Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại ( constrexim – tm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.07 KB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

Trng i học Kinh tế quốc dân
Khoa Thương mại và Kinh tế quc t
------------

Đề tài

Chuyên đề thực tập cuối khóa

GIảI PHáP HOàN THIệN CÔNG TáC
XÂY DựNG CHIếN LƯợC kinh doanh
CủA CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ Và THƯƠNG MạI
( cONSTREXIM- tm )

Sinh viên : Lê Thu Trang
Lớp
: QTKD Thơng mại 48D
Giáo viên hớng dẫn: Ths.
Đinh Lê Hải Hà

MÃ SV

: CQ 483014

Hà Nội, năm 2010
LI M U


1. S cn thit ca ti nghiên cứu
Ngày nay, khi mà hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trở thành xu thế
chung của mọi quốc gia thì các doanh nghiệp tham gia kinh doanh đặt mình
1


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt hơn, nhiều biến động rủi ro hơn. Để
đứng vững và vươn lên khẳng định thế và lực của mình, Doanh nghiệp cần
có một dự định chiến lược – có khát vọng được chia sẻ rộng rãi, mục tiêu
rõ ràng và có một nỗi ám ảnh về chiến thắng- đó là nhiên liệu để chạy cỗ
máy kinh doanh năng động.
Có thể nói, chiến lược kinh doanh là bánh lái để doanh nghiệp có thể ra
khơi thành công. Việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho mỗi doanh
nghiệp là hết sức quan trọng, nó đóng vai trị quyết định sự thành công của
doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp phát huy hết nội lực, từ đó đứng vững
và phát triển mạnh mẽ hơn trong cơ chế thị trường với luật chơi vơ cùng
khắc nghiệt này. Qua đó, mọi thành viên trong doanh nghiệp sẽ biết mình
cần phải làm gì, khuyến khích họ phấn đấu đạt được những thành tích ngắn
hạn, đồng thời cải thiện tốt hơn lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. Song trên
thực tế, vấn đề quản trị chiến lược mà đặc biệt là công tác xây dựng chiến
lược kinh doanh chưa thực sự được quan tâm ở nhiều doanh nghiệp Việt
Nam, cụ thể là tại Công ty cổ phần Đầu tư và thương mại, cán bộ quản trị
chưa thực sự quan tâm. Tại đây, xây dựng chiến lược kinh doanh mới tồn
tại ở bước sơ bộ, chưa hình thành nên bản chiến lược kinh doanh cho một

giai đoạn cụ thể, do vậy tính định hướng cho nhân viên chưa cao. Hoạt
động sản xuất kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa,
kinh doanh dịch vụ, tiến hành trong kì theo định mức kế hoạch chỉ tiêu của
kì đó, khơng phải cho cả một giai đoạn. Vì vậy, em lựa chọn đề tài : “Giải
pháp hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty
Cổ phần Đầu tư và thương mại ( Constrexim – TM )” để viết chuyên đề
thực tập cuối khóa.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng các lí luận cơ bản về xây dựng chiến lược kinh doanh trong cơ
chế thị trường vào việc xây dựng chiến lược của cơng ty và đề xuất giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
thuần túy.
4. Phạm vi nghiên cứu
2


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

Nghiờn cu công tác xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ
phần qua q trình thực tập tại cơng ty và số liệu tập hợp sau các năm hoạt
động từ năm 2006 đến năm 2009.
5.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính bao gồm: phương
pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, dự báo và nghiên cứu thực

tế. Kết hợp giữa lí luận với thực tế. Lí luận mang tính khoa học logic cịn
thực tế thì cụ thể về thời gian, địa điểm.
6.Cơ sở lí thuyết được lựa chọn để nghiên cứu đề tài
Dựa trên các tài liệu đã tham khảo, có thể khái quát lại cơ sở lý thuyết như
sau:
6.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh
Theo cuốn giáo trình “ Quản trị chiến lược”, thuật ngữ chiến lược
xuất phát từ trong quân sự với ý nghĩa là “khoa học về hoạch định và điều
khiển các hoạt động quan sự, là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để
chiến thắng đối phương”. Từ lĩnh vực quân sự nó được sử dụng nhiều trong
kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô: chiến lược phát triển kinh tế xã hội,
phát triển các ngành như cơ khí hóa chất, chiến lược phát triển cơng ty,
tổng công ty...với nội dung xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn,
chương trình hành động và phân bổ các nguồn lực để thực hiện các mục
tiêu của nền kinh tế, của ngành hay của doanh nghiệp trong tương lai xa.
Phát triển từ thuật ngữ chiến lược trong quân sự, chiến lược kinh doanh
theo giáo trình : “Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại” và
cuốn “ Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại dành cho cao học”
trình bày khái niệm: “Chiến lược kinh doanh của DNTM là định hướng
hoạt động kinh doanh có mục tiêu trong một thời gian dài cùng với hệ
thống chính sách, biện pháp và cách thức phân bổ nguồn lực để thực hiện
mục tiêu của doanh nghiệp trong khoảng thời gian tương ứng”.
Chiến lược kinh doanh không phảỉ là những hành động riêng lẻ, đơn
giản. Điều đó sẽ khơng dẫn tới một kết quả to lớn nào cho Doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh phải là tập hợp các hành động và quyết định hành
động liên quan chặt chẽ với nhau, nó cho phép liên kết và phối hợp các
nguồn lực tập trung giải quyết một vấn đề cụ thể của Doanh nghiệp nhằm
3



Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

t c mục tiêu đề ra.Như vậy, hiệu quả hành động sẽ cao hơn, kết quả
hoạt động sẽ to lớn gấp bội nếu như chỉ hoạt động đơn lẻ thông thường.
Điều mà có thể gắn kết các nguồn lực cùng phối hợp hành động khơng đâu
khác chính là mục tiêu của Doanh nghiệp.
Điểm thứ hai là chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá đúng dược
điểm mạnh, điểm yếu của mình kết hợp với những thời cơ và thách thức từ
môi trường. Điều đó sẽ giúp cho các nhà quản trị của Doanh nghiệp tìm
dược nhưng ưu thế cạnh tranh và khai thác dược những cơ hội nhằm đưa
Doanh nghiệp chiếm dược vị thế chắc chắn trên thị trường trước những đối
thủ cạnh tranh.
Điểm cuối cùng là chiến lược kinh doanh phải tính đến lợi ích lâu dài
và được xây dựng theo từng giai đoạn mà tại đó chiến lược địi hỏi sự nỗ
lực của các nguồn lực là khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của mục tiêu đề
ra ở từng thời kỳ. Do vậy các nhà quản trị phải xây dựng thật chính xác cà
chi tiết từng nhiệm vụ của chiến lược ở từng giai đoạn cụ thể.Đặc biệt cần
quan tâm tới các biến số dễ thay đổi của môi trường kinh doanh. Bởi nó là
nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới mục tiêu của chiến lược ở từng giai đoạn.
6.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh
Thứ nhất, chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích
và hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Từ đó, doanh
nghiệp thấy cần tổ chức bộ máy kinh doanh theo hướng nào? Cần phải làm
gì để gặt hái được thành công trong kinh doanh. Xác định đúng mục đích
và hướng đi là yếu tố cơ bản quan trọng đảm bảo thành cơng trong kinh
doanh với chi phí thời gian và nguồn lực nhỏ nhất.

Thứ hai, trong điều kiện mơi trường kinh doanh biến đổi nhanh
chóng, tạo ra mn vàn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận nhưng cũng đầy cạm bẫy
rủi ro. Có chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp chủ động tận dụng tối đa các cơ
hội kinh doanh khi chúng vừa xuất hiện đồng thời giảm bớt rủi ro trên
thương trường.
Thứ ba, nhờ vận dụng chiến lược kinh doanh các doanh nghiệp sẽ
gắn liền các quyết định đề ra với các điều kiện của môi trường, giúp cân
đối giữa một bên là tài nguyên, nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp
với bên kia là các cơ hội thị trường bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu đề ra.
4


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

Th t, trong môi trường cạnh tranh gay gắt, thông qua phân tích
tồn diện đầy đủ các yếu tố của mơi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp
giúp doanh nghiệp xác định đối thủ cạnh tranh, trên cơ sở đó đưa ra giải
pháp tổng thể nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường.
Ở doanh nghiệp thương mại, chiến lược kinh doanh có các đặc điểm
khác biệt với doanh nghiệp sản xuất, đó là:
+ Chiến lược của DNTM là chiến lược kinh doanh hàng hóa và kinh
doanh các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng.
+ Nội dung chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp thương mại
phong phú, linh hoạt hơn so với các đơn vị sản xuất.
+ Phạm vi chiến lược đa dạng, rộng lớn hơn so với đơn vị sản xuất.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhờ chun mơn bán hàng hóa,
dịch vụ, thị trường của doanh nghiệp có điều kiện mở rộng nhanh chóng,
nhưng cũng chịu tác động trực tiếp hơn của cạnh tranh quốc tế.
Cuốn sách chỉ ra quản trị chiến lược đã và đang trở nên hết sức quan
trọng cho sự sống cịn của các doanh nghiệp, khi mà mơi trường kinh
doanh ngày càng phức tạp. Cần chú ý những vấn đề không thuộc phạm vi
của quản trị chiến lược: mặc dù quản trị chiến lược có phạm vi sử dụng rất
rộng rãi song nó khơng phải là phương thuốc chữa bách bệnh, một số vấn
đề không thuộc phạm vi giải quyết như:
- Không đặt ra khuôn mẫu cho tương lai, các kế hoạch không thể đề ra
một cách cứng nhắc và theo đuổi trong một tương lai dài, trong khi
các điều kiện môi trường được coi là đúng trong giai đoạn lập kế
hoạch.
- Quản trị chiến lược đòi hỏi đặt ra các câu hỏi mang tính chất căn bản
hơn việc dự báo lượng hàng bán ra và sau đó mới xác định biện pháp
thực hiện điều dự báo như: chúng ta có theo đúng ngành kinh doanh
khơng? Các mục tiêu cơ bản của chúng ta là gì? Thị trường của
chúng ta đang tăng tiến hay bị xói mịn.
- Quản trị chiến lược bao hàm rộng rãi các loại hình cụ thể của các hệ
thống kế hoạch hóa và đan xen vào tồn bộ q trình quản trị.

5


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang


Mt iu hết sức quan trọng là công ty phải biết được hướng đi của
mình trước khi vận động. Hướng đi này được thiết lập bằng cách hoạch
định các mục tiêu giúp cơng ty tăng khả năng thích ứng được với các điều
kiện môi trường hiện tại cũng như tương lai.
.Hệ thống chiến lược trong doanh nghiệp có : chiến lược cấp công ty- chiến
lược chức năng- chiến lược SBU – chiến lược tồn cầu...
Để hình thành một chiến lược kinh doanh cần phải chuẩn bị hàng loạt các
thông tin cần thiết. Cách thức đơn giản để tổng hợp các thông tin này là sử
dụng một bảng các câu hỏi tập trung vào:
+ Chiến lược hiện tại của chúng ta là gì?Ngầm định hay rõ ràng?
+ Các giả thiết đề duy trì chiến lược hiện tại?
+ Điều gì đang xảy ra trên phương diện mơi trường: Xã hội, chính trị, cơng
nghệ, tài chính.
+ Mục tiêu qui mơ, tăng trưởng và khả năng sinh lợi.
+ Cạnh tranh trên thị trường nào?
+ Cạnh tranh bằng hoạt động kinh doanh nào?
+ Hoạt động trong phạm vi địa lý nào?
6.3 Tiến trình quản trị theo chiến lược kinh doanh
Tiến trình trải qua 3 giai đoạn từ Xây dựng ( hoạch định) chiến lược; Thực
hiện chiến lược đến kiểm tra đánh giá việc thực hiện và điều chỉnh chiến
lược kinh doanh( kiểm soát chiến lược kinh doanh).
Ta có thể hệ thống theo sơ đồ dưới đây:

6


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh


viên: Lê Thu Trang

Xỏc nh nhiệm vụ và
mục tiêu chiến lược

Phân tích mơi
trường bên ngồi

Phân tích mơi
trường nội bộ
doanh nghiệp
Xây dựng chiến lược
Chiến lược tổng thể
Chiến lược bộ phận chức năng
Chiến lược đơn vị trực thuộc

Lựa chọn chiến lược thích nghi

Thực hiện chiến lược

Kiểm tra và đánh giá
kết quả thực hiện

Thông tin
phản hồi

Sơ đồ 1: Tiến trình quản trị theo chiến lược
( Nguồn : Giáo trình Quản trị DNTM I)
6.4. Nội dung cơng tác xây dựng chiến lược kinh doanh
Liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, tham khảo cuốn giáo trình

“ quản trị doanh nghiệp thương mại” dành cho cao học, vấn đề xây dựng
chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp có các luận cứ sau:
Xây dựng chiến lược kinh doanh là hoạt động của các nhà hoạch định
nhằm thiết kế và lựa chọn những chiến lược phù hợp với doanh nghiệp. Đó
là q trình sử dụng các phương pháp, cơng cụ và kỹ thuật phù hợp để xác
định chiến lược của doanh nghiệp, cũng như của từng phòng ban chức năng
7


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

v cỏc đơn vị trực thuộc doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Xây
dựng chiến lược là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình quản lý chiến
lược. Vì kết quả của giai đoạn này là một bản chiến lược với các mục tiêu
và phương thức thực hiện mục tiêu. Các kết quả của giai đoạn này có ảnh
hưởng trực tiếp tới sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Giai đoạn
này tiêu tốn thời gian và nguồn lực nhiều nhất. Tùy thuộc điều kiện cụ thể
của từng doanh nghiệp, việc xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh
có thể có sự khác biệt nhất định nhưng trình tự thường bao gồm các bước:
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược
- Phân tích mơi trường bên ngồi và nội bộ doanh nghiệp
- Xây dựng các phương án chiến lược
- Đánh giá các phương án và lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp
Các phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh bao gồm:
+ Xây dựng chiến lược kinh doanh từ trên xuống theo sự chỉ đạo của lãnh
đạo doanh nghiệp từ chiến lược cấp công ty đến chiến lược các đơn vị trực

thuộc.
+ Xây dựng chiến lược từ dưới lên: các đơn vị trực thuộc xây dựng chiến
lược v à gửi lên các cấp trên trực tiếp
+ Phương pháp hỗn hợp
 Các phương án chiến lược kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
thương mại ( xét theo mục tiêu tăng trưởng )
Chiến lược tăng trưởng:
+ Chiến lược tăng trưởng tập trung: Thâm nhập thị trường, phát triển thị
trường, phát triển sản phẩm. Theo đuổi chiến lược này, các chiến lược của
công ty đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm hoặc thị trường khơng
có sự thay đổi các yếu tố khác. Công ty cố gắng khai thác mọi cơ hội có
được về sản phẩm, dịch vụ hiện có hoặc thị trường đang hoạt động.
+ Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa
+ Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập
Chiến lược suy giảm: ở cấp doanh nghiệp có bốn chiến lược suy
giảm là chiến lược cắt giảm chi phí, chiến lược thu lại vốn đầu tư, chiến
lược thu hoạch, chiến lược giải thể. : là rất cần thiết khi công ty sắp xếp lại
nhằm phục vụ cho một giai đoạn mới. Chiến lược này được thực hiện khi
8


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

ngnh ngh kinh doanh mà cơng ty theo đuổi khơng cịn triển vọng phát
triển lâu dài, nền kinh tế không ổn định hoặc xuất hiện các cơ hội mới đáng
giá hơn nhiều.

Như vậy, cơng tác xây dựng chiến lược địi hỏi sự đầu tư nghiên cứu các
yếu tố của môi trường, vận dụng các phương pháp khoa học như các ma
trận phân tích SWOT, IFE, BCG... để nhận diện chiến lược phù hợp nhất
cho sự mở rộng và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngồi ra cịn phương pháp xây dựng chiến lược cấp doanh nghiệp
7. Nội dung đề tài nghiên cứu
Bố cục đề tài ngoài Lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo bao gồm các chương:
* Chương 1 : Phân tích thực trạng cơng tác xây dựng chiến lược kinh doanh
của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại
* Chương 2 : Giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược
kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Cô Thạc sĩ Đinh Lê
Hải Hà, PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang và các cô chú ở công ty Cổ phần
đầu tư và thương mại đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Đề tài cịn
nhiều thiếu sót và hạn chế, em kính mong nhận được sự góp ý để có thể
hồn chỉnh hơn về mặt nhận thức.

9


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

CHNG 1 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ THƯƠNG MẠI (CONSTREXIM-TM)

1.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần đầu tư và thương mại
Constrexim- TM
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty
1.1.1.1. Tên, trụ sở và hình thức tổ chức công ty
* Tên gọi
- Tên gọi: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại
- Tên tiếng Anh: Trading and Investment Joint stock company
- Gọi tắt là : Constrexim – TM
- Các cổ đông sáng lập :

Chủ tịch hội đồng quản trị
Constrexim Holdings

Nguyễn Thành Hưng

Nguyễn Quốc Hiệp

Phạm Thị Hồng Mai

Nguyễn Đức Khánh

Trần Sơn Tùng

(Trong đề tài, em xin được sử dụng cả 2 tên gọi: Công ty cổ phần đầu tư và
thương mại và công ty Constrexim TM)
* Trụ sở cơng ty
Địa chỉ đăng kí:

39- Nguyễn Đình Chiểu- Hai Bà Trưng- Hà Nội


Địa chỉ giao dịch : 116 Cầu Diễn- Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội
Điện thoại :

( 844 ) 765 9918/ 9659919

Fax:

( 844) 7659917

1
0


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang
E-mail:

;

Website :



Việc di dời trụ sở chính đi nơi khác do Hội đồng quản trị công ty
quyết định trên cơ sở luật định. Constrexim TM là một cơng ty có thể thành
lập, hợp nhất, sáp nhập, chia tách hoặc đóng cửa các đơn vị trực thuộc, chi
nhánh hoặc văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước theo quyết định của

Hội đồng quản trị và quy định pháp luật.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại được cổ phần hoá từ bộ
phận doanh nghiệp nhà nước, thuộc Công ty Đầu tư Xây dựng và Xuất
nhập khẩu Việt Nam - Constrexim Holdings (nay là Tổng Công ty cổ phần
Đầu tư Xây dựng và Thương mại Việt Nam - Constrexim Holdings) theo
Quyết định số: 1364/QĐ- BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng ngày 25 tháng
8 năm 2004.
Có thể nói, Constrexim Holdings có bề dày thành tích và kinh
nghiệm trong q trình hoạt động kinh doanh, từ thương mại dịch vụ cho
đến các cơng trình xây dựng trên tồn quốc. Được thành lập theo quyết
định số 630/BXD - TCCB ngày 23/4/1982, trải qua hơn 25 năm xây dựng
và phát triển, đến nay Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương
mại Việt Nam - Constrexim Holdings (Công ty xuất nhập khẩu vật liệu xây
dựng trước đây) đã là một trong những doanh nghiệp lớn của ngành xây
dựng Việt Nam.
Riêng với Công ty cổ phần đầu tư và thương mại là một trong những
đơn vị có uy tín trong lĩnh vực Cung ứng lao động tại Việt Nam, hơn 10
năm kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động, và được Bộ Lao động Thương
Binh và Xã hội cấp giấy phép Xuất khẩu lao động số: 137/LĐTBXHGPXKLĐ ngày 2/7/2008, và là Hội viên tích cực của Hiệp Hội Xuất khẩu
Lao động từ năm 2004.
Như vậy, việc tách ra từ một Tổng công ty lớn như Constrexim
Holdings giúp cho cơng ty có được kinh nghiệm quản lý, điều hành và lãnh
đạo bộ máy hoạt động kinh doanh. Từ khi tách ra, công ty hoạt động hạch
tốn độc lập, có cơ cấu chức năng tổ chức riêng biệt, hoạt động trong lĩnh
vực đầu tư và thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu lao
1
1


Chuyên đề thực tập cuối khóa


Sinh

viên: Lê Thu Trang

ng, em lại lợi nhuận cao. Ngày đầu mới tách ra, đội ngũ nhân viên chỉ
có khoảng 35 người, só vốn điều lệ là 5,5 tỉ. Sau 5 năm đầu tư hoạt động từ
máy móc thiết bị cơ sở vật chất cho đến đội ngũ nhân viên, công ty không
ngừng đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh. Năm 2005, cơng ty đã gặp rắc rối
trong việc huy động vốn và trả lãi ngân hàng, nhưng dưới sự nỗ lực của
toàn thể cán bộ nhân viên, khó khăn được khắc phục nhanh chóng và công
ty tiếp tục mở rộng hơn nữa. Hiện nay, Constrexim có số vốn điều lệ đạt 16
tỉ đồng với hơn 80 lao động trực tiếp.
1.1.2. Mục tiêu và phạm vi hoạt động của công ty
1.1.2.1. Mục tiêu
 Công ty được thành lập để kinh doanh và phát triển trong lĩnh vực
đầu tư, kinh doanh thương mại và dịch vụ nhằm đem lại lợi nhuận tối
ưu cho các cổ đông, phát triển nguồn nhân lực của công ty, xây dựng
và nâng cao vị thế thương hiệu.
 Đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước, đem lại việc làm,
thu nhập cho người lao động, thực hiện các nghĩa vụ với Ngân sách
nhà nước.
 Tập trung trí tuệ, tổ chức và quản lý chuyên nghiệp, nghiên cứu, tiếp
nhận và chuyển giao công nghệ mới, ứng dụng khoa học kĩ thuật để
cung ứng các dịch vụ có chất lượng cao, thỏa mãn tốt nhu cầu khách
hàng.
1.2.1.2. Ngành nghề hoạt động
 Thương mại hàng hóa và kinh doanh xuất nhập khẩu, chuyển khẩu,
tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập tư liệu sản xuất và hàng tiêu
dùng; kinh doanh mua bán các phương tiện vận tải; kinh doanh rượu

bia; kinh doanh hóa chất, phân bón
 Đầu tư, khai thác, chế biến: Khống sản, nơng lâm thủy sản và sản
xuất hàng hóa

1
2


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

o tạo và giáo dục định hướng cho người lao động; đưa người lao
động, chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; tư vấn du
học;
 Kinh doanh các dịch vụ: tư vấn đầu tư; thương mại và dịch vụ kĩ
thuật; đại lý hàng hóa; mơi giới thương mại và đầu tư; lắp đặt và bảo
trì thiết bị; cung cấp dịch vụ quản lý và các dịch vụ khác cho khu
chung cư và văn phòng cho thuê;
 Đầu tư sản xuất, khai thác chế biến khống sản, nơng lâm thủy sản;
Đầu tư xây dựng các khu du lịch tổng hợp, khu vui chơi, giải trí và
khu an dưỡng; kinh doanh khách sạn nhà hàng; xây dựng và duy tu,
bảo dưỡng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, khu chế xuất; kinh
doanh cho thuê văn phòng, nhà ở, cho thuê mặt bằng, kho bãi, bãi đỗ
xe
 Du lịch lữ hàng nội địa và quốc tế; đại lý bán vé máy bay
1.2.1.3. Phạm vi kinh doanh và hoạt động
 Công ty được phép lập kế hoạch và tham gia vào tất cả các hoạt động

kinh doanh theo quy định của Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
và Điều lệ cơng ty, tiến hành các biện pháp có ích hoặc thích hợp để
đạt được các mục tiêu của công ty.
 Công ty có thể tiến hành bất kỳ hình thức kinh doanh nào khác mà
pháp luật không cấm và Hội đồng quản trị xét thấy có lợi nhất cho
cơng ty.
1.1.3. Ngun tắc tổ chức và quản lí điều hành cơng ty
 Cơng ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và
tôn trọng pháp luật
 Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổ đông
 Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị để quản lý cơng ty giữa
hai nhiệm kì đại hội, bầu kiểm soát viên để kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị, điều hành công ty.

1
3


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

Qun lý điều hành hoạt động của công ty là Giám đốc do Hội đồng
bổ nhiệm và miễn nhiệm.
1.1.4. Một số đặc điểm hoạt động ảnh hưởng đến công tác xây dựng
chiến lược kinh doanh của công ty
Công tác xây dựng chiến lược tại bất kì doanh nghiệp nào có thể nói đều
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố liên quan bao gồm các yếu tố nội bộ và

yếu tố ngoại vi. Các yếu tố đó trực tiếp hay gián tiếp tạo ra cơ hội cũng như
thách thức với doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, tìm kiếm lợi
nhuận. Tìm hiểu công tác xây dựng chiến lược tại Constrexim TM, nhất
thiết phải tìm hiểu các đặc điểm cụ thể như cơ cấu tổ chức, lao động, vốn,
môi trường kinh doanh...
1.1.4.1. Đặc điểm về tổ chức, cơ cấu quản lí
Bộ máy tổ chức quản lí là tập hợp các phịng ban, cán bộ đảm bảo việc lãnh
đạo nhằm thực hiện các nhu cầu sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức rõ
ràng chuyên trách trong lĩnh vực cụ thể, tạo ra năng suất làm việc cao, hạn
chế sự chồng chéo, kém hiệu quả.
Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Đầu tư và thương
mại

1
4


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

i hi đồng cổ đơng
Ban kiểm sốt
Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc


Phó Tổng giám đốc

Văn phịng ( hành chính nhân sự )

Phòng kinh
doanh Xuất
nhập khẩu 1

Phòng Đào
tạo và xuất
khẩu lao
động

Phịng kế tốn tài chính

Trung tâm
cung ứng
Trung tâm
nhân lực quốc
đào tạo
tế và thương
mại Hành chính nhân sự)
( Nguồn: phịng

1.1.4.1.1. Quyền hạn và nhiệm vụ của hội đồng quản trị như sau
- Quyết định chiến lược phát triển công ty
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của
từng loại.
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được

quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo
hình thức khác.
- Quyết định phương án đầu tư.
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
thông qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá
1
5


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

tr bng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế
tốn cơng ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn
trưởng của cơng ty; quyết định mức lương và lợi ích khác của các
cán bộ quản lý đó.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty, quyết
định thành lập cơng ty con, chi nhánh, văn phịng đại diện và việc
góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp khác và trên thị trường
chứng khoán. Đề xuất phương án tham gia và giao dịch trên thị
trường chứng khoán.
- Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ
đông
- Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty
- Kiến nghị mức trả cổ tức, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức
hoặc xử lí các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.

1.1.4.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng giám đốc:
- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị,
nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, điều lệ Công ty và tuân thủ
pháp luật.
- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị kế hoạch dài hạn và hàng năm.
- Xây dựng và phát triển vốn theo phương án kinh doanh đã được Hội
đồng quản trị duyệt.
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công
ty, các biện pháp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lí nội bộ
cơng ty.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thưởng kỉ luật với các cán
bộ nhân viên ngồi vị trí do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chức danh
phó giám đốc và kế tốn trưởng.
1
6


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

- Bỏo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả sản
xuất kinh doanh của cơng ty.
1.1.4.1.3. Các phịng ban:
a. Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu 1:Nhiệm vụ của phòng là chuyên
trách trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, tìm kiếm thị trường nhập

khẩu những mặt hàng mà pháp luật không cấm, chủ yếu là các loại thiết bị
dùng trong xây dựng, các loại thức ăn gia súc, xe cứu thương...
Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình và trách nhiệm, doanh số mà phịng đem
lại cho cơng ty hàng năm khá lớn. Là đơn vị hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, thương mại hàng hóa được đối tác trong và ngồi nước tin cậy.
b. Phịng Đào tạo và xuất khẩu lao động
Phòng Đào tạo và Xuất khẩu lao động được thành lập theo quyết
định số: 03.2005/TM-HĐQT-QĐ ngày 4 tháng 1 năm 2005 của Chủ tịch
Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại, tiền thân là
Phòng Xuất khẩu lao động và chuyên gia, một bộ phận của doanh nghiệp
nhà nước thuộc Công ty Đầu tư Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam Constrexim Holdings (nay là Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và
Thương mại Việt Nam - Constrexim Holdings).
Với sự hoạt động tích cực của phịng Đào tạo và xuất khẩu lao động,
Công ty Constrexim TM đã đưa hàng ngàn lao động, đã và đang làm việc
tại thị trường các nước và vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Đài Loan,
Malaysia, Cơng hồ Palau, Cơng hồ Slovakia (Tiệp Khắc cũ), ... với các
ngành nghề: cơ khí, xây dựng, điện tử, dệt, may, hộ lý, y tá, giúp việc gia
đình,... Những lao động do Công ty cung cấp luôn được chủ sử dụng lao
động đánh giá cao về tay nghề, phẩm chất đạo đức, lối sống,... Cơng ty đã
khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực xuất khẩu lao động đối với thị
trường lao động nước ngoài bằng chất lượng lao động.
c. Trung tâm đào tạo với tên giao dịch: CONSTREXIM TRAINING
CENTER

1
7


Chuyên đề thực tập cuối khóa


Sinh

viên: Lê Thu Trang

Trung tõm đào tạo Constrexim được thành lập theo quyết định số: 814/QĐBXD ngày 16/6/2000 của Bộ Trưởng Bộ xây dựng. Nhiệm vụ chính: đào
tạo và giáo dục định hướng cho lao động trước khi xuất cảnh đi lao động có
thời hạn tại nước ngồi.
Cơng việc đào tạo chủ yếu của trung tâm đó là:
- Đào tạo ngoại ngữ theo yêu cầu thực tế: tiếng Anh, tiếng Nhật,
tiếng Trung, tiếng Slovakia,...
- Giáo dục định hướng: hướng dẫn và trang bị cho người lao
động nhưng kiến thức về đất nước nơi người lao động sắp sang làm việc,
quy định về vệ sinh an toàn lao động, và nhưng quy định khác, cụ thể:
phong tục tập quán, văn hoá, pháp luật, đặc biệt những điều cấm kỵ, những
quy định của chủ sử dụng lao động, quy định về vệ sinh an toàn
lao động,... 
- Đào tạo và bổ túc tay nghề cho người lao động theo yêu cầu công
việc.
d. Trung tâm cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại: được thành lập
theo quyết định số: 130.08/TM-HĐQT-QĐ ngày 28 tháng 10 năm 2008 của
Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại. Là bộ
phận mới thành lập, nhưng Trung tâm Cung ứng Nhân lực Quốc tế và
Thương mại là nơi hội tụ của một tập thể cán bộ trẻ tuổi, có trình độ học
vấn, có thâm niên lâu năm và kinh nghiệm thực tế trong lĩnh
vực hoạt động xuất khẩu lao động.
Bên cạnh đó Trung tâm Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thương mại
có văn phịng và cán bộ quản lý tại nước ngoài để quản lý và hỗ trợ người
lao động. Trong nước, Trung tâm có văn phịng tuyển dụng tại các địa
phương để giúp người lao động tiếp cận trực tiếp các thông tin tuyển dụng
một cách kịp thời và hiệu quả.

1.1.4.2. Đặc điểm về lao động
1
8


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

Cụng ty Cổ phần đầu tư và thương mại sau khi tách ra khỏi bộ phận
công ty nhà nước là Constrexim holdings, đã nhanh chóng kiện tồn bộ
máy tổ chức, tuyển dụng lao động có kiến thức, kĩ năng và chun mơn
vững vàng, sẵn sàng cho công tác. Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của các
phịng ban tương ứng trong cơng ty để bố trí nhân sự. Trước sự phát triển
mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, cơng ty khơng
ngừng nâng cao trình độ của nhân viên, với những người có tài và tâm
huyết được đưa đi đào tạo thêm để trở thành cán bộ nòng cốt. Nhờ đó, hiệu
quả lao động được nâng cao rõ rệt. Hiện tại, lực lượng lao động của cơng ty
có 84 người, phân bố ở các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 1, Trung tâm
cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại, Trung tâm đào tạo xuất khẩu,
phịng Kế tốn tài chính và Ban lãnh đạo.
Ở cơng ty, lực lượng lao động nam chiếm ưu thế hơn so với lao động nữ,
chủ yếu là lao động trẻ ở độ tuổi 40 trở xuống.Xét yếu tố lao động theo
trình độ, tại Constrexim TM lao động có trình độ đại học chiếm tỉ trọng đa
số với 71,7 %, nam có số lượng là 35 người ( chiếm 41,7 %), nữ đạt 30%
với 25 người; ở trình độ cao đẳng, THCN chiếm tỉ trọng ít hơn, chỉ có 28,3
%. Có thể thấy rõ quan điểm của ban lãnh đạo công ty trong tuyển dụng và
đào tạo lao động, yêu cầu trình độ chuyên mơn tốt để có thể đảm đương

cơng việc được giao.
Bảng 1: Cơ cấu và chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty
theo thống kê năm 2009
Danh mục

Đơn vị

Tổng số

Tỉ trọng

Tổng số lao động trong Người
danh sách

84

100%

Số lao động nữ

Người

35

41,6%

Số lao động nam

Người


49

58,4%

I- Số lao động căn cứ theo Người
trình độ chun mơn

100%

+ Trình độ đại học

71,7%
1
9


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang
- Lao động nam

35

41,7%

- Lao động nữ

25


30%

+ Trình độ cao đẳng,
THCN

28,3%

- Lao động nam

8

9,5%

- Lao động nữ

16

18,8%

II- Chia lao động theo Người
nhóm tuổi

84

100%

- Từ 40 tuổi trở xuống

54


64,2%

- Từ 41 đến 50 tuổi

30

35,8%

( Nguồn : Phịng hành chính nhân sự)
Bên cạnh đó, căn cứ vào độ tuổi thì độ tuổi trẻ từ 40 trở xuống
chiếm ưu thế với 64,2 % còn lại là độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi chiếm 35,8%.
Công ty đang tiến hành trẻ hóa đội ngũ nhân viên, với đội ngũ trẻ tiềm
năng, sáng tạo không ngừng sẽ đóng góp khơng nhỏ cho cơng ty trong q
trình phát triển. Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị của các cán bộ cũ
với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, nắm rõ phương thức kinh doanh
nào là hiệu quả nhất, để dẫn dắt đội ngũ trẻ tiếp nối.
1.1.4.3. Đặc điểm về vốn kinh doanh
Như đã biết, vốn là yếu tố cần thiết quan trọng để tiến hành kinh
doanh đồng thời nó cũng là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại, phát triển
và đứng vững trong cơ chế thị trường. Việc sử dụng vốn hiệu quả đòi hỏi
nhà quản lý phải có năng lực về tài chính và kế tốn nhất định, có như vậy
nguồn vốn mới phát huy thực sự tính hiệu quả của nó. Ở cơng ty
Constrexim- TM với đặc trưng mới tách ra từ bộ phận doanh nghiệp nhà
nước, hoạt động chính là kinh doanh xuất nhập khẩu và cung ứng nhân lực
quốc tế thì yêu cầu sử dụng linh hoạt và hợp lí vốn kinh doanh được ban
lãnh đạo cùng các nhà quản lý quan tâm hàng đầu.

2
0



Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

Bng 2: Tình hình bảo tồn và phát triển vốn của cơng ty năm 20062009
Đơn vị tính: 100VNĐ

Năm

Tổng
vốn

số Vốn cố định

Vốn lưu động

Giá trị

Tỉ trọng

Giá trị

Tỉ trọng

Đv: VND
2006


51.895.487

15.938.251

30.7%

35.957.236

69.3%

2007

44.696.443

17.029.010

38.1%

27.667.433

61.9%

2008

42.126.311

16.145.957

38.3%


25.980.354

61.7%

2009

45.421.813

18.624.862

41%

26.796.951

59%

( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính)
Với đặc trưng là cơng ty cổ phần, vốn kinh doanh của công ty được
đầu tư bổ sung từ các nguồn:
+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu
+ Thặng dư vốn cổ phần
+ Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng
+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Phân tích tình hình vốn của Cơng ty Constrexim TM dựa trên bảng
cân đối kế tốn ta thấy có những đặc điểm sau: ( Bảng số liệu ở trang bên)
Vốn lưu động chiếm tỉ trọng lớn hơn trong cơ cấu vốn, do đặc điểm
kinh doanh của công ty là trong lĩnh vực thương mại đầu tư là chính. Năm
2006 cơ cấu vốn như sau: chiếm 69,3 % trong tỉ trọng vốn là số vốn lưu
động ước đạt trên 35 tỉ đồng, còn lại là vốn cố định trên 15 tỉ chiếm 30,7%.

Đến năm 2009, đã có sự cân đối lại cơ cấu vốn song vẫn giữ đặc trưng là
vốn lưu động chiếm đa số với 59% tương ứng gần 27 tỉ, vốn lưu động 41%
đạt gần 19 tỉ đồng.
Vốn cố định được dùng để đầu tư trang trải cho hoạt động của cơng ty
gồm : nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị quản lý và
các loại tài sản khác.
2
1


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

Thng hiu Constrexim để hoạt động hàng năm phải chi trả khoản tiền là
550 triệu đồng. Đây là khoản đầu tư chiến lược để mang lại uy tín trong
hoạt động kinh doanh.
Nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng cần được chú ý
theo dõi, căn cứ theo lãi suất vay để đảm bảo không chịu áp lực từ trả lãi.
Nguồn thặng dư vốn cổ phần tập trung cho cổ phiếu cơng ty, tham gia trên
thị trường chứng khốn, là hình thức gia tăng vốn hàng năm.
1.1.4.4. Đặc điểm về mơi trường kinh doanh bên ngồi cơng ty
Liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty, các yếu tố từ môi
trường kinh doanh tác động trực tiếp có thể kể đến gồm:
1.1.4.4.1. Mơi trường kinh tế
Việt Nam được xếp là quốc gia có tốc độ tăng trưởng đứng hàng thứ
2 ( sau Trung Quốc ) trong khu vực Đông Á và được dự báo sẽ tiếp tục
tăng trưởng tốt trong giai đoạn sắp tới với tỉ lệ tăng GDP vào khoảng trên

7%/năm. GDP Việt Nam tăng trưởng đều đặn qua các năm, ngay cả khi
kinh tế thế giới đang gặp khủng hoảng thì GDP của nước ta vẫn đạt đến
mức 6,2%, đây là điều kiện để công ty cổ phần đầu tư và thương mại yên
tâm đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp tục mở rộng quy mơ
nếu có điều kiện về tiềm lực.
Cuối năm 2008, năm 2009 việc huy động vốn cho đầu tư phát triển
gặp khó khăn do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, các nhà đầu tư và
các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp bảo toàn vốn hoặc phải tập trung
nguồn lực tài chính để duy trì quy mơ và huy động năng lực sản xuất hiện
có. Khủng hoảng kính tế ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần Đầu tư và thương mại, đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo xuất
khẩu lao động, do các quốc gia đang tích cực cắt giảm nhân cơng, giảm bớt
chi phí sản xuất. Nhu cầu về lao động bị giảm thiểu đi rõ rệt so với sự tăng
nhiệt thị trường lao động xuất khẩu các năm 2006 đến năm 2008.
Tình hình lạm phát các năm được Nhà nước kiểm soát. Tuy nhiên,
do sự phục hồi chậm của kinh tế thế giới và những biến động khó lường
trong giai đoạn khủng hoảng, nước ta đối mặt với nguy cơ lạm phát cao bất
2
2


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

c lỳc nào, khi giá các yếu tố đầu vào cho sản xuất tiêu dùng liên tục tăng
cao như điện, xăng dầu, nước sạch. Có thể nói, điều này trực tiếp ảnh
hưởng đến giá vốn hàng bán trong kinh doanh, nếu giá vốn tăng theo giá

nguyên liệu đầu vào, lợi nhuận của cơng ty chắc chắn có phần giảm sút.
Các nhà quản trị cần quan tâm đến vấn đề này để tìm ra nơi cung ứng
nguồn hàng tốt nhất, phù hợp nhu cầu với chất lượng đảm bảo. Hiện tại,
Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại có những khoản vay ngân hàng khá
lớn và chịu sức ép lãi suất các năm, vì vậy tình trạng lãi suất thay đổi nhanh
chóng trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008 trong năm 2009
vừa qua khiến cho toàn bộ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và bản
thân cơng ty nói riêng gặp nhiều lúng túng và khó xoay trở kịp.
1.1.4.4.2. Mơi trường chính trị luật pháp
Đây là yếu tố thứ hai có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
của công ty. Việt Nam được đánh giá là nước có tình hình chính trị rất ổn
định và là quốc gia an toàn tại khu vực Châu Á. Tuy nhiên, luật pháp kinh
doanh ở Việt Nam còn nhiều bất cập, nhiều điều luật chưa qui định rõ ràng
chưa nhất quán, hay thay đổi, thiếu đồng bộ trong thực thi giữa các cấp có
thẩm quyền, các địa phương và chưa sát với tình hình thực tế gây khó khăn
cho các doanh nghiệp. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của cơng ty
Constrexim cũng bị ảnh hưởng ít nhiều, khi mà các điều luật chưa đồng bộ,
chưa quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của các bên liên
quan trong q trình thực hiện hợp đồng hoặc khi có rắc rối phát sinh.
Ngoài ra các yếu tố khác như cơ sở hạ tầng, đường xá trong thời gian
qua đã được cải tiến, xây mới nhiều, làm cho giao thông giữa các khu vực
trở nên thuận tiện thúc đẩy việc lưu thơng hàng hóa. Bản thân cơng ty cũng
dễ dàng tiếp cận với nguồn hàng phong phú, đảm bảo yếu tố giá cả và chất
lượng.
1.1.4.4.3. Mơi trường văn hóa- xã hội
Yếu tố này gây ảnh hưởng từ cơ cấu dân số, trình độ dân trí, nhu cầu
và mức sống của người dân. Hiện nay dân số nước ta vào khoảng trên 86
triệu người, dân số thế giới trên 6 tỉ người, là thị trường lớn tiêu thụ sản
phẩm và nhu cầu về lao động các trình độ từ lao động phổ thơng đến lao
động có chun mơn.

2
3


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

S hi nhập khơng ngừng về kinh tế đã và đang xóa nhịa khoảng
cách giữa các quốc gia, người dân có u cầu cao hơn về sự thụ hưởng của
mình. Đặc biệt, Việt Nam là nước có lao động dồi dào và tương đối rẻ,
nhiều lao động dơi thừa có xu hướng muốn làm việc ở nước ngoài để cải
thiện mức sống. Đây thực sự là cơ sở tốt cho hoạt động kinh doanh dịch vụ
của công ty Constrexim- xuất khẩu lao động.
Lĩnh vực đầu tư xây dựng kinh doanh văn phòng và chung cư cao
cấp của công ty cũng là bước đi phù hợp với nhu cầu nhà ở và mở rộng trụ
sở đặt văn phịng hiện nay.
1.1.4.4.4. Mơi trường quốc tế
Môi trường quốc tế cũng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức với toàn
bộ các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trường, chứ không riêng
Constrexim TM. Hàng hóa có nguồn cung ứng phong phú hơn, thị trường
các nước có nhu cầu về lao động cũng mở rộng hơn, cơng ty có khả năng
tìm kiếm lợi nhuận cao. Tuy nhiên, thách thức đặt ra là vấn đề hiệu quả, khi
mà sự cạnh tranh vô cùng gay gắt. Thực hiện hoạt động dịch vụ xuất khẩu
lao động yêu cầu lựa chọn tỉ mỉ hơn, nghiên cứu kĩ hơn các chính sách Nhà
nước tại các quốc gia tiếp nhận lao động để giáo dục định hướng cho lao
động.
1.2.

Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ
phần đầu tư và thương mại ( 2006 - 2009)
Công ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, tư
liệu sản xuất, các loại thức ăn gia súc, nhập khẩu ủy thác các phương tiện
vận tải và dịch vụ xuất khẩu lao động.
1.2.1. Khái quát tình hình kinh doanh
Liên quan đến các lĩnh vực họat động của cơng ty, qua q trình tổng hợp
số liệu và nghiên cứu thực tế, ta có thể xem xét sơ bộ các chỉ tiêu sau:
( Bảng 3: Kết quả kinh doanh các năm 2006-2009)

2
4


Chuyên đề thực tập cuối khóa

Sinh

viên: Lê Thu Trang

a. Ch tiêu về doanh thu
Bảng 4: Kết quả doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ qua các năm
2006 – 2009
Đơn vị tính : 1000 VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007


Năm 2008

Năm 2009

1. Doanh thu 79.654.661
bán hàng và
cung cấp dịch
vụ

82.466.236

89.680.767

117.694.029

2. Doanh thu
bán hàng

79.761.128

85.715.583

115.540.812

3. Doanh thu 3.607.591
cung cấp dịch
vụ

2.705.107


3.965.183

2.153.217

4. Giá vốn
hàng bán

80.904.802

83.027.516

104.768.350

76.047.070

75.898.902

( Nguồn : phịng Kế tốn- Tài chính )
Biểu đồ 1: So sánh doanh thu thuần qua các năm 2006-2009

( Nguồn phòng kế tốn tài chính)

Từ các biểu theo dõi trên, dễ dàng nhận thấy kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty, doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
tăng đều qua các năm. Năm 2007 đạt gần 82,5 tỉ đồng gấp 1,03 lần so với
năm 2006, năm 2008 lại gấp 1,09 lần năm 2007, đạt 89,7 tỉ và gấp 1,13 lần
năm 2006. Năm 2009 doanh thu đem lại trên 117 tỉ đồng gấp 1,31 lần so
2
5



×