Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Tưởng tượng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua hoạt động vẽ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 108 trang )

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xà hội
loài ngời. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ đến việc sử dụng
năng lợng nguyên tử chinh phục vũ trụ đều là kết quả hoạt động sáng tạo của
loài ngời. Hoạt động sáng tạo của loài ngời không ngừng đợc phát triển cùng
với sự phát triển của xà hội. Sáng tạo không thể tách rời khỏi t duy, tởng tợng
của con ngời. Chính quá trình tởng tợng sáng tạo với chủ thể là con ngời đÃ
tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi mặt trong
cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhân loại. Ngày nay, cùng với cuộc cách
mạng khoa học công nghệ, số lợng các bài toán phức tạp mà loài ngời cần
phải giải quyết tăng nhanh, trong khi yêu cầu thời gian giải bài toán cần đợc
rút ngắn. Ngời ta lại không thể nào tăng mÃi phơng tiện và số lợng ngời tham
gia giải bài toán. Vì vậy đòi hỏi con ngời phải không ngừng sáng tạo. Muốn
đạt hiệu quả cao trong sáng tạo đòi hỏi phải bồi dỡng khả năng tởng tợng sáng
tạo cho con ngời ngay từ khi còn rất nhỏ. Một trong những cách tối u là phát
triển khả năng tởng tợng sáng tạo cho trẻ trớc ti häc (tõ 5 - 6 ti).
Thùc tiƠn cho thÊy con ngời có khả năng sáng tạo từ rất sớm: Moza 3
tuổi đà tự mình hoà âm trên đàn, 5 tuổi đà sáng tác nhạc, 8 tuổi đà viết những
bản xônát và giao hởng đầu tiên. Newton lúc lên 8 tuổi đà biết làm trò chơi cơ
học khiến mọi ngời phải ngạc nhiên. Êđisơn khi 7 tuổi đà có phát minh đầu
tiên về bóng đèn diện Nh Nh vậy các nhà giáo dục hoàn toàn có thể tin tởng
rằng, con ngời luôn tiềm tàng khả năng sáng tạo từ rất sớm. Điều quan trọng
là phải sớm phát hiện, động viên, khích lệ và có biện pháp giúp các em phát
huy và phát triển khả năng sáng tạo của mình.
Trờng mầm non là môi trờng rất thuận lợi tạo điều kiện cho sự nảy nở
và phát triển những ý tởng sáng tạo đang còn ấp ủ trong trẻ em. Sự hình thành
và phát triển những khả năng tởng tợng ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là một tiền đề
quan trọng đặt nền móng cho khả năng sáng tạo trong mọi hoạt động sau này
của đứa trẻ, đồng thời tạo mọi điều kiện quan trọng cho trẻ học tập thông
minh và sáng tạo ở lứa tuổi học đờng.


Đối với trẻ mẫu giáo, óc tởng tợng sáng tạo thể hiện trình độ phát triển
trí tuệ nói chung và t duy nói riêng. Điều này đợc cụ thể hoá trong mục tiêu
giáo dục mầm non, Quyết định 55 của Bộ giáo dục và Đào tạo: Chúng ta cần
phải rèn luyện và phát triển trí tởng tợng cho trẻ.

1


ở trờng mầm non trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đợc tham gia vào rất nhiều các
dạng hoạt động phong phú, song có thể nói, hoạt động hấp dẫn và thu hút trẻ
nhất là hoạt động tạo hình. Hoạt động tạo hình là sự liên kết của các loại hình
hoạt động phong phú nh: vẽ, nặn, dán, xé, lắp ghép. Trong đó hoạt động có
khả năng rèn luyện óc tởng tợng sáng tạo tốt nhất là hoạt động vẽ. Vì nó đòi
hỏi trẻ phải huy động một cách tích cực những biểu tợng và vốn hiểu biết của
mình. Tranh vẽ của trẻ mẫu giáo thể hiện vốn kinh nghiệm mà trẻ có đợc qua
quá trình trẻ tiếp xúc với thế giới xung quanh. Trẻ nhận biết thế giới nh thế
nào thì phản ánh vào tranh vẽ nh vậy. Sự đa dạng và hợp lý trong tranh vẽ của
trẻ phụ thuộc vào vốn biểu tợng, vốn kinh nghệm và phơng pháp hớng dẫn của
ngời lớn.
Hoạt động vẽ giữ vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ, là hoạt động
cơ bản giúp trẻ nhận thức có hiệu quả thế giới xung quanh, là một trong những
yếu tố để hình thành nhân cách của trẻ mẫu giáo. Để tìm hiểu thực trạng của
hoạt động này ở các trờng mầm non, trên cơ sở ®ã ®Ị xt mét sè biƯn ph¸p
nh»m ph¸t huy trÝ tởng tợng sáng tạo cho trẻ qua hoạt động vẽ, góp phần tích
cực vào sự nghiệp giáo dục con ngời, chúng tôi lựa chọn và tiến hàng nghiên
cứu đề tài: Tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi qua hoạt động vẽ


2



2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu thực trạng khả năng tởng tợng sáng tạo của trẻ mÉu gi¸o lín
5-6 ti qua tranh vÏ.
- Thư nghiƯm mét số biện pháp tác động tâm lý nhằm tạo điều kiện cho
khả năng tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi đợc bộc lộ và phát triển
qua hoạt động vẽ.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu chính gồm 127 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở 2 trờng
của Hà Nội là:
o Trờng Mầm non Tuổi Hoa - Cầu Giấy
o Tròng Mầm non Hoạ Mi - Gia Lâm
- Khách thể nghiên cứu phụ gồm 30 giáo viên của hai trờng mầm non
trên.
4. Giả thuyết khoa học
- Tởng tợng sáng tạo của trẻ đợc bộc lộ qua hoạt động vẽ, nhng mức độ
tởng tợng sáng tạo bộc lé cha cao, chđ u ë møc trung b×nh.
- Cã sự khác biệt về mức độ tởng tợng sáng tạo giữa trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi ở nội thành và ngoại thành Hà Nội, giữa trẻ trai và trẻ gái.
- Khả năng tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi sẽ bộc lộ và
phát triển thuận lợi hơn khi có tác động tâm lý phù hợp của nhà giáo dục.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về tởng tợng sáng tạo trong hoạt
động vẽ Nh
5.2. Khảo sát thực trạng mức độ tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5
6 tuổi qua hoạt động vẽ.
5.3. Đề xuất và thử nghiệm một biện pháp tác động nhằm tạo điều kiện

thuận lợi cho khả năng tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua
hoạt động vẽ đợc bộc lộ và phát triển.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thùc tiÔn

3


6.2.1. Phơng pháp điều tra viết
6.2.2. Phơng pháp quan sát
6.2.3. Phơng pháp trò chuyện
6.2.4. Phơng pháp trắc nghiệm
6.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
6.2.6. Phơng pháp phân tích sản phẩm hoạt động
6.3. Phơng pháp toán thống kê
7. Đóng góp mới của đề tài
- Chỉ ra đợc thực trạng tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi
qua hoạt động vẽ.
- Xây dựng và thử nghiệm đợc biện pháp tác động tâm lý cụ thể nhằm
nâng cao khả năng tởng tợng sáng tạo của các em qua hoạt động vÏ.

4


Chơng 1
tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo
trong tâm lý học
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. ở nớc ngoài

Từ những năm 80 của thế kỷ XIX tranh vẽ của trẻ em đà trở thành mối
quan tâm của nhiều trờng phái khoa học khác nhau. Thông qua tranh vẽ của
trẻ, các nhà khoa học muốn thâm nhập vào thế giới bên trong đầy hấp dẫn của
trẻ, còn các nhà giáo dục học, muốn tìm con đờng dạy học tối u tạo điều kiện
cho sự phát triển toàn diện của trẻ.
Các nhà tâm lý học hành vi đánh giá cao vai trò của ảnh hởng bên ngoài
đối với sự phát triển của trẻ song vẫn còn những hạn chế khi xem kết quả hoạt
động tởng tợng sáng tạo là phản ứng thụ động của trẻ với những kích thích từ
bên ngoài môi trờng.
Các nhà tâm lý học cấu trúc có những đánh giá đúng đắn về vài trò của
tri giác nhng còn hạn chế khi lý giải hoạt động tởng tợng sáng tạo bằng quy
luật bừng sáng của cấu trúc tiền định trong nÃo. Tính tích cực hoạt động của
con ngời bị đa vào hàng thứ yếu trong khi tính sinh vật lại đợc đa lên giữ vai
trò quyết định.
Từ những năm 40 50 các nhà giáo dục học và tâm lý học Xôviết
cũng quan tâm đến hoạt động vẽ của trẻ.
Những nghiên cứu của N.P.Xaculina đà chỉ ra vai trò của quan sát trong
tạo hình và tìm ra phơng pháp hớng dẫn quan sát trong mối liên hệ với hoạt
động tạo hình. Theo tác giả này, việc làm giầu kinh nghiệm cho trẻ là nguồn
gốc quan trọng đối với sự phát triển tởng tợng của trẻ. Tập thể các tác giả
N.P.Xaculina, N.A.Vetlugina, N.X.Kapunxkaia, V.A.Ezkeeva, I.L.Bzergiexki,
T.T.Kazakova đà vạch ra chơng trình, phơng pháp, nội dung giáo dục nghệ
thuật trong các giờ học.
Các tác giả nh A.N.Leonchiev, A.V.Giaporozet, B.M.Chevlov NhđÃ
khẳng định vai trò chủ đạo của chơng trình giáo dục, dạy học và ý nghĩa của
hoạt động s phạm trong sự phát triển khả năng tởng tợng của trẻ nhỏ. Ngày
nay không chỉ ở Liên Xô mà nhiều tác giả ở nhiều nớc khác có các công trình
nghiên cứu đà quan tâm đến sự phát triển khả năng tởng tợng cũng nh khả
năng sáng tạo của trẻ nh S.teintanova (Bungari), R.Muller, G.Resel (Đức),
Xuzuki Xezo và Xinxaku Tada (Nhật), R.soka (Pháp), E.Kramer và


5


B.Jefferson (Mỹ) Nh các tác giả trên đều có quan điểm chung là coi trọng vai
trò hoạt động tích cực của bản thân trẻ trong quá trình phát triển nói chung
cũng nh vai trò của tác động s phạm trong hoạt động tạo hình nói riêng (44).
1.1.2. ở Việt Nam
ở Việt Nam hầu nh cha có công trình nghiên cứu cấp quy mô về hệ
thống phơng pháp, biện pháp phát triển khả năng tởng tợng sáng tạo cho trẻ
trong hoạt động tạo hình.
Năm 1990, tác giả Đỗ Thuật đà có đề tài nghiên cứu Hình thành phơng
pháp phát hiện và bồi dỡng năng khiếu vẽ cho học sinh phổ thông. Trong đề
tài của mình, Đỗ Thuật chủ yếu đề cập đến phơng pháp phát triển năng khiếu
vẽ cho học sinh lứa tuổi tiểu học. Tác giả không đi sâu nghiên cứu sự phát
triển tởng tợng sáng tạo qua hoạt động vẽ của trẻ ở lứa tuổi này.
Thực tế giáo viên ở một số trờng MN thực hiện các chơng trình giáo
dục thẩm mỹ, giáo dục nghệ thuật còn tồn tại những hạn chế, thậm chí có
những kết quả tiêu cực trong việc phát triển khả năng tởng tợng sáng tạo, cụ
thể là khả năng sáng tạo nói chung và sáng tạo nghệ thuật nói riêng ở trẻ. Nắm
bắt đợc tình hình này, năm 1996 tác giả Nguyễn Thanh Thuỷ đà nghiên cứu
đề tài: ảnh hởng của tri giác tới tởng tợng sáng tạo trong hoạt động vẽ của
trẻ 5 6 tuổi nhằm chứng minh vai trò của tri giác đối với sự phát triển tởng
tợng sáng tạo của trẻ trong hoạt động vẽ. Còn tác giả Phan Việt Hoa lại tìm
kiếm con đờng để nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo
thông qua hoạt động tạo hình.
Nhà tâm lý Nguyễn ánh Tuyết nhấn mạnh sự cần thiết của việc giáo
dục, hớng dẫn trẻ em trong lĩnh vực tạo hình sao cho trẻ thể hiện đợc tính hồn
nhiên, thơ ngây, ngộ nghĩnh trong sản phẩm của mình mà vẫn nâng cao hiểu
biết về cách nhìn, cách cảm và kỹ năng thể hiện của trẻ.

Năm 1998, tác giả Trơng Thị Bích Hà đà có đề tài nghiên cứu Tởng tợng sáng tạo hành động của sinh viên khoa diễn viên trờng đại học Sân khấu điện ảnh Việt Nam. Trong đề tài của mình, tác giả đà đi sâu nghiên cứu thực
trạng tởng tợng sáng tạo của sinh viên khoa diễn viên trờng đại học Sân khấu điện ảnh.
Nh vậy, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đều thấy đợc vai trò của
hoạt động tạo hình đối với sự phát triển của trẻ, đều quan tâm đến việc tìm
kiếm những con đờng có hiệu quả nhất để nâng cao khả năng tởng tợng cho
trẻ, đề cao vai trß híng dÉn cđa ngêi lín trong viƯc gióp trẻ tiếp thu các kiến

6


thức và kỹ năng tạo hình. Mặc dù vậy, các tác giả lại cha đi sâu nghiên cứu
khả năng tởng tợng sáng tạo trong hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo nói
chung, trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi nói riêng.
1.2. Tởng tợng sáng tạo
1.2.1. Khái niệm tởng tợng sáng tạo
Khái niệm tởng tợng sáng tạo xuất phát từ khái niệm tởng tợng. Các nhà
TLH có quan điểm không giống nhau về tởng tợng. Theo P.A.Ruđich (nhà
TLH Nga) đà khẳng định: Tởng tợng là hoạt động nhận thức mà trong quá
trình nhận thức ấy con ngời sáng tạo ra những biểu tợng, những tình huống
trong t tởng, ý nghĩa; đồng thời dựa vào những hình tợng còn giữ lại trong ký
ức từng kinh nghiệm của cảm giác trớc kia và có đổi mới, biến đổi các thứ
ấy. [38]
Đứng trên quan điểm của mình, A.V.Giaporozet nhìn nhận Tởng tợng
là sáng tạo ra những hình ảnh các sự vật và hiện tợng mới bằng cách làm
sống lại trong óc ngời những đờng liên hệ thần kinh tạm thời đà thành lập trớc đây thành các tổ hợp mới [9].
Tác giả A.A.liublinxkaia xem xét tởng tợng là sự phản ánh hiện thực
của con ngời bằng cách phối hợp những hình ảnh của sự vật đà tri giác trớc
đây. Tác giả cho rằng những sự phối hợp đó càng độc đáo, chúng càng có ý
nghĩa to lớn cho hoạt động về sau của con ngời và mức độ tởng tợng sáng tạo
của ngời đó càng cao. Ngời lớn sử dụng rộng rÃi trí tởng tợng vào cuộc sống

hàng ngày. Để hoàn thành bất cứ công việc gì, điều cần thiết trớc tiên là phải
tởng tợng, tức là phải tởng tợng ra cái mục đích, cái mà vì nó con ngời quyết
định hành ®éng ®ã. Khi ®äc s¸ch hay nãi chun víi mäi ngời thì ngời đó
phải đặt mình (tức là phải tởng tợng) vào tâm trạng của ngời khác, phải đồng
cảm với họ thì mới đảm bảo việc tiếp xúc tốt nhất và thông cảm với nhau một
cách đầy đủ.
Tác giả Đức Minh cho rằng: Tởng tợng là sự sáng tạo ra biểu tợng
mới dựa trên cơ sở của những biểu tợng đà có trớc kia [32].
Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: Tởng tợng là một quá trình tâm lý
phản ánh những cái cha từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách
xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tợng đà có [46]. Những
biểu tợng này lại do cảm giác, tri giác đem lại, đợc lu giữ lại trong trí nhớ, là
biểu tợng của trí nhớ. Nh vËy, tëng tỵng cã quan hƯ mËt thiÕt víi trÝ nhí. S¶n

7


phẩm của tởng tợng là biểu tợng, còn gọi là biểu tợng cấp hai. Vì thế ngời ta
gọi biểu tợng của tởng tợng là biểu tợng của biểu tợng.
Trong đề tài này, chúng tôi thống nhất sử dụng khái niệm tởng tợng của
tác giả Nguyễn Quang Uẩn.
Nếu tri giác cho ta hình ảnh về cái hiện tại, trí nhớ giữ lại những hình
ảnh của quá khứ thì tởng tợng không làm hiện lên những hình ảnh quen thuộc
những hình ảnh cũ, tri thức cũ đà nhào nặn mà phối hợp theo kiểu mới độc
đáo thành những hình ảnh mới có mầu sắc riêng biệt. Chính vì vậy mà
Xetrenov đà viết: Trong đầu óc của ngời ta suốt cả cuộc đời không có một t
tởng nào mà không xây dựng lên từ những tài liệu ghi lại trong trí nhớ, ngay
cả những phát minh khoa học cũng không thoát khỏi quy luật đó [40].
Điều này chứng tỏ rằng, kết quả của tởng tợng có mới mẻ độc đáo đến
thế nào đi chăng nữa thì các tài liệu và cơ sở của nó cũng bắt nguồn từ hiện

thực, từ sự tái hiện lại hiện thực.
Tởng tợng sáng tạo là mức độ cao của tởng tợng. Nếu tởng tợng tái tạo
tạo ra hình ảnh mới đối với cá nhân ngời tởng tợng dựa trên sự mô tả của ngời
khác, của sách vở, tài liệu. Chẳng hạn trẻ mẫu giáo khi nghe một câu chuyện
kể nào đó, trẻ tởng tợng hình dung một cách sinh động những nhân vật đợc
mô tả và các cuộc phiêu lu của họ thì tởng tợng sáng tạo là quá trình xây dựng
hình ảnh mới cha có trong kinh nghiệm cá nhân cũng nh kinh nghiệm xà hội.
Đứa trẻ mẫu giáo sau khi nghe xong câu chuyện cổ tích Thạch Sanh đà hình
dung trong đầu cảnh chàng Thạch Sanh dùng rìu giết chết con sà tinh độc ác.
Sau đó kết quả này đợc thể hiện qua tranh vẽ của trẻ. Đây chính là tởng tợng
sáng tạo của trẻ. Vì câu chuyện Thạch Sanh không có thật, ngời đời đà tởng tợng ra câu chuyện này để ca ngợi sức mạnh của cái thiện. Bằng tởng tợng của
mình đứa trẻ đà sáng tạo ra một hình ảnh mới độc đáo, không chỉ mới đối với
đứa trẻ mà còn mới đối với mọi ngời.
1.2.2. Đặc điểm tởng tợng sáng tạo
Tởng tợng sáng tạo là một hình thức hoạt động tâm lý đặc biệt giúp con
ngời hình dung trong óc những cái trớc kia cha từng tri giác, sáng tạo ra những
hiện tợng vât thể và hiện tợng trớc kia con ngời cha hề gặp, sản sinh ra quan
niệm về những cái sẽ sáng tạo. Tởng tợng sáng tạo là sự sáng tạo ra cái mới dới hình thức biểu tợng.
Đặc điểm tiêu biểu nhất của tởng tợng sáng tạo là tạo ra hình ảnh mới
(biểu tợng mới) một cách độc lập. Tính chất mới mẻ độc đáo, là đặc điểm nổi

8


bật của loại tởng tợng này. Đây là mặt không thể thiếu đợc của mọi hoạt động
sáng tạo (trong nghiên cứu khoa học, hoạt động nghệ thuật Nh) Tởng tợng sáng
tạo khác với tởng tợng tái tạo ở chỗ tự mình tạo ra hình ảnh của các sự vật mới
không chỉ với cá nhân ngời tởng tợng mà còn mới với xà hội.
Thứ hai: Tởng tợng sáng tạo là một loại hoạt động chuyên biệt của con
ngời, nó đợc nảy sinh và phát triển trong quá trình lao động, chúng đợc hiện

thực hoá trong các sản phẩm vật chất độ đáo và có giá trị.
Trớc khi làm một việc gì, con ngời luôn nghĩ mình làm gì và làm nh thế
nào? Bàn về vấn đề này, Mác đà viết: Công viƯc cđa con nhƯn cịng gièng
nh viƯc lµm cđa ngêi thợ dệt, xét kiến trúc của một tổ ong thì việc làm của
một con ong đà khiến cho nhiều ngời làm nghề kiến trúc phải hổ thẹn. Nhng
một kiến trúc s vụng về nhất vẫn hơn hẳn những con ong khéo nhất, là vì đối
với kiến trúc s thì trớc khi định xây tổ ong, tổ ong đà đợc cấu tạo trong đầu óc
ông ta rồi. Kết quả thu đợc khi kết thúc quá trình lao động đà tồn tại trong
quan niệm của ngời lao động ngay từ khi quá trình lao động mới bắt đầu,
nghĩa là kết quả đó tồn tại một cách lý tính. [30,198]
Tởng tợng sáng tạo ở con ngời đợc phát triển trong quá trình lao động
của họ, lao động không chỉ là mảnh đất sản sinh ra hoạt động tởng tợng mà
còn là phơng tiện thờng xuyên để hoàn chỉnh và phát triển nó. Mác đà viết:
Con ngời không những nhận thức thế giới mà còn là cải tạo thế giới. Chính
lao động đà dạy con ngời cải tạo thế giới. Lao động đòi hỏi con ngời phải thấy
trớc kết quả hoạt động của mình. Nó dạy con ngời phải nhìn về tơng lai, phải ớc mơ để dệt cho mình mục tiêu xa xôi, cao đẹp Nh kết quả mà cuối cùng lao
động đạt ®ỵc, trÝ tëng tỵng cđa ngêi lao ®éng ®· quan niệm ra trớc rồi
[29,248]
Hoạt động đà hỗ trợ cho sự hình thành và cải tiến những cách thức thay
đổi và biến hoá biểu tợng ở con ngời trong quá trình tëng tỵng.
Thø ba: Ngn gèc cđa tëng tỵng nãi chung, tởng tợng sáng tạo nói
riêng bao giờ cũng là hiện thực khách quan. Con ngời có thể nghĩ tới những gì
cha có trong hiện thực, khi đó tởng tợng có thĨ “vỵt khái” hiƯn thùc. Con ngêi
cã thĨ suy nghÜ về những cái không tồn tại trong thực tế, thậm chí có thể nghĩ
tới những cái không thể thực hiện đợc. Song cái mới do con ngời sáng tạo ra
dù thế nào đi nữa nhng nó nhất thiết bao giờ cũng phải xuất phát từ những cái
đà có trong hiện thực dù đó là đơn sơ nhất.

9



Nhà khoa học, khi đề ra những giả thuyết táo bạo nhất cũng xuất phát từ
những quy luật khách quan trong hiện thực. Nhà thiết kế và nhà phát minh đều
phải dựa vào những quy luật khách quan của giới tự nhiên. Nhà văn, hoạ sỹ
khi sáng tác cũng đều xuất phát từ những điều quan sát đà có, rút ra đợc từ
cuộc sống.
Ngay trong các trò chơi của trẻ do chính chúng nghĩ ra, chúng ta thấy
những cái đợc tái hiện chính là những cái do trẻ tai nghe mắt thấy ở xung
quanh. Ngay cả khi sáng tạo ra những hình tợng thuần tuý huyễn tởng thì
trong đó cũng bao gồm những cái rút ra từ hiện thực khách quan, đều là sự
phản ánh của hiện thực khách quan. Mặc dù hiện tợng nói đến trong các câu
chuyện thần thoại, dân gian Nh bởi vậy khi kiểm tra các sản phẩm của t ởng tợng sáng tạo đòi hỏi phải dựa vào hiện thực khách quan.
Mối liên hệ không thể tách rời đợc giữa tởng tợng sáng tạo với hiện
thực khách quan đà quyết định sự phụ thuộc của tởng tợng vào những kích
thích về hiện thực. Kích thích dùng để sáng tạo những cái mới càng rộng bao
nhiêu, kinh nghiệm thực tiễn càng phong phú bao nhiêu khả năng sáng tạo ra
cái mới và ứng dụng những cái mới đó vào thực tiễn càng lớn bấy nhiêu. Do
vậy tởng tợng sáng tạo liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. Nó sử dụng
những biểu tợng của trí nhớ do nhận thức cảm tính thu lợm và cung cấp.
Tởng tợng sáng tạo có liên hệ mật thiết với tởng tợng tái tạo. Một mặt
mọi tởng tợng sáng tạo đòi hỏi lặp lại hình ảnh của các sự vật và hiện tợng nào
đó đà biết trớc đây. Mặt khác trong các quá trình tởng tợng sáng tạo thờng có
yếu tố sáng tạo. Chẳng hạn khi nghe kể chuyện cổ tích, trẻ tạo lại hiện tợng
những nhân vật trong truyện nhng thờng bổ sung những điều đà nghe trớc đây
vào tởng tợng của mình, ghép cho các nhân vật những nét mới tạo ra các cảnh
và sự kiện mới.
Ngoài ra tởng tợng sáng tạo có một hình thức đặc biệt là ớc mơ. Khác
với các loại tởng tợng khác. Ước mơ bao giờ cũng vẽ ra hình ảnh về một cái gì
mà ngời ta mong muốn. ớc mơ tởng tợng hớng về tơng lai xa hay tơng lai gần
nhng là một tơng lai mong muốn.

ớc mơ có thể kích động con ngời hoạt động, giúp con ngời hình dung
một cách sinh động những kết quả mong muốn của hoạt động và do đó thúc
đẩy con ngời vơn tới những kết quả đó một cách mÃnh liệt hơn. Nhng có
những trờng hợp mà ớc mơ tách rời thực tế và ngăn cách con ngời hoạt động.
Có ngời lấy ớc mơ thay cho hành động thực tế, tìm trong ớc mơ thực hiÖn

1
0


nguyện vọng của mình. Ta gọi những ngời đó là những ngời mơ mộng hÃo
huyền.
1.2.3. Vai trò của tởng tợng sáng tạo trong sự phát triển tâm của lý
trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi.
Tởng tợng sáng tạo vô cùng cần thiết trong bất kỳ hoạt động nào của
con ngời nh: việc học tập, lao động, sáng tạo, trò chơi Nh chỉ có kết qủa nếu có
tởng tợng. Sự khác nhau cơ bản giữa lao động của con ngời và hoạt đông bản
năng của con vật chính là ở biểu tợng và kết quả mong đợi do tởng tợng tạo
nên. Tởng tợng giúp con ngời hình dung đợc kết quả trung gian và cuối cùng
của lao động. Trớc khi con ngời bắt tay vào hoạt động ngời ta hình dung các
công việc sẽ ra sao, tự tởng tợng ra những kết quả có thể về hành động của
mình.
Tởng tợng sáng tạo có vai trò rất lớn trong nhận thức và hành động của
con ngời nói chung, trẻ em nói riêng.V.I.Lênin viết: Có ngời cho rằng chỉ có
nhà thơ mới cần đến tởng tợng, nh vậy là hoàn toàn không có căn cứ. Đó là
một lối nhìn lệch lạc, ngu xuẩn. Ngay cả toán học cũng cần có tởng tợng,
không có nó thì không thể tìm ra tích phân và vi phân đợc [23]. Có thể khẳng
định trí tởng tợng phải có và cần thiết cho mọi ngời. Thiếu ớc mơ, không có
dự kiến sáng tạo thì không thể xây dựng đợc những con tầu vũ trụ, những trạm
thuỷ điện và những máy móc độc đáo khác.

Tởng tợng tạo nên những hình mẫu tơi sáng, rực rỡ chói lọi hoàn hảo mà
con ngời mong đợi và vơn tới. Nó nâng con ngời lên trên hiện thực, làm nhẹ bớt
những nặng nề khó khăn của cuộc sống, hớng con ngời về phía tơng lai, kích
thích con ngời hành động để đạt đợc những kết quả lớn lao.
Tóm lại, tởng tợng phải có và vô cùng cần thiết cho con ngời. Viện sỹ
K.A.Timiriazep đà chỉ rõ vai trò của tởng tợng: Tởng tợng sáng tạo luôn là
cơ sở của mọi phát minh khoa học vĩ đại. Tất cả những bác học vĩ đại theo
nghĩa riêng của nó đà là những hoạ sỹ vĩ ®¹i. Con ngêi biÕt suy nghÜ vÉn cã
thĨ thu thËp sự kiện nhng không thể làm nên những phát minh vĩ đại.
Đối với trẻ em nói chung và trẻ mẫu giáo lớn nói riêng, tởng tợng sáng
tạo giúp trẻ đạt hiệu quả trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động. Trớc
khi tham gia bất kỳ một hoạt động nào, nếu có tởng tợng sáng tạo trẻ không
chỉ hình dung trớc đợc kết quả hoạt động của mình mà còn biết cách giải
quyết những bài toán, những hoàn cảnh có vấn đề xuất hiện trong quá trình
hoạt động.

1
1


Tởng tợng sáng tạo làm cho nhận thức của trẻ trở nên phong phú, sinh
động. Nhìn một đám mây, nếu chỉ bằng nhận thức cảm tính trẻ chỉ biết, đó là
đám mây đen, trắng hoặc xanh. Nhng khi có tởng tợng, đặc biệt là tởng tợng
sáng tạo, trẻ có thể hình dung đám mây là con ngựa, con trâu, là máy bay, là
tàu vũ trụ Nh Ngôn ngữ của trẻ cũng nhờ đó mà bay bổng và giàu hình ảnh
hơn. Trong khi chơi, trẻ không chỉ biết vào vai công chúa, hoàng tử mà còn
biết dùng ngôn ngữ phù hợp với vai mà trẻ đóng. Không có gì đáng ngạc
nhiên, khi ta thấy hai trẻ xng hô với nhau là thần thiếp và bệ hạ, trẻ còn có
những cử chỉ cúi gập ngời hay quỳ gối xuống đất. Đơn giản vì trẻ đang đóng
vai là vua và hoàng hậu.

Tởng tợng sáng tạo cũng chính là điều kiện để phát triển khả năng sáng
tạo của con ngời nói chung và của trẻ nói riêng. Chỉ khi có tởng tợng sáng tạo,
t duy của trẻ mới trở nên linh hoạt, nhạy bén. Khi đó trẻ có thể giải quyết tình
huống có vấn đề trong hoàn cảnh không có đủ dữ kiện để t duy. Trẻ mẫu giáo
đà lấy ghế để làm ngựa, trong tình huống khác chúng còn lấy ghế để làm đoàn
tàu.
Tất cả những điều trên chứng tỏ tởng tợng nói chung, tởng tợng sáng
tạo nói riêng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con ngời, đặc biệt
là đối với trẻ mẫu giáo, nó góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho
trẻ.
1.2.4. Sự phát triển tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Tởng tợng sáng tạo hình thành trong quá trình sống, trong hoạt động
của trẻ dới ảnh hởng nhất định của điều kiện sống, giảng dạy và giáo dục. Do
vậy muốn phát triển tởng tợng sáng tạo cần tích luỹ kinh nghiệm tơng ứng, mở
rộng biểu tợng về thực tại xung quanh. Kinh nghiệm đợc tích luỹ thông qua
những quan sát cá nhân của trẻ trong quá trình hoạt động, bên cạnh đó ngời
lớn truyền đạt tri thức cho trẻ về sự vật và hiện tợng xung quanh.
Hoạt động của trí tởng tợng rất phức tạp và phụ thuộc vào hàng loạt
những nhân tố khác nhau. Bởi vậy hoạt động tởng tợng sáng tạo của trẻ em
và ngời lớn không thể giống nhau. Tất cả những nhân tố ấy mang trạng thái
khác nhau, trong những thời kỳ khác nhau của trẻ. Chính vì vậy ở mỗi thời
kỳ phát triển của trẻ, trí tởng tợng hoạt động theo một cách riêng là đặc tính
chính của chính trình độ phát triển của đứa trẻ khi đó. Trí t ởng tợng phụ
thuộc vào kinh nghiệm, mà kinh nghiệm của đứa trẻ hình thành và phát
triển dần dần, nó có tính đặc thù sâu sắc khác víi kinh nghiƯm cđa ng êi

1
2



lớn. Mặt khác, những hứng thú của trẻ em và ngời lớn khác nhau cho nên tởng tợng sáng tạo của trẻ em trong hoạt động khác với tởng tợng sáng tạo
của ngời lớn. [46]
Tởng tợng sáng tạo của trẻ em ở tuổi mẫu giáo lúc đầu còn hạn chế. Dới
ảnh hởng của giáo dục, kinh nghiệm của trẻ đợc mở rộng, các hứng thú mới
nảy sinh, hoạt động của trẻ phức tạp hơn thì tởng tợng sáng tạo của trẻ cũng
giàu có hơn cả về số lợng và chất lợng. Tính sáng tạo thể hiện ở chỗ ngay cả
khi cô giáo quy định chủ đề trò chơi thì trẻ cũng không lặp lại một cách máy
móc mà phát triển một cách sáng tạo và bổ sung đề tài mà cô giáo đà ra.
Chẳng hạn, sau khi đi chơi công viên về, cô giáo yêu cầu trẻ vẽ công viên và
gợi ý trẻ nên vẽ cây xanh và các con thú. Bên cạnh việc làm theo lời cô, trẻ
còn vẽ thêm cả con ngời. Khi đợc hỏi đây là ai, trẻ đà trả lời: đó là các bác
bảo vệ, các bác ấy bảo vệ cây xanh và chăm sóc các con thú nh cho chúng ăn,
tắm cho chúng Nh có cháu lại vẽ thêm em nhỏ và bảo đấy là mình đ ợc bố mẹ
cho đi chơi công viên ngày cuối tuần Nh
Hoặc sau khi cho trẻ đi dạo, cô ra chủ đề vẽ hoa cho trẻ mẫu giáo lớn.
Trẻ đà sáng tạo dáng hoa, màu sắc hoa. Trẻ biết bổ sung thêm các chi tiết cho
bức tranh sinh động hơn: vẽ thêm con ong hút mật hoa, bớm vờn hoa, ông
mặt trời mỉm cời Nh
Nếu nh tởng tợng sáng tạo của trẻ trớc tuổi mẫu giáo phụ thuộc nhiều
vào vật thể và đồ chơi hiện có trớc mặt thì sang tuổi mẫu giáo, tởng tợng sáng
tạo của trẻ ít phụ thuộc vào cái đang tri giác trong thời điểm hiện tại. Ví dụ:
Khi chơi trò chơi đờng sắt, trẻ mẫu giáo tởng tợng ra cái ghế là toa xe nhng
trong trò chơi cỡi ngựa thì cái ghế lại trở thành con ngựa.
Tởng tợng của trẻ mẫu giáo phần nào có tính mục đích, có chủ định rõ
rệt. Nhờ kinh nghiệm của trẻ đợc mở rộng, hứng thú phát triển, hoạt động
phức tạp hơn nên tởng tợng của trẻ có tính chất sáng tạo hơn. Chủ đề trò chơi
của trẻ, các bức tranh, các câu chuyện tự kể trở nên phong phú và đa dạng
hơn. Trong quá trình tởng tợng, trẻ có tính độc lập cao và có sáng kiến. Trẻ
không lặp lại đơn thuần một số đề tài bắt chíc ë ngêi lín hay c¸c em lín ti
b»ng mét số hình thức. Trẻ biến đổi các đề tài đó một cách sáng tạo, bổ sung

những cái mới, tự tìm ra những phơng thức thực hiện những ý định sáng tạo
của mình. Nhng khi đà phát triển đến mức độ khá cao, tởng tợng sáng tạo của
trẻ em ở lứa tuổi này chỉ có thể diễn biến có kết quả khi nó trực tiếp có liên
quan đến hoạt động bên ngoài của trẻ. Tởng tợng sáng tạo gắn liền với ho¹t

1
3


động bên ngoài của trẻ và trong quá trình phát triển đà chuyển hoá thành hoạt
động tâm lý bên trong tơng đối độc lập. Trẻ đà biết hình dung những tình
huống chơi trong óc mà không cần gắn với đồ chơi và hành động chơi, đà biết
xây dựng tình huống mới trong tởng tợng của mình. Chẳng hạn khi chơi trò
chơi tàu thuỷ, một em đóng vai thuyền trởng, tuy chỉ đứng trên ghế mà vẫn tởng tợng đợc mình đang vợt đại dơng, chống chọi với sóng gió Nh
Tởng tợng sáng tạo của trẻ mẫu giáo gắn chặt với xúc cảm. Quan hệ
giữa tởng tợng và xúc cảm là quan hệ hai chiều, tởng tợng sáng tạo phụ thuộc
vào sự phát triển của cảm xúc. Cảm xúc càng sâu sắc thì tởng tợng sáng tạo
càng phù hợp với tình cảm ấy. Tởng tợng sáng tạo giữ vai trò rất quan trọng
trong việc làm giàu kinh nghiệm xúc cảm của trẻ. Thờng các cháu mẫu giáo
rất thích vào vai mẹ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trẻ cũng làm các
công việc của một ngời mẹ là cho con ăn, mặc quần áo cho con, đa con đi
học, chăm sóc khi con ốm Nh
Tởng tợng sáng tạo của trẻ gắn liền với ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà
trẻ hình dung ra những gì trẻ không nhìn thấy đợc. Nếu ngôn ngữ kém phát
triển thì tởng tợng cũng kém phát triển. Trong quá trình hoạt động giáo viên
nên tạo điều kiện cho trẻ dùng ngôn ngữ của bản thân để diễn đạt ý đồ, mục
đích, biện pháp, cách tiến hành. Chính điều đó làm cho trí tởng tợng của trẻ
ngày càng có mục đích, có chủ định và chủ động sáng tạo theo ý mình đặt ra.
Tởng tợng sáng tạo của trẻ đợc hình thành và phát triển trong hoạt
động. Nếu hoạt động của trẻ đợc tổ chức một cách hấp dẫn, thu hút và lôi

cuốn trẻ thì tởng tợng sáng tạo có điều kiện phát triển hơn. Trẻ không có kỹ
năng hoạt động thì không thể nói đến sự phát triển tởng tợng. Trẻ không có kỹ
năng vẽ, kỹ năng truyền đạt hiện tợng xung quanh vào bức tranh thì không thể
sáng tạo ra một bức tranh.
Tởng tợng sáng tạo của trẻ gắn chặt với t duy. Hai quá trình này có
quan hệ mật thiết với nhau, nếu không có sự kiểm soát của t duy thì tởng tợng
sẽ xa rời thực tế. T duy có thể kìm chế sự hoang tởng và tởng tợng sáng tạo
vạch ra con đờng mới, phơng thức mới giúp t duy có đà đi lên. T duy vạch ra
những ý nghĩ sáng tạo cho tởng tợng một cách có lôgic, có phơng hớng làm
cho tởng tợng bớt hoang tởng, phi thực tế. Chính vì vậy, để trẻ phát triển khả
năng sáng tạo trong tởng tợng chúng ta phải phát triển khả năng t duy cho trẻ.
Tởng tợng sáng tạo của trẻ còn gắn chặt với hứng thú của trẻ. Khi trẻ
có hứng thú với một đối tợng nhất định, nh trẻ yêu thích một bài thơ, một

1
4


bài hát, một câu chuyện trẻ sẽ có thể tởng tợng về những nhân vật, vẽ ra
những bức tranh cảnh vật trong câu chuyện, bài thơ hay bài hát đó. Nếu trẻ
không có hứng thú thì sẽ không thể tởng tợng sáng tạo đợc. Chúng ta cũng
biết rằng, mọi hoạt động của trẻ đều gắn liền với vui chơi - là hoạt động
chủ đạo của trẻ mẫu giáo, tức là yếu tố tự nguyện, độc lập tham gia và chi
phối tất cả các hoạt động của trẻ, trong đó có hoạt động tởng tợng sáng tạo.
Chỉ khi trẻ ham thích, có nhu cầu tởng tợng về một đối tợng nào đó thì yếu
tố sáng tạo trong tởng tợng mới đợc bộc lộ. Mọi sự gò ép, bắt buộc đều hạn
chế khả năng tởng tợng sáng tạo của trẻ. Nh vậy, việc tạo hứng thú cho trẻ
trong hoạt động vẽ cũng là một biện pháp quan trọng phát triển khả năng t ởng tợng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói
riêng.
Sự phát triển tởng tợng sáng tạo của trẻ lứa tuổi mẫu giáo có ý nghĩa

quan trọng đối với việc chuẩn bị cho trẻ đến trờng phổ thông. Tởng tợng sáng
tạo không tự phát triển mà đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định, trớc hết
là đòi hỏi có tổ chức, giáo dục đúng đắn. Bồi dỡng tởng tợng sáng tạo cho trẻ
cần phải làm cho tởng tợng gắn với đời sống của trẻ. Giáo viên tạo điều kiện
cho trẻ tham gia nhiều vào hoạt động, tiếp xúc nhiều với thiên nhiên để làm
giầu vốn sống thì trí tởng tợng của trẻ mới phong phú.
1.3. Lý luận về hoạt động vẽ
1.3.1. Khái niệm hoạt động vẽ
Hoạt động tạo hình nói chung, hoạt động vẽ nói riêng là một trong
những hoạt động góp phần tích cực cho sự phát triển toàn diện của trẻ mẫu
giáo. Đây là một hoạt động nghệ thuật và là phơng tiện quan trọng trong việc
giáo dục thẩm mỹ. Đặc biệt hình thành và phát triển ở trẻ nhiều mầm mống
đầu tiên của sự sáng tạo. Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách
sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm
cho trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng xúc cảm tình cảm tích cực.
Hoạt động vẽ có đầy đủ điều kiện đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt
phát triển của trẻ về đạo đức, trí thức, thẩm mỹ, thể chất và hình thành các
phẩm chất kỹ năng ban đầu của con ngời nh một thành viên trong xà hội. Qua
hoạt động vẽ, trẻ biết lao động tích cực sáng tạo, đồng thời còn rèn luyện kỹ
năng, kỹ xảo, khả năng điều chỉnh hoạt động giữa mắt và tay.
Nh vậy hoạt động vẽ là một dạng hoạt động sáng tạo nghệ thuật.

1
5


Cũng nh các dạng hoạt động khác, hoạt động vẽ là một hoạt động của
con ngời nhằm tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xà hội. Thông qua
hoạt động này các khả năng sáng tạo nghệ thuật của cá nhân bộc lộ ra ngoài,
đợc phát hiện, bồi dỡng và phát huy.

Hoạt động vẽ là một dạng hoạt động cơ bản trong hoạt động tạo hình.
Hoạt động vẽ nói riêng, hoạt động tạo hình nói chung là một hoạt động nhận
thức đặc biệt về hiện thực. Trong hoạt động này, con ngời không chỉ đơn
thuần nhận thức và phản ánh thế giới xung quanh mà còn tỏ thái độ và cải tạo
thế giới theo quy luật của cái đẹp. Qua hoạt động vẽ, con ngời phản ánh thế
giới bằng các đờng nét, màu sắc hay còn gọi là các hình tợng nghệ thuật. Hình
tợng nghệ thuật có tính cụ thể và cảm tính, đó là sự phản ánh cái chung thông
qua cái cá biệt, tức là bằng phơng thức điển hình hoá. Khác với tính chất
khách quan của các sản phẩm các công trình nghiên cứu khoa học, các hình tợng nghệ thuật nói chung, nghệ thuật hội hoạ nói riêng mang đậm cái nhìn
chủ quan với những nét riêng, độc đáo của ngời hoạ sỹ.
Sự sáng tạo nghệ thuật nói riêng, sáng tạo nói chung là sự kết hợp của
nhiều yếu tố: sự tài hoa, trí tuệ, vốn sống và tâm hồn của tác giả. Trong hoạt
động nghệ thuật, ngời nghệ sỹ với t cách là chủ thể sáng tạo đóng vai trò quan
trọng duy nhất trong việc làm nên tác phẩm. Chức năng của hoạ sỹ là sáng tạo
nên những cảm xúc hội hoạ phong phú, đa dạng, phản ánh đợc trình độ phát
triển của xà hội và của bản thân mình trên cơ sở sáng tạo nên những hiện tợng
hội hoạ điển hình và ngôn ngữ hội hoạ điển hình. Hình tợng hội hoạ điển hình
là kết quả sáng tạo của ngời nghệ sỹ trên cơ sở lựa chọn, khái quát, nhào nặn
những hình ảnh của cuộc sống khách quan. Ngôn ngữ hội hoạ cũng là thành
tựu sáng tạo của ngời hoạ sỹ trên cơ sở vốn ngôn ngữ hội hoạ của những ngời
đi trớc. Vì vậy, sản phẩm hội hoạ vừa là sản phẩm hội hoạ vừa là sản phẩm vật
chất, vừa là sản phẩm tinh thần.
Giữa sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo khoa học có mối liên kết rất chặt chẽ.
Các thµnh tùu cđa khoa häc kü tht tiÕn bé lµ một trong những yếu tố quan
trọng trong sự phát triển sáng tạo nghệ thuật. Những kiến thức khoa học giúp ngời hoạ sỹ nắm đợc các quy luật, các nguyên tắc nhận thức, từ đó tạo nên các cơ
sở cho những phát hiện mới trong nghệ thuật. Các thành tựu trong giải phẫu học,
kết quả phân tích các chất liệu, thành tựu quang học, các quy luật của sự cảm
nhận màu sắc, ánh sáng, hình dạng Nhlà vốn kinh nghiệm quý báu không thể
thiếu đối với ngời hoạ sỹ trong việc phản ánh thế giới vừa chính xác, vừa nghệ


1
6


thuật. Ngợc lại, nghệ thuật lại bổ sung cho các nghiên cứu khoa học những ý tởng về vẻ đẹp hài hoà trong sự vận động và phát triển của thế giới.
1.3.2. Bản chất và nguồn gốc hoạt động vẽ của trẻ
Từ lâu hoạt động vẽ của trẻ đà đợc nhiều nhà nghiên cứu về nghệ thuật,
về tâm lý học, về giáo dục học Nh quan tâm tới. Với mục đích riêng của mình,
các ngành khoa học nghiên cứu hoạt động vẽ của trẻ ở những khía cạnh khác
nhau, song các công trình nghiên cứu đều quan tâm đến bản chất hoạt động vẽ
của trẻ.
Ngày nay các công trình nghiên cứu TLH đà khẳng định rằng sự phát
triển hoạt động tạo hình là một khía cạnh của sự phát triển tâm lý diễn ra
thông qua sự lĩnh hội của đứa trẻ những phẩm chất năng lực tâm lý đặc trng
cho con ngời đà đợc in dấu trong nền văn hoá vật chất và tinh thần của xà hội.
Có thể khẳng định rằng hoạt động vẽ nói riêng và hoạt động tạo hình nói
chung là một hoạt động có nguồn gốc xà hội. [44]
Nhà TLH trẻ em V.X.Mukhina (Nga) chuyên nghiên cứu tranh vẽ của
trẻ em đà xem hoạt động vẽ của trẻ nh một quá trình lĩnh hội các kinh nghiệm
xà hội. [85]
Hoạt động vẽ là một loại hình hoạt động của hoạt động tạo hình, là một
hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Trong quá trình hoạt động, trẻ lĩnh hội nhận
thức hiện thực xung quanh và phản ánh những suy nghĩ, tình cảm của trẻ
thông qua những hình tợng mang tính nghệ thuật. [13]
Bàn về vấn đề này, E.A.Florina viết: Sáng tạo trong tranh vẽ của trẻ đợc hiểu nh sự phản ánh có ý thức hiện thực xung quanh vào tranh vẽ. Sự phản
ánh này đợc tạo nên nhờ tởng tợng sáng tạo, nhờ quan sát, chọn lọc những ấn
tợng mà trẻ nhận đợc qua lời nói, qua tranh và những dạng nghệ thuật khác
[14,15]
Nghiên cứu nguồn gốc của sự phát triển hoạt động vẽ, theo L.X.Vgôtxki, đối với trẻ em, đặc biệt là trẻ mẫu giáo thì hoạt động vẽ là hoạt động
sáng tạo căn bản. Đây là quá trình các em phản ánh những ấn tợng từ cuộc

sống, những suy nghĩ, tình cảm của mình bằng các phơng tiện, chất liệu nghệ
thuật, thông qua hình tợng mang tính nghệ thuật.
Một số nhà TLH nh J.Piaget, L.X.Vgôtxki Nh đà khẳng định rằng: cội
nguồn của sự phát triển hoạt động tạo hình chính là sự bắt chớc, sự hình thành
và phát triển của các chức năng kí hiệu.

1
7


Thật vậy, ở các giai đoạn đầu của quá trình hình thành, phát triển hoạt
động tạo hình, việc hoàn thiện khả năng tạo hình phụ thuộc phần lớn vào các
chỉ dẫn, các nguyên mẫu. Khi đứa trẻ đà có khả năng độc lập quan sát, phân
tích đối tợng miêu tả và khả năng tởng tợng sáng tạo thì trẻ sẽ giảm sự bắt chớc nguyên mẫu.
Theo nghiên cứu của A.N.Leonchiev thì không phải mọi trò chơi của trẻ
em đều dẫn tới sự phát triển hoạt động sáng tạo nghệ thuật của trẻ mà chủ yếu
là loại trò chơi đóng kịch ở dạng phát triển. Trong loại hình trò chơi này, trẻ
không chỉ đơn thuần bắt chớc mà ở trẻ còn có sự kiến tạo một cách tự do, sáng
tạo. A.N.Leonchiev gọi hoạt động trò chơi này là trò chơi mang tính chất giao
thời, có khả năng chuyển biến sang hoạt ®éng thùc tiƠn mang tÝnh chÊt thÈm
mü nh»m t¹o ra sản phẩm với động cơ tác động thẩm mỹ lên ngời khác. Bởi
vì, trong loại trò chơi này, các điều kiện của hoạt động trò chơi tạo ra sự cần
thiết phải nảy sinh tởng tợng sáng tạo.
Mặt khác, trong nguồn gốc của hoạt động tạo hình không chỉ có trò chơi
mà còn có những yếu tố không mang tính chơi. Đó là quá trình lĩnh hội bằng
cảm giác một cách độc lập các phẩm chất nh hình dạng, mầu sắc, âm thanh Nhvà
sự liên kết, thay đổi hình dạng của chúng. Quá trình này cung cấp cho trẻ nhiều
vốn sống, đem lại niềm vui sớng cho trẻ. Chính vì thế, đây cũng là cơ sở cho sự
xuất hiện, hình thành tởng tợng sáng tạo trong hoạt động vẽ.
Một số nhà TLH quan niệm rằng cơ sở xuất phát của tởng tợng sáng tạo

ở trẻ em là một hoạt động gắn liền với trò chơi. Rõ ràng là giữa hoạt động tạo
hình và trò chơi trẻ em có nhiều nét tơng đồng: cả hai hoạt động đều nhằm
vào sự lĩnh hội tích cực các sự vật, hiện tợng xung quanh. Cả hoạt động tạo
hình và trò chơi đều bắt nguồn từ những nhu cầu cấp bách của bản thân đứa
trẻ và do sự bùng nổ nhanh chóng của những xúc cảm, tình cảm luôn tràn
ngập trong trẻ. Trong cả hai hoạt động trẻ đều tạo ra các mối quan hệ giữa vật
thay thế và vật đợc thay thế. Tuy nhiên, với t cách là một hoạt động mang tính
nghệ thuật, hoạt động tạo hình có những nét khác biệt với trò chơi. Trong trò
chơi mối quan hệ thay thế đợc xác lập chủ yếu do chức năng mà trẻ gán cho
vật thay thế bằng tên gọi của vật đợc thay thế. Trong hoạt động tạo hình, mối
quan hệ này đợc tạo nên trớc hết do sự giống nhau bên ngoài giữa chúng. Hơn
nữa, động cơ của trò chơi chủ yếu nằm ở quá trình hoạt động, động cơ của
hoạt động tạo hình nằm ở cả quá trình và kết quả của hoạt động, ở cả việc
đánh giá và thởng thức kết quả sáng tạo.

1
8


Các công trình nghiên cứu của các tác giả Nga xem xét kết quả của hoạt
động tạo hình của trẻ trên quan điểm giáo dục đà công nhận sự cần thiết của
việc dạy trẻ học vẽ và cho rằng sự bắt chớc chỉ là chỗ dựa ban đầu trong quá
trình học vẽ dới ảnh hởng của giáo dục. Theo N.Đ Lêvitov, sự bắt chớc có trí
tuệ thể hiện sự độc đáo và tính cá nhân của trẻ. Khả năng bắt chớc của trẻ đợc
các nhà giáo dục sử dụng làm cơ sở tâm lý của việc dạy học ban đầu nhằm
cung cấp cho trẻ những kỹ năng, kỹ xảo đầu tiên cần thiết làm nền tảng cho
hoạt động sáng tạo sau này.
Nh vậy hoạt động vẽ của trẻ vừa đợc coi nh một quá trình lĩnh hội các
kinh nghiệm xà hội, vừa đợc coi là một hoạt động mang tính sáng tạo nghệ
thuật.

1.3.3. Đặc điểm hoạt động vẽ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Hoạt động vẽ là một hoạt động quan trọng trong giai đoạn tuổi mẫu
giáo. Vẽ là một dạng hoạt động sáng tạo tạo ra sản phẩm, cùng với trò chơi nó
có vai trò cơ bản trong sự phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo. Không phải chỉ
đến tuổi mẫu giáo trẻ em mới bắt đầu vẽ. Từ khi cầm đợc bút trẻ đà có thể
vạch ra đợc những đờng nét xác định ra giấy nhng chỉ đến tuổi mẫu giáo hoạt
động vẽ mới trở thành hoạt động đáng chú ý so với lứa tuổi trớc. Vào tuổi mẫu
giáo, hoạt động vẽ bắt đầu đợc phát triển đáng kể do nhận thức, kỹ năng kỹ
xảo và kinh nghiệm của trẻ ngày càng phong phú hơn. Trẻ mẫu giáo vẽ rất
nhiều, vì chính quá trình vẽ đà làm trẻ ham thích, đồng thời kết quả của hoạt
động vẽ gây thích thú cho trẻ. Trẻ vẽ tự giác và với niềm say mê thực sự bởi
điều đó làm thoả mÃn nhu cầu của trẻ.
Sản phẩm sáng tạo của trẻ mẫu giáo còn rất khác so với của một hoạ sỹ
thực sự. Hoạt động tạo hình nói chung, hoạt động vẽ nói riêng thể hiện rõ đặc
điểm nhân cách của trẻ đang đợc hình thành. Hoạt động vẽ của các em không
nhằm mục đích tạo nên những sản phẩm phục vụ xà hội, cải tạo xà hội mà
thông qua hoạt động này nhân cách của các em đợc hình thành và phát triển,
tức là nhằm biến đổi và phát triển chính bản thân trẻ. Chẳng hạn khi cho trẻ
mẫu giáo vẽ bức tranh về chủ đề Gia đình của em, bức tranh này không có
gì mới đối với mọi ngời nhng qua đó trẻ đà thể hiện thái độ, tình cảm, nhận
thức và suy nghĩ của mình về những ngời thân trong gia đình. Đây là cơ sở để
phát triển t duy, trí nhớ, tình cảm Nh của trẻ.
Đặc điểm đầu tiên dễ dàng nhận thấy trong tranh vẽ của trẻ là tính duy
kỷ. Cái mà trẻ quan tâm nhất trong khi vẽ là vẽ cái gì chứ không phải vÏ nh thÕ

1
9


nào. Chính vì vậy, trẻ sẵn sàng vẽ bất cứ cái gì không cần biết khó khăn trong

miêu tả.
Trẻ càng nhỏ tuổi càng dễ dàng lựa chọn đối tợng miêu tả. Bởi lẽ đối tợng đó thờng là cái mà trẻ thích, trẻ muốn chứ không phải là cái dễ vẽ. Vì vậy,
trẻ cố gắng truyền đạt những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình trớc những
gì đợc miêu tả mà ít quan tâm tới ngời xem. Sự hạn chế về mặt kỹ năng thờng
đợc trẻ bồi đắp tích cực bằng âm thanh, lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
Trong quá trình phát triển hoạt động vẽ ở trẻ em sẽ xuất hiện nhu cầu sử
dụng màu, bộc lộ hai xu hớng sử dụng màu.
Xu hớng thứ nhất: trẻ sử dụng màu một cách tuỳ tiện, tức là có thể dùng
bất kỳ màu nào để vẽ một đối tợng hay các bộ phận của nó mà thờng những
màu này không phù hợp với màu của đối tợng. Ví dụ: trẻ vẽ mặt trời màu
xanh, mây màu đỏ; cá màu tím, vây cá màu vàng Nh
Xu hớng thứ hai: trẻ cố tô màu cho phù hợp với màu thực của đối tợng.
Vì vậy màu của đối tợng đơn điệu nên không thể hiện sắc thái của màu. Trẻ
vận dụng sự hiểu biÕt vỊ mµu qua lêi nãi cđa ngêi lín mµ không vận dụng tri
giác riêng của mình.
Đặc điểm nổi bật ở các hình vẽ của trẻ là đà thể hiện thái độ của mình
một cách rõ ràng bằng cách tô các mầu rực rỡ những gì mình cho là đẹp. Ngợc
lại có một số ý kiến của ngời lớn cho rằng: trẻ thể hiện thái độ của mình với
những nhân vật mình thích và không thích. Trẻ thờng vẽ to, vẽ cẩn thận và tỉ
mỉ những gì mà trẻ thích và vẽ nhỏ, vẽ cẩu thả Nhnhững gì trẻ không a. Có lẽ
điều này chỉ xảy ra một số rất ít trẻ.
Do tri giác màu sắc bằng cảm xúc và do thích màu này hơn màu kia nên
trẻ thờng sử dụng màu yêu thích không phải để diễn tả màu thực của đối tợng
mà để vẽ đối tợng bằng các gam màu.
Cùng với tính duy kỷ, tính ít chủ định trong các quá trình tâm lý cũng
tạo cho tranh vẽ của trẻ nhỏ những nét khác biệt với các hoạ sỹ thực sự. Đối
với các em, các ý định miêu tả thờng nảy sinh một cách tình cờ. Để thực hiện
mục đích của mình, trẻ cũng thờng phác ra kế hoạch chung. Song các kế
hoạch đó cũng thờng bị thay đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên trong quan sát, trí
nhớ hoặc cảm xúc. Chẳng hạn, trẻ đà dự định sẽ vẽ con cá nhng khi nhìn thấy

bạn bên cạnh vÏ hoa th× lËp tøc chun sang vÏ hoa nh bạn.
Khi vẽ, trẻ thờng rất tập trung, say sa nhng vẽ xong từng chi tiết trẻ hầu
nh không quay trở lại, không quan tâm tới chúng nữa và không biết söa xang,

2
0



×