Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thực trạng thụ tinh nhân tạo lợn, bò tại miền bắc, trung, nam và các đề xuất nhằm thúc đẩy nhanh công tác thụ tinh nhân tạo trong nhân giống lợn, bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.16 KB, 9 trang )



THỰC TRẠNG THỤ TINH NHÂN TẠO LỢN, BÒ TẠI MIỀN BẮC, TRUNG, NAM VÀ
CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM THÚC ĐẨY NHANH CÔNG TÁC THỤ TINH
NHÂN TẠO TRONG NHÂN GIỐNG LỢN, BÒ
Đào Đức Thà, Phan Văn Kiểm, Nguyễn Thạc Hoà, Phan Lê Sơn, Phan Trung Hiếu,
Đào Đức Kiên, Đỗ Hữu Phong
Bộ môn Sinh lý, Sinh hoá và Tập tính Vật nuôi
Tóm tắt
Thụ tinh nhân tạo (TTNT) cho lợn, bò ở nước ta đã có những thành công nhất định trong những năm qua.
Tuy nhiên tỷ lệ TTNT cho đàn nái trong nhân giống gia súc còn thấp (29,1% ở lợn và chỉ có 12-15% ở bò) và chưa
tương xứng với tiềm năng sẵn có. Mục đích của đề tài nhằm điều tra thực trạng thụ tinh nhân tạo lợn, bò tại ba
miền Bắc, Trung, Nam và nêu các đề xuất nhằm thúc đẩy nhanh công tác TTNT trong nhân giống lợn, bò. Kết quả
cho thấy trong các tỉnh điều tra, Hải Dương là tỉnh có tỷ lệ TTNT lợn cao nhất. Bình Định là tỉnh có tỷ lệ TTNT lợn
thấp nhất. Phần lớn các dẫn tinh viên (DTV) không được hỗ trợ về dụng cụ phối giống và không ghi chép đầy đủ.
Trang thiết bị phòng sản xuất tinh lợn còn thiếu và cũ kỹ. TP HCM tiêu thụ số liều tinh bò đông lạnh nhiều nhất. TP
Hà Nội tiêu thụ liều tinh bò đông lạnh tăng mạnh qua các năm. Từ đó đề tài cũng đề xuất một số giải pháp nhằm
thúc đẩy nhanh công tác TTNT trong nhân giống lợn, bò.
1. Đặt vấn đề
Thụ tinh nhân tạo cho lợn, bò ở nước ta đã được ứng dụng từ lâu, góp phần cải tiến phát
triển số lượng - chất lượng đàn lợn, đàn bò trong nước. Hơn nữa công tác TTNT đã giúp tăng
nhanh về tiến bộ di truyền, góp phần nâng cao năng suất chất lượng thịt, sữa và hiệu quả kinh
tế trong chăn nuôi mà phương pháp giao phối tự nhiên không thể có được.
Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo gia súc là biện pháp hiệu quả nhất trong nhân giống, cải tạo
đàn giống và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi thương phẩm. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay,
tỷ lệ TTNT cho đàn nái trong nhân giống gia súc còn thấp (29,1% ở lợn và chỉ có 12-15% ở
bò). Một câu hỏi được đặt ra là: Hiện trạng TTNT lợn, bò ra sao?, trong những năm qua có bị
xuống cấp không ? Các chính sách cho TTNT lợn, bò có phù hợp và được áp dụng hay không?.
Để trả lời vấn đề này, trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật và chính sách
thúc đẩy nhanh công tác thụ tinh nhân tạo gia súc trong nhân giống lợn, bò” chúng tôi tiến
hành điều tra thực trạng thụ tinh nhân tạo lợn, bò tại ba miền Bắc, Trung, Nam và nêu các đề


xuất nhằm thúc đẩy nhanh công tác TTNT trong nhân giống lợn, bò.
2. Nội dung và phương pháp
2.1. Nội dung điều tra
- Điều tra tỷ lệ thụ tinh nhân tạo lợn, bò trên địa bàn một số tỉnh nước ta.
- Điều tra thực trạng dẫn tinh viên lợn, bò
- Điều tra thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị dùng cho TTNT lợn, bò của các trạm
sản xuất tinh lợn, Trung tâm Giống vật nuôi.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả TTNT lợn, bò.


2.2. Phương pháp điều tra
- Phỏng vấn, thu thập thông tin từ cán bộ, kỹ thuật viên, DTV để nắm bắt được tổng số
đàn lợn, bò và số lượng lợn, bò phối giống bằng phương pháp TTNT qua đó xác định được tỷ lệ
TTNT.
- Phỏng vấn, thu thập thông tin từ các DTV hoạt động trên địa bàn các tỉnh qua các Trạm
TTNT, Trung tâm giống, các cơ quan quản lý các cấp.
- Trực tiếp điều tra, ghi chép số lượng, hiện trạng và thời gian sử dụng các trang thiết bị
dùng cho TTNT của phòng lấy tinh, phòng sản xuất, phân phối tinh dịch lợn, bò của trạm TTNT,
Trung tâm giống vật nuôi, trại lợn đực giống.
- Sử dụng các phiếu điều tra tình hình TTNT lợn, bò để thu thập các thông tin cần thiết.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Thụ tinh nhân tạo lợn
3.1.1. Tỷ lệ thụ tinh nhân tạo của một số tỉnh nước ta
Tỷ lệ đàn cái được phối giống bằng phương pháp TTNT phản ánh mức độ ứng dụng kỹ
thuật này trong nhân giống. Các số liệu điều tra trong năm 2009 đã cho kết quả tại bảng 1.
Bảng 1. Tình hình TTNT lợn của các tỉnh điều tra

Tổng đàn
(con)
Số lượng lợn nái

(con)
Số liều tinh sử dụng
(liều/năm)
Tỷ lệ TTNT
(%)
Hà Nội
1.681.000
207.000
144.000
40,00
Hải Dương
700.000
135.000
273.700
85,71
Thái Nguyên
547.000
96.000
150.000
45,00
Bình Định
664.817
131.035
128.000
27,44
TP HCM
304.989
42.288
136.000
33,00


Bảng 1 cho thấy, Hải Dương là tỉnh có tỷ lệ TTNT lợn cao nhất (85,71%), tỉnh thành có
tỷ lệ TTNT thấp nhất là Bình Định (27,44%). Hà Nội, Thái Nguyên, TP HCM tỷ lệ TTNT lợn
lần lượt là 40%, 45%, 33%. Hầu hết các tỉnh trên đều có tỷ lệ TTNT lợn cao hơn so với tỷ lệ
TTNT lợn trong cả nước (tỷ lệ TTNT lợn chiếm 29,1% theo công bố của Cục chăn nuôi) và duy
nhất tỉnh Bình Định tỷ lệ này thấp hơn.
Công tác TTNT lợn của Hải Dương có nhiều thành công vì có một cơ sở sản xuất tinh
mạnh, màng lưới TTNT sâu rộng khắp địa bàn tỉnh theo các tuyến và các cụm ở Huyện và Xã.
Dẫn tinh viên quản lý hoạt động rộng và các chính sách hỗ trợ thích hợp của Tỉnh với ngành
chăn nuôi lợn (Đối với hộ nông dân chăn nuôi lợn nái sinh sản, Tỉnh hỗ trợ 100% tiền mua tinh
dịch phối giống).
3.1.2. Kết quả điều tra dẫn tinh viên lợn của một số tỉnh nước ta.


Thông tin thu thập từ các phiếu điều tra về dẫn tinh viên đã cho kết quả được trình bày tại
bảng 2.


Bảng 2. Tình hình dẫn tinh viên cho lợn tại các địa điểm điều tra

Hà Nội
Thái
Nguyên
Hải Dương
Bình Định
TP HCM
Tổng số
(người)
600
300

1.000
376


Tiến hành điều tra qua hình thức phỏng vấn và phiếu điều tra
Số DTV được
phỏng vấn
22
5

10
15
Tỷ lệ đã qua
đào tạo (%)
95
100
30
80
93
Cơ quan quản

1 số do hợp
tác xã quản
lý, 1 số hành
nghề tự do,
kiêm nhiệm
Thuộc sự
quản lý
hợp tác xã,
kiêm

nhiệm
Đa số thuộc
Trung tâm
giống, vật
nuôi
Cơ quan
quản lý 8
người
Tự do 2
người
Cơ quan
quản lý: 5
Tự do: 10
Phạm vi hoạt
động
Hẹp, tập
trung ở các
vùng chăn
nuôi nhiều
lợn
Phạm vi
hoạt động
40km
Hoạt động
trong phạm
vi từ 60km
đến 120km
Phạm vi hoạt
động 20km -
25km

Bán kính
hoạt động
55km – 60km
Số liều
tinh/DTV/năm

1260 liều

965 liều

1368 liều

Hỗ trợ dụng cụ
Không hỗ trợ

Hỗ trợ 1
phần
Hỗ trợ chưa
đầy đủ
Hỗ trợ 1 phần

Không hỗ trợ


Ghi chép
Các DTV ghi
chép không
đầy đủ hoặc
không ghi
chép

Ghi chép
sổ sách đầy
đủ theo
mẫu của
hợp tác xã
Ghi chép đầy
đủ, tổng hợp
hàng ngày


Không ghi
chép, ghi
chép không
đầy đủ.

Ghi chép
không đầy
đủ, chỉ dừng
lại ở ngày
phối, ngày đẻ

Bảng trên cho thấy tổng số DTV lợn của Hải Dương đạt cao nhất (1000 người), sau đó là
Hà Nội (600 người). Điều đó chứng tỏ 2 địa phương này có phong trào TTNT lợn phát triển. Hải
Dương là tỉnh duy nhất có hầu hết các dẫn tinh viên được Trung tâm giống vật nuôi quản lý.
Phạm vi hoạt động của các dẫn tinh viên tại Hải Dương là cao nhất, sau đó đến TP HCM (Điều
này phản ánh hoạt động hiệu quả của màng lưới dẫn tinh viên). Đa số các DTV đã qua đào tạo,
tập huấn về kỹ thuật TTNT nhưng trình độ chưa chuyên sâu do phải kết hợp nhiều nghề khác
nhau. Phần lớn DTV chưa được hưởng hỗ trợ kinh phí và dụng cụ TTNT. Các DTV đều không
ghi chép hoặc ghi chép không đầy đủ.
Hải Dương là tỉnh có mạng lưới TTNT hoạt động đồng đều trên khắp địa bàn tỉnh. Các

DTV hoạt động theo 7 tuyến vận chuyển tinh, 92 điểm cụm bán tinh kết hợp với phạm vi hoạt


động rộng nên việc cung cấp các liều tinh cho các trang trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi luôn kịp
thời. Bên cạnh đó chất lượng tinh dịch kiểm soát tốt đảm bảo TTNT đạt kết quả cao. Vì vậy được
sự ủng hộ và tin tưởng của hộ chăn nuôi lợn nái, qua đó thúc đẩy tỷ lệ TTNT lợn trên địa bàn
tăng nhanh và một số vùng lân cận.
3.1.3. Tình hình dụng cụ, trang thiết bị sử dụng trong các cơ sở sản xuất tinh lợn
Để có chất lượng tinh dịch tốt tại các cơ sở, trung tâm sản xuất tinh lợn thì ngoài yếu tố
con giống, kỹ thuật thì dụng cụ, trang thiết bị sử dụng cũng đóng một vai trò quan trọng, Sau đây
là thực trạng dụng cụ, trang thiết bị tại các Trạm, Trung tâm khai thác và sản xuất tinh dịch lợn
(bảng 3)
Bảng 3. Dụng cụ, trang thiết bị tại các Trạm, Trung tâm khai thác và sản xuất tinh dịch

Trang thiết bị
Thời gian sử
dụng
Tình trạng thiết
bị

Hà Nội
- Phòng lấy tinh lợn nhỏ, vệ sinh môi trường
chưa cao. Phòng pha chế tinh cách xa phòng
lấy tinh.
- Các loại trang thiết bị đang sử dụng
* Thiếu máy đếm tinh trùng và bình nước ấm
(35 - 36ºC)




5-15 năm



- Cũ và kém chất
lượng
Hải
Dương
- Phòng lấy tinh và pha chế tinh (có ISO
2000)
* Thiếu máy đếm tinh trùng và bình nước ấm
(35 - 36ºC)
7-12 năm
- Cũ, hỏng,
T
T
h
h
á
á
i
i


N
N
g
g
u
u

y
y
ê
ê
n
n


- Hệ thống trang thiết bị tương đối đầy đủ,
đang sử dụng.
* Thiếu máy đếm tinh trùng và bình nước ấm
(35 - 36ºC)


-
-


S
S




d
d


n
n

g
g


n
n
h
h
i
i


u
u


n
n
ă
ă
m
m


-
-


T
T

h
h
i
i
ế
ế
t
t


b
b




c
c
ũ
ũ
,
,


m
m


t
t



s
s



hỏng,


B
B
ì
ì
n
n
h
h


Đ
Đ


n
n
h
h





- Đơn giản và chưa được trang bị đầy đủ
* Thiếu máy đếm tinh trùng và bình nước ấm
(35 - 36ºC)
5-14 năm
- Sử dụng lâu
năm, cũ và hỏng
nhiều. Hoạt động
không ổn định


T
T
P
P


H
H
C
C
M
M


- Số trạm sản xuất tinh lợn điều tra có đầy đủ
điều kiện trang thiết bị, nhà xưởng và phòng
thí nghiệm đạt tiêu chuẩn là 56%.
* Thiếu máy đếm tinh trùng và bình nước ấm

(35 - 36ºC)
5-7 năm
- Dụng cụ cũ,
kém hiệu quả.

Bảng 3 cho thấy, hầu hết các dụng cụ, trang thiết bị sử dụng trong phòng khai thác, sản
xuất tinh lợn của đa số các Trạm, cơ sở sản xuất không đầy đủ, những thiết bị hiện có đều đã sử
dụng trong khoảng thời gian từ 5 – 15 năm. Một số thiết bị có tại các phòng sản xuất tinh nhưng
không được sử dụng thường xuyên, để lâu ngày thiết bị hỏng, không hoạt động được.


Ở tất cả các Trạm, cơ sở sản xuất tinh mà chúng tôi điều tra đều không có tủ đựng nước
ấm ở 35 - 36ºC để bảo quản tinh ngay sau khai thác trước khi đánh giá, pha chế tinh và không có
máy đếm tinh trùng. Một số cơ sở dùng buồng đếm bạch cầu để đếm nồng độ tinh trùng (đếm
định kỳ nồng độ 1 lợn đực giống nào đó rồi căn cứ vào đó để ước tính tỷ lệ pha loãng). Như vậy
sẽ không bảo đảm độ chính xác.
3.1.4. Sản xuất và tiêu thụ số liều tinh dịch lợn của các tỉnh
Nhận thức rất rõ đóng góp tích cực của công tác TTNT trong chăn nuôi lợn, nhiều tỉnh có
biện pháp hỗ trợ, ưu tiên mở rộng mạng lưới TTNT, trong đó có xây dựng thêm số cơ sở sản
xuất tinh, Trạm TTNT và các trại lợn đực giống.
Tuy số cơ sở TTNT tăng nhưng hiện số lượng lợn đực giống tại các cơ sở này còn ít (chỉ
chiếm 5,2% tổng đàn lợn đực cả nước). Hiện nay việc tiêu thụ liều tinh của các cơ sở TTNT lợn
chưa cao, khoảng 80% (tổng số liều tinh tiêu thụ được là 4,96/6,19 triệu liều, năm 2008), (Cục
Chăn nuôi-Hội nghị TTNT gia súc các tỉnh phía Nam, tháng 5 năm 2009)
Chúng tôi tiến hành điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ số liều tinh lợn của Hà Nội,
Thái Nguyên, Hải Dương, Bình Định và TP HCM nhằm đánh giá hiệu quả của các trạm sản xuất,
tiêu thụ tinh lợn trên địa bàn tỉnh. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ số liều tinh lợn trên địa bàn các tỉnh

Hà Nội

Thái Nguyên
Hải Dương
Bình Định
TP HCM
Số trạm sản
xuất tinh (trạm)
2 trạm
3 trạm
1 trạm
20 trạm
13 trạm
Số liều tinh sản
xuất/năm
180.000
150.000
322.000
160.000
136.000
Tỷ lệ tiêu thụ
(%)
80
100
85
80
85
Số liều tinh tiêu
thụ/ngày
394,52
369,86
749,86

350,68
316,71
Số liều tinh tiêu
thụ/trạm/ngày
197,26
123,29
749,86
17,53
24,36

Bảng 4 cho thấy: Mỗi ngày tại Hải Dương có 749,86 liều tinh/trạm được tiêu thụ và phối
giống cho lợn cái cao hơn nhiều so với các tỉnh còn lại. Thấp nhất là Bình Định (17,53
liều/trạm). Bảng trên cũng cho thấy các địa phương có trạm sản xuất tinh lớn, tập trung sẽ hoạt
động có hiệu quả hơn các địa phương có nhiều trạm rải rác. Nhiều trạm sản xuất tinh nhỏ lẻ sẽ
không có đầu tư lớn cho con giống, trang thiết bị, nhà xưởng nên chất lượng tinh dịch sẽ thấp và
do đó sẽ ảnh hưởng đến người chăn nuôi.
3.2. Thụ tinh nhân tạo bò


Hin nay c nc ta ch cú duy nht mt trung tõm sn xut tinh bũ ụng lnh l Trung
tõm Moncada. Hng nm trung tõm sn xut khong 1 triu liu. Trung tõm cú 135 c s dch v
TTNT bũ, s Dn tinh viờn cú 3225 ngi ó qua o to; s DTV ang hot ng l: 1485 . S
liu tinh cung cp nm 2009 l 518.593 liu v cú mng li TTNT bũ 63 tnh thnh trong c
nc.
i vi bũ sa gn nh 100% c TTNT (do c thự khụng cú bũ c nhy trc tip). Vỡ
vy t l bũ c TTNT tng s ph thuc ch yu vo n bũ tht, bũ Zebu (tp trung ng
bng v trung du), cũn vựng sõu, vựng xa s khú cú iu kin s dng s dng TTNT.
42
419,007
480,693

450,750
169,632
289,810
518,593
513,940
429,555
0
60,000
120,000
180,000
240,000
300,000
360,000
420,000
480,000
540,000
600,000
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
0
60,000
120,000
180,000
240,000
300,000
360,000
420,000
480,000
540,000
600,000

Bò sữa
Bò thịt cao sản
Bò Zebu
Tổng số tinh bò tiêu thụ
Tinh cọng rạ
Tinh viên
Cung cấp tinh bò đông lạnh của VINALICA (2002-2009)
Đơn vị tính: Liều

(Ngun: Trung tõm Ging gia sỳc ln Trung ng - Vin Chn nuụi)
Biu trờn cho thy lng tinh bũ ụng lnh tiờu th hng nm u tng bũ sa v bũ
Zebu nhng khụng tng bũ tht cao sn. Vỡ vy gii phỏp tng t l TTNT nờn tp trung 2
ging bũ ny.
Bng 5. Kt qu cung cp tinh bũ ụng lnh t nm 2007 n 2009 ca mt s tnh
n v tớnh: liu
Tnh, thnh ph
Cỏc nm
2007
2008
2009
TP. HCM
145.127
157.344
153.900
TP. H Ni
12.885
28.465
44.734
Bỡnh nh
25.726

18.660
20.000
Thỏi Nguyờn
7.210
4.500
4.500
Hi Dng
1.645
1.450
2.400
(Ngun: Trung tõm Ging gia sỳc ln Trung ng - Vin Chn nuụi)



Qua bảng 6 cho thấy, hàng năm TP. HCM tiêu thụ số liều tinh bò đông lạnh nhiều nhất và
theo điều tra TP. HCM tiêu thụ số liều tinh bò đông lạnh nhiều nhất cả nước và có xu hướng ổn
định tăng dần.
TP Hà Nội tiêu thụ liều tinh bò đông lạnh tăng mạnh qua các năm đồng nghĩa với tỷ lệ
TTNT bò trên địa bàn thành phố tăng nhanh.
Bình Định tiêu thụ tinh bò đông lạnh hàng năm cao, nhưng số lượng không biến động nhiều
qua các năm.
TP.HCM, Hà Nội và Bình Định là ba tỉnh thành có số lượng đàn bò nhiều, tăng dần qua các
năm, công tác TTNT bò phát triển mạnh, là những tỉnh thành chăn nuôi bò phát triển nhất cả
nước. Vì vậy có điều kiện thuận lợi phát triển đàn bò về số lượng cả bò sữa và đàn bò thịt.
Thái Nguyên và Hải Dương là hai tỉnh sử dụng số liều tinh bò hàng năm thấp và thấp hơn
nhiều so với TP.HCM, Hà Nội và Bình Định. Chăn nuôi bò ở hai tỉnh này cần được quan tâm để
phát triển.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
- Thụ tinh nhân tạo lợn của Hải Dương chiếm tỷ lệ khá cao (85,71% ), các dẫn tinh viên

được Trung tâm giống vật nuôi thống nhất quản lý và là tỉnh duy nhất có một cơ sở sản xuất tinh
lợn tập trung.
- Các dẫn tinh viên cho bò không được đầu tư, hỗ trợ kinh phí hoạt động cũng như dụng
cụ phối giống.
- Dụng cụ, trang thiết bị của các cơ sở sản xuất tinh lợn đã sử dụng quá nhiều năm nên
lạc hậu, một số dụng cụ còn thiếu.
- Số liều tinh tiêu thụ/trạm/ngày còn rất thấp: Hà Nội 197,26 liều; Thái Nguyên 123,29
liều, Bình Định 17,53 liều, TP HCM 24,36 liều.
- Thụ tinh nhân tạo bò tại TP Hồ Chí Minh phát triển cao hơn so với các tỉnh còn lại. Số
liều tinh bò sử dụng tăng dần hàng năm ở bò sữa và bò zebu.
- Hệ thống ghi chép thu thập thông tin còn thiếu ở hầu hết các cơ sở và màng lưới TTNT
của cả lợn và bò.
4.2. Đề nghị
- Các cơ sở TTNT lợn cần được nâng cấp về cơ sở vật chất, dụng cụ trang thiết bị cần
được mua mới, thay thế (do đã xuống cấp do nhiều năm không được đầu tư)
- Các DTV cần được thống nhất quản lý tập trung, các ghi chép là bắt buộc đối với DTV.
Tăng cường thông tin tuyên truyền về TTNT đối với hộ chăn nuôi.
- Cần đầu tư xây dựng các trung tâm sản xuất tinh lợn tập trung, hiện đại .
- Để tăng tỷ lệ TTNT cần quy hoạch vùng chăn nuôi lợn tập trung, khuyến khích chăn
nuôi mô hình trang trại và quy mô lớn.
- Đầu tư vào TTNT cho bò zebu và bò thịt vì đây là tiềm năng để nâng cao tỷ lệ TTNT ở



- Các cơ sở sản xuất tinh lợn cần được kiểm soát về chất lượng tinh thường xuyên (hiện
nay mạnh ai lấy làm chưa theo khuôn mẫu nào).
Tài liệu tham khảo
1. Cục Chăn nuôi (2008). Tình hình thụ tinh nhân tạo bò và định hướng phát triển. Hội nghị “Triển khai
chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 và thụ tinh nhân tạo gia súc các tỉnh phía Bắc”. Họp tại
Vĩnh Phúc, 26 – 27/6/2008.

2. Cục Chăn nuôi (2009a). Tình hình thụ tinh nhân tạo trong chăn nuôi lợn và sơ kết 3 năm thực hiện Quyết
định 07/2005/QĐ-BNN quy định về quản lý và sử dụng lợn đực giống. Hội nghị thụ tinh nhân tạo gia súc
các tỉnh phía Nam. Ngày 15/5/2009 tại TP Hồ Chí Minh.
3. Cục Chăn nuôi (2009b). Báo cáo tình hình thụ tinh nhân tạo bò và định hướng phát triển. Hội nghị thụ tinh
nhân tạo gia súc các tỉnh phía Nam. Ngày 15/5/2009 tại TP Hồ Chí Minh.

×