Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng kỹ năng của luật sư trong các vụ án đối với tội tham nhũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.52 KB, 30 trang )

KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỐI
VỚI TỘI THAM NHŨNG


1.Đặc điểm của vụ án
tham nhũng


Đặc điểm của người phạm tội tham nhũng
Là người có chức vụ thực hiện (Đ 277).
Thực hiện tội phạm trong khi thi hành cơng vụ.
Thực hiện dưới hình thức đồng phạm và họ phải là
người thực hành.
Những người này có hiểu biết, chuyên môn về lĩnh
vực mà họ được đảm nhận do đó thủ đoạn tinh vi,xảo
quyệt.

Những người này nhận thức được đầy đủ
nhiệm vụ và quyền hạn của mình.


Các quy định của luật hình sự về các tội
phạm về tham nhũng
Độ tuổi (lưu ý từ 14-16 tuổi) với vai trị giúp
sức vì chưa là cán bộ, cơng chức…
Trách nhiệm hình sự
Đường lối xử lí chung
Các loại hình phạt



2. Kỹ năng của luật sư trong vụ án
tham nhũng


2.1 Tiếp xúc với khách hàng, thân chủ
Mục đích
Giải thích chính sách pháp luật của Nhà
nước;
Thu thập các thơng tin cần thiết;
Tư vấn cho gia đình thân chủ chủ động bồi
thường trong truờng hợp thân chủ thực hiện
hành vi gây thiệt hại;
Chuẩn bị về mặt tâm lí cho thân chủ khi ra
trước phiên toà.


Kỹ năng tiếp xúc
Thể hiện thái độ;
Trao đổi về lĩnh vực chun mơn,liên quan đến
vai trị của thân chủ;
Khơng hứa hẹn trước về kết quả bào chữa
nhưng phải tạo niềm tin cho thân chủ vào sự công
bằng của pháp luật và trách nhiệm của luật sư.


2.2 Nghiên cứu hồ sơ
- Quan tâm đến các chứng từ chứng minh hành vi
phạm tội, giá trị chứng minh của các tài liệu;
- Kiểm tra về tố tụng, chứng cứ, kết luận giám định,
thẩm định có đúng thẩm quyền;

- Chú ý xem có người khác liên quan hay khơng?

- Chú ý đến nhân thân của người phạm tội.


Thu thập các tài liệu đồ vật
Giấy tờ, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực
cơng tác của thân chủ;( trong trường hợp thân
chủ là người chưa thành niên mà ngày sinh
của thân chủ chưa được xác định rõ)
Ý kiến nhận xét, đánh giá bằng văn bản của
Cơng đồn cơ quan nơi thân chủ công tác;
Các tài liệu, đồ vật khác liên quan đến vụ án
có lợi cho thân chủ


2.3. Trao đổi với bị can, bị cáo
Chú ý việc thiết lập quan hệ giao tiếp
Làm rõ việc khai báo có bị đe doạ, dụ dỗ,
ép cung, bức cung hoặc dùng nhục hình hay
khơng?
Làm rõ q trình cơng tác, nhận thức về
hành vi phạm tội
Làm rõ điều kiện sống, điều kiện tác động


Làm rõ những điểm còn mâu thuẫn trong lời
khai
Làm rõ nguyên nhân và điều kiện phạm tội
Hướng dẫn bị cáo khai báo tại phiên tồ

Giải thích các thủ tục tố tụng tại phiên toà
Động viên bị cáo, tạo niềm tin cho thân
chủ.


2.4. Lập kế hoạch hỏi
Hỏi về ý thức chủ quan của thân chủ
Hỏi về các chi tiết cụ thể thuộc về hành vi của
thân chủ
Dự định công bố các tài liệu có lợi
cho thân chủ


2.4 Kiến nghị, đề xuất với cơ quan tiến
hành tố tụng
- Đề nghị huỷ Quyết định khởi tố bị can hoặc
chuyển sang tội danh khác nhẹ hơn;
- Đề nghị áp dụng, thay đổi huỷ bỏ các biện
pháp ngăn chặn;
- Đề nghị tiến hành một số hoạt động điều tra
cần thiết
- Đề nghị mời thêm người làm chứng…


2.5. Chuẩn bị bản bào chữa
Chú ý trong trường hợp bào chữa giảm nhẹ
Khai thác sâu về chuyên môn hạn chế, mức độ nhận
thức hành vi;
Làm rõ các yếu tố khách quan tác động;
Làm rõ điều kiện sống tác động;

Liên hệ với đường lối xử lý để đề xuất biện pháp xử lý;


2.6. Kỹ năng tại phiên toà


Thủ tục bắt đầu phiên toà
Theo dõi thủ tục bắt đầu phiên toà để kịp thời đưa ra
những kiến nghị cần thiết có lợi cho thân chủ:
Đề nghị thay đổi Hội thẩm nhân dân nếu họ không
phải là giáo viên hoặc cán bộ Đồn Thanh niên
CSHCM(trường hợp có bị cáo là người chưa thành niên)
Hỗn phiên tồ
Triệu tập thêm người làm chứng đến phiên toà
Xem xét vật chứng, chứng cứ mới
Cơng bố tài liệu có lợi cho thân chủ


Xét hỏi tại phiên tồ
Có thể u cầu Hội đồng xét xử cách ly bị
cáo với các bị cáo khác (nếu thấy cần thiết)
Luật sư có thể hỏi đại diện cơ quan để làm rõ
nguyên nhân, điều kiện làm việc của bị cáo
Luật sư có thể đề nghị Hội đồng xét xử cho
phép đại diện cơ quan được trình bày các
chứng cứ, được đưa ra các đề nghị có lợi cho
thân chủ


Tranh luận


Nhấn mạnh về chính
sách pháp luật đối
với người phạm tội
có nhiều thành tích
trong cơng tác.

Đề xuất hướng giải
quyết thích hợp đối
với vụ án


KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
TRONG VỤ ÁN
THAM NHŨNG


Tóm tắt nội dung vụ án
Nguyễn Thị H là thủ quỹ cơ quan Nhà nước K. Do chủ tài
khoản cơ quan (Giám đốc)đi cơng tác nước ngồi, kế tốn
quỹ do có con nhỏ thường hay về sớm. Lợi dụng thời điểm
này H đã mỗi ngày mang một ít tiền về nhà, trong khoảng
thời gian 12 ngày từ ngày 10/5/2010 đến ngày 22/5/2010 H
đã mang về nhà số tiền 800 triệu đồng.
Số tiền này cùng với số tiền vay mượn H đã cùng chồng
mua 02 căn nhà trị giá 1 tỷ đồng.
Sau khi bị phát hiện H đã khơng thể có tiền trả vào quỹ.




×