Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ đảng viên trong thời kỳ đổi mới 1991 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.39 KB, 96 trang )

1
mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Công tác giáo dục chính trị t tởng GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên
là một bộ phận công tác t tởng, lý luận của Đảng. LÃnh đạo thực hiện công tác
GDCT-TT là một khâu quan trọng trong lÃnh đạo công tác t tởng, lý luận và
xây dựng Đảng. Công tác t tởng, lý luận muốn làm tốt trớc hết phải làm tốt
công tác GDCT-TT.
Công tác GDCT-TT của Đảng là thực hiện thờng xuyên bồi dỡng cho
cán bộ, đảng viên những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh; quan điểm, đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nớc; những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống cách mạng của
Đảng; những kiến thức mới về khoa học công nghệ, kinh tế, văn hóa, xà hội,
quốc phòng, an ninh...GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên là nhằm bảo đảm sự
thống nhất về chính trị, t tởng trong toàn Đảng, sự đồng thuận trong toàn xÃ
hội, nhân dân và toàn dân tộc. Mục đích của công tác GDCT_TT là không
ngừng nâng cao nhận thức, niềm tin vào CNXH, ý thức trách nhiệm của cán
bộ, đảng viên góp phần bảo vệ vững chắc nền tảng t tởng, cơng lĩnh chính trị,
đờng lối của Đảng; nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của cán bộ, đảng
viên và quần chúng nhân dân. Công tác GDCT-TT gắn với công tác tuyên
truyền những thành tựu của đất nớc, những khó khăn, biện pháp khắc phục
khó khăn. LÃnh đạo công tác GDCT-TT là nhiệm vụ hàng đầu, thờng xuyên
của Đảng.
Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện và lÃnh đạo, ngay
sau khi ra đời đà chú trọng công tác t tởng, lý luận và lÃnh đạo công tác
GDCT-TT trong Đảng. Qua các thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
giành độc lập dân tộc, giành chính quyền, kháng chiến cứu nớc trớc đây và
thời kỳ đất nớc thống nhất, non sông thu về một mối, cả nớc quá độ lên chủ
nghĩa xà hội, từ sau năm 1975, công tác lÃnh đạo GDCT-TT đợc thực hiện
theo những mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ cụ thể khác nhau, song đều nhằm
thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của Đảng là độc lập dân tộc, thống nhất


đất nớc, xây dựng CNXH dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng
Hồ Chí Minh và đờng lối, quan điểm của Đảng. Sự lÃnh đạo công tác GDCTTT của Đảng đối với cán bộ, đảng viên đà thu đợc nhiều kết quả to lớn, góp
phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, để lÃnh đạo cách mạng Việt
Nam giành nhiều thắng lợi vẻ vang. Song lÃnh đạo công tác GDCT-TT thời
kỳ này còn có hạn chế, bất cËp.


2
Từ Đại hội VI(1986), đặc biệt từ Đại hội VII(1991) đất nớc tiến hành
công cuộc đổi mới toàn diện. Nhiệm vụ cách mạng đặt ra khó khăn, nặng nề
do tình hình trong nớc và thế giới, chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông
Âu sụp đổ, tác động rất lớn đến t tởng, tình cảm niềm tin của cán bộ, đảng
viên và nhân dân ta. Một bộ phận hoang mang dao ®éng, thËm chÝ cã ngêi ®·
tõng hy sinh phấn đấu nhiều năm cho cách mạng lại sám hối. Do đó công tác
GDCT-TT trớc hết cho cán bộ, đảng viên theo yêu cầu mới càng trở nên cấp
thiết hơn lúc nào hết. Bởi vì:
- Công tác t tởng, lý luận trong thời kỳ đổi mới là một nhiệm vụ to lớn,
nặng nề đòi hỏi giải quyết nhiều vấn ®Ị lý ln, thùc tiƠn x©y dùng CNXH ë
níc ta (thời kỳ quá độ lên CNXH, con đờng đi lên CNXH, mô hình và nội
dung xây dựng chế độ XHCN ở Việt Nam...) trong điều kiện khác trớc
(CNXH thoái trào, CNTB có những cải cách, đổi mới duy trì sự tồn tại và phát
triển...). Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tëng ë níc ta ®ang diƠn ra gay go
qut liệt, trở thành một trong những mặt trận nóng bỏng xung yếu, chiếm vị
trí hàng đầu trong đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, CNXH, quyền lợi đất nớc,
GCCN và nhân dân lao động nớc ta hiện nay; liên quan trực tiếp đến sự sống
còn của Đảng và chế ®é ta. Cuéc ®Êu tranh nµy ®·, ®ang vµ sÏ tác động trực
tiếp hàng ngày hàng giờ đến nhận thức t tởng, tâm lý, tình cảm và mọi hoạt
động của cán bộ, đảng viên và nhân dân ta.
- Công cuộc đổi mới của Đảng và nhân dân ta đang diễn ra trong bối
cảnh có nhiều cơ hội thuận lợi đan xen những nguy cơ khó khăn, phức tạp.

Trên thế giới, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng
tác động mạnh mẽ tới tất cả các nớc, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xÃ
hội. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan tạo ra cơ hội phát triển
chung, ngày càng có nhiỊu níc tham gia, song cịng chøa ®ùng nhiỊu u tố
bất bình đẳng đối với các nớc cha phát triển. Nớc ta là nớc kém phát triển,
Đảng chủ trơng tích cực chủ động sẵn sàng hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới, tranh thủ cơ hội đẩy lùi nguy cơ, đặt ra yêu cầu đẩy mạnh lÃnh đạo công
tác GDCT-TT.
- Đảng lÃnh đạo thực hành đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc theo định hớng XHCN, phấn đấu sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển và đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp. Bên cạnh thành tựu và
cơ hội lớn, còn có những thách thức nghiêm trọng đang đe doạ đến độc lập
dân tộc và sự phát triển của đất nớc, vai trò lÃnh đạo của Đảng trong sự nghiệp


3
x©y dùng chđ nghÜa x· héi cđa nh©n d©n ta. Các thế lực đế quốc và thù địch
đang ra sức tiến công trực diện và dùng chiến lợc diễn biến hòa bình vào
trận địa chính trị, t tởng tác động đến mục tiêu, lý tởng của Đảng và nhân dân
ta, ®Õn tõng con ngêi cơ thĨ. NỊn kinh tÕ thÞ trờng định hớng XHCN trong
những năm qua bên cạnh mặt tích cực, còn có những mặt tiêu cực tác động
hàng ngày đối với nhận thức, t tởng của cán bộ đảng viên và nhân dân. Nhiều
vấn đề mới đặt ra trong Đảng ta phải làm rõ , ví dụ nh vấn đề đảng viên làm
kinh tế t nhân không hạn chế về quy mô, mô hình CNXH, con đờng đi lên
CNXH ở nớc ta... Những biến động lớn của tình hình thế giới và những khó
khăn trong nớc, công tác đổi mới chỉnh đốn Đảng có nhiều thành tựu, u điểm
song cũng còn nhiều hạn chế, yếu kém, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên thoái hóa biến chất, nạn tham ô, tham nhũng cha đợc giải quyết... đà làm
nhiều quần chúng đà dao động, giảm lòng tin vào con đờng đi lên CNXH ở nớc ta. Vì vậy, công tác GDCT-TT cho toàn Đảng toàn dân trớc hết cho đội ngũ
cán bộ, đảng viên vốn đà quan trọng ngµy nay cµng cã ý nghÜa quan träng vµ

cÊp thiÕt hơn.
- Công tác GDCT-TT của Đảng từ năm 1991 đến năm 2005 đà thu đợc
một số kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, nh Đại hội X của Đảng (4-2006)
đánh giá công tác giáo dục chính trị- t tởng còn nhiều hạn chế, thiếu sót
bộc lộ những bất cập về nội dung, phơng pháp và tính hiệu quả trớc những yêu
cầu của công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN. Phải nâng cao vai trò
lÃnh đạo công tác GDCT-TT của Đảng để kiên định hệ t tởng, quan điểm đờng
lối, chủ trơng của Đảng cho cán bộ, đảng viên trên cơ sở đó thống nhất ý chí và
hành động trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, thực hiện nhiệm vụ chính trị
của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng
XHCN.
-Thực tiễn lịch sử lÃnh đạo của Đảng, nhận thức của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân về chính trị- t tởng trong 20 năm đất nớc đổi mới, nhất là từ
Đại hội VII đến nay cho thấy công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên có vai
trò to lớn, ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. Sự lÃnh đạo của Đảng về chính trị
t tởng, văn hoá, kinh tế, xà hội, an ninh quốc phòng đạt nhiều thành tựu, song
cũng có nhiều vấn đề đặt ra cả nội dung và phơng pháp còn phải nghiên cứu,
làm sáng rõ.
Trớc tình hình ấy, việc nghiên cứu t tởng lý luận và đẩy mạnh công tác
GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên đang trở thành một yêu cầu cấp thiết. Đó là
những lý do chủ yếu để chọn đề tài: "Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo


4
công tác giáo dục chính trị- t tởng cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi
mới ( 1991 2005)" làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành
Lịch sử Đảng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
- ở nớc ta việc nghiên cứu, quán triệt tầm quan trọng của công tác t tởng,
lý luận đợc tiến hành thờng xuyên liên tục hàng năm, đặc biệt là ở vào các

thời điểm bớc ngoặt lịch sử, nhất là từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(1986) trở lại đây. Công tác này là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân, nhng trớc hết là do các cơ quan Ban T tởng - Văn hóa Trung- ơng,
Hội đồng lý luận Trung ơng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và
các cơ quan nghiên cứu khoa học xà hội nhân văn, ban ngành ở Trung ơng,
địa phơng, các Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ, Thành uỷ và cơ quan báo chí của
Đảng tập trung hành động thhống nhất dới sự lÃnh đạo của Trung ơng
Đảng. Đảng đà lÃnh đạo công tác GDCT-TT bằng đờng lối, chủ trơng, cơng
lĩnh và đà đề ra những nghị quyết chuyên đề về công tác t tởng nh: Nghị
quyết 01/ BCT ngày 23-8-1992 và Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị ngày 1802-1995, về Một số định hớng lớn trong công tác t tởng; Nghị quyết Hội
nghị Trung ơng 6 khóa VIII (1998); Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ
Đảng, khoá IX, ngày 18-03-2002 về nhiệm vụ chủ yếu của công tác t tởng
lý luận trong tình hình mới và nhiều Nghị quyết khác của Đảng.
- Các đồng chí lÃnh đạo là Tổng Bí th Đảng, Nhà nớc (Quốc hội,
Chính phủ), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quân đội, các đoàn thể đà có
nhiều bài nói, bài viết về công tác t tởng, lý luận, công tác GDCT-TT trong
Đảng, nhân dân, quân đội và lực lợng an ninh.
- Đề tài cấp Nhà nớc KX.05.09: "Đặc điểm, nội dung, phơng thức lÃnh
đạo của Đảng đối với một số lĩnh vực trọng yếu", trong đó có đề tài nhánh :
"Đặc điểm, nội dung, phơng thức lÃnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực t tởng"; "Đặc điểm, nội dung, phơng thức lÃnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực
lý luận".
- Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ bảo vệ ở Häc viƯn ChÝnh trÞ
qc gia Hå ChÝ Minh viÕt vỊ công tác t tởng và lÃnh đạo công tác t tởng của
Đảng.
Đấu tranh t tởng, GDCT-TT là những vấn đề lớn có tầm quan trọng đặc
biệt nên đà có nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả đề cập tới: Vai trò Công tác
t tởng của Đảng cộng sản Việt Nam trong trong thời kỳ đổi mới luận văn


5

thạc sĩ khoa học lịch sử tác giả Đỗ Thị An, Hà Nội,1995; Một số vấn đề về
công tác t tởng trong tình hình mới- tác giả Hữu Thọ, năm 1995; Tăng cờng
vai trò công tác t tởng của các tổ chức cơ sở đảng tác giả Cao Văn Định,
năm 1997; Mấy sắc thái về cuộc đấu tranh chính trị- t
tởng hiện nay tác giả Hồ Kiếm Việt, năm 1999; Công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc- tác giả Bùi Đình Phong, năm
2001; T duy lý luận với hoạt động của ngời cán bộ, lÃnh đạo chỉ đạo thực
tiễn- tác giả Trần Thành, năm 2003; Về công tác t tởng của Đảng Cộng sản
Việt Nam- tác giả Đào Duy Quát, năm 2004; Cuộc đấu tranh trên mặt trận
t tởng lý luận hiện nay tác giả Hồ Văn Chiểu, năm 2005; v.v.. Những công
trình nói trên chủ yếu là viết về công tác t tởng và t tởng lý luận của Đảng
- Cha có công trình nghiên cứu có tính hệ thống, nhấn mạnh về vai trò
và quá trình lÃnh đạo của Đảng đối với công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng
viên dới góc độ Lịch sử Đảng trong thời kỳ đổi mới.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên là một công tác
quan trọng của Đảng, cơ sở lý luận và thực tiễn, những đòi hỏi khách quan của
công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên; làm rõ quá trình lÃnh đạo, chỉ đạo
đúng đắn kịp thời của Đảng về công tác GDCT-TT; những quan điểm, nội dung
cơ bản của công tác GDCT-TT; những đóng góp quan trọng của công tác GDCTTT cho cán bộ, đảng viên vào việc xây dựng Đảng, ổn định và phát triển đất nớc
trong những năm đổi mới (1991- 2005.)
- Rút ra những thành tựu, hạn chế, những bài học, kinh nghiệm về Đảng
lÃnh đạo công tác GDCT-TT cho cán, bộ đảng viên của Đảng trong thời kỳ
này, trên cơ sở đó góp phần làm rõ định hớng, giải pháp về sự lÃnh đạo của
Đảng đối với công tác GDCT-TT thời gian tới.
Nhiệm vụ của luận văn
- Qua Cơng lĩnh, văn kiện, nghị quyết của Đảng và thực tiễn công tác
chính trị- t tởng, luận giải công tác GDCT-TT của Đảng về khái niệm, quan
điểm và nội dung; những đòi hỏi khách quan sự lÃnh đạo của Đảng đối với

công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên; thực trạng tình hình t tởng và công
tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên của Đảng trong những năm đổi mới từ
1991-2005.


6
- Hệ thống, làm rõ quá trình Đảng đề ra những chủ trơng và giải pháp
đồng bộ để lÃnh đạo công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên của Đảng trong
đờng lối, chủ trơng cũng nh trong thực tiễn từ năm 1991 đến năm 2005.
- Làm rõ những thành tựu, hạn chế, rút ra những kinh nghiệm bớc đầu
về sự lÃnh đạo công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên của Đảng từ nhiệm
kỳ Đại hội VII đến nhiệm kỳ Đại hội IX của Đảng.
4. Đối tợng và giới hạn của luận văn
Lĩnh vực chính trị t tởng lý luận là một vấn đề rộng lớn. Luận văn chỉ
nghiên cứu những quan điểm, chủ trơng, giải pháp lớn của Đảng Cộng sản Việt
Nam nhằm lÃnh đạo công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên; hệ quả và tác
động của nó trong thời gian từ năm 1991 đến năm 2005.
5. Cơ sở lý luận, nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, t tởng Hồ
Chí Minh, quan điểm, đờng lối của Đảng; đúc rút thực tiễn công tác GDCTTT của Đảng trong thời kỳ đổi mới và một số kinh nghiệm của thế giới để làm
cơ sở lý luận nghiên cứu.
- Luận văn khai thác nguồn t liệu chủ yếu từ các văn kiện, nghị quyết
Đại hội Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng, Hội nghị Bộ Chính trị và
các tác phẩm các bài nói, bài viết của các đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc;
kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan
đến công tác chính trị t tởng lý luận và công tác GDCT-TT; những tài liệu báo
cáo tổng kết thực tiễn công tác lý luận và công tác GDCT-TT của Ban T tởng
văn hoá Trung ơng và các cơ quan có liên quan
- Phơng pháp nghiên cứu của Luận văn là kết hợp phơng pháp lịch sử và
phơng pháp lô gíc, kết hợp điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh giải quyết vấn đề

đặt ra theo phơng pháp luận khoa học Lịch sử Đảng, để dựng lại bức tranh lịch sử
Đảng lÃnh đạo công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới
1991-2005.
6. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá theo phơng pháp khoa học lịch sử quá trình Đảng lÃnh
đạo công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên trong công cuộc đổi mới từ
1991 đến 2005.
- Làm rõ khái niệm, nêu bật vị trí, vai trò và những nội dung cơ bản
công tác GDC-TT do Đảng lÃnh đạo.


7
- Nêu rõ những thành tựu và hạn chế về sự lÃnh đạo của Đảng đối với
công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên trong việc nâng cao lý tởng ĐLDT
và CNXH, niềm tin vào CNXH, con đờng đi lên CNXH ở nớc ta, niềm tin vào
Đảng những đóng góp của công tác GDCT-TT trong xây dựng chỉnh đốn
Đảng, sự nghiệp đối mới xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN trong thêi
kú míi.
- Rót ra mét sè vÊn ®Ị về ý nghĩa lịch sử, bài học, kinh nghiệm lÃnh đạo
của Đảng đối với công tác GDCT-TT, góp phần thực hiện định hớng của Đảng
nhằm làm cho nhận thức của cán bộ, đảng viên đúng đắn hơn về vị trí, tầm
quan trọng phát huy thành tựu và khắc phục hạn chế của công tác GDCT-TT
trong giai đoạn hiện nay theo Nghị quyết của Đại hội X của Đảng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn
gồm: 2 chơng, 5 tiết.


8
Chơng 1

công tác giáo dục chính trị -t tởng của Đảng
và việc thực hiện công tác đó trong cán bộ, đảng viên
những năm sau đại hội VII (1991 - 1995)
1.1. Vị trí và tầm quan trọng của công tác giáo dục chính
trị -t tởng

1.1.1. Khái niệm công tác giáo dục chính trị-t tởng của Đảng
- Khái niệm về chính trị
Chính trị là một lĩnh vực đặc biệt và rộng lớn trong đời sống xà hội. Đó
là mục đích và nhiệm vụ mà các giai cấp, tầng lớp và tổ chức x· héi theo ®i
®i trong cc ®Êu tranh cho qun lợi của mình; là những phơng pháp, phơng tiện để giữ gìn và bảo vệ những quyền lợi đó. Thuộc phạm vi chính trị tr ớc hết là sự tham gia vào công việc Nhà nớc, chỉ đạo Nhà nớc, là xác định
những hình thức, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của Nhà nớc. Chính trị là
phản ánh đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, suy cho cùng do địa vị kinh tế
của giai cấp, dân tộc đó quyết định. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh
tế. Các tổ chức, các hình thức chính trị, sinh ra, thay đổi và phát triển đều dựa
trên sự thay đổi và phát triển cơ sở kinh tế của xà hội. Ngợc lại các tổ chức
chính trị, xà hội, những t tởng sinh ra trên cơ sở kinh tế lại ảnh hởng trở lại
đến sự phát triển kinh tế của xà hội. Nhận rõ vai trò tích cực đó của chính trị,
chủ nghĩa Mác-Lênin nhấn mạnh sự cần thiết phải đề cập theo quan điểm
chính trị đối với tất cả các vấn đề trong đời sống xà hội.
Những biến đổi trong chế độ xà hội theo chiều hớng lạc hậu hay tiên
tiến, phản động hay tiến bộ là kết quả thực thi đờng lối chính trị của chính
đảng nắm quyền cai trị, đợc thể hiện bằng chính trị đối nội. Những quan hệ
giữa các nớc và các dân tộc với nhau trên vũ đài quốc tế là thuộc phạm vi
chính trị đối ngoại. Chính trị đối ngoại của Nhà nớc theo đờng lối của chính
đảng cầm quyền là sự kế tục của chính trị đối nội.
Chính trị của Đảng Cộng sản dựa trên nền tảng chính trị - t tởng của
chủ nghĩa Mác-Lênin, là chính trị tiến bộ cao nhất của thời đại. Vì nó ra đời
và phát triển không phải dựa trên những ý muốn chủ quan, mà căn cứ trên sự
tính toán chính xác, khoa học những nhu cầu đời sống vật chất của xà hội;

trên cơ sở lý luận Mác-Lênin, trên sự hiểu biết và vận dụng đúng đắn những
quy luật phát triển xà hội, vì lợi ích của xà hội. Là một Đảng Mác-Lênin,


9
chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam là quan điểm, đờng lối, chủ trơng của
Đảng qua các kỳ Đại hội, hội nghị quan trọng của Đảng trong cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân trớc đây; trong những thời kỳ đầu của cách mạng XHCN
và trong chặng đờng đổi mới hiện nay vì mục tiêu độc lập dân tộc, hoà bình,
thống nhất và CNXH dân giầu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Để thực hiện đờng lối chính trị đúng đắn, yêu cầu tối thợng của Đảng là
phải định ra đờng lối công tác tổ chức trong mọi thời kỳ; cần phải làm cho cán
bộ, đảng viên của Đảng và đông đảo quần chúng nhân dân hiểu biết đờng lối
chính trị của Đảng, chính sách của Nhà nớc, biết thực hiện bảo vệ và hy sinh
phấn đấu cho đờng lối chính trị đó. Vì thế từ khi ra đời cho đến nay, suốt 76
năm, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới hiện nay - một sự nghiệp khó khăn
gấp nhiều lần sự nghiệp giành độc lập dân tộc, giành chính quyền, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn luôn coi trọng công tác GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên
và quần chúng; coi trọng công tác rèn luyện và đào tạo cán bộ cách mạng của
Đảng.
- Khái niệm vỊ t tëng:
Tht ng÷ "t tëng" cã ngn gèc tõ tiếng Hy Lạp cổ "idea", có nghĩa là
hình thức. Cho ®Õn nay, vỊ t tëng ®· cã nhiỊu ®Þnh nghÜa khác nhau. Chẳng
hạn: T tởng là sự phản ánh của hiƯn thùc trong ý thøc, lµ biĨu hiƯn quan hƯ
cđa con ngời đối với thế giới chung quanh. Hoặc t tởng là những quan điểm, ý
nghĩa phản ánh thế giới vËt chÊt trong nhËn thøc con ngêi vµ thĨ hiƯn mặt này
hay mặt khác của thế giới khách quan [Từ điển tiếng Việt, tr. 1071, Nxb Đà
Nẵng, Trung tâm Từ ®iĨn häc, 2002].
Cịng nh chÝnh trÞ, bÊt cø t tëng nào cũng đều do chế độ xà hội, điều
kiện sinh hoạt vật chất của con ngời quyết định. Theo C.Mác, t tởng phải gắn

với lợi ích, t tởng mà không gắn với lợi ích là điều hết sức vô nghĩa. Các nhà t
tởng thờng bảo vệ lợi ích dới hình thức lý tởng hoá, tức là gắn cho mình sứ
mệnh đại diện chân chính cho toàn xà hội và do đó, lợi ích đợc bảo vệ cũng
chính là lợi ích chung, phỉ biÕn trong x· héi. Trong t¸c phÈm HƯ t tởng Đức,
C.Mác và Ph.ăngghen vạch rõ: Mỗi giai cấp mới thay thế cho giai cấp thống
trị trớc mình, muốn thực hiện đợc mục đích của mình, đều nhất thiết phải biểu
hiện lợi ích của bản thân mình thành lợi ích của mọi thành viên trong xà hội;
phải gắn cho những t tởng của bản thân mình thành một hình thức phổ biến,
phải biểu hiện những t tởng đó thành những t tởng duy nhất hợp lý, duy nhất


1
0
có giá trị phổ biến. Trong toàn bộ lịch sử t tởng từ trớc đến nay, chỉ có t tởng
vô sản mới thực sự bảo vệ lợi ích chung, phổ biến của toàn xà hội. Bởi vì, lợi
ích của giai cấp vô sản phù hợp với lợi ích của đại ®a sè ngêi d©n trong x· héi.
Trong x· héi cã giai cÊp, t tëng bao giê còng mang tÝnh giai cấp. Trong
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) bất hủ, Mác và ăngghen viết: "Lịch
sử t tởng chứng minh cái gì nếu không phải là chứng minh rằng, sản xuất tinh
thần cũng biến đổi theo sản xuất vật chất? Những t tởng thống trị của một thời
đại bao giờ cũng chỉ là những t tởng của giai cấp thống trị" [Các Mác Ph.ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 8, 1995, tr. 625].
Trong x· héi cã giai cÊp lu«n có sự đấu tranh để truyền bá chủ nghĩa,
thu phục lòng ngời, lôi kéo quần chúng nhân dân theo quan điểm t tởng của
giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị, nhằm biến t tởng thành sức mạnh
hành động để giành thắng lợi cho giai cấp mình trong cc ®Êu tranh giai cÊp.
VỊ thùc chÊt, ®Êu tranh t tởng là sự biểu hiện của cuộc vận động đấu tranh giai
cấp. Ph.ăngghen viết: "Tất cả mọi cuộc đấu tranh trong lịch sử - không kể nó
diễn ra trong địa hạt chính trị - tôn giáo, triết học, hay trên bất kỳ một địa hạt t tởng nào khác - thùc ra chØ lµ biĨu hiƯn Ýt nhiỊu râ rƯt của cuộc đấu tranh của các
giai cấp trong xà hội...". [Các Mác, góp phần phê phán chính trị, kinh tế học,
Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984, tr. 373-374].

Trong cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản do đội tiên phong
của nó là Đảng Cộng sản lÃnh đạo, đấu tranh t tëng trong x· héi, trong giai
cÊp vµ néi bộ đảng đà góp phần quan trọng giúp giai cấp vô sản giành chính
quyền. Sau khi có chính quyền, đấu tranh t tởng dới sự lÃnh đạo của Đảng
Cộng sản vẫn tiếp tục để chống các tàn d t tởng của xà hội cũ, những khuynh
hớng t tởng lệch lạc và các t tởng thù địch phản động để xây dựng một xà hội
mới trong đó t tởng và ý thøc x· héi XHCN chiÕm u thÕ tut ®èi trong đời
sống tinh thần của xà hội. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác t
tởng và đấu tranh trên lĩnh vực t tởng, đà và đang lÃnh đạo giai cấp công nhân
và nhân dân Việt Nam đấu tranh cho thắng lợi của t tởng ĐLDT gắn liền với
CNXH.
Từ sự phân tích trên có thể thấy rằng, t tởng là sự phản ánh khái quát
hiện thực khách quan trong ý thức con ngời, cộng đồng ngời, các giai cấp
trong xà hội biểu hiện những lợi ích của con ngời, giai cấp về xà hội. Đó là ý
thức xà hội phản ánh tồn tại xà hội dới dạng khái quát, phản ánh lợi ích của


1
1
một con ngời, một tập đoàn ngời, một giai cấp, một dân tộc trong một thời đại
nhất định. Tuỳ thuộc vào trình độ và tính chất, nội dung sự phản ánh mà có t tởng đúng và t tởng sai, có t tởng tiến bộ và t tởng lạc hậu, có t tởng tiên tiến
thúc đẩy xà hội tiến lên và t tởng phản động kìm hÃm sự phát triển cđa x· héi.
Trong x· héi cã giai cÊp lu«n lu«n có sự đấu tranh giữa các giai cấp về mặt t tëng. Néi dung chđ u cđa ®Êu tranh giai cấp trên lĩnh vực t tởng trong xà hội
hiện đại là đấu tranh giữa hai hệ t tởng: hệ t tởng của giai cấp thống trị và hệ t
tởng của giai cÊp bÞ thèng trÞ tËp trung ë giai cÊp t sản và giai cấp công nhân.
Do đó, t tởng gắn bó mật thiết với chính trị.
- Khái niệm về công tác công tác giáo dục chính trị- t tởng của Đảng:
Về mặt cấu trúc của thuật ngữ GDCT-TT là từ sự ghép nối giữa chính
trị và t tởng đợc nói ở đây nh một bổ ngữ của công tác giáo dục nhằm phân
biệt rõ nội dung của sự giáo dục. Giáo dục là hoạt động có ý thức nhằm tác

động một cách có hệ thống đến sự phát triển tri thức, tinh thần, thể chất của
một đối tợng nào đó, làm cho đối tợng ấy dần dần có đợc những phẩm chất và
năng lực nh yêu cầu đề ra (Từ điển tiếng Việt năm 1994) Hoạt động giáo dục
rất phong phú: giáo dục kinh tế, giáo dục lao động, giáo dục đạo đức, giáo dục
quân sự...; trong đó GDCT-TT là một lĩnh vực rất quan trọng của công tác
chính trị, t tởng trong đời sống xà hội.
Bản chất của công tác GDCT-TT nói chung là quá trình tác động có
mục đích, có hệ thống của một đảng chính trị, mét giai cÊp, mét tỉ chøc chÝnh
trÞ - x· héi, nhằm giác ngộ nâng cao nhận thức t tởng của quần chúng về quan
điểm, đờng lối chính trị; động viên, tập hợp quần chúng tham gia vào quá
trình đấu tranh cách mạng để giành, giữ, thực thi và bảo vệ quyền lực chính
trị; đáp ứng, thoả mÃn các nhu cầu về lợi ích chính trị, tinh thần và lợi ích kinh
tế... Trong đó, lợi ích kinh tế là mục đích sâu xa nhất, cốt lõi nhất phản ánh
quan hệ đấu tranh giữa các giai cấp, nhng lại đợc thể hiện ở mục tiêu trực tiếp
trớc mắt là lợi ích chính trị.
Điều đó có nghĩa, cuộc đấu tranh giữa các giai cấp giành quyền lực
chính trị tức là quyền lực nhà nớc là một công cụ duy trì quyền lực chính trị
của giai cấp này đối với giai cấp khác và đối với toàn xà hội. Cho nên vấn đề
chính quyền bao giờ cũng là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Mục tiêu
giành chính quyền là lợi ích chính trị đầu tiên mà giai cấp lÃnh đạo phong trào
cách mạng hớng tới, tìm mọi cách để giành lấy. Tuy nhiªn, trong x· héi cịng


1
2
nh ngay trong mét giai cÊp, nhËn thøc vÒ nhu cầu, lợi ích không hoàn toàn
giống nhau về mức độ. Các giai cấp đều thông qua các tổ chức chính trị của
mình để xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ làm công tác t tởng nói
riêng; xây dựng hệ thống tổ chức cùng các thiết chế t tởng thống trị toàn xÃ
hội, thông qua nhiều con đờng, nhiều hình thức và phơng pháp khác nhau để

đa hệ t tởng đó tác động vào nhận thức của quần chúng nhân dân lực lợng to
lớn quyết định thắng lợi của cách mạng.
Gắn chặt với khái niệm về công tác chính trị, t tởng, khái niệm công tác
GDCT-TT của Đảng Cộng sản hiện còn có những ý kiến khác nhau, nhng
cách tiếp cận đà thống nhất trên những nét cơ bản:
- Đó là quá trình bao gồm việc sáng tạo, phát triển hệ t tởng Mác-Lênin.
- Việc vận dụng sáng tạo, phát triển hệ t tởng đó để xây dựng cơng lĩnh
chính trị, đờng lối, chiến lợc, sách lợc cách mạng của Đảng Cộng sản trên lập
trờng giai cấp công nhân, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động,
dân tộc và lợi ích chung của thời đại.
- Việc giáo dục truyền bá hệ t tởng, đờng lối quan điểm của chính Đảng
Cộng sản nhằm giác ngộ, nâng cao tính tự giác và thúc đẩy hành động cách
mạng của cán bộ, đảng viên lôi cuốn quần chúng nhân dân tham gia thực hiện
nhiệm vụ cách mạng của Đảng.
Chủ thể của công tác chính trị, t tởng cũng nh công tác GDCT-TT của
Đảng bao gồm chủ thể của hệ t tởng (một giai cấp, một chính đảng); các cơ
quan và các thiết chế t tởng đợc chủ thể của hệ t tởng lập ra, có chức năng
nhiệm vụ nghiên cứu, vận dụng sáng tạo, giáo dục, truyền bá, bảo quản, lu giữ
hệ t tởng.
Khách thể của công tác chính trị t tởng và công tác GDCT-TT của Đảng
Cộng sản là ý thức và các hành vi của toàn xà hội, của từng cá nhân thuộc các
giai tầng trong xà hội, của đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng; là quá trình
diễn biến t tởng chính trị.
Là một bộ phận của công tác t tởng, công tác GDCT-TT của Đảng Cộng
sản cũng có những hình thái cơ bản: công tác giáo dục lý luận chính trị, công
tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công tác tuyên truyền, công tác cổ động. Trong
đó, công tác lý luận t tởng ứng với quá trình sáng tạo, phát triển hệ t tởng và
vận dụng hệ t tởng để xây dựng cơng lĩnh, đờng lối chính trị của chính Đảng.



1
3
Công tác lý luận là lĩnh vực hoạt động nhằm phát triển và làm sâu sắc
hệ t tởng của giai cấp, đi sâu vào bản chất của các hiện tợng của tự nhiên và xÃ
hội, từ đó tìm ra những giải pháp và phơng thức hành động đúng đắn. Công
tác GDCT-TT của Đảng ta cho đội ngũ cán bộ, đảng viên theo nghĩa hẹp hơn.
Nó là quá trình hoạt động có ý thức, mục đích, thờng xuyên với những phơng
pháp, biện pháp cách mạng, khoa học tác động đến t tởng, hành động của toàn
bộ đội ngũ và từng cán bộ, đảng viên, thành viên của Đảng, làm cho đội ngũ
đó thống nhất ý chí, hành động nh một ngời; tiên phong, gơng mẫu trong cách
mạng. Công tác GDCT-TT của Đảng Cộng sản Việt Nam mang tính phổ biến
và tính đặc thù phổ biến là theo quy luật, phơng thức chung của các Đảng
Cộng sản dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin. Đặc thù là do quy luật ra
đời, phát triển của Đảng, hoạt động, lÃnh đạo cách mạng trong những điều
kiện của nớc ta.
Đối với Đảng ta, công tác t tởng, công tác lý luận và công tác GDCTTT trong thời kỳ hiện nay đó là lĩnh vực công tác nhằm vận dụng sáng tạo,
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để xây dựng đờng lối và
cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng
XHCN; đồng thời đấu tranh kiên quyết bác bỏ những luận điệu sai trái của
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong chiến lợc "diễn biến hoà
bình", nhằm bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.
Công tác tuyên truyền và công tác cổ động là hình thức của công tác t tởng và công tác GDCT-TT tơng ứng với quá trình truyền bá hệ t tởng, phổ
biến đờng lối, quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc tới cán
bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân; cổ vũ, động viên, thúc đẩy tòan Đảng,
toàn dân thống nhất hành động thực hiện mục tiêu cách mạng do Đảng đề ra.
Nh vậy, công tác lý luận công tác t tởng, là cơ sở nền tảng quyết định
phơng hớng, nội dung của công tác tuyên truyền và cổ động. Công tác tuyên
truyền cổ động là hình thức của công tác GDCT-TT tiếp nối làm cho t tởng- lý
luận có sức sống mạnh mẽ, thể hiện sinh động trong thực tiễn cách mạng.
Công tác tuyên truyền, cổ động là khâu cuối cùng quyết định việc chuyển hoá

t tởng - lý luận đà đợc nhận thức, đợc xây dựng và củng cố thành niềm tin
trong hành động cách mạng.
Ngoài bản chất của các hình thái cơ bản trên, trong mỗi hình thái cơ
bản chính trị, t tởng, lý luận lại có nhiều lĩnh vực công t¸c kh¸c cã tÝnh chÊt


1
4
chuyên sâu phù hợp với tính chất, đối tợng tác động, mục tiêu và nhiệm vụ...,
nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động thực tiễn của công tác t tởng. Trong
đó, công tác GDCT-TT thuộc hình thái của công tác lý luận chính trị, công tác
tuyên truyền, một trong ba hình thái của công tác t tởng.
Từ sự phân tích trên, tổng quát lại công tác GDCT-TT xem xét trong
mối quan hệ của các hình thái công tác t tởng, cũng nh những nội dung của
công tác GDCT-TT do Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành, gồm những nội
dung sau:
- Đó là quá trình tổ chức giáo dục, truyền bá hệ t tởng của giai cấp công
nhân đến với quần chúng nhân dân mà thực chất là quá trình truyền bá, giáo
dục chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, cơng lĩnh, đờng lối, quan
điểm và những chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc vào
cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Đó chính là quá trình tác động vào nhận thức của cán bộ, đảng viên và
nhân dân bằng cách trình bày, giải thích những vấn đề cơ bản về chính trị, t tởng, lý luận về đờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà nớc, nhằm từng bớc xây dựng thế giới quan và phơng pháp luận khoa
học, nâng cao bản lĩnh chính trị vững vàng, thực hiện thắng lợi mục tiêu
ĐLDT và CNXH.
Nh vậy, chủ thể của công tác GDCT-TT là Đảng Cộng sản Việt Nam
mà trực tiếp là cấp uỷ Đảng từ Trung ơng đến cơ sở và các cơ quan chức năng
nh Ban T tởng - Văn hoá Trung ¬ng, hƯ thèng Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå
ChÝ Minh, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Thành uỷ, các ngành. Ban Tuyên giáo

quận, huyện và các Trung tâm bồi dỡng chính trị cấp huyện, các cơ quan
chính trị trong lực lợng vũ trang.
- Đối tợng khách thể của công tác GDCT-TT là cán bộ, đảng viên và
nhân dân nói chung.
1.1.2. Vị trí, vai trò công tác giáo dục chính trị t tởng của Đảng
Cộng sản
- Công tác GDCT-TT do Đảng Cộng sản lÃnh đạo tiến hành góp phần
nâng cao tính tự giác cách mạng của giai cấp công nhân:
Sự phát triĨn cđa nh÷ng quan hƯ vËt chÊt trong nh÷ng giai đoạn lịch sử
nhất định đa đến sự ra đời giai cấp và phân chia giai cấp: giai cấp bóc lột và
giai cấp bị bóc lột, cùng với nó là cuộc đấu tranh trên tất cả các địa hạt kinh


1
5
tế, chính trị, t tởng... nhằm xoá bỏ sự áp bøc bãc lét, gi¶i phãng x· héi, gi¶i
phãng giai cÊp, giải phóng con ngời.
Ngay từ khi ra đời, giai cấp vô sản đà đấu tranh với giai cấp t sản: "giai
cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Cuộc đấu tranh của
họ chống lại giai cấp t sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời" [C. Mác và Ph.
ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 4, 1995, tr. 607]. Tiến trình đấu
tranh của giai cấp vô sản chung quy qua hai bớc phát triển: tự phát và tự giác.
Trong đó giai đoạn đấu tranh tự giác vì mình, vì quyền lợi toàn bộ giai cấp là
bớc đấu tranh cao nhất.
Cuộc cách mạng do giai cấp công nhân tiến hành nhằm lật đổ chủ nghĩa
t bản thủ tiêu mọi nguồn gốc của sự áp bức, bóc lột, bất công, xây dựng chủ
nghĩa xà hội - một xà hội vì con ngời, giải phóng con ngời. Đó là cuộc cách
mạng triệt để nhất, vĩ đại nhất nên cần có sự tự giác và là hoạt động tự giác
của GCCN và quần chúng. Để có đợc yếu tố tự giác của phong trào cách
mạng, GCCN và nhân dân lao động phải cần đợc giáo dục chính trị t tởng để

họ nhận thức sâu sắc hơn ý nghĩa của cuộc cách mạng. Đúng nh Lênin đà viết:
Công nhân trớc đây không thể có ý thức dân chủ - x· héi chđ nghÜa. ý thøc
nµy chØ cã thĨ từ bên ngoài vào. Lịch sử tất cả các nớc chứng thực rằng chỉ do
lực lợng của bản thân mình thôi thì giai cấp công nhân chỉ có thể đi đến ý thức
công liên chủ nghĩa tức là đi đến chỗ tin rằng phải đoàn kết lại thành hội liên
hiệp phải đấu tranh chống bọn chủ, phản đối chính phủ ban hành những luật
này hay những luật khác cần thiết cho công nhân [Lênin, toàn tập, Nxb Tiến
bộ, Mátxcơva, tập 6, 1975, tr. 38].
Điều đó chỉ đợc thực hiện khi giai cấp công nhân biết tổ chức nên chính
đảng của mình - Đảng Cộng sản. Dới sự lÃnh đạo của Đảng, sự nghiệp cách
mạng của GCCN mới giành đợc thắng lợi hoàn toàn. Mặt khác, giai cấp vô
sản, muốn lật đổ giai cấp t sản thành công, cách mạng vô sản thắng lợi, thì
nhất thiết phải liên minh với giai cấp nông dân và có sự đồng tình của đa số
nhân dân lao động.
Lênin đà nói rằng, những ngời cộng sản phải tích cực giáo dục chính trị
cho giai cấp công nhân, cố gắng phát triển ý thức chính trị của giai cấp công
nhân... Không tiến hành công tác GDCT-TT, thì hoạt động chính trị sẽ biến
thành trò chơi, bởi vì hoạt động đó chỉ khi nào và trong chừng mực nào nó
phát động đợc quần chúng của một giai cấp nhất định, làm cho họ quan tâm


1
6
và thúc đẩy họ tích cực xung phong tham gia vào các sự biến - thì nó mới có ý
nghĩa trọng đại đối với giai cấp vô sản [V.I.Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ,
Mátxcơva, tập 10, 1975, tr. 396].
Công tác GDCT-TT theo chủ nghĩa Mác - Lênin, giữ vị trí rất quan
trọng trong tiến trình phát triển của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp
công nhân thế giới nói chung cũng nh sự nghiệp cách mạng của giai cấp công
nhân Việt Nam. Theo Lênin, đây là một nhiệm vụ, công tác quan trọng hàng

đầu mà Đảng Cộng sản phải tiến hành, "nhiệm vụ thứ nhất của bất cứ chính
đảng nào có trọng trách đối với tơng lai là thuyết phục cho đa số nhân dân
thấy đợc sự đúng đắn của cơng lĩnh và sách lợc của mình" [Các Mác và Ph.
ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H, tập 20, 1995, tr. 208-209]. Điều đó chỉ có
thể đợc thực hiện bằng công tác GDCT-TT của Đảng Cộng sản.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản là tất yếu khách quan trong cuộc đấu tranh
giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản. Chỉ dới sự lÃnh đạo của Đảng, đợc vũ
trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin là lý luận khoa học và cách mạng, thì giai
cấp công nhân và nhân dân lao động mới có thể đấu tranh thoát khỏi áp bức
bất công, giành thắng lợi, xây dựng chế độ mới.
Song, chính đảng của giai cấp công nhân không ra đời một cách tự phát.
Nó là sản phẩm của sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác - Lênin với
phong trào cách mạng của giai cấp công nhân. Không có sự truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân sẽ không có sự ra đời của đảng
cộng sản. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngoài sự kết hợp có tính quy luật
của hai nhân tố đó, còn có một nhân tố quan trọng thứ ba làm nên một quy
luật riêng của Đảng là đa chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào yêu nớc.
Nh vậy, để đi đến thành lập Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai
cấp công nhân, những ngời u tú lÃnh đạo phong trào cách mạng phải làm một
việc không thể thiếu đợc là tiến hành truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác Lênin vài phong trào công nhân, làm cho giai cấp công nhân và quần chúng
nhân dân giác ngộ, hiểu rõ đợc vai trò và sứ mệnh lịch sử của mình, chun tõ
giai cÊp tù nã sang giai cÊp v× nã, chuyển từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự
giác. Quá trình chuyển biến nhảy vọt đó của phong trào cách mạng tự nó, cho
thấy vai trò của công tác GDCT-TT, vai trò của cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác
- Lênin vào phong trào công nhân. Bởi vì, nh Lênin đà chỉ rõ: "không có lý
luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng... chỉ có đảng nào đợc


1
7

một lý luận tiên phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ
tiền phong" [Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 6, tr. 30-31].
Hoạt động của công tác GDCT-TT dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản
là hoạt động tự giác, phù hợp với quy luật vận động và phát triển khách quan
của xà hội. Lực lợng cách mạng chỉ có thể hoạt động tự giác khi nắm vững đờng lối cách mạng đúng đắn do đảng đề ra, cũng nh mỗi cán bộ, đảng viên
của Đảng phải biết vận dụng đờng lối, chủ trơng của Đảng vào thực tiễn, một
khi nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin. Một chính đảng cách mạng chân chính
đề ra đợc cơng lĩnh, đờng lối cách mạng đúng đắn, có khả năng nắm bắt đợc
quy luật phát triển của xà hội, hiểu đợc bản chất và chiều hớng phát triển của
sự vật hiện tợng, đề ra những giải pháp cụ thể nhằm giải quyết đúng đắn
những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình lÃnh đạo cách mạng, chỉ khi nắm
đợc bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin. Năng lực lÃnh
đạo và sức chiến đấu của một đảng cách mạng phụ thuộc vào trình độ thấm
nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, trình độ vận dụng lý luận đó vào thực tiễn trong
những điều kiện lịch sử cụ thể, đó là thớc đo sự trởng thành của một Đảng
Cộng sản. Đảng viên của Đảng Cộng sản phải là những ngời giác ngộ nhất về
lợi ích của việc đấu tranh cách mạng, là ngời tiên phong hăng hái, kiên quyết
nhất ở mọi lúc mọi nơi.
Việc nâng cao trình độ nhận thức lý luận cách mạng cho cán bộ, đảng
viên bằng nhiều con đờng, với nhiều hình thức và phơng pháp khác nhau.
Song dù ở thời kỳ nào, giai đoạn nào của cách mạng, GDCT-TT vẫn luôn có
tầm quan trọng đặc biệt. Đó là một yếu tố tạo nên bản lĩnh chính trị vững vàng
của mỗi một đảng cũng nh của một cán bộ, đảng viên trong tiến trình của cuộc
đấu tranh cách mạng, nhất là ở những giai đoạn khó khăn, phức tạp, những bớc ngoặt, chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác của cách mạng.
Vai trò quan trọng của công tác GDCT-TT của Đảng, trớc hết đợc bắt
nguồn từ vai trò nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là thế giới quan và
phơng pháp luận khoa học giúp cho công tác GDCT-TT của Đảng Cộng sản,
bảo đảm sự thắng lợi trong đấu tranh cách mạng. Đồng thời là cơ sở lý luận
vững chắc để Đảng Cộng sản đề ra cơng lĩnh và đờng lối chính trị đúng đắn,
phù hợp với sự phát triển của phong trào cách mạng.

Đối với mỗi cán bộ, đảng viên cộng sản, phải thông qua công tác
GDCT-TT của Đảng mới có điều kiện hiểu biết sâu sắc vỊ chđ nghÜa M¸c -


1
8
Lênin, về đờng lối chính trị của Đảng, mới có tầm nhìn chính trị rộng lớn, có
khả năng đánh giá đúng đắn các hiện tợng xà hội, các sự kiện lịch sử, đánh giá
đúng tình hình và xu hớng phát triển của phong trào cách mạng, từ đó mới có
khả năng lÃnh đạo đợc quần chúng.
Vì vậy, Đảng Cộng sản, cần phải coi trọng công tác GDCT-TT, giáo
dục lý luận Mác - Lênin cho cán bộ, đảng viên cũng nh quần chúng lao động.
Cán bộ, đảng viên của Đảng phải thờng xuyên học tập lý luận chính trị của
chủ nghĩa Mác-Lênin. Lênin đà nói: "không, không một phút nào công nhân
lại quên rằng họ cần phải có sức mạnh của sự hiểu biết" [Lênin, toàn tập, Nxb
Tiến bộ, Mátxcơva, 1975, tËp 35, tr. 238]. Trong ®ã, lý ln vỊ sù gi¶i phãng
giai cÊp, gi¶i phãng x· héi cđa chđ nghÜa Mác-Lênin phải đợc những ngời
cộng sản đặt lên hàng đầu trong viƯc häc tËp cđa m×nh. Bëi v×, lý ln ®ã lµ
®Ønh cao cđa khoa häc x· héi; nã lµ sự kết thừa có phê phán tất cả các kiến
thức mà nhân loại đà tạo ra từ trớc và đợc nâng lên tầm cao mới bằng lao động
khoa học và sáng tạo của các nhà sáng lập CNXH khoa học là C.Mác,
Ph.ăngghen và V.I.Lênin. Nó kết hợp chặt chẽ tính khoa học với tinh thần
cách mạng triệt để.
Lý luận Mác-Lênin sẽ trở thành sức mạnh to lớn góp phần đánh bại
những lực lợng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng.
Vai trò của công tác GDCT-TT do Đảng Cộng sản tiến hành chính là
làm cho lý luận Mác-Lênin, đờng lối chính trị của Đảng thâm nhập vào quần
chúng để qua đó trở thành lực lợng vật chất. Bản thân sự giác ngộ của quần
chúng là một sức mạnh, thậm chí là nguồn gốc của mọi sức mạnh khác. Tạo ra
sự giác ngộ chính trị cho cán bộ, đảng viên, giác ngộ cách mạng cho nhân dân

có nghĩa là tạo ra nguồn sức mạnh vô địch.
- Công tác giáo dục chính trị- t tởng của Đảng Cộng sản Việt Nam đối
với thắng lợi của cách mạng Việt Nam:
Dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta trong hơn 7
thập kỷ qua đà giành nhiều thắng lợi vẻ vang. Thắng lợi rực rỡ nhất trong lịch
sử của dân tộc là xác lập một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên ĐLDT đi lên
CNXH.
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam đà khẳng định: "Sự lÃnh đạo đúng
đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm cho mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam [Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 6


1
9
(lần 2) Ban Chấp hành Trung ơng (khoá VIII) về một số vấn đề cơ bản và cấp
bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay, Nxb CTQG, HN, 1999, tr. 25].
Đảng ta đà nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam, đề ra đờng lối đúng đắn,
đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng nớc ta. Đó là đờng lối cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân, đờng lối tiến hành đồng thời hai chiến lợc: cách
mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, cách mạng XHCN ở miền Bắc và hiện nay
là đờng lối đổi mới toàn diện theo định hớng XHCN.
Đờng lối chính trị của Đảng qua từng thời kỳ cách mạng đà thấm sâu
vào quần chúng nhân dân bằng công tác GDCT-TT do Đảng tiến hành. Đó là
quá trình giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm chủ trơng của Đảng để
nâng cao ý thức chính trị, giác ngộ cách mạng trớc hết cho cán bộ, đảng viên.
Nhờ đó, Đảng ta đà huy động mọi nguồn lực, tạo nên sức mạnh tổng hợp của
dân tộc để chiến thắng mọi kẻ thù.
Hồ Chí Minh đà khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng lý luận
của Đảng, lµ vị khÝ t tëng cđa GCCN ViƯt Nam, lµ điều kiện quyết định bản
chất GCCN của Đảng Cộng sản Việt Nam. "Đảng muốn vững thì phải có chủ

nghĩa làm nòng cốt, trong Đảng ta cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà
không có chủ nghĩa, cũng nh ngời không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ
nam" [Hồ Chí Minh, vỊ x©y dùng con ngêi míi, Nxb CTQG, HN, 1995, tr.
58].
- Công tác giáo dục chính trị t tởng góp phần vào việc thành lập Đảng
và xây dựng Đảng vững mạnh:
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, bằng lao động sáng tạo,
nhân dân ta đà hun đúc, xây dựng nên nhiều truyền thống tốt đẹp, trong đó
yêu nớc là sản phẩm tinh thần sâu sắc nhất của dân tộc ta, là t tởng, tình cảm
thiêng liêng, thấm đợm trong mỗi ngời Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nớc giữ vị trí
chuẩn mực cao nhất của đạo lý Việt Nam, đứng đầu bậc thang giá trị của văn
hoá Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài của lịch sử Việt Nam, là
động lực nội sinh to lớn và mạnh mẽ giúp cho dân tộc ta vợt qua bao khó
khăn, thách thức trên con đờng phát triển. Đúng nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
tổng kết:
Dân tộc có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là mét trun thèng q b¸u
cđa ta. Tõ xa tíi nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,


2
0
nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp nớc [Hå ChÝ Minh,
toµn tËp, Nxb CTQG, H, tËp 6, 1995, tr. 171].
Vì vậy, ngay từ khi thực dân Pháp xâm lợc và đặt ách đô hộ lên đất nớc
ta, nhân dân ta đà liên tiếp đứng lên kháng chiến giành lại độc lập dân tộc, nhng tất cả các phong trào đó đều thất bại.
Yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam, đòi hỏi có một đảng
cách mạng với đờng lối chính trị đúng đắn. Đảng chính trị đó phải là sự kết
hợp giữa lý luận cách mạng với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
và phong trào yêu nớc của toàn dân tộc, nên cần có sự chuẩn bị đầy đủ về

chính trị, t tởng để giác ngộ giai cấp, giác ngộ quần chúng cách mạng. Điều
đó, chỉ có thể thực hiện đợc bằng công tác GDCT-TT, công tác vận động, giáo
dục, thuyết phục quần chúng do những ngời u tú của giai cấp cách mạng tiến
hành.
Thông qua những nguồn tài liệu, sách báo cách mạng, bằng công tác
GDCT-TT do Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng lÃo thành tiến hành,
chủ nghĩa Mác - Lênin đà đến với nhân dân Việt Nam nh ngời đi đờng đang
khát mà có nớc uống, đang đói mà có cơm ăn. Nó lôi cuốn không chỉ có
GCCN mà còn nhiều ngời Việt Nam yêu nớc đi vào con đờng cách mạng vô
sản, làm dấy lên phong trào đấu tranh sôi nổi rộng khắp trong cả nớc của nhân
dân ta, trong đó phong trào đấu tranh của GCCN đà trở thành lực lợng chính
trị độc lập - một điều kiện ra đời của Đảng.
Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin, với phong trào đấu tranh quyết
liệt của công tác GCCN và phong trào yêu nớc Việt Nam đà đa đến việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930.
Sự kiện đó đánh dấu bớc ngoặt căn bản của lịch sử cách mạng Việt
Nam, cuộc khủng hoảng và đờng lối cứu nớc kéo dài mấy chục năm đà đợc
giải quyết. Đó là kết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, t tởng và
tổ chức, đồng thời cũng là kết quả của công tác GDCT-TT, công tác vận động
cách mạng để đa yếu tố tự giác vào phong trào đấu tranh GCCN và phong trào
yêu nớc do các chiến sĩ cộng sản tiền bối, mà ngời cộng sản Việt Nam đầu
tiên gieo hạt giống Mác - Lênin trên đất nớc Việt Nam, vào phong trào cách
mạng Việt Nam là lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc.



×