Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tình hình đề kháng khángsinh trong viêm phổi bệnh viện và viêm phổi thở máy tại bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.38 KB, 34 trang )

TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ VIÊM PHỔI THỞ MÁY
TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI
TS. Nguyễn Thanh Hồi
Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Bài trình bày có sử dụng dữ liệu từ các NC
• ThS. Giang Thục Anh và cộng sự (2004): Đánh giá sử dụng kháng sinh điều
trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực – BV Bạch Mai 2003-
2004
• TS. Trương Anh Thư và cộng sự (2009): Căn nguyên và đặc tính kháng
kháng sinh của một số vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại BV. Bạch Mai
• ThS. Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (2011): Nghiên cứu tình hình và hiệu
quả điều trị của Viêm phổi liên quan đến thở máy
• ThS. Lã Quý Hương và cộng sự (2012): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại
Trung tâm Hô hấp – BV. Bạch Mai
Định nghĩa
• HAP: viêm phổi xuất hiện sau nhập viện ≥ 48
giờ mà không có dấu hiệu VP từ trước.
• VAP: viêm phổi xuất hiện sau đặt NKQ ≥ 48h
mà không có dấu hiệu VP trước đó.
– VAP sớm: xuất hiện sau TKNT ≤ 5 ngày
– VAP muộn: xuất hiện sau TKNT > 5 ngày
Đặc điểm chung VAP năm 2003-2004
• Tần xuất VAP: 41,5/ 1000 ngày ĐT
• Tỷ lệ VAP/ NKBV: 65,9%
• Tỷ lệ dùng KS trước TKNT: 42,6%
• Đa số VAP xuất hiện sau TKNT: 6 ngày
• Tỷ lệ dùng ≥ 2 KS: 93,4%
ThS. Giang Thục Anh và cộng sự (2004): Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm
khuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực – BV Bạch Mai 2003-2004


CÁC TÁC NHÂN GÂY VAP (2003-2004)
Tác nhân N Tỷ lệ %
Vi khuẩn gram âm 157 87,2
Acinetobacter baumannii 78 43,3
Pseudomonas aeruginosa 37 20,6
Klebsiella pneumoniae 24 13,3
Escherichia coli 5 2,8
Alcaligenes spp 2 1,1
Burkhoderia cepacia 2 1,1
Enterobacter cloacae 2 1,1
Các VK gram âm khác 5 2,8
Vi khuẩn gram dương 18 10
Staphylococcus aureus 13 12,7
Streptococcus spp 1 0,6
Nấm (Candida: 4; Aspegillus: 1) 5 2,8
Nhiều tác nhân 38 21,2
Acinetobacter từ vị trí thứ 2 năm 2002
(26,6%; đứng sau Pseudomonas) đã
vươn lên vị trí thứ nhất năm 2003
Liên quan giữa VK
và thời gian xuất hiện VAP
9.5
73.8
9.4
84.8
Tụ cầu kháng methicillin
VK gram âm đa kháng
VAP sớm VAP muộn
Kết quả KSĐ của Acinetobacter baumannii
(2003-2004)

Kháng sinh Số chủng Trung gian (n,%) Kháng (n,%) Nhạy (n,%)
Ceftazidime 89 5 (5,6) 81 (91) 3 (3,4)
Ceftriaxone 88 5 (5,7) 82 (93,2) 1 (1,1)
Cefepime 88 10 (11,4) 74 (84,1) 4 (4,5)
Imipenem 90 1 (1,1) 4 (4,4)
85 (94,5)
Aztreonam 59 2 (3,4) 55 (93,2) 2 (3,4)
Mezclocillin 90 1 (1,1) 88 (97,8) 1 (1,1)
Piperacillin/Tazo 86 1 (1,2) 84 (97,6) 1 (1,2)
Gentamycin 90 3 (3,4) 82 (91,1) 5 (5,5)
Tobramycin 90 8 (8,9) 65 (72,2) 17 (18,9)
Neltimycin 90 13 (14,4) 23 (25,6) 54 (60)
Amikacin 90 9 (10) 65 (72,2) 16 (17,8)
Ciprofloxacin 89 5 (5,6) 76 (85,4) 8 (9,0)
Fosmicin 87 45 (51,7) 33 (37,9) 9 (10,4)
Năm 2002: tỷ lệ Acinetobacter còn nhạy cảm Tazocin
là 77,8%; đến năm 2003: tỷ lệ nhạy cảm còn: 1,2%
Kết quả KSĐ của Pseudomonas aeruginosa
(2003-2004)
Kháng sinh Số chủng Trung gian (n,%) Kháng (n,%) Nhạy (n,%)
Ceftazidime 44 8 (18,2) 27 (61,3) 9 (20,5)
Ceftriaxone 45 6 (13,4) 38 (84,4) 1 (2,2)
Cefepime 44 6 (13,6) 27 (61,3) 11 (25,1)
Imipenem 45 2 (4,4) 3 (6,7)
40 (88,9)
Aztreonam 34 6 (17,7) 15 (44,1) 13 (38,2)
Mezclocillin 44 4 (9,1) 28 (63,6) 12 (27,3)
Piperacillin 45 3 (6,7) 20 (44,4) 22 (48,9)
Gentamycin 44 4 (9,1) 39 (88,6) 1 (2,3)
Tobramycin 45 0 34 (75,6) 11 (24,4)

Neltimycin 44 3 (6,8) 30 (68,2) 11 (25,0)
Amikacin 45 8 (17,8) 21 (46,7)
16 (35,5)
Ciprofloxacin 44 6 (13,7) 24 (54,5) 14 (31,8)
Fosmicin 42 7 (16,7) 15 (35,7) 20 (47,6)
Tỷ lệ nhạy cảm của Pseudomonas với ceftazidime giảm
từ 32,1% (năm 2002) xuống còn 20,5% (năm 2003).
Kết quả KSĐ của Klebsiella pneumoniae
(2003-2004)
Kháng sinh Số chủng Trung gian (n,%) Kháng (n,%) Nhạy (n,%)
Ampicillin 36 0 36 (100) 0
Amox/ A. clav 36 10 (27,8) 24 (66,6) 2 (5,6)
Ampi/ sulbactam 36 1 (2,8) 34 (94,4) 1 (2,8)
Cephalothin 36 0 36 (100) 0
Cefuroxime 36 0 36 (100) 0
Ceftazidime 35 5 (14,3) 23 (65,7) 7 (20)
Ceftriaxone 36 5 (13,9) 31 (86,1) 0
Cefepime 36 12 (33,3) 15 (41,7) 9 (25)
Imipenem 36 0 0 36 (100)
Aztreonam 23 8 (34,8) 13 (56,5) 2 (8,7)
Kết quả KSĐ của Klebsiella pneumoniae
(2003-2004)
Kháng sinh Số chủng Trung gian
(n,%)
Kháng (n,%) Nhạy (n,%)
Ticarcilin/ A. clav 33 14 (42,4) 19 (57,6) 0
Piperacillin/ Tazo 34 15 (44,1) 9 (26,5) 10 (29,4)
Gentamycin 36 0 34 (94,4) 2 (5,6)
Tobramycin 36 0 2 (5,6)
34 (94,6)

Neltimycin 35 1 (2,9) 30 (85,7) 4 (11,4)
Amikacin 35 1 (2,9) 28 (71,7) 6 (25,4)
Ciprofloxacin 33 5 (15,1) 21 (63,6) 7 (21,3)
Levofloxacin 34 4 (11,8) 22 (64,7) 8 (23,5)
ThS. Giang Thục Anh và cộng sự (2004): Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm
khuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực – BV Bạch Mai 2003-2004
Kết quả KSĐ của Staphylococcus aureus
(2003-2004)
Kháng sinh Số chủng Kháng (n,%) Nhạy (n,%)
Oxacillin 17 17 (100) 0
Vancomycin 18 1 (5,6) 17 (94,4)
Clindamycin 17 13 (76,5) 3 (17,6)
Ciprofloxacin 18 16 (88,9) 1 (5,5)
Levofloxacin 18 14 (77,8) 2 (11,1)
Chloramphenicol 18 1 (5,5) 16 (88,9)
ThS. Giang Thục Anh và cộng sự (2004): Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm
khuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực – BV Bạch Mai 2003-2004
Nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2009
Trương Anh Thư, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Gia Bình, Hồ Thị Minh Lý
Phân bố tác nhân gây NKPBV (n = 133)
A.baumanii
Candida.spp
P.aeruginosa
K.pneumonia
Burkholderia cepacia
Kh¸c
60 (45,1%)
26 (19,5%)
23 (17,4%)
7 (5,3%)

5 (3,8%)
12 (9,0%)
Tình hình kháng thuốc của Acinetobacter năm 2009
tại BV Bạch Mai
Tên kháng sinh Số chủng
Số (%) chủng
nhạy cảm
Số (%) chủng
ở mức trung
gian
Số (%) chủng
đề kháng
Ampi + Sulbatam 56 1 (1,8) 2 (3,6) 53 (94,6)
Ceftriaxone 57 0 2 (3,5) 55 (96,5)
Piperacillin 55 1 (1,8) 1 (1,8) 53 (96,4)
Ceflazidine 56 2 (3,6) 0 54 (96,4)
Cefotaxime 56 2 (3,6) 0 54 (96,4)
Cefepim 56 2 (3,6) 0 54 (96,4)
Tica + A,clavulanic 54 2 (3,7) 1 (1,9) 51 (94,4)
Co - Trimoxazol 54 2 (3,7) 1 (1,9) 51 (94,4)
Piper + Tazobactam 45 2 (3,7) 1 (1,9) 42 (93,3)
Levofloxacin 53 2 (3,8) 0 51 (96,2)
Gentamycine 47 4 (8,5) 2 (4,3) 41 (87,2)
Tobramycine 44 4 (9,1) 0 40 (90,9)
Amikacin 52 4 (7,7) 1 (1,9) 47 (90,4)
Meropenem 54 3 (5,6) 2 (3,7) 49 (90,7)
Imipenem 56 4 (7,1) 2 (3,6) 50 (89,3)
Ciprofloxacin 55 3 (5,5) 0 52 (94,5)
Doxycyclin 56 7 (12,5) 4 (7,1) 45 (80,4)
So với năm 2003 (94,5% số chủng còn nhạy cảm Imipenem):

năm 2009: Acinetobacter đã kháng với hầu hết các kháng
sinh, với tỷ lệ kháng từ 80,4 – 96,5%)
Kháng sinh đồ của P. aeruginosa
Tên kháng sinh Số chủng
Số (%) chủng
nhạy cảm
Số (%) chủng ở
mức trung gian
Số (%) chủng đề
kháng
Piperacillin 19 3 (15,8) 0 (0,0) 16 (84,2)
Ticarcilline 19 5 (26,3) 0 (0,0) 14 (73,7)
Levofloxacin 17 5 (29,4) 0 (0,0) 12 (70,6)
Tica + A.clavulanic 19 6 (31,6) 0 (0,0) 13 (68,4)
Gentamycine 23 6 (26,1) 2 (8,7) 15 (65,2)
Meropenem 19 6 (31,6) 0 (0,0) 13 (68,4)
Tobramycine 20 7 (35,0) 0 (0,0) 13 (65,0)
Ciprofloxacin 18 6 (33,3) 1 (5,6) 11 (61,1)
Ceffazidime 20 8 (40,0) 0 (0,0) 12 (60,0)
Amikacin 20 8 (40,0) 0 (0,0) 12 (60,0)
Piper + tazobactam 16 5 (31,3) 0 (0,0) 11 (68,8)
Imipenem 19 7 (36,8) 1 (5,3) 11 (57,9)
Cefepime 19 7 (36,8) 1 (5,3) 11 (57,9)
Aztreonam 17 6 (35,3) 0 (0,0) 11 (64,7)
Tỷ lệ nhạy cảm với Imipenem giảm từ 88,9% (2003) xuống
còn 36,8% (2009). Tỷ lệ đề kháng những kháng sinh khác
nhìn chung khá cao: 57,9% - 84,2%
Liên quan giữa NKPBV và ngày nằm viện
Yếu tố nguy cơ Hệ số tương quan p
Tuổi

< 30
30-59
≥ 60
0,4
> 0,05
Giới
Nam
Nữ
> 0,05
NKPBV
< 0,01
Điểm APACHE ≥ 13
< 0,05
Nơi chuyển đến
> 0,05
Bệnh khi nhập viện
Ung thư
> 0,05
Đái tháo đường
> 0,05
Hô hấp mạn tính
> 0,05
Tim mạch
> 0,05
TS. Trương Anh Thư và cộng sự (2009): Căn nguyên và đặc tính kháng kháng sinh của
một số vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại BV. Bạch Mai
Tỷ lệ tử vong ở nhóm mắc và không
mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện
Người bệnh Số lượng
Số NB tử

vong
Tỷ lệ (%) tử
vong
OR CI 95% p
Có NKPBV
Không NKPBV
90
387
50
116
55,6
30,0
2,9 1,8 - 4,7 < 0,01
TS. Trương Anh Thư và cộng sự (2009): Căn nguyên và đặc tính kháng kháng sinh của một
số vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại BV. Bạch Mai
Chi phí điều trị ở nhóm mắc và không
mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện
Số NB (n = 477) Chi phí điều trị (triệu đồng) p
Có NKPBV (n = 90)
79,4 + 57,2
< 0,01
Không NKPBV (n = 387) 26,0 ± 23,9
TS. Trương Anh Thư và cộng sự (2009): Căn nguyên và đặc tính kháng kháng sinh của một
số vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại BV. Bạch Mai
Nghiên cứu về VPBV năm 2011
• 208 Bệnh nhân thở máy xâm nhập từ 48h
trong thời gian từ tháng 02 năm 2011 đến
tháng 10 năm 2011 được chọn làm nghiên
cứu
ThS. Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (2011): Nghiên cứu tình hình và hiệu quả điều

trị của Viêm phổi liên quan đến thở máy
Tình hình BN chuyển đến từ các khoa
hô hấp, 9.60%
tim mạch, 9.20%
thần kinh, 4.80%
,các bệnh viện
17.10%
ngoại, 6.20%
,các khoa khác
13.20%
cấp cứu, 39.90%
Tỉ lệ bệnh nhân được đặt NKQ từ trước khi vào khoa HSTC là: 68,2 %.
Thời gian thở máy trung bình trước khi vào khoa HSTC là: 3,3 ± 5,33.
Dài nhất là 30 ngày, thấp nhất 1 ngày
Tỷ lệ mắc VPTM (115/208BN)
Không mắc
VPTM 44.7%
Mắc VPTM
55.3%
ThS. Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (2011): Nghiên cứu tình hình và hiệu quả điều trị của
Viêm phổi liên quan đến thở máy
Phân bố bệnh nhân mắc VPTM theo ngày
.0
2.0
4.0
6.0
8.0
10.0
12.0
14.0

16.0
ngày 3
ngày 4
ngày 5
ngày 6
ngày 7
ngày 8
ngày 9
ngày 10
ngày 11
ngày 12
ngày 13
ngày 14
ngày 15
ngày 16
ngày 20
ngày 25
ngày 31
ngày 32
ngày 92
VPTM xuất hiện sớm – muộn
nhóm muộn
76%
nhóm sớm
24%
Các tác nhân vi sinh gây VPTM
Loại Vi khuẩn/ nấm
Số bệnh nhân
n Tỉ lệ %
Tác nhân là một loại

vi khuẩn
Acinetobacter baumanii 59 59
Pseudomonas aeruginose 7 7
Klebsiella pneumoniae 17 17
Staphylococcus 3 3
Streptococcus pneumoniae 1 1
Chyseobacterium menigosepticum 1 1
Candida albicans(nhiễm cùng 1 với các VK khác) 13 13
Tác nhân gây bệnh là
2 loại vi khuẩn
A.baumanii và P,aeruginose 6 6
A.baumanii và K,pneumoniae 2 2
K,pneumoniae và P,aeruginose 2 2
E, Coli và A,baumanii
E, Coli và Klebsiella
1
1
1
1
Tổng 100 100%
Vi khuẩn của VPTM ngày 3-4 (sớm)
và từ ngày 5(muộn) sau thở máy
6
13
3
53
4
4
0
10

20
30
40
50
60
70
Mắc 3-4 ngày TM Mắc từ 5 ngày TM
P.aeruginose
K.Pneumoniae
A.Baumanii
Tình trạng đề kháng KS của A. baumanii
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Colistin
Minocycline
Doxycycline
Meropenem
Imipenem
Ertapenem
Amikacin
Tobramycin

Cefotaxime
Ceftazidime
Cefo+ Sulbactam
Piper + Tazobactam
Gentamycin
Co – trimoxazol
Nhạy
Trung gian
Kháng

×