Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Hoan thien cong tac hach toan chi phi san xuat va 194475

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.58 KB, 60 trang )

1

Lời mở đầu
Bất cứ một xà hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải sản xuất ra của
cải vật chất. Hoạt động đó của con ngời là hoạt động tự giác và có ý thức.
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xà hội loài ngời. Mục đích của nền sản xuất xà hội là nhằm thoả mÃn nhu cầu vật chất và văn
hoá ngày càng cao của toàn xà hội. Xà hội loài ngời càng phát triển thì nhu cầu
con ngời ngày càng cao. Sản phẩm sản xuất ra không chỉ có chất lợng tốt mà còn
phải có mẫu mà đẹp, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Đồng thời sản phẩm đó
cũng phải có giá thành hợp lý.Điều đó đặt ra cho chúng ta là không chỉ dừng lại
ở việc sản xuất ra sản phẩm tốt mà còn phải tìm cách quản lý chặt chẽ các
khoản mục chi phí tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí giảm giá thành để tăng lợi
nhuận đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xà hội, đảm bảo sự phát triển không
ngừng và cân đối của nền sản xuất xà hội.
Việc thực hiện cơ chế quản lý kinh tế mới trong nền kinh tế thị trờng và
chính sách mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài đặt ra cho chúng ta những vấn đề
cấp bách. Bên cạnh đó thực thi chế độ hạch toán kinh tế mới đòi hỏi các doanh
nghiệp một mặt phải trang trải đợc toàn bộ các chi phí phát sinh bằng thu nhập,
mặt khác phải đảm bảo có lÃi.Yêu cầu ấy chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở
quản lý chặt chẽ việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả các loại tài sản,
vật t lao động tiền vốn.
Mục tiêu chính của các doanh nghiệp hiện nay là lợi nhuận. Nhng đối với
doanh nghiệp sản xuất thì việc đạt đợc lợi nhuận mong muốn thì lại xuất phát từ
việc hạch toán chính xác kết quả sản xuất kinh doanh, đề ra những biện pháp kịp
thời nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Làm thế nào để tính đúng,
tính đủ giá thành là một trong những đề tài nóng bỏng, cần bàn và đang đợc
quan tâm hiện nay.
Xuất phát từ nhận thức đó và qua một thời gian tìm hiểu về công ty may 10,
em mạnh dạn chọn đề tài: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10.
Luận văn đợc trình bày theo các nội dung cơ bản sau:


Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại ở doanh nghiệp sản xuất trong cơ chế thị trờng.
Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty May 10.
Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty may 10


2
Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí và
tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất
Trong cơ chế thị trờng.
I. Những vấn đề chung về chi phí và tính giá thành sản phẩm.
1. Khái niệm chi phí sản xuất:
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình bỏ
ra các chi phÝ. Chi phÝ doanh nghiÖp bá ra bao gåm chi phí về lao động vật hoá:
Các đối tợng lao ®éng vµ t liƯu lao ®éng, chi phÝ vỊ lao động sống: tiền công và
các khoản phải trả khác cho ngời lao động. Ngoài ra, doanh nghiệp coàn chi ra
các khoản về dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Nh vậy chi phí
sản xuất kinh doanh là toàn bộ các chí phí về lao động sống, lao động vật hoá và
các chi phí khác biểu hiện b»ng tiỊn mµ doanh nghiƯp chi ra sau mét kú hoạt
động sản xuất kinh doanh có thể là tháng, quý.
2. Phân loại chi phí sản xuất.
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất có rất nhiều loại. Nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí cần phải phân loại
chi phí. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất theo từng loại,
từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định.
Có thể phân loại chi phí sản xuất theo những cách cơ bản sau:
a. Phân lo¹i theo néi dung, tÝnh chÊt kinh tÕ cđa chi phí.

Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của các chi phí không phân biệt vào
việc chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành c¸c yÕu tè chi
phÝ bao gåm c¸c yÕu tè sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu.
+ Chi phí nhân công.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí khác bằng tiền
b. Phân loại theo mục đích, công dụng chi phí và chức năng hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Theo tiêu thức phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đợc chia thành các loại sau.
- Chi phí chế tạo sản phẩm
- Chi phí bán hàng
- Chi phí hoạt động khác


3
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Để đáp ứng yêu cầu quản lý chung, chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm chia
thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
c. Phân loại theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ
với đối tợng chịu chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất chia ra làm 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng
chịu chi phí đà xác định trong doanh nghiệp và đợc hạch toán thẳng vào từng đối
tợng chịu chi phí, trên cơ sở chứng từ ban đầu về chi phí phát sinh.

- Chi phí gián tiếp: là nhứng chi phí liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi
phí và đợc phân bổ cho các đối tợng đó theo các tiêu chuẩn phân bổ thích hợp
d. Phân loại theo mối quan hệ sản lợng
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí đợc chia thành
- Chi phí cố định: là các chi phí có tính chất ổn định so với sự thay đổi về
khối lợng sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ hay kết quả sản xuất trong kỳ.
Tuy vậy sự ổn định đó cũng có mức độ giới hạn nhất định, tức là khi có sự thay
đổi quá lớn về kết quả sản xuất sẽ có sự thay đổi về các chi phí cố định đó.
- Chi phí biến đổi: là các chi phí thay đổi về lợng theo mối quan hệ tỷ lệ
thuận với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ, đà hoàn thành trong kỳ
3. Khái niệm về giá thành sản phẩm
Giá thành là biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa tỉng sè c¸c hao phÝ lao động sống và
lao đông vật hoá cho đơn vị khối lợng sản phẩm, dịch vụ và khối lợng lao vụ
nhất định.
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng của hoạt động
sản xuất, phản ánh kết quả của việc sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn
trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp
đà thực hiện nhằm mục đích sản xuất khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí
tiết kiệm nhất và hạ đợc giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm còn là căn cứ
để tính toán và xác định hiệu qủa kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp.
4. Phân loại giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
a.

Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào
kinh doanh, trên cở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức các dự toán chi phí
của kỳ kế hoạch.



4
- Giá thành định mức: Giá thành định mức cũng đựơc xác định trớc khi bắt
đầu sản xuất, đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại thời
điểm nhất định trong kế hoạch.
- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết
thúc quá trình sản xuất trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
sản phẩm.
b.

Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): là căn cứ để tính giá vốn và lÃi
gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ): Bao gồm giá thành sản xuất của
sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho
sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ là căn cứ xác định lÃi trớc thuế của doanh
nghiệp.
5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt biểu hiện của quá trình sản
xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều là những hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đà chi ra trong quá
trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm lại không giống nhau về lợng do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ
không đều nhau.
Tuy có sự khác nhau, nhng giữa chi phí sản xuất và giá thành có mối quan
hệ với nhau cụ thể là tài liệu tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành
sản phẩm. Tập hợp đầy ®đ chi phÝ s¶n xt sÏ gióp cho viƯc tÝnh giá thành sản
phẩm chính xác. Ngợc lại thông qua giá thành sản phẩm từng giai đoạn sản xuất
để xem xét, đánh giá tình hình tiết kiệm hay lÃng phí và chi phí sản xuất trong

giai đoạn đó có phù hợp không. Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi
phí sản xuất.
II. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng
tính giá thành
1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với nội dung
kinh tế công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên của kế toán
tập hợp chi phí sản xuất
Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ
vào đặc điểm phát sinh chi phí và công dụng của chi phí trong sản xuất. Tuỳ theo
cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêu
cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí
sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, hay
từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xởng, tổ đội sản
xuất. Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của sản phẩm mà đối t-


5
ợng kế toán tập hợp chi phí có thể là từng nhóm, từng mặt hàng sản phẩm, từng
đơn đặt hàng, từng loạt hàng hoặc từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sản
phẩm.
2. Đối tợng tính giá thành
Xác định đối tợng tính gía thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn
bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán.
Trong các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể mà đối tợng tính giá
thành có thể là: từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đà hoàn thành, mức
thành phẩm, chi tiết bộ phận sản phẩm.
+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc: đối tọng tính giá thành là
từng sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành.Ví dụ: Xí nghiệp đóng tàu (từng

con tàu), XDCB (từng hạng mục công trình).
+ Nếu sản xuất hàng loạt: đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm. Ví dụ:
xí nghiệp cơ khí công cụ, sản phẩm hàng loạt máy móc, công cụ
+ Nếu tổ chức nhiều loại sản phẩm khác nhau: đối tợng tính giá thành là
từng loại sản phẩm một. VD: sản phẩm của Xí nghiệp hoá chất, vải trong các Xí
nghiệp dệt.
Nếu xét về mặt quy trình công nghệ thì:
+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất đơn giản: đối tợng tính giá thành chỉ có
thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ.
+ Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục (phân bớc): đối tợng tính
giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, cũng có thể là nửa thành
phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối
+ Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song. Đối tợng tính giá thành
có thể bao gồm cả chi tiết, phụ tùng, bộ phận sản phẩm hay thành phẩm.
3. Mối quan hệ giữa 2 đối tợng
Nội dung của đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành có sự khác
nhau: nhng 2 đối tợng này lại có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện trên
các mặt sau:
- Số liệu về chi phí sản xuất đà tập hợp trong kỳ theo từng đối tợng là cơ sở,
là căn cứ để kế toán tính giá thành tính ra giá thành và giá thành đơn vị cho từng
đối tợng tính giá thành có liên quan.
- Đối tợng tính giá thành có thể phù hợp có thể không phù hợp với đối tợng
hạch toán chi phí sản xuất:
+ Có thể tơng ứng với một đối tợng hạch toán chi phí sản xuất liên quan đến
nhiều đối tợng tính giá thành
+ Có thể tơng ứng với nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chỉ liên quan
đến một đối tợng tính giá thµnh


6

+ Cũng có thể đối tợng kế toán tập chi phí sản xuất với đối tợng tính giá
thành tơng ứng, phù hợp nhau.
III. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí về NVL xuất dùng
trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên liệu nhiên vật liệu trực tiếp kế toán sử
dụng tài khoản 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK đợc mở chi tiết cho
từng đối tợng tập hợp chi phí (Phân xởng tổ sản xuất)
Đối với NVL mua vào chuyển thẳng vào phân xởng sản xuất nếu thuộc đối tợng
chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá trị NVL bao gồm cả thuế
chính là giá thanh toán ghi trên hoá đơn. Kế toán thanh toán :
Nợ TK 621 - Giá thanh toán
Có TK 111,112, 331 ...
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực
tiếp thực hiện các lao vụ nh: Tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có
tính chất lơng phải trả cho công nhân.Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn
bao gồm những khoản đóng góp về BHXH, BHYT, và KPCĐ do doanh nghiệp
sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với
số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm thực hiện các lao vụ, dịch
vụ. Để theo dõi nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 chi phí nhân
công trực tiếp. Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: là những chi phí có liên quan
đến việc phục vụ, quản lý, sản xuất trong phạm vi xí nghiệp, phân xởng, tổ đội.
Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài nếu thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo
phơng pháp trực tiếp thì giá trị chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm cả thuế chính
là giá thanh toán ghi trên hoá đơn. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 627- Giá thanh toán
Có TK 111, 112, 331. . .

Vì có một số u tè chi phÝ trong kho¶n mơc chi phÝ s¶n xuất chung có liên
quan đến nhiều sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải
phân bổ chi phí này cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp. Trong thực tế các
tiêu thức này đợc sử dụng phổ biến để phân bổ chi phí sản xuất chung nh phân
bổ định mức theo giở làm việc thực tế của công nhân sản xuất hoặc theo tiền lơng công nhân sản xuất


7

IV- Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở
Sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩm còn đang trong quá trình, sản
xuất chế tạo, đang nằm trên dây chuyền, cha đến kỳ thu hoạch, cha hoàn thành,
cha bàn giao tính vào khối lợng bàn giao thanh toán.
Trong thực tế hiện nay sản phẩm làm dở đợc đánh giá theo các phơng pháp
sau:
1. Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL chính trực tiếp
Theo phơng pháp này, giá trị sản phảm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi
phí NVL trực tiếp, còn các chi phí khác tính hết cho thành phẩm. Việc tính giá
trị sản phẩm dở dang cuối kỳ phụ thuộc vào:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất
+ Số lợng thành phẩm hoàn thành
+ Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Giá trị s/p làm
dở cuối kỳ =

Chi phí NVL
đầu kỳ

+


Sản phẩm
hoàn thành

+

Chi phí NVL
trong kỳ
Sản phẩm
làm dở

Sản phẩm
làm dở cuối kỳ

2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sản phẩm
hoàn thành tơng đơng
Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ chịu toàn bộ chi phí sản
xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Trên cơ sở đó quy đổi sản phẩm làm dở
cuối kỳ ra số sản phẩm hoàn thành tơng đơng, để tính toán, xác định chi phí cho
sản phẩm làm dở. Cách tính nh sau:
+ Đối với những chi phí bỏ một lần đầu kỳ thì xác định giá trị sản phẩm
làm dở cuối kỳ theo cách sau:
Giá trị s/p làm
dở cuối kỳ =

Chi phí
đầu kỳ

+


Chi phí
trong kỳ

Sản phẩm
hoàn thành

+

Sản phẩm
làm dở

Sản phẩm
làm dở cuối kỳ


8
+ Còn các chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến, sản xuất sản phẩm
(chi phí nhân công trùc tiÕp, chi phÝ s¶n xuÊt chung) sÏ tÝnh cho sản phẩm làm
dở cuối kỳ theo mức độ hoàn thành. Việc đánh giá theo phơng pháp này thích
hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng không
lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất.
= Sản phẩm làm dở x mức độ hoàn thành

Sản phẩm quy đổi

Giá trị s/p làm
=
dở

Chi phí PS Chi phí SPDD đầu kỳ

trong kỳ +
Số SP quy đổi

+

Sản phẩm
quy đổi

Sản phẩm
hoàn thành trong kỳ

3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Theo phơng pháp này căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và chi phí sản
xuất định mức cho 1 đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tính ra sản
phẩm làm dở cuối kỳ.
Chi phí sản phẩm
dở dang cuối kỳ

Khối lợng sản phẩm
= dở dang cuối kỳ

+

Định mức chi
phí đơn vị

V. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Là các cách thức, các phơng pháp tính toán xác định giá thành đơn vị của
từng sản phẩm, lao vụ dịch vụ, hoàn thành tuỳ theo đặc điểm quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm, cũng nh yêu cầu quản lý, công tác kế toán của từng

doanh nghiệp theo từng loại hình sản xuất, cụ thể kế toán có thể dùng một trong
các biện pháp tính giá thành nh sau:
1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp tính trực tiếp).
áp dụng ở doanh nghiệp có đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với
đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo nh các doanh
nghiệp vận tải ô tô doanh nghiệp chế biến. . .
Trên cơ sở số liệu về chi phí sản xuất đà thực hiện trong kỳ và giá trị sản
phẩm làm dở đầu và cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm theo công thức.
Tổng giá thành sản phẩm
Giá trị SPLD đầuChi
kỳ phí sản xuất trongGiá
kỳtrịSPLD cuối kỳ
=
+


9

Giá thành đơn vị sản phẩm
=

Tổng giá thành
Tổng sản lợng sản phẩm

2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình
công nghệ, kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai
đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau. NTP giai đoạn trớc là đối tợng chế biến giai
đoạn sau.
a. Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.

Theo phơng pháp này kế toán phải tính giá thành nửa thành phẩm của giai
đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau cùng với các chi phí của giai đoạn sau để
tính ra giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khi
tính đợc tổng giá thành và giá thành đơnvị của thành phẩm ở giai đoạn sản xuất
sau cùng.
Có thể khái quát trình tự tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa
thành phẩm theo sơ đồ sau:
Chi phí NVL chính
Chi phí chế biến bớc 1Giá
11 trị NTP dở dang bớc Giá
1 thành NTP bớc 1
Giá thành NTP bớc1Chi phí chế biến bớcGiá
2 trị NTP dở dang bớc Giá
2 thành NTP bớc 2

n thành thành phẩm
Giá thành NTP bớc n-1
Chi phí chế biến bớcGiá
n trị NTP dở dang bớcGiá

b. Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành NTP.
áp dụng trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm
sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
Có thể khái quát trình tự tính giá thành phân bớc không tính giá thành NTP
theo sơ đồ sau:


1
0
Chi phí NVL chính tính cho thành phẩm


Tổng giá thành thµnh phÈm

Chi phÝ chÕ biÕn bíc 1 tÝnh cho thµnh phẩm
Chi phí chế biến bớc n tính cho thànhphẩm

3. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp tổ chức sản
xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng đối tợng tập hợp
chi phí là từng đơn đặt hàng và đối tợng tính giá thành là các đơn đặt hàng đÃ
hoàn thành. Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy kỳ
tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.
Tuy vậy trong tháng nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành vẫn phải tập hợp chi
phí cho đơn đặt hàng đó trên các bảng (phiếu) tính giá thành. Sau đó tổng cộng
chi phí các tháng lại ta đợc giá thành của đơn đặt hàng.
Nếu đơn đặt hàng đợc sản xuất ở nhiều phân xởng khác nhau thì phải tính
toán xác định chi phí của từng phân xởng liên quan đến đơn đặt hàng đó. Những
chi phí trực tiếp đợc hạch toán thẳng vào đơn đặt hàng, còn các chi phí chung
cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
4. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản
xuất sử dụng cùng loại NVL nhng kết quả thu đợc nhiều loại sản phẩm khác
nhau cùng một lúc ( sản phẩm chính) nh các xí nghiệp hoá dầu, hoá chất, nuôi
ong ,bò sữa...
Trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản
xuất đó đà sản xuất hoàn thành. Để tính đợc giá thành sản phẩm, kế toán phải
căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật và định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số
tính giá thành, rồi tiến hành các bớc sau
Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để
làm tiêu thức phân bổ.

Tổng sản lợng quy đổi = sản lợng thùc tÕ SP i  HƯ sè quy ®ỉi SP i
- TÝnh hƯ sè ph©n bỉ chi phÝ cđa tõng loại sản phẩm
Hệ số quy đổi sản phẩm i
=

Sản lợng quy đổi SP i
Tổng sản lợng quy đổi


1
1
- Tính giá thành thực tế từng loại sản phẩm (theo từng khoản mục)
Hệ số phân bổ SP i
Chi
Tổng giá thành
SPphí
i cho SPLD đầu kỳ
CPSX trong kỳ SPLD cuối kỳ
=
+
5. Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Tính giá thành định mức là việc sử dụng các định mức kinh tế kỹ thuật hiện
hành để tính giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí
NVL trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí lao
động sản phẩm để tính ra chi phí định mức.
Đối với chi phí sản xuất chung phải căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất
chung đợc duyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức
6. Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.

áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất,
bên cạnh sản phẩm chính thu đợc còn có thể có sản phẩm phụ. Để tính giá thành
sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản
xuất sản phẩm.
Tổng giá thành SPGiá
chính
trị SPDDTổng
đầuCPSX
kỳ
phát sinh trong
Giá trị
kỳ SP phụ thu
Giáhồi
trị SPDD cuối kỳ

7. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Căn cứ vào một tiêu chuẩn hợp lý tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho
các sản phẩm trong nhóm. Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợc lựa chọn có thể là giá
thành kế hoạch hay giá thành định mức, sau đó tính ra tỷ lệ giá thành của nhóm
sản phẩm:
CPSX
SPLD cuối kỳ
SPLD +
trong kỳ
Tỷ lệ tính giá thành (theo từng khoản mục)
đầu kỳ
=
Tiêu chuẩn phân bổ



1
2
VII. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm toàn doanh nghiệp.
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên nh ta đà biết chi phí sản xuất sản phẩm sau khi đà tập hợp
riêng từng khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung cần đợc kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất cho
toàn doanh nghiệp và đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng kế toán tập hợp
chi phí sản xuất. Kế toán mà doanh nghiệp sử dụng tài khoản 154 để tính giá
thành sản phẩm

Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên


1
3
Chơng II
TKtrạng
621
TK 154
TK 152,138,821
Thực
công tác
kế toán tập hợp chi
phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may 10.
Các khoản ghi giảm chi phí


chi phí
NVL trựccủa
tiếp công ty May 10
I. ĐặcK/c
điểm
chung

1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển.

TK 155

Công
ty may 10 (GARCO 10) là đơn Sp
vị hoàn
hạchthành
toánnhập
kinhkho
tế độc lập thuộc
TK
622
tổng công ty dệt may Việt Nam đợc thành lập từ năm 1946 với tiền thân là xởng
K/c chi
phí nghành
nhân công
trực
Giá nhu
thành
tiếpliên
sảnkhu
phẩm

may X10
thuộc
quân
V. thực tế
TK 157
Để có đợc chỗ đứng nh ngày nay, công ty đà không ngừng vơn lên trong
Thành phẩm gửi bán
TK 627
sản xuất
và cũng gặp không ít những khó khăn thách thức.
Năm
thợ 632
may quân nhu
K/c1956,
chi phíhợp
sản nhất
xuất xởng
chung may X10, xởng May X40 và TK
liên khu V tập kết, lấy tên chung là xởng may X10.
Năm 1961, xởng may X10 đợc chuyểnThành
từ sự phẩm
quản bán
lý trực
của tiếp
bộ quốc phòng
sang bộ công nghiệp nhẹ và đổi tên thành xí nghiệp may 10. Đây là thời kỳ xí
nghiệp chuyển đổi từ cơ chế hạch toán theo kiểu bao cấp sang hạch toán kinh
doanh có tính đến hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên nhiệm vụ chính của xí nghiệp vẫn
là sản xuất cho bộ đội theo những tiêu chuẩn cuả Bộ quốc phòng. Nhiệm vụ này
vẫn kéo dài đến hết năm 1975.

Sau năm 1975, xí nghiệp chuyển sang bớc ngoặt mới trong nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh là chuyên sản xuất gia công làm hàng xuất khẩu với thị trờng
chủ yếu là Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu thông qua các hợp đồng mà
chính phủ Việt Nam đà ký với chính phủ các nớc này.
Cuối những năm 80, May 10 đứng trên bờ vực phá sản trong sự lao đao của
ngành dệt may nói chung. Hơn nữa trớc sự tan rà của hệ thống các nớc XHCN ở
Đông Âu (những năm 1990 1991) làm cho xí nghiệp mất thị trờng lớn khiến
tình hình càng trở lên khó khăn, Xí nghiệp chuyển hớng sang khai thác thị trờng
mới với những yêu cầu chặt chẽ hơn. Cũng từ đó May 10 xác định cho mình sản
phẩm mũi nhọn là áo sơ mi và mạnh dạn đầu t đổi mới máy móc thiết bị, đào tạo
tuyển dụng nhân công để bất ngờ chuyển từ bờ vực của sự phá sản sang gặt hái
những thành công.
Do không ngừng cải tiến đa dạng mẫu mÃ, kiểu dáng chủng loại nên sản
phẩm của xí nghiệp đợc khách hàng a chuộng và ngày càng mở rộng địa bàn
hoạt động ở thị trờng khu vực I nh Cộng hoà liên bang Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài
Loan, Hồng Kông, Canada.
Hàng năm xí nghiệp xuất ra nớc ngoài hàng triệu áo sơ mi, hàng trăm nghìn
áo Jacket và nhiều sản phẩm may mặc khác.


1
4
Tháng 11 năm 1992 ,xí nghiệp May 10 đợc bộ công nghiệp nhẹ cho phép
đổi tên thành Công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là GARCO (Garment
company 10)
2. Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty May 10
Công ty may 10 là một doanh nghiƯp nhµ níc, cã nhiƯm vơ kinh doanh
hµng dƯt may. Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoá
liên quan đến nghành dệt may.Cụ thể: Công ty chuyên sản xuất áo sơ mi, áo
Jacket, quần âu quần áo trẻ em. . . Phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc

theo 3 phơng thức:
+ Nhận gia công toàn bộ: Công ty nhận NVL của khách hàng theo hợp
đồng để gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh và giao trả cho khách hàng.
+ Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB: căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm đà ký với khách hàng, công ty tự tổ chức sản xuất và xuất sản phẩm
cho khách hàng theo hợp đồng.
+ Sản xuất hàng nội địa: thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ
đầu vào, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc
Phơng hớng trong những năm tới công ty phấn đấu trở thành công ty may
thêi trang lín cđa c¶ níc víi trang thiÕt bị nổi tiếng vào bậc nhất Đông Nam á.
Dự kiến doanh thu năm 2005 gấp 5 làn doanh thu năm 1995 và năm 2010 sẽ gấp
10 lần năm 1995. Tổng vốn đầu t trong 10 năm tới là 20 triệu USD chủ yếu cho
hoàn thiện cơ sở hạ tầng, xây dựng xí nghiệp may complet và sơ mi cao cấp.
Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, không chỉ dừng lại ở sản phẩm sơ mi truyền
thống, đồng thời tăng tỷ trọng mặt hàng FOB và mặt hàng nội địa trong cơ cấu
sản phẩm.
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của
Công ty may 10:
- Tổng giám đốc là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Giao dịch ký kết các hợp đồng,
thực hiện các chính sách chế độ của nhà nớc.
- Phó tổng giám đốc: Giúp điều hành công việc ở các xí nghiệp phân xởng
sản xuất, thay quyền tổng giám đốc điều hành công ty khi tổng giám dốc đi
vắng.
- Giám đốc điều hành: Giúp điều hành công việc ở khối phục vụ.
- Phòng kế hoạch XNK: làm nhiệm vụ giao dịch đàm phán, ký kết hợp
đồng đối ngoại. Dự thảo quyết toán hợp đồng, tổ chức thực hiện các hợp đồng đÃ
ký. Bộ phận xuất khẩu trực tiếp phiên dịch ghi nội dung các buổi đàm thoại, lµm



1
5
thđ tơc nhËp xt hµng, hoµn chØnh chøng tõ trong thanh toán quốc tế theo đúng
quy định.
- Phòng kế toán tài chính: Tổ chức công tác kế toán và xây dựng bộ máy kế
toán phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng kinh doanh: Điều hành quan sát, cung cấp nguyên phụ liệu đa vào
sản xuất, nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc.
- Phòng kỹ thuật trực tiếp đôn đốc hớng dẫn sản xuất ở từng xí nghiệp, xây
dựng định mức nguyên vật liệu cũng nh các thông số khác nhằm phục vụ công
tác quản lý cũng nh công tác kế toán
- Phòng QA: Kiểm tra toàn bộ việc thực hiện quy trình công nghệ vệ sinh
công nghiệp, chất lợng sản phẩm và nguyên liệu. Ký công nhận sản phẩm đạt
tiêu chuẩn .
- Văn phòng công ty: Bao gồm ban đời sống ban tổ chức hành chính, ban
đầu t xây dựng và ban y tế nhà trẻ. Nhiệm vụ chung của phòng này là giải quyết
chế độ chính sách đối với ngời lao động, phụ trách tiếp tân, thực hiện giao dịch.
- Trờng đào tạo (trờng công nhân kỹ thuật may):Ký kết hợp đồng với các trờng đại học, tổ chức các khoá học về kỹ thuật may, về quản trị doanh nghiệp.
- Phân xởng cơ điện: Kiểm soát toàn bộ các trang thiết bị đang sử dụng
trong công ty. Tổ chức phân bổ thiết bị phù hợp để điều chỉnh sản xuất kịp thời,
quản lý và chịu trách nhiệm về mạng lới điện trong công ty.
Công ty có tám xí nghiệp thành viên bao gồm:
-Từ xí nghiệp I đến xí nghiệp V đợc bố trí tại trụ sở chính ở sài dồng- Gia
Lâm- Hà Nội có nhiệm vụ sản xuất theo đơn đặt hàng và hàng nội địa.
Ba xí nghiệp địa phơng có nhiệm vụ sản xuất theo đơn đặt hàng và hàng nội
địa là:
Xí nghiệp Đông Hng (Thái Bình).
Xí nghiệp Hoa Phợng (Hải Phòng)
Xí nghiệp Vị Hoàng (Nam Định)



1
6
sơ đồ tổ chức quản lý của công ty may 10
Cơ quan tổng giám đốc

PhòngKH, XNKPhòng
kỹ
thuật

Phòng
QA

Phong
Phòng
Văn phòng công
Trờng
ty đào tạo Ban
kinhtài chính kế toán
ĐT
doanh
XD

Ban
đời
sống

XN
may
1


XN
may
2

XN
may
3

XN
may
4

XN
may
5

XN
may
VH

XN
may
HP

Ban
TCHC

XN
may

Đh

Ban y
tế nhà
trẻ

Ban bảo
vệ

PX thêu PX
in
bao


PX

điện


1
7
sơ đồ bộ máy kế toán

Trởng phòng
kế toán

phó phòng kế toán

Kế
toán

kho
thành
phẩm
và tiêu
thụ
thành
phẩm
nội địa

Kế
toán
công
nợ

Kế
toán
tiền lơng và
bảo
hiểm
xà hội

Kế
toán
NVL

Kế
toán
thanh
toán


Kế
toán
thanh
toán
xuất
nhập
khẩu

Kế
toán
tập hợp
chi phí
và tính
giá
thành

Thủ
quỹ


1
8
II. Đặc điểm chung về công tác kế toán của công ty may 10

1. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán
Phòng tài chính có nhiệm vụ làm báo cáo kế toán theo đúng định kỳ, cung
cấp đầy đủ kịp thời và chính xác thông tin về tình hình biến động của tài sản và
nguồn hình thành nên tài sản cho các nhà quản lý của công ty để họ có những
quyết định đúng đắn. Không chỉ có vậy phòng kế toán còn phải chia lơng cho
các cán bộ công nhân viên theo đúng kế hoạch, xây dựng kế hoạch tài chính,

cung cấp đủ vốn cho sản xuất, phục vụ khách hàng đến lĩnh tiền và nộp tiền tận
tình chu đáo.

2. Đặc điểm của bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo bộ máy kế toán tập trung.
Toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán, tại các đơn
vị trực thuộc hạch toán báo cáo sổ không tổ chức bộ phận kế toán riêng. Phòng
kế toán có chức năng giúp giám đốc về lĩnh vực kế toán tài chính, theo dõi tình
hình kế hoạch sản xuất, tình hình thực hiện các chế độ chính sách về quản lý
kinh tế tài chính.
- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về toàn bộ công tác kế
toán tài chính của công ty nh công tác kế toán bộ máy kế toán gọn nhẹ phù hợp
với tổ chức sản xuất kinh doanh, lập đầy đủ và nộp đúng hạn các báo cáo tài
chính.
- Phó phòng kế toán: chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng về phần tổng hợp,
tài sản cố định, làm kế toán tài sản cố định vào sổ cái và lập bảng cân đối kế
toán, thuyết minh báo cáo tài chính, các báo cáo giải trình khác theo yêu cầu
quản lý.
- Kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nội địa: theo dõi công nợ
và thanh toán công nợ của các cửa hàng đại lý. Hạch toán tiêu thụ hàng trong nớc và tình hình xuất nhập của các kho thành phẩm nội địa và các cửa hàng đại lý.
- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xà hội: quản lý chơng trình tiết kiệm toàn
công ty. Cã nhiƯm vơ tËp hỵp sè liƯu, chøng tõ tiền lơng, lập bảng phân bổ tiền lơng, bảng kê nợ 334 + 338 và bảng cân đối tiền lơng. hµng ngµy tÝnh l·i, kÕt
chun vµ rót tiÕt kiƯm.
- KÕ toán NVL: theo dõi hạch toán nhập xuất tồn NVL, công cụ dụng cụ
tính toán phân bổ chi phí NVL. Lập bảng phân bổ NVL sử dụng. lập bảng kê sè
3.


1
9

- Kế toán thanh toán: kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ trớc khi
thanh toán. Theo dõi nguồn thu, chi để cân đối nguồn vốn thanh toán hàng ngày.
Kiểm tra thuế đầu ra của các hàng hoá tiêu thụ khác, thuế đầu vào của vật t hàng
hoá .
- Kế toán thanh toán XNK: theo dõi quá trình thực hiện L/C của khách hàng
đối với hàng nhập. Theo dõi hạch toán kho thành phẩm, xuất kho tính doanh thu
lÃi lỗ.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất chính, sản
xuất phụ: tính giá thành nguyên phụ liệu, chi phí tiền lơng, chi phí quản lý xí
nghiệp cho sản phẩm nhập kho và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Lập bảng tập hợp
chi phí quản lý công ty,quản lý xí nghiệp theo yếu tố.
- Kế toán công nợ: theo dõi các khoản công nợ, hạch toán các khoản thuế
phải nộp ngân sách nhà nớc.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt, thu chi tiền mặt vào sổ quỹ
hàng tháng.

3. Hình thức kế toán áp dụng.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung. Sử dụng
sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự
thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản.
Hệ thống tài khoản và sổ sách đợc thiết lập theo đúng chế độ kế toán mới
do bộ tài chính ban hành bao gồm: sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ quỹ, bảng kê, sổ
và thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết.


2
0
Hình thức kế toán nhật ký chung của công ty may 10
Chứng từ gốc
Sổ và thẻ kế toán

chi tiết
Sổ nhật ký
chung

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp số
liệu chi tiết

Báo cáo kế toán

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số liệu

Trình tự ghi sổ:
Từ chứng từ gốc hàng ngày ghi vào sổ nhật ký chung, sau đó từ nhật ký
chung ghi vào sổ cái. cuối tháng từ sổ cái tài khoản lập bảng cân đối tài khoản.
Về kế toán chi tiết thì từ chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết liên quan hàng
ngày, cuối tháng lập bảng chi tiÕt sè ph¸t sinh.
Ci th¸ng sau khi kiĨm tra ®èi chiÕu sè liƯu ghi th× lÊy sè liƯu tõ bảng cân
đối tài khoản (hoặc sổ cái tài khoản) và bảng chi tiết số phát sinh để lập báo cáo
kế toán.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho:phơng pháp xác định giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ theo giá bình quân gia quyền.
- Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên, đây là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên liên tục, cã hÖ thèng




×