Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Vai trò của chính sách tỷ gía hối đoái trong nền kinh tế mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.83 KB, 38 trang )

Mục lục
Lời mở đầu...............................................................................................3
Chơng I: Vai trò của chính sách tỷ gía hối đoái trong nền kinh tế mở...........4
I.Chính sách tiền tệ và một số công cụ cơ bản...................................................4
1.Chính sách tiền tệ..............................................................................................4
2. Các công cụ cơ bản của chính sách..................................................................7
II.Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều tiết vĩ mô
.............................................................................................................................
11
1.Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế..........................................................................11
2. Duy trì ổn định nền kinh tế vĩ mô.....................................................................12
3. Thực hiện công bằng xà hội ............................................................................13
4.Chính sách tiền tệ và đảm bảo an ninh kinh tế hội nhập....................................13
III.Vai trò của chính sách tỷ gía hối đoái trong nền kinh tế mở
.............................................................................................................................
14
1.Tác động của tỷ gía hối đoái đến hoạt động ngoại thơng...................................14
2. Tác động của tỷ gía hối đoái tới hoạt động đầu t..............................................15
3.Tác đọng của tỷ gía hối đoái đến việc làm tăng trởng lạm phát ........................15
Chơng II : Đánh giá vai trò của chính sách tỷ gía hối đoái ở Việt Nam trong
thời kỳ 1991-2003...............................................................................................16
I.Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam
.............................................................................................................................
16
1.Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ thời kỳ 1986-2003..............................16
2.Thực trạng sử dụng công cụ tỷ giá của Việt Nam thời kỳ 1991-2003................19
II.Tác động của chính sách tỷ giá đến cán cân thơng mại và nền kinh tế quốc
dân
của
Việt
Nam


thời
1991-2003
.............................................................................................................................
22
1.Tác động của tỷ giá tới tỷ lệ lạm phát ...............................................................22
2. Tác động của tỷ gía hối đoái đến tài khoản vÃng lai ( Cán cân thơng mại).......24
3.Tác động của tỷ giá đến hoạt động đầu t...........................................................27
III.Những hạn chế trong điều hành chính sách tỷ giá và nguyên nhân
hạn
chế
.............................................................................................................................
29
1.Hạn chế.............................................................................................................29
1


2. Nguyên nhân....................................................................................................32
3.Kinh nghiệm về bài học khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan và châu á...34
Chơng III: Định hớng và một số giải pháp cơ bản...........................................38
I.Một số dự báo bối cảnh kinh tế xà hội
giai đoạn 2001-2010
.............................................................................................................................
38
II.Năm quan điểm cơ bản đổi mới chính sách tiền tệ của Đảng
.............................................................................................................................
39
III.Định hớng và giải pháp đổi mới chính sách tài chính tiền tệ Việt Nam giai
đoạn
2001-2010
.............................................................................................................................

40
IV. Một số định hớng cơ bản hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam
.............................................................................................................................
41

Kết
luận
................................................................................................................
43
Danh
mục
tài
liệu
tham
khảo
................................................................................................................
44

2


Lời mở đầu
Ngày nay, sau thế toàn cầu hoá đà cuốn tất cả các quốc gia phải xích lại
gần nhau, hợp tác để cùng phát triển. Các quốc gia dù có quan điểm khác nhau về
mặt chính trị , biện pháp chính sách giải quyết các vấn đề xà hội Nh Nh ng rất có
nhiều vấn đề cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nớc để đa ra biện pháp giải
quyế tốt hơn, đặc biệt là các vấn đề kinh tế nói chung và các vấn đề chính sách
kinh tế nói riêng . Một thế giới hội nhập buộc các quốc gia khi đa ra một chính
sách kinh tế phải cân nhắc kỹ lợng. Liệu rằng chính sách này có tác động tới tăng
trởng nh thế nào? Nó có giúp đợc quốc gia đó tận dụng lợi thế trong toàn cầu hoá

và đối phó với các mặt trái ra sao? Nh Thế giới càng hội nhập mạnh mẽ thì những
ảnh hởng tốt và xấu càng dễ dàng tác động vào bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là
các quốc gia đang phát triển .
Trong thập kỷ 90, nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn và thách thức
mới. ở trong nớc, cuộc khủng hoảng kinh tế và lạm phát cao đầu những năm 90
gây ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của nhân dân, nền kinh tế thị
trờng mới ở dạng sơ khai Nh ở bên ngoài, sự sụp đổ của Liên Xô và các n ớc
XHCN ỏ Đông âu, sự bao vây cấm vận kinh tế đầu thập kỷ 90, khủng hoảng tài
chính- tiền tệ khu vực tác độngh mạnh đến thu hút vốn đầu t nớc ngoài, thị trờng
xuất khẩu mặc dù có nhiều khó khăn nhng nhờ sự chủ động, sáng tạo và phát huy
có hiệu quả nhiều yếu tố thuận lợi nên đảng và nhà nớc ta đà đa ra những chính
sách tháo gỡ, khắc phục để tìm ra con đờng đổi mới, đạt đợc nhiều thành tựu kinh
tế xà hội đáng khích lệ.
Với việc tìm ra con đờng cải cách kinh tế đúng đắn trong thời gian qua
phải kể đến sự đóng góp của các chính sách kinh tế, các chính sách này đà đợc
điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện dần theo quá trình phát triển của đất nớc, có thể
nói trong số những chính sách kinh tÕ, ta cã thÊy vai trß rÊt quan träng cđa chính
sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ với mục tiêu là ổn địnhh giá cả, tăng trởng và giảm
thất nghiệp luôn giữ tầm quan trọng đặc biệt trong hệ thống chính sách của bất kỳ
quốc gia nào. Đổi mới chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ trong đổi mới
kinh tế, không những có ý nghĩa đối với lĩnh vực tài chính- tiền tệ mà còn có tác
dụng thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế. Trong khuôn khổ của môn học kinh tế
phát triển và kiến thức bản thân có hạn tôi chỉ tập trung nghiên cứu một công cụ
của chính sách tiền tệ , đó là công cụ tỷ giá hối đoái.

3


Chơng I: Vai trò của chính sách tỷ gía hối đoái
trong nền kinh tế mở.

I. Chính sách tiền tệ và các công cụ cơ bản:
1. Chính sách tiền tệ.
a. Khái niệm về tiền tệ.
Từ sự phát triển mạnh mẽ cuả sản xuất và trao đổi đà ra đời một loại hàng
hoá đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung. Đó chính là tiền tệ nó là phơng tiện
đợc thừa nhận chung, sử dụng trong thanh toán giao dịch và đợc coi là phơng tiện
trong trao đổi. Trong lịch sử tiền tệ nhiều loại hàng hoá đà đợc sử dụng chovai trò
này nh rìu, gia súc, lơng thc, Nh sắt, đồng, bạc, Nhbản thân chúng là những yếu tố
vật chất và có giá trị. Sự ra đời của tiền giấy đánh dấu một sự thay đổi to lớn trong
quá trình phát triển sản xuất của xà hội loài ngời . Nửa đầu thế kỷ XX, một số nớc còn cam kết trả cho ngời mang tiền giấy giá trị của chúng tính bằng bạc hoặc
vàng. Nhng ngày nay mọi nền kinh tế hiện đại đều không có bất kỳ một sự hứa
hẹn đảm bảo giá trị thực của chúng, nhu cầu trao đổi phát triển đến mức cần có
những loại tiền mới, không chỉ là tiền giấy, séc, mà còn thẻ tín dụng , tiền điện tử,
Nh Nó đợc chuyển nhợng thông qua mạng máy tính, đờng điện thoại và thậm chí
có thể không tồn tại trên giấy tờ. Nh vậy, tiền đợc coi là mọi thứ đợc xà hội chấp
nhận dùng làm ở phơng tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng có thể có
hoặc không có giá trị riêng. Nó có ba chức năng cơ bản là: phơng tiện thanh toán,
dự trữ giá trị và là đơn vị hoạch toán.
Mức cung tiền đợc xác định bởi khối lợng M( có thể là M1, hoặc M2 Nh) bao
gồm các loại tiền có khả năng thanh toán cao nhất nhằm thoả mÃn nhu cầu trao
đổi, giao dịch thờng xuyên của hoạt động kinh tế quốc dân. Nó đợc xác định
thông qua chơng trình:
M.V=P.T
Hay: M.V= P.Y
Với:
M: Khối lợng tiền tệ.
V: Tốc độ lu thông
P: giá cả
T: Số lợng giao dịch.
Y: Sản lợng hoặc thu nhập của nền kinh tế

Phơng trình này biểu hiện mối quan hệ giữa số lợng tiền và thu nhập. Mức
cung tiền có tác động mạnh mẽ đến trạng thái hoạt động của nền kinh tế. Vì tiền
tệ có chức năng là phơng tiện trao đổi nên khi hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất ra
nhiều hơn thì cũng cần thiết phải thay đổi cung tiền. Thực chất của phơng trình
4


trên biểu hiện mối quan hệ cân đối giữa tiền và hàng. Để đảm bảo mối quan hệ
thông suốt này, phải thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng. Sự thay đổi của
mức cung tiền tệ có tác động trùc tiÕp tíi l·i st thÞ trêng cđa tiỊn tƯ và qua lÃi
suất tác đôngj tới tiêu dùng, đầu t, xuất khẩu, Nhgiả sử tốc độ lu thông ( V) là ổn
định thì mức cung tiền (M) cần phải đợc ®iỊu chØnh theo sù thay ®ỉi qui m« cđa
GDP = P.Y. Do vậy, việc kiểm soát mức cung tiền đợc coi là chính sách tiền tệ
quan trọng đặc biệt trong quản lý vĩ mô.
b.Khái niệm về chính sách tiền tệ .
Chính sách tiền tệ là một công cụ quan trọng để quản lý vĩ mô nhằm điều
tiết lĩnh vực tài chính tiền tệ thông qua điều tiết cung ứng tiền tệ và kiểm soát tín
dụng. Trong quản lý chính sách tiền tệ phải theo dõi chặt chẽ sự chuyển biến của
thị trờng hàng hoá và thị trờng tiền tệ để xác định các biện pháp chính sách phù
hợp. Ví dụ: khi thị trờng hàng hoá có sự biến động có thể chọn mục tiêu ổn định
mức cung tiền là chủ yÕu. L·i suÊt, do ®ã sÏ nhÊt thêi biÕn ®éng và nhờ đó điều
chỉnh thị trờng hàng hoá, đa nó dần về trạng thái cân bằng.
NHTƯ là cơ quan tổ chøc thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ. Nã cã bèn chức
năng cơ bản. Đầu tiên là ngân hàng của các ngân hàng thơng mại, thể hiện qua
việc NHTƯ giữ các tài khoản dự trữ cho các ngân hàng thơng mại(NHTM), thực
hiện tiến trình thanh toán cho hệ thống ngân hàng thơng mại nh một Ngời cho
vay của một phơng sách cuối cùng đối với các ngân hàng thơng mại trong trờng
hợp khẩn cấp. Chức năng thứ hai là ngân hàng của chính phủ, NHTƯ giữ các tài
khoản cho chính phủ, nhận tiền gửi và cho vay đối với kho bạc nhà nớc, hỗ trợ
chính sách tài khoá của chính phủ bằng việc mua tín phiếu của chính phủ . Chức

năng thứ ba là kiểm soát mức cung tiền để thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn
định và phát triển nền kinh tế và chức năng thứ t là hỗ trợ, giám sát và điều tiết
hoạt động của thị trờng tài chính.
NHTƯ điều chỉnh mức cung tiền và các tỉ lệ lÃi suất bằng nhiều công cụ
khác nhau nhằm tác động vào lợng tiền mạnh (H) và số nhân tiền tệ. Ngoài ra
Ngân hàng trung ơng có thể lựa chọn một số khoản tín dụng cũng nh một vài biện
pháp khác.
c.Mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và giá trị đồng tiền, tăng
trởng GNP bền vững, tăng việc làm và giảm thất nghiệp. Tuỳ đặc điểm kinh tế của
mỗi thời kỳ cụ thể cần phải xác định mục đích chủ yếu , thứ yếu và thậm chí có
thể pải gạt bỏ một vài mục tiêu nào đó. Chính sách tiền tệ có thể đợc tiến hành
độc lập với chính sách tài khoá. Khi cần mở rộng kinh doanh sản xuất, tăng cả số
lợng và qui mô hoạt động thì cã thĨ thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ më réng , tăng
mức cung tiền để hạ lái suất nhằm khuyến khích đầu t, tiêu dùng, Nh Khi chống
5


lạm phát cao hoặc kiềm chế nó có thể phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt
để hạn chế đến mức cần thiết việc cung tiền hoặc giữ lÃi suất ở mức cao để hạn
chế sự mở rộng tiêu dùng hoặc đầu t Nh
Chính sách tiền tệ chỉ có khả năng tác động vào thị trờng tiền tệ, qua đó tác
động tới tổng cầu và sản lợng lên việc kiểm soát tiền tệ của Ngân hàng trung ơng
tập trung vào một trong hai công cụ là mức cung tiền hoặc lÃi suất. Chính sách tài
khóa với thuế và chi tiêu của chính phủ tác động trực tiếp tới G hoặc gián tíêp đến
yếu tố tiêu dùng( C), đầu t (I) và xét cho cùng là tác động trực tiếp tới tổng cầu.
Còn chính sách tiền tệ thì phải qua một cơ chế lan truyền. Chính sách tiền tệ với
các quyết định về mức cung tiền tác động trực tiếp đến thị trờng tiền, qua đó tác
động tới tổng cầu( C, I , X). Do vậy khó có thể đánh giá chính xác tác động của
chính sách tiền tệ có thể nói vận dụng tốt chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá

với mục tiêu chung là quản lý đợc tổng cầu để ổn định đợc thu nhập ( Sản lợng ) ở
mức dự kiến ( Sát với sản lợng tiềm năng) góp phần giảm nguy cơ mất cân đối vĩ
mô trầm trọng và không làm triệt tiêu tác động của các chính sách này.
Khi thực hiện chính sách tiền tệ để quản lý và kiểm soát ( tổng cầu), thờng
gặp phải một trở ngại là lạm phát. Trong những điều kiện nào đó về cung, chính
sách tiền tệ nới lỏng có thể không đẩy đợc đờng LM sang phải, toàn bộ phần gia
tăng của mức cung tiền không có ảnh hởng tới tổng cầu mà chuyển toàn bộ vào
giá làm cho lạm phát trở nên trầm trọng.
2.Các công cụ cơ bản của chính sách tiền tệ
2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng thơng mại phải giữ lại
không đợc dùng đầu t hoặc cho vay. Thông thờng nó đợc xác định bằng tỷ lệ phần
trăm so với tổng số tiền mà các ngân hàng thơng mại cần thiết phải huy động. Nó
đợc qui định theo luật ngân hàng. Ngân hàng trung ơng cơ quan duy nhất đợc
phép ra quyết định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các Ngân hàng thơng mại khi
thay đổi qui mô của tỷ lệ này, Ngân hàng trung ơng đẫ khống chế một cách gián
tiếp nhng mạnh mẽ đén mức cung tiền.
Việc sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ góp phần đảm bảo an toàn
trong hoạt động của các Ngân hàng thơng mại và là một công cụ để ngân hàng
nhà nớc thực hiên chức năng điều tiết lợng cung tiền tệ trong lu thông. Cơ chế
điều tiết tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tác động trực tiếp đến lÃi suất cho vay của các
Ngân hàng thơng mại. Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc chi phí cho cac hoạt động
của các Ngân hàng thơng mại sẽ tăng. Lúc đó, các Ngân hàng thơng mại sẽ phải
tăng lÃi suất cho vay. Do đó lợng tiền cho vay sẽ giảm( vì lÃi suất tăng) và lợng
cung tiền sẽ giảm . Ngợc lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp, số nhân tiền tệ sẽ lớn là
điều kiện để mở rộng tín dụng tăng nhanh mức cung tiền. Ưu điểm của công cụ
6


này là có hiệu quả cao, tác động nhanh chóng đến hoạt động cho vay, cho hoạt

động của thị trờng tµi chÝnh vµ nã mang nhiỊu tÝnh chđ quan.
2.2. NghiƯp vụ thị trờng mở.
Nghiệp vụ thị trờng mở là thị trờng mà ngân hàng nhà nớc mua bán các
giấy tờ có giá trị mà trong đó chủ yếu là tín phiếu kho bạc nhà nớc. Trong số các
thị trờng đó có thị trờng tài chính và thị trờng tài chính bao gồm thị trờng tiền tệ
và thị trờng vốn. Thị trờng tiền tệ để huy động cho vay ngắn hạn của ngân hàng
nhà nớc và Ngân hàng thơng mại. Thị trờng vốn phản ánh giao dịch và cho vay
trong dài hạn và trung hạn với đối tợng là chính phủ, doanh nghiệp và dân c.
Trong thị trờng vốn đà chia thanh hai thị trờng là thị trờng chứng khoán và thị trờng vay nợ dài hạn. thị trờng mở bắt đầu triển khai ở Việt Nam vào tháng 7 /2000
với vai trò chủ yếu là việc điều hành chính sách tiền tệ nhàm tác động tới vốn khả
dụng của các tổ chức tín dụng ,ổn định lÃi suất và thị trờng tiền tệ.
Cơ chế tác động của công cụ này đợc điều hành thông qua sự điều tiết của
Ngân hàng trung ơng với hai hình thức. Nếu muốn tăng cung tiền Ngân hàng
trung ơng sẽ mua trái phiếu, các giấy tờ có giá trị ở thị trờng mở. Đây còn gọi là
hoạt động bơm tiền ra. Kết quả là họ đà đa thêm vào thị trờng một lơnmgj tiền cơ
sở bằng cách tăng dự trữ của các Ngân hàng thơng mại dẫn đến tăng khả năng cho
vay, tăng mức tiền gửi nhờ số nhân tiền tệ . Kết quả cuối cùng là mức cung tiền đÃ
tăng gấp bội so với số tiền mua tín phiếu, giấy tờ có giá trị của Ngân hàng trung ơng. Để có kết quả ngợc lại, Ngân hàng trung ơng sẽ bán trái phiếu của chính phủ,
các giấy tờ có giá trị. Điều này thực hiện khi vốn khả dụng trong các tổ chức tín
dụng đang thừa hay ngân hàng nhà nớc là nơi giúp các tổ chức tín dụng thực hiện
đầu t vốn một cách an toàn nhất.
2.3.LÃi suất chiết khấu
LÃi suất chiết khấu là lÃi suất ngân hàng nhà nớc tính với Ngân hàng thơng mại khi các Ngân hàng thơng mại vay vốn để đảm bảo khả năng thanh toán.
Khi hoạt động của thị trờng mở cha phát triển thì công cụ này trở nên quan trọng
.
Cơ chế tác động của công cụ laĩ suất chiết khấu là thông qua việc tăng
giảm lÃi suất chiết khấu để hạn chế hay làm tăng khả năng cho vay của Ngân
hàng thơng mại . Qua đó tác động tới lợng cung tiền tệ. Khi tăng lÃi suất chiết
khấu sẽ hạn chế việc cho các Ngân hàng thơng mại vay và từ đó giảm khả năng
cho vay cuả các Ngân hàng thơng mại , giảm lợng cung tiỊn tƯ. Khi gi¶m l·i st

chiÕt khÊu hay l·i suất chiết khấu thấp hơn lÃi suất thị trờng và điều kiện cho vay
thuận lơi sẽ là tín hiệu khuýến khích các Ngân hàng thơng mại vay tiền để tăng
dự trữ và mở rộng cho vay dẫn đến mức cung tiền sẽ tăng lên.

7


ë ViÖt Nam hiÖn nay l·i suÊt chiÕt khÊu cã xu hớng giảm từ 0.45%/
tháng xuống còn 0.35%/ tháng. Định hớng chung trong điều hành lÃi suất chiết
khấu là sử dụng mức linh hoạt tuỳ thuộc cung cầu tiền tệ trên thị trờng.

2.4.Hạn mức tín dụng.
Hạn mức tín dụng là khối lợng tín dụng tối đa mà ngân hàng nhà nớc cho
Ngân hàng thơng mại vay trong kế hoạch. Cơ ché tác động của công cụ này giống
nh lÃi suất chiết khấu là tác động vào khả năng cho vay của các Ngân hàng thơng
mại. Nhng công cụ này qui định trực tiếp cụ thể lợng tín dụng.
2.5.Tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại tệ.
Tỷ gía hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ cùa một qc gia tÝnh
b»ng tiỊn tƯ cđa mét níc kh¸c hay là quan hệ so sánh giữa hai đồng tiền của các
quốc gia khác nhau. Có hai loại tỷ giá là tỷ gía hối đoái danh nghĩa. Và tỷ gía
hối đoái thực tế. Tỷ gía hối đoái danh nghĩa là tỷ gía hối đoái đợc biết đến nhiều
nhất và là tỷ gía hối đoái đợc nêu trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo,
đài, truyền hình, NhDo ngân hàng nhà nớc công bố hàng ngày. Từ tỷ gía hối ®o¸i
danh nghÜa ®Ĩ ®i tíi tû gÝa hèi ®o¸i thùc tế phải chú ý đến sự thay đổi của chỉ số
giá cả quốc tế và chỉ số giá cả trong nớc . Tá có công thức :
Tỷ gía hối đoái danh nghĩa * chỉ số giá cả quốc tế
Tỷ gía hối đoái thực tế =
Chỉ số giá cả trong nớc
Trong việc quản lý tỷ gía hối đoái có ba chế độ là: tỷ gía hối đoái thảt nổi,
tỷ gía hối đoái cố định và tỷ gía hối đoái thả nổi có sự quản lý cuả nhà nớc. tỷ gía

hối đoái thả nổi là chế độ trong đó tỷ giá đợc xác định theo qui luật cung cầu
( ngoại tệ trên thị trờng ) . Trong khi đó , ngợc lại tỷ gía hối đoái cố định là việc
nhà nớc hay ngân hàng nhà nớc tuyên bố duy trì một mức tỷ gía hối đoái cố định.
Và một chế độ tỷ gía hối đoái kết hợp hai chế độ quản lý tỷ giá trên là tỷ gía hối
đoái bán thả nổi hay tỷ giá thả nổi có sự can thịp của nhà nớc. Nó đợc xác định
theo sự thay đổi của quan hệ cung cầu trên thị trờng và chính phủ sẽ can thiệp khi
có biến động mạnh trên thị trờng cung cầu mgoại tệ. Hiện nay ở Việt Nam lựa
chọn chế độ tỷ giá bán thả nổi.
Ngày nay trong điều kiện lu thông tiền giấy và tình trạng lạm phát tiền
giấy và tình trạng lạm phát tiền giấy đang trở thành phổ biến thì tiền gíây hoạt
động, biến động rất mạnh mẽ. Chính vì vậy sự tăng nhanh hay giảm của tỷ gía hối
đoái chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khác nhau , trong đó phải kể đến mét sè
8


yếu tố chủ yếu nh : Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia, tình trạng cán cân
thanh toán quốc tế, sự chênh lệch mức lÃi suất và yếu tố tam l;ý. Trong điều kiện
cạnh tranh, thông thờng mức độ lạm phát của hai nớc là khác nhau, sẽ dẫn đến
giá cả hàng hoá của hai nớc có sự biến động khác nhau, làm cho ngang giá sức
mua của hai đồng tiền đó bị phá vỡ, tức là làm thay đổi tỷ gía hối đoái. Bên cạnh
yếu tố lạm phát thì tình trạng mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế sẽ ảnh
hởng quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trờng, do đó sẽ ảnh hởng ngay tới tình
hình tỷ gía hối đoái của nớc đó. Ỹu tè thø ba ¶nh hëng tíi tû gÝa hèi đoái là mức
lÃi suất. Khi nào mức lÃi suất của một nớc tăng lên một cách tơng đối so với các nớc khác trong những điều kiện bình thờng, các tài sản tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn
và có nhiều ngời dân của các nớc khác muốn mua các tài sản ấy. Điều này là cho
đờng cầu về tiền của các nớc đó dịch chuyển sang phải và làm tăng tỷ gía hối đoái
. Khi mức lÃi suất của một nớc giảm xuống so với các nớc khác, trong những điều
kiện bình thờng tình hình sẽ xảy ra ngợc lại. Yếu tố chủ yếu cuối cùng và rất khó
xác định là yếu tố tâm lya trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ
hiện nay, các nguồn thông tin kinh tế đợc phổ biến. Những sai lệch giữa dự đoán

ban đầu với số liệu thực sự đạt đợc hiện thời về tình hình thơng mại ( cán cân thơng mại quốc tế.)của một nớc có thể gây ra những bins đọng lớn giữa các đồng
tiền của nớc đó . Điều đó có thể giải thích hiện tợng tại sao tỷ gía hối đoái tăng
lên, ngay cả khi sức mua của nó bị giảm sút. Ngoài ra sự biến động của tỷ gía hối
đoái còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khác nh khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng
ngoại hối, khủng hoảng tín dụng ở các nớc , chiến tranh, thiên tai,đình công, Nh
Để hiêủ đợc chính sách quản lý ngoại hối, một công cụ của chính sách
tiền tệ, chúng tá cần phải hiểu ngoại hối là gì ? Tuỳ theo quan niệm của luật quản
lý ngoại hối của mỗi nớc mà khái niệm ngoại hối có thể khá nhau. Nhìn chung
ngoại hối tức là tiền nớc ngoài:,vàng bạc, kim cơng, đá quí, các loại quí hiém
khác đợc dùng làm ngoại tệ, các phơng tiện lu thông tín dụng ghi bằng tiền ngoại
tệ ( Ví dụ: kú phiÕu, hèi phiÕu, sÐc,thỴ tÝn dơng, th chun tiỊn,… Nh) và các phơng
tiện khoán có giághi bằng ngoại tệ( cổ phiếu, trái phiếu, công trái). Chính vì vậy
để quản lý ngoại hối có hiệu quả cần quản lý tất cả các yếu tố mà ngoại hối bao
chùm. Hiện nay công cụ quản lý ngoại hối đợc Việt Nam sử dụng một cách linh
hoạt, nhà nớc quản lý dự trữ ngoại hối, quỹ bình ổn thị trờng ngoại hối.
2.6.LÃi suất tín dụng Ngân hàng thơng mại .
Bản chất của tín dụng là một hình thức quan hệ tiền tệ dùng để huy động
và sử dụng vốn tiền tệ đang tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, dân c, công
ty và vốn NSNN. Nó là một hình thức tỉ chøc tµi chÝnh trung gian co mèi quan hƯ
víi NSNN. TÝn dơng sÏ bỉ sung cho NSNN trong thùc hiện phân phối thu nhập đẻ
sử dụng vốn của nền kinh tế một cách đầy đủ và khẩn trơng. Trong khi ®ã l·i
9


suất tín dụng là cái giá phải trả cho việc sử dụng tiền tronmg một thời gian nhất
định. Nó là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tổng số tiỊn sư dơng.
L·i st tÝn dơng bao gåm hai lo¹i : l·i st cho vay vµ l·i st tiỊn gưi
hay còn gọi là lÃi suất huy động. LÃi suất huy động đợc xác định trên nguên tắc
đảm bảo lÃi suất dơng cho ngời gửi cũng có nghĩa là đảm bảo bù đắp cho mất giá
vì lạm phát. Chính vì vậy, khi huy động ngời ta quan tâm đến lÃi suất thực bằng

lÃi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát. Trong đó lÃi suất danh nghĩa laf lÃi suất
đợc công bbố trên thị trờng . Với lÃi suất cho vay đợc dạ trên lÃi suất huy động,
chi phí hoạt động ngân hàng và lợi nhuận hoạt động ngân hàng.
Có ba hình thức hay cơ chế điều hành lÃi suất thông thờng . Đó là hình
thức điều hành theo thị trờng điều tiết hay do quan hệ cung cầu quyết định. Hình
thức thứ hai do chính phủ quyết định và cuối cùng vừa có điều tiết của thị trờng
vừa có sự quản lý can thiệp của chính phủ.
II.Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều tiết vĩ mô.
1.Thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Việc điều hành chính sách tiền tệ để đảm bảo thúc đảy tăng trởng kinh tế đợc thực hiện thông qua hai công cụ cơ bản là lÃi suất và tỷ giá. Cụ thể lÃi suất tín
dụng Ngân hàng thơng mại có tác động tích cực vào việc huy động vào nguồn lực
thông qua lÃi suất tiền gửi và khuyến khích hoạt động đầu t thông qua lÃi suất
vay. Từ đó sẽ kích thích phát triển sản xuất và phát triển kinh tế. LÃi suất tiền gửi
của các ttỏ chức tín dụng có tác động đến việc thu hút các khoản tiền tiết kiệm
còn tạm thời nhàn rỗi, tạo nguồn vốn cho đầu t. Do đó để tăng nguồn vốn đầu t
phát triển sản xuất cần xác định lÃi suất thích hợp, đảm bảo lÃi suất thực tế dơng
cho ngời gửi và bảo đảm lợi nhuận so với chi phí cơ hội cho các nhà đầu t .
Trong khi đó, chính sách tỷ giá tác động trực tiếp đến hoạt động ngoại thơng mà cụ thể là hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia. Từ đó nó sẽ tác
động tới tổng cầu và cuối cùng tác động tới tình hình kinh tế của mỗi quôcá gia.
Khi giảm giá đồng tiền trong nớc sẽ làm cho hàng hoá xuất khẩu sang nớc khác rẻ
hơn và hàng hoá các nớc khác đắt hơn, do đó có tác động tích cực tới xuất khẩu
hàng hoá. Ngợc lại, khi tăng giá đồng tiền trong nớc thì hàng hoá xuất sang nớc
khác sẽ đắt hơn, hàng hoá nhập khẩu vào trong nớc sẽ rẻ hơn.tạo thuận lợi cho
nhập khẩu và kích thích tiêu dùng trong nớc.
2.Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô.
Chính phủ các nớc thực hiện ổn định kinh tế bằng cách sử dụng đồng bộ
các công cụ tài chính, tiền tệ và giá cả để chống lạm phát , thất nghiệp và ổn định
giá cả. Trong lịch sử các con số lạm phát của các quốc gia đà chỉ ra rằng, không
có cuộc lạm phát cao nào mà không có sự tăng trởng mạnh về tiền tệ. Lợng tiền
tăng càng mạnh nhanh thì lạm phát càng cao và bất kỳ một một chính sách vĩ mô

1
0


nào giảm đợc tốc độ tăng tiền cũng đều dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát và điều này
phù hợp thời kỳ ngắn hạn . Trong khi đó đối tợng của chính sách tiền tệ chính là
kiểm soát lợng cung tiền nên để kiềm chế lạm phát trớc tiên phải sử dụng ngay
các công cụ của chính sách tiền tệ .
Trong số các nguyên nhân dẫn đến lạm phát thì có hai nguyên nhân chủ
yếu là cầu tăng và chi phí tăng đẩy giá nguyên vật liệu và hàng hoá tăng. Ngoài
những nhân tố truyền thống của lạm phát do cầu kéo và chi phí đẩy nh trên thì
nhân tố tâm lý cungx tham gia tác động . Chúng ta có thể đa ra môt ví dụ rất điển
hình làcông nhân dự đinh giá cả sẽ tiếp tục tăng và thu nhập thực tế của họ còn bị
giảm hơn nữa khiến họ đấu tranh đòi tăng lơng. Mức lơng ngày càng tăng đà gây
áp lực với chi phí sản xuất dẫn đến giá tiêu dùng cao hơn và đẩy lạm phát tiếp tục
tăng. Đứng trớc tình trạng giá cả tăng và mức thất nghiệp cao hơn, phần lớn các nớc đều phải phối hợp thực thi các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tài
chính và chính sách tiền tệ. Đối với việc điều hành chính sách tiền tệ cần phải
giảm bớt cung tiềnvà lÃi suất, đa ra các chính sách chỉ đạo về lơng và giá nhằm cố
gắng giảm bớt mức tăng về chi phí và giá cả, điều chỉnh tỷ gía hối đoái theo hớng
cố gắng giảm bớt chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu và giảm giá hàng tiêu dùng
trong nớc.
3.Thực hiện công bằng xà hội.
Nhà nớc góp phần thực hiên công bằng xà hội bằng các biện pháp giảm bớt
sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân c và giữa các
vùng kinh tế. Thông thờng là qua trợ cấp và chi tiêu của ngân sách cho ngời
nghèo, trẻ mồ côi, ngời già không nơi nơng tựa Nh Bên canh các giải pháp về chi
ngân sách, chính sách thuế thì chính phủ còn áp dụng rất nhiều biện pháp thuộc
chính sách tiền tệ để tạo cơ hội thực hiên công bằng xà hội. Đó là việc thực hiện
lÃi suất cho vay u đÃi với các hộ nghèo, khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng
xa hay hình thành các ngân hàng chính sách để ngời nghèo vay vốn và thực hiện

tín dụng đào tạo Nh Những giải pháp hỗ trợ trên đà tạo cơ hội cho ng ời dân ở các
vùng này phát triển kinh tế, giảm bớt sự chênh lệch về mức sống của dân c giữa
các vùng.
4.Chính sách tiền tệ đảm bảo an ninh kinh tế hội nhập.
Qúa trình tham gia hội nhập kinh tế là quá trình điều chỉnh chính sách kinh
tế, xây dựng một nền kinh tế thị trờng mạnh đề thực hiện tự do hoá trên các lĩnh
vực thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t hợp tác tài chính tiền tệ, đồng
thời sẵn sàng tận dụng các u đÃi của các thành viên khác đem lại cho mình để phát
triển sản xuất, mở rộng thị trờng hàng hoá và đầu t ra nớc ngoài. Toàn cầu hoá
đang là động lực ®Èy nhanh tèc ®é ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thế giới, đồng thời
cũng làm nảy sinh hàng loạt các mâu thuẫn đối lập do sự phát triển không đồng
1
1


đều giữa các quốc gia, do sự đan xen và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
nên đà làm lây lan các biến động kinh tế và nhợc điểm của nền kinh tế thị trờng đợc mở rộng trên toàn cầu. Chính vì vậy vấn đề đảm bảo an ninh kinh tế trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi hỏi cấp bách đối với các nớc đang phát
triển- đặc biệt là đối với Việt Nam một nớc đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng với xuất phát điểm là nền kinh tế nhỏ bé và lạc hậu, các thị trờng tài chính, thị
trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng thiết bị công nghệ Nh cha phát triển đầy đủ.
Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đà chuyển biến mạnh mẽ theo hớng kinh tế thị trờng, tuy nhiên các cơ chế của nền kinh tế thị trờng vẫn còn ở mức
sơ khai. Hệ thống luật pháp quản lý xà hội, quản lý kinh tế cha đợc điều chỉnh tơng ứng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, cha phï hợp với thông lệ và tập quán
quốc tế. Chính điều này đà tạo ta tình trạng đầu cơ buôn lậu, phá rối thị trờng
trong nớc, ép các doanh nghiệp nội địa, một số lợi dụng những kẽ hở của pháp
luật ®Ĩ thùc hiƯn tham nhịng, t tiƯn l¹m dơng vèn, thực hiện giao dịch về tiền tệ
gây thất thoát vốn cho các ngân. Trong khi đó còn nhiều công cụ tài chính của nền
kinh tế thị trờng cha đợc áp dụng vào Việt Nam do thị trờng tài chính cha phát
triển đầy đủ, hệ thống tài chính tuy đà cải cách nhng vẫn yếu kém, cha xoá bỏ
thói quen đợc bao cấp. Đó là những khó khăn trớc mắt sẽ ảnh hởng đến kinh tế
hội nhập, đó là những nhân tố tiềm ẩn gây bất ổn kinh tế. Do đó bên cạnh xây

dựng đồng bộ các chính sách phát triển kinh tế xà hội thì cần phải chú ý đặc biệt
đến xây dựng chính sách tiền tệ linh hoạt và hợp lý.
III. Vai trò của tỷ gía hối đoái trong nền kinh tế mở.
Tỷ gía hối đoái là phơng tiện so sánh về mặt giá trị các chi phí sản xuất của
một doanh nghiệp nào đó với giá cả thị trờng thế giới. Nó tạo khả năng biểu thị và
đối chiếu về mặt số lợng kết quả của các giao dịch kinh tế đối ngoại. Do vậy có
thể nói tỷ gía hối đoái đóng góp một phần quan trọng vào khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp và của các quốc gia.
1.Tác động của tỷ gía hối đoái đến hoạt động ngoại thơng.
Tỷ gía hối đoái sẽ có tác động khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu
và thực hiện mối cân bằng ngoại hay cán cân thanh toán quốc tế . Khi tỷ gía đồng
nội tệ so với ngoại tệ tăng lên tức là sức mua của một đơn vị đồng nội tệ tăng so
với ngoại tệ ( một đơn vị đồng nội tệ đổi đợc nhiều ngoại tệ hơn trớc ) thì gây khó
khăn cho hoạt động xuất khẩu, song lại tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu. Lý
do là vì khi đồng tiền nội tệ lên giá giả sử các nhân tố khác không thay đổi, giá cả
của hàng hoá sản xuất trong nớc .
Tính đổi ra ngoại tệ sẽ cản trở nên đắt hơn so với trớc đây và điều đó làm
giảm sút sự cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nớc trên thị trêng thÕ giíi .
Trong khi ®ã , khi ®ång néi tệ lên giá , giá cả của hàng hoá nhập khÈu tõ níc
1
2


ngoài vào sẽ trở nên rẻ hơn trớc nếu nh các điều kiện khác không thay đổi và điều
đó sẽ tạoh thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu.
Ngợc lại khi ta có tỷ gía đồng nội tệ so với ngoại tệ giảm (sức mua của một
đồng nội tệ giảm ) tức là một đơn vị đồng nội tệ đổi đợc số nội tệ ít hơn. Trờng
hợp này hoạt động xuất khẩu sẽ trở nên thuận lợi còn hoạt động nhập khẩu sẽ trở
nên khó khăn . Chính vì vậy trong quá khứ sử dụng công cụ tỷ giá, nhà nớc sẽ căn
cứ vào quan hệ cung cầu thị trờng và mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế mà

điều chỉnh có lợi cho xuất khẩu hay nhập khẩu.
2.Tác động của tỷ gía hối đoái đến hoạt động đầu t.
Các nhà đầu t khi đa ra quyết định đầu t ngoài việc xem xét cân nhắc môi
trờng và điều kiện đầu t, thì yếu tố không thể thiếu ảnh hởng đến quyết định đầu
t là tỷ gía hối đoái. Khi tỷ gía hối đoái tăng sẽ kích thích sự bành trớng ra nớc
ngoài cuả các tổ chức độc quyền trong nớc ( kÝch thÝch xt khÈu t b¶n ). ViƯc
xt khÈu các khoản lợi nhuận do đầu t của nớc ngoài đem lại sẽ đợc tăng cờng,
các khoản nợ nớc ngoài tính bằng ngoại tệ mất giá thì hạn chế bớt , khả năng trả
nợ nớc ngoài nhiều hơn. Do vậy tỷ gía hối đoái tăng sẽ tạo thuận lợi cho việc đầu
t ra nớc ngoài. Nhng ngợc lại khi tỷ gía hối đoái giảm sẽ tạo thuận lợi cho đầu t níc ngoµi vµo trong níc. Tãm lai, t vµo mơc tiªu nhiƯm vơ cđa tõng thêi kú
mn thu hót đầu t nớc ngoài hay kích thích xuất khẩu t bản mà đa ra các chính
sách tỷ giá phù hợp. Tuy nhiên trong thực tế các nhà đầu t vẫn muốn có một tỷ gía
hối đoái ổn định nhng linh hoạt với sự thay đổi cuả thị trờng và phải có tính tiên
liệu để có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp.
3.Tác động cảu tỷ gía hối đoái tới việc làm, tăng trởng và lạm phát .
Với vai trò này của tỷ gía hối đoái sẽ thực hiện cân bằng nội. Khi tỷ gía hối
đoái giảm sẽ làm giá động nội tệ giảm. Từ đó làm giá hàng hoá nhập tăng lên và
tăng mật bằng giấ trong nớc đặc biệt với hàng hoá sử dụng nguyên liệu nhập khẩu
nhiều. Điều đó làm nảy sinh hiện tợng lạm phát . Ngợc lại đối với doanh nghiệp
sản xuất bằng nguồn lực trong nớc khi giá hàng nhập khẩu tăng thì doanh nghiệp
sẽ có lợi trong cạnh tranh. Điều này sẽ khuyến khích sản xuất trong nớc, làm tăng
trởng sản lợng và gia tăng việc làm. Còn đối với trờng hợp tỷ gía hối đoái tăng thì
tác động sẽ ngợc lại, bất lợi cho doanh nghiệp sản xuất bằng nguồn lực trong nớc
và có lợi cho doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập khẩu nhiều. Nh vậy có thể
nói thông qua cơ chế tác động tới việc làm, tăng trởng và lạm phát, tỷ gía hối đoái
đà thực hiện một phần vai trò cuả chính sách tiền tệ và quá trình tăng trởng và ổn
định kinh tế vĩ mô.
Chơng II : đánh giá vai trò của chính sách tỷ gía
hối đoái ở ViÖt Nam trong thêi kú 1991-2003


1
3


I.Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam thời kỳ 1991-2003
1.Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ thời kỳ 1986-2002
Mặc dù còn có nhiều mặt cha thật vững chắc nhng sau hơn 15 năm tiến
hành cải cách nền kinh tế Việt Nam đà thoát ra khỏi khủng hoảng, tăng trởng kinh
tế bình quân giai đoạn 1991-2000 đạt 7.45 %, đời sống của các tầng lớp dân c nói
chung đợc cải thiện . Trong đó việc đổi mới chính sách tài chính tiền tệ thời gian
qua đà nmang lại những kết quả to lớn và quan trọng trở thành một yếu tố quyết
định đến những thành tựu trong quá trình chuyển đổi kinh tế- xà hội .
a.Trớc năm 1986.
Đây là thời kỳ mà nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền tài chính nói
riêng lâm vào khủng hoảng kéo dài biểu hiện cụ thể nh: sản xuất trong nớc kém
hiệu quả, sản xuất công nghiệp nhất là công nghiệp nặng có xu hớng suy giảm
mạnh, thiếu các nguồn lực cần thiết, lạm phát cao, nền tài chính quốc gia bị mất
cân đối, NSNN phụ thuộc vào nguồn tài trợ bên ngoài NhThêm vào đó nhu cầu đầu
t khôi phục kinh tế sau chiến tranh là rất lớn, chi thờng xuyên vợt xa khả năng thu
trong nớc.
Bên cạnh những yếu kém trì trệ của nền kinh tế, các cuộc cải tổ bộ phận
nh cải cách giá cả 1979-1981 và cải cách gái lơng tiền 1985 tuy đà tạo cho nền
kinh tế của đất nớc những yếu tố và thành phần của nền kinh tế thị trờng, nhng
cũng tạo ra một mâu thuẫn gay gắt. Đó chính là mâu thuẫn giữa nền kinh tế đà có
nhiều nhân tố thị trờng với cơ chế quản lý tập trung cao độ mà trong đó, vị trí, vai
trò của công cụ tài chính tiền tệ không đợc đề cao.
b. Giai đoạn 1986-1990
Tại giai đoạn này chính sách tài chính tiền tệ đà đợc đề cao và hớng vào:
Thúc đẩy, khai thác tiềm năng thiên nhiên và của các tầng lớp dân c ,vừa tích tụ
vốn ở đơn vị kinh tế, vừa đảm bảo nguồn vốn tập trung của nhà nớc, thực hiện

phân phối hợp lý thu nhập quốc dân, vừa tạo điều kiện vừa gây sức ép buộc các
đơn vị kinh tế tìm mọi biện pháp nâng cao hỉệu quả sản xt kinh doanh. Trong
lÜnh vùc tiỊn tƯ tÝn dơng, c¸c chính sách đà hớng vào xử lý các vấn đề lÃi suất
nhằm chông lạm phát ở và lấy lại uy tín cho đồng Việt Nam. Tuy nhiên tỷ lệ lạm
phát vẫn cao, đặc biệt sau sự kiện sụp đổ của Liên Xô cũ và một loạt các nớc
XHCN ở đông âu.
Những sự thay đổi trong quan điểm trên đây là kết quả của việc thực hiện
cải cách kinh tế. Đó là quá trình chuyển đổi xà hội Việt Nam từ mét nỊn kinh tÕ
tËp trung quan liªu bao cÊp sang nền kinh tế thị trờng đợc chính thức phát động
năm 1986 tại đại hội Đảng lần thứ VI.Trong đó cải cách trong lĩnh vực tài chính
tiền tệ đợc tiến hành trên các mặt đó là về mặt giá cả và hệ thống ngân hàng. Bớc đầu đà áp dụng giá thị trờng cho những mặt hàng không thiết yếu, xoá bá chÕ
1
4


dộ tem phiếu đối với một số mặt hàng, tự do hoá nội thơng và hệ thống ngân hàng
đợc cải cách theo hớng tách chức năng ngân hàng nhà nớc ra khỏi chức năng
Ngân hàng thơng mại . Những biện pháp này đà lập tức phát huy tác dụng khi nó
tạo ra một môi trờng thông thoáng và lành mạnh hơn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Tuy nhiên do thời kỳ này xảy ra những biến động mạnh về chính trị, nạn
hạn hán , mất mùa và thiên tai hoành hành, đồng thời đây là giai đoạn đầu tiên của
quá trình cải cách nên còn rất nhiều sai lầm và thiếu sót trong điều hành và hoạch
định chính sách. Chính vì vậy mà các chính sách kinh tế nói chung cũng nh chính
sách tài chính tiền tệ nói riêng cha tạo ra một kết quả to lớn. Nó đòi hỏi cần có
sự nhận thức và cải cách sâu rộng của các giai đoạn sau này. Trong thời gian này,
nền tài chính- tiền tệ quốc gia vẫn bị mất cân đói lớn, thu không đủ chi, bội chi
ngân sách và bội chi tín dụng lớn. Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng quá thấp gây
cản trở lớn đến hoạt động đầu t , phát triển sản xuất kinh doanh .
c.Giai đoạn 1991-2003.

Trong hơn 10 năm qua nền tài chính- tiền tệ quốc gia đợc vận hành trong
bối cảnh kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang xây dựng nền kinh tế
thị trờng định hớng xhcn ..Đổi mới tài chính-tiền tệ là một bộ phận hữu cơ trong
đổi míi kinh tÕ. Nã kh«ng chØ cã ý nghÜa quan trọng trong lĩnh vực tài chính- tiền
tệ mà còn có tác dụng thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế đạt những thành tựu to
lớn. Xét trong cả giai đoạn này, nền tài chính- tiền tệ của Việt Nam đà đạt đợc
nhiều bớc tiến quan trọng nh: Góp phần duy trì ổn định môi trờng tài chính vĩ mô,
ổn định tiền tệ và thị trờng, kìm chế lạm phát, giảm bội chi ngân sách, bình ổn giá
lơng thực, góp phần tích cực ổn định kinh tế xà hội. Bứơc đầu thể chế hoá bằng
luật pháp các hoạt động ngân hàng, tín dụng, ngân sách , thuế và các hoạt động tài
chính- tiền tệ khác, tạo môi trờng tài chính thông thoáng , thuận lợi cho sản xuất
kinh doanh phát triển .
Sau hơn 10 năm, tiềm lực tài chính tiền tệ quốc gia đợc tăng cờng, qui mô
ngân sách tăng 2.6 lần, dự trữ ngoại tệ đà có khả năng cân đối nhu cầu hơn ba
tháng nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh toàn quốc, góp phần đa nền tài chính
thoát khỏi tình trạng phụ thuộc, đảm bảo nguồn lực để nhà nớc thực thi các nhiệm
vụ chiến lợc phát triển kinh tÕ x· héi. chÝnh phđ ®· cã nhiỊu cè gắng , chủ động,
linh hoạt điều chỉnh các chính sách và sách lợc tài chính tiền tệ, kết hợp với các
biện pháp kinh tế khác để ngăn chặn và hạn chế các tình huống bất thờng nh:
Ngăn chặn lạm phát cao, bội chi ngân sách lớn; hỗ trợ bình ổn giá lơng thực; giúp
các vùng bị thiên tai, sử lý các biến động về tỷ giá; tăng dự trữ về tài chính để ứng
phó với các tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực; xử lý các vấn đề
nợ trong nền kinh tế; thực hiện chủ trơng kích cầu và khắc phục giảm phát Nhgóp
1
5


phần tích cực duy trì ổn định môi trờng kinh doanh và đời sống kinh tế xà hội. Hệ
thống ngân hàng hai cấp đà đợc củng cố và phát triển , chính sách tỷ giá đà có
những bớc tiến quan trọng. Thị trờng nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng đà đi vào

hoạt động vào ngày 15/10/1994, bao gồm các Ngân hàng thơng mại quốc doanh,
Ngân hàng thơng mại cổ phần, liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Thị
trờng này đi vào hoạt động nhằm giải quyết nhu cầu vốn tín dụng giữa các Ngân
hàng thơng mại trớc khi vay tái chiết khâú ở ngân hàng nhà nớc và đóng vai trò
quan trọng trong việc lập tỷ giá thị trờng giữa các ngân hàng. Bên cạnh thị trờng
này còn có các thị trờng khác mới ra đời nh thị trờng tín phiếu kho bạc, thị trờng
chứng khoán, Nh cũng góp phần tạo ra môi trơng để chính sách tài chính tiền tệ
hoạt động hiệu quả hơn. Trong thêi gian nµy ta cịng dƠ dµng nhËn thÊy sù đổi mới
bộ máy quản lý tài chính tiền tệ, công nghệ quản lý và thủ tục hành chính, đào tạo
và đào tạo lại cán bộ quản lý Nhđà tạo nên một sức sống mới cho công tác điều
hành và quản lý nền ta tiền tệ của đất nớc.
Mặc dù những thành tựu là rất rõ ràng và đáng ghi nhận nhng việc điều
hành chính sách tài chính tiền tệ của Việt Nam vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn
và yếu kém. Những yếu kém nổi bật là môi trờng thị trờng tài chính tiền tệ cha
thực sự thông thoáng, cha hấp dẫn đầu t, cha thúc đẩy giao lu , gây khó khăn cho
việc sử dụng hiệu quả cho nguồn lực đầu t cho phát triển kinh tế xà hội . Trong
khi đó thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ mới ở dạng sơ khai, các chính sách, cơ chế
quản lý tài chính tiền tệ cha thật sự phối hợp đồng bộ nhất quán đối với các chính
sách kinh tế vĩ mô khác. Thêm vào đó, công tác thanh tra hoạt động của các lĩnh
vực tài chính tiền tệ hiệu quả còn thấp, bỏ trống nhiều mảng hệ thống thông tin tài
chính tiền tệ và chế độ công khai hoá tài chính, ngân sách còn nhiều bất hợp lý.
Cuối cùng nhng cũng không kém phần nan giải đó là vấn đề bộ máy quản lý. Bộ
máy quản lý còn nhiều đầu mối cồng kềnh, chức năng chồng chéo , đội ngũ cán
bbộ đong nhng còn hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thiếu đội
ngũ chuyên gia giỏi, Nh
Nh vậy, thực trnạg điều hành và quản lý chính sách tài chính của Việt Nam
trong thời gian quá có rất nhiều tiến bộ và thành công. Bên cạnh đó, không phải
là không có mặt hạn chế, cần khắc phục ngay. Đó là một sự tất yếu của quá trình
phát triển . Chúng ta cần tìm ra điểm yếu và đa ra các biện pháp để giải quyết nó
thì sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triển trong tơng lai. Chỉ có điều chúng

ta cần nhận thức đúng đắn, kịp thời để những điểm hạn chế này không trở thành
vật cản của quá trình phát triển .
2.Thực trạng sử dụng công cụ tỷ giá của Việt Nam thêi kú 1991-2003.

1
6


Để đẩy nhanh quá trình phát triển , Việt Nam tất yếu phải tăng cờng tiến
trình hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại đối với các nớc . Điều đó tất
yếu dẫn đến cán cân thơng mại và cán cân tài khoản vÃng lai của Việt Nam
phải chịu sự tác động của tính quy luật của tỷ gía hối đoái.
Thực tế ở Việt Nam , trong những năm qua , có hai lần đợc coi là có
biến động mạnh , trong tỷ gía hối đoái trên thị trờng vào năm 1991 và 1997 có thể
nói, cơ chế điều hành chính sách tỷ gía hối đoái của nớc ta đà chuyển từ quản lý
mang tính cố định sang cơ chế tỷ giá bán thả nổi. ở thời kú tríc ®ỉi míi (tríc
1986)0, chóng ta sư dơng tû giá mang tính cố định.Điều này cũng hoàn toàn dễ
hiểu khi nỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam lóc ®ã vËn hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung. Đất nớc lại đang trong quá trình đổi mới phục hồi sau hậu quả nặng nề của
chiến tranh và trình độ quản lý kinh tế còn yếu kém.Tuy nhiên cùng với quá trình
phát triển của đất nớc và yêu cầu của tiến trình cải cách kinh tế đòi hỏi chính phủ
Việt Nam phải thay đổi chế độ điều hành tỷ gía hối đoái. Sau đại hội Đảng lầnVI
(tháng 12/1986) Việt Nam đà tiến hành chuyển đổi từ cơ chế quản lý tâp trung,
quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định
hớng XHCN cùng với sự thay đỏi này, chế độ quản lý tỷ gía hối đoái cũng đợc
chuyển đổi sang cơ chế bán thả nổi. Trong đó vai trò can thiệp của chính phủ cũng
đợc giảm dần nhng không mất đi vai trò chủ đạo và hiệu quả quản lý tỷ gía hối
đoái .
Trong cải cách kinh tế , đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý là khâu
trọng yếu, là hạt nhân của cả tiến trình. Một trong những cải cách quan trọng nhất

của Việt Nam là xoá bỏ cơ chế hai giá, áp dụng cơ chế thị trờng, xoá bỏ cơ chế
phân phối theo giá thấp và loại trừ sự phân biệt thị trờng có tổ chức và thị trờng tự
do. Trên cơ sở đó, lu thông hàng hoá phát triển, các doanh nghiệp không còn chờ
đợi sự bao cấp của nhà nớc mà phải buộc chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị
trờng, đợc bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của qui luạt
thị trờng nhờ vào những cải cách trong nớc mà tỷ gía hối đoái đà đợc phá giá
mạnh vào hai đợt 1987,1988. Sau dó đợc duy trì ở mức giao động khác với tỷ giá
thị trờng . Vào thời 1989-1992, Việt Nam áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi mạnh nhng vẫn có sự can thiệp nhất định của nhà nớc. Tuy rằng nó tạo cho tỷ gía hối đoái
bám sát cơ chế thị trờng nhng lại bộc lộ hạn chế rất nguy hiểm. Đó chính là do
thiéu sự tác động của nhà nớc làm cho thị trờng ngoại tệ gặp những cơn sốc, theo
chu kỳ, thờng xảy ra vào cuối quý hay cuối năm là thời điểm trả nợ. Điều này dẫn
đến xu hớng đầu cơ ngoại tệ, đô la hoá trong hệ thống lu thông. Chính vì vậy, Việt
Nam đà thay đổi cơ chế. Từ 1993-1997, ngân hàng nhà nớc đà tiến hành công bố
tỷ giá chính thức hàng ngàyvà đồng thời xác định biên độ giao động. Tuy nhiên
biên độ này chỉ đợc điều chỉnh một lần từ -+1%- +-5%. Nó có mặt hạn ché hạn
1
7


chế là cứng nhắc, không phản ánh sát thực những biến động trên thị trờng. Đặc
biệt là với sự kiện khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm1997đến 1999, Việt
Nam vẫn sử dựng tỷ giá bán thả nổi, ngân hàng nhà nớc vẫn qui định tỷ giá chính
thức nhng biên độ giao động thì đợc điều chỉnh liên tục. Trong 8 tháng đầu năm
1998, có chiều hớng tăng lên của tỷ giá từ 11775 đến 11800, rồi 12898. Sau đó lại
giảm đi vào cuối năm1998. Biên độ giao dịch đà giao động từ -+5% lên +-10% và
sau đó thu hẹp 7%. rõ ràng, sự thay đổi này đà làm cho tỷ gía hối đoái bám sát thị
trờng hơn nhng lại không quá tách rời sự quản lý của nhà nớc. Nó đà góp phần
vào nỗ lực chung của cả nớc nhằm hạn chế ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng tài
chính tiền tệ và phát triển kinh tế. Trong thực tế, thị trờng trong nớc và thế giới
ngày càng biến động mạnh mẽ, nó không chỉ chịu ảnh hởng của yếu tố kinh tế mà

còn nhiều yếu tố phi kinh tế nh chính trị , tâm lý xà hội ,.. Do vậy biến động này
cần phải đợc nhận thức kịp thời và có các biện pháp ứng phó để duy trì sự ổn định
của nền kinh tế vĩ mô. Nó đòi hỏi tỷ gía hối đoái cũng cânf phải lionh hoạt hơn và
từ ngaỳ 26/2/1999 đến nay, ngân hàng nhà nớc Việt Nam chám dứt công bố tỷ giá
chính thức mà chỉ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên
ngân hàng.
Có thể nói trong thời gian qua, việc điều hành tỷ gía hối đoái ở Việt Nam
đà thực sự linh hoạt hơn, góp phần vào mục tiêu chung trong thực thi chính sách
tiền tệ là ổn định tiền tệ, kiểm soat lạm phát và góp phần tăng trởng kinh tế. Tử
tháng7/2002, ngân hàng nhà nớc đà nới rộng biên độ tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng từ 0.1% lên 0.+-25%. Ngân hàng nhà nớc cũng đà điều
chỉnh tăng tỷ giá giao dịch kỳ hạn, hoán đổi giữa các Ngân hàng thơng mại đợc
phép với doanh nghiệp 0.1% cho phù hợp với xu hớng giảm lÃi suất USD. Việc
điều chỉnh này đáp ứng đợc yêu cầu của các ur chøc tÝn dơng cịng nh c¸c doanh
nghiƯp cã nhu ầu múa bán ngoại tệ với các ngân hàng, không bị gò bó trong
khuôn khổ hạn hẹp nh trớc đây. Ngân hàng nhà nớc vẫn duy trì và vận hành có
hiệu quả của hoạt động ngoại tệ của liên ngân hàng, thực hiện nghiệp vụ SWAP
trong giao dịch hoán đổi ngoại tệ lấy nội tệ giữa Ngân hàng thơng mại và ngân
hàng nhà nớc. Với tổng thể các biện pháp về điều hành tỷ giá và quản lý ngoại
hối, thị trờng ngoại hối Việt Nam trong năm 2002 tơng đối ổn định tỷ giá biến
động không nhiều. Trong suốt cả năm 2002 tỷ giá VND/ USD chỉ tăng 2%, trong
tháng cuối năm chỉ xoay quanh mức 15400 VND/USD. Năm 2003 là một năm
đáày biến động của nền kinh tế thế giới đà ảnh hởngr ít nhiều đến nền kinh tế Việt
Nam. Với việc Mỹ phát động cuộc chiến tranh IRAQ đà làm thay đổi tỷ lệ tơng
quan giữa đồng EURO và đoòng USD. Nó sẽ ảnh hởng đến tỷ giá giữa đồng Việt
Nam và đồng EURO, đồng USD. Mức ảnh hởng này phụ thuộc vào kết quả của
cuộc chiến tranh này. Nhng nhờ sự điều hành linh hoạt của ngân hµng nhµ níc vµ
1
8



chÝnh phđ ViƯt Nam, víi sù đng hä vỊ kinh tế ,chính trị , xà hội mà tỷ gía hối đoái
của đồng Việt Nam luôn ổn định, néu giao động chỉ ở mức thấp. Chính vì vậy dần
dần xuất hiện tâm lý giữ tiền Việt. đến cuối năm 2003 khi ngân hàng nhà nớc
đa ra 5 loại tiền mới vào lu thông nhằm đáp ứng nhu cầu lu thông tiết kệm chi phí
và chống nạn tiền giả nhng do t©m lý nhiỊu ngêi d©n cha hiĨu biÕt râ cho rằng đây
là hình thức đổi tiền và do một số ngời lợi dụng t5rục lợi kiếm lời có hiện tợng
đầu cơ nên làm cho giá vàngvà đôla đà tăng lên chút ít vào cuối năm. Tuy nhiên
do công tác tuyên truyền tốt và những phản ứng kịph thời của ngân hàng nhà nớc
nên nhanh chóng ổn ddịnh tình hình giá cả. Trớc tình hình giá vàng và giá đôla ,
tiền mặt trên thị trờng tăng cao, ngân hàng nhà nớc có quyết định bán ngoại tệ
(USD) cho 14 doanh nghiệp đợc cấp hạn ngạch nhập khẩu vàng để nhập ngay một
lợngk vàng can thiệp thị trờng trong nớc. Giád vanmgf tronmg nớc cao hơn giá
vàng thế giới là do tâm lý đầu cơ và giá vsàng trong nớc tăng là do giá vàng thế
giới tăng. Giá vàng tăng làm tỷ giá dôla tăng. Giải pháp này của ngân hàng nhà nớc có tác dụng kéo giá vàng xuống ở mức hợp lý và làm giảm tỷ giá USD tiền mặt
phát triển thị trờng tự do. Theo các chuyên giá kinh tế , việc biến động của đôla ,
tiền mặt không ảnh hởng tới hoạt động của nền kinh tế, các chỉ số của nền tài
chính nớc ta vẫn bình thờng( lạm phát 2.2%), tăng giá ngoại tệ 1.7% so với mức
đầu năm. Nh vậy các biện pháp trên đây của ngân hàng nhà nớc là để ổn định tâm
lý trong nhân dân. Qua những biến động về tỷ giá năm 2003và cách sử lý linh
hoạt của ngân hàng nhà nớc đà khẳng định quan điểm điều hành tỷ giá cuả Việt
Nam là phản ánh rõ nét quan hệ cung càu trên thị trờng nhng đồngthời không tách
rời với sự quản lý của nhà nớc.
II.Tác động của chính sách tỷ giá đến cán cân thơng mại và nền kinh tế quốc
đân của Việt Nam thời kỳ 1991-2003
1.Tác động của tỷ giá tới tỷ lệ lạm phát .
Phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế chuyển sang phát triển dựa trên cơ
chế thị trờng mở định hớngXHCN, chế độ tỷ gía hối đoái của Việt Nam cũng đợc
chuyển dần từ tỷ giá cố định và đa tỷ giá sang chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý.
Quá trình chuyển đổi này đà trải qua nhiêù giai đoạn. Sau khi để tỷ giá thả nổi
theo sát tỷ giá thị trờng vào những năm đầu của quá trình chuyển đổi(1986-1990),

nhà nớc bắt đầu can thiệp để duy trì tỷ giá giá động xung quanh mọt biên độ nhất
định. Tỷ giá và lạm phát có quan hệ chạt chẽ với nhau. Khi tỷ giá biến động theo
chiều hớng giảm giá VND, sẽ gây sức ép làm gia tăng lạm phát.
Trong bối cảnh vừa tạm thời thoát ra khỏi mức lạm phát cao( ba con số
trên năm) cuối năm 1989, với tâm lý luôn đề phòng, ngăn chặn mọi nguy cơ gây
sức ép cho lạm phát , việc xảy ra cơn sốt giá vàng và đôla đợc xem nh là nguyên
nhân quan trọng gây ra nguy cơ tái lạm phát. Chính vì vậy trong suèt mét thêi
1
9


gian dài từ năm 1991 cho đến khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu
vực 1997, tỷ gía hối đoái đợc ngân hàng nhà nớc Việt Nam luôn duy trì ở mức
10500 VND/USD với một biên độ giao động thấp _+-1%. Cách điều tiết tỷ giá của
thời kú 1991-1997cã xu híng quay vỊ chÝnh s¸ch tû gi¸ cố định( Chính xác là gần
nh cố định ) . Do ở thời kỳ này tỷ giá thì gần nh cố định, còn lạm phát thì vẫn gia
tăng và đồng USD thì có chiều hớng lên giá, nên đồng Việt Nam dần dần bị đánh
giá cao hơn giá thực của nó và ngày càng tích luỹ áp lực giảm giá đồng Việt
Nam . Điều này lại càng gây ra nguy cơ lạm phát cao hơn.
Năm
Lạm phát(% )

1991

Tốc độ tăng giảm 103,1
giá USD(% )

1992
17,5


1993
15,2

1994
14,4

1995
12,7

1996
4,5

-25,8

0,3

1,7

-0,6

1,2

Năm

1997

1998

1999


2000

2001

2002

Lạm phát(% )

3,6

9,2

0,1

-0,6

0,8

4,0

Tốc độ tăng giảm 14,2
9,6
1,1
3,4
3,8
2,1
giá USD( % )
Sau sự kiện khủng hoảng kinh tế Châu á thì tỷ gía hối đoái của Việt Nam đợc điều chỉnh liên tiếp, phù hợp hơn với biến động hàng ngày hàng giờ nên từ tỷ
giá lạm phát 9.2 % năm 1998, thì 1999 là 0.1% tỷ giá VND/ USD đà dợc kiềm
chế ở mức thấp tạo ra sự ổn định tỷ giá làm cho tâm lý găm giữ USD giảm hẳn.

Điều này góp phần vào mục tiêu đa tỷ lệ lạm phát ở mức vừa đủ để kích thích đầu
t, trong khi các yếu tố khác nh giá vàng tăng, giá bất động sản gần nh đóng
băng Nh Nhng đến năm 2000 và 2001 ta thấy nền kinh tế có hiện tợng thiểu phát,
giá cả tiêu dùng tăng, cơn sốt giá về bất động sản, chỉ số chứng khoán đóng băng
và suy thoái đà làm giảm đầu t. Trong tình hình đó tỷ giá cũng đợc điều chỉnh
tăng lên từ 1.1% lên 3.4% năm 2000 và 3.8 năm 2001. Khi đó giá hàng nhập khẩu
tăng, doanh ngiệp sản xuất nguồn lực trong nớc sẽ có lợi trong cạnh tranh. Điều
này khuyến khích đầu t,sản xuất, làm gia tăng sản lợng và nền kinh tế ấm lên.
Sự điều chinhe tỷ giá ở đây dựa trên quan hẹ cung cầu trên thị trờng và kết hợp với
các công cụ khác của chính sách tiền tệ làm cho tỷ lệ lạm phát đợc kiểm soát
trong kế hoạch. Kết quả năm 2002 tỷ lệ lạm phát 4%, tốc độ tăng giá USD
2.1%,còn 2003, tỷ lệ lạm phát là 2.2%, tốc độ tăng giá USD 1.7 %. Nh vậy cùng
với các công cụ khác của chính sách tiền tệ tỷ gía hối đoái dẫ đợc sự góp phần vào
mục tieu kìm chế lạm phát , ứng phó kịp thời với nguy cơ thiểu phát . Từ đó thúc
đẩy tăng trơnbgr kinh tế, gia tăng việc làm.
2.Tác động của tỷ gía hối đoái đến tài khoản vÃng lai( Cán cân thơng mại.
2
0



×