Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Giáo án powerpoint Bài hóa trị phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.61 KB, 25 trang )

8

EM

CHÀO
CÁC

LỚP

BÀI 10 - HÓA TRỊ


Một hợp chất có phân tử tạo bởi: 2Al; 3S; 12O.
 Công thức ?

Al2S3O12


BÀI 10 - HÓA TRỊ


NỘI DUNG
I. HÓA TRỊ CỦA 1 NGUYÊN TỐ ĐƯỢC
XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO
1/ Cách xác định
2/ Kết luận
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
1/ Quy tắc
2/ Vận dụng



H Cl

1Cl liên kết với …H
1

HCl

H H
N
H

1N liên kết với …H
3

NH3

H
HC H
H
CH4

4
1C liên kết với …H

Quan sát mơ hình và cho biết
số nguyên tử hidro liên kết với
nguyên tử còn lại


H Cl


Khả năng liên kết của: 1Cl = 1 H
I
 Cl = I

HCl

H H
N
H
NH3

H
HC H
H
CH4

Khả năng liên kết của: 1N = 3 H
I
 N = III
Khả năng liên kết của: 1C = 4 H
I
 C = IV


BT: Xác định hóa trị của các nguyên tố theo hóa trị Hydrogen
HBr

Br có hóa trị ….
I


PH3

P có hóa trị….
III

H2S

S có hóa trị….
II

H2SO4

SO4 có hóa trị….
II


O C

O

CO2

Ca

O

CaO

Khả năng liên kết của: 1C = 2 II

O
 C = IV

Khả năng liên kết của: 1Ca = 1 O
II
 Ca = II

Na O Na
Na2O

Khả năng liên kết của: 2Na = 1 O
II
 Na = I


BÀI 10 - HÓA TRỊ
I. HÓA TRỊ CỦA 1 NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH
NÀO ?
1. Cách xác định
2. Kết luận

Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử
Quy ước:
H có hóa trị I
O có hóa trị II


Hóa trị I:
Na, H,

Ag , K,
Li,
Cl
Đọc là:
Na
Hết Bạc Kiếm Liền Clo
Hóa trị II: O, Ba , Ca , Pb , Mg, Fe, Zn, Cu, Hg
Oxi Bán Cà Pháo Mua Sắt Kẽm Cùng Thủy Ngân
Hóa trị III:

Al và Fe
Hóa trị
I
II
III

Tên nhóm
OH : Hydroxide
NO3: Nitrate
CO3 : Carbonate
SO4: Sulfate
PO4 : Phosphate


Hóa trị
ngtố
này

I


II

Hóa trị
ngtố
kia

H 2O1
X

Chỉ số
ngtố
này

=

X

Chỉ số
ngtố
kia


III

Al
Hóa trị
ngtố
này

Chỉ số

ngtố
này

X

II
=O
2 3
Hóa trị
ngtố
kia

X

Chỉ số
ngtố
kia


BÀI 10 - HÓA TRỊ
II. QUI TẮC HÓA TRỊ

a b

1. Quy tắc

Cho hợp chất có cơng thức hóa học:

Quy tắc hóa trị (QTHT)


a.x

AxBy

= b.y


a

II

Fe2=O3
X

X

axx 2 = IIxx3
=>

a=3

Vây Fe có hóa trị III


2. Vận dụng
+ Dạng 1: Tìm hóa trị của một ngun tố
BT 1a: Tính hóa trị của Nitrogen trong hợp chất NO2

Giải


a

- CTHH

II

NO.22

- Gọi hóa trị của N là

1

- Theo qui tắc hóa trị, ta có:
Vậy N hóa trị IV

.1 =
=> a = 4 (IV)


b/ Tìm hóa trị của một ngun tố C trong hợp chất CH4
c/ Tìm hóa trị của một ngun tố S trong hợp chất SO3
d/ Tìm hóa trị của một nguyên tố S trong hợp chất Al2S3
biết Al hóa trị III
e/ Tìm hóa trị của một ngun tố Fe trong hợp chất FeO
f/ Tìm hóa trị của một ngun tố Cu trong hợp chất CuCl2
biết Cl hóa trị I


2. Vận dụng
+ Dạng 1: Tìm hóa trị của một ngun tố

BT 1b: Tính hóa trị của C trong hợp chất CH4

Giải

a

- CTHH

I

CH4

- Gọi hóa trị của C là a

1

- Theo qui tắc hóa trị, ta có:
Vậy C hóa trị IV

a.1 = I.4
=> a = 4 (IV)


2. Vận dụng
+ Dạng 1: Tìm hóa trị của một ngun tố
BT 1c: Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3

Giải
- CTHH


a

II

SO3.3

- Gọi hóa trị của S là a
- Theo QTHT, ta có:
- Vậy S hóa trị VI

.1 =
=> a = 6 (VI)


2. Vận dụng
+ Dạng 1: Tìm hóa trị của một ngun tố
BT 1d: Tính hóa trị của S trong hợp chất Al2S3

Giải
- CTHH

III

Al.22S 3

- Gọi hóa trị của S là a

1

- Theo QTHT:


a

a. =
=> a = 2 (II)
- Vậy S hóa trị II


2. Vận dụng
+ Dạng 1: Tìm hóa trị của một ngun tố
BT 1e: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeO

a

Giải
- CTHH

II

FeO

- Gọi hóa trị của Fe là a

1

- Theo QTHT, ta có:
Vậy Fe hóa trị II

a.1 = II .1
=> a = 2 (II)




×