Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu mối liên quan giữa một số chỉ số siêu âm doppler xuyên sọ với tình trạng tăng áp lực trong sọ của các bệnh nhân chảy máu não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 94 trang )

LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả là trung thực và chưa từng được công bồ trong bất kì cơng trình
nghiên cứu nào khác.

Nguyễn

long Quốc


LOI CAM ON
Để hồn thành đề tài này, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn
Trung Kiên, người Thầy đã trực tiếp tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt

thời gian thực hiện nghiên cứu. Kế đến là KTV. Hồ Văn Út đã hỗ trợ tôi thực
hiện các xét nghiệm.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Lãnh đạo khoa và
tap thé cdc Quy đồng nghiệp của bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ,

bệnh viện Huyết học — Truyền máu và bệnh viện Trường đại học Y Dược Cần
Thơ đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất đề tơi hồn thành đề tài này.
Nguyễn Long Quốc


—~
=4

MUCLUC
Lời cam đoan



Lời cám ơn
Mục lục

PHAN 1. TOM TAT DE TAI

PHAN 2. TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình

ĐẶT VẤN ĐÌ_............................--e«5-eesescreseocree
Chuong 1. TONG QUAN TAI LIEU
ha)...

nh

..........................

1.2. Kháng thể kháng hồng cầu

1.3. Sang loc và định đanh kháng thể bất thường kháng hồng cầu........ 10
1.4. Khối hồng cầu (hồng cầu lắng) ........................-------++xssrtsrrreerrerrrrrrrr 13
1.5. Các nghiên cứu liên Quan..................--..---ccscn
se sserrrirrrrrrrrrrrrrrrre 15

Chương 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu.....................-----2---cs+rxtttrxtstrrrrrrrrrrrtrrrrrrrerrrrkee 20

2.2. Phương pháp nghiên cứỨu......................-+ 5< s96.
e1 rsre 21
2.3. Đạo đức trong nghiÊn CỨU....................- --ôôntnn n1

1sre ơ...

30

Chng 3. KT QU NGHIấN CU............................. -s<--ccesô-ccceese 32
3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.............. TH

n1

ng nh

hưy 32

3.2. Tý lệ và đặc điểm các loại khang thé bat thường kháng hồng cầu

35

3.3. Một số yếu tổ liên quan với sự xuất hiện khang thé bất thường.......

40


iv

3.4. Kết quá truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân có kháng thể


811 210177... .........
Chương 4. BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

4.2. Tỷ lệ và đặc điểm các loại kháng thé bat thường kháng hồng cầu.

51

4.3. Một số yếu tố liên quan với sự xuất hiện kháng thể bất thường ...... 59

4.4. Kết quả truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân có kháng thể
bất thường,...................-----<-©+sKIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MUC CAC CHU VIET TAT
AHG

: anti human globulin (khang globulin ngudi)

: Hemoglobin
HC

: hồng cầu

HH-TM

: Huyết học — Truyền máu

: immunoglobulin

KT

: kháng thể

KTBT

: kháng thể bất thường

PCR

: polymerase chain reaction
: hệ Rhesus
: kháng nguyên D của hệ Rhesus


DANH MUC CAC BANG
Số

Tên bang

1.1

Một số đặc tính của các nhóm KT kháng HC

1.2

Ước lượng sự tăng Ig/dL Hb theo thể tích máu truyền/cân


Trang

7

nặng

14

1.3

Sự tăng phá hủy hồng cầu ở bệnh nhân có KTBT loại IgG

15

3.1

Phân bế bệnh nhân theo giới tinh, đân tộc

32

3.2

Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

32

3.3

Phân bế bệnh nhân theo thể bệnh


33

3.4

Phân bố bệnh nhân theo số lần và lí do vào viện

34

3.5

Phân bố bệnh nhân theo nhóm máu ABO và RhD

34

3.6 _ Tỷ lệ từng loại kháng thể bất thường

35

3.7 _ Các loại kháng thể bất thường được định danh và kiểu xuất
hiện

36

3.8

Phân bố độ kháng thê bất thường theo từng hệ nhóm máu

37

3.9


Phan bố độ kháng thể bất thường theo điều kiện hoạt động

37

3.10

Độ mạnh Coombs? test và sự xuất hiện kháng thê bất thường

39

3.11

Phân bế loại kháng thể bất thường xuất hiện đơn độc theo độ
manh Coombs’ test

,

3.12 Liên quan giữa độ tuổi với sự xuất hiện kháng thể bấtthường

39

40

3.13. Liên quan giữa giới tính với sự xuất hiện kháng thê bất
thường

41

3.14


Liên quan giữa cắt lách với sự xuất hiện kháng thể bấtthường

4l

3.15

Liên quan giữa nhóm máu với xuất hiện KTBT

42

3.16

Liên quan giữa số lần truyền máu với sự xuất hiện KTBT

42


vit

`

3.17

Liên quan giữa thể bệnh với sự xuất hiện KTBT

3.18

Tỷ lệ bệnh nhân có kết quá truyền khối hồng cầu đạt so với lý
thuyết


3.19 Phân bố kết quả truyền khối hồng cầu theo giới tính
3.20 Phân bố kết quả truyền khối hồng cầu theo độ tuổi
3.21 Phân bố kết quả truyền khối hồng cầu theo thé bệnh
3.22 Phân bố kết quả truyền khối hồng cầu theo cắt lách
3.23 Thể tích máu truyền trung bình trong đợt điều trị
3.24 Nồng độ hemoglobin trung bình trước và sau truyền máu
3.25 Tý lệ bệnh nhân tăng nồng độ Hb sau truyền máu đạt so với

4

43
44
44
45
45
46
46

lý thuyết

46

3.26

Tý lệ Hb tăng so với lý thuyết

47

3.27


Tốc độ Hb trung bình giảm sau truyền máu theo tuần

47

3.28

Tỷ lệ bệnh nhân có tốc độ giảm Hb/tuần sau truyền máu đạt
so với lý thuyết

47

3.29

Tỷ lệ tốc độ Hb giảm theo tuần thực tế so với lý thuyết

48

4.1

So sánh tỷ lệ KTBT ở bệnh nhân Thalassemia với một số

4.2

nghiên cứu

31

So sánh tỷ lệ KTBT theo giới tính với một số tác giả


60


DANH MUC CAC BIEU DO
Số

Tên biểu đồ

3.1
3.2
3.3
3.4

Phân bế bệnh nhân theo nghề nghiệp

33

Tỷ lệ kháng thể bất thường

35

Kiểu xuất hiện kháng thể bắt thường

36

Đặc điểm điều kiện hoạt động của kháng thể bất thường

38

Trang



DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình

Trang

1.1

Cấu trúc kháng thể IgG va IgM

5

1.2

Coombs' test trực tiếp và gián tiếp

11

1.3

Panel HC ding dé dinh danh KTBT

12


PHAN 1
TOM TAT DE TAI



1. DAT VAN DE
Truyền máu có rất nhiều tai biến, có tai biến dẫn đến tử vong. Tại các
nước tiên tiến, an toàn truyền máu về mặt miễn dịch đã được thực hiện một
cách triệt để, bằng cách không những

chỉ định nhóm

máu

của hệ ABO,

Rhesus, mà cịn một số nhóm máu phu khac nhu Keli, Kid, Duffy, MNSs,...,

kết hợp với sàng lọc và định danh kháng thể bất thường trước truyền máu.
Nhờ đó tai biến tán huyết do bất đồng hệ nhóm máu phụ, do kháng thể miễn
dịch mắc phải... được kiểm soát rất tốt [27], [26], [50]. Trong thực hành lâm

sàng, rất nhiều bệnh cần đến truyền máu. Một trong số đó là bệnh
thalassemia. Đây là bệnh thiếu máu tán huyết bâm sinh đo di truyền. Bệnh cần
phải điều trị suốt đời bằng truyền máu và thải sắt, nên nguy cơ hình thành

kháng thể bất thường rất cao [21], [27].
Tại Cần Thơ, cho đến nay chưa có bệnh viện nào thực hiện sảng lọc và
định đanh kháng thể ở bệnh nhân bị bệnh thalassemia nói riêng và các bệnh lý
cần truyền máu khác nói chung. Để góp phần nâng cao chất lượng an toàn
truyền máu về mặt miễn dịch, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu bước

đầu định danh kháng thể bất thường kháng hồng cầu và đánh giá kết quả
truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thalassemia điều trị tại bệnh viện đa
khoa trung wong Cần


Thơ va bệnh viện Huyết học — Truyền máu Cần

Thơ”. Nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu:

1. Xác định tỷ lệ và đặc điểm các loại kháng thể bất thường kháng hồng
cầu ở bệnh nhân thalassemia.

2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan với sự xuất hiện kháng thể bắt
thường kháng hồng cầu ở bệnh nhân thalassemia.
3.

Đánh giá kết quả truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thalassemia có
kháng thể bất thường kháng hồng cầu.


xt
2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tất cả 117 bệnh nhân được chẩn đoán thalassemia điều trị bằng truyền
máu tại 2 bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ và bệnh viện Huyết học —

Truyền máu Cần Thơ từ 07/2016 — 06/2017.
2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang.
2.2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.2.1. Đặc điễm đối tượng nghiên cứu


Đặc điểm chung: giới tính, tuổi, nghề nghiệp, dân tộc
Đặc điểm lâm sàng: lí do vào viện, số lần vào viện, nhóm máu ABO,
RhD, thể bệnh
2.2.2.2. Tỷ lệ và đặc điểm các loại kháng thể bắt thường kháng hồng cầu ở
bệnh nhdn thalassemia

- Xác định tỷ lệ của KTBT
Đặc điểm kiểu xuất hiện của KTBT trong máu:
Các loại KTBT cụ thể và kiểu xuất hiện

Phân bố KTBT theo từng hệ nhóm máu
1

Đặc điểm điều kiện hoạt động KTBT
Loại KTBT

2.2.2.3. Một số yếu tổ liên quan với sự xuất hiện kháng thể bắt thường kháng
hơng cầu

Độ tuổi, Giới tính, Cắt lách, Nhóm máu hệ ABO, Số lần truyền máu,
Thể bệnh

2.2.2.4. Đánh giá kết quả truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân có kháng thể bắt
thường


Kult

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu bằng cách sử dụng bảng thu thập số liệu soạn sẵn.

Vật liệu và thuốc thử:
- 10mL, máu của bệnh nhân
- Thuốc thử: panel hồng cầu sàng lọc và định danh kháng thể kháng
hồng cầu của Viện Huyết học — Truyền máu trung ương

3. KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu 117 bệnh nhân thalassemia, chúng tôi rút ra
một số kết luận như sau:

3.1. Ty lệ và đặc điểm các loại kháng thể bất thường kháng hồng cầu ở
bệnh nhân thalassemia
-_ Tỷ lệ kháng thé bat thường ở bệnh nhân thalassemia là 27,3%.

- Kiểu xuất hiện kháng thể bất thường đơn độc chiếm da số (68,7%),
trong đó anti-E chiếm tỷ lệ cao nhất (37,5%); kiểu kết hợp hay gặp nhất là
anti-E và anti-c (15,6%); phân bố loại kháng thể bất thường theo hệ nhóm
máu thì hệ Rh chiếm tỷ lệ cao nhất (63,6%).
- 68,8% kháng thể bất thường chỉ hoạt động ở điều kiện kháng
globulin người hoặc 37°G/kháng globulin người. 16,7% trường hợp có anti-E

và 20% trường có anti-MiÊ có thể hoạt động ở cả 3 điều kiện nhiệt độ phòng,
37°C và kháng globulin người.
- 100% anti-Mi và 91,6% anti-E cho phản ứng Coombs'” test có độ
mạnh từ 3+ trở lên.
3.2. Một số yếu tố liên quan với sự xuất hiện kháng thể bất thường kháng
hồng cầu ở bệnh nhân thalassemia

- Tuổi < 18 tuổi, truyền máu từ 5 lần trở lên có tỷ lệ kháng thé bat

thường cao hơn các nhóm còn lại, lần lượt là 50% và 33,3%, p < 0,05.


xtV
-

Chưa tìm thấy sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính, cắt

lách, nhóm máu ABO và thể bệnh với sự xuất hiện kháng thể bất thường ở
bệnh nhân thalassemia.
3.3. Kết quả truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thalassemia có kháng thể
bất thường kháng hồng cầu

-_ Tỷ lệ bệnh nhân có kết quả truyền khối hồng cầu đạt so với lý thuyết
là 18,7%.
- Thé tích máu truyền trung bình theo thể tích và theo thể tích/cân nặng

lần lượt là 907,8 + 473,3mL va 25,6 + 14,3mL/Kg.
- Nồng độ Hb trung bình sau truyền máu tăng có ý nghĩa (p < 0,05) so

với nồng độ Hb trung bình trước truyền máu, từ 6,4 + 1,3g/dL lên 8,9 +
0,82/dL.

- Ty lé tang néng d6 Hb trung binh sau truyén mau so v6i ly thuyét 1a
64,6 + 14,4%.
- Tốc độ giảm Hb theo tuần trung bình là 1,1 + 0,5g/đL/tuần, cao hơn
10% so với tốc độ giảm Hb theo tuần trung bình theo lý thuyết là 1g/dL/tuan,
p> 0,05.



XV

PHAN 2
TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU


DAT VAN DE
Máu rất quan trọng và cần thiết cho sự sống. Nhờ có máu mà nhiều
người bệnh đã được cứu sống. Tuy nhiên, truyền máu có rất nhiều tai biến, có

tai biến dẫn đến tử vong. Vì vậy, dé đạt hiệu quả truyền máu và hạn chế các

tai biến truyền máu, các nguyên tắc về an toàn truyền máu phải được hết sức
tơn trọng, đặc biệt là sự hịa hợp nhóm máu.

Sự phát hiện ra nhóm máu hệ

ABO của Karl Landsteiner vào đầu thế kỉ 20 đã đặt nền móng cho truyền máu

hiện đại. Các hệ nhóm máu hồng cầu khác như Rhesus, Kell, Kiđ,... lần lượt
được phát hiện, cùng với các kỹ thuật phản ứng thuận hợp mới đã giúp cho
việc truyền máu hiệu quả và an toàn hơn rất nhiều.
Tại các nước tiên tiến, an toàn truyền máu về mặt miễn địch đã được
thực hiện một cách triệt để, bằng cách khơng những chỉ định nhóm máu của

hệ ABO, Rhesus, mà cịn một số nhóm máu phụ khác như Kell, Kidd, Duff,

MNSs,..., kết hợp với sàng lọc và định danh kháng thê bất thường trước:
truyền máu. Nhờ đó tai biến tán huyết đo bất đồng hệ nhóm máu phụ, do
kháng thể miễn địch mắc phải... được kiểm sốt rất tốt [27], [26], [50]. Trong

khi đó tại nước ta việc thực hiện an toàn truyền máu về mặt miễn địch còn rit

hạn chế. Chỉ ở một số bệnh viện tuyến đầu đã thực hiện định nhóm máu hệ
ABO, Rh, một số hệ nhóm máu phụ, sàng lọc và định danh kháng thé trước

truyền máu [1], [19], [20].
Trong thực hành lâm sàng, rất nhiều bệnh cần đến truyền máu. Một

trong số đó là bệnh thalassemia. Đây là bệnh thiếu máu tán huyết bẩm sinh do
di truyền. Bệnh cần phải điều trị suốt đời bằng truyền máu và thải sắt, nên

nguy cơ hình thành kháng thể bất thường rất cao [21], [27].
Tại Cần Thơ, cho đến nay chưa có bệnh viện nào thực hiện sàng lọc và
định danh kháng thể ở bệnh nhân bị bệnh thalassemia nói riêng và các bệnh lý


(ae

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 2

cần truyền máu khác nói chung. Đề góp phần nâng cao chất lượng an toàn

truyền máu ở bệnh nhân thalassemia về mặt miễn dịch, chúng tôi thực hiện đề

tài “Nghiên cứu bước đầu định danh kháng thể bất thường kháng hông
cầu và đánh giá kết quả truyền khỗi hồng cầu ở bệnh nhân thalassemia
điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ và bệnh viện Huyết học
— Ti tuyển máu Can Thơ”. Nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu:

1. Xác định tỷ lệ và đặc điểm các loại kháng thể bất thường kháng hồng

cầu ở bệnh nhân thalassemia điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương
Cần Thơ và bệnh viện Huyết học — Truyền máu Cần Thơ.
2.

Tìm hiểu một

số yếu tố liên quan với sự xuất hiện kháng

thể bất

thường kháng hồng cầu ở bệnh nhân thaÏassemia điều trị tại bệnh viện
đa khoa trung ương Cần Thơ và bệnh viện Huyết học — Truyền máu

Cần Thơ.
3.

Đánh giá kết quả truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thalassemia có
kháng thể bất thường kháng hồng cầu điều trị tại bệnh viện đa khoa
trung ương Cần Thơ và bệnh viện Huyết học — Truyền máu Cần Thơ.


Chirong 1

TONG QUAN TAI LIEU
1.1. Thalassemia
1.1.1. Dinh nghia

Thalassemia là một bệnh máu di truyền đặc trưng bởi sự giảm hoặc mắt
tổng hợp các chuỗi globin bình thường do đột biến gen. Tùy theo loại chuỗi
globin bị suy giảm tổng hợp mà có tên gọi tương ứng như ø, B, y, hay ồthalassemia [21], [27].

1.1.2. Tinh hinh bénh thalassemia
Thalassemia gặp nhiều ở các quốc gia Địa Trung Hải, Trung Đông,
Caucasus, Án Độ và Viễn Đông. Tần suất của B-thalassemia cao nhất là ở
Maldives

(18%), Cyprus (14%), Déng Nam A (3 -— 5%). Trong khi d6 a-

thalassemia gặp nhiều ở Đông Nam Á và Trung Quốc, chiếm đến 40% [27].
Ở Việt Nam, theo Nguyễn Công Khanh, tỷ lệ người mang gen bệnh

thalassemia phân bố khắp cả nước và khác nhau theo từng địa phương, đặc
biệt ở nhóm đân tộc ít người [21].
1.1.3. Triện chứng

Tùy theo mức độ tôn thương gen mà phân thành các thé bệnh như sau:
- Thể nặng: triệu chứng thiếu máu tán huyết mức độ nặng, khởi phát rất
sớm từ vài tháng tuổi đến vài tuổi, bệnh nhân có nhu cầu truyền máu cao và

suốt đời.
- Thể trung gian: biểu hiện thiếu máu tán huyết nhẹ hơn và khởi phát
muộn hơn thể nặng. Bệnh nhân cần truyền mau nhung số lượng cũng ít hơn

so với thể nặng.

- Thể nhẹ: khơng có hoặc rất ít biểu hiện lâm sang, chi phát hiện qua cận
lâm sàng, không cần truyền máu [21], [27].


1.1.4. Chan doan
-


Triéu chimg 14m sàng: thiếu máu tán huyết, vàng da, gan lách to, tiền

sử bản thân và gia đình có bệnh.
-_ Cận lâm sàng: thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc, phết máu ngoại vi

có hồng cầu hình bia, tăng hồng cầu lưới. Điện đi huyết sắc tố giúp chẩn đốn
thể bệnh trung bình và nặng. Đối với thể nhẹ không phát hiện được bằng điện
di huyết sắc tố, cần tìm đột biến gen bằng kỹ thuật PCR. (polymerase chain
reaction) [21], [27].

1.1.5. Điều trị
Điều trị chính hiện nay của thalassemia thé nặng và trung gian là truyền

máu định kỳ và thải sắt đến suốt đời. Ghép tủy và gen trị liệu đang có những
bước tiến lớn nhưng chưa được áp dụng rộng rãi [17], [21], [27].
1.2. Kháng thể kháng hồng cầu

1.2.1. Khái quát về kháng thể
Mỗi phân tử kháng thể (KT) có một cấu trúc lõi đối xứng được cấu tạo
bởi hai chuỗi nặng và hai chuỗi nhẹ giống hệt nhau. Mỗi chuỗi nhẹ có trọng
lượng phân tử khoảng 24kD, và mỗi chuỗi nặng khoảng 55 — 70kD. Một
chuỗi nhẹ liên kết đồng hóa trị với một chuỗi nặng bằng một cầu đisulfr và

các chuỗi nặng cũng nối với nhau bằng những cầu disulfur [13].

Các phân tử kháng thể có thê được chia thành nhiều lớp khác nhau đựa
trên sự khác biệt về cấu trúc vùng C của chuỗi nặng. Các lớp kháng thể còn
được gọi là isotype và gồm có 5 lớp được đặt tên là: IgA, IgD, IgE, IgG, va
IgM. Ở người, các isotype IgA và IgG có thể được chia thành các tiểu lớp và

đặt tên là: IgA1, IgA2, IgG1, IgG2, IgG3, IgG4 [13].

1.2.2. Kháng thể kháng hồng cầu
Các kháng thể kháng hồng cầu (HC) là những immunoglobulin (1g).

Các kháng thể nhóm máu chủ yếu là IgG, IgM va mét sé it la IgA.


@ tgG dết
Chuối

“rể

,Chuỗi nặng

Bin lé
Thy thé Fe/vi
trí kết hợp
bổ thể

Minh đuôi “ 6

C

Cau di-sul-phua -----

Linh vực lg ;¡

A.
B.


)

Sơ đề cầu trúc của một phân tử IgG. Dién két. hợp kháng nguyên được tạo bởi lĩnh vực
thay đổi của

chuỗi nhẹ (V,) và chuỗi nặng (V„) nằm cạnh nhau. Các vùng € của chuỗi

nặng tận cùng tại phan đuôi,

Sơ đồ cấu trúc của phân tir IgM gắn trên màng tế bảo lymphé B. 1gM có nhiều hơn IgG
một lĩnh vực vùng C chuỗi nặng (Cn) và tận cùng bằng một đoạn C cẩm xuyên qua màng

tê bào.

Hình 1.1: Cấu trúc kháng thé IgG va IgM
(Nguồn: Miễn dịch học, 2003 [13])

Có 2 loại kháng thể [34], [41]:
+ Tự nhiên: là KT thường gặp như KT nhóm máu ABO,

thường là

IgM. KT tự nhiên có thể tìm thấy ở người chưa từng nhận máu hoặc chế phẩm
máu, chưa tiêm vaccin... Theo một số tác giả, các KT này được hình thành do
trong cơ thể có những tế bào miễn địch có khả năng sản xuất các KT mà
khơng có sự kích thích của kháng ngun hoặc các KT hình thành do đáp ứng


(ae


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

6

các chất có trong mơi trường mang đặc tính tương tự như kháng nguyên nhóm

mau.
+ Bất thường: gồm KT tự miễn, KT miễn dịch, thường là loại IgG. Là

KT hình thành khi cơ thể gặp các kháng nguyên lạ, như trong trường hợp
truyền máu hoặc quá trình mang thai... KT nảy cịn được gọi là KT di loai
(alloantibody).
Các KTBT có ý nghĩa lâm sàng vì:
- Gây phản ứng tan máu muộn, làm giảm hiệu lực truyền máu ở những

bệnh nhân truyền máu nhiều lần.
- Gây bệnh vàng đa tan máu do bắt đồng miễn địch hồng cầu mẹ con ở
trẻ sơ sinh [41].

1.2.3. Những phản ứng kháng nguyên — kháng thể hồng cầu
Kháng nguyên HC khi kết hợp với KT tương ứng sinh ra các phản ứng
quan sat dug in vitro sau day:
- Phản ứng ngưng kết: sự kết hợp các HC có kháng nguyên trên bề mặt
qua trung gian của KT tương ứng với kháng nguyên đó, làm cho chúng kết tụ
thành đám ngưng kết nhìn thấy được. KT có thể trực tiếp tạo cầu nối giữa các
tế bào gần nhau và tạo ra ngưng kết trực tiếp thường là KT có bản chat IgM.
Ngưng kết gián tiếp khi KT chỉ gắn lên kháng nguyên tương ứng trên HC
nhưng tự bản thân nó khơng có khả năng làm ngưng kết các HC lại. KT này


bản chất thường là IgG, vì vậy phải có một chất trung gian là kháng globulin.
người (thuốc thử Coombs, AHG — antihuman globulin) đóng vai trị như cầu
nối gắn các IgG lại với nhau để tạo ngưng kết.
- Phản ứng kết tủa: khi một kháng nguyên phản ứng với một KT hoà tan
tạo thành phức hợp khơng hồả tan có thể nhìn thấy được [13], [34], [41].
Kết quả thực nghiệm # viro cho thấy trong huyết thanh thử nghiệm có
các nhóm KT với các đặc tính sau [34], [41]:


- Nhóm KT nóng: chi yéu 1a loai IgG, gin két manh véi HC 6 37°C.

- Nhóm KT lạnh: hầu hết các KT lạnh hay chất ngưng kết lạnh là loại
IgM, không gây ngưng kết HC ở điều kiện trên 30°C.
Bảng 1.1: Một số đặc tính của các nhóm KT kháng HC [14]

Đặc điểm

Kháng thể tự nhiên

IgM

Phân lớp

.
immunoglobulin
.

Kháng thê miễn dịch

.


Cô định bô thể

IgM
Thường

dau, IgG trong dap img
x

sơ cấp, thứ câp

xun

;

trong dap img lan

và có

hiệu quả

Thinh thoang

Nhiệt độ thích

Lạnh,

rât ít khi hoạt |

Nóng,


hợp đề xay Ta

động

ở nhiệt độ trên |

động

ngưng kết

25°C

Đặc tính hoạt
động in vitro

KT

Ý nghĩa lâm sàng

ít khi

ở nhiệt

hoạt

độ

đưới


30°C
đủ

(ngưng

.
kết

trong nước muối) gây
tan máu

Hau

rất

KT
HC

thiểu, chỉ gắn trên
S
đôi khi gây ngưng

két trong nước mudi va
gay tan mau

hết






hại

nhưng một số KT hệ

Phản

ABO,

truyền máu và bệnh tan



P



ứng tan máu

phan

đối với

ứng

tan

máu

do


máu sơ sinh

KN tương ứng.
Các hệ thơng

nhóm HC

ABO, Lewis, O, Ii

Rhesus,

Kell,

Duffy,

Kidd, ABO

1.2.4. Một số hệ kháng nguyên và kháng thể kháng hồng cầu
Cấu trúc quan trọng trên màng hồng cầu (HC) là các phân tử mang các

kháng nguyên nhóm máu. Trên bề mặt của HC có từ 379 đến 400 kháng

|


ngun.

Các kháng ngun này có tính sinh miễn dịch và gây khó khăn trong


việc truyền máu. Do có rất nhiều loại kháng nguyên, nên khả năng người
nhận máu nhận một đơn vị máu mang kháng ngun khơng hịa hợp rất dễ

xảy ra, dẫn đến hình thành kháng thể bất thường (KTBT) [41], [44].
1.2.4.1. Hệ nhóm máu Rhesus

Năm

1940, Karl Landsteiner và Wiener đã phát hiện hệ nhóm máu

Rhesus, gọi tắt là Rh. Cho đến nay đã có 54 kháng nguyên khác nhau của hệ
nhóm máu Rh được phát hiện, tuy nhiên 5 kháng nguyên quan trọng nhất của
hệ Rh van 14 D, C, c, E, e. Trong đó kháng nguyên D là quan trong nhất vì

tính sinh kháng thể mạnh nhất [7], [29], [44].
Kháng thể của hé nhém mau Rh hau hét là khang thể miễn địch, có bản

chất là IgG, ngoại trừ một tỷ lệ thấp anti-D và anti-E có bản chất là IgM, nén
có thể gây ngưng kết HC ở nhiệt độ dưới 37°C, trong môi trường nước muối
[7], [29], [44].
1.2.4.2.

Hénhém mau Kell

Năm

1946, Coombs, Mourant và Race đã phát hiện được một kháng thể

lạ có trong máu của một sản phụ tên là Kellerher, kháng nguyên tương ứng


với kháng thể này được ông đặt tên 14 Kell (K).
Hiện nay 35 kháng nguyên khác nhau đã phát hiện được của hệ nhóm
máu Kell, trong đó hai kháng ngun chính của hệ Kell là K và k. Kháng

nguyên K rất hiếm gặp ở người Châu Á và ở Việt Nam, ngược lại kháng
nguyên k xuất hiện 100% ở người Việt Nam.

Anti-K va anti-k có bản chất là IgG. Anti-K phản ứng rất mạnh với
hồng cầu mang kháng nguyên K và có thể gây tan máu trong lịng mạch [7],

[33], [44].
1.2.4.3.

Hệ nhóm máu Kidd


Nam 1951, Allen và cộng sự đã phân lập được một kháng thể đặc hiệu
chống kháng nguyên Jk’ trong huyết thanh của một sản phụ tên là Kidd.

Hệ nhóm máu Kidd gồm hai kháng nguyên chính là Jk° và Jk°. Khả

năng sinh miễn địch của Jk* va Jk? thấp, nhất là JkÈ.
Anti-Jk? và anti-IkP hầu hết là kháng thể miễn dịch, có bản chat 14 IgG.
Kháng thể của hệ Kidd có thể gây tai biến tán huyết muộn, đơi khi là
tán huyết cấp khi truyền máu khơng hịa hợp hệ Kidd [7], [33], [44].
1.2.4.4.

Hé nhom mau Duffy

Năm 1950, Cutbush và cộng sự đã phát hiện một kháng thể bất thường

có trong máu của bệnh nhân tên là Duffy, kháng nguyên tương ứng với kháng

thé này được đặt tên là kháng ngun Fy°.
Hai kháng ngun chính của hệ nhóm máu Duffy là Fy” và Fy’. Khang
nguyên Fy? gặp tới 99% ở người Châu Á, 66% ở người da trắng và chỉ gặp
10% ở người đa đen.

Anti-Fy* va anti-Fy° là kháng thể miễn dịch, có bản chất là IgG [7],
[33], [44].
1.2.4.5, Hệ nhóm mau MNS
Năm

1927, hệ thống nhóm máu MNS

đã được Landsteiner phát hiện.

Từ đó đến nay đã có 46 kháng nguyên của hệ nhóm máu MNS được xác định,
tuy nhiên, một số kháng nguyên quan trọng của hệ nhóm máu MNS

là M, N,

S, s và MỸ [7], [33], [44].
Kháng nguyên M, N, s gặp với tỷ lệ khá cao ở người Việt Nam, với thứ tự là
M: 79,3%; N: 62,7% và s: 100%. Tỷ lệ kháng nguyên MỸ ở người Việt Nam là
93% [4], kháng nguyên này rất hiếm gặp ở người da trắng và da đen [44].
Anti-S và anti-s thường có bản chất là IgG, thích hợp hoạt động ở điều
kiện kháng globulin người [44]. Anti-Mi? thường gặp ở người Đơng Nam A,

hầu hết có bản chất là IgG, thích hợp hoạt động ở điều kiện kháng globulin



10

người, một số ít có bản chất là IgM, thich hợp hoạt động ở điều kiện nhiệt độ
phịng. Anti-Mi có thé gây tan máu trong lòng mạch [7], [33], [44].
1.3. Sàng lọc và định danh kháng thể bất thường kháng hồng cầu
1.3.1. Coombs? test (nghiệm pháp Coombs)
Cịn có tên gọi khác là nghiệm pháp kháng globulin (antiglobulin test).
Đây là kỹ thuật dùng để phát hiện sự hiện diện của KTBT, có vai trị như một

xét nghiệm ban đầu gợi ý để định hướng cho các xét nghiệm sàng lọc và định
danh KTBT sau đó. Có 2 loại: trực tiếp và gián tiếp [5], [8], [34].
- Coombs’ test truc tiép:

Người ta dùng thuốc thử kháng globulin hay thuốc thir Coombs, 1a chat
chứa KT chống immunoglobulin hoặc bỗ thể người. Hồng cầu được lấy vào
ống nghiệm có chống đơng được rửa để loại sạch các globulin tu do, sau dé sé
được xét nghiệm với thuốc thử Coombs. Nếu có ngưng kết xảy ra, có nghĩa có
KT hoặc bổ thể trên màng HC, tức là KT tự miễn (autoantibody).
- Coombs' test gián tiếp:

Dùng để xác định KTBT có ở trong huyết tương bệnh nhân. Các KT
này là loại KT đị loại (alloantidody), không phải tự miễn (autoantibody) nên

không gắn lên HC của bệnh nhân. Vì vậy đề bắt được KT nảy, người ta dùng
HC nhóm máu O mang các kháng nguyên của hầu hết các hệ nhóm ngồi hệ
ABO thường gặp. Nếu có kháng nguyên gặp KT tương ứng, khi cho thuốc thử
Coombs vào sẽ xảy ra phản ứng ngưng kết. Các KT loại (alloantibody) có ý
nghĩa rất quan trọng trong truyền máu.


Độ mạnh của phản ứng ngưng kết của nghiệm pháp Coombs được phân
chia từ w+ (weak — yếu), 1+, 2+, 3+ va 4+.

Tùy thuộc bản chất của KT, độ

mạnh của Coombs’ test sẽ khác nhau. KT IgG trong tán huyết miễn dich tự
miễn thường cho phản ứng Coombs rất mạnh 2+ đến 4+; trong bệnh cảnh tán
huyết do truyền máu, độ mạnh Coormnbs` test thường yếu hơn.


×