Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam giai đoạn 2011-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.17 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN

CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI
HC

XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC TỈNH QUẢNG NAM
GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
NGUYỄN DUY PHƯỚC
Khoïa hoüc: 2010 - 2014
95 trg / 2 nhuî
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN

CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI
HC

XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC TỈNH QUẢNG NAM
GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
NGUYỄN DUY PHƯỚC Ths: LÊ SỸ HÙNG

Khoïa hoüc: 2010 - 2014
Qua b n năm h c t p và rèn luy n t i tr ng đ i h cố ọ ậ ệ ạ ườ ạ ọ
kinh t Hu -Đ i h c Hu ngoài s n l c c a b n thân, sế ế ạ ọ ế ự ỗ ự ủ ả ự
d y d t n tình c a quý thày cô, c quan th c t p, sạ ỗ ậ ủ ơ ự ậ ự
đ ng viên giúp đ c a b n bè va ng i thân, tôi đã hoànộ ỡ ủ ạ ườ


thành chuyên đ t t nghi p c a mình.ề ố ệ ủ
Đ hoàn thành khóa lu n t t nghi p này, tôi xin bày tể ậ ố ệ ỏ
lòng bi t n sau s c t i Th y giáo Ths. Lê S Hùng đã t nế ơ ắ ớ ầ ỹ ậ
tình h ng d n tôi trong su t quá trình th c t p.ướ ẫ ố ự ậ
Xin chân thành c m n các Th y, Cô giáo đã h ng d nả ơ ầ ướ ẫ
và truy n th ki n th c khoa h c chuyên ngành KTNN trongề ụ ế ứ ọ
su t năm tháng sinh viên.ố
Qua đây tôi cũng xin g i t i các cô, chú, anh, ch trongủ ớ ị
Phòng nông nghi p và y ban nhân dân huy n Tiên Ph c l iệ Ủ ệ ướ ờ
c m n sâu s c vì đã t o m i đi u ki n thu n l i giúp tôiả ơ ắ ạ ọ ề ệ ậ ợ
thu th p s li u ngo i nghi p cũng nh các tài li u nghiênậ ố ệ ạ ệ ư ệ
c u liên quan t i chuyên đ này.ứ ớ ề
C n n gia đình và b n bè đã đ ng viên, giúp đ , t oả ơ ạ ộ ỡ ạ
m i đi u ki n thu n l i giúp tôi hoàn thành chuyên đ t tọ ề ệ ậ ợ ề ố
nghi p này.ệ
95 trg / 2 nhuî
L n đ u tiên th c hi n đ tài nghiên c u khoa h c cũngầ ầ ự ệ ề ứ ọ
nh h n ch v m t th i gian, m c dù b n thân đã có nhi uư ạ ế ề ặ ờ ặ ả ề
c g ng và tâm huy t v i công vi c nh ng ch c ch n khôngố ắ ế ớ ệ ư ắ ắ
tránh kh i nh ng sai sót. R t mong đ c ý ki n đóng gópỏ ữ ấ ượ ế
và đ ng viên c a Th y, Cô và nh ng ng i quan tâm đ đèộ ủ ầ ữ ườ ể
tài này đ c hoàn ch nh h n.ượ ỉ ơ
Xin chân thành c m n!ả ơ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi
Để có những thành công trên huyện cũng đã có những chính sách hợp lý về phát triển kinh tế xã hội, thu hút
đầu tư, góp phần đem lại hiệu quả cao về kinh tế và xã hội.Về cơ cấu thành phần kinh tế, trong những năm
qua đang có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mà đặc biệt là khu vực
kinh tế tư nhân ngày càng thể hiện được vai trò và tầm quan trọng của mình trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH góp phần thúc đẩy. vi
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì nền kinh tế huyện còn tồn tại nhiều hạn chế và bộc lộ những thiếu
sót. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm, tỷ trọng ngành nông nghiệp còn cao. Đồng thời
cơ chế quản lý chưa đồng bộ nên hoạt động kinh tế còn nhiều bất cập. Tuy vậy, Đảng bộ và nhân dân huyện
Tiên Phước đang nỗ lực hết mình để khắc phục những tồn tại, thiếu sót và khai thác tốt tiềm năng sẵn có của
huyện nhằm xây dựng nền kinh tế huyện ngày càng phát triển vi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ 3
1.1. Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3
1.1.1. Quan niệm về cơ cấu kinh tế 3
1.1.2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5
1.2. Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7
1.2.1. Cơ chế, chính sách 7
1.2.2. Các nguồn lực vật chất cho quá trình chuyển dịch 7
1.2.3. Nhân tố thị trường 9
1.2.4. Văn hóa, phong tục, tập quán 9
Chương 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2011-2013 10
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 10

SVTH: Nguyễn Duy Phước
i
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 10
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 10
2.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 10
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 11
2.1.2.1. Dân số và lao động 11
2.1.2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 11
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội trong những năm qua 12
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tiên Phước ) 12
Từ bản số liệu trên ta có một số nhận xét, 12
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế 13
2.1.3.1. Về thuận lợi 13
2.1.3.2. Về khó khăn 13
2.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước giai đoạn 2011-2013 14
2.2.1. Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước giai đoạn 2011-2013 14
2.2.1.1. Về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 14
2.2.1.2. Cơ cấu GTSX ngành Nông- Lâm – Thủy sản huyện Tiên Phước 19
2.2.1.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp thuần túy 21
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp thuần túy ta chỉ xét ở 2 lĩnh vực đó là trồng
trọt và chăn nuôi, ở trồng trọt chỉ xem xét về cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Chăn
nuôi xét về gia cầm và gia súc 21
2.2.1.4. Về chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 24
2.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội 25
2.2.3. Những vấn đề còn tồn tại 26
2.2.4. Nguyên nhân 27
2.2.5. Đánh giá chung 28
2.2.6. Các chủ tiêu của kế hoạch 2014 của huyện 28
Chương 3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN TIÊN

PHƯỚC
TRONG THỜI GIAN TỚI 30
3.1. Quan điểm, phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước trong thời gian tới 30
3.1.1. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện tiên phước 30
3.1.2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước 30
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước trong thời gian
tới 31
3.2.1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn ở nước ta 31
3.2.2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách, thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch để thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 32
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 33
3.2.4. Củng cố quan hệ sản xuất, phát triển các thành phần kinh tế 34
3.2.5. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư 35
3.2.6. Phát triển hài hòa các vùng kinh tế 36
3.2.7. Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
đẩy mạnh cải cách hành chính 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37
SVTH: Nguyễn Duy Phước
ii
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
1. Kết luận 37
2. Kiến nghị 37
SVTH: Nguyễn Duy Phước
iii
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
WTO : Tổ chức thương mại Thế giới
CCKT : Cơ cấu kinh tế
KT-XH : Kinh tế xã hội

ĐTH : Đô thị hóa
ĐT 616 : Đường tỉnh 616
ĐVT : Đơn vị tính
Tr.đ : Triệu đồng
GO : Tổng giá trị sản xuất
GDP : Thu nhập bình quân đầu người
GTSX : Giá trị sản xuất
UBND : Ủy ban nhân dân
SVTH: Nguyễn Duy Phước
iv
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng : Tình hình dân số huyện Tiên Phước giai đoạn 2011-2013 11
Bảng: Tình hình phát triển kinh tế huyện tiên phước
trong giai đoạn 2011-2013 12
Bảng: Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế ở huyện Tiên Phước thời kỳ 2011 – 2013 (theo giá cố định
1994) 15
Bảng : Cơ cấu GTSX ngành nông-lâm thủy sản giai đoại 2011-2013 19
Bảng : Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp thuần túy năm ( 2011- 2013) 22
Bảng: Giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế ở huyện Tiên Phước giai đoạn 2011-2013 (theo giá 1994)
24
SVTH: Nguyễn Duy Phước
v
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tiên Phước là một huyện trung du phía tây của tỉnh Quảng Nam Diện tích tự
nhiên của Tiên Phước là 45.322 ha (2001). Thị trấn Tiên Kỳ nằm ở vị trí trung tâm của
huyện nằm trên tỉnh lộ ĐT 616, là cầu nối giữa thành phố tỉnh lỵ Tam Kỳ và huyện
Bắc Trà My, là huyện thuần nông nên cơ cấu GDP các ngành nông – lâm – thủy sản
chiếm tỷ trọng lớn. Mặc dù trong những năm qua, kinh tế của huyện có những chuyển

biến tích cực là tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch
vụ, giảm tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản nhưng nhìn chung sự phát triển kinh tế
còn chưa cao.
Vì vậy, để đạt được mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đóng vai trò rất
quan trọng cần được nghiên cứu, đặc biệt trong điều kiện nước ta đang tiến hành CNH,
HĐH. Xuất phát từ những vấn đề trên, nhằm giúp kinh tế huyện Tiên Phước tìm ra
những giải pháp , bước đi đúng trong những năm tới đạt hiệu quả cao, tận dụng hết
được thế mạnh cuả vùng, tôi đã chọn đề tài:
“Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2011-2013 ” để nghiên cứu làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
CCKT ở huyện Tiên Phước trong thời kỳ 2011-2013 đang chuyển dịch đúng
hướng. Trong cơ cấu ngành kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng của
ngành công nghiệp-xây dựng và ngành thương mại-dịch vụ, đồng thời giảm dần tỷ
trọng của ngành nông-lâm-thủy sản.
Để có những thành công trên huyện cũng đã có những chính sách hợp lý về phát
triển kinh tế xã hội, thu hút đầu tư, góp phần đem lại hiệu quả cao về kinh tế và xã
hội.Về cơ cấu thành phần kinh tế, trong những năm qua đang có xu hướng tăng nhanh
tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mà đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân
ngày càng thể hiện được vai trò và tầm quan trọng của mình trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH góp phần thúc đẩy.
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì nền kinh tế huyện còn tồn tại nhiều hạn
chế và bộc lộ những thiếu sót. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm,
tỷ trọng ngành nông nghiệp còn cao. Đồng thời cơ chế quản lý chưa đồng bộ nên hoạt
SVTH: Nguyễn Duy Phước
vi
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
động kinh tế còn nhiều bất cập. Tuy vậy, Đảng bộ và nhân dân huyện Tiên Phước đang
nỗ lực hết mình để khắc phục những tồn tại, thiếu sót và khai thác tốt tiềm năng sẵn có
của huyện nhằm xây dựng nền kinh tế huyện ngày càng phát triển

SVTH: Nguyễn Duy Phước
vii
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đòi hỏi Việt
Nam phải có những bước đi mang tính đột phá trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa (CNH, HĐH) đất nước để tận dụng những cơ hội, vượt qua những thách thức
khi bước vào sân chơi toàn cầu WTO. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nội dung cơ
bản của quá trình CNH nhất là trong nông nghiệp, nông thôn.
Tiên Phước năm ở phía tây của tỉnh quảng Nam, là một huyện trung du nên khí
hậu trong vùng tương đối khắc nghiệt, nhiều hạn hán, thiên tai. Phần lớn diện tích
trong vùng là đất nông nghiệp nhưng kém màu mỡ và tỷ lệ đất thịt rất thấp. Đây là một
vùng kinh tế nghèo của tỉnh Quảng Nam, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền
kinh tế trên 50% giá trị sản xuất của cơ cấu ngành. Nhằm đáp ứng yêu cầu cơ bản
trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất cần có sự chuyển dịch đúng hướng về
cơ cấu ngành, huyện Tiên Phước cũng đã có những giải pháp trong bước chuyển biến
tích cực trong cơ cấu ngành, giảm tỷ trọng ngành nông-lâm-thủy sản tăng tỷ trọng
ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ trong những năm gần đây.
Hơn 26 năm qua trong tiến trình đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng
vấn đề chuyển dịch cơ cấu, xem đó là một trong những yêu cầu cơ bản trong đường lối
phát triển kinh tế của đất nước, nhờ đó mà cơ cấu kinh tế (CCKT) được hình thành
ngày càng hợp lý, chuyển dịch đúng hướng và đạt được thành tựu nhất định. Tuy
nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta diễn ra còn chậm, chưa đáp
ứng được nhu cầu đề ra, chưa khai thác được tối đa các nguồn lực có lợi thế của đất
nước. Vì vậy, để đạt được mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đóng vai trò rất
quan trọng cần được nghiên cứu, đặc biệt trong điều kiện nước ta đang tiến hành CNH,
HĐH. Xuất phát từ những vấn đề trên, nhằm giúp kinh tế huyện Tiên Phước tìm ra
những giải pháp , bước đi đúng trong những năm tới đạt hiệu quả cao, tận dụng hết

được thế mạnh cuả vùng, tôi đã chọn đề tài:
“Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2011-2013 ” để nghiên cứu làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
SVTH: Nguyễn Duy Phước 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích của đề tài
•Mục tiêu tổng quát.
Đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng
Nam, làm cơ sở để rút ra những mặt tích cực và hạn chế . Từ đó đưa ra những giải
pháp, định hướng nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện một cách hợp
lý, đạt mục tiêu đề ra.
•Mục tiêu cụ thể.
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Tiên Phước giai
đoạn 2011 – 2013.
- Phân tích nguyên nhân và những vấn đề mới đặt ra trong quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của huyện.
Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện đạt hiệu quả
* Nhiệm vụ của đề tài
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước giai đoạn
2011-2013. Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hơn nữa
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Phước giai đoạn 2011-2013
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên
Phước giai đoạn 2011-2013 tỉnh Quảng Nam
* Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: địa bàn huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam.
- Thời gian: giai đoạn 2011-2013

4. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, trong đề tài này tôi sử dụng các phương
pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
 Phương pháp luận xuyên suốt là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để xem xét, phân tích vấn đề một cách khoa học, khách quan.
 Phương pháp phân tích, tổng hợp.
 Phương pháp thống kê.
SVTH: Nguyễn Duy Phước 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ
1.1. Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1.1. Quan niệm về cơ cấu kinh tế
Để phân tích khái niệm “cơ cấu kinh tế”, trước hết cần làm rõ khái niệm “cơ
cấu”. Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, cơ cấu hay kết cấu là một khái
niệm dùng để chỉ cấu trúc bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các
mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó.
Từ khái niệm “cơ cấu” vận dụng vào đối tượng là nền kinh tế quốc dân của một
quốc gia, ta có thuật ngữ “cơ cấu kinh tế”, cho đến nay đã có nhiều tác giả đề cập đến
khái niệm “cơ cấu kinh tế” do đó thuật ngữ này có nhiều cách tiếp cận khác nhau:
Karl Marx cho rằng: “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người
có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ, tức là những
quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực
lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy cũng hợp thành
CCKT xã hội”.
Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin viết: “Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là
cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các
thành phần kinh tế…và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng”.
Tóm lại, tuy có nhiều quan niệm khác nhau song có thể hiểu CCKT trên các khía
cạnh:

Xét về tổng thể: CCKT bao gồm các bộ phận hợp thành, với những tỷ lệ, vị trí
nhất định và có mối quan hệ biện chứng, thúc đẩy nhau cùng tồn tại và phát triển trong
nền kinh tế.
Xét về mặt vật chất - kỹ thuật: CCKT bao gồm nhiều ngành và lĩnh vực, nhiều
vùng, nhiều thành phần kinh tế với quy mô, tỷ trọng, trình độ kỹ thuật – công nghệ,…
nhất định.
Xét về tính lịch sử - cụ thể: CCKT mang tính lịch sử - cụ thể. Trong mỗi giai
đoạn phát triển của nền kinh tế, tất yếu có CCKT tương ứng. CCKT luôn bị lạc hậu
SVTH: Nguyễn Duy Phước 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
tương đối cùng với quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại.
Như vậy, trong bất kỳ nền kinh tế nào, CCKT cũng bao gồm các loại: cơ cấu
ngành kinh tế (như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…); cơ cấu vùng kinh tế (các
vùng kinh tế theo lãnh thổ) và cơ cấu thành phần kinh tế (các thành phần kinh tế theo
hình thức sỡ hữu), trong đó cơ cấu ngành kinh tế là bộ phận có tầm quan trọng đặc
biệt, là bộ xương của CCKT
1.1.2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Khái niệm “chuyển dịch cơ cấu kinh tế”: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự biến
đổi CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác trong một thời kỳ nhất định trên cơ sở
phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo H. Chenery là: “Thay đổi cơ cấu bao gồm sự
tích lũy vốn vật chất và con người và sự thay đổi về nhu cầu, sản xuất, buôn bán, việc
làm. Ngoài ra, còn có sự thay đổi về các quá trình KT-XH (kinh tế-xã hội) kèm theo
như ĐTH( đô thị hóa), thay đổi dân số, thay đổi về phân phối thu nhập”.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi thành phần và quan hệ tỉ lệ giữa các
mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành cuả một hệ thống kinh tế từ trạng thái này sang
trạng thái khác phù hợp với những yêu cấu của nền kinh tế xã hội. Thực chất của
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự biến đổi lao động xã hội theo những hướng nhất định.
Có cách tiếp cận khác cho rằng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi
các quan hệ tỷ lệ về lượng và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận cấu thành của

nền kinh tế.
Như vậy, có thể nói chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình cải biến KT-XH từ
lạc hậu; tự cấp tự túc lên nền kinh tế phát triển cao, hợp lý, được trang bị cơ sở vật
chất và kỹ thuật hiện đại. Từ đó, tạo ra năng suất lao động cao, hiệu quả cao, nhịp độ
tăng trưởng nhanh. chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo ngành, theo vùng lãnh thổ, theo thành phần kinh tế và trong đó quan trọng hơn cả
là chuyển dịch kinh tế theo ngành.
Thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự biến đổi, vận động, phát triển
giữa các ngành kinh tế. Ngành có tốc độ phát triển cao hơn tốc độ phát triển chung của
nền kinh tế sẽ tăng tỷ trọng và ngược lại, ngành có tốc độ thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng.
SVTH: Nguyễn Duy Phước 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
Nếu tất cả các ngành có cùng một tốc độ tăng trưởng thì tỷ trọng các ngành sẻ không
đổi, nghĩa là sẽ không có sự chuyển dịch cơ cấu ngành.
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Khi đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần chú ý cả những quan hệ tỷ
lệ về mặt lượng cũng như phân tích sự thay đổi về chất (theo quan điểm lượng đổi chất
đổi) của các mối tương quan ấy vì CCKT phản ánh cả về số lượng lẫn về chất mối
quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành của nền kinh tế. Hơn nữa trong quá trình
phân tích, đánh giá, không thể không chú ý tới những đặc điểm riêng của mỗi loại
CCKT. Đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những tiêu chí cơ bản đánh giá
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vĩ mô bao gồm:
Cơ cấu GDP( Tổng sản phẩm quốc nội)
Mặc dù có những hạn chế nhất định, nhưng hiện nay chỉ tiêu GDP là một trong
những thước đo khái quát nhất, phổ biến nhất để đo lường, đánh giá về tốc độ tăng
trưởng, trạng thái và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế.
Trong đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu GDP giữa các ngành
kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh xu hướng vận động và
mức độ thành công của CNH. Tỷ lệ phần trăm GDP của các ngành cấp I (khu vực
nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ) là một trong những tiêu chí đầu tiên thường

được dùng để đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế.
Ở góc độ cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu các thành phần kinh tế, một chỉ số kinh
tế khác cũng thường được sử dụng là cơ cấu GNP. Sự khác biệt giữa cơ cấu GDP và
cơ cấu GNP chỉ là ở chổ, chỉ tiêu GNP chỉ phần giá trị tăng thêm hàng năm được sản
xuất ra thuộc sở hữu của một nền kinh tế, còn GDP thì ở trong nền kinh tế đó. Tuy
nhiên, sự ưa dùng cơ cấu GDP đối với những nền kinh tế đang phát triển, đang CNH
không phải bởi nhìn chung quy mô GDP ở đây thường lớn hơn GNP, mà điều quan
trọng là ở chỗ quy mô GDP phản ánh rõ hơn những khía cạnh khác nhau của môi
trường kinh doanh và đặc biệt là cùng với cơ cấu GDP, cơ cấu lao động của nền kinh
tế cũng được phản ánh rõ ràng hơn.
SVTH: Nguyễn Duy Phước 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế
Một chỉ tiêu rất quan trọng nữa dùng để đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong quá trình CNH, HĐH là cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế được
phân bố như thế nào vào các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Các nhà kinh tế học đánh
giá rất cao chỉ tiêu cơ cấu lực lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế, vì ở góc
độ phân tích kinh tế vĩ mô, cơ cấu lao động xã hội mới là chỉ tiêu phản ánh sát thực
nhất mức độ thành công về mặt KT-XH của quá trình CNH, HĐH
Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế không chỉ phản ánh xác thực
hơn mức độ chuyển biến sang xã hội công nghiệp của một đất nước, mà nó còn ít bị
ảnh hưởng bởi các nhân tố ngoại lai hơn. Tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu lao
động thậm chí còn được một số nhà kinh tế xem như chỉ tiêu quyết định nhất để đánh
giá mức độ thành công của quá trình CNH trong nghiên cứu so sánh giữa các nền kinh tế.
Cơ cấu hàng xuất khẩu
Trong điều kiện của một nền kinh tế đang CNH, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu
cũng được xem như một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ thành công
của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.
Thực tế cho thấy rằng, các nước đã trải qua quá trình CNH để trở thành một nước
công nghiệp phát triển đều cơ bản trải qua một mô hình chung trong cơ cấu sản xuất

và cơ cấu hàng xuất khẩu là: từ chổ chủ yếu sản xuất và xuất khẩu hàng sơ chế sang
các mặt hàng công nghiệp chế biến, lúc đầu là các loại sản phẩm của công nghiệp chế
biến sử dụng nhiều lao động, kỹ thuật thấp như lắp ráp, sản phẩm dệt may,… chuyển
dần sang các loại sản phẩm sử dụng nhiều công nghệ kỹ thuật cao như sản phẩm cơ
khí chế tạo, hóa chất, điện tử,… Chính vì vậy, sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu,
từ những mặt hàng sơ chế sang những loại sản phẩm chế biến dựa trên cơ sở công
nghệ - kỹ thuật cao luôn được xem như một trong những thước đo rất quan trọng đánh
giá mức độ thành công của quá trình CNH, HĐH. Hơn nữa, đối với nhiều nước chậm
phát triển, do những chỉ số tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia nhiều khi thấp hơn tiêu chuẩn
kỹ thuật quốc tế nên cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sẽ là một tiêu chí tốt để bổ sung đánh
giá kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.
Tóm lại, khi phân tích và đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một
SVTH: Nguyễn Duy Phước 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
nền kinh tế, ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu gồm cơ cấu GDP, cơ cấu lao động
đang làm việc trong nền kinh tế và cơ cấu hàng xuất khẩu để xem xét. Mức độ chi tiết,
cụ thể và các khía cạnh tiếp cận của những phân tích này trước hết phụ thuộc vào yêu
cầu mục tiêu cần đánh giá, vào nguồn tài liệu sẵn có và nhiều yếu tố khác. Ngoài ra, có
thể tập hợp rất nhiều các tiêu chí có ý nghĩa bổ trợ khác, mỗi tiêu chí đều hàm chứa
một ý nghĩa kinh tế nhất định trong phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
thời kỳ CNH, HĐH. Vì vậy, tùy theo mục đích, yêu cầu mà có thể lựa chọn, quyết
định việc phân tích các tiêu chí cho phù hợp.
1.2. Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.2.1. Cơ chế, chính sách
Nhân tố thuộc về cơ chế, chính sách có tác động quan trọng đến quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, trước hết là các chính sách kinh tế của nhà nước tác động đến các
yếu tố cung cầu và qua đó tác động đến CCKT. Tuy nhiên, với tư cách là một loại
nhân tố độc lập, cơ chế chính sách thực sự có tác động rất mạnh đến xu hướng vận
động tổng quát của sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kể cả cơ cấu ngành,
cơ cấu thành phần và cơ cấu vùng lãnh thổ của nền kinh tế. Có thể chứng minh sự tác

động của cơ chế chính sách đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua một vài ví dụ
như một thời gian dài trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, xu hướng hình thành
CCKT tổng quát của Việt Nam và những nước xã hội chủ nghĩa thời kỳ đó là “ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng”.
. Qua những ví dụ đó, ta thấy rất rõ ràng về tác động của nhân tố cơ chế chính
sách với sự chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế.
1.2.2. Các nguồn lực vật chất cho quá trình chuyển dịch
+ Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên
Vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng, là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn tới
việc hình thành CCKT. Nếu ở vị trí thuận lợi, một nước hay một vùng có khả năng rất
tốt để mở rộng thị trường, tiếp nhận các nguồn lực từ bên ngoài thúc đẩy nhanh quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngược lại, nếu vị trí địa lý bất lợi, thì việc thu hút các
nguồn lực bên ngoài, phát huy các nguồn lực bên trong gặp nhiều khó khăn.
Tài nguyên thiên nhiên bao gồm: đất đai, rừng, nguồn nước, khoáng sản,… có
SVTH: Nguyễn Duy Phước 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
ảnh hưởng đến việc hình thành và biến đổi CCKT. Sự phân bổ và khai thác tài nguyên
thiên nhiên có tác dụng rất quan trọng đối với sự phát triển các ngành kinh tế. Với
trình độ khoa học – công nghệ hiện đại, con người đã sử dụng ngày càng nhiều nguồn
tài nguyên thiên nhiên để phục vụ sản xuất.
+ Nguồn vốn
Nhân tố kinh tế quan trọng luôn ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của một quốc gia là quy mô nguồn vốn đầu tư.
Vì lẽ đó, việc xác định CCKT không thể không tính tới khả năng của nguồn vốn
đầu tư có thể huy động được.
+ Nguồn lực con người
Nguồn lực con người được coi là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định
đối với quá trình sản xuất, ở những thời điểm nhất định, việc phân bổ nguồn lực này
như thế nào có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hình thành CCKT.
+ Kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng có vai trò duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động
đều đặn và liên tục trong guồng máy kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ.
Đồng thời làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đạt nhịp độ tăng trưởng cao, tạo
động lực để mỗi quốc gia, mỗi vùng khai thác tối đa các nguồn tài nguyên thiên nhiên
tham gia vào các hoạt động kinh tế do đó thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, rút
ngắn khoảng cách và tạo nên sự phát triển đồng đều giữa các vùng. Như vậy, việc phát
triển kết cấu hạ tầng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
. Nếu không có chiến lược phát triển đúng đắn, đây sẽ là nhân tố tạo nên cản trở,
kìm hãm năng suất lao động xã hội cũng như sự phát triển kinh tế.
+ Khoa học – công nghệ
Vai trò của khoa học – công nghệ tác động mạnh mẽ đến sản xuất, thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển. Sự phát triển lực lượng sản xuất làm biến đổi quan hệ sản
xuất, qua đó làm thay đổi CCKT của từng ngành, từng vùng, từng địa phương và cả
nước. Tác động tiến bộ của khoa học – công nghệ có ảnh hưởng nhiều mặt đến cơ cấu
của nền kinh tế.
Ở nước ta, khoa học công nghệ thúc đẩy sự ra đời và phát triển một số ngành như
SVTH: Nguyễn Duy Phước 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
dầu khí, đầu tư làm thay đổi quy mô, tốc độ phát triển của các ngành chế biến dịch vụ.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất có tác dụng mạnh mẽ thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng hiệu quả các ngành. Vì vậy,
khoa học công nghệ còn có tác dụng nâng cao chất lượng cơ cấu nền kinh tế.
1.2.3. Nhân tố thị trường
Hoạt động kinh tế của con người luôn luôn phải đặt lợi ích lên trên hết và đó là
động lực thực sự của sự phát triển. Trong nền kinh tế thị trường người sản xuất phải
xuất phát từ thị trường để biết cần sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất như
thế nào?. Bên cạnh đó, thông qua thị trường để giá thành bao nhiêu, chất lượng, số
lượng ra sao để quyết định kế hoạch sản xuất, quy trình công nghệ,… chính đây là
nhân tố cốt lõi, là động lực của sự hình thành và biến đổi trong CCKT của mỗi địa
phương, quốc gia.

Mặt khác, thị trường là sự phản ánh trực tiếp nhu cầu của xã hội. Bởi lẽ, những
nhu cầu của con người cũng như cơ cấu và kết quả của những hoạt động của đó. Nhu
cầu là một yếu tố mang tính chủ quan, nhưng khi được phản ánh thông qua thị trường
thì nó trở thành đòi hỏi khách quan. Vì thế, yếu tố thị trường là yếu tố khách quan, nó
tác động rất mạnh tới CCKT của mỗi quốc gia và nhu cầu của xã hội.
1.2.4. Văn hóa, phong tục, tập quán
Trong các vấn đề KT-XH, phong tục tập quán đóng vai trò hết sức quan trọng, có
tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển KT-XH. Những phong tục, tập quán tích
cực, hay những thuần phong, mỹ tục được cộng đồng hưởng ứng, thừa nhận và thực
hiện có vai trò thúc đẩy phát triển KT-XH; ngược lại, những phong tục, tập quán tiêu
cực hay những phong tục, tập quán lạc hậu, những hủ tục, không được cộng đồng thừa
nhận và thực hiện có vai trò kìm hãm sự phát triển KT-XH.
Tóm lại, có thể thấy rằng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu tác động của
nhiều nhân tố. Trong điều kiện hiện nay, dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa, thị
trường hóa và tiến bộ khoa học công nghệ diễn ra nhanh chóng, bản thân những nhân
tố tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng không ngừng biến đổi và hàm chứa
những nội dung kinh tế không hoàn toàn giống nhau.
SVTH: Nguyễn Duy Phước 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
Chương 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2011-2013
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Tiên Phước là một huyện trung du phía tây của tỉnh Quảng Nam. Về hành chính,
huyện gồm 15 xã và thị trấn. Phía tây giáp huyện Bắc Trà My, phía đông giáp huyện
Phú Ninh, phía nam giáp huyện Núi Thành, phía bắc giáp huyện Hiệp Đức. Diện tích
tự nhiên của Tiên Phước là 45.322 ha (2001). Thị trấn Tiên Kỳ nằm ở vị trí trung tâm
của huyện nằm trên tỉnh lộ ĐT 616, là cầu nối giữa thành phố tỉnh lỵ Tam Kỳ và
huyện Bắc Trà My. Toạ độ địa lý được giới hạn bởi vĩ tuyến 15

0
20

đến 15
0
36

vĩ độ
Bắc và kinh tuyến từ 108
0
4

46

đến 108
0
27

56

kinh đông.
2.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn
Tiên Phước là một huyện trung du nên khí hậu trong vùng tương đối khắc nghiệt,
nhiều hạn hán, thiên tai. Phần lớn diện tích trong vùng là đất nông nghiệp nhưng kém màu
mỡ và tỷ lệ đất thịt rất thấp. Đây là một vùng kinh tế nghèo của tỉnh Quảng Nam. Do đặc
điểm cấu tạo địa hình nên sông Tiên – con sông chảy quanh địa bàn huyện được mệnh
danh là “con sông chảy ngược”, không xuôi về biển Đông mà ngược về hướng tây-nam,
đổ ra sông Thu Bồn. Khí hậu của Tiên Phước mang đặc trưng của vùng khí hậu nhiệt đới
- gió mùa, lại có đặc điểm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nên mùa mưa thường
đến sớm hơn vùng đồng bằng, các tháng 7, 8, 9 thường có những trận mưa giông, mưa

núi. Ngược lại, kết thúc khí hậu ẩm lạnh chậm hơn so với vùng đồng bằng, vào tháng
Giêng, tháng 2 năm sau. Nhiệt độ bình quân năm 25
0
c, cao nhất 40
0
c, thấp nhất 18
0
c.
Tháng có nhiệt độ cao nhất vào tháng 5, tháng 6. Lượng mưa trung bình năm 2.200 -
2.600 mm, số ngày mưa trong năm 120-140 ngày. Lượng bốc hơi trung bình năm 800-
1.000 mm, tháng bốc hơi cao nhất tháng 6 đến tháng 8, tháng bốc hơi ít nhất tháng 12.
Độ ẩm bình quân năm 84,4%, độ ẩm thấp nhất 61,6%. Gió mùa thịnh hành về mùa
Đông theo hướng Tây Bắc - Bắc. Gió thịnh hành về mùa Hạ theo hướng Tây Nam - Nam.
Sương mù thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm
SVTH: Nguyễn Duy Phước 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
2.1.2.1. Dân số và lao động
Bảng : Tình hình dân số huyện Tiên Phước giai đoạn 2011-2013
Chỉ Tiêu 2011 2013 So sánh
2013\2011
1.Tổng dân số Thành thị 5.641 6.057 416
Nông thôn 74.590 74.270 -320
2. Tốc độ tăng (%) 0,11 0,12 0,01
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tiên Phước )
Dân số Tiên Phước 80.327 người năm 2013(16.258 hộ), phân bố trên địa bàn 14
xã và 1 thị trấn, trong đó có 124 khẩu đồng bào dân tộc thiểu số (KOR) sống ở 02 xã
Tiên An , Tiên Lập. Mật độ dân số bình quân 165 người/km
2
, phân bố không đồng

đều. Tốc độ tăng dân số thấp, thấp hơn mức bình quân của tỉnh. Tổng số lao động
toàn huyện 34.030 người, chiếm 45% dân số, cơ cấu lao động tập trung chủ yếu vào
sản xuất Nông nghiệp. Qua bản số liệu trên, từ năm 2011 đến 2013 dân số của huyện
tăng nhẹ, tỷ lệ tăng tự nhiên còn thấp. Đại đa số dân cư tập trung ở vùng nông thôn,
bên cạnh đó dân số có xu hướng tăng nhẹ ở khu vực thành thị bên cạnh đó khu vực
nông thôn lại giảm xuống năm 2013 so với 2011 giảm 320 người.
2.1.2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật
Trong những năm qua, huyện Tiên Phước đã cố gắng huy động một nguồn lực
khá lớn cho đầu tư xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, tập trung cho các công trình
và lĩnh vực trọng tâm nên đã có tác dụng thiết thực thúc đẩy KT-XH phát triển đúng
hướng. Tuy còn nhiều nhu cầu bức xúc trong đầu tư cho sản xuất và đời sống nhưng
nhìn chung bộ mặt nông thôn đã có nhiều đổi thay, đời sống nhân dân được cải thiện
rõ nét.
Về mạng lưới điện, nước: hệ thống lưới điện cao hạ thế các xã được nâng cấp cải
tạo. Lưới điện quốc gia đã về đến 100% số xã, tỷ lệ số hộ dùng điện đạt 99,9%.
SVTH: Nguyễn Duy Phước 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội trong những năm qua
Trong những năm qua, kinh tế huyện tiên phước tăng trưởng liên liên tục với tốc
độ cao, CCKT chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, trong quá trình phát triển đã hình
thành những nhân tố mới trên một số ngành, lĩnh vực nhất là trong công nghiệp, dịch
vụ và phát triển đô thị.
Bảng: Tình hình phát triển kinh tế huyện tiên phước
trong giai đoạn 2011-2013
TT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2011
Năm
2012
Năm

2013
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế % 12.20 12.45 13.50
-Ngành Dịch vụ % 12.62 13.50 15.56
-Ngành công nghiệp-xây dựng % 13.49 14.35 15.10
-Ngành nông – lâm – thủy sản % 2.91 3.10 3.15
2. Cơ cấu kinh tế % 100 100 100
-Ngành Dịch vụ % 19.3 18.58 20.25
-Ngành Công nghiệp-xây dựng % 23.50 27.30 29.30
-Ngành Nông-lâm-thủy sản % 57.20 54.12 50.45
3 Tổng giá tri sản xuất (giá 1994,
chưa tính doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài)
Triệu
đồng
336.678 435.631 582.466
4 Thu nhập bình quân đầu người USD 1.070 1.120 1.350
5 Tổng thu ngân sách Triệu
đồng
86.310 112.535 143.450
6 Tổng chi ngân sách Triệu
đồng
102.195 123.210 155.450
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tiên Phước )
Từ bản số liệu trên ta có một số nhận xét,
+ Về tốc độ tăng trưởng kinh tế:Kinh tế của huyện tăng đều qua các năm, tốc độ
tăng trưởng ở mức cao so với mặt bằng chung của tỉnh năm 2013 tăng so với năm
2011 là 1,3%. Tốc độ phát triển các ngành này khác nhau,công nghiệp xây dựng và
dịch vụ có tốc độ tăng khá nhanh trong khi đó nông lâm thủy sản lại tăng chậm. Lý do
chính đó là huyện có những chính sách hỗ trợ phát triển các ngành này trong thời gian
tới nhằm đáp ứng quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của Tiên phước nói riêng và

tỉnh Quảng Nam nói chung
SVTH: Nguyễn Duy Phước 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
+ Về cơ cấu ngành kinh tế: Qua bản số liệu trên, ta thấy nông nghiệp vẫn là
ngành chủ lực và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, hơn 50% giá trị sản xuất.
Dịch vụ chiếm tỷ trọng ít nhất. Tuy vậy trong giai đoạn này,tỷ trọng ngành nông lâm
thủy sản lại có xu hướng giảm đồng thời công nghiệp xây dựng và dịch vụ lại tăng.
Đây cũng là xu hướng chuyển dịch kinh tế của huyện đề ra cho những năm tới
+Thu-chi ngân sách: Thu ngân sách tăng nhanh giai đoạn 2011-2013 tuy vây
tình trạng thâm hụt ngân sách vẫn diễn ra. Công tác quản lý thu, tăng thu và chống thất
thu được triển khai thực hiện đúng theo chỉ đạo của Chính phủ và UBND tỉnh. Việc
triển khai thu các loại phí, quỹ được thực hiện kịp thời, đúng chế độ quy định.
+Thu nhập bình quân đầu người: Tiên Phước tuy là huyện trung du nhưng thu
nhập người dân đạt mức trung bình, cụ thể qua các năm đều trên 1000UDS và có xu
hướng tăng theo từng năm
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1.3.1. Về thuận lợi
Huyện Tiên Phước có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, nằm ở vị trí giao thoa giữa
các huyện tạo điều kiện và phát triển các mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa-xã hội
với các huyện khác trong tỉnh và trong khu vực góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH
Tiên Phước là một huyện nằm ở khu vực kinh tế phía Tây, có đường Nam Quảng
Nam đi qua, gần thành phố tỉnh lỵ Tam Kỳ và Khu kinh tế mở Chu Lai, rất thuận lợi
cho việc phát triển Công nghiệp, Thương mại, Dịch vụ".
- Điều kiện tự nhiên của huyện cũng cho phép phát triển một nền nông nghiệp
toàn diện bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Mặt khác có nhiều thuận lợi để khai
thác tiềm năng đất đai, tài nguyên và trí lực trong quá trình phát triển kinh tế.
- Kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện ngày càng được đầu tư xây dựng tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển các ngành, các vùng cũng như các thành phần kinh tế góp
phần phát triển KT-XH của huyện

2.1.3.2. Về khó khăn
- Do nằm trong dải đất hẹp miền Trung nên chịu tác động mạnh của thời tiết khắc
nghiệt, mùa hè gió Tây - Nam khô nóng. Mùa mưa thường tập trung vào một số tháng
SVTH: Nguyễn Duy Phước 13

×