Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(Luận văn) vận dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi vào điều hành kinh tế vĩ mô của việt nam giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 114 trang )

t
to

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


ng
hi
ep
do

TRẦN THỊ QUỲNH PHƯỢNG

w
n
lo
ad
y
th

ju

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT
KHẢ THI VÀO ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ
MÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ
NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2015
yi

pl


n

ua

al

n

va

ll

fu
m

oi

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

at

nh

z
z

k

jm


MÃ SỐ: 60.34.02.01

ht

vb

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

om

l.c
ai

gm
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN QUỐC TUẤN

an
Lu
n

va

ey

t
re

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012



i

t
to
ng
hi
ep
do
w
n
lo

LỜI CẢM ƠN

ad
ju

y
th

Để hồn thành chương trình cao học và luận văn này, tôi

yi

đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q

pl

thầy cơ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè,


al

n

ua

gia đình và các đồng nghiệp.

va

Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy, cơ đã tận

n

tình truyền đạt những kiến thức cơ bản trong toàn bộ chương trình

fu

ll

đào tạo cao học lớp Ngân Hàng Đêm 2 K19 tại Trường Đại học

m

oi

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

nh


at

Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần Quốc Tuấn-

z

người đã rất tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện

z
ht

vb

luận văn.

k

điều kiện cho tơi hồn thành bản luận văn này.

jm

Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình đã động viên và tạo

gm

cơ, anh chị và các bạn sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012

an

Lu

Học viên

om

l.c
ai

Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn. Kính chúc q thầy

n

va
ey

t
re

Trần Thị Quỳnh Phượng

th


ii

t
to
ng
hi

ep

LỜI CAM ĐOAN

do
w
n

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tơi, đƣợc thực hiện

lo

ad

trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết cơ bản, kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây và thực

ju

y
th

tiễn nền kinh tế Việt Nam dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Trần Quốc Tuấn.

yi

Các số liệu, kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này đều đƣợc trích dẫn một

pl

cách đầy đủ, khoa học.


al

n

ua

Tơi xin chịu tồn bộ trách nhiệm về nội dung công bố trong luận văn này.
tháng

năm 2012

n

va

TP. Hồ Chí Minh, ngày

fu
ll

Tác giả

oi

m
at

nh
z


z

Trần Thị Quỳnh Phƣợng

k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th



iii

t
to

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

ng
hi

Ngân hàng phát triển Châu Á

ep

ADB

do

Bình quân liên ngân hàng

BQLNH

w
n

Chỉ số giá tiêu dùng

CSTK


Chính sách tài khố

lo

CPI

ad

y
th

Chính sách tiền tệ

ju

CSTT

yi

Dự trữ bắt buộc

DTBB

pl

Dự trữ ngoại hối

ua

Đơn vị dự báo, phân tích của tạp chí The Economist


n

EIU

al

DTNH

va

Hiệp định thiết lập khu vực thƣơng mại tự do

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

n

FTA

ll

fu

oi

m
Ngân hàng thƣơng mại


NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTW

Ngân hàng Trung ƣơng

PTTT

Phƣơng tiện thanh toán

TCTK

Tổng cục thống kê

TGHĐ

Tỷ giá hối đoái

at

nh

NHTM

z
z

ERS


Chỉ số ổn định tỷ giá

KAOPEN

Chỉ số hội nhập tài chính

th

Chỉ số độc lập tiền tệ

ey

MI

t
re

Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài

n

FII

va

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

an
Lu


FDI

om

Tổng sản phẩm quốc nội

l.c
ai

GDP

gm

Tổ chức thƣơng mại thế giới

k

WTO

jm

Ngân hàng thế giới

ht

vb

WB



iv
Ngang giá sức mua

t
to

PPP

ng
hi
ep
do

Hệ số hiệu quả đầu tƣ

NEER

Tỷ giá danh nghĩa có hiệu lực

REER

Tỷ giá thực có hiệu lực

IS

Đƣờng Tổng cầu hàng hoá

LM


Đƣờng Tổng cầu tiền

w

ICOR

n
lo
ad

y
th

Đƣờng Cán cân thanh tốn quốc tế

ju

BP

yi
pl
n

ua

al
n

va
ll


fu
oi

m

DANH MỤC ĐƠN VỊ TIỀN TỆ

nh

Đơ la Mỹ

NDT

Nhân dân tệ Trung Quốc

VND

Tiền đồng Việt Nam

at

USD

z
z
k

jm


ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th


v

t
to

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU

ng


Danh mục hình vẽ

hi
ep

Hình 1.1 Mơ hình IS-LM-BP trong chế độ tỷ giá cố định................................................ 5

do

Hình 1.2: Mơ hình IS-LM-BP dưới chế độ tỷ giá thả nổi ................................................ 6

w

n

Hình 1.3: Lý thuyết bộ ba bất khả thi ............................................................................ 10

lo

Hình 1.4: Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian ....................................... 13

ad

y
th

Hình 1.5: Thuyết tứ diện ................................................................................................ 14

ju


Hình 1.6: Tam giác bất khả thi – trường hợp đặc biệt của thuyết tứ diện..................... 18

yi

Hình 1.7: Chỉ số dự trữ ngoại hối/GDP và chỉ số tự do hố tài khoản vốn của các
nước cơng nghiệp và các nước đang phát triển............................................................. 19

pl

ua

al

Hình 1.8: Đồ thị kim cương đối với các nước cơng nghiệp hố .................................... 20

n

Hình 1.9: Mơ hình kim cương nhóm các quốc gia mới nổi châu Á .............................. 21

va

n

Hình 2.1: Diễn biến tỷ giá VND/USD giai đoạn 2008 -2012 ........................................ 25

ll

fu


Hình 2.2: Biến động tỷ giá VND so với các đồng tiền khác .......................................... 25

oi

m

Hình 2.3: Tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do VND/USD theo ngày giai đoạn
2009-2011 ...................................................................................................................... 26

nh

Hình 2.4: Lãi suất cơ bản VND (%/năm) ...................................................................... 27

at

z

Hình 2.5: Diễn biến lãi suất năm 2011.......................................................................... 31

z

Hình 2.6: Biến động lạm phát theo tháng...................................................................... 33

vb

jm

ht

Hình 2.7: Vốn FDI đăng ký và thực hiện ...................................................................... 36

Hình 2.8: Xu hướng dự trữ ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian vừa qua .................. 39

k

gm

Hình 2.9: Mơ hình kim cương của Việt Nam năm 2007-2010 ....................................... 40

l.c
ai

Hình 2.10: Ba chỉ số của bộ ba bất khả thi ở Việt Nam ................................................ 41
Hình 2.11: Biến động lạm phát qua các năm ................................................................ 46

om

Hình 2.12 : Tăng trưởng tín dụng và cung tiền ............................................................ 48

an
Lu

Hình 2.13: Hàng tồn kho giảm chậm và vẫn ở mức cao ............................................... 48

n

va
ey

t
re


th


vi

t
to

Danh mục bảng biểu

ng

Bảng 1.1: Nguyên lý của bộ ba bất khả thi................................................................... 12

hi

Bảng 2.1: Diễn biến chính sách tỷ giá của Việt Nam từ 2008-2012 ............................. 24

ep

Bảng 2.2: Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN ...................................... 30

do

Bảng 2.3: Mức bù rủi ro của các nước ......................................................................... 37

w

n


Bảng 2.4: Bộ chỉ số các nhân tố trong bộ ba bất khả thi ở Việt Nam ........................... 40

lo

ad

Bảng 2.5: ICOR toàn xã hội theo các giai đoạn…………………………………………45

ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at


nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th



vii

t
to

MỤC LỤC

ng

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1

hi
ep

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI ............................ 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH MUNDELL – FLEMING .................... 4

do

1.1.

Chính sách tài khố và chính sách tiền tệ dƣới chế độ tỷ giá cố
định ..................................................................................................... 5

w

1.1.1.

n
lo


ad

1.1.2.

Lý thuyết bộ ba bất khả thi .................................................................. 7

ju

1.2.1.

LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI........................................................ 7

y
th

1.2.

Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dƣới chế độ tỷ giá thả nổi.. 6

yi

Tỷ giá cố định ....................................................................................... 8

1.2.1.2.

Chính sách tiền tệ độc lập ..................................................................... 8

1.2.1.3.


Tự do hố dịng vốn .............................................................................. 9

1.2.2.

Sự kết hợp hai trong ba chính sách: tỷ giá cố định, chính sách tiền
tệ độc lập, tự do hố dịng vốn .......................................................... 10

pl

1.2.1.1.

n

ua

al

n

va

fu

CÁC PHIÊN BẢN MỞ RỘNG CỦA LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ
THI............................................................................................................. 12

ll

1.3.


oi

m

Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian ......................... 12

1.3.2.

Thuyết tứ diện .................................................................................... 14

1.3.3.

Đồ thị hình kim cƣơng ....................................................................... 24

at

nh

1.3.1.

z

z

vb

CHƢƠNG 2: BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM ................................................. 23
TỔNG QUAN CÁC CHÍNH SÁCH THEO LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT
KHẢ THI CỦA VIỆT NAM ..................................................................... 23


k

jm

ht

2.1.

Chính sách tỷ giá hối đối. ................................................................ 23

2.1.2.

Chính sách tiền tệ độc lập.................................................................. 26

2.1.3.

Mức độ hội nhập tài chính. ................................................................ 33

2.1.4.

Dự trữ ngoại hối ................................................................................ 38

om

l.c
ai

gm

2.1.1.


an
Lu

THỰC TẾ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI
VIỆT NAM ............................................................................................... 39

2.3.

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM KHI VẬN
DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI ................................................................ 43
Khó khăn ........................................................................................... 45

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
VÀO ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM ............................................. 50
3.1.

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NĂM 2015
CỦA VIỆT NAM ...................................................................................... 50

th

2.3.2.

ey

Thuận lợi............................................................................................ 43

t
re


2.3.1.

n

va

2.2.


viii

t
to
ng
hi

3.1.1.

Định hƣớng phát triển kinh tế vĩ mô và Chiến lƣợc tài chính giai
đoạn 2011- 2020 ............................................................................... 50

3.1.2.

Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội 5 năm 2011- 2015 .............................. 50

ep

SỰ LỰA CHỌN KẾT HỢP BỘ BA BẤT KHẢ THI CỦA VIỆT NAM . 51


3.2.

CÁC GIẢI PHÁP ...................................................................................... 54

3.3.1.

w

Chế độ tỷ giá linh hoạt ...................................................................... 55

lo

Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, phối hợp
hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế
lạm phát ............................................................................................. 57

do

3.3.

n

ad

3.3.2.

y
th

Tăng tính độc lập của NHNN theo mơ hình NHTW đúng nghĩa ...... 59


ju

3.3.3.

yi

Mở cửa tài khoản vốn có lộ trình, khuyến khích các dịng vốn ổn
định chảy vào nền kinh tế ................................................................ 60

3.3.5.

Dự trữ ngoại hối ................................................................................ 62

3.3.6.

Chính sách can thiệp vơ hiệu hố ngày càng không hiệu quả ........... 63

3.3.7.

Xử lý nợ xấu ...................................................................................... 64

3.3.8.

Thực hiện những nghiệp vụ dự báo và phòng ngừa tỷ giá cao cấp ... 65

3.3.9.

Tính tốn độ trễ của chính sách đối với các biến vĩ mơ khác ........... 65


pl

3.3.4.

n

ua

al

n

va

ll

fu

oi

m

at

nh

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 67

z
z

k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va
ey

t
re

th


1

t
to


PHẦN MỞ ĐẦU

ng
hi

1. Tính cấp thiết của đề tài

ep

Sự kiện chính thức trở thành thành viên của WTO vào năm 2007 đánh dấu bƣớc

do

ngoặt mới trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Để từng bƣớc mở cửa, hội

w

n

nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam phải từng bƣớc thay đổi trong

lo

ad

cấu trúc tài chính, các chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ của mình. Bên cạnh những

y
th


kết quả đạt đƣợc khi Việt Nam tiếp cận đƣợc thị trƣờng thƣơng mại toàn cầu thì Việt

ju

Nam cũng đã và đang phải đối mặt với khơng ít thách thức do q trình hội nhập quốc

yi
pl

tế mang lại.

al

ua

Sau những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng nhất của thế kỉ

n

21 trên tồn cầu thì việc điều hành các chính sách vĩ mơ theo Lý thuyết bộ ba bất khả

va

n

thi - giả thuyết rằng một quốc gia duy nhất chỉ có thể đạt đƣợc ít nhất hai trong số ba

fu


ll

mục tiêu: độc lập tiền tệ, tỷ giá hối đối cố định, dịng vốn tự do luân chuyển – lại đƣợc

m

oi

đặt ra. Những năm gần đây, sự gia tăng dự trữ ngoại hối của các nền kinh tế mới nổi đã

at

nh

thay đổi phần nào trật tự của bộ ba bất khả thi cổ điển. Nhiều ngƣời đã lập luận rằng

z

việc tích lũy dự trữ ngoại hối gần đây là điểm nhấn quan trọng để thay đổi mơ hình bộ

z

jm

ht

nƣớc này tăng trƣởng và phát triển kinh tế bền vững.

vb


ba bất khả thi trong cấu trúc tài chính quốc tế của các nƣớc đang phát triển giúp các

k

Theo đề tài nghiên cứu, để theo đuổi mục tiêu kiềm chế lạm phát, tăng trƣởng

gm

ổn định và bền vững phù hợp với kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 mà Chính phủ đã đề ra

l.c
ai

thì Việt Nam cũng cần lựa chọn một kết hợp các chính sách vĩ mô phù hợp dựa trên

om

khung Lý thuyết bộ ba bất khả thi và các cơng trình nghiên cứu liên quan.

an
Lu

2. Mục đích nghiên cứu đề tài

th

3. Độc lập tiền tệ - Tỷ giá ổn định - Đóng cửa thị trƣờng vốn.

ey


2. Hội nhập tài chính - Tỷ giá ổn định - Chính sách tiền tệ khơng độc lập;

t
re

1. Hội nhập tài chính - Độc lập tiền tệ - Chế độ tỷ giá thả nổi;

n

Nam có thể lựa chọn các kết hợp nhƣ:

va

Theo Lý thuyết bộ ba bất khả thi và các cơng trình nghiên cứu liên quan, Việt


2

t
to

4. Khả năng vay nợ nƣớc ngoài bằng nội tệ và một trong ba sự kết hợp trên hoặc

ng

một sự kết hợp trung gian nằm trong tam giác bất khả thi.

hi

ep


5. Một kết hợp trung gian nằm trong tam giác Bất khả thi với Chính sách tiền tệ

do

độc lập có giới hạn - Chế độ tỷ giá bán ổn định - Từng bƣớc hội nhập tài chính

w

với một tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhất định

n

lo

Đề tài này sẽ đƣa ra khuyến nghị Việt Nam nên chọn kết hợp nào để thực hiện

ad

y
th

mục tiêu tăng trƣởng kinh tế ổn định, bền vững và một số giải pháp thực hiện sự kết

ju

hợp đó một cách hiệu quả trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015.

yi


pl

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

ua

al

Đề tài nghiên cứu sâu từng chính sách đồng thời đƣa ra cái nhìn tổng quát

n

trên cơ sở đánh giá tổng hòa tác động đối với nền kinh tế của chính sách tỷ giá, chính

va

n

sách kiểm sốt vốn và chính sách tiền tệ. Bên cạnh đó, các yếu tố vĩ mô khác của

ll

fu

nền kinh tế cũng đƣợc xem xét nhƣ các nhân tố bổ trợ cho hiệu quả chính sách.

nh

quan với hệ thống tài chính thế giới.


oi

m

Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là vĩ mô nền kinh tế Việt Nam trong mối tƣơng

at

Đề tài cũng đề cập đến các giải pháp chủ đạo ở tầm quốc gia, chỉ ra đâu là kết

z

z

hợp tối ƣu mà Việt Nam nên hƣớng đến, cũng nhƣ nhóm giải pháp bổ trợ để đảm bảo

k

jm

ht

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

vb

các giải pháp đƣợc thực hiện đồng bộ, toàn diện và bền vững.

gm


Do nội dung của đề tài liên quan đến rất nhiều lĩnh vực, cần đánh giá, nhìn nhận

l.c
ai

dƣới góc độ tổng qt, khách quan nên tác giả đã kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau:

om

Phƣơng pháp hệ thống hóa, mơ tả, phân tích các yếu tố liên quan đến từng chính

an
Lu

sách nhìn trong mối quan hệ biện chứng với các nhân tố kinh tế thế giới và cơ sở

hạ tầng và quan điểm điều hành của chính phủ trên cơ sở các kinh nghiệm và lý

th

Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu, dữ liệu thứ cấp đƣợc công bố từ các cơ

ey

cứu riêng của luận văn.

t
re

tác giả tiếp tục kế thừa và phát triển dựa trên góc độ tiếp cận và mục đích nghiên


n

cơng trình liên quan đến đề tài và các văn bản chính thức của chính phủ. Sau đó,

va

luận cơ bản về vấn đề bộ ba bất khả thi đã đƣợc trình bày và cơng bố trong các


3

t
to

quan thống kê, cơ quan quản lý, các tổ chức chun mơn, các tổ chức quốc tế uy

ng

tín nhằm giúp đề tài có thể phân tích và đánh giá vấn đề khách quan nhất.

hi
ep

Bên cạnh đó, đề tài cịn kết hợp phƣơng pháp so sánh trƣờng hợp nghiên cứu cụ

do

thể là nền kinh tế Việt Nam với các quốc gia lân cận trong khu vực (phân tích


w
n

theo chiều ngang) và những thay đổi trong suốt thời gian từ khi Việt Nam mở cửa

lo

nền kinh tế đến hiện nay (tháng 9/2012) (phân tích theo chiều dọc).

ad

y
th

5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

ju

Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về lựa chọn bộ ba chính sách, có xét đến

yi

pl

các yếu tố khác nhƣ dự trữ ngoại hối, thƣớc đo các yếu tố của bộ ba chính sách,…

ua

al


Phân tích, đánh giá thực trạng kết hợp bộ ba chính sách của Việt Nam, đƣa ra sự lựa

n

chọn kết hợp bộ ba chính sách theo Lý thuyết bộ ba bất khả thi và các giải pháp cho

va

n

chính sách tỷ giá, tiền tệ và lộ trình hội nhập tài chính và dự trữ ngoại hối của Việt Nam.

ll

fu

Với những phân tích đánh giá trong luận văn, các tác giả khác có thể tiếp tục phát triển ý

oi

m

tƣởng thành nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu dựa trên nền tảng là luận văn này của tác

nh

giả.

at


Đồng thời, đề tài cũng góp phần nâng cao trình độ lý luận và những hiểu biết sâu sắc

z

z

về điều hành kinh tế vĩ mô cho cán bộ quản lý chuyên môn.

jm

ht

vb

6. Hƣớng phát triển của đề tài

Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả chƣa định lƣợng một cách sâu sắc về các vấn đề

k

gm

nghiên cứu, mà chủ yếu là dựa trên cơ sở định tính để nhằm đƣa ra những giải pháp

Luận văn gồm 3 chƣơng:

th

mô của Việt Nam


ey

Chƣơng 3: Giải pháp vận dụng Lý thuyết Bộ ba bất khả thi vào điều hành kinh tế vĩ

t
re

Chƣơng 2: Bộ ba bất khả thi ở Việt Nam

n

va

Chƣơng 1: Tổng quan về lý thuyết bộ ba bất khả thi

an
Lu

7. Bố cục của đề tài

om

lƣợng nhằm thuyết phục hóa đề tài.

l.c
ai

chính sách giai đoạn 2012-2015. Do đó, hƣớng phát triển của đề tài là đi sâu vào định



4

t
to

CHƢƠNG 1:

ng
hi

TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI

ep
1.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH MUNDELL – FLEMING

do

w

Về bản chất, mơ hình Mudell Fleming nghiên cứu các kết quả của IS - LM trong

n

điều kiện nền kinh tế mở (tức mơ hình IS-LM-BP). Khi đó, có thêm một yếu tố tác

lo

ad


động đến sản lƣợng của nền kinh tế đó là xuất nhập khẩu. Robert Mundell và Marcus

y
th

Fleming (1960) đã chỉ ra rằng ở những quốc gia sử dụng chính sách tiền tệ và chính

ju

yi

sách tài khóa để đạt đƣợc sự cân bằng bên trong (cân bằng tổng cung - tổng cầu) và cân

pl

bằng bên ngoài (cân bằng trong cán cân thanh tốn) thì chính sách tiền tệ nên đƣợc sử

al

n

ua

dụng để đạt cân bằng trong cán cân thanh tốn và chính sách tài khóa nên đƣợc sử

va

dụng để đạt đƣợc cân bằng trong tổng cung và tổng cầu.


n

Theo mơ hình cân bằng, có: Yd = C + G + I + NX.

fu

ll

Trong đó: C là chi tiêu dùng, I là chi đầu tƣ, G là chi tiêu chính phủ và NX là

oi

m

xuất khẩu rịng. Ta có: NX = X0 – mY

nh

at

Với X0 là tổng giá trị xuất khẩu, mY là tổng giá trị nhập khẩu. Nhƣ vậy, xuất

z

khẩu không phụ thuộc vào mức sản lƣợng (thu nhập) quốc gia Y nhƣng nhập khẩu là

z

ht


vb

một hàm của Y. Thị trƣờng hàng hóa cân bằng khi tổng cầu (Yd) bằng tổng cung Y.

jm

Cán cân thanh toán của một nền kinh tế bao gồm hai hành phần chủ yếu là tài

k

khoản vãng lai và tài khoản vốn. BP = NX + KA. Do NX chiếm tỷ trọng lớn trong tài

gm

l.c
ai

khoản vãng lai nên NX đƣợc xem nhƣ là tài khoản vãng lai và KA là tài khoản vốn
(bằng tài sản trong nƣớc đƣợc sở hữu bởi cơng dân nƣớc ngồi trừ đi tài sản nƣớc

om

ngồi đƣợc sở hữu bởi cơng dân trong nƣớc).

an
Lu

Giả sử chu chuyển vốn hồn hảo, ta có tài khoản vốn là một hàm của chênh lệch

(r) cao hơn lãi suất nƣớc ngồi (r *) thì tài khoản vốn sẽ thặng dƣ và ngƣợc lại. Các


th

vốn có khuynh hƣớng đổ vào trong nƣớc. Nói một cách khác, nếu lãi suất trong nƣớc

ey

nƣớc ngồi có xu hƣớng tăng mua tài sản trong nƣớc và giảm mua tài sản nƣớc ngoài,

t
re

đầu tƣ trong nƣớc cao hơn lợi nhuận đầu tƣ ra nƣớc ngồi, cơng dân trong nƣớc và

n

Nếu lãi suất trong nƣớc tăng tƣơng đối so với lãi suất nƣớc ngồi thì lợi nhuận

va

giữa lãi suất trong nƣớc và lãi suất trong nƣớc, cụ thể: KA = k ( r – r*)


5

t
to

khoản mục của một cán cân thanh tốn có thể có sự thâm hụt hoặc thặng dƣ nhƣng cán


ng

cân thanh tốn tổng thể phải ln cân bằng.

hi
ep

Trong mơ hình IS-LM-BP, IS là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa thu nhập

do

và lãi suất mà tại đó thị trƣờng hàng hóa cân bằng. Sự dịch chuyển đƣờng IS thể hiện

w

tác động của chính sách tài khóa. Đƣờng LM là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa

n

lo

lãi suất và thu nhập mà tại đó thị trƣờng tiền tệ cân bằng. Sự dịch chuyển đƣờng LM

ad

y
th

thể hiện tác động của chính sách tiền tệ. Đƣờng BP là tập hợp những phối hợp khác


ju

nhau giữa thu nhập và lãi suất mà ở đó cán cân thanh tốn cân bằng.

yi

pl

Sự tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có thể làm thay đổi các

ua

al

trạng thái của cán cân thanh toán. Đƣờng BP dốc lên thể hiện mối quan hệ đồng biến

n

giữa lãi suất và thu nhập. Giả sử cán cân thanh toán cân bằng ở mức thu nhập Y và lãi

va

n

suất r. Nếu Y tăng thì lƣợng nhập khẩu mY tăng làm cho tài khoản vãng lai NX giảm

ll

fu


và do đó BP<0 (cán cân thanh tốn thâm hụt). Vì vậy, để cán cân thanh tốn trở lại cân

oi

m

bằng thì phải gia tăng tài khoản vốn, điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng mức lãi suất

nh

trong nƣớc r. Nói tóm lại, khi thu nhập tăng làm cán cân thanh tốn thâm hụt thì lãi

at

suất phải tăng để cán cân thanh tốn trở lại cân bằng và ngƣợc lại.

z

z

1.1.1. Chính sách tài khố và chính sách tiền tệ dƣới chế độ tỷ giá cố định

k

jm

ht

vb
om


l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

Hình 1.1: Mơ hình IS-LM-BP trong chế độ tỷ giá cố định

đến IS’, cắt LM tại G, nền kinh tế đạt cân bằng bên trong: sản lƣợng tăng đồng thời lãi

th

- Nếu chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng, đƣờng IS dịch chuyển

ey

(Y*, r*) trên đồ thị.

t
re

Giả sử ban đầu, nền kinh tế đang cân bằng bên trong và bên ngoài tại điểm E


6


t
to

suất trong nƣớc cũng tăng. Kết quả, dịng vốn có xu hƣớng chảy vào trong nƣớc nên

ng

cán cân thanh toán sẽ thặng dƣ và tỷ giá có xu hƣớng giảm. Để duy trì tỷ giá cố định,

hi

ep

NHTW phải đƣa thêm lƣợng nội tệ vào nền kinh tế để mua ngoại tệ. do đó đƣờng LM

do

dịch chuyển sang phải thành LM’, tạo điểm cân bằng vĩ mô mới tại H. Đây là điểm cân

w

bằng dài hạn bền vững.

n

lo

- Nếu chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng thì đƣờng LM dịch chuyển


ad

y
th

sang phải thành LM’. Nền kinh tế cân bằng trong tại điểm F, sản lƣợng tăng lên, lãi

ju

suất giảm. Do đó, dịng vốn có xu hƣớng chảy ra nƣớc ngồi khiến cán cân thanh tốn

yi

pl

thâm hụt và tỷ giá có xu hƣớng tăng lên. Để duy trì tỷ giá ban đầu, NHTW phải bán

ua

al

ngoại tệ ra để đổi lấy nội tệ, do đó lƣợng dự trữ ngoại tệ giảm và lƣợng cung tiền trong

n

nƣớc cũng giảm. Kết quả, đƣờng LM dịch chuyển sang trái trở lại vị trí ban đầu và

n

va


điểm cân bằng sẽ quay trở lại điểm E.

ll

fu

Như vậy, dưới chế độ tỷ giá cố định và chu chuyển vốn hồn hảo, chính sách tài

oi

m

khóa có hiệu quả cao trong khi chính sách tiền tệ khơng có hiệu quả.

at

nh

1.1.2. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dƣới chế độ tỷ giá thả nổi

z
z
k

jm

ht

vb

om

l.c
ai

gm
an
Lu

th

dịch chuyển sang phải thành đƣờng LM’. Nền kinh tế cân bằng bên trong tại điểm F,

ey

- Nếu chính phủ thực hiện một chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm đƣờng LM

t
re

(Y*, r*) trên đồ thị.

n

Giả sử ban đầu, nền kinh tế đang cân bằng bên trong và bên ngoài tại điểm E

va

Hình 1.2: Mơ hình IS-LM-BP dưới chế độ tỷ giá thả nổi



7

t
to

sản lƣợng tăng lên, lãi suất trong nƣớc giảm xuống, do đó vốn có xu hƣớng chảy ra

ng

nƣớc ngồi khiến cán cân thanh toán bị thâm hụt và tỷ giá có xu hƣớng tăng lên. Khi tỷ

hi
ep

giá tăng lên nghĩa là đồng nội tệ giảm giá, nhờ đó làm tăng sức cạnh tranh quốc tế dẫn

do

đến xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm nên NX tăng lên. Kết quả lƣợng ngoại tệ đi vào

w

tăng lên, làm cho đƣờng IS và BP dịch chuyển sang phải là IS’ và BP’ hình thành nên

n

lo

điểm cân bằng mới tại J ở mức sản lƣợng cao hơn sản lƣợng cân bằng ban đầu. Nhƣ


ad

y
th

vậy, chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh để gia tăng sản lƣợng.

ju

- Nếu chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng làm đƣờng IS dịch

yi

pl

chuyển sang phải thành IS’’. Nền kinh tế đạt cân bằng bên trong tại điểm G với sản

ua

al

lƣợng tăng, đồng thời lãi suất trong nƣớc cũng tăng. Kết quả dòng vốn chảy vào có xu

n

hƣớng tăng lên nên cán cân thanh tốn thặng dƣ và do đó tỷ giá có xu hƣớng giảm

va


n

xuống. Khi tỷ giá giảm nghĩa là đồng nội tệ tăng giá làm giảm sức cạnh tranh quốc tế,

ll

fu

do đó xuất khẩu ròng NX giảm và lƣợng ngoại tệ đi vào giảm nên đƣờng BP sẽ dịch

oi

m

chuyển sang trái thành BP’’ và đƣờng IS’’ sẽ dịch chuyển ngƣợc lại thành IS’ hình

nh

thành nên điểm cân bằng mới K với sản lƣợng và lãi suất đều giảm so với mục tiêu.

at

Nhƣ vậy, chính sách tài khóa có tác dụng yếu hơn trong việc gia tăng sản lƣợng.

z

z

Như vậy, trong chế độ tỷ giá linh hoạt và dịng chu chuyển vốn hồn tồn, chính


vb

jm

ht

sách tiền tệ có tác dụng mạnh hơn trong khi chính sách tài khóa có tác dụng yếu hơn.
Có thể tóm tắt các tác động thành bảng sau:

k

Tỷ giá cố định

gm

Tỷ giá thả nổi
Y

E

NX

Y

E

0

+


-

+

0

Tiền tệ mở rộng

-

-

+

0

0

0

Hạn chế Nhập khẩu

0

+

0

+


0

+

0

om
an
Lu
va

Trong đó: 0: khơng thay đổi, -: giảm, +: tăng

NX

l.c
ai

Các chính sách
Tài khóa mở rộng

n

Kết luận: Mơ hình Mundell-Fleming hàm ý rằng: hiệu quả của CSTT và CSTK

1.2.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
Bằng cách giả định chu chuyển vốn hoàn hảo, Mundell-Fleming (1963) đã chỉ

th


LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI

ey

1.2.

t
re

phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đoái và mức độ kiểm soát vốn của mỗi quốc gia.


8

t
to

ra rằng chính sách tiền tệ khơng thể phát huy hiệu quả dƣới chế độ tỷ giá cố định trong

ng

khi chính sách tài khóa khơng có tác dụng dƣới cơ chế tỷ giá thả nổi. Ngƣợc lại, chính

hi

ep

sách tài khóa phát huy hiệu quả cao trong cơ chế tỷ giá cố định và chính sách tiền tệ có

do


tác dụng mạnh dƣới chế độ tỷ giá thả nổi. Điều này có nghĩa, nếu chu chuyển vốn là

w

hồn hảo thì chính sách tiền tệ hồn tồn khơng có hiệu quả nếu chính phủ theo đuổi

n

lo

mục tiêu ổn định tỷ giá nhƣng sẽ có hiệu quả cao nếu chính phủ thả nổi tỷ giá. Dựa vào

ad

ju

bất khả thi.

y
th

lý thuyết này, Krugman (1979) và Frankel (1999) đã phát triển thành lý thuyết bộ ba

yi

pl

Lý thuyết bộ ba bất khả thi - The Impossible Trinity (hay Inconsistent Trinity


ua

al

hoặc Triangle of Impossibility) là một chính sách kinh tế quốc tế. Lý thuyết đƣợc phát

n

biểu rằng: một quốc gia không thể đồng thời đạt đƣợc tỷ giá cố định, dòng vốn di

n
ll

fu

1.2.1.1. Tỷ giá cố định

va

chuyển tự do và độc lập tiền tệ.

oi

m

Tỷ giá cố định tức là tỷ giá trao đổi giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ cố định.

nh

Cố định tỷ giá giúp tạo ra cái neo danh nghĩa để chính phủ tiến hành các biện pháp ổn


at

định giá cả. Cái neo này làm cho nhận thức của nhà đầu tƣ đối với rủi ro của nền kinh

z

z

tế giảm đi, làm tăng thêm niềm tin của công chúng vào đồng nội tệ, nhất là đối với

vb

jm

ht

những quốc gia có đồng nội tệ yếu. Tất cả cũng đều vì mục tiêu làm cho mơi trƣờng
đầu tƣ tốt lên. Tuy nhiên, tỷ giá cố định hay ổn định quá mức cũng có mặt trái của nó.

k

gm

Tỷ giá quá cố định làm cho chính phủ mất đi một công cụ để hấp thụ các cú sốc bên

l.c
ai

trong và bên ngoài truyền dẫn vào nền kinh tế. Do đó, tỷ giá q cứng nhắc chẳng


1.2.1.2. Chính sách tiền tệ độc lập

an
Lu

đến phân bổ sai nguồn lực và tăng trƣởng khơng bền vững.

om

những có khả năng dẫn đến bất ổn trong tăng trƣởng, rủi ro lạm phát cao mà còn dẫn

th

tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp

ey

định tỷ giá hối đối, đạt đƣợc tồn dụng lao động hay tăng trƣởng kinh tế. Chính sách

t
re

những mục đích ổn định và tăng trƣởng kinh tế - nhƣ kiềm chế lạm phát, duy trì ổn

n

thể là ngân hàng trung ƣơng), thƣờng là hƣớng tới một lãi suất mong muốn để đạt đƣợc

va


Chính sách tiền tệ là q trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ (có


9

t
to

thông qua các nghiệp vụ thị trƣờng mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi

ng

trên thị trƣờng ngoại hối. Do đó, chính sách tiền tệ độc lập đƣợc hiểu là việc NHTW

hi
ep

sẵn sàng và dễ dàng sử dụng các cơng cụ của mình để điều hành chính sách, hƣớng vào

do

các mục tiêu kinh tế của quốc gia đó. Ở Việt Nam, chính sách tiền tệ độc lập còn đòi

w

hỏi phải đồng bộ về thể chế, tách biệt từ trên xuống, cụ thể, tách tài chính với ngân

n


lo

hàng, trong ngân hàng lại tiếp tục tách NHNN với các ngân hàng thƣơng mại và cuối

ad

y
th

cùng tách NHNN với Chính phủ. Chính sách tiền tệ độc lập giúp cho NHNN chủ động

ju

sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ để thực hiện chính sách phản chu kỳ kinh tế. Ví

yi

pl

dụ, nếu nền kinh tế có dấu hiệu phát triển nóng, lạm phát tăng cao, NHNN sẽ tăng lãi

ua

al

suất hoặc (và) thắt chặt cung tiền, tƣơng tự cho trƣờng hợp ngƣợc lại. Nhiều nhà kinh

n

tế tin rằng sự độc lập tiền tệ sẽ giúp nền kinh tế tăng trƣởng ổn định và bền vững hơn.


va

n

Tuy nhiên, vấn đề là trong một thế giới mà giá cả và tiền lƣơng tƣơng đối cứng nhắc,

ll

fu

độc lập tiền tệ quá mức có thể là một cái cớ để chính phủ lạm dụng thực hiện các chiến

oi

m

lƣợc tăng trƣởng méo mó trong ngắn hạn. Đó là chƣa kể, độc lập tiền tệ quá mức có

nh

khả năng làm cho chính phủ tiền tệ hố chi tiêu chính phủ bằng cách phát hành tiền

at

trang trải cho thâm hụt ngân sách. Hậu quả là nền kinh tế rơi vào mất ổn định với tình

z
jm


ht

vb

1.2.1.3. Tự do hố dịng vốn

z

trạng lạm phát hai con số thậm chí siêu lạm phát.

Tự do hố dịng vốn (cịn có tên gọi khác là tự do hoá tài khoản vốn hay tự do

k

gm

hố thị trƣờng vốn) là q trình giảm thiểu và dỡ bỏ dần các biện pháp hạn chế giao

l.c
ai

dịch vốn ở thị trƣờng, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào các quyết

om

định phát hành và đầu tƣ vốn trên thị trƣờng chứng khoán, là việc cho phép rộng rãi

an
Lu


các ngân hàng và các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tham gia các giao dịch chứng khốn ở thị
trƣờng trong nƣớc, là q trình dỡ bỏ kiểm sốt các luồng vốn vào và luồng vốn ra khỏi

n

va

nền kinh tế.

nguồn lực tốt hơn. Chúng cũng tạo cơ hội cho các nhà đầu tƣ trong việc tiếp cận dịng

th

hình, lợi ích của hội nhập tài chính giúp quốc gia tăng trƣởng nhanh hơn và phân bổ

ey

hố. Lợi ích của hội nhập tài chính đến từ hai mặt: hữu hình và vơ hình. Về mặt hữu

t
re

Tự do hố dịng vốn là xu thế khó có thể cƣỡng lại đƣợc trong bối cảnh toàn cầu


10

t
to


vốn, giúp nhà đầu tƣ đa dạng hoá đầu tƣ, nhờ vậy mà họ mới mạnh dạn bỏ vốn vào nền

ng

kinh tế, thị trƣờng tài chính nội địa nhờ đó mà cũng phát triển theo. Chi phí vốn thấp

hi

ep

ảnh hƣởng tích cực đến đầu tƣ và sản lƣợng, giúp cho q trình cơng nghiệp hố nhanh

do

hơn. Hội nhập tài chính còn giúp giải quyết đƣợc phần nào vấn đề mất cân xứng thông

w

tin do từ khu vực doanh nghiệp đến chính phủ phải minh bạch thơng tin nếu muốn thu

n

lo

hút nhiều hơn. Lợi ích lớn nhất – lợi ích vơ hình – mang lại từ hội nhập tài chính là tạo

ad

y
th


ra động lực giúp cho chính phủ tiến hành nhiều cải cách và đƣa ra chính sách tốt hơn

ju

để theo kịp những thay đổi từ hội nhập. Mặc dù vậy, hội nhập tài chính cũng đƣợc cho

yi

pl

là nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế những năm gần đây.

n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh

z
z
jm

ht

vb
Hình 1.3: Lý thuyết bộ ba bất khả thi

k

Bộ ba bất khả thi đƣợc minh hoạ bởi hình 1.3; mỗi cạnh tƣợng trƣng cho các

gm

l.c
ai

mục tiêu: chính sách tiền tệ độc lập, tỷ giá cố định và hội nhập tài chính. Mỗi cạnh

om

mơ tả một mục tiêu kì vọng của nền kinh tế, tuy nhiên khơng nền kinh tế nào có thể

an
Lu

thực hiện đƣợc đồng thời cả ba cạnh của tam giác trên. Bất kì cặp mục tiêu nào cũng
có thể đạt đƣợc bằng một chế độ tỷ giá tƣơng ứng nhƣng phải từ bỏ mục tiêu chính


th

vào quá nhiều hoặc quá ít. Ta xét trƣờng hợp dòng vốn chảy vào trong nƣớc nhiều, khi

ey

Nếu nguồn vốn đƣợc tự do lƣu chuyển thì khi đó có 2 trƣờng hợp xảy ra: vốn đổ

t
re

lập, tự do hố dịng vốn

n

1.2.2. Sự kết hợp hai trong ba chính sách: tỷ giá cố định, chính sách tiền tệ độc

va

sách còn lại.


11

t
to

đó, đồng nội tệ có sức ép lên giá. Để cố định tỷ giá, NHTW buộc phải mua ngoại tệ

ng


vào, bơm nội tệ ra. Động thái này sẽ làm cho lạm phát trong nƣớc tăng. Khi đó, nếu

hi
ep

chính sách tiền tệ là độc lập, để kiềm chế lạm phát, NHTW lại phải hút bớt tiền trong

do

lƣu thông. Nhƣ vậy, hành động ban đầu của NHTW và hành động về sau là mâu thuẫn

w

nhau. Do vậy, bộ ba bất khả thi xuất hiện: NHTW không thể đồng thời cố định tỷ giá,

n

lo

thực hiện chính sách tiền tệ độc lập trong khi tự do hóa dịng vốn. Cụ thể nhƣ sau:

ad

Tỷ giá cố định và tự do hố dịng vốn đƣợc kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ

y
th




ju

giá cố định nhƣng phải từ bỏ độc lập tiền tệ. Điều này có nghĩa chính phủ đã

yi

pl

mất đi một cơng cụ để điều chỉnh lãi suất trong nƣớc độc lập với lãi suất nƣớc

ua

al

ngồi. Nhƣ vậy thì tính độc lập của chính sách tiền tệ hay nói cách khác điều

n

hành chính sách tiền tệ khơng thể đảm bảo vì cung tiền và lãi suất không phải

va

n

dựa vào diễn biến giá cả trong nền kinh tế mà do tỷ giá hay dòng tiền quyết

ll

fu


định.

Độc lập tiền tệ và tự do hố dịng vốn đƣợc kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ

oi

m



nh

tỷ giá thả nổi nhƣng phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá. Với lựa chọn này,

at

NHTW đƣợc quyền tự do ấn định lãi suất nhƣng đổi lại tỷ giá phải vận hành

z

z

theo những nguyên tắc thị trƣờng. Ngƣợc lại, nếu NHTW muốn có một chính

vb

nổi tỷ giá khi tài khoản vốn đã đƣợc tự do.

k


Tỷ giá cố định và độc lập tiền tệ đƣợc kết hợp bằng cách lựa chọn thị trƣờng

gm



jm

ht

sách tiền tệ độc lập vì mục tiêu lạm phát và tăng trƣởng kinh tế thì buộc phải thả

l.c
ai

vốn đóng. Lựa chọn này có nghĩa chính phủ phải thiết lập kiểm soát vốn.

om

Kể từ khi vận hành theo chế độ bản vị vàng, nhiều kiểu hệ thống tài chính quốc

an
Lu

tế khác nhau đã đƣợc thiết kế để đạt hai trong số ba mục tiêu chính sách. Hệ thống
Bretton Woods đƣợc thiết lập để đạt đƣợc tỷ giá cố định và độc lập tiền tệ trong khi

va
n


hy sinh mục tiêu tự do chu chuyển vốn, tức hội nhập tài chính. Hệ thống tiền tệ Châu

phải hoặc từ bỏ ổn định tỷ giá nếu muốn duy trì mức độ độc lập tiền tệ hoặc từ bỏ độc

th

đang phát triển bắt đầu tăng tốc hội nhập tài chính. Điều này có nghĩa là quốc gia này

ey

bỏ độc lập tiền tệ của các nƣớc thành viên. Trong hơn 20 năm qua, hầu hết các nƣớc

t
re

Âu đƣợc thiết lập trên cơ sở thoả thuận tỷ giá cố định và vốn chu chuyển tự do và từ



×