Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Thực trạng của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.38 KB, 39 trang )

Đề án môn học
Chơng I Những vấn đề lý luận chung. Những vấn đề lý luận chung.
I/ Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Khái niệm.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế,
trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành
hoạt động sử dụng vốn.
Quá trình đầu t trực tiếp yêu cầu với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, chi
nhánh ở nớc ngoµi vµ lµm chđ toµn bé hay tõng bé phËn cơ sở đó. Quyền quản
lý và điều hành doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ đóng góp của mỗi bên.
Nếu doanh nghiệp là 100% vốn đầu t nớc ngoài thì quyền quản lý và điều
hành sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào chủ đâù t nớc ngoài. Phần phân chia lợi
nhuận và rủi ro là tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp của mỗi bên.
Quá trình đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng diễn ra quá trình chuyển giao
công nghệ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao các bản quyền
khác. Nó tác động mạnh đến nớc tiếp nhận đầu t trong quá trình phát triển
kinh tế xà hội của mình. Bên cạnh đó, nó cũng tác động không nhỏ đến nớc
đầu t.
2. Đặc điểm.
Một là, các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn
pháp định, tuỳ theo luật đầu t nớc ngoài (tại Việt Nam, khi liên doanh, số vốn
góp của bên nớc ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30% vốn pháp định).
Hai là, quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với
doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý
doanh nghiệp và quản lý đối tợng hợp tác tuỳ thuộc vào mức vốn góp của các
bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì ngời nớc
ngoài (chủ đầu t) toàn quyền quản lý doanh nghiệp.
Ba là, lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn.
Bốn là, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng
doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt


động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau.
Năm là, đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ gắn liền với di chuyển vốn
mà còn gắn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm
quản lý và tạo ra thị trờng mới cho cả phía đầu t và phía nhận đầu t. Vốn FDI
không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp
định mà nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai và mở
rộng dự án cũng nh vốn đầu t trích từ lợi nhuận thu đợc trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp.
Sáu là, đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động
kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.
Bên cạnh những đặc điểm trên, FDI còn có một số đặc điểm cơ bản sau:

1


Đề án môn học
-FDI ít chịu sự chi phối của chính phủ: FDI do các nhà đầu t hoặc
doanh nghiệp t nhân thực hiện nên nó ít chịu sự chi phối của Chính phủ, đặc
biệt là nó ít bị phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nớc của chủ đầu t và nớc tiếp
nhận đầu t so với các hình thức di chuyển vốn quốc tế khác.
-FDI tạo một nguồn vốn dài hạn cho nớc chủ nhà: FDI thờng dài hạn
nên không dễ rút đi trong thời gian ngắn. Do đó nớc chủ nhà sẽ đợc tiếp nhận
một nguồn vốn lớn bổ sung cho vốn đầu t trong nớc mà không phải lo trả nợ.
-Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu t: Trong thời
gian đầu t, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu t, thành
viên hội đồng quản trị và việc điều hành, quản lý quá trình sản xuất kinh
doanh đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn, quyền lợi của chủ đầu t đợc gắn liền
với lợi ích do đầu t mang lại.
3. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức
đầu t trong đó các bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh
cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập
một pháp nhân mới.
Nội dung chính của hợp đồng, hợp tác kinh doanh là:
- Quốc tịch, địa chỉ, đại diện có thẩm quyền của các bên hợp doanh.
- Mục tiêu và phạm vi kinh doanh.
- Đóng góp của các bên hợp doanh, việc phân chia kết quả kinh doanh, tiến độ
thực hiện hợp đồng.
- Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc.
- Thời hạn thực hiện của hợp đồng.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên hợp doanh.
- Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhợng.
- Giải quyết tranh chấp.
Hợp đồng này có hiệu lực ngay từ khi đợc Chính phủ Việt Nam cấp giấy
phép, trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh đợc thoả thuận thành lập
ban điều phối để theo dõi giám sát việc thực hiện hợp đồng. Nhng ban này
không phải là đại diện pháp lý cho các bên hợp doanh. Mỗi bên hợp doanh
phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc pháp luật, các nghĩa vụ
nh nghĩa vụ thuế và nghĩa vụ tài chính khác của các bên là không giống nhau.
Cụ thể là bên nớc ngoài chịu sự điều chỉnh của luật đầu t nớc ngoài, còn bên
Việt Nam chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp Việt Nam. Trong quá
trình hợp đồng các bên hợp doanh có quyền chuyển nhợng vốn nhng phải u
tiên cho bên đối tác đang hợp tác.
3.2. Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam
trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa bên (hoặc các bên) Việt Nam với
bên (hoặc các bên) nớc ngoài để đầu t kinh doanh tại Việt Nam.

2



Đề án môn học
Nh vậy, doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân theo pháp luật Việt
Nam đợc thành lập bởi hai bên hoặc nhiều bên hoặc là bởi sự ký kết giữa
Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài.
Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính,
trên cơ sở hợp đồng liên doanh và đợc thành lập với t cách nh là một công ty
trách nhiệm hữu hạn, vốn pháp định và vốn hợp đồng đợc đóng góp dựa trên
sự thoả thuận giữa các bên. Nh vậy, quyền lợi và trách nhiệm của các bên sẽ
phân chia dựa trên phần vốn góp của mình. Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam thì bên liên doanh nớc ngoài phải có mức đóng góp tối thiểu là 30% tổng
vốn hợp đồng của doanh nghiệp.
Về phần vốn góp, thì bên Việt Nam có thể góp bằng quyền sử dụng đất,
mặt nớc, mặt biển, có thể góp bằng tài nguyên hoặc cũng có thể góp bằng tiền
Việt Nam hoặc ngoại tệ, thiết bị máy móc, nhà xởng...
Bên liên doanh, có thể góp bằng tiền, máy móc thiết bị, công nghệ chuyển
giao...
Về pháp lý thì Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất của doanh nghiệp
liên doanh có quyền quyết định những nguyên tắc, kế hoạch hoạt động của
doanh nghiệp, nó đóng vai trò nh một cơ quan luật pháp ban hành các định hớng. Dới hội đồng quản trị là ban điều hành nó đóng vai trò nh cơ quan hành
pháp thực thi tất cả các điều lệ, kế hoạch mà hội đồng quản trị đa ra. Ban giám
đốc chịu tất cả trách nhiệm và nghĩa vụ trớc hội đồng quản trị và pháp luật níc
Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam.
3.3. Doanh nghiƯp 100% vốn nớc ngoài.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu
của nhà đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự
quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức
một công ty trách nhiệm hữu hạn, mà theo đó phần vốn góp có thể của một

chủ đầu t nớc ngoài, hoặc nhiều chủ đầu t nớc ngoài nhng không có sự hợp tác
của bên Việt Nam.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo pháp luật
Việt Nam là một pháp nhân thuộc quyền quản lý của pháp luật nớc Cộng hoà
xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo quy định của luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài phải u tiên sử dụng lao ®éng ViƯt Nam, u tiªn sư dơng
nguyªn, nhiªn vËt liƯu trong nớc. Và nếu trong nớc không đáp ứng đợc nhu
cầu đó thì phải có kế hoạch để đào tạo bổ sung trong tơng lai.
Trên đây là ba hình thức chủ yếu của hợp đồng đầu t trực tiếp nớc ngoài
tại Việt Nam. Ngoài ra, còn có các loại hình khác nh BOT, BTO, BT...
chúng đà đóng góp rất lớn cho sự tăng trởng của Việt Nam trong những
năm đổi míi võa qua.

3


Đề án môn học
4. Vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
4.1. Vai trò nớc đi đầu t.
Với nớc đi đầu t thì có thể do sự sử dụng vốn không hiệu quả ở trong nớc, do sự hạn chế về nguồn nguyên liệu đầu vào, do giá cả của sức lao động
cao cho nên không thể đạt đợc mức tỉ suất lợi nhuận cao. Chính vì vậy, đầu t
ra nớc ngoài là nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn, tận dụng đợc nguồn nhân
lực với giá rẻ, nguồn tài nguyên của nớc nhận đầu t. Bên cạnh đó nớc xuất
khẩu vốn có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng
quốc tế thông qua giảm chi phí sản xuất.
Ngày nay, với việc sử dụng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
nhằm mục đích bảo vệ thị trờng trong nớc thì đầu t trực tiếp là một biện pháp
hữu hiệu để nớc xuất khẩu đầu t có thể thâm nhập vào thị trờng nớc nhận đầu

t mà các biện pháp khác không thể làm đợc.
Việc đầu t trực tiếp luôn đi kèm với quá trình chuyển giao công nghệ,
sẽ giúp cho nớc xuất khẩu đầu t có thể chuyển cho nớc nhận những công nghệ
đà lỗi thời để kéo dài vòng đời của công nghệ đó. Bên cạnh những tác động
tích cực của FDI đối với nớc xuất khẩu vốn, nó có thể đem lại một số ảnh hởng tiêu cực nh sau: Thứ nhất, do cã sù di chun vèn ra khái biªn giíi để
thực hiện tỉ suất lợi nhuận cao hơn ở trong nớc đà làm cho các nhà đầu t
quên đi nghĩa vụ là phải đầu t trong nớc để phát triển nguồn vốn và phát
triển kinh tế. Thứ hai, việc chảy máu chất xám cũng dễ bị xảy ra, do việc
đầu t ở nớc ngoài có lợi hơn cho nên một số các công trình nghiên cứu triển
khai sẽ không đợc thực hiện lần đầu ở trong nớc mà trực tiếp thực hiện ở nớc
nhận đầu t. Thứ ba, bên cạnh việc thu lợi nhuận cao do đầu t trực tiếp ở nớc
ngoài thì mức độ rủi ro cũng không phải là thấp. Chính vì thế, nớc xuất khẩu
đầu t có thể bị mất hoàn toàn vốn, nếu nh tình hình chính trị của nớc sở tại
không ổn định nh lật đổ chính trị, thay đổi cơ chế chính sách... sẽ tác động
mạnh đến nớc xuất khẩu đầu t.
4.2. Vai trò nớc nhận đầu t.
4.2.1. Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng
Vốn cho đầu t phát triển kinh tế bao gồm vốn trong nớc và vốn ngoài nớc. Đối với các nớc lạc hậu, sản xuất còn ở trình độ thấp, nguồn vốn tích luỹ
trong nớc còn hạn hẹp thì vốn đầu t trong nớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
đối với quá trình phát triển . ở các nớc này , có nhiều tiềm năng về lao động,
tài nguyên thiên nhiên nhng do trình độ sản xuất thấp kém, cơ sở vật chất kỹ
thuật nghèo nàn, lạc hậu nên cha có điều kiện để khai thác các tiềm năng ấy.
ở nhiều nớc đang phát triển, vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ đáng kể trong
tổng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế, trong đó có một số nớc dựa vào hoàn toàn
vốn đầu t nớc ngoài , đặc biệt là giai đoạn đầu của sự phát triÓn kinh tÕ.

4


Đề án môn học

4.2.2. Chuyển giao công nghệ
Khi đầu t vào một nớc nào đó, chủ đầu t không chỉ chuyển vào đó vốn
bằng tiền mà chuyển cả vốn bằng hiện vật nh máy máy móc, thiết bị, nguyên
vật liệu...(hay còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình nh chuyên gia kỹ
thuật công nghệ, tri thức khoa học , bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị
trờng ...(hay còn gọi là công nghệ mềm). Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoài, quá trình chuyển giao công nghệ đợc thực hiện tơng đối nhanh
chóng và thuận tiện cho cả hai bên đầu t cũng nh bên nhận đầu t.
4.2.3. Thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, các nớc ®ang ph¸t triĨn mn
sư dơng nã ®Ĩ thùc hiƯn mơc tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh tăng trởng
kinh tế. Đây cũng là thời điểm nút để các nớc đang phát triển thoát ra khỏi cái
vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nớc cho
thấy, quốc gia nào thực hiện chiến lợc kinh tế mở cửa với bên ngoài, biết tranh
thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bên ngoài, biến nó thành các nhân tố
bên trong thì quốc gia đó tạo ra đợc tăng trởng kinh tế cao.
Xem xét tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triĨn trªn thÕ
giíi cã thĨ rót ra mét sè nhËn xÐt sau: 1, cã mèi quan hÖ tØ lÖ thuËn giữa mức
tăng trởng kinh tế với khối lợng vốn đầu t nớc ngoài đợc huy động và sử dụng.
2, sự tăng trởng kinh tế gắn liền với mức tăng trởng xuất khẩu.
Thực tế tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển, nhất là NICs, đÃ
chứng minh thêm cho nhận định trên đây. Rõ ràng là hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoài đà góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở các nớc đang
phát triển. Nó là tiền đề, là chỗ dựa để khai thác những tiềm năng to lớn ở
trong nớc nhằm phát triển nền kinh tế.
4.2.4. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào quá trình
liên kết kinh tế giữa các nớc trên thế giới, đòi hỏi các quốc gia phải thay đổi
cơ cấu kinh tế trong nớc cho phù hợp sự phân công lao động quốc tế. Sự dịch
chuyển cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung

trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Ngợc lại thì chính đầu t trực tiếp nớc ngoài lại góp phần thúc đẩy nhanh quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bởi vì: 1, Thông qua đầu t trực tiếp nớc
ngoài đà làm xt hiƯn nhiỊu lÜnh vùc vµ ngµnh kinh tÕ míi ở nớc nhận đầu t.
2, Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp vào sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ
thuật công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần tăng năng suất lao động của
các ngành này và làm tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế. 3, Một số ngành
đợc kích thích phát triển bởi đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng cũng sẽ nhiều
ngành bị mai một đi rồi đi đến chỗ bị xoá sổ.
Ngoài những tác động trên đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có một số tác
động khác nh sau:

5


Đề án môn học
Đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách nhà nớc thông
qua việc nộp thuế của các đơn vị đầu t nớc ngoài và tiền thu từ việc cho thuế
đất đai.., Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc
tế cho nớc nhận đầu t. Bởi vì hầu hết các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là sản
xuất ra các sản phẩm hớng vào xuất khẩu. Phần đóng góp của t bản nớc
ngoài vào việc phát triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nớc đang phát triển.
II/ Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Tính tất yếu khách quan của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong lịch sử thế giới, đầu t nớc ngoài đà từng xuất hiện ngay từ thời
tiền t bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những
công ty đi đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn vào các nớc Châu á
để khai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành
khai khác khoáng sản nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
ở chính quốc.

Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh
mẽ, các nớc công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đà tích luỹ đợc những khoản t
bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trong đầu tiên cho việc xuất khẩu t bản. Theo
nhận định của Lênin trong tác phẩm chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng
của chủ nghĩa t bản thì việc xuất khẩu nói chung đà trở thành đặc trng cơ bản
của sự phát triển mới nhất về kinh tế thêi kú “®Õ qc chđ nghÜa”. TiỊn ®Ị cđa
viƯc xt khẩu t bản là t bản thừa xuất hiện trong các nớc tiên tiến. Nhng
thực chất của vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách
quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung ®· ®Õn mét møc ®é nhÊt ®Þnh sÏ
xt hiƯn nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức
sản xuất xà hội đến độ đà vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia,
hình thành lên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thờng, khi nền
kinh tế ở các nớc công nghiệp đà phát triển, việc đầu t ở trong nớc không còn
mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà t bản. Vì thế, lợi thế so sánh ở trong nớc
không còn nữa. Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà t bản ở các nớc tiên tiến đÃ
thực hiện đầu t ra nớc ngoài, thờng là vào các nớc lạc hậu hơn vì ở đó các yếu
tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu đợc thờng cao hơn.
Chẳng hạn nh vào thời điểm đầu thế kỷ XX, lợi nhuận thu đợc từ các hoạt
động đầu t ở nớc ngoài ớc tính khoảng 5% trong một năm, cao hơn đầu t ở
trong các nớc tiên tiến. Sở dĩ nh vậy là vì trong các nớc lạc hậu, t bản vẫn còn
ít, giá đât đai tơng đối thấp, tiền công hạ và nguyên liệu rẻ. Mặt khác, các
công ty t bản lớn đang cần nguồn nguyên liệu và các tài nguyên thiên nhiên
khác, đảm bảo cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho việc sản xuất của họ.
Điều này vừa tạo điều kiện cho các công ty lớn thu đợc lợi nhuận cao, vừa
giúp họ giữ vững vị trí độc quyền.
Theo Lênin thì xuất khẩu t bản là một trong năm đặc điểm kinh tế
của chủ nghĩa t bản, thông qua xuất khẩu t bản, các nớc t bản thực hiện việc
bóc lột đối với các nớc lạc hậu và thờng là thuộc địa của nã. Nhng còng chÝnh

6



Đề án môn học
Lênin khi đa ra chính sách kinh tế mới đà nói rằng: những ngời Cộng sản
phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của Chủ nghĩa
T bản thông qua hình thức t bản nhà nớc. Theo quan điểm này nhiều nớc đÃ
chấp nhận phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế, nh
thế có thể còn nhanh hơn là tự thân vận động hay đi vay vốn để mua lại những
kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển. Mặt khác, mức độ bóc lột của
các nớc t bản còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị của nớc tiếp nhận
đầu t t bản. Nếu nh trớc đây, hoạt động xuất khẩu t bản của các nớc đế quốc
chỉ phải tuân theo pháp luật của chính họ thì ngày nay các nớc tiếp nhận đầu t
đà là các quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
phải tuân theo pháp luật, sự quản lý của Chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế.
Nếu các Chính phủ của nớc sở tại không phạm những sai lầm trong quản lý vĩ
mô thì có thể hạn chế đợc những thiệt hại của hoạt động thu hút đầu t trực tiếp
nớc ngoài.
Muốn thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một nớc nào đó, nớc nhận
đầu t phải có các điều kiện tối thiểu nh: cơ sở hạ tầng đủ đảm bảo các điều
kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất và hình thành một số ngành dịch vụ phụ
trợ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống. Chính vì vậy, các nớc phát triển
thờng chọn nớc nào có điều kiện kinh tế tơng đối phát triển hơn để đầu t trớc.
Còn khi phải đầu t vào các nớc lạc hậu, cha có những điều kiện tối thiểu cho
việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài thì các nớc đi đầu t cũng phải dành một phần
vốn cho việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và một số lĩnh vực dịch vụ khác
ở mức tối thiểu đủ đáp ứng yêu cầu của sản xuất và một phần nào đó cho cuộc
sống sinh hoạt của bản thân những ngời nớc ngoài đang sống và làm việc ở
đó.
Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nớc công nghiệp phát triển
lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế. Chính lúc này, để vợt qua giai đoạn

khủng hoảng và tạo những điều kiện phát triển, đòi hỏi phải đổi mới t bản cố
định. Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nớc công nghiệp có
thể chuyển các máy móc, thiết bị cần thay thế sang các nớc kém phát triển
hơn và sẽ thu hồi một phần giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ
cho việc mua các thiết bị máy móc mới. Những thành tựu khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đi vào áp dụng trong sản xuất
và đời sống, các chu kỳ kinh tế ngày càng rút ngắn lại. Vì vậy, yêu cầu đổi
mới máy móc, thiết bị ngày càng cấp bách hơn. Ngày nay, bất kỳ trung tâm kỹ
thuật tiên tiến nào cũng cần phải có thị trờng tiêu thụ công nghệ loại hai, có
nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên đổi mới kỹ thuật công nghệ mới.
Nguyên tăc lợi thế so sánh cho phép hoạt động đầu t nớc ngoài lợi dụng
đợc những u thế của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cả hai bên: bên đầu t và bên
tiếp nhận đầu t. Những thuận lợi về kỹ thuật của các công ty cho phép nó so
sánh với các công ty con của nó ở những vị trí khác nhau do viƯc tËn dơng t

7


Đề án môn học
bản chuyển dịch cũng nh chuyển giao công nghệ sản xuất của nớc ngoài tới
những nơi mà giá thành thấp.
Xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế xà hội, kết quả của quá trình phân
công lao động xà hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đà lôi kéo tất cả các
nớc và các vùng l·nh thỉ tõng bíc hoµ nhËp vµo nỊn kinh tÕ thế giới. Trong xu
thế đó, chính sách biệt lập đóng của là không thể tồn tại vì chính sách này kìm
hÃm quá trình phát triển của xà hội. Một quốc gia hay vïng l·nh thỉ khã t¸ch
biƯt khái thÕ giíi vì những thành tựu khoa học kỹ thuật đà kéo con ngời ở
khắp nơi trên thế giới xích lại gần nhau hơn và dới tác động của quốc tế hoá
khác buộc các nớc phải mở của với bên ngoài. Vì vậy, đầu t trực tiếp nớc
ngoài là một trong những hình thức kinh doanh quốc tế hữu hiệu nhất hiện

nay, đà và đang trở thành phổ cập nh một phơng thức tiến tạo.
Ngày nay, việc huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một quốc
gia hoặc một vùng lÃnh thổ đà và đang trở thành phơng thức hữu hiƯu nhÊt,
mét u tè quan träng bËc nhÊt trong c¬ cấu ngành ngân sách phát triển của
một quốc gia, một hình thức quan trọng và phổ biến trong mối quan hệ kinh tế
quốc tế. Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ bù đắp sự thiếu hụt về vốn, công nghệ và
lao động giữa các nớc đang phát triển và các nớc phát triển. Một nớc đang
phát triển sẽ khai thác tiềm năng vốn có của mình một cách có hiệu quả hơn
khi nhận đợc nguồn vốn và công nghệ từ các nớc phát triển thông qua việc
liên doanh, hợp doanh và các dạng đầu t BOT, BT, BTO Mặt khác, các n Mặt khác, các n ớc
phát triển sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn khi bỏ vốn đầu t ra nớc ngoài nơi có
chi phí đầu vào thấp hơn trong nớc. Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn góp phần cải
thiện mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia, các quan hệ hợp tác thơng mại,
vấn đề môi trờng, các quan hệ văn hoá xà hội khác, tạo lên tiếng nói chung
giữa các cộng đồng và khu vực. Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một tất
yếu khách quan.
2. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng thu hút FDI.
Hiện nay, trên thị trờng đầu t quốc tế đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt
giữa các nhà đầu t có nguồn vốn lớn cũng nh giữa các nớc tiếp nhận đầu t.
Dòng vốn đầu t qc tÕ di chun tíi mét qc gia phơ thuộc vào các nhân tố
sau:
2.1. Chính sách của các quốc gia.
Đầu t quốc tế nói riêng và kinh doanh quốc tÕ nãi chung cã liªn quan
tíi nhiỊu qc gia tham gia vào quá trình di chuyển vốn quốc tế.
Thứ nhất, chÝnh s¸ch cđa níc xt khÈu vèn. Khi xem xÐt chính sách
của nớc xuất khẩu vốn tác động tới hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài chúng
ta phải tìm hiểu xem chính sách của quốc gia đó có tạo điều kiện thuận lợi cho
dòng vốn di chuyển ra khỏi quốc gia hay không. Chính sách thúc đẩy xuất
khẩu vốn đầu t của các quốc gia phụ thuộc vào nền kinh tÕ cđa qc gia ®ã.
Mét qc gia cã tèc độ tăng trởng kinh tế cao, GDP trên đầu ngời lín sÏ dÉn

tíi sù tÝch l vèn t¹o sù d thừa vốn đầu t của quốc gia đó. Do đó, chÝnh phñ

8


Đề án môn học
sẽ có chính sách thúc đẩy xuất khẩu vốn để đem lại thu nhập lớn hơn cho quốc
gia. Ngợc lại, Chính phủ sẽ ban hành nhiều chính sách thu hút vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài hơn là các chính sách khuyến khích xuất khẩu vốn. Bên cạch
đó, sự cạnh tranh gay gắt tại thị trờng nội địa cũng là một trong những nguyên
nhân dẫn tới chính phủ ban hành chính sách khuyến khích xuất khẩu vốn
nhằm giảm bớt cờng độ cạnh tranh trên thị trờng nội địa. Ngoài ra, chính sách
của Chính phủ cũng hớng luồng vốn xuất khẩu vào các khu vực khác nhau tuỳ
thuộc vào mối quan hệ chính trị, ngoại giao của quốc gia xt khÈu vèn víi
khu vùc vµ qc gia nhËp khẩu vốn. Một minh chứng cụ thể đó là Nhật Bản,
những thập niên vừa qua nền kinh tế Nhật Bản tăng trởng với tốc độ thần kỳ,
sự tích luỹ t bản lớn, Chính phủ Nhật Bản đà có nhiều chính sách phù hợp
khuyến khích các nhà đầu t Nhật Bản đầu t ra nớc ngoài nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ, khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại các quốc gia sở tại.
Do quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và các nớc Đông á, Đông Nam á thân
thiện, và có sự tơng đồng về văn hoá cho nên dòng vốn đầu t của Nhật Bản vào
các qc gia nµy chiÕm mét tû träng rÊt lín.
Thø hai, chÝnh s¸ch cđa níc nhËp khÈu vèn. ChÝnh s¸ch cđa quốc gia
nhập khẩu vốn tác động rất lớn tới quyết định đầu t của chủ đầu t nớc ngoài,
chính sách đó bao gồm: chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài,
chính sách về quản lý ngoại tệ, các quy định trong hoạch toán kế toán, chính
sách thơng mại Mặt khác, các n Chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài là vấn đề
tiên quyết khi chủ đầu t quyết định đầu t, một chính sách khuyến khích đầu t
phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu t khi tiến hành đầu t trên
địa bàn. Ngợc lại, một chính sách khuyến khích đầu t bất hợp lý sẽ tạo rào cản
lớn, tạo môi trờng đầu t không thuận lợi đối với các chủ đầu t. Chính sách

quản lý ngoại tệ tại một quốc gia tác động trực tiếp tới tâm lý của nhà đầu t nớc ngoài, một quốc gia quản lý ngoại hối theo nguyên tắc thả nổi theo thị trờng sẽ dẫn đến sự thay đổi liên tục của tỷ giá hối đoái tuỳ theo nhu cầu thị tr ờng, do đó các chủ đầu t sẽ có tâm lý rụt rè, lo sợ trong hoạt động đầu t trực
tiếp nớc ngoài tại quốc gia đó; một quốc gia quản lý ngoại hối theo nguyên
tắc: thả nổi có điều tiết hoặc cố định sẽ tạo tâm lý yên tâm hơn cho các chủ
đầu t nớc ngoài. Chính sách thơng mại liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu
của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, hạn ngạch xuất khẩu thấp và các rào
cản thơng mại khác sẽ gây khó khăn cho các dự án đó bởi vì hầu hết các dự án
FDI khi đi vào hoạt động đều liên quan tíi xt nhËp khÈu: xt nhËp khÈu
m¸y mãc thiÕt bị, nguyên vật liệu, sản phẩm Mặt khác, các n Chính sách th ơng mại bất hợp
lý sẽ là rào cản lớn đối với hoạt động của một dự án FDI. Ngoài ra, chính sách
thuế, chính sách u đÃi và các chính sách vĩ mô khác cũng ảnh hởng tới sự di
chuyển vốn FDI vào một quốc gia. Vì vậy, một quốc gia cần kết hợp một cách
hài hoà giữa các hoạt động quản lý nhằm tạo sự thống nhất trong việc đề ra và
thực hiện các chính sách tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho viƯc më réng thu hót FDI.
ở Việt Nam gần đây, nhà nớc đà ban hành nhiều chính sách u đÃi thuận lợi

9


Đề án môn học
nhằm mở rộng thu hút FDI nh: chính sách về thuế, chính sách về quản lý hành
chính, chính sách thơng mại, chính sách quản lý ngoại hối Mặt khác, các n Nhng hiện nay
một số chính sách quản lý và điều tiết thị trờng tại Việt Nam đang gây không
ít khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Quy định về chơng trình nội địa hoá
đối với các dự án công nghiệp nặng cha mang tính hấp dẫn đối với các nhà
đầu t nớc ngoài.
Nh vậy, chính sách của các quốc gia khi tham gia vào quá trình di
chuyển vốn quốc tế sẽ quyết định trực tiếp đối với dòng vốn vào và dòng vốn
ra của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ngoài ra, trong xu híng kinh tÕ thÕ
giíi hiƯn nay, chÝnh s¸ch của các tổ chức, các liên minh, liên kết cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động FDI.
2.2. Sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng

nội địa.
Mỗi quốc gia đều có sự khác biệt với phần còn lại của thế giới, sự khác
biệt đó có thể là về văn hoá, trình độ phát triển kinh tế và khoa học công
nghệ Mặt khác, các n sự khác biệt về văn hoá nh: lối sống, phong tục tập quán, sẽ dẫn tới
nhu cầu về các sản phẩm là khác nhau giữa các quốc gia. Bên cạnh đó, trình
độ phát triển kinh tế và khoa học công nghệ ở một quốc gia cũng khác nhau
do sự quy định bởi trình độ phát triển của lực lợng sản xuất tại quốc gia đó.
Xuất phát từ sự khác nhau nh trên, các chủ thể kinh doanh quốc tế khi thâm
nhập thị trờng nớc ngoài có thể sử dụng hai chiến lợc marketing khác nhau
nh: chiến lợc thích nghi hoá hoặc chiến lợc tiêu chuẩn hoá sản phẩm. Tuỳ
từng thị trờng, tuỳ từng sản phẩm, tuỳ khả năng của doanh nghiệp mà áp dụng
các chiến lợc cho hợp lý và có hiệu quả.
Khi tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài các chủ đầu t cần phải nghiên
cứu sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ khi đem đi đầu t đối với thị trờng sở tại. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tất u diƠn ra sù chun giao
c«ng nghƯ, mét c«ng nghƯ phù hợp sẽ giúp cho các dự án đầu t đạt đợc hiệu
quả nh mong muốn. Một công nghệ phù hợp là phải phù hợp với trình độ của
lực lợng sản xuất tại nớc sở tại, khai thác tối đa những lợi thế của thị trờng nớc
sở tại, đáp ứng những yêu cầu của nớc sở tại. Một công nghệ tốt, hiện đại vẫn
cha đủ nếu nh sản phẩm do công nghệ đó sản xuất ra không phù hợp với thị trờng nội địa. Công nghệ phù hợp quyết định sự khai thác các yếu tố đầu vào
còn sự phù hợp của sản phẩm đối với thị trờng sở tại sẽ quyết định doanh thu
và lợi nhuận của dự án. Nh vậy, sự phù hợp của sản phẩm và công nghệ của
chủ đầu t đối với thị trờng sở tại ảnh hởng trực tiếp tới dòng vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài di chuyển vào quốc gia đó. ở Việt Nam thời gian qua, hoạt động
đầu t gắn liền với chuyển giao công nghệ. Quá trình chuyển giao công nghệ
qua các dự án FDI thời gian qua tại Việt Nam còn nhiều vấn đề bất cập nhng
phần nào cũng là một tất yếu. Công nghệ sản xuất từ những năm 60, 70 nhng
đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết việc làm cho ngời lao động, phù hợp với trình
độ của ngời lao động Việt Nam. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là do quá trình

1

0


Đề án môn học
thẩm định công nghệ và trình độ của ngời thẩm định công nghệ không tơng
xứng dẫn đến sự du nhập các công nghệ lạc hậu không phù hợp với Việt Nam.
Các dự án FDI vào Việt Nam phần lớn xuất khẩu sản phẩm nhờ lợi thế so sánh
là giá lao động rẻ, tuy nhiên, để tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa các
chủ đầu t đều phải thích nghi sản phẩm của mình.
2.3. Khả năng của công ty khi đầu t.
Một công ty tham gia kinh doanh quốc tế đòi hỏi phải phân tích kỹ lỡng
môi trờng bên ngoài và môi trờng bên trong doanh nghiệp để từ đó quyết định
chiến lợc kinh doanh quốc tế, quyết định phơng thức thâm nhập thị trờng một
cách có hiệu quả. Phân tích môi trờng bên ngoài giúp cho công ty chỉ ra đợc
cơ hội và thách thức ®èi víi m×nh khi tham gia kinh doanh qc tÕ còn phân
tích môi trờng bên trong công ty (khả năng của công ty) sẽ chỉ ra đợc điểm
mạnh, điểm yếu của mình giúp công ty tận dụng cơ hội, giảm bớt các thách
thức trên thị trờng quốc tế.
Xem xét khả năng của công ty khi đi đầu t là xem những nhân tố về
nguồn lực, kinh nghiệm quản lý và các chức năng tác nghiệp. Nguồn lực của
công ty là khả năng về vốn, công nghệ của công ty đó. Một công ty có khả
năng dồi dào về vốn, công nghệ liên tục đổi mới và phát triển sẽ tạo cho công
ty một sức mạnh rất lớn khi đầu t ra nớc ngoài, ngợc lại công ty sẽ không có
khả năng để vơn ra thị trờng nớc ngoài bằng hình thức đầu t trực tiếp. Kinh
nghiệm quản lý của công ty cũng là một sức mạnh không nhỏ quyết định sự
thành công của công ty khi môi trờng kinh doanh thay đổi, kinh nghiệm quản
lý của các nhân viên tốt sẽ tạo sự thích ứng trong quản trị kinh doanh của công
ty đối với các thị trờng khác nhau. Các chức năng tác nghiệp: quản lý,
marketing, quản trị nhân lực, kế toán tài chính Mặt khác, các n sẽ giúp cho hoạt động của
công ty trên thị trờng sở tại thuận lợi, đạt hiệu quả cao trong quá trình đầu t

trực tiếp nớc ngoài.
Nh vậy, khả năng của công ty sẽ quyết định công ty có đi đầu t hay
không và đầu t vào thị trờng nào để đạt đợc lợi nhuận tối u với khả năng vốn
có của công ty.
2.4. Søc hÊp dÉn cđa thÞ trêng níc tiÕp nhËn đầu t.
Một trong những mục đích của các nhà đầu t khi tiến hành đầu t tại một
nớc nào đó là khai thác những lợi thế so sánh của thị trờng nội địa. Thị trờng ở
mỗi nớc khác nhau có sức hấp dẫn khác nhau đối với các chủ đầu t khi tiến
hành đầu t trực tiếp nớc ngoài. Một thÞ trêng hÊp dÉn sÏ kÝch thÝch më réng
thu hót vốn FDI, khi phân tích sức hấp dẫn của thị trờng nớc sở tại các chủ
đầu t thờng chú ý đến các yếu tố sau:
Thứ nhất, quy mô, cấu trúc và giới hạn của thị trờng. Quy mô của thị trờng lớn hay nhỏ quyết định lợng hàng hoá bán ra và lợi nhuận của cả đời dự
án, cấu trúc của thị trờng quyết định chủng loại sản phẩm và đoạn thị trờng
tiềm năng của dự án FDI còn giới hạn của thị trờng sẽ giúp cho chủ đầu t xác
định vị trí tối u để đặt địa điểm cho dự án. Một thị trờng có quy mô rộng lớn,

1
1


Đề án môn học
cấu trúc đa dạng, giới hạn lớn cho việc mở rông đầu t sẽ có sức cuốn hút lớn
đối với các chủ đầu t nớc ngoài.
Thứ hai, luật pháp của nớc sở tại và các rào cản thâm nhập thị trờng.
Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và đầu t trực tiếp nói riêng chịu ảnh
hởng trực tiếp bởi môi trờng luật pháp. Môi trờng luật pháp quy định lĩnh vực
đầu t, hình thức đầu t, thời hạn đầu t của các dự án; môi trờng pháp luật đòi
hỏi các chủ đầu t phải thích ứng các dự án của mình phù hợp với những quy
định một cách bắt buộc. Môi trờng pháp luật phù hợp, khuyến khích sẽ tạo
điều kiện hớng dòng vốn FDI vào các lĩnh vực một cách có hiệu quả, kích

thích các chủ đầu t vào thị trờng đó. Ngoài ra các rào cản thâm nhập thị trờng
nớc sở tại cũng sẽ là một nhân tố quyết định khi chủ đầu t cân nhắc đầu t. Một
thị trờng có tiềm năng lớn, khả năng phát triển cao và ổn định nhng rào cản
thâm nhập lớn sẽ dẫn đến lợi nhuận của dự án thấp không có sức lôi cuốn các
nhà đầu t so với thị trờng có tiềm năng, khả năng phát triển kém hơn nhng rào
cản nhập cuộc nhỏ hơn.
Thứ ba, sự phát triển của thị trờng và sự cạnh tranh trên thị trờng. Sự
phát triển của thị trờng nhanh sẽ mở rộng doanh thu của dự án, tạo tiền đề cho
dự án thu đợc lợi nhuận, đẩy nhanh thời gian thu hồi vốn đầu t, ngợc lại khả
năng thu hồi vốn của dự án chậm, ít khả thi. Cờng độ cạnh tranh trên thị trờng
nớc sở tại sẽ cho thấy khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm dự án nh
thế nào, cờng độ cạnh tranh trên thị trờng nớc sở tại càng gay gắt, thị phần của
sản phẩm dự án càng nhỏ, khả năng phát triển của dự án thấp, thời gian thu
hồi vốn chậm, hiệu quả đầu t không cao.
Thứ t, vị thế của thị trờng sở tại. Thị trờng sở tại có vai trò rất lớn trong
việc quyết định trong việc phát triển sản xuất khi dự án đi vào hoạt động. Vị
trí của thị trờng thuận lợi cho việc cung ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm và
giao lu thuận tiện với các thị trờng khác là địa điểm tối u để đầu t. Mặt khác,
thị trờng có những lợi thế về điều kiện kinh tế xà hội, nhân lực Mặt khác, các n sẽ giúp
cho dự án vận hành trơn tru và có hiệu quả. Vị thế của thị trờng sở tại tốt sẽ
tạo sức hút không nhỏ đối với các chủ đầu t nớc ngoài.
Thứ năm, hạ tầng cơ sở kỹ thuật. Một quốc gia, một địa phơng có cơ sở
hạ tầng kỹ thuật phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất
kinh doanh. Nếu nh khi đầu t vào một quốc gia nào đó mà các chủ đầu t phải
tự đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của dự án
thì sẽ dẫn tới chi phí ban đầu lớn, giảm lợi nhuận của dự án và ngợc lại, lợi
nhuận của dự án sẽ lớn hơn.
Nh vậy, sức hấp dẫn của thị trờng sở tại là sự kết hợp của nhiều yếu tố
tạo lên. Sức hấp dẫn của thị trờng càng lớn sẽ khuyến khích hoạt động thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Tóm lại, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu tác động của rất nhiều
nhân tè nh: chÝnh s¸ch cđa c¸c qc gia, sù thÝch nghi của sản phẩm và công
nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng nội địa, khả năng của công ty khi đầu t,

1
2


Đề án môn học
sức hấp dẫn của thị trờng nớc sở tại Mặt khác, các n Vì vậy để nâng cao khả năng thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, các quốc gia cần phải kết hợp và tạo mọi điều
kiện thuận lợi để cho các yếu tố trên kết hợp một cách tối u.
Chơng II Những vấn đề lý luận chung. Thực trạng của thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam.
I/ Vài nét về sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.
1. Khái niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Trong lịch sử phát triển của thế giới, qua trình CNH-HDH của các nước
diễn ra tại những thời điểm, hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế xã hội khác
nhau. Do đó, quan niệm về CNH cũng thay đổi theo từng thời kì tương ứng
với hồn cảnh và trình độ phát triển kinh tế xã hội thời kì đó.
Trước tiên, nguời ta cho rằng CNH là quá trình chuyển một nền kinh tế
chủ yếu là dựa trên nông nghiệp với đặc trưng là năng suất thấp và tăng
trưởng thấp sang nền kinh tế mà cơ bản dựa trên công nghiệp với đặc trưng là
năng suất cao và tăng trưởng cao.
Sau này, khoa học công nghệ ngày càng phát triển và đã đạt được
những thành tựu to lớn thì quan niệm về CNH đã có những thay đổi. Lúc này,
CNH được hiểu là một quá trình mở rộng tiến bộ kĩ thuật, thay thế tính chất
thủ cơng trong sản xuất hàng hố và dịch vụ. Khái niệm này nhấn mạnh tầm
quan trọng của tiến bộ khoa học và công nghệ là nguồn gốc tạo ra năng suất
lao động tăng cao.

Hiện nay, UNIDO đưa ra khái niệm tổng quát hơn, CNH là quá trình
phát triển kinh tế sử dụng các nguồn lực quốc gia để phát triển cơ cấu kinh tế
nhiều ngành với kỹ thuật hiện đại. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế này là tỷ
trọng ngành công nghiệp chế tạo ngày càng tăng lên đáp ứng nhu cầu của nền
kinh tế cả về những tư liệu sản xuất cũng như tư liệu tiêu dùng và có khả năng
đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, đảm bảo sự tiến bộ về
kinh tế - xã hội của đất nước.
Như vậy, những khái niệm về CNH sau này đều nhấn mạnh nhấn mạnh
đến khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ trong q trình
CNH. Chính vì vậy, ngày nay ở hầu hết các nước đang thực hiện quá trình
CNH đều đưa thêm thuật ngữ HĐH, thậm chí Trung Quốc thường sử dụng
thuật ngữ HĐH để nói về q trình thực hiện CNH trong giai đoạn hiện nay.
Nhìn chung, có thể hiểu, trước hết, CNH là một giai đoạn tất yếu trong

1
3


Đề án môn học
quỏ trỡnh phỏt trin ca xó hi. Thứ hai, quá trình CNH là quá trình cải biến
cách mạng về kinh tế - kỹ thuật tạo ra bước phát triển nhẩy vọt của lực lượng
sản xuất (LLSX), làm cho năng suất lao động xã hội ngày càng tăng, đặc biệt
là trong khu vực công nghiệp chế tạo, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với
tốc độ cao và làm thay đổi cơ cấu kinh tế (với tỷ trọng công nghiệp chế biến
ngày càng cao). Thứ ba, quá trình CNH là sự cải biến về kinh tế - xã hội, thúc
đẩy quan hệ sản xuất phát triển phù hợp với phương thức sản xuất công
nghiệp, làm chuyển biến hệ thống thể chế kinh tế dựa trên sự phân công lao
động xã hội và quốc tế ngày càng sâu sắc. Cuối cùng, CNH không chỉ tạo ra
khả năng tăng trưởng cao của nền kinh tế, đảm bảo cho sự tiến bộ về kinh tế xã hội, mà còn gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, văn hố xã
hội.

Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân
loại về cơng nghiệp hố vào điều kiện cụ thể ở nước ta, Đảng ta đưa ra quan
niệm về cơng nghiệp hố, hiện đại hố như sau : cơng nghiệp hố hiện đại hố
là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ , quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Quan niệm trên cho thấy, quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố ở
nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố và hiện đại hố
trong q trình phát triển. Q trình ấy khơng chỉ đơn thuần phát triển cơng
nghiệp mà cịn phải chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từng lĩnh vực và
toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo đúng kĩ thuật và cơng nghệ hiện đại. Qua
trình ấy khơng chỉ tuần tự trải qua các bước cơ giới hoá, tự động hố, tin học
hố, mà cịn kết hợp thủ cơng truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ
đi nhanh vào hiện đại ở những khâu có thể và mang tớnh quyt nh.
2. Vài nét về sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
*To vn cho cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
Cơng nghiệp hố - hiện đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây
dựng cơ sở vật chất kĩ thuật ngày một hiện đại do đó địi hỏi phải có một
lượng vốn rất lớn cho quá trình này. Việt Nam từ trước đến nay do chủ yếu

1
4


Đề án môn học
trong nc phỏt trin cỏc ngnh nụng lâm ngư nghiệp, công nghiệp nhẹ là các
ngành chủ yếu địi hỏi lao động lớn do đó hiệu quả kinh tế khơng cao. Chính
do đặc điểm này mà tích luỹ trong nước của Việt Nam là rất nhỏ không thể

đáp ứng được đầy dủ nhu cầu vốn cho quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại
hố. Do đó để cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá trước tiên chúng ta phải huy
động được các nguồn vốn trong nước và thu hút được các nguồn vốn nước
ngoài.
Nguồn vốn trong nước bao gồm: nhân lực, tài sản cố định tích luỹ từ
nhiều thế hệ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và nhiều loại vốn vơ hình, và
hữu hình khác. Đây chính là nguồn lực từ trong nước, là nguồn vốn chủ yếu,
đóng vai trị chủ đạo trong phát triển kinh tế địi hỏi chúng ta phải có giải
pháp huy động và sử dụng chúng một cách hiệu quả.
Bên cạnh nguồn vốn trong nước, nguồn vốn nước ngồi đóng vai trị vơ
cùng quan trọng nó bổ sung sự thiếu hụt nguồn vốn trong nước nhất là đối với
nước ta đang trong qua trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố với xuất phát
điểm thấp, tích luỹ trong nước là rất nhỏ, tình trạng thiếu vốn cho cơng nghiệp
hố - hiện đại hố là vơ cùng trầm trọng. Nguồn vốn bên ngồi đuợc thu hút
dưới nhiều hình thức khác nhau: vốn viện trợ của nuớc ngoài, của các tổ chức
kinh tế xã hội, vốn vay ngắn hạn,dài hạn , với các mức lãi suất khác nhau của
các nước và các tổ chức kinh tế; vốn đầu tư nước ngoài và hoạt động sản xuất
kinh doanh, liên doanh, liên kết...
*Đào tạo nguồn nhân lực về kĩ thuật, khoa học, quản lý cho nền kinh tế
Trong bất kì hoạt động nào yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng
nhất và được đặt lên hàng đầu, trong sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố
nước ta muốn thành cơng thì chúng ta phải có một đội ngũ nguồn nhân lực
khơng những nhiều về số lượng mà có chất lượng cao hay nói cách khác phải
có trình độ chun mơn, trình độ kĩ thuật, trình độ quản lý cao để đáp ứng
được các yêu cầu ngày càng cao của khoa học công nghệ hiện đại và trình độ
phát triển của các quan hệ sản xuất trên thế giới. Do đó phải coi việc đầu tư
cho giáo dục đào tạo là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển;
giáo dục đào tạo phải thực sự là quốc sách hàng đầu. Phải có kế hoạch, quy
hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cơ cấu, tốc
độ và quy mô phát triển hợp lý, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kì trong quá


1
5


Đề án môn học
trỡmh cụng nghip hoỏ hin i hoỏ đất nước. Đồng thời phải bố trí sử dụng
tốt nguồn nhân đã đào tạo, phải phát huy đầy đủ khả năng sở trường và nhiệt
tình lao động sáng tạo của mỗi người để họ tạo ra năng suất, chất lượng và
hiệu quả kinh tế cao, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.
* Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước
Khoa học và công nghệ luôn đổi mới với tốc độ lớn, trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học công nghệ ngày càng trở thành lực lượng
nòng cốt và trực tiếp của xã hội, là động lực cơ bản cho sự phát triển kinh tế
của xã hội.
Do đó, khoa học cơng nghệ được xác định là động lực của cơng nghiệp
hố hiện đại hố. Khoa học cơng nghệ có vai trị quyết định lợi thế cạnh tranh
và tốc độ phát triển kinh tế nói chung, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng.
Tiềm lực khoa học công nghệ suy cho cùng là tiềm lực trí tuệ, sáng tạo của
tồn dân tộc.
Nước ta q độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế kém phát triển
nên tiềm lực về khoa học công nghệ cịn yếu kém. Muốn tiến hành cơng
nghiệp hố hiện đại hố thành cơng với tốc độ nhanh thì phải xây dựng một
tiềm lực khoa học cơng nghệ thích ứng với đòi hỏi của nhiệm vụ trong từng
giai đoạn của q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
*Xây dựng một hệ thống hạ tầng kĩ thuật đồng bộ và tiên tiến.
Hạ tầng kĩ thuật chính là điều kiện tiền đề tạo thuận lợi, phục vụ cho
các ngành kinh tế quốc dân. Một hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật đồng bộ, tiên
tiến sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, giảm chi phí trong các hoạt động kinh tế

của nước ta. Nhờ đó, góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố - hiện đại
hố ở nước ta.
Nắm được tầm quan trọng của hệ thống hạ tầng kĩ thuật nhà nước cần
phải có chính sách ưu tiên đầu tư đồng thời khuyến khích các hoạt động thu
hút vốn dầu tư nước ngoài đầu tư cho hạ tầng cơ sở như nguồn FDI với hình
thức BOT, BTO, BT và nguồn ODA từ các tổ chức nước ngoài.
*Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

1
6


Đề án môn học
Ti nguyờn thiờn nhiờn l mt yu tố đầu vào của q trình sản xuất
đây chính là một trong những lợi thế quan trọng của một quốc gia. Tài nguyên
thiên nhiên chính là một lợi thế so sánh tĩnh của Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã cho Việt nam một nguồn tài
nguyên thiên nhiên khá phong phú do đó chúng ta phải biết khai thác và sử
dụng sao cho có hiệu quả nhất đem lại nguồn lợi lớn nhất cho nền kinh tế nhờ
đó tăng tích luỹ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
*Mở rộng quan hệ đối ngoại.
Xu thế tồn cầu hố đang đem lại cho các nước những cơ hội để phát
triển kinh tế. Một quốc gia nhất là các quốc gia đang phát triển muốn phát
triển kinh tế của mình khơng thể chỉ dựa vào nguồn lực trong nước mà còn
phải dựa vào nguồn lực nước ngoài. Lịch sử đã chứng minh những nước phát
triển là những nước phát triển ngoại thương, phát triển quan hệ với các nước
khác còn những nước đóng cửa chính là đã tự cơ lập mình và dẫn đến tụt hậu.
Việt Nam trong thời đại ngày nay phải biết mở rộng quan hệ đối ngoại
với các nước khác. Điều đó chẳng những thu hút được một nguồn vốn nước
ngồi lớn cho nền kinh tế mà cịn có thể phát triển cơng nghệ, trình độ quản

lý, tăng cường xuất khẩu... Đây là những yếu tố rất quan trọng trong sự
nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố ở nước ta.
Tuy nhiên, đó mới chỉ là khả năng. Để khả năng đó thành hiện thực địi
hỏi chúng ta phải có đường lối kinh tế đối ngoại đúng đắn vừa đạt hiệu qủa
kinh tế cao, kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại vừa giữ
vững được độc lập, chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công CNXH ở nước
ta.
*Hệ thống luật pháp.
Mọi hoạt động trong xã hội đều bị chi phối bởi hệ thống pháp luật.
Hoạt động kinh tế cũng vậy luôn phải nằm trong khn khổ của pháp luật. Do
đó một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, hợp lý sẽ giúp cho các hoạt động kinh
tế phục vụ cho cơng nghiệp hố - hiện đại hoá diễn ra một cách dễ dàng.
Để đạt được điều đó thì hệ thống pháp luật phải đồng bộ, hợp lý, thống
nhất với luật pháp quốc tế, vừa thông thoáng nhưng lại vừa chặt chẽ cho phép
các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động kinh tế mà pháp luật không cấm

1
7


Đề án môn học
to ra s n nh v kinh tế, tăng cường lòng tin cho các nhà đầu tư trong và
ngoài nước.
*Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Đây là tiền đề quyết định thắng lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện
đại hố ở nước ta. Cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước là
nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
nên đó là một cuộc đấu tranh gian khổ phức tạp. Dĩ nhiên cơng nghiệp hốhiện đại hố là sự nghiệp của toàn dân. Thế nhưng sự nghiệp đó phải do một
Đảng cộng sản tiên phong, dày dạn kinh nghiệm, tự đổi mới không ngừng
lãnh đạo và một nhà nước của dân do dân và vì dân, trong sạch vững mạnh và

có hiệu lực quản lý thì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước mới có thể
hồn thnh tt p.
II/ Thực trạng của thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
1. Tình hình thu hút vốn FDI theo các hình thức đầu t.
Hiện nay, hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài và hình thức liên doanh là
hai hình thức đầu t trực tiếp nứơc ngoài phổ biến nhất tại Việt Nam. Hình thức
liên doanh chiếm 22,01% số dự án và chiếm tới 37,6% số vốn đăng kí (với
1327 dự án và 19,18 tỷ USD), hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài chiếm tới
74,69% số dự án và 51,04% số vốn đăng kí của cả nớc (với 4504 dự án và
26,04 tỷ USD). Điều đó đợc thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau:
cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo htđt 1988-2005
(tính tới ngày 30/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Hình thức đầu t
Số dự án TVĐT
100% vốn nớc ngoài
74.69%
51.04%
Liên doanh
22.01%
37.60%
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
3.05%
8.17%
BOT
0.10%
2.69%
Công ty cổ phần
0.13%
0.39%

Công ty quản lý vốn
0.02%
0.11%
Tổng số
100.00% 100.00%
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Vốn pháp định
49.02%
32.73%
15.82%
1.81%
0.36%
0.24%
100.00%

Đầu t thực hiện
35.32%
39.83%
21.63%
2.60%
0.61%
0.02%
100.00%

đầu t trực tiếp nớc ngoài theo htđt 1988-2005
(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

1
8



Đề án môn học
Hình thức đầu t
Số dự án
TVĐT
100% vốn nớc ngoài
4,504
26,041,421,663
Liên doanh
1,327
19,180,914,141
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
184
4,170,613,253
BOT
6
1,370,125,000
Công ty cổ phần
8
199,314,191
Công ty quản lý vốn
1
55,558,000
Tổng số
6,030
51,017,946,248
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Vốn pháp định

11,121,222,138
7,425,928,291
3,588,814,362
411,385,000
82,074,595
55,558,000
22,684,982,386

Đầu t thực hiện
9,884,072,976
11,145,954,535
6,053,093,245
727,030,774
170,184,047
6,000,000
27,986,335,577

Theo thời gian thì hình thức liên doanh có xu hớng giảm xuống và hình
thức 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên cả về con số tuyệt đối lẫn tơng
đối. Có rất nhiều lý do về vấn đề này nh sau:
Do giai đoạn đầu hoạt động thì họ cha có kinh nghiệm về nhiều mặt nên
họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ...Trong điều kiện nh vậy đa
số nhà đầu t thích la chọn hình thức liên doanh để bên nớc chủ nhà đứng ra lo
thđ tơc ph¸p lý cho c¸c doanh nghiƯp. Nhng sau một thời gian hoạt động các
nhà đầu t nớc ngoài đà dần dần thông thạo, hiểu biết về pháp luật, chính sách,
phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam.
Do môi trờng tốt nên họ yên tâm thực hiện đầu t theo hình thức 100%
vốn nứơc ngoài.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, nguyên nhân chuyển thành 100%
vốn nớc ngoài bắt nguồn từ việc liên doanh gợng ép và không ngang tầm giữa

các đối tác. Bên Việt Nam vốn góp chủ yếu là cơ sở hạ tầng và các cán bộ
quản lý hạn chế. Dẫn đến bên Việt Nam bị hạn chế về nhiều mặt, trong khi
các đối tác nớc ngoài có tiềm lực mạnh và theo đuổi các chiến lợc kinh doanh
toàn cầu, nên quan điểm và chiến lợc kinh doanh khác nhau.
Trải qua một thời gian dài chúng ta sống trong thời kỳ bao cấp với t duy
đơn giản, cực đoan, bảo thủ, trì truệ để đi đến phủ nhận những thành quả của
nhân loại, phủ định những thành tựu khoa học công nghệ, quản lý kinh tế và
những gì thuộc về chủ nghĩa t bản. Với sự đột phá mới trong t duy nhìn thẳng
vào sự thật, nói và làm trên những tiến bộ của nhân loại... Đại hội Đảng lần
thứ VI là mốc đánh dấu sự kiện này, đa chúng ta nhận thức lại các qui luật
kinh tế, đồng thời đề ra đờng lối phát triển của đất nớc mình. Đó chính là đờng lối phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc. Trong điều
kiện ngày nay và qua thực tiễn các nớc ®i tríc ®· chøng minh r»ng sù lùa chän
chÝnh s¸ch kinh tế mở của Đảng và Nhà Nớc ta là hoàn toàn đúng đắn. Và nó
phải đợc thể hiện trên cả hai khía cạnh là mở trong nớc và mở với bên ngoài
(đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nớc, thu hút đầu t nớc ngoài...). Chính sách
này đòi hỏi đặc bịêt quan tâm đến nhu cầu bức thiết của khu vực hoá, quốc tế
hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, nhiều khía
cạnh... mà nền kinh tế Việt Nam không thể tách rời nó.
Đại hội Đảng VII đà tuyên bố: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển". Đây

1
9


Đề án môn học
chính là tiền đề quan trọng cho sự thành công. Điều đó đợc thể hiện phần nào
qua kết quả đạt đợc của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
2. Tình hình thu hút vốn FDI theo các ngành, lĩnh vực.
FDI ngày càng tỏ rõ vai trò động lực trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam. Nếu nh những năm trớc đây, các ngành
nghề đầu t tập trung vào lĩnh vực khách sạn - du lịch thì càng về sau này, các

nhà đầu t càng tập trung đầu t vào các ngành công nghiệp và dịch vụ. Số
doanh nghiệp FDI trong công nghiệp tính đến 31/12/1998 mới có 881 doanh
nghiệp thì đến 1/7/2002 đà có 1.539 doanh nghiệp (gồm 1.137 doanh nghiƯp
100% vèn níc ngoµi, 284 doanh nghiƯp nhµ nớc liên doanh với nứoc ngoài).
Các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án
lẫn vốn đầu t, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch và các dịch vụ khác,
ngành nông lâm nghiệp có số dự án lớn nhng vốn thấp (Chứng tỏ qui mô dự
án ở lĩnh vực này tơng đối nhỏ). Đến nay lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 67,21% về số dự án và 60,84% tổng vốn đầu t
đăng kí . Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,7% về số dự án 31,76% về số
vốn đầu t đăng kí; lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chiếm 13,08% về số dự án và
7,4% về vốn đầu t đăng kí . Để hình dung đợc cụ thể hơn thì ta xem bảng số
liệu dới đây:

2
0



×