Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Dòng chảy kim hoàng trong suối nguồn dân gian của tranh việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.54 KB, 58 trang )

1

Mở đầu
Một thứ chỉ thật sự mất đi khi không còn ai nhớ đến nó nữa, dờng
nh qui luật ấy đà âm thầm nối liền những giá trị văn hoá của những ngày đà qua
với hiện tại bằng một sức sống mÃnh liệt và bền bỉ. Dù cho sự gián cách về thời
gian có thể làm lụi tàn cả một dòng tranh, nhng một khi nó đà từng để lại vệt
sáng trong quá khứ thì sớm hay muộn giá trị của nó cũng sẽ đợc khẳng định.
Dòng tranh ấy đợc định danh bằng một cái tên thật lộng lẫy Kim Hoàng_ cái
tên mà không phải nhiều ngời từng biết đến. Chọn cho mình đề tài Tìm hiểu về
dòng tranh Kim Hoàng này- có thể chỉ để cho cái tên Kim Hoàng đợc biết đến
nhiều hơn và biết đâu đó, lại có thể góp phần vào công việc khôi phục dòng
tranh đà mất của ngời làng Kim Hoàng hôm nay.
Cần phải nói thêm rằng đây hoàn toàn không phải là một báo cáo khảo sát
sự phát triển của làng nghề Kim Hoàng từ xa đến nay, mà chỉ là đứng từ những
điểm nhìn khác nhau để viết về dòng tranh Kim Hoàng. Theo đó, Kim Hoàng
giống nh một dòng chảy hợp thành nghệ thuật hội hoạ dân gian, có điểm bắt đầu
( phần I ) và có cả những thăng trầm trong quá trình phát triển cùng với Đông Hồ
và Hàng Trống ( phần II và phần III). Nhng nếu chỉ xét đến mối quan hệ giữa
Kim Hoàng với hai dòng tranh trong nớc, thì vô hình chung, chúng ta đà tự giới
hạn tầm nhìn của chính chúng ta với một yếu tố văn hoá mang tính quốc tế.
Tranh dân gian Việt Nam nói chung, ở đây đại diện là tranh Kim Hoàng, còn có
mối quan hệ với nền nghệ thuật dân gian của các quốc gia Châu á khác, trong
đó có Nhật Bản và Trung Quốc. Đó là những điểm gặp gỡ giữa tranh Kim Hoàng
với tranh dân gian Trung Quốc và Nhật Bản - hay hình chiếu của một hằng số
văn hoá Trung Hoa lên hai quốc gia Châu ¸ ( phÇn IV). Bè cơc cđa b¸o c¸o víi
4 phần tách biệt đà phần nào làm rõ sự phát triển của bản báo cáo này so với
những bài viết về dòng tranh dân gian Kim Hoàng trong các tài liệu nghiên cứu
về mỹ thuật dân gian trớc đây. Không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu những đặc trng nghệ thuật làm nên Kim Hoàng, bản báo cáo còn đặt Kim Hoàng vào kho
tàng tranh dân gian Việt Nam và bớc đầu tiến hành so sánh tranh Kim Hoàng với
tranh khắc gỗ Nhật Bản và tranh Niên Hoạ Trung Quốc. Tuy nhiên, trớc một vấn


đề còn khá mới mẻ và thiếu những nghiên cứu chuyên sâu của những nhà khoa
học đi trớc nh vấn đề Tìm hiểu dòng tranh dân gian Kim Hoàng, việc sử dụng
phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu để xây dựng báo cáo là cha đủ. Trong
quá trình đi tìm tài liệu để viết bản báo cáo này, tôi đà có dịp trở về với ngôi làng


2

đà sáng tạo ra dòng tranh này- làng Kim Hoàng, xà Vân Canh, huyện Hoài Đức,
tỉnh Hà Tây. Song rất tiếc, cố gắng của tôi trong việc tiếp cận những di sản còn
sót lại của dòng tranh Kim Hoàng không thể trở thành hiện thực khi những ngời
cao tuổi trong làng còn biết về dòng tranh này không còn bao nhiêu và cũng
không ai còn giữ đợc tài liệu gì cã ghi chÐp vỊ nghỊ cị cđa cha «ng hä. Mặc dù
vậy, tôi cũng mạnh dạn sử dụng những thông tin mà mình thu đợc qua phỏng
vấn, để làm điểm tựa cho những nhận định chủ quan của mình. Thiếu sót là khó
tránh khỏi, nhng vẫn hy vọng cùng với những đại diện cho thế hệ duy nhất còn
tâm huyết với việc khôi phục dòng tranh Kim Hoàng là các ông Trần Xuân
Tâm, Nguyễn Thế Nhuận và Trần Kiều, dòng tranh Kim Hoàng sẽ lại sống động
trên những trang giấy hồng điều đỏ thắm đến với mỗi gia đình trong mùa xuân
mới.

I. Dòng chảy Kim Hoàng trong suối nguồn dân gian của
tranh Việt
Từ một lúc nào đó, có một suối nguồn dân gian trong mát vẫn róc rách
chảy trong lịch sử, lặng lẽ truyền tải chất tinh tế, nhuần nhuỵ của tính cách Việt,
tâm hồn Việt đến với hiện tại mà chúng ta không hề hay biết? Và từ một lúc nào
đó suối nguồn dân gian ấy đà là nơi bắt rễ và tới tắm cho sự bừng nở rực rỡ của
ba dòng tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội) và Kim
Hoàng (Hà Tây). Hành trình đi tìm lời giải cho câu hỏi ấy chính là hành trình
của biết bao thế hệ con ngời Việt Nam thiết tha trân trọng vẻ đẹp của quá khứ,

để khẳng định một chân lý đáng tự hào Ngày hôm nay phải bắt đầu từ hôm
qua. Cũng nh sự khởi sắc của nền nghệ thuật hội hoạ đơng đại của chúng ta
phải đợc chắp cánh từ truyền thống lâu đời của tranh dân gian cổ, chứ hoàn toàn


3

không phải là sản phẩm thuần tuý của một nền văn hoá thực dân nh nhiều ngời
vẫn lầm tởng.
Chính một học giả Pháp là Maurice Durand trong cuốn Tranh dân gian
Việt Nam (Pari, 1960) đà từng đa ra nhận định: “NÕu chóng ta h·nh diƯn víi
trun thèng cđa mét sè làng in tranh thì kĩ thuật của nó đà nhập vào Việt Nam
ở đầu thế kỉ XV bởi một nhà Nho nổi tiếng là Lơng Nhữ Hộc, ngời đà đỗ Tiến sĩ
dới triều Lê năm Đại Bảo thứ 3 (1442). Ông ta đợc tôn thờ nh một ông tổ của
những ngời làm tranh ở Đông Hồ. Lơng Nhữ Hộc nguyên là ngời làng Hồng
Liễu huyện Trờng Tôn, phủ Hạ Hồng, nay là Thanh Liễu huyện Gia Lộc, tỉnh
Hải Dơng1
Theo nh nhận định trên, thời điểm đánh dấu sự xuất hiện của tranh dân
gian là vào đầu thế kỉ XV, khi mà kỹ thuật in khắc gỗ đà đợc hoàn chỉnh và bắt
đầu theo chân những nhà Nho thâm nhập vào đời sống nghệ thuật của ngời lao
động. Cần phải nói thêm rằng kỹ thuật in khắc gỗ hoàn chỉnh ở đây đợc hiểu là
kỹ thuật in sao cho tờ tranh sau khi in không chỉ có nét đen định hình mà đà đợc
tô màu( cả bằng tay và bằng ván khắc màu). Nếu tớc bỏ vế sau của kỹ thuật in
khắc gỗ, tức là chấp nhận sự trùng hợp giữa việc du nhập nghề in và việc du nhập
tranh khắc gỗ (cha tô màu) thì nguồn gốc của tranh dân gian có những cơ sở
vững chắc hơn trong sử sách để khẳng định. Sau đây là một minh chứng: Phan
Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí có nói rằng nghề in đà tồn tại ở
thời Lý( 1009 -1225) và thời Trần( 1225 -1400) và một số sách đà đợc in vào
thời đó, chứng cớ là trong cuộc xâm lựơc của nhà Minh vào Việt Nam( 1400 1407), những ngời Trung Quốc đà mang về Trung Quốc khoảng 60 cuốn sách2
Qua hai trích dẫn trên đây, có thể thấy rằng cố gắng của những học giả

trong việc đi tìm nguồn gốc của tranh dân gian không chỉ có ý nghĩa trong việc
xác định thời điểm xuất hiện của chúng. Mà vô hình chung, những cố gắng này
còn giúp chúng ta nhận thức quá trình phát triển của tranh dân gian : từ những
bản in kinh sách Phật và in tranh nét đen minh hoạ cho các bộ sách lớn ( Thời
Lý_ Trần_ Hồ), tranh dân gian tiến lên một bớc, đợc bổ xung nhiều thể loại khác
nh tranh lịch sử, tranh thờ, tranh sinh hoạt, tranh chúc tụng trong sự đan xen trong sự đan xen
hài hoà giữa nét vẽ và mảng màu ( Thời Lê).

1
2

Dẫn theo Chu Quang Trứ, Văn hoá Việt Nam từ góc nhìn mỹ thuật, Viện Mỹ thuật
Dẫn theo Chu Quang Trứ, Văn hoá Việt Nam- từ góc nhìn Mỹ thuật,Viện Mỹ thuật


4

Song lại có một vấn đề khác đặt ra đòi hỏi phải giải quyết. Đó là: để quy
tụ đợc một dòng tranh lớn mang phong cách nghệ thuật đặc trng thì cần có điều
kiện đầu tiên là sự hoàn thiện vỊ kü tht in tranh. Nh vËy cã thĨ nhËn định
trong ba dòng tranh dân gian chính ( Đông Hồ, Hàng Trống và Kim Hoàng),
dòng tranh sớm nhất là Đông Hå cịng chØ cã thĨ xt hiƯn sau khi L¬ng Nhữ
Hộc mang kỹ thuật in tranh từ Trung Quốc vào Việt Nam. Sau Đông Hồ, đến lợt
Hàng trống và Kim Hoàng tìm đợc tiếng nói và chỗ đứng trong thị trờng tranh
Tết vốn hết sức sôi động, nhộn nhịp, tức là đà sốngđợc trong tâm
thức dân gian. Cho đến giờ, hẳn đối với mỗi chúng ta, những sắc màu ấm áp trên
giấy điệp của tranh Đông Hồ hay những đờng nét mềm mại của tranh Hàng
Trống đều đà trở nên quen thuộc, gần gũi. Duy có dòng tranh Kim Hoàng- dòng
tranh lấy chất liệu rực rỡ của giấy đỏ làm nền- chỉ còn để lại những dấu ấn mờ
nhạt trong kho tàng tranh dân gian, bởi nó ra đời muộn nhất song tiếc thay, lại

tàn lụi sớm nhất. Mờ nhạt nhng không phải là không còn, ý nghĩ ấy đà thôi thúc
những nhà nghiên cứu đặt ra một loạt những câu hỏi:
Tại sao tên tuổi của dòng tranh Kim Hoàng vẫn tồn tại độc lập bên cạnh
hai dòng tranh lớn mặc dù những tác phẩm còn lại của dòng tranh này chỉ có thể
đếm đợc trên đầu ngón tay? Và tại sao một dòng tranh đà từng chứng minh sức
sống mÃnh liệt của mình trong quá khứ lại có thể bị mai một chỉ trong một thời
gian ngắn ngủi? Vẫn biết không phải mọi câu hỏi tại sao đều có thể đợc trả lời
đầy đủ_ nhng một phần thì có thể, nếu chúng ta tìm về nơi phát tích của dòng
tranh này: làng Kim Hoàng, xà Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
Làng Kim Hoàng vốn do hai làng Kim Bảng và Hoàng Bảng hợp lại mà
thành. Bản thân tên gọi của làng đà gợi nên truyền thống của một làng quê văn
hiến, hết sức coi trọng việc học và cũng từng có nhiều ngời đỗ đạt, nh ý tứ trong
câu đối hiện còn ở đình làng:
Địa khí xuất khoa danh, thần chi vi đức
Giang biên truyền tại chí, thánh bất khả tri
( Khí đất sinh khoa danh, rạng rỡ đức thần
Bên sông truyền tại chí, khí khôn tỏ việc thánh)
Tinh bố nhạc thuỳ, bằng địa ấm
Lỡng bảng khoa danh, h»ng t¬ng hùu
( Sao treo nói rđ nhê phóc Êm cđa ®Êt


5

Khoa danh hai làng bảng dựa nhau rộng mÃi)
Truyền thống khoa bảng chính là cái nôi nuôi dỡng tài hoa của những ngời nghệ sĩ dân gian, góp phần sáng tạo nên dòng tranh Kim Hoàng nức tiếng gần
xa, không chỉ bởi tranh Kim Hoàng đà nói thay cho những ngời lao động ý
nguyện cầu mong một cuộc sống hạnh phúc, ấm no, mà còn bởi nó mang những
tình cảm chân thực gần gũi với năng khiếu thẩm mỹ của nhân dân ta. Nhng khi
nói đến những ngả đờng dẫn đến sự sáng tạo dòng tranh Kim Hoàng, nếu chỉ chú

ý đến yếu tố nội sinh của làng Kim Hoàng thì cha đủ, mà cần phải xét đến vị trí
của làng trong mối giao lu kinh tế- văn hoá với các khu vực lân cận. Nằm ở cửa
ngõ phía Tây thủ đô, có thể coi vùng đất này nh vùng chuyển tiếp giữa một vùng
quê thuần chất với đất kinh thành phồn hoa. Vị trí này đem lại cho những nghệ
nhân dân gian hai lợi thế cơ bản khi bắt tay vào việc gây dựng một dòng tranh
mang màu sắc riêng của Kim Hoàng. Thứ nhất, là vấn đề thị trờng tiêu thụ.
Trong khi tranh Đông Hồ chỉ đủ cung ứng cho mạn Hà Bắc (Bắc Ninh, Bắc
Giang hiện nay), Nam Định, Hải Dơng và tranh Hàng Trống cũng chỉ đợc a
chuộng ở khu vực nội thành, do sự cách biệt khá lớn về giá trị thẩm mỹ và giá
thành với ngời nông dân. Thì sự xuất hiện của tranh Kim Hoàng sẽ đáp ứng đợc
một phần lớn nhu cầu tranh Tết của ngời dân vùng Hoài Đức và các huyện xung
quanh. Vậy là trớc thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng nh thế, vấn đề còn lại chỉ còn
phụ thuộc vào tài năng của những nghệ sĩ dân gian. Và họ quả đà không phụ sự
trông đợi của ngời yêu nghệ thuật. HÃy xem những nghệ sĩ Kim Hoàng đà phát
huy lợi thế thứ hai_ lợi thế về kỹ thuật làm tranh ra sao? Không dập khuôn
phong cách Đông Hồ, cũng không chạy theo thị hiếu xa lạ của dân kinh kỳ in
dấu trong Hàng Trống, giải pháp họ lựa chọn là sự kết hợp cả hai kỹ thuật Đông
Hồ và Hàng Trống. Sự kết hợp tài tình ấy đà đa dòng chảy Kim Hoàng hoà nhập
với dòng chảy chung của tranh dân gian, tới mát đời sống tinh thần của ngời
nông dân sau những ngày lao động nặng nhọc trên đồng ruộng. Dẫu rằng dòng
chảy Kim Hoàng không thể theo dòng chảy của tranh dân gian đến tận cùng, trớc những thử thách của thiên tai, đói kém, mất mùa và cả sự cạnh tranh quyết
liệt của các dòng tranh du nhập từ bên ngoài. Dẫu rằng ngôi làng Kim Hoàng
nay chẳng còn ai tiếp tục vẽ và in tranh dân gian của làng nữa trong sự đan xenThì tranh Kim
Hoàng vẫn in sâu trong tâm trí của chúng ta_ Một màu đỏ rực rỡ.

II. Dòng tranh Kim Hoàng - từ những điểm nhìn
1)Cách tổ chức quản lý


6


Nhắc đến bất kỳ một sản phẩm văn hoá nào, điều phải nói tới đầu tiên là
chủ thể sáng tạo ra những sản phẩm ấy. Đó là mặt lý thuyết. Còn khi đặt nó vào
không gian của một làng tranh, chủ thể sáng tạo ra những sản phẩm tranh không
chỉ và không thể là một cá nhân đơn lẻ_ mà ®ã lµ mét céng ®ång. Céng ®ång Êy
më réng tõ một, hai dòng họ làm tranh trong làng đến phờng làm tranh. Trờng
hợp làng Kim Hoàng, cả làng đợc tổ chức thành một phờng, với ngời đứng đầu
do cả phờng bầu lên là chủ phờng. Ngời chủ phờng chịu trách nhiệm chính trong
việc đứng ra tổ chức giỗ tổ phờng hoặc phân công các gia đình trong phờng luân
phiên nhau làm giỗ tổ vào rằm tháng mời một âm. Ngoài ra, chủ phờng còn là
ngời chủ trì những cuộc họp thành viên của phờng vào ngày giỗ tổ để chia ván in
cho các gia đình làm tranh. Đến đầu năm sau, hết mùa in tranh, các ván khắc lại
đợc thu lại để tiến hành bảo quản. Thời gian in tranh khoảng một tháng, tức là
đến khoảng rằm tháng chạp, sau lễ Thánh s, các gia đình trong phờng đà có thể
gánh tranh đi bán. Lễ Thánh s ở đây có thể đợc hiểu là nghi lễ tởng nhớ ngời đÃ
có công khai sinh ra nghề làm tranh, khác với Lễ Tổ s là nghi lễ tởng nhớ ngời
đà có công truyền nghề cho dân làng. Thánh s của làng tranh Kim Hoàng không
đợc thờ trong đình làng, chính vì vậy việc tìm hiểu sự giao lu trong kỹ thuật làm
tranh giữa làng Kim Hoàng với các làng khác là gần nh không thể. Sở dĩ có hiện
tợng này là do làng Kim Hoàng chỉ có một số gia đình làm tranh, nếu muốn đa
Thánh s của nghề tranh vào đình làng thờ chung sẽ không đợc sự chấp thuận từ
phía những gia đình làm những nghề phụ khác ngoài nghề tranh nh nghề thêu,
nghề dệt trong sự đan xen Điều này khác với những làng tranh mang tính chất làng nghề nh
Đông Hồ, do cả làng làm tranh nên đều thờ một Ông Tổ nghề chung.1
Về các dòng họ làm tranh trong làng, có thể kể đến dòng họ Nguyễn Sĩ,
quê gốc ở Thanh Hoá, theo vua Lê ra Thăng Long từ thời cụ tổ và đợc đa về đây
lập nghiệp. Những hậu duệ còn lại cả dòng họ Nguyễn Sĩ trong làng là các cụ
Nguyễn Sĩ ổn, Nguyễn Sĩ Đán, Nguyễn Sĩ Lợi. Bên cạnh dòng họ Nguyễn Sĩ còn
có dòng họ Trần, chiếm số lợng đông đảo hơn với tên tuổi của những cụ nh cụ
Trần Xuân Hoè, Trần Cát Thiện, Trần Đông Sơ, Trần Đức Nhạ, Trần Xuân

Dong. Trởng phờng gần đây nhất do toàn phờng tranh bầu ra là cụ Trần Bá Sơ,
ngời tiếp xúc nhiều nhất với những ván khắc cuối cùng của làng trớc khi chúng
bị đem đi đổi gạo cứu đói. May mắn là số ván khắc ấy đà đợc bà Hai Vân giữ lại
và gửi cho viện Bảo tàng Mỹ thuật giữ. Sau năm 1945, thắng lợi vĩ đại của cách
1

Xem thêm phÇn phơ lơc


7

mạng tháng Tám đà đem lại cho ngời lao động địa vị làm chủ nhng cũng đánh
dấu thời điểm cái tên Kim Hoàng không còn đợc ai nhắc đến nữa. Phờng tranh
sầm uất xa kia giờ mỗi ngời mỗi nơi. Con cháu trong làng không còn tha thiết
với nghề cũ của cha ông, vì lẽ đó, những nghệ nhân cao tuổi chẳng còn mặn mà
với trách nhiệm đào tạo thế hệ sau, khi mà nghề tranh lúc đó đà bị coi là nghề
ăn mày. Nghề cứ theo những thế hệ đi trớc mất dần. Cả trong tâm thức của
những ngời con của Kim Hoàng hôm nay, kí ức về dòng tranh ấy cũng chỉ dừng
lại ở một vài thông tin ngắn ngủi, đứt gẫy. Điều này đợc thể hiện rất râ khi tiÕn
hµnh pháng vÊn trùc tiÕp ba thÕ hƯ ngời dân Kim Hoàng. Trong số 7 đối tợng đợc pháng vÊn, chØ cã 1-2 ngêi cã thĨ tr¶ lêi các câu hỏi nêu ra về nguồn gốc và
quá trình phát triển của dòng tranh Kim Hoàng. Song trong bản thân những câu
trả lời của các đối tợng này cũng chỉ sử dụng đợc 40-50% lợng thông tin, bởi nh
chính họ đà thừa nhận, trớc đây họ cha đợc tận mắt chứng kiến việc in tranh và
cũng không đi sâu tìm hiểu nhiều.1 Mà khi cha tiếp cận trực tiếp với những nghệ
nhân đà làm nên tên tuổi của Kim Hoàng một thuở thì hẳn khó có đợc cái nhìn
toàn diện về dòng tranh ấy. Vẫn biết là vậy, nhng đôi lúc, có những ranh giới của
thời gian và lịch sử khó vợt qua, thế nên đôi lúc, cứ thử nhìn lịch sử dới góc nhìn
của mỹ thuật xem sao? Vấn đề lịch sử muốn nói ở đây là kĩ thuật in tranh dân
gian, còn sở dĩ cho rằng nó đợc nhìn dới góc nhìn của mỹ thuật là bởi ngời khảo
sát là một hoạ sĩ danh tiếng - Tô Ngọc Vân.

2.Quy trình in tranh dân gian
Tranh khắc gỗ dân gian có nhiều đặc trng khó trộn lẫn, mà một trong
những đặc trng ấy, nh đà nói ở trên, đó là tính cộng đồng trong sáng tạo. Nói
quy trình ở đây chính là muốn nhấn mạnh vào đặc trng này, tức là để tạo ra
một tờ tranh mang đến không khí Tết đầm ấm cho mỗi gia đình Việt phải trải
qua rất nhiều khâu lao động của ngời thợ thủ công: vẽ mẫu, khắc ván, in và cuối
cùng là tô màu. Tranh Kim Hoàng cũng không nằm ngoài quy trình trên.
a)Tạo mẫu vẽ
Khâu quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện là khâu tạo mẫu vẽ trên giấy cho
ngời thợ khắc ván in. Đây không phải là công việc nặng nhọc nhất nhng lại đòi
hỏi ngời thợ có tay nghề cao và kinh nghiệm dày dặn. Có nh vậy thì ý tởng tạo
hình mới không bị gò bó trong một vài khuôn mẫu đơn điệu, định sẵn của các
dòng tranh hồi bấy giờ mà thể hiện thật thanh thoát trên nền giấy, nhiều khi tạo
1

Xem thêm phần phụ lục


8

cảm hứng cho cả ngời thợ khắc ván. Trớc khi vẽ, ngời nghệ nhân phải lựa chọn
cẩn thận nội dung đề tài, để từ đó có hình thức diễn đạt, bố cục, hình tợng, màu
sắc và lời thơ đề tựa kèm theo cho phù hợp. Một mẫu vẽ thành công là một mẫu
vẽ hội tụ đủ những yếu tố : đờng nét và màu sắc hài hoà, lời thơ đề tựa làm rõ ý
nghĩa của tranh, góp phần tạo sự cân đối, chặt chẽ trong bố cục. Điều này đòi hỏi
nghệ nhân ra mẫu không chỉ hiểu biết về hội hoạ là đủ, mà còn phải có một trình
độ học thức nhất định và cảm quan nghệ thuật gần gũi với ngời lao động. Có nh
vậy, họ mới tạo ra đợc những tác phẩm mang chất trí tuệ dân gian, rất chân thực,
hồn nhiên mà cũng không kém phần ý nhị, duyên dáng.
Nắm bắt đợc ý tởng rồi, bớc tiếp theo là thể hiện nó trên mặt giấy phẳng.

Giấy vẽ là giấy bản và bút vẽ là bút lông chấm mực tàu. Giấy bản mỏng và mực
tàu, bút lông có khả năng làm cho nét vẽ thấm sang mặt trái tờ giấy, mà lại
không bị nhoè. Khi úp tờ tranh lên ván gỗ để khắc, ngời thợ khắc có thể khắc
chính xác và đầy đủ các đờng nét đà có trong nguyên bản, cũng có nghĩa là đÃ
truyền đạt thoát ý tởng của ngời ra mẫu. Nhng trớc khi đợc đem khắc in, bản
thảo mẫu tranh còn đợc dán lên tờng vách nhà để mọi ngời trao đổi và tác gi¶ bỉ
xung, chØnh sưa cho thËt ng ý. Chi tiÕt này nhắc chúng ta trở lại với nhận xét đÃ
nêu ra ở trên: tính cộng đồng trong sáng tạo_ có thể xem là hằng số chung của
nghệ thuật dân gian.
Nói riêng về tranh Kim Hoàng, ngời dân vẫn còn nhớ đến tên tuổi của
nghệ nhân ra mẫu uy tín nhất trong làng_ cụ giáo Nguyễn Sĩ Hoằng, một trí thức
từng thi đỗ tam trờng, nhng đà mất ở đầu thế kỷ XX.
b) Khắc ván in
Sau khi đà có mẫu vẽ trên giấy, ngời ra mẫu có thể tự khắc gỗ, nhng phần
lớn họ thờng giao cho thợ khắc gỗ chuyên nghiệp. Để tránh xảy ra sự không ăn ý
giữa bản thảo tranh và bản khắc gỗ, giữa ngời tạo mâũ và ngời khắc gồ phải có
sự kết hợp đồng bộ víi nhau c¶ vỊ kü tht lÉn nghƯ tht. Ngêi tạo mẫu trực
tiếp theo dõi, góp ý để ngời thợ khắc nắm đợc tinh thần cơ bản của sáng tác từ
hình, nét đến mảng màu, rồi khắc chuẩn xác trên gỗ. Ngời khắc ván, ngợc lại,
cũng phải tôn trọng nguyên tác của ngời ra mẫu, biết sáng tạo một cách hợp lý
để không làm biến đổi hẳn ý tởng tạo hình của đồng nghiệp.
Để có đợc một ván khắc ng ý, quá trình chuẩn bị hết sức công phu.


9

Gỗ đợc sử dụng ở đây là gỗ thị, gỗ giổi, gỗ mỡ, gỗ vàng tâm_ những loại
gỗ có đặc tính nhẹ, rắn, dẻo, nhẹ, mềm xốp trong sự đan xenvừa dễ tiện, khắc, lại vừa bền trong
quá trình sử dụng.
Cây gỗ sau khi hạ xuống đợc xẻ thành ván, để lâu ( khoảng 1-2 năm) cho

khô kiệt, sau đó mới đem làm ván khắc đợc, có nh vậy ván gỗ gặp nớc mới
không bị cong vênh, đảm bảo độ chính xác kỹ nghệ của các nét khắc. Ván khắc
thờng có hai loại: ván in nét và ván in màu, nhng do tranh Kim Hoàng không sử
dụng ván in màu nên ở đây, chỉ xin đề cập đến ván in nét. Ván in nét làm bằng
gỗ thị, gỗ mỡ hay gỗ lòng mực. Những loại gỗ bền rắn, thớ dẻo, mịn này đảm
bảo cho nét khắc bền, đứng, không đổ, và khi tiếp xúc với mực in không bị co
giÃn thớ gỗ. Dụng cụ khắc ván khá đơn giản, gồm một bộ tràng đục chuyên dụng
để khắc gỗ, gọi là ve bằng thép cứng. Mỗi bộ ve có khoảng 40 chiếc, chia
thành 4 loại:
Một là, móng: lỡi ve lòng máng, cong nhiều
Hai là, thoảng: lỡi ve hơi lòng máng
Ba là, thẳng: lỡi ve thẳng
Bốn là, dẫy nền: lỡi ve lòng máng, thân ve uốn cong- để dễ dũi,
đào sâu xuống ván gỗ.
Đến công đoạn khắc mẫu tranh trên ván, ngời thợ dán úp mặt tranh mẫu
vào ván, miết kỹ cho giấy cắn chặt vào gỗ, xoa mỡ cho nét hiện rõ ở mặt sau của
tờ giấy rồi theo đó mà đục khắc nổi trên tấm ván. Thao tác của ngời thợ khắc ván
có thể hình dung nh sau: Tay trái họ cầm ve, đặt mũi ve bên cạnh nét vẽ, tay
phải cầm dùi đục đập vào đầu cán ve. Tuỳ vào yêu cầu của đờng nét mà ngời thợ
sử dụng loại ve khác nhau. Chẳng hạn, muốn khắc đờng thẳng thì dùng ve lỡi
thẳng, khắc đờng cong thì dùng ve lòng máng. Ngoài ra còn phải chú ý đến độ
dài ngắn của đờng lợn mà lựa chọn kích cỡ cho lỡi ve, vũm hoặc doÃng cho thích
hợp. Nói chung, với loại tranh chỉ cần sử dụng ván khắc trong việc tạo nét nh
tranh Kim Hoàng, thợ khắc thờng dùng dao khắc mũi nhọn và đặt mũi dao
nghiêng lên nét vẽ mẫu. Hiệu quả nghệ thuật đạt đợc khi in tranh lên giấy là
những đờng viền nhỏ nét, thanh mảnh chứ không thẳng đứng nh nét trên tranh
Đông Hồ.
ở đây, xin dừng lại một chút để bàn về nét trong tranh Kim Hoàng. Nằm
trong dòng tranh dân gian Việt Nam, quan niệm tạo hình của những nghệ nhân
Kim Hoàng cũng đi theo một quỹ đạo chung với tạo hình phơng Đông. “NÐt”



1
0

vốn không có trong thiên nhiên mà do con ngời nghĩ ra_trong khi tìm mọi cách
để đơn giản hoá hình vẽ. Sở dĩ nói nh vậy là vì, trong điều kiện ý tởng của nghệ
nhân đợc thể hiện trên một chất liệu đặc biệt là gỗ, chỉ nên dùng ít nét và thực
đích đáng nhằm nắm bắt đúng cái bản chất nhất- cái thần của sự vật. Vai trò
của nét đối với tranh dân gian chỉ đợc làm rõ khi chúng ta hiểu đặc trng của
chúng. Tranh khắc gỗ dân gian cổ luôn thay đổi với nhiều màu sắc phong phú,
song không phải chỉ rực rỡ một chiều mà tuân theo một thể thức đơn giản. Đó là
sự đồng bộ hoà sắc giữa nét đen làm chủ cùng vài màu khác tơng phản với nó.
Trong đó nét đen bao hàm tất cả: hình thể - màu sắc- nhịp điệu - âm thanh.
Chính vì giá trị biểu đạt phong phú ấy của nét mà ngời làm tranh hết sức trân
trọng gìn giữ những bản khắc nét đen gỗ thị để lu truyền từ đời nọ sang đời kia.
c)In nét đen và tô màu
Khâu cuối cùng trong toàn bộ quy trình làm tranh Kim Hoàng là in nét
đen và tô màu. Chất liệu in tranh Kim Hoàng là giấy hồng điều hay giấy tàu
vang, một loại giấy đà đợc nhuộm đỏ cả hai mặt và đợc bày bán sẵn ở phố Hàng
Ngang. Sắc đỏ làm nền của tranh Kim Hoàng khá đa dạng, ngoài tông đỏ sẫm
thờng thấy, đôi lúc còn sử dụng tông đỏ ngả sang tím huế, dịu hơn, để có thể hoà
nhập một cách trọn vẹn với đề tài thể hiện trên tranh. Màu đỏ ấm nóng ấy giúp
chúng ta nhận diện những tác phẩm Kim Hoàng trong kho tàng tranh dân gian,
dù nó chỉ đợc chụp lại dới góc độ đen trắng. Màu đỏ trong ngày Tết còn gợi lên
những khát vọng về một năm mới tốt lành, thắp lên ánh sáng tơi vui, hạnh phúc
trong căn nhà của những ngời nông dân. Ngoài ra, trong lời kể của cụ Trần Kiều
( 70 tuổi) còn nhắc đến một loại giấy nữa_ giấy moi, loại giấy giống giấy bản
nhng dầy hơn một chút và cũng rất mềm, thấm màu tèt, thÝch hỵp víi viƯc in
tranh. Cã giÊy in råi, ngời nghệ nhân chỉ in nét đen ( khuôn hình) bằng ván khắc,

còn lại khâu hoàn thiện phải vẽ vờn bằng tay là chính. Đặt ván in nằm ngửa trớc mặt, quét đều mực tàu lên mặt ván khắc bằng bàn chải ( hoặc chổi nếp), rồi
đặt tờ giấy lên mặt ván, xoa đều mặt sau tờ giấy bằng một miếng xơ mớp, cuối
cùng là bóc tờ giấy ra. Sau một loạt những công việc phức tạp kể trên, chúng ta
vẫn cha thể có đợc một sản phẩm hoàn thiện, vì tờ tranh lúc này mới chỉ là một
tờ tranh mộc, cha tô màu. Để cho tờ tranh đợc hoàn thiện thì phải nhờ đến
nhiệm vụ của bộ phận pha màu.
Bảng màu của tranh Kim Hoàng về cơ bản không khác với Đông Hồ và
Hàng Trống là bao nhiêu. Chúng ta hÃy cùng tham khảo một số màu chính đợc


1
1

sử dụng trong tranh: xanh lá cây(sa lục), xanh lơ(sa thanh) - đỏ sẫm - hồng điều
- tím - chàm, đặc biệt là hai sắc màu cơ bản: trắng và đen. Trong bảng màu này,
khó pha nhất là màu phẩm hồng, bởi nếu pha khéo thì đợc màu cánh sen tơi, còn
vụng về, pha không đúng cách thì chuyển thành một màu rất khó a - màu thâm
đen nh máu đỉa. Ngoài các sắc đỏ đợc tạo nên từ phẩm màu nói trên, có thể còn
một cách chế màu đỏ từ chất liệu thiên nhiên mà hiện tại đà thất truyền - màu
đỏ lá diễn. Căn cứ vào lời kể của cụ Trần Kiều, trớc đây ngời dân Kim Hoàng
thờng sử dụng một loại lá gọi là lá diễn thay gấc để thổi xôi vì khi thổi bằng
loại lá này, xôi sẽ có màu đỏ tơi rất đẹp mắt nh bản thân tên gọi của nó. Liệu
chất liệu này đà từng góp mặt trong tranh Kim Hoàng hay cha? Điều đó rất khó
khẳng định, nhng chắc rằng không phải là một gợi ý không có cơ sở. Các màu sa
thanh và sa lục là bột đất nên sau khi chấm màu mà để khô thì sẽ hơi nháp. Thế
nên, để tạo độ trơn bóng cần thiết cho màu sắc khi vẽ và cũng để tiện cho việc
chấm màu, các màu trên thờng pha chung với keo da trâu. Tuy vậy vì tranh thờng đợc vẽ vào dịp giáp Tết, trời rét nên khi tô màu phải đặt trên đĩa đèn để tránh
cho màu khỏi bị đông đặc. Nghệ nhân tô màu thờng trực tiếp pha màu trong khi
vẽ, nên cách phối màu trên tranh phụ thuộc rất lớn vào mỹ cảm nghệ thuật của
tác giả và có thể coi là một bí quyết riêng mà hiện không còn ai nắm đợc. Hai

màu cơ bản đen và trắng cũng là hai sáng tạo của nghệ nhân Kim Hoàng so với
những màu sắc hoàn toàn tự nhiên của Đông Hồ. Thực ra trong nguyên tắc hội
hoạ, đen và trắng không đợc gọi là màu mà là các sắc độ và hai sắc độ này có thể
đi kèm với mọi loại màu. Chính vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà đen và trắng
đợc chọn để in nét cho hai bức tranh Gà- Lợn của tranh Kim Hoàng. Ngời nghệ
nhân, chỉ bằng sự quan sát tinh tế đà phát hiện ra quy luật hài hoà trong dùng
màu và có thức áp dụng nguyên tắc hội hoạ một cách triệt để trong những sáng
tác của mình. Muốn có màu trắng, họ sử dụng phấn thạch cao, ngâm vào nớc cho
mềm, đánh nhuyễn rồi pha với keo da trâu ( hay vó bò ninh) để vẽ. Còn muốn
có màu đen, họ thờng sử dụng mực tàu nh nghệ nhân Hàng Trống. Mực tàu cũng
phải ngâm nớc và đánh nhuyễn thì mới có thể dùng để in nét cho tranh. Màu đen
trên nền giấy hồng điều và tàu vang tạo một tông màu rất chuẩn, ổn định và dịu
mắt, xứng đáng với vai trò nhạc trởng trong bản giao hởng màu sắc của tranh
Kim Hoàng. Màu đen và màu đen có sắc chàm (do pha với màu chàm) là hai sắc
độ của mực tàu khi thể hiện vµo tranh.


1
2

Nhng những màu sắc trên cha đợc tô trực tiếp lên tờ tranh mộc trớc khi
nghệ nhân thực hiện thao tác vờn màu. Sử dụng bút lông, một nhát bút một lần
chấm màu, họ lần lợt vẽ các mảng màu phẳng nhằm lột tả các khoảng sáng tối,
đậm nhạt và các hình khối màu trên tranh. Một thao tác đặc biệt của vờn màu
không thể thiếu là cản. Dụng cụ dùng trong cản là cái thép, một loại bút quét
sơn làm bằng tóc, kẹp giữa hai miếng gỗ hay tre gắn sơn ta. Khi cản, ngời ta
không dùng màu trơn mà chấm một bên vào màu, một bên vào nớc lÃ, cản thêm
nớc màu đậm, làm nhoà bớt nét và làm cho mặt tranh êm dịu nh cách vẽ thuỷ
mặc trên tranh lụa. Ngời Kim Hoàng khi tô màu thờng có xu hớng sử dụng
những gam màu thật trội, thật chói lọi để làm nổi bật cái chất mạnh bạo, khoáng

đạt của mình. Trên nền giấy đỏ lộng lẫy, những mảng màu phá cách, tơng phản
nh muốn bung ra khỏi sự gò bó chật hẹp của khuôn hình. Thậm chí, đôi lúc,
không biết là vô tình hay hữu ý, dới ngòi bút nghệ nhân, một vài khối màu cứ
dần tiến sát nét đen in sẵn rồi tràn ra nền giấy đỏ, phá vỡ cả những ranh giới giữa
nét và nền. Sự phóng khoáng trong đờng nét còn đem đến cho dòng tranh Kim
Hoàng một hiệu quả nghệ thuật không ngờ tới, đó là phơng pháp in đồ - tức là in
nét đen lần thứ hai, chồng khít lên nét in lần đầu. Đây là một điểm khác biệt rất
lớn giữa tranh Kim Hoàng so với hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Thao
tác cuối cùng này có thể xem nh một giải pháp nhằm gìm giữ những mảng màu
trong khuôn tranh không bị nhoè nhoẹt, kém tơi màu, vì ®iỊu ®ã cịng ®ång
nghÜa víi viƯc sÏ ¶nh hëng ®Õn uy tín của cả phờng tranh. In đợc một bức tranh
đẹp khó nh vậy, nên mới thấy, nghề chọn ngời chứ ngời đâu đợc chọn nghề.
Ngẫm lại lời của nghệ nhân Nguyễn Sĩ ổn đà nói, thật đúng nhng cũng đợm màu
chua xót thay:
Loại tranh làng tôi, tuy có nhiều gia đình làm nhng ngời vẽ đẹp cũng
hiếm. Ngời vẽ không khéo thì trở thành bôi màu cho có. Tuy vậy tranh cũng
không đủ bán trong dịp Tết ở vùng này. Cách làm khó, nhiều ngời phải bỏ( làm
tranh đỏ) để đi buôn tranh trắng của Đông Hồ, Hàng Trống. Họ kiếm đợc nhiều
tiền hơn, nhanh hơn. Bởi vậy, làng tranh đỏ Kim Hoàng dần dà ít ngời tài, ngời
khéo1
3) Đề tài của tranh

1

Dẫn theo Bùi Văn Vợng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà Xuất bản Văn hoá thông tin,
2002.


1
3


Có một nhà nghiên cứu1 đà cho rằng, tranh Kim Hoàng cùng với các loại
đồ chơi dân gian và đồ ch¬i trung thu cã mèi quan hƯ mËt thiÕt nh anh em sinh
đôi. Giữa tranh và đồ chơi, liệu có thể tồn tại một mối quan hệ nào đó dựa trên
những tơng đồng về mặt đề tài không? HÃy khoan bàn tới nhận định ấy mà trớc
tiên, cùng hớng góc nhìn vào đề tài của tranh Kim Hoàng, bởi biết đâu đó, diện
mạo của một dòng tranh có thể phản chiếu nhiều ý tởng thú vị chăng?
Nghiên cứu về tranh Kim Hoµng, chóng ta cã thĨ nhËn diƯn bèn thĨ lo¹i
tranh chÝnh: tranh thê, tranh chóc tơng- trang trÝ, tranh sinh hoạt và tranh tích
chuyện.
Với loại tranh thờ, nhân vật của tranh Kim Hoàng cũng khá gần với hai
dòng tranh cïng thêi. Phỉ biÕn nhÊt cã tranh cđa ba vÞ : ông Công (thổ công),
ông Táo (Táo quân) và ông s (Tiên s - ngời thầy dạy nghề nghiệp, trau dồi đạo
đức). Đây là những vị thần thân thuộc, gần gũi nhất với mỗi gia đình ngời Việt,
nên thờng đợc thờ phụng bên cạnh bàn thờ gia tiên( thờ ông bà ông vải) của nhà
mình. Tranh ông công có đề chữ: Trạch chủ bình an, thổ công tơng trợ để cầu
mong những điều may mắn sẽ đến cho gia đình, mà cũng có khi chỉ đề ba chữ
thổ công vị. Tranh ông s thì lại đề chữ : tiên s vị và đôi câu đối:
Tiên s giáng phúc phúc lai thành
Tiến chủ kiền thành thành khả cách
Với loại tranh chúc tụng, trang trí, ngoài mục đích làm đẹp cửa nhà là
chính, loại tranh này còn là phơng tiện hiệu quả nhất để chuyển tải mong ớc của
gia chủ trong năm mới, vì nó thờng đợc dán ở những nơi dễ thấy nhất tranh nhà.
Đó là các bức Tiến tài, Tiến lộc ( mong có nhiều tiền tài, bổng lộc), hoặc các bức
đại tự Đức Lu Quang ( Đức sáng mÃi ), Phúc MÃn Đờng (Phúc đầy nhà).
Các bức đại tự này có trang trí hoa lá( đào, sen, cúc, thông) ở bên trong, nhằm
thể hiện thiên nhiên bốn mùa, ý tởng nh tranh tứ quý, hiện vẫn còn đợc lu giữ tại
gia đình ông Nguyễn Sỹ Duệ, ngời làng Kim Hoàng. Theo nh lời kể của ông
Duệ, trớc đây ván khắc của các bức đại tự chỉ dùng để in chữ thờ trong nhà chứ
không đem bán. Chính vì vậy, dù trong làng nghề tranh đà tàn lụi, nhng ván khắc

chữ vẫn đợc truyền lại nh một vật gia bảo của dòng họ.
Với loại tranh sinh hoạt, còn gọi là tranh chơi, ghi lại những hình ảnh thân
thuộc của làng quê, thôn xóm, mang đậm phong cách hồn nhiên, phóng khoáng
1

Dẫn theo Bùi Văn Vợng, Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Nhà Xuất bản Thanh niên.


1
4

cả trong đề tài và cách vẽ. Chẳng hạn nh các tranh: lợn nái, lợn bột, gà trống, gà
chọi nhau, đấu vật, chọi trâu, hứng dừa, ngời đi cày bừa.
Tranh gà trống có hai bức đối nhau, mỗi bức có khắc một bài thơ:
1)
Thần kê ngũ đức thái phợng hình
Cảnh tợng côn lôn đẩu hoán thanh
Quỷ khốc thần kinh tà tẩu tán
Trần chi môn hộ thọ trờng sinh
Dịch nghĩa:
Con gà có năm đức hình dáng nh con Phợng, tiếng nói vang động đến tận
đỉnh núi, nghe tiếng gà gáy thì quỷ khóc, thần kinh ma tà chạy xa toán loạn, giữ
gìn cho các gia đình mạnh khoẻ sống lâu.
Dịch thơ:
Họ gà năm đức, dáng phợng hoàng
Rừng núi, đồng bằng tiếng gáy vang
Quỷ khóc, thần kinh, tà phải tránh
Quây quần làng xóm, mÃi trờng sinh.
2)
Đông phơng di hiệu thực tà thần

Kim Cự hoa khôi ngũ thái văn
Hộ hộ khả linh quần quý tỵ
Môn môn trùng khánh vạn niên thanh
Dịch nghĩa:
Mỗi khi vừng Đông mọc( lúc gà gáy sáng) thì trời đất nh nuốt trôi đi đêm
tối ảm đạm( cùng với các tµ ma ). Con gµ cã cùa vµng, mµo hoa và năm móng
sắc, phù hộ cho các nhà, làm cho bày quỷ phải tránh xa, cảnh nhà có nhiều điều
may mắn, tơi tốt, vui vẻ quanh năm.
Dịch thơ:
Báo sáng phơng đông buổi sớm mai
Cựa vàng năm đức vẻ văn khôi
Gia binh quỷ phải tìm đờng lánh
Khách quý nhà ai cũng muốn nuôi.
Mỗi bức tranh gà trống có khắc một bài thơ là một điểm đặc biệt của Kim
Hoàng mà các dòng tranh khác không có. Những câu thơ chữ Hán ®ỵc viÕt theo


1
5

lối chữ thảo trên góc trái mỗi bức tranh, tạo nên sự đăng đối hài hoà với hình vẽ
trên tranh.
Cùng với tranh Gà, tranh Kim Hoàng còn có tranh Lợn, hai bức tranh Kim
Hoàng nguyên bản duy nhất còn lại đến ngày nay. Khi đợc hỏi về hai bức tranh
Gà- Lợn này, các cụ cao tuổi trong làng Kim Hoàng đà cho biết, nghệ nhân Kim
Hoàng có cách giải thích về hai bức tranh gà- lợn không dập khuôn theo Đông
Hồ và Hàng Trống. Theo đó, hai bức tranh này có mối liên hệ đặc biệt với những
phong tục truyền thống của làng.
Gà trong tranh Kim Hoàng không phải là gà đàn hay gà th hùng nh
Đông Hồ mà là con Gµ cóng trong lƠ “Vµo lµng gµ”. Khi mét gia đình trong làng

Kim Hoàng sinh con trai, gia đình đó sẽ phải sửa một ván xôi, con gà đem ra
đình lễ. Con Gà dùng trong lễ vào làng gà là con gà to nhất, đẹp nhất trong nhà,
và phải đợc luộc hết sức cầu kì sao cho cánh gà phải giang ra nh đang bay. Theo
quan niệm của ngời xa, con gà tợng trng cho năm đức tính quý là văn - võ - nhân
- tín dũng, cúng gà sau khi sinh con trai là một cách để cầu mong cho con
mình sau này có đợc năm đức tính đó.
Còn lợn trong tranh Kim Hoàng lại ngời dân gọi bằng một cái tên hết sức
kính trọng là Ông Hỷ. Theo lệ thờng, mỗi năm làng Kim Hoàng sẽ chọn ra
một gia đình nuôi lợn cho lễ cộng đồng của làng vào 13/2 âm lịch. Gia đình đợc
chọn nuôi lợn coi đó là một vinh dự rất lớn. Vì vậy, họ chăm sóc con lợn cúng
rất cẩn thận, không bao giờ mắng chửi lợn, không gọi con lợn là lợn mà gọi là
Ông Hỷ, nếu lợn bị ốm thì phải sửa lễ để kêu Ngài. Đến ngày 13/2 âm lịch,
con lợn cúng bị giết thịt, làm sạch bằng nớc đánh phèn, luộc lên, sau đó đợc
khênh ra đình lễ thánh. Năm sau, làng lại chọn một gia đình khác nuôi Ông
Hỷ.1
Với loại tranh tích truyện, là loại tranh dùng các hình vẽ để minh hoạ cho
những câu phơng ngôn, ngụ ý giáo dục con ngời nh : Thuận vợ thuận chồng tát
biển Đông cũng cạn hay nhị thập tứ hiếu vẽ hình ảnh để minh hoạ 24 gơng ngời
con có hiếu. Các truyện thơ Nôm dân gian đợc a thích nh Phan Trần, Thạch
Sanh, Phạm Công Cúc Hoa trong sự đan xencũng đi vào tranh d ới dạng các trích đoạn, mỗi bức
đợc kèm theo một câu thơ hay một đoạn thơ khá dài để ngời xem có thể bình
hình, bình thơ và hình dung cả câu chuyện. Bên cạnh truyện Nôm Việt nam,
tranh Kim Hoàng còn đa cả những tiểu thuyết nổi tiếng hay những gơng sáng
1

Xem thêm phÇn phơ lơc


1
6


của Trung Quốc vào tranh. Trong cuốn Đồ hoạ cổ Việt Nam ( Phan Cẩm Thợng,
Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lợc- Nhà xuất bản Mỹ thuật, 1999) còn chụp lại ba
bức tranh tích chuyện của Kim Hoàng do nghệ nhân Nguyễn Đăng Khiêm chép
lại từ những bức nguyên bản đà thất lạc: Cửu Tam giang Chu Du phóng hoả, Đàn
Thất tinh Gia Cát cầu phong ( trích trong Tam quốc chí ) hay Trơng Công Nghệ
cửu thế đồng c, Đậu Yên Sơn ngũ tử đăng khoa (Chín đời ông Trơng Công Nghệ
ở một nhà, Năm con nhà Đậu Yên Sơn đỗ một khoa).
Song do đợc một nghệ nhân của Đông Hồ chép lại, nên dấu ấn của Kim
Hoàng trên ba bức tranh tích truyện trên đà có phần mờ nhạt. Sự phóng khoáng
trong nét vẽ và táo bạo trong dùng màu của Kim Hoàng dờng nh đà bị chế ngự
bớt bằng chất mộc mạc, hồn hậu của một dòng tranh mang nhiều khác biệt về
phong cách. Điều đó rất đáng tiếc, nhng không đáng trách. Bởi chỉ khi sinh ra
trong cái nôi của mình, một tác phẩm mới có thể thực sự là nó, thực sự toả sáng
bằng những giá trị đích thực- có nh vậy Kim Hoàng mới thực sự là Kim Hoàng
mà chúng ta tìm kiếm.
Qua những nghiên cứu trên, có thể thấy, đề tài của tranh Kim Hoàng gần
nh đà bao trọn mọi mặt đời sống của ngời lao động. Ngời nghệ sĩ sống trong dân
gian, vẽ những gì họ thấy và cả những điều họ muốn. Những điều họ thấy là cảnh
sinh hoạt làng xóm, cảnh những ngời dân quê trên đồng ruộng và cảnh quây
quần của mỗi gia đình sau một ngày lao động vất vả. Những điều họ muốn là sự
may mắn trong công việc, sự sung túc trong gia đình và sự ổn định trong xà hội.
Xem tranh, nếu chỉ để thoả mÃn nhu cầu giải trí thôi thì cha thể cảm nhận chiều
sâu của tâm thức dân gian. Đâu đó trong bóng dáng con gà, con lợn chẳng phải
vẫn phảng phất ý niệm về một cuộc sống bình an, có con cháu đông đúc, có công
việc chăn nuôi phát triển? Đâu đó trong bóng dáng ông Công, ông Táo, ông tiên
s chẳng phải vẫn phảng phất quan niệm nguyên sơ về một thế giới tâm linh luôn
song hành với cuộc sống trần tục để mang đến cho con ngời sự may mắn trong
làm ăn? Tất cả những điều đó- làm sao chúng ta cã thĨ nhËn ra khi cha tõng
ng¾m mét bøc tranh Kim Hoàng nào? Vậy là, tranh dân gian ở đây không chỉ

mang giá trị thẩm mỹ đơn thuần. Nó còn chứa đựng trong mình một giá trị nhận
thức sâu sắc, giúp chúng ta tiếp cận và hiểu văn hoá d©n gian cđa chÝnh chóng ta.
ThËt vËy, gièng nh trun thuyết là vang bóng của lịch sử, tranh dân gian cũng
có thể xem là sự cụ thể hoá thế giới tinh thần của cha ông ta trong quá khứ, đặc
biệt là sự hiện diện của tín ngỡng bản địa của c dân nông nghiệp. Có thể dẫn ra


1
7

một số ví dụ: nh tục treo tranh Gà tợng trng cho một loại bùa trừ tà trấn quỷ,
mang lại sự bình an cho mỗi gia đình trong năm mới. Hay tục treo tranh ông Táo
nh một vị thần trong ngũ thần ngụ trong gia đình của thuật phong thuỷ, bao gồm:
thần cổng, thần sân, thần cửa, thần giếng, thần bếp. Đó là những phong tục lâu
đời trong đời sống tâm linh của ngời nông dân, tất nhiên đều xuất phát từ tín ngỡng dân gian, song cũng không thể phủ nhận ảnh hởng của những hình thái tôn
giáo ngoại lai, gần gũi nhất là Đạo giáo. Từ việc treo tranh trừ tà đến việc sử
dụng bùa chú nh một phơng thức chữa bệnh của các đạo sĩ, từ việc thờ thần Bếp (
ông Táo) đến một hệ thống quan điểm về thuật phong thuỷ trong xây cất nhà ở
của Đạo giáo phù thuỷ_ một sợi dây liên hệ giữa tranh Kim Hoàng với Đạo giáo
đà manh nha hình thành, dù mới chỉ dừng lại ở bớc đầu và cha thành hệ thống.
Đây cũng là một kết quả tất yếu khi chúng ta đặt tranh Kim Hoàng trong bối
cảnh của địa phận huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, một trong những vùng hoạt
động điển hình nhất của Đạo giáo miền Bắc, đặc trng bởi tần số xuất hiện dầy
đặc của các Đạo quán. Nhân nhận định này, chúng ta cùng trở lại với vấn đề
phải tạm gác lại ở trên- vấn đề mối quan hệ giữa tranh và đồ chơi. Tranh dân
gian với đồ chơi dân gian và đồ chơi trung thu, hẳn đều chứa đựng một giá trị
nhận thức sâu sắc, bởi chúng đều là những sản phẩm từ bàn tay tài hoa của dân
gian. Nếu đặt tranh Kim Hoàng trong một sạp hàng bán đồ chơi trung thu ở một
phiên chợ chẳng hạn, chúng ta sẽ thấy ngay sự đồng điệu giữa chúng. Sự đồng
điệu đó toát lên từ đặc điểm trực quan nhất là màu sắc cho đến nghệ thuật biểu

đạt. Màu đỏ của tranh Kim Hoàng bên cạnh màu đỏ của những chiếc đèn lồng
trung thu to nhỏ, những hình vẽ sinh động, vui nhộn trên tranh Kim Hoàng bên
cạnh hình dáng ngộ nghĩnh của những đồ chơi dân gian_ Sự đồng điệu ấy dễ
nhận thấy ®Õn møc sÏ thËt v« lý nÕu chóng ta cè gắng tách rời chúng. Vậy là tồn
tại một mối quan hệ một chiều: tranh Tết là tranh dân gian nhng tranh dân gian
không chỉ là tranh Tết . Tranh dân gian còn trở thành một phần không thể thiếu
trong những đồ chơi của trẻ con vào ngày Tết trung thu.

III.Tranh Kim Hoàng với tranh Đông Hồ và tranh Hàng
Trống
1)Mối quan hệ giữa ba dòng tranh dân gian


1
8

Từ xa đến nay, khi nói về tranh dân gian, ngời ta vẫn thờng chia làm hai
phong cách chính: phong cách Đông Hồ và phong cách Hàng Trống. Sự phân
biệt giữa hai phong cách chủ yếu là qua kỹ thuật in tranh: một bên từ nét đến
màu đều đợc in bằng ván khắc và một bên chỉ dùng ván khắc để in nét sau đó tô
màu bằng tay. Nh thế, mặc nhiên dòng tranh Kim Hoàng đà bị xếp vào dòng
tranh Hàng Trống. Không thể phủ nhận sự ảnh hởng của hai dòng tranh trên đối
với tranh Kim Hoàng, nhng nếu nhìn tranh Kim Hoàng nh một bộ phận của tranh
Hàng Trống thì tại sao trong những bức tranh dân gian mà M. Durand su tập đợc,
ngời ta vẫn nhận ra những bức tranh khác lạ của dòng tranh Kim Hoàng. Đó
chính là minh chứng cho sự dị biệt giữa tranh Kim Hoàng với tranh Đông Hồ và
Hàng Trống mà chúng ta sẽ làm rõ trong phần sau đây.
Trớc hết, chúng ta hÃy đặt ba dòng tranh này vào địa bàn mà chúng đà đợc
sáng tạo ra. Tranh Đông Hồ ở làng Mái ( Bắc Ninh), tranh Hàng Trống ở khu
vực các phố Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Quạt, trong đó nhiều

nhất là ở phố Hàng Trống ( huyện Thọ Xơng, Thăng Long) và tranh Kim Hoàng
ở làng Kim Hoàng ( Hoài Đức). Nếu chỉ xét riêng địa bàn sáng tạo của dòng
tranh này, chúng ta đà thấy ở đây có ít nhất hai điểm khác biệt.
Xét về cách thức tổ chức sản xuất tranh của từng dòng tranh có khác nhau
tuỳ vào đặc điểm của từng dòng tranh. Nếu nh tranh Đông Hồ và tranh Hàng
Trống do từng gia đình tự quản lấy ván làm vật gia truyền, tự tổ chức in ván và tô
màu, trực tiếp bán buôn và bán lẻ tại chỗ; thì làng tranh Kim Hoàng tổ chức cả
làng thành một phờng, ngời chủ phờng có trách nhiệm giữ và chia ván in cho các
gia đình thành viên để in tranh, hết vụ tranh lại thu lại để bảo quản. Cách thức tổ
chức của làng Kim Hoàng đặc trng cho cách thức tổ chức sản xuất của một làng
làm tranh nhỏ, bởi trong điều kiện cả làng chỉ có một bộ ván khắc chung thì
năng xuất in tranh không thể bằng hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống đợc.
Cũng do cả làng chỉ có một bộ ván in, việc bảo quản ván in phụ thuộc rất lớn vào
ngời chủ phờng, nên khi trận lụt lớn xảy ra năm 1915, cuốn trôi nhiều ván in cđa
phêng, viƯc tiÕp tơc tỉ chøc in tranh l¹i gặp nhiều khó khăn, khiến cho dòng
tranh này dần dần bị mai một đi. Đó là điểm khác biệt thứ nhất.
Điểm khác biệt thứ hai có thể suy ra từ điểm khác biệt thứ nhất. Sở dĩ nói
nh vậy là vì cách thức tổ chức của mỗi dòng tranh là sự phản ánh nhu cầu thị trờng mà nó cung cấp. Làng làm tranh lớn nh Đông Hồ, hàng năm các gia đình
trong làng đều phải dồn sức vào công việc in tranh từ trớc Tết mấy tháng mới đủ


1
9

cung cấp cho thị trờng rộng lớn từ Thanh Hoá trở ra Bắc. Tranh Hàng Trống do
đặc tính giàu màu sắc và nét in tinh nhỏ nên chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của
ngời Hà thành. Còn tranh Kim Hoàng lại đợc in ra để phục vụ cho nhu cầu thởng
thức của ngời lao động bình dân ở vùng Hoài Đức và một số huyện xung quanh
với giá thành vừa phải. Một số gia đình làm tranh còn gánh tranh vào các chợ ở
Thăng Long để bán, nh chợ Bởi. Cái tên chợ Bởi có mặt trong thị trờng của tranh

Kim Hoàng có thể giải thích dựa vào sự phân chia địa giới hành chính trớc đây:
Chợ Bởi thuộc huyện Từ Liêm và Vân Canh ( Hoài Đức) cũng thuộc huyện Từ
Liêm. Nói chung thị trờng bán tranh của Kim Hoàng nhỏ hơn nhiều so với hai
dòng tranh trên. Bởi trong điều kiện phơng tiện vận chuyển khó khăn nh trớc
đây, những gia đình ở Kim Hoàng chủ yếu là gánh tranh đi bán, địa điểm đi xa
nhất chỉ là chợ Bởi. Còn ở Đông Hồ, cứ gần Tết là có thuyền từ các nơi đến ăn
tranh, nhờ vậy mà sản phẩm của Đông Hồ đến đợc với mọi miền trong cả nớc.
Trong khi đó, thị trờng của Kim Hoàng cứ bị thu hẹp dần, và có thể nói, việc
đánh mất thị trờng tiêu thụ truyền thống đà là một trong những nguyên nhân làm
biến mất dòng tranh Kim Hoàng.
Song những khác biệt cơ bản nhất giữa tranh Kim Hoàng với hai dòng
tranh trên không phải ở cách thức tổ chức hay thị trờng tiêu thụ, mà nằm trong
kü tht sư dơng chÊt liƯu, mµu vÏ vµ qui trình in tranh.
Về chất liệu, mỗi dòng tranh sử dụng một loại giấy in tranh khác nhau.
Tranh Đông Hồ sử dụng giấy dó ( một loại giấy làm từ vỏ cây dó, dai, mịn và
thấm màu tốt), nhng giấy dó ở đây không để mộc mà đợc quét một lớp ®iƯp
(vá sß nghiỊn vơn trén víi hå ). NỊn giÊy Đông Hồ thờng để trắng, song đôi lúc
còn lớt thêm nớc tranh vang hoè hoặc đỏ vang trông sặc sỡ, vui mắt. Chất liệu
này làm nổi bật những nét sáng tối song song với vảy điệp lấp lánh tạo một
không gian có chiều sâu. Tranh Hàng Trống thì sử dụng loại giấy nhập của
Trung Quốc để mộc tự nhiên là giấy xuyến chỉ sang giấy báo xớc, nên còn gọi là
tranh trắng. Riêng tranh Kim Hoàng lại sử dụng giấy hồng điều hay giấy tàu
vang, loại giấy có màu nền đỏ rực rỡ, nên vẫn thờng đợc gọi là tranh đỏ để phân
biệt với tranh Hàng Trống. Ngoài ra còn một loại giấy khác đợc sử dụng trong
tranh Kim Hoàng là giấy moi, nhng ít đợc nhắc đến hơn. Trên những chất liệu
khác nhau, ba dòng tranh đợc thể hiện trên những bảng màu cũng khác nhau, tuy
cùng có 6 màu chính: Đỏ- vàng- lục- lam- chàm- tím. Có hai xu hớng dùng màu
chính: dùng màu tự nhiên ( nh Đông Hồ và Kim Hoàng) và dùng màu phẩm



2
0

( tranh hµng trèng). PhÈm mµu cđa tranh hµng trèng chủ yếu là phẩm màu của
trung quốc, không có nguồn gốc tự nhiên, nên khi dùng chỉ cần hoà nớc mà
không mất công chế màu. Do dòng tranh này thể hiện đề tài tranh thờ là chủ yếu,
nên có thêm màu vàng và bạc của nhũ với dụng ý tạo ra vẻ cao qúy, linh thiêng
cho những bức tranh đợc treo trong điện thờ. Còn bảng màu tự nhiên của tranh
Kim Hoàng và Đông Hồ, cũng không phải là hoàn toàn trùng khớp về cách chế
màu.
Về cơ bản, hai dòng tranh này có các màu sau đây là giống nhau:
Màu vàng từ hoa hòe hoặc hạt dành dành
Màu xanh từ rỉ đồng đợc chế thành xanh lục và xanh lơ
Màu đỏ gấc từ gấc hoặc vỏ cây vang
Màu nâu từ sỏi
Ngoài ra, hai màu đen trắng của Kim Hoàng không giống với Đông Hồ.
Màu trắng từ phấn thạch cao ngâm nớc rồi đánh nhuyễn. Màu đen của Kim
Hoàng lại dùng gièng nh Hµng Trèng, tøc lµ mµi mùc tµu víi nớc để in nét tranh.
Chính vì thế, màu đen trên tranh kim Hoàng khá ổn định, khác với màu đen chế
từ rơm cói và lá tre của Đông Hồ, lại xốp, sâu và trầm ấm. Ngoài ra nghệ nhân
Kim Hoàng còn chế ra một màu đen đặc biệt , đó là pha lẫn mực tàu với nớc lá
chàm, tạo ra màu đen có sắc xanh. Màu đen có sắc xanh cũng là một đóng góp
rất lớn của tranh Kim Hoàng trong bảng màu thiên nhiên, tạo cho Kim Hoàng
một sắc thái riêng trong những bức vẽ in da lợn mà không một dòng tranh nào có
đợc. Bên cạnh đó, ở hai dòng Đông Hồ và Kim Hoàng để giữ cho nớc màu đợc
bền lâu, màu tự nhiên thờng đợc trộn lẫn với một dung dịch đặc sau đó mới dùng
in tranh: Với tranh Đông Hồ dung dịch ấy là hồ nếp ( làm từ gạo nếp xay) và với
Kim Hoàng dung dịch ấy là keo da trâu ( hay keo vó bò ninh).
Qui trình in tranh cũng là một điểm khác biệt đáng so sánh giữa ba dòng
tranh này. Nếu nh Đông Hồ chỉ có ba khâu chính để tạo ra tờ tranh là: vẽ mẫu,

khắc ván và in ( nét đen và chồng tách màu), thì tranh Hàng Trống phải qua một
khâu thứ t là tô màu sau khi in nét đen, và tranh Kim Hoàng thì sau khi qua các
khâu nh tranh Hàng Trống còn phải in nét đen lần thứ hai để định hình lại nét
( in đồ). Qua một loạt những qui trình in phức tạp khác nhau, hỏi có ai không tò
mò về sản phẩm cuối cùng của các dòng tranh, xem liệu chúng có gì khác biệt
với nhau không? Vậy hÃy cùng nhìn vào nghệ thuật biểu đạt của chúng từ nét
đến hình khối. Trớc hết, nói về nét: Đông Hồ, một dòng tranh hoµn toµn in b»ng



×