẳng
định hoặc phủ định ý nghĩa của các đối tợng xung quanh con ngời, giai cấp,
nhóm hoặc toàn bộ xà hội nói chung. Giá trị đợc xác định không phải bởi bản
thân các thuộc tính của đối tợng mà là bởi tính chất cuốn hút của các thuộc
tính ấy vào hoạt động sống của con ngời vào các hứng thú nhu cầu, các mối
quan hệ xà hội, các chuẩn mực và phơng thức đánh giá, cũng nh vào trong các
nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức, trong lý tởng và mục đích. [7]
Từ điển Tiếng Việt [16] định nghĩa giá trị nh sau:
- Giá trị là cái mà ta làm cơ sở để xem xét một vật có lợi tới mức nào
đối với con ngời.
- Giá trị là cái mà ta dựa vào để xem xét một ngời đáng quý đến mức
nào về mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp, tài năng.
- Giá trị là những quan niệm về thực tại của cái đẹp sự thật, điều thiện

của một xà hội.
Đối với triết học, việc nghiên cứu nội dung khái niệm giá trị cũng đồng
nghĩa là nghiên cứu nội dung của giá trị học Giá trị học là học thuyết triết
học về bản chất của giá trị, về vị trí của chúng trong hiện thực và cấu trúc của
hệ thống các giá trị, tức là về mối liên hệ giữa các giá trị với nhau và với
những nhân tố xà hội, văn hóa với cấu trúc nhân cách [4]. Đối tợng của các
hoạt động của con ngời xét về bản chất luôn đợc đánh giá là thiện hay ác, đẹp
hay xấu, chân thực hay giả dối Giá trị có mặt chủ quan hay khách quan, còn
các giá trị chủ thể là mặt chủ quan của giá trị, giá trị này định hớng cho cá
nhân trong hoạt động.
Khác với triết học và xà hội học coi khái niệm giá trị bao gồm các hiện
tợng giá trị của một xà hội cụ thể, trong một giai đoạn cụ thể, xà hội học
không nhằm giải thích các giá trị chung mà xác định nội dung, sự phân bố
nguyên nhân và điều kiện kinh tế xà hội cụ thể hình thành nên hệ thống giá trị
nhất đinh của xà hội; sau đó xếp thứ bậc các giá trị rồi diễn tả chúng bằng các
thang đo. Bằng cách đó có thể hiểu và phân tích đợc định hớng giá trị của con
ngời trong xà hội.


1
1
Quan niệm của V.P.Tugarinốp nhà xà hội học Liên Xô: Giá trị là
những khách thể, những hiện tợng và những thuộc tính của chúng mà tất cả
đều cần thiết cho con ngêi. [15]
Nhµ x· héi häc Mü J.H.Ficher cho rằng Tất cả cái gì có lợi ích đáng
ham chuộng hoặc đáng kính phục đối với cá nhân hoặc xà hội đều có giá trị.
Một vật có giá trị khi nó đợc thừa nhận là có ích và cần có, chẳng hạn nh thức
ăn, tiền bạc, nhà cửa, đều có giá trị, vì chúng đợc thừa nhận là có ích và việc
mong muốn có đợc những thứ đó đà ảng hởng đến thái độ và hành vi của con
ngời. Không chỉ có hàng hóa vật chất mà những lý tởng khái niệm đều có giá

trị nh sự thật, lơng thiện và công lý [6].
Dựa trên cơ sở lập trờng của chủ nghĩa Mác Lênin, các tác giả Việt
Nam cũng đa ra những quan điểm khác nhau về giá trị:
Theo GS.TSKH. Phạm Minh Hạc: Giá trị là tính có ý nghĩa tích cực,
tốt đẹp, đáng quý, có ích của các đối tợng với chủ thể [14].
PGS. Trần Trọng Thủy cho rằng: Giá trị, đó là một hiện tợng xà hội
điển hình, biểu thị các sự vật hiện tợng, các thuộc tính và quan hệ của hiện
thực các t tởng của tự nhiên và xà hội đợc con ngời tạo ra hoặc không đợc con
ngời tạo ra nhng đều phục vụ cho sự tiến bộ của xà hội và sự phát triển của cá
nhân con ngời[21].
Tác giả Lê Đức Phúc quan niệm: Giá trị là cái có ý nghĩa đối với xÃ
hội, tập thể và cá nhân, phản ánh mối quan hệ chủ thể - khách thể đợc đánh
giá xuất phát từ điều kiện xà hội lịch sử thực tế và phụ thuộc vào trình độ phát
triển nhân cách. Khi đà đợc nhận thức đánh giá lựa chọn, giá trị trở thành một
trong những động lực thúc đẩy con ngời theo một xu hớng nhất định. [8]
Qua xem xét quan điểm của các tác giả, trờng phái về giá trị, chúng ta
thấy các tác giả đều nhấn mạnh một số điểm sau:
- Giá trị luôn mang tính khách quan nghĩa là sự xuất hiện, tồn tại
hay mất đi của
giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức của con ngêi, mµ nã phơ
thc vµo sù xt hiƯn, sù tån tại hay mất đi của một nhu cầu nào đó của con
ngời. Hay nói cách khác, giá trị chỉ có thể tồn tại trong mối liên hệ với nhu
cầu của con ngêi. Tïy theo viƯc con ngêi cã hay kh«ng có nhu cầu nào đó mà
một sự vật hay hiện tợng đối với con ngời là có giá trị hay không có giá trị.


1
2
- Giá trị đợc tạo nên bởi thực tế của lịch sử xà hội và thực tiễn là tiêu
chuẩn của mọi giá trị.

- Giá trị đợc xem nh là phơng tiện để thỏa mÃn nhu cầu, lợi ích của con
ngời, vì mục đích tiến bộ xà hội và sự phát triển cá nhân.
- Khi đà nhận thức một cách đầy đủ nhất các giá trị trở thành những
tiêu chuẩn cho sự đánh giá, a thích và sự lựa chọn.
Nh vậy, giá trị là cơ sở của mục tiêu, tiêu chuẩn và là nguồn gốc sâu xa
nhằm thúc đẩy hoạt động của con ngời, là cơ sở cho sự hình thành định hớng
giá trị của cá nhân với t cách là một chủ thể. Do đó, con ngời và cộng đồng
ngời là nơi sinh ra giá trị và cũng là nơi gìn giữ, truyền thụ thực hiện giá trị.
1.3.2. Quá trình hình thành giá trị
Quan hệ giá trị là một bộ phËn trong mèi quan hƯ nhiỊu mỈt cđa con
ngêi víi con ngời. Khi nói tới giá trị là nói tới nhu cầu của con ngời.
Quan hệ giá trị là một nhân tố tạm thời của mối quan hệ giữa nhu cầu
của con ngời và đối tợng của nhu cầu ấy. Đối tợng quan hệ giá trị không phải
là nhu cầu đợc thực hiện mà là một đối tợng bên ngoài, đối với con ngời đối tợng này chỉ có giá trị khi nó đợc con ngời hiểu thấu đáo. Quan hệ giá trị thờng
xuyên đợc nảy sinh trong quá trình phát triển của nền văn hóa xà hội và sự
phát triển của các nhân riêng lẻ. Đó là việc chuyển từ chỗ nắm vững bộ phận
sang nắm vững toàn sự vật.
Khi con ngời nắm vững toàn diện hơn nền văn hóa đà đợc xà hội tích
lũy, nhng sự phát triển ngày càng tăng của sự vật đồi hỏi con ngời phải đa ra
những tiêu chuẩn ngày càng mới. Không chỉ cá nhân mà cả chủ thể xà hội
trong quá trình nắm vững đối tợng ngày càng mới phải trải qua giai đoạn quan
hệ giá trị tiêu chuẩn đối với chúng, vì thế mối quan hệ này lúc nào cũng đợc tái sinh.
Do vậy, thông qua quá trình xà hội hóa, con ngời lĩnh hội các giá trị từ
nền văn hóa xà hội lịch sử cùng với các kiến thức, thái độ, tình cảm cũng
đà đợc xà hội hóa. Các tổ chức xà hội có vai trò quyết định trong việc gìn giữ,
phổ biến các giá trị là: gia đình, hệ thống giáo dục và các tổ chức xà hội
truyền lại các mong đợi từ xà hội tới cá nhân. Cá nhân ngoài việc tiếp thu các
giá trị xung quanh mình một cách đơn giản còn phải lĩnh hội một cách có
chọn lọc thông qua lợi ích và quan hƯ thùc tiƠn x· héi. Tríc ¶nh hëng lín c¸c



1
3
giá trị và mức độ gắn liền của chúng với nền văn hóa xà hội sẽ giúp cá nhân
lĩnh hội những giá trị ấy. Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào các tổ chức xà hội
truyền tải giá trị, đồng thời sự truyền tải giá trị của các tổ chức xà hội có thể
củng cố hoặc loại trừ lẫn nhau. Sự trùng hợp các giá trị và kinh nghiệm hàng
ngày sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự giải thích thực tiễn đợc truyền đạt thông
qua các tổ chức xà hội và khi đó giá trị đợc truyền đạt sẽ là một bộ phạn thống
nhất của hành vi xà hội. sự biến động xà hội làm xuất hiện giá trị, đồng thời
xà hội thay đổi và trình độ học ván đợc nâng cao thì giá trị mới cũng đợc tạo
ra và thay thế giá trị cũ. Sự thay đổi của xà hội cũng bị các tổ chức xà hội hóa
và luôn luôn đón nhận trớc những giá trị mới và khi đó sẽ không có mâu thuẫn
xảy ra khi giá trị mới xuất hiện trong các tổ chức xà hội hóa đó. Ngợc lại,
thông qua các tổ chức, trong quá trình xà hội hóa, các giá trị sẽ đợc truyền đạt
nhng nếu quá trình xà hội hóa có chức năng trái ngợc nhau và các kinh
nghiệm xà hội không đợc củng cố thì mâu thuẫn giá trị sẽ ngày càng tăng. Khi
đó các thành viên trong xà hội sẽ hớng tới các giá trị đối kháng riêng biệt.
Trong mọi xà hội luôn luôn tồn tại sự xung đột và đối lập giá trị.
Sự hình thành giá trị, nguồn gốc giá trị trong quan hệ của các nhân với
t cách là chủ thể hoạt động xà hội với các cá nhân khác vừa là khách thể vừa
là chủ thể trong tơng tác xà hội. Khách thể đợc phản ánh vào trong tâm lý của
chủ thể và mối quan hệ này đợc chia làm hai loại: quan hệ nhận thức và quan
hệ ®¸nh gi¸.
+ Quan hƯ nhËn thøc: Chđ thĨ hiĨu râ bản chất và quy luật của khách
thể.
+ Quan hệ đánh giá: Xuất phát từ nhu cầu của bản thân chủ thể để từ
đó phát hiện và tiếp thu giá trị của khách thể với chủ thể. Vấn đề chính ở đây
là chủ thể xác định rõ khách thể có giá trị nh thế nào. Khách thể đánh giá chủ
thể về mức độ, tầm quan trọng của giá trị với chủ thể. Chủ thể là xà hội, giai

cấp và tầng lớp xà hội.. Lúc này giá trị xuất hiện sau sự đánh giá.
1.3.3. Phân loại giá trị
Có nhiều cách phân loại giá trị, mỗi cách lại dựa trên cơ sở, căn cứ, tiêu
chí khác nhau. Tùy theo mục đích tiếp cận, các tác giả dựa trên những tiêu
chuẩn, căn cứ nhất định để phân loại các giá trị. Nhìn chung, mỗi phơng thức
phân loại đều chỉ ra những thuộc tính hay những hình thái mang ý nghĩa nhất
định.


1
4
Thông thờng cách phân loại khá phổ biến là chia giá trị thành hai loại:
giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Các tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hai
loại hình này là ngời ta xem xét sự vật, hiện tợng thỏa mÃn nhu cầu vật chất
hay nhu cầu tinh thần của con ngời.
Giá trị vật chất bao gồm: giá trị sử dụng và giá trị kinh tế.
Giá trị tinh thần bao gồm: giá trị khoa học (giá trị nhận thức, các chân
lý), giá trị chính trị (cái chính nghĩa, cái cách mạng), giá trị đạo đức (cái
thiện, cái ác), giá trị pháp luật (cái hợp pháp), giá trị tôn giáo (sự thiêng liêng,
thánh thiện).
Theo J.H.Fichter, nhà xà hội học Mỹ, mỗi hiện tợng xà hội có thể đợc
ding làm khởi điểm cho sự phân loại giá trị. Để có cơ sở phân tích các giá trị,
ông dùng ba căn cứ để phân loại là: Nhân cách, xà hội và văn hóa.
Theo M. Popon và J.M.William, các giá trị chi phối hành vi lớn của
con ngời: hành vi cơ thể, hành vi nhân cách, hành vi văn hóa và các hành vi xÃ
hội. Từ đó phân chia ra các loại giá trị chủ yếu: các giá trị tính cách, các giá
trị xà hội, các giá trị văn hóa và các giá trị tồn tại sinh học. ở đây chúng ta
xem xét ba cách phân loại:
* Phân loại giá trị theo sự hớng tới:
- Những giá trị hớng về bản thân: Sự thành đạt, tiện lợi, sở hữu t nhân

tự do.
- Những giá trị hớng về ngời khác: Ngời khác có thể là ngời trong
nhóm, có quan hệ gân gũi nh: gia đình, nhóm đồng nghiệp, đảng phái chính
trị, nhóm tôn giáo và dân tộc.
* Phân loại giá trị khi xem xét bản chất của lợi ích gồm các loại sau:
- Giá trị vật chất: an toàn, sức khỏe, tiện lợi.
- Giá trị kinh tế: sản phẩm, hiệu quả.
- Giá trị đạo đức: Trung thực, thật thà, khiêm tốn, vị tha.
- Giá trị xà hội: Lòng từ thiện, sự công bằng, lòng nhân ái
* Phân loại giá trị văn hóa - xà hội
Giá trị văn hóa xà hội gắn liền với sự phát triển khoa học kỹ thuật
với sù tiÕn bé trong lèi sèng, trong sinh ho¹t vËt chất và tinh thần, với trình độ
thẩm mỹ và văn minh. Giá trị văn hóa xà hội nhìn chung thay đổi tuần tự
theo thời gian. Sự biến đổi giá trị văn hóa xà hội của một đất nớc hoµn toµn


1
5
phụ thuộc vào: các giai đoạn phát triển kinh tế, giai đoạn hiện đại hóa, công
nghiệp hóa đất nớc, chính sách mở cửa
Ngày nay do sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới, vấn
đề truyền thông hiện đại cho nên rất ít nớc bị cô lập. Các nớc, các châu lục,
các nền văn hóa đà xích lại gần nhau, học hỏi lẫn nhau, những giá trị văn hóa
xà hội đợc thay đổi một cách từ từ đà phân thành 7 nhóm giá trị sau:
- Giá trị nhân văn.
- Giá trị đạo đức.
- Giá trị văn hóa.
- Giá trị t tởng.
- Giá trị chính trị
- Giá trị pháp luật.

- Giá trị kinh tế.
Đây là hệ thống giá trị phổ biến thờng đợc giới thiệu trong các tài liệu
của UNESCO.
Các giá trị đợc phân loại theo những cách khác nhau. Trong mỗi cách
phân loại này đều chỉ rõ những thuộc tính, hình thái và tầm quan trọng của
chúng.
Theo GS. Đỗ Huy, GS. Lê Quang Thiêm cho rằng: Vấn đề trung tâm
của nền văb hóa dân tộc là hệ thống giá trị. Hệ thống giá trị này thể hiện trên
ba lĩnh vực quan trọng: [5]
- Các giá trị vật chất tinh thần.
- Các giá trị về trình ®é c¸c quan hƯ con ngêi – con ngêi.
- C¸c giá trị nhân cách.
1.3.4. Hệ thống giá trị, thang giá trị và thớc đo giá trị
Hệ thống các giá trị rất phong phú và đa dạng tỷ lệ thuận với sự có mặt
của các giá trị trong đời sống xà hội.
Căn cứ vào các hoạt động của con ngời có: Hệ thống giá trị nghề
nghiệp, hệ thống giá trị đạo đức, hệ thống giá trị chính trị, hệ thống giá trị t tởng.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động có: Hệ thống giá trị cá nhân, hệ thống
giá trị nhóm.


1
6
Căn cứ vào tính phổ biến của các loại giá trị có: Hệ thống giá trị phổ
thông, hệ thống giá trị cốt lõi, hệ thống giá trị thông thờng.
Song tất cả các hệ thống giá trị đều có đặc điểm chung:
- Một tập hợp các giá trị tơng tự nh nhau trong đó có giá trị nổi bật.
- Tập hợp các giá trị đợc lu truyền để giữ lại chất lợng của cuộc sống
hịên tại.
- Tập hợp các giá trị về sự biến đổi những tri thức có trong các lĩnh

vực của đời sống.
Dù ở bất cứ thời đại nào, thời điểm nào, quá khứ, hiện tại, tơng lai hệ
thống các giá trị luôn mang tính lịch sử cụ thể, không phụ thuộc vào ý muốn
hay sự lựa chọn của hệ thống giá trị truyền thống. Trong hoàn cảnh lịch sử xÃ
hội, hệ thống giá trị đáp ứng có tác dụng xác định rất rõ vai trò của mình, vì
trong đó nó chứa đựng tổng hòa những mục tiêu, tiêu chuẩn và hành vi xà hội
yêu cầu. Cho nên trong đời sống xà hội, hệ thống giá trị có thể gặp các trờng
hợp sau:
- Sự thay đổi hệ thống giá trị.
- Sự lỗi thời của một giá trị.
- Một xà hội có một hoặc nhiều hệ thống giá trị.
Đi liền với vấn đề giá trị, hệ thống giá trị thì thang giá trị cũng cần đợc
xem xét. Thang giá trị là sự sắp xếp giá trị theo trật tự u tiên nhất định. Thông
qua thang giá trị cá nhân, gia đình, xà hội thì động cơ, mục tiêu của cá nhân,
tổ chức xà hội đợc bộc lộ. Liên quan đến thang giá trị thì thớc đo giá trị cũng
là tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận. Bởi với mỗi nền văn hóa xà hội khác
nhau, trong các lĩnh vực khoa học khác nhau thì thớc đo giá trị cũng khác
nhau. Trong khoa häc tù nhiªn, khoa häc kü thuËt cã thớc đo rõ ràng nh: cân
nặng, chiều cao, chiều dài, chiều rộng Còn trong khoa học xà hội, thớc đo
giá trị đợc tính bằng các chỉ số, yéu tố, nhân tố với các mức: sai, đúng, thờng
xuyên, không thờng xuyên
Bản thân giá trị và hệ thống giá trị luôn chứa đựng hai mặt: định tính và
đinh lợng nên khi dựa vào các chỉ số, yếu tố thì mặt định hợng đợc xác định,
mô tả dễ dàng hơn mặt định tính, vì những giá trị tinh thần là những cái vô
hình trừu tợng khó cân đo, đong đếm đợc. Mặt khác khi đo giá trị của một
ngời thì đơn giản, dễ dàng hơn nhiều so với đo giá trị của một nhãm, mét céng


1
7

đồng. Chính vì lý do đó mà ácc nhà nghiên cứu đà cố gắng tìm ra một tiêu
chuẩn để làm thớc đo chuẩn cho một số giá trị nào đó để sử dụng trong các
công trình nghiên cứu, khảo sát khoa học, văn hóa.
1.4. Lý luận về định hớng giá trị
1.4.1. Khái niệm định hớng giá trị
Khi tiếp cận khái niệm Định hớng giá trị có rất nhiều cách khác nhau.
- Theo Jadov, trong cuèn “Ch©n dung x· héi – tâm lý kĩ s thì định
hớng giá trị đó là những biểu tợng của con ngời về mục đích chủ yếu của cuộc
đời và các phơng tiện cơ bản đạt những mục tiêu ấy. Định hớng giá trị đóng
vai trò chủ đạo trong việc xây dựng các chơng trình hành vi lâu dài, chúng
hình hành trên cơ sở những nhu cầu của chủ thể về việc nắm vững những hình
thức cơ bản của hoạt động sống trong những điều kiện lịch sử xác định và do
tính chất của các quan hệ xà hội quy định. Các quan hệ xà hội này là nguồn
gốc khách quan hình thành những nhu này.[26]
- Theo Từ điển bách khoa toàn th Liên Xô , định hớng giá trị đợc hiểu
đó là:
+ Cơ sở t tởng, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ giúp chủ thể đánh giá thực
tại xung quanh và định hớng trong thực tại đó.
+ Phơng pháp phân loại các khách thể của cá nhân theo giá trị của
chúng. Định hớng giá trị hình thành thông qua sự chiếm lĩnh kinh nghiệm xÃ
hội và thể hiện trong các mục đích, t tởng ham muốn của nhân cách. Hệ thống
định hớng giá trị tạo nên nội dung xu hớng của nhân cách và là cơ sở bên
trong của các mối quan hệ giữa cá nhân với thực tại đó. [17]
- Theo Từ điển tâm lý học tóm tắt thì Định hớng giá trị chính là phơng thức mà chủ thể áp dụng để phân biệt các sự vật theo nghĩa của chúng đối
với chĩnh mình, từ đó hình thành nội dung cơ bản của xu hớng, các mặt nhận
thức, ý chí và cảm xúc trong sự phát triển của nhân cách. [10]
- B.G.Ananhiep: Việc cá nhân hớng vào các giá trị này hay giá trị
khác tạo nên sự định hớng giá trị của họ. [1].
- Theo TSKH Thái Duy Tuyên: Định hớng giá trị là thái độ, là sự lựa
chọn các giá trị vật chất và tinh thần, là hệ thống tâm thế, niềm tin, sở thích

của con ngời đối với một giá trị nào đó. [20]


1
8
Nhìn chung các khái niệm định hớng giá trị nêu trên dù có đợc định
nghĩa bằng cách này hay cách khác song chúng đều thống nhất ở các điểm
sau:
- Định hớng giá trị là hiện tợng tâm lý có nguồn gốc khách quan, nảy
sinh trong quá trình hoạt động, tác động tích cực qua lại giữa con ngời và thế
giới khách quan trên cơ sở nắm vững hệ thống kinh nghiệm xà hội lịch sử loài
ngời.
- Có sự phân biệt các giá trị trong ý thức và tâm lý con ngời, là sự xác
định của các nhân, trên cơ sở đó hình thành lối sống, phong cách giao tiếp và
toàn bộ hành vi của cá nhân. chính vì vậy, việc xác định thang giá trị và thực
hiện các hành vi trên cơ sở lựa chọn các giá trị đó chính là định hớng giá trị
của cá nhân.
- Định hớng giá trị nh là xu hớng nhân cách hớng tới giá trị nào đó, là
cơ sở điều chỉnh hành vi con ngời và là thành phần trong cấu trúc nhân cách.
1.4.2. Quá trình hình thành định hớng giá trị
Có nhiều quan điểm khác nhau về quá trình hình thành định hớng giá
trị. Trong cuốn Các giá trị và dạy học, các tác giả Paths, Harmin và Simon
đà trình bày bảy giai đoạn về quá trình hình thành định hớng giá trị (coi đó là
các thang đo những tiêu chuẩn để xác định giá trị).[9]
Các quan điểm đó đợc dựa trên 3 quá trình cơ bản: lựa chọn, cân nhắc
và hành động.
- Quá trình lựa chọn (3 giai đoạn):
+ Chọn tự do.
+ Từ các khả năng lựa chọn khác nhau.
+ Lựa chọn trên cơ sở đà dự đoán kết quả có thể có của từng khả năng

lựa chọn.
- Quá trình cân nhắc (2 giai đoạn):
+ Tâm niệm cảm thấy vui mừng với những lựa chọn đà tiến hành.
+ Sẵn sàng khẳng định sự lựa chọn đó một cách công khai.
- Quá trình hành động (2 giai đoạn):
+ Làm một cái gì đó theo sự lựa chọn.
+ Lặp lại hành động.
Quá trình hình thành định hớng giá trị diễn ra qua 7 giai đoạn kể trên.
Từng giai đoạn diễn ra cụ thể nh sau:


1
9
a. Chọn tự do
Nghĩa là khi cá nhân tiến hành một sự lựa chọn sẽ không thúc đẩy bởi
một quyền lực hay một sự ép buộc nào mà do cá nhân tâm niệm, gửi gắm ý
nghĩ và một sở thích, một mục đích hay một hoạt động nào đó.
b. Chọn từ khả năng lựa chọn khác nhau
Tiêu chuẩn này liên quan rất nhiều đến cách chọn tự do. Lựa chọn ở
đây chỉ là một khả năng đợc ngời ta chấp nhận trong các khả năng lựa chọn
khác nhau. Do đó cá nhân có thể xác định điều kiện một tiêu chuẩn thích hợp
làm cơ sở cho một mối quan tâm, một chủ định hay một hành động.
c. Chọn sau khi đà dự đoán các kết quả có thể có của từng khả năng
lựa chọn
Giai đoạn này diễn ra quá trình cá nhân dự đoán đợc kết quả của từng
khả năng lựa chọn. Chỉ khi các kết quả của các khả năng lựa chọn đà đợc phân
tích và quán triệt, lúc đó cá nhân mới tiến hành lựa chọn một khả năng thông
tin đúng đắn nhất và do đó mới chuyển thành giá trị.

d. Cân nhắc và tâm niệm

Chủ thể ấp ủ và tâm niệm hoặc cân nhắc một cái gì đó mà ngời ta có
cảm tình với nó. Các giá trị phát triển từ các lựa chọn mà ngời ta đà thực hiện
một cách vui vẻ. Khi ngời ta đà tâm đắc, cân nhắc có nghĩa là ngời ta đà thỏa
mÃn và vui mừng với lựa chọn mình đà làm và sẽ đợc sử dụng làm hớng dẫn
trong đời sống hàng ngày của cá nhân.
e. Khẳng định
Đó chính là kết quả thu đợc sau khi các lựa chọn đà đợc cân nhắc và
tâm niệm. Bởi vì chỉ sau khi khẳng định ngời ta mới sẵn sàng gắn bó với lựa
chọn ®ã. NÕu mét ngêi nµo ®ã lÊy lµm h·nh diƯn về một lựa chọn và sẵn sàng
công khai lựa chọn ®ã th× cã thĨ nãi lùa chän cđa ngêi ®ã đà tuân thủ một giá
trị khác cao hơn giá trị khẳng định.
f. Hành động theo lựa chọn
Trong các giai đoạn nãi trªn chóng ta lËp ln vỊ sù lùa chän và cân
nhắc. Giai đoạn này không chỉ là giai đoạn quan trọng trong quá trình định hớng giá trị mà nó còn rất quan trọng bởi chính thông qua hành động mà một
lựa chọn đà bộc lộ bản chất.


2
0
g. Lặp lại hành động
Đây là giai đoạn cuối cùng trong quá trình hình thành định hớng giá
trị. Các giá trị phải đợc bộc lộ qua sự lặp lại trong hành động, lối sống của
mỗi ngời. Mỗi cá nhân hành động phù hợp và kiên trì theo các giá trị mà họ đÃ
quyết định lựa chọn.
Nh vậy, tập hợp các quá trình trên xác định sự đánh giá giá trị. Kết quả
của quá trình định hớng giá trị là khẳng định đợc giá trị cũng có nghĩa là giá
trị đợc hình thành ở cá nhân.

1.4.3. Phân loại định hớng giá trị
Các giá trị của con ngời rất phong phú và ®a d¹ng, trong khi ®ã con ngêi l¹i ®ang sèng trong môi trờng xà hội, tham gia vào các hoạt động đa dạng.

Do vậy, việc phân loại định hớng giá trị cũng rất phức tạp, muôn hình, muôn
vẻ theo các căn cứ khác nhau:
- Nếu căn cứ vào ý nghĩa xà hội hay cá nhân của những mục đích mà
con ngời hớng tới, thì có hai loại:
+ Định hớng giá trị xà hội.
+ Định hớng giá trị cá nhân.
- Căn cứ vào ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của những giá trị mà con ngời đang theo đuổi, ta có:
+ Định hớng giá trị tích cực.
+ Định hớng giá trị tiêu cực.
- Nếu căn cứ vào đối tợng của sự định hớng giá trị, ta có:
+ Định hớng giá trị vật chất.
+ Định hớng giá trị tinh thần.
1.4.4. Vai trò của định hớng giá trị
Định hớng giá trị giúp con ngời lập chơng trình cho hành động của
mình trong một thời gian dài, quy định đờng lối chiến lợc của hành vi, đồng
thời định hớng giá trị có thể quy định trực tiếp hành vi của con ngời.
Định hớng giá trị là nhân tố trung tâm để chi phối mọi suy nghĩ, hành
động của con ngời đồng thời điều chỉnh và hớng hoạt động đó tới mục đích cơ
bản mà họ đà đặt ra.



×