Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty XNK Hà Tây’

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.92 KB, 87 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động xuất
nhập khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đóng một vai trò hết sức
quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện
mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hiện nay hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Việt nam chỉ đứng sau dầu thô trong tổng kim ngạch xuất khẩu tạo nguồn thu
lớn cho ngân sách nhà nớc.
Hàng dệt may của Việt nam đã đợc nhiều thị trờng biết đến trong đó có cả
những thị trờng khó tính nh EU, Nhật bản và đặc biệt là thị trờng Mỹ trong
những năm gần đây.
Công ty cổ phần may Thăng long là một bộ phận của Tổng công ty dệt may
Việt nam ngày càng khẳng định vị trí và vai trò của mình ở thị trờng trong nớc và
nớc ngoài, tuy nhiên trong những năm gần đây hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
gặp không ít khó khăn cần phải khắc phục.
Qua quá trình thực tập ở Công ty cổ phần may Thăng long, với mục đích
nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty- những mặt thuận lợi và
khó khăn để từ đó tìm ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu do đó tôi chọn
đề tài : Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần may Thăng
long - Thực trạng và giải pháp làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp.
Kết cấu của luận văn ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt may và phân tích thống kê
tình hình xuất khẩu hàng dệt may.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng
long thời kỳ 1991-2004.
Chơng III : Một số kiến nghị và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công
ty cổ phần may Thăng long trong thời gian tới.
Kính mong có sự đóng góp để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B


Luận văn tốt nghiệp
Chơng I
Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt may và
phân tích thống kê tình hình xuất khẩu hàng dệt may
I . Những vấn đề chung về xuất khẩu và xuất khẩu
hàng dệt may
1. Khái niệm chung về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh
tế quốc dân.
1.1.Khái niệm xuất khẩu.
Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán, nó
phản ánh mối quan hệ giữa những nhà sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc
gia tham gia vào phân công lao động quốc tế.
Xuất khẩu hàng hoá là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động
ngoại thơng là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ ra thị trờng nớc ngoài
Theo khái niệm của thống kê thì xuất khẩu hàng hoá là hàng hoá nớc ta đ-
ợc bán ra nớc ngoài theo các hợp đồng ngoại thơng đã đợc xếp lên tàu biển, xe
lửa, máy bay .. và đợc phép rời biên giới nớc ta. Bao gồm: hàng sản xuất trong n-
ớc, hàng tái xuất và hàng chuyển khẩu, những hàng hoá nớc ta gửi triển lãm ở n-
ớc ngoài sau đó bán cho nớc đó, hàng hoá nớc ta bán cho ngời nớc ngoài ở nớc ta
và thu bằng ngoại tệ cũng đợc coi là hàng hoá xuất khẩu.
Nh vậy đợc tính là hàng hoá xuất khẩu bao gồm:
- Hàng hoá đã đợc thuyền trởng kí nhận vận đơn ( nếu vận chuyển bằng đờng
biển )
- Hàng hoá đã rời ga biên giới ( nếu vận chuyển bằng đờng sắt )
- Hàng hoá đã đợc cục hàng không dân dụng ký chứng từ ( nếu vận chuyển
bằng máy bay)
Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu không đơn giản nh việc mua bán một sản
phẩm nào đó trên thị trờng mà phức tạp hơn rất nhiều.Thực chất xuất khẩu không
chỉ là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ thơng mại có
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B

Luận văn tốt nghiệp
tổ chức nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao
đời sống nhân dân. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi vô cùng rộng
lớn, hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giới giữa các quốc gia với nhau, đồng tiền
thanh toán là tiền ngoại tệ và đặc biệt là mối quan hệ với các bạn hàng là ngời n-
ớc ngoài. Do vậy các nớc khi tham gia vào hoạt động buôn bán giao dịch quốc tế
cần phải hiểu rõ và tuân thủ các thông ớc, các qui định hiện hành để khai thác lợi
thế của đất nớc, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới và quan hệ
kinh tế quốc tế.
Trong phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu xuất khẩu qua biên giới. Xuất khẩu
qua biên giới bao gồm : xuất khẩu mậu dịch, xuất khẩu phi mậu dịch.
Xuất khẩu mậu dịch: là hoạt động bán hàng hoá với nớc ngoài ( kể cả với
khu chế xuất của Việt nam) thông qua các hợp đồng thơng mại, hợp tác kinh tế,
đầu t, viện trợ.
Xuất khẩu phi mậu dịch là việc bán hàng hoá từ nớc ta cho các cá nhân và
các tổ chức nớc ngoài không có hợp đồng thơng mại.
Ngời ta thờng chia các mặt hàng xuất khẩu thành các loại nh sau :
- Hàng chủ lực : là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu
do có thị trờng ngoài nớc và điều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi.
- Hàng quan trọng : là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất
khẩu nhng đối với từng thị trờng, từng địa phơng lại có vị trí quan trọng.
- Hàng thứ yếu: gồm nhiều loại hàng khác nhau tuy nhiên kim ngạch của chúng
thờng nhỏ.
Vị trí của mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải là vĩnh viễn. Một mặt
hàng ở thời điểm này có thể đợc coi là hàng xuất khẩu chủ lực nhng ở thời điểm
khác thì không.
1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Vai trò của xuất khẩu thể hiện ở những mặt sau.
Thứ nhất : Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
Tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc là con đờng tất yếu để
khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của đất nớc . Để tiến hành thành công
trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một khối lợng vốn lớn để nhập khẩu
máy móc, thiết bị kĩ thuật, công nghệ hiện đại.
Nguồn vốn ngoại tệ dành cho nhập khẩu phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc là một vấn đề quan trọng mà giải pháp tối u cho
nó là tăng cờng xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ
lớn nhất, quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu dành cho lĩnh vực
khoa học công nghệ
Thứ hai : Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khai thác có cơ hội phát triển thuận lợi
chẳng hạn khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát
triển ngành xản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. tơ lụa ...
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần thúc đẩy
sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp
đầu vào cùng với máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao
năng lực sản xuất trong nớc.
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh
tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng và mẫu mã. Cuộc cạnh tranh này
đòi hỏi mỗi quốc gia phải cải tiến để hình thành một cơ cấu sản xuất thích nghi
với thị trờng, còn riêng đối với các doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiện trên
tất cả các mặt.
Thứ 3 : Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân.
Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm
việc với thu nhập cao và ổn định. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn ngoại tệ để

nhập khẩu các hàng hoá, vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân.
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
Thứ t : Xuất khẩu kà cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối
ngoại của nớc ta.
Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại và giữa chúng có mối quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, xuất khẩu hàng hoá phát triển cũng đồng thời kéo theo sự
phát triển của các hoạt động khác nh : tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế, bu chính
viễn thông...
2. Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt may.
2.1. Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may Việt nam.
Cũng nh các ngành xuất khẩu khác, xuất khẩu dệt may góp phần tạo ra
nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền sản
xuất, thúc đẩy quá trình công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Vai trò
đó đợc thể hiện nh sau
Thứ nhất: làm tăng kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hiện nay đang đứng thứ 2 trong số các
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam ra nớc ngoài chỉ sau mặt hàng dầu thô,
chiếm tỷ trọng khoảng 13-19% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và
đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nớc.
Bảng 1.1: Kim ngạch XK và tỷ trọng kim ngạch XK một số mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam thời kỳ 2000-2003.
CT KNXK
(Tr.USD)
Dầu thô Dệt may Thuỷ sản Da giầy Khác
Giá
trị
%

Giá
trị
%
Giá
trị
%
Giá
trị
%
Giá
trị
%
2000 14455 3502 24.2 1892 13.1 1478 10.2 1464 10.13 6119 42.3
2001 15100 3175 21.2 2000 13.2 180 11.9 1520 10.06 8225 54.5
2002 16530 3822 23.1 2710 16.4 2024 12.2 1828 11.06 6146 37.2
2003 18305 3777 20.6 3630 19.8 2217 12.1 2225 12.16 6456 35.3
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác ở đây bao gồm: gạo, cà phê, thủ công
mỹ nghệ, cao su, hạt điều nhân, than đá...
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
Nhận xét: Qua bảng tính toán ta thấy KNXK hàng dệt may không ngừng
tăng lên theo thời gian và ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Thứ hai : góp phần giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho ngời
lao động.
Dệt may là một ngành đã tận dụng đợc u thế về nguồn lao động của nớc ta
đó là : số lợng lớn, hơn nữa hầu hết ngời dân cần cù chịu khó, tay nghề khéo léo.
Từ đó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động trong ngành
ngoài ra còn có cả số lao động cung cấp cho các ngành sản xuất nguyên phụ liệu
cho ngành dệt may nh : ngành trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm.

Thứ ba: Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
Xuất khẩu hàng dệt may có ỹ nghĩa to lớn trong việc giải quyết thị trờng
tiêu thụ, là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp thuộc ngành có cơ hội để cọ xát, học
hỏi kinh nghiệm trong việc tổ chức sản xuất, trong quản ly kinh doanh cũng nh
cách tiếp cận và ứng dụng các công nghệ tiên tiến.
Mặt khác đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sẽ thu hút các nhà đầu t nớc
ngoài đầu t vào các cơ sở sản xuất hàng dệt may để khai thác nguồn lực, u thế mà
chúng ta có.Việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may góp phần mở rộng, tăng c-
ờng mối quan hệ thơng mại song phơng, đa phơng với các tổ chức và các nớc.
2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt
nam.
a. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất và xuất khẩu trên thế giới kéo theo
sự thay đổi trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Từ trớc những năm 80, các nớc có mức tiêu dùng mặt hàng dệt may lớn nh
EU, Nhật Bản, Đức, Mỹ... đều tự cung tự cấp đợc khoảng 50-60% nhu cầu. Nhng
từ những năm 90 trở lại đây thì các nớc này phụ thuộc gần nh toàn bộ vào nhập
khẩu từ các nớc đang phát triển, chỉ một phần nhỏ khoảng 10% nhu cầu may mặc
với chất lợng và giá thành cao là họ tự sản xuất lấy.
Xu thế những năm tới, các nớc cung cấp các sản phẩm dệt may sẽ chuyển từ
các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển. Vì ngành may mặc là ngành có
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
công nghệ tơng đối thấp và ít thay đổi lại sử dụng nhiều nhân công trong khi giá
trị sản phẩm lại thấp, vì vậy các nớc phát triển lại có xu hớng chuyển sang đầu t
cho các ngành có công nghệ cao hơn và chuyển công nghệ sản xuất hàng dệt may
sang các nớc đang phát triển.
Một vài năm trớc các nớc công nghệ mới nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng
Kông là những nớc có sản lợng may rất lớn nhng đến nay các nớc này đã chuyển
giao công nghệ sản xuất may mặc sang các nớc đang phát triển có giá nhân công
rẻ nh Trung Quốc, Indonexia, Việt Nam, Philippin, ấn Độ, Bangladesh... Xu thế

đến năm 2005 các nớc NICS này sẽ ngừng hẳn việc sản xuất các mặt hàng may
mặc và tiến hành nhập khẩu.
Sự chuyển dịch sản xuất trong ngành dệt may này diễn ra bằng các hình
thức nh: đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, liên doanh, liên kết, hợp tác kinh tế. Quá
trình chuyển dịch này là cơ hội cho các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam
tận dụng đợc nguồn nhân công rẻ, đầu t vốn ít tăng ngoại tệ, tạo tích luỹ đồng
thời phát triển các ngành phụ trợ: trồng bông, trồng dâu nuôi tằm để cung cấp
nguyên liệu cho ngành dệt may và tạo công ăn việc làm cho họ. Dự đoán đến
năm 2005 thị trờng cung cấp các mặt hàng dệt may xuất khẩu chủ yếu là các nớc
Châu á: Trung Quốc, Việt Nam, Indonexia. Các nớc này cung cấp khoảng 80%
nhu cầu của các thị trờng nhập khẩu.
b. Các nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.
Đó là những công cụ, chính sách của nhà nớc áp dụng để tạo lập môi trờng
kinh doanh và buộc các doanh nghiệp phải tuân theo và những nhân tố có thể
nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu thì
những yếu tố mang tính chất nớc ngoài thờng tạo ra những khó khăn cho các
doanh nghiệp.
Trớc hết đó là các công cụ và các chính sách kinh tế vĩ mô
Trong lĩnh vực xuất khẩu, các công cụ, chính sách chủ yếu thóng đợc sử
dụng để điều tiết hoạt động này là :
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
+ Thuế quan : là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu, việc đánh
thuế xuất khẩu làm tăng tơng đối mức giá cả hàng xuất khẩu so với mức giá quốc
tế nên đem lại bất lợi cho sản xuất kinh doanh trong nớc.
Hiện nay, nhà nớc ta đã có rất nhiều chính sách u đãi, hỗ trợ dành riêng cho
ngành dệt may nh việc áp dụng thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng với thuế
suất 0% đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu nguyên liệu ..
và các chính sách hỗ trợ của các Bộ và các ban ngành khác có liên quan.
+ Giấy phép xuất khẩu: đợc quyết định theo từng mặt hàng xuất khẩu, theo

từng quốc gia và theo từng thời điểm nhất định. Mục đích là để giám sát, quản ly
hoạt động xuất khẩu thông qua đó để điều chỉnh loại hàng hoá xuất khẩu, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên cũng nh điều chỉnh cán cân thanh toán.
+ Chính sách về tỷ giá :trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất
khẩu nói riêng thì tỉ giá hối đoái cần đợc duy trì ở mức hợp lí sao cho đảm bảo
cân bằng trên thị trờng.
Ngoài ra chính sách trợ cấp, trợ giá.. cũng có tác dụng thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu hàng dệt may.
c. Nhóm nhân tố gián tiếp tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.
- Thứ nhất đó là môi truờng pháp lý và các yếu tố chính trị - xã hội.
Các yếu tố chính trị xã hội và pháp luật có tác dụng tạo ra môi trờng kinh
doanh cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động mà vẫn đảm bảo tính cạnh tranh và
công bằng, hơn nữa một cơ chế chính trị xã hội ổn định, một hành lang pháp ly
thuận lợi sẽ thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt nam mà đặc biệt là
ngành dệt may.
- Thứ hai : là các quan hệ kinh tế quốc tế.
Thị trờng đóng vai trò quyết định đối với xuất khẩu hàng dệt may. Để có đ-
ợc một thị trờng rộng lớn, Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp xuất khẩu cần thắt
chặt hơn nữa các mối quan hệ kinh tế quốc tế sẵn có, tham gia vào các liên minh,
các hiệp hội để nhận đợc sự ủng hộ của quốc tế đồng thời tìm kiếm thêm đối tác
và thị trờng mới. Hiện nay Việt Nam tích cực tham gia vào các tổ chức hiệp hội
để tranh thủ sự ủng hộ từ nớc ngoài cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
khẩu dệt may nói riêng nh Hiệp hội dệt may Châu á, AFTA và đang tiến tới gia
nhập WTO.
II. Phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may.
1. Sự cần thiết của việc phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may.
Mục đích của thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may là phân tích, đánh
giá hoạt động xuất khẩu, tình hình thực hiện kế hoạch, của các doanh nghiệp dệt

may trong nớc cũng nh các doanh nghiệp liên doanh liên kết với nớc ngoài qua
các năm. Đảm bảo cung cấp những số liệu cần thiết cho các nhà lãnh đạo cũng
nh các cơ quan quản ly, làm cơ sở để định ra các quyết định đúng đắn và xây
dựng chỉ tiêu kế hoạch cho công tác xuất khẩu hàng dệt may.
Phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may để từ đó đánh giá đợc tiềm
năng, thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng phục vụ cho mục đích qui hoạch
và phát triển kinh tế vùng.
Thống kê xuất khẩu hàng dệt may giúp nghiên cứu các thị trờng tiêu thụ
sản phẩm hiện có và phát hiện các thị trờng mới thị trờng tiềm năng.Phục vụ
cho các mục đích thuế, chính sách thuế đối với mặt hàng xuất khẩu dệt may.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động thống kê xuất khẩu
hàng dệt may là kiểm tra mức độ hoàn thành các kế hoạch xuất khẩu và phân
phối trên cơ sở những chỉ tiêu đã đợc giao.Qua các số liệu thống kê về xuất khẩu
của các tháng, các quí, các năm của các đơn vị hoạt động kinh doanh xuất khẩu
hàng dệt may, tổng cục thống kê sẽ lập nên các bảng thống kê tổng hợp tình hình
xuất khẩu của ngành.
Số liệu thống kê của xuất khẩu hàng dệt may nói lên mối quan hệ của nớc
ta với các nớc khác trong quá trình tham gia vào sự phân công và hợp tác kinh tế
quốc tế trong lĩnh vực may mặc.
Thống kê xuất nhập hàng dệt may là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong
đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng dệt may cùng với các thống kê kinh tế cơ bản
khác, thống kê xuất khẩu hàng dệt may góp phần tính toán các chỉ tiêu xuất nhập
khẩu cũng nh các chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia, cán cân thanh toán
quốc tế.
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu
hàng dệt may.
2.1 Sự cần thiết khách quan phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên
cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may.

Tất cả các sự vật hiện tợng đều nằm trong mối quan hệ biện chứng với các
sự vật hiện tợng khác, tác động qua lại với nhau.Một chỉ tiêu thống kê chỉ phản
ánh đợc một mặt, một khía cạnh của vấn đề, Vì vậy muốn nghiên cứu một cách
toàn diện ta phải xây dựng đợc một hệ thống chỉ tiêu.
Xuất khẩu là sự tổng hợp của nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác nhau do đó
việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu là cần thiết để nghiên cứu một cách toàn diện và
đầy đủ nhất về tình hình xuất khẩu.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê có khả năng lợng hoá các mặt, các tính chất cơ
cấu các mối liên hệ cơ bản của đối tợng nghiên cứu từ đó nhận thức đợc bản chất
cụ thể và tính quy luật của hiện tợng.
Trong thời gian qua, hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu hàng dệt may
nhìn chung cha đáp ứng về mặt số lợng cũng nh nội dung, về mức độ chi tiết của
chỉ tiêu, tính kịp thời, tính chính xác, tính đầy đủ và độ tin cậy để so sánh quốc
tế. Trớc yêu cầu của công tác quản ly, điều hành hoạt động xuất khẩu trong các
doanh nghiệp nói riêng cũng nh của ngành dệt may nói chung, cần phải xây
dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu hàng dệt may phù hợp, cải tiến
phơng pháp thu thập và xử l số liệu để đáp ứng với yêu cầu đã đặt ra.Vấn đề này
càng đặc biệt quan trọng khi Việt nam gia nhập vào các tổ chức lớn trong khu
vực và quốc tế, đặc biệt là tổ chức WTO.
2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình
xuất khẩu hàng dệt may.
Bao gồm các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc thứ nhất : Đảm bảo tính hớng đích.
Theo nguyên tắc này, hệ thống chỉ tiêu cần xây dựng phải đợc xuất phát từ
mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, nghĩa là nhiệm vụ nào thì hệ thống chỉ tiêu đó.
Nh vậy hệ thống chỉ tiêu ngiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may phải đáp
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
ứng nhu cầu thông tin cần thiết phục vụ cho việc việc đánh giá, phân tích tình
hình xuất khẩu hàng dệt may.

Nguyên tắc thứ hai : Đảm bảo tính hệ thống .
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải có khả năng nêu lên đợc mối liên hệ giữa
các mặt, các bộ phận, giữa hiện tợng nghiên cứu với các hiện tợng có liên
quan( trong phạm vi mục đích nghiên cứu )
Trong hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu, có những chỉ tiêu mang tính chất
chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố nhằm phản
ánh toàn diện và sâu sắc đối tợng nghiên cứu.
Đảm bảo tính hệ thống nghĩa là phải đảm bảo tính nhất quán giữa hệ thống chỉ
tiêu tổng thể và hệ thống chỉ tiêu bộ phận. Đảm bảo sự thống nhất về nội dung,
phơng pháp và phạm vi tính của các chỉ tiêu cùng loại.
Nguyên tắc thứ ba : Đảm bảo tính khả thi.
Nghĩa là phải căn cứ vào khả năng, nhân tài vật lực cho phép để có thể tiến
hành thu thập, tổng hợp các chỉ tiêu trong sự tiết kiệm nghiêm ngặt. Từ đó đòi hỏi
ngời xây dựng chỉ tiêu phải cân nhắc thật kỹ lỡng, xác định những chỉ tiêu căn
bản nhất, quan trọng nhất làm sao đảm bảo số lợng không nhiều mà vẫn đáp ứng
đợc mục đích nghiên cứu
Nguyên tắc thứ t : Đảm bảo tính hiệu quả.
Hiệu quả đề cập ở đây bao gồm cả hiệu quả về kinh tế và hiệu quả xã hội,
tức là chi phí bỏ ra để xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phải không đợc lớn
hơn kết quả thu đợc.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may.
Đợc biểu hiện qua sơ đồ ở trang bên.
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu quy mô xuất khẩu.
Đây là nhóm chỉ tiêu biểu hiện quy mô hàng dệt may xuất khẩu. Quy mô
xuất khẩu hàng dệt may là chỉ tiêu thời kỳ và là chỉ tiêu tuyệt đối có thể tính theo
đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị.
a. Khối lợng hàng dệt may xuất khẩu: (q)
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
+Khái niệm: Đây chính là chỉ tiêu quy mô xuất khẩu hàng dệt may tính

theo đơn vị hiện vật biểu hiện khối lợng, số lợng của một loại hàng dệt may xuất
khẩu trên thị trờng trong một khoảng thời gian nhất định.
Đơn vị tính: sản phẩm ( chiếc, cái)
+ý nghĩa: chỉ tiêu này là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kim ngạch xuất
khẩu, doanh thu xuất khẩu và một số các chỉ tiêu có liên quan.
+Nguồn thông tin số liệu : chỉ tiêu này đợc thu thập từ báo cáo xuất khẩu
định kỳ hàng tháng do Phòng Kế hoạch xuất-nhập khẩu lập.
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
HTCT thống kê nghiên cứu tình hình xuất
khẩu hàng dệt may
Khối
lượng
hàng
dệt
may
XK
Cơ cấu
XK
Doanh
thu
XK
Theo
loại
hàng
XK
Giá XK

Hiệu quả XK

Quy mô
XK
Theo
thị trư
ờng
XK
Giá
gia
công
XK
Kim
ngạch
XK
HQ
tuyệt
đối
Giá
bán đứt
XK
HQ tư
ơng đối
Theo
hình
thức
xuất
khẩu
Luận văn tốt nghiệp
Khối lợng hàng dệt may xuất khẩu đợc tính riêng cho từng loại hàng hoá
khác nhau, khi tổng hợp ta có thể quy chuẩn về cùng một đơn vị (thông thờng
trong thống kê xuất khẩu hàng dệt may ngời ta quy về sơ mi chuẩn).

Công thức quy đổi nh sau : q=q. k
Trong đó : q: Lợng sản phẩm dệt may xuất khẩu quy chuẩn i
q: Khối lợng sản phẩm dệt may xuất khẩu i
k: Hệ số tính đổi
b. Doanh thu hàng dệt may xuất khẩu: (DT)
+Khái niệm: là giá trị các mặt hàng dệt may xuất khẩu của doanh nghiệp
đã đợc tiêu thụ và đã đợc thanh toán trong kỳ (không tính đến giá trị nguyên vật
liệu do khách hàng đem đến).
+ý nghĩa: đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động xuất khẩu
thực tế đã thu đợc, là cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu của
Doanh nghiệp trong thời gian tới.
Công thức tính: DT=

=
n
i
ii
qp
1
đơn vị tính : triệu đồng
Trong đó : p
i
: giá bán đơn vị sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu i
q
i
: lợng hàng dệt may i xuất khẩu trong kỳ
+Nguồn thông tin số liệu : doanh thu xuất khẩu đợc thu thập từ báo cáo kết
quả sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm và đợc tổng hợp số liệu từ phòng kế
hoạch xuất nhập khẩu và sau đó chuyển sang phòng kế toán để lập bảng báo cáo
tài chính.

c . Chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu: (Q)
+Khái niệm : kim ngạch xuất khẩu biểu hiện giá trị xuất khẩu trong một
khoảng thời gian nhất định (kể cả giá trị nguyên vật liệu do khách hàng đem
đến).
Công thức tính : Q=

=
n
i
ii
qp
1
Trong đó : p
i
: giá xuất khẩu một đơn vị sản phẩm dệt may i
q
i
: Lợng hàng dệt may i đợc xuất khẩu
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
Kim ngạch xuất khẩu đợc phân chia theo hai hình thức: kim ngạch xuất
khẩu theo hợp đồng và kim ngạch xuất khẩu theo giá FOB.
+ ý nghĩa : đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh quy
mô xuất khẩu của một doanh nghiệp nói riêng và của một đất nớc nói chung, từ
đó tính toán đợc cán cân xuất-nhập khẩu ở một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này
giúp các nhà hoạch định chính sách đa ra các kế hoạch phát triển trong tơng lai.
+Nguồn thông tin số liệu : cách thu thập cũng giống với chỉ tiêu doanh thu
xuất khẩu.
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu.
Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu là chỉ tiêu tơng đối và là những chỉ tiêu thời

kỳ.
Công thức tính : d
i
Q
=
Q
Q
i
đơn vị : lần hoặc %
Trong đó : Q: là quy mô xuất khẩu của tất cả các mặt hàng dệt may
Q
i
: là quy mô xuất khẩu của mặt hàng dệt may i
Cơ cấu ( kết cấu ) hàng dệt may xuất khẩu có thể phân theo nhiều tiêu thức
khác nhau. Theo mỗi tiêu thức phân loại đều phản ánh một đặc điểm khác nhau
của hiện tợng và có tác dụng khác nhau. Có thể nghiên cứu cơ cấu xuất khẩu
hàng hoá theo các tiêu thức sau:
+ Theo nhóm hàng, mặt hàng.
Chỉ tiêu này cho biết đợc cơ cấu của từng nhóm hàng, mặt hàng dệt may
xuất khẩu trong tổng số hàng hoá dệt may đợc xuất khẩu là bao nhiêu Theo tiêu
thức này có thể chia toàn bộ hàng dệt may xuất khẩu thành các nhóm hàng may
mặc hay hàng dệt kim, quần hay áo hay các chủng loại hàng hoá khác.
Tác dụng của chỉ tiêu :Từ chỉ tiêu này ta có thể phân tích đợc sự thay đổi
của kết cấu hay sự chuyển dịch của kết cấu, cũng nh phân tích đợc sự ảnh hởng
của kết cấu đến chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân và một số các chỉ tiêu khác có
liên quan nh tốc độ chu chuyển hàng hoá bình quân, tỷ suất chi phí lu thông bình
quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân. Chỉ tiêu này giúp các nhà sản xuất và các
nhà hoạch định chiến lợc đa ra những đánh giá về từng loại nhóm hàng, mặt hàng
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp

dệt may xuất khẩu nhằm u tiên các mặt hàng đang chiếm u thế và thu đợc ngoại
tệ lớn đồng thời có những biện pháp thúc đẩy các mặt hàng khác.
+ Theo thị trờng xuất khẩu:
Chỉ tiêu này cho biết quy mô hàng dệt may xuất khẩu sang một nớc, một
khu vực chiếm bao nhiêu % trong tổng quy mô hàng dệt may xuất khẩu sang tất
cả các thị trờng.
Theo tiêu thức này có thể chia hàng hoá xuất khẩu theo từng nớc, từng khu
vực, từng bạn hàng có thể đợc tính trên phạm vi từng doanh nghiệp hoặc toàn bộ
ngành.
Tác dụng của chỉ tiêu : Cho phép nghiên cứu thị trờng đầu ra của sản phẩm
dệt may xuất khẩu, biết đợc thị trờng nào đang có thế mạnh để từ đó tiếp tục mở
rộng, thị trờng nào là thị trờng tiềm năng cần đợc khai phá.
Chỉ tiêu này có thể đợc lấy từ Phòng Thị Trờng của các doanh nghiệp dệt
may, sau đó đợc Tổng công ty dệt may tổng hợp để đa ra số liệu toàn ngành hoặc
có thể lấy từ số liệu của thống kê Hải quan.
+ Theo hình thức xuất khẩu.
Có hai hình thức xuất khẩu hàng dệt may là gia công xuất khẩu và xuất khẩu
theo hình thức bán đứt. Gia công xuất khẩu nghĩa là nguyên vật liệu là do khách
hàng đem đến và doanh nghiệp tiến hành sản xuất theo những thoả thuận từ trớc
với khách đặt hàng. Còn hình thức bán đứt là doanh nghiệp xuất khẩu những mặt
hàng mà do doanh nghiệp tự sản xuất bằng chính nguyên vật liệu của mình. Chỉ
tiêu này cho biết hình thức xuất khẩu nào đang chiếm vị trí quan trọng nhất và đ-
ợc a chuộng nhất và từ đó có thể tìm ra nguyên nhân và giải pháp đẩy mạnh hình
thức xuất khẩu còn lại.
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu về giá xuất khẩu.
Căn cứ vào hai hình thức xuất khâu ở trên ta có hai loại giá xuất khẩu : đó là
giá gia công xuất khẩu và giá bán đứt xuất khẩu. Hai loại giá này là cơ sở để tính
toán doanh thu xuất khẩu. Còn để tính toán kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu
ngời ta sử dụng hai loại giá xuất khẩu khác là giá FOB và giá CIF.
Giá FOB = Giá mua hàng + Chi phí khác.

SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
Trong đó các chi phí khác bao gồm lãi vay ngân hàng ( nếu có ), chi phí quản lí,
thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, chi phí lu thông, lãi dự tính.
Giá CIF = Giá FOB + Chi phí vận chuyển + Phí bảo hiểm hàng hóa.
Giá CIF đợc xác định khi khách hàng yêu cầu hàng phải đợc vận chuyển về
tận cảng của họ.
Để tính toán giá xuất khẩu chung cho tất cả các mặt hàng ta tính toán chỉ
tiêu giá xuất khẩu bình quân. Chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân biểu hiện mức độ
điển hình của giá trong một thời kỳ nhất định, để từ đó định ra một mức giá xuất
khẩu chung cho phù hợp. chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân đợc xây dựng trên cơ
sở hai chỉ tiêu : Đơn giá xuất khẩu và lợng hàng xuất khẩu.
Đơn vị tính: có thể tính theo đơn vị tiền tệ là USD/sản phẩm hoặc triệu
VND/sản phẩm
Giá xuất khẩu bình quân là chỉ tiêu thời kỳ.
+Công thức tính :


=
=

=
n
i
i
n
i
ii
q
qp

p
1
1
Trong đó :
=
p
: là giá xuất khẩu bình quân .
p
i
: đơn giá hàng hoá xuất khẩu của từng bộ phận .
q
i
: lợng hàng xuất khẩu của từng bộ phận.
Hoặc:

=

=
n
i
q
i
i
dpp
1
Trong đó:

p
: là giá xuất khẩu bình quân.
i

p
: đơn giá hàng hoá xuất khẩu của từng bộ phận.
1
q
d
: kết cấu luợng hàng hoá xuất khẩu của từng bộ phận trong tổng thể.
Hoặc:

p
=


=
=
n
i
i
n
i
i
q
Q
1
1
Trong đó :

p
: là giá xuất khẩu bình quân.
Q
i

: là kim ngạch xuất khẩu từng bộ phận
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
q
i
: lợng hàng xuất khẩu của từng bộ phận.
+Phân loại.
Giá xuất khẩu bình quân có thể xác định dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau.
- Theo từng khu vực, từng thị trờng: giá xuất khẩu bình quân cho biết mức
giá bình quân của một loại hàng hoá, một nhóm hàng hoá dệt may xuất khẩu đến
các thị trờng. khu vực khác nhau là bao nhiêu USD/sản phẩm.
-Theo từng loại hàng, nhóm hàng: chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân cho biết
mức giá bình quân của tất cả các loại hàng, nhóm hàng dệt may xuất khẩu đến
một thị trờng, một khu vực tiêu thụ là bao nhiêu USD/sản phẩm.
-Theo thời gian: chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân cho biết mức giá của một
loại hàng, một nhóm hàng dệt may xuất khẩu đợc bán ra trên cùng một thị trờng,
cùng một khu vực tính bình quân theo thời gian là bao nhiêu. Nguyên nhân là do
giá cả biến động lên, xuống là tuỳ từng thời điểm khác nhau do đó muốn đánh giá
tình hình chung thì phải tính đợc chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân.
+Phạm vi tính : chỉ tiêu này có thể tính trên phạm vi từng doanh nghiệp
hoặc trên phạm vi toàn ngành.
+Tác dụng của chỉ tiêu: Giá xuất khẩu bình quân có thể giúp các nhà sản
xuất, các nhà hoạch định chiến lợc dự đoán một cách tơng đối chính xác giá hàng
hoá xuất khẩu trong thời gian tới để từ đó có thể xây dựng một kế hoạch xuất
khẩu một cách hợp lí nhất. Hoặc có thể dựa vào biến động của mức giá trong
những giai đoạn vừa qua để có thể có kế hoạch giãn tiến độ xuất khẩu tức là kéo
dài hay thu hẹp để đẩy lức giá lên hay kéo mức giá xuống sao cho thu đợc nhiều
lợi ích nhất.
+Nguồn thông tin số liệu: để tính đợc giá xuất khẩu bình quân đòi hỏi
những thông tin cụ thể về đơn giá và lợng hàng hoá của từng mặt hàng tính giá

xuất khẩu trên tất cả các thị trờng tiêu thụ và các thông tin này phải đợc cập nhật
một cách thờng xuyên, liên tục. Nguồn thông tin cung cấp những số liệu này có
thể là Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu hoặc phòng thị trờng của các doanh nghiệp
hoặc từ Phòng thống kê của Tổng công ty dệt may. Sau khi thu thập số liệu, bộ
phận có chức năng sẽ tổng hợp số liệu để đa ra mức giá xuất khẩu bình quân. Số
liệu cũng có thể đợc lấy từ Tổng cục Hải quan.
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
2.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.
Chỉ tiêu này đợc xác định từ quan hệ giữa kết quả của hoạt động xuất khẩu
và chi phí bỏ ra để có đợc kết quả xuất khẩu đó.
Hiệu quả hoạt động xuất khẩu có thể là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng
đối.
a. Lợi nhuận xuất khẩu:
Là doanh thu xuất khẩu sau khi đã trừ đi toàn bộ chi phí vận chuyển và một
số chi phí khác có liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu. Công thức :
M=DTXK- GT- GV-C
Trong đó: M: lợi nhuận xuất khẩu.
DTXK: doanh thu xuất khẩu.
GT: tổng các khoản giảm trừ doanh thu xuất khẩu.
GV: tổng giá vốn hàng bán xuất khẩu.
C: tổng chi phí xuất khẩu.
b. Hiệu quả tơng đối: bao gồm
Hiệu quả thuận : H=
C
Q
(1)
Hiệu quả nghịch : H=
C
Q

(2)
Công thức (1) có ý nghĩa : một đơn vị chi phí bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu
đơn vị kết quả xuất khẩu.
Công thức (2) có ý nghĩa : để thu đợc một đơn vị kết quả xuất khẩu cần bỏ
ra bao nhiêu đơn vị chi phí.
Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở đây bao gồm:
- Doanh thu xuất khẩu.
- Lợi nhuận xuất khẩu.
- Kim ngạch xuất khẩu.
Chi phí hoạt động xuất khẩu ở đây bao gồm:
- Vốn sản xuất kinh doanh (tổng vốn, vốn cố định, vốn lu động).
- Số lao động tham gia hoạt động xuất khẩu...
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 1.2 : Một số chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
KQ
CP
Doanh thu xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu Lợi nhuận xuất khẩu
1. TV
Hiệu quả sử dụng tổng
vốn theo DTXK
TV
DTXK
H
TV
=
Hiệu quả sử dụng tổng
vốn theo KNXK
TV
KNXK

H
TV
=
Tỷ suất lợi nhuận xuất
khẩu theo tổng vốn
TV
LNXK
R
TV
=
2. V
L
Hiệu quả sử dụng vốn
lu động theo DTXK
L
V
V
DTXK
H
L
=
Hiệu quả sử dụng vốn lu
động theo KNXK
L
V
V
KNXK
H
L
=

Tỷ suất lợi nhuận xuất
khẩu theo vốn luđộng
L
V
V
LNXK
R
L
=
3.
C
V
Hiệu quả sử dụng vốn
cố định theo DTXK
C
V
V
DTXK
H
C
=
Hiệu quả sử dụng vốn cố
định theo KNXK
C
V
V
KNXK
H
C
=

Tỷ suất lợi nhuận xuất
khẩu theo vốn cố định
C
V
V
LNXK
R
C
=
4. L
Năng suất XK bình
quân một lao động
tính theo DTXK
L
DTXK
W
=
Năng suất xuất khẩu
bình quân một lao động
tính theo KNXK
L
DTXK
W
=
Tỷ suất lợi nhuận xuất
khẩu theo lao động
L
LNXK
R
W

=
3. Các phơng pháp phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.
Phơng pháp thống kê là các phơng pháp nghiên cứu mặt lợng để từ đó tìm
hiểu bản chất và tính quy luật của hiện tợng. Xuất khẩu nói chung và hoạt động
xuất khẩu dệt may nói riêng là một vấn đề kinh tế phức tạp có liên quan tới nhiều
lĩnh vực khác. Do đó để phân tích tình hình xuất khẩu, tìm hiểu bản chất và tính
quy luật trong xu thế phát triển đòi hỏi phải kết hợp nhiều phơng pháp thống kê
khác nhau tuy nhiên mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm, điều kiện vận dụng,
phạm vi áp dụng riêng. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may là một hiện tợng kinh
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
tế-xã hội phức tạp do đó khi phân tích hoạt động này thì việc sử dụng tổng hợp tất
cả các phơng pháp là cần thiết. Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp xin trình bày
một số phơng pháp sau.
3.1. Phơng pháp phân tổ.
a. Khái niệm:
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành
phân chia tổng thể nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Sau quá trình
phân tổ, các đơn vị có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau đợc đa về cùng
một tổ, các đặc trng số lợng của tổ giúp ta thấy đợc của tổng thể, nhận thức đợc
bản chất và quy luật của hiện tợng.
b. Tác dụng:
Phơng pháp phân tổ là một phơng pháp cơ bản để tổng hợp thống kê và
cũng là một trong các phơng pháp quan trọng trong phân tích thống kê đồng thời
là cơ sở vận dụng các phơng pháp phân tích khác.
c. Đặc điểm vận dụng:
Tiêu thức đợc phân tổ có thể là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lợng.
- Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính : phản ánh các tính chất của đơn vị tổng
thể, không biểu hiện trực tiếp bằng con số. Căn cứ vào những nguyên tắc ở trên,
hoạt động xuất khẩu dệt may với rất nhiều lĩnh vực khác nhau có thể đợc phân tổ

theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Căn cứ vào loại hàng xuất khẩu có hàng dệt kim, hàng may mặc...trong hàng
may mặc có thể phân nhỏ thành nhiều loại khác nhau nh hàng quần, áo, váy...
trong hàng áo xuất khẩu thì có thể phân thành áo sơ mi, áo jacket, áo pull.
Căn cứ vào thị trờng xuất khẩu thì có thể chia thành rất nhiều nh thị trờng Mỹ,
Nhật bản, EU, ASEAN. Ngoài ra có thể phân loại hoạt động xuất khẩu dệt may
theo khu vực, địa phơng, theo từng doanh nghiệp v.v..
- Phân tổ theo tiêu thức số lợng : là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con
số. Thông thờng lợng biến trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may thờng là những
lợng biến rời rạc do đó việc phân tổ cũng không quá phức tạp nh : số lợng hàng
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
hoá xuất khẩu, số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu,
doanh thu xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu.
- Phân tổ theo nhiều tiêu thức : hay còn gọi là phân tổ kết hợp. Ví dụ hoạt
động xuất khẩu ta có thể phân tổ thành nhiều thị trờng, sau đó mỗi thị trớng xác
định xem xuất khẩu những mặt hàng nào, số lợng bao nhiêu đấy là một cách phân
tổ kết hợp. Ngoài ra cũng có thể áp dụng phân tổ kết hợp cho nghiên cứu cho các
đơn vị thành viên xuất khẩu.
3.2. Phơng pháp bảng và đồ thị thống kê
3.2.1. Phơng pháp bảng thống kê.
a. Khái niệm: Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống
kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng.
Cấu thành của bảng thống kê có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau:
Phần giải thích Các chỉ tiêu giải thích (tên cột)
1 2 3 ... n
Tên chủ đề
Tổng số
Căn cứ vào kết cấu của phần chủ đề, có thể chia làm ba loại bảng thống
kê : Bảng giản đơn, bảng phân tổ, bảng kết hợp.

b. Đặc điểm vận dụng :
Phơng pháp bảng thống kê cho phép trình bày các số liệu thống kê xuất
khẩu rõ ràng có tính hệ thống và hợp lý. Do đặc điểm của số liệu của công ty đợc
phân theo nhiều tiêu thức khác nhau nên ngời ta thờng sử dụng kết hợp tất cả các
loại bảng trên và thực tế đang sử dụng những loại bảng sau:
- Bảng báo cáo xuất khẩu đợc tổng hợp hàng tháng, hàng quy, hàng năm...
- Bảng kế hoạch xuất khẩu cũng đợc tổng hợp hàng tháng, hàng quy, hàng
năm..
- Các bảng báo cáo kế hoạch và thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu về doanh
thu, về hạn ngạch, về lợng..
- Bảng báo cáo kết quả tài chính của các doanh nghiệp vv.
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
3.2.2. Phơng pháp đồ thị.
a. Khái niệm : Đồ thị là các hình vẽ hoặc đờng nét hình học dùng để mô tả
có tính chất quy ớc các tài liệu thống kê khác. Đồ thị thống kê sử dụng con số kết
hợp với các hình vẽ, đờng nét, máu sắc để trình bày các đặc điểm số lợng của
hiện tợng.
Căn cứ theo nội dung phản ánh có thể phân chia đồ thị thống kê thành đồ thị
kết cấu, đồ thị phát triển, đồ thị hoàn thành kế hoạch định mức, đồ thị liên hệ, đồ
thị so sánh, đồ thị phân phối.
Căn cứ vào hình thức biểu hiện, có thể phân chia đồ thị thống kê thành :
biểu đồ hình cột, biểu đồ tợng hình, biểu đồ diện tích, đồ thị đờng gấp khúc, bản
đồ thống kê.
b. Đặc điểm vận dụng :
Trong thống kê xuất khẩu đồ thị thống kê đợc sử dụng để biểu hiện
- Kết cấu của các mặt hàng, nhóm hàng dệt may xuất khẩu hàng hoá bằng
cách sử dụng đồ thị kết cấu.
- Sự biến động về lợng hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu
xuất khẩu, chi phí xuất khẩu của các mặt hàng, nhóm hàng theo thời gian bằng

đồ thị phát triển.
- Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động xuất khẩu bằng đồ thị
hoàn thành kế hoạch hoặc định mức.vv..
- Nghiên cứu kết cấu thị trờng tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu hoặc riêng
cho từng doanh nghiệp hoặc các đơn vị, xí nghiệp thành viên theo thời gian bằng
các loại đồ thị kết cấu, đồ thị phát triển, đồ thị phân phối..
Tuỳ theo từng nhiệm vụ nghiên cứu để vận dụng các dạng biểu đồ phù hợp
hình cột, hình dây, hình tròn.
3.3. Phơng pháp hồi quy tơng quan:
a. Khái niệm:
Hồi qui tơng quan là phơng pháp toán học đợc vận dụng trong thống kê để
biểu hiện và phân tích mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế xã hội.
b. Đặc điểm vận dụng:
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B
Luận văn tốt nghiệp
Khi nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may, phơng pháp hồi quy tơng
quan cho phép xác định ảnh hởng của các nhân tố đến biến động quy mô, cơ cấu
hàng dệt may xuất khẩu qua các chỉ tiêu hệ số tơng quan và hệ số co giãn, cờng
độ mối liên hệ hay vai trò của các nhân tố qua chỉ tiêu hệ số tơng quan hay tỷ số
tơng quan. Khi vận dụng phơng pháp này cần khẳng định giữa quy mô, cơ cấu
hàng dệt may xuất khẩu và chỉ tiêu nghiên cứu tồn tại mối liên hệ tơng quan,
nhân quả trong đó quy mô, cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu là chỉ tiêu kết quả, các
tiêu thức còn lại là tiêu thức nguyên nhân. Ví dụ nh phân tích biến động doanh
thu hàng dệt may xuất khẩu do ảnh hởng của các nhân tố nh giá xuất khẩu, lợng
hàng dệt may xuất khẩu trong kỳ, cầu của thị trờng thế giới về hàng dệt may,
năng suất xuất khẩu
- Nếu các tiêu thức có mối liên hệ tơng quan tuyến tính thì phơng trình hồi
quy có dạng :
=


x
y
a + bx.
Trong đó : x : trị số của tiêu thức nguyên nhân( giá cả, năng suất, sản l-
ợng ...)
x
y

: trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả( quy mô xuất khẩu, doanh thu
xuất khẩu..)
a : nhân tố tự do nói lên ảnh hởng của các nhân tố khác ngoài nhân tố x
b : hệ số hồi quy nói lên ảnh hởng của x đối với y tăng bình quân là b đơn
vị.
a, b đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất.
Để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan tuyến tính ngời ta
sử dụng hệ số tơng quan ky hiệu là r.
- Ngoài dạng phơng trình hồi quy tuyến tính mà ta đã xét, trên thực tế ta còn
gặp một số dạng phơng trình mà mối liên hệ của nó là liên hệ tơng quan phi
tuyến tính Phơng trình Parabol có dạng :
2
cxbxay
x
++=

Phơng trình hàm mũ có dạng:
x
bay .
=

SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B

Luận văn tốt nghiệp
Phơng trình Hypebol: có dạng :
x
b
ay
x
+=

Để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan phi tuyến giữa tiêu
thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả ta sử dụng tỷ số tơng quan(

)
Trong thực tế một tiêu thức kết quả có thể do nhiều tiêu thức nguyên nhân
tác động. Lúc này ta sử dụng phơng trình hồi quy có dạng sau để biểu thị mối
liên hệ này :
nn
xxx
xaxaxaay
++++=

...
22110
,
3,..21
Để đánh giá trình độ chặt chẽ mối liên hệ tơng quan tuyến tính của nhiều
tiêu thức ngời ta tính hai loại hệ số là hệ số tơng quan bội và hệ số tơng quan
riêng phần .
3.4. Phơng pháp dãy số thời gian.
a. Khái niệm:
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ

tự thời gian.
Ví dụ: Dãy số thời gian về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Công ty
cổ phần may Thăng long qua một số năm nh sau :
Đơn vị : triệu USD
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
KNXK 4.2 4.5 4.8 5.5 6.9 7.4 9.2 11.1
Phân loại dãy số thời gian: tuỳ theo tiêu thức phân loại mà dãy số thời gian
đợc phân thành nhiều loại khác nhau
Căn cứ vào đặc điểm về quy mô
- Dãy số thời kỳ : biểu hiện quy mô( khối lợng ) của hiện tợng trong từng
khoảng thời gian nhất định. Do đó chúng ta có thể cộng các trị số của chỉ tiêu
liền nhau để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài
hơn.
- Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tợng nghiên cứu tại một thời
điểm nhất định. Mức độ của hiện tuợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ
SVTH: Lê Thị Lệ Quyên - Thống kê 43B

×