Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Pháp luật về hoạt động đăng ký kết hôn thực tiễn tại xã đak rơ ông, huyện tumorong, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.86 KB, 45 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

Y MÊL

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KẾT
HÔN - THỰC TIỄN TẠI XÃ ĐĂK RƠ ÔNG
HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM

Kon Tum, tháng 05 năm 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KẾT
HÔN - THỰC TIỄN TẠI XÃ ĐĂK RƠ ÔNG
HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ThS. CHÂU THỊ NGỌC TUYẾT

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: Y MÊL


LỚP

: K19LKV

MÃ SỐ SINH VIÊN

: 1927380107018

Kon Tum, tháng 05 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học và báo cáo tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp
đỡ quý báu của quý Thầy, Cô trong Ban Giám hiệu trường, Khoa Luật và Sư phạm,
Phòng Đào tạo Trường Đại học Đà Nẵng, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum. Xin
gửi tới q Thầy, Cơ lịng biết ơn chân thành và tình cảm q mến nhất.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Cơ giáo Thạc sĩ Châu Thị Ngọc Tuyết người đã
hướng dẫn khoa học, Cô đã nhiệt tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình hồn thiện báo
báo thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể và cá nhân ở UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện
Tu Mơ Rơng đã giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài này.
Tơi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, bạn bè đã góp ý, giúp đỡ tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.

Kon Tum, ngày tháng 4 năm 2022
Sinh viên

Y MÊL



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .............................................................................................. v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................ 2
5. Bố cục đề tài .................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ ĐĂK RƠ ÔNG, HUYỆN TU MƠ
RÔNG, .............................................................................................................................. 3
TỈNH KON TUM ............................................................................................................. 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND XÃ ĐĂK RƠ ÔNG,
HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM.................................................................. 3
1.1.1. Giới thiệu chung về xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum........... 3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ
Rơng, tỉnh Kon Tum .......................................................................................................... 4
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND XÃ ĐĂK RƠ
ÔNG, HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM ....................................................... 5
1.2.1. Chức năng của UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum ...... 5
1.2.2. Nhiệm vụ của UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum........ 5
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon
Tum ................................................................................................................................... 8
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................... 10
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN
TẠI UBND CẤP XÃ ...................................................................................................... 11
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN ............................................................. 11
2.1.1. Lịch sử hình thành đăng ký kết hơn ................................................................... 11

2.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động đăng ký kết hôn ..................................... 15
2.1.3. Sự cần thiết để ban hành các quy định về đăng ký kết hôn ................................ 16
2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI UBND CẤP XÃ ....... 17
2.2.1. Quy định về điều kiện đăng ký kết hôn.............................................................. 17
2.2.2. Quy định về thẩm quyền đăng ký kết hơn .......................................................... 18
2.2.3. Quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn ......................................... 18
2.2.4. Quy định về việc xử lý đối với việc kết hôn trái pháp luật và hậu quả pháp lý .... 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................... 22

i


CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN VẤN ĐỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI UBND XÃ ĐĂK
RƠ ÔNG, HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM - KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN ............................................................................................................................ 23
3.1. THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI UBND XÃ ĐĂK RƠ ÔNG,
HUYỆN TU MƠ RƠNG, TỈNH KON TUM................................................................ 23
3.1.1. Tình hình thực hiện đăng ký kết hôn tại UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ
Rông, tỉnh Kon Tum ........................................................................................................ 23
3.1.2. Đánh giá về tình hình thực hiện đăng ký kết hơn tại UBND xã Đăk Rơ Ơng,
huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum .................................................................................. 25
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
QUY ĐỊNH VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI UBND XÃ ĐĂK RƠ ÔNG, HUYỆN TU
MƠ RƠNG, TỈNH KON TUM ..................................................................................... 28
3.2.1. Mợt số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về đăng ký kết hôn ....... 28
3.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định pháp luật về đăng
ký kết hôn tại UBND huyện Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum .............. 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................................... 34
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 35

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
BÁO CÁO CƠNG VIỆC HÀNG THÁNG
BẢNG ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
GIẤY XÁC NHẬN CỦA KHOA VÀ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
HN&GĐ
UBND

Ý nghĩa
Hôn nhân và gia đình
Ủy ban nhân dân

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Bảng 3.1

Tên
Trang
Số lượng người dân đăng ký kết hơn tại xã Đăk Rơ Ơng giai đoạn
24
2014-2022


iv


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Sơ đồ 1.1

Tên
Cơ cấu tổ chức của UBND xã Đăk Rơ Ông

v

Trang
8


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quan hệ hơn nhân giữa vợ - chồng là một mối quan hệ được pháp luật Việt Nam
quy định rõ ràng. Những quy định liên quan đến quan hệ vợ - chồng nói chung được pháp
luật quy định rất chặt chẽ, trong đó pháp luật quy định rõ hoạt động đăng ký kết hơn.
Luật Hơn nhân và Gia đình cũng như các văn bản pháp lý có liên quan điều chỉnh mợt
cadcsh chi tiết nhằm nâng cao hiệu quả của các văn bản này khi áp dụng vào thực tế.
Hiện nay, không chỉ tại Việt Nam mà các quốc gia khác trên thế giới cũng chỉ xác lập
quan hệ hôn nhân khi hai người phải đăng ký kết hơn. Bất kì việc xác lập quan hệ hôn
nhân theo cách truyền thống của mọi người trong xã hội như theo phong tục cưới mà
không có đăng ký trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào hay cưới dưới sự chứng
kiến của tổ tiên, hai bên gia đình họ hàng hay về chung sống với nhau như vợ chồng đều
không được pháp luật thừa nhận. Việc này còn ảnh hưởng trực tiếp đến những người
trong mối quan hệ hôn nhân và ảnh hưởng lớn nếu quan hệ hôn nhân của hai vợ chồng

kết thúc. Do đó, theo quy định của pháp luật hiện hành, việc đăng ký kết hơn đóng vai trị
vơ cùng quan trọng và bắt buộc đối với các cặp đôi trong quá trình chung sống.
Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc hoàn thiện các quy định của pháp luật
về hơn nhân gia đình, vấn đề đăng ký kết hơn hiện nay vẫn tồn tại nhiều bất cập, khó
khăn, vướng mắc. Xuất phát từ những khó khăn, bất cập này, cần thiết phải tăng cường
quản lý nhà nước về hoạt động đăng ký kết hôn đối với các địa phương bởi địa phương là
nơi trực tiếp thực hiện các hoạt động đăng ký kết hôn. Hơn nữa, thông qua hoạt đợng này
sẽ cho thấy vai trị quan trọng của UBND cấp xã trong công tác quản lý hộ tịch – hộ khẩu
khi tiến hành đăng ký kết hôn cho người dân trong quá trình thực hiện các quy định về
đăng ký kết hơn của Luật Hơn nhân và Gia đình hiện nay.
Hiện nay, hoạt động đăng ký kết hôn đang nhận được nhiều sự quan tâm của các cơ
quan quản lý nhà nước, đặc biệt là chính quyền địa phương trong q trình cải cách hành
chính các cấp trên cả nước. Các văn bản pháp luật về vấn đề này đã được hồn thiện khá
đầy đủ thơng qua việc ban hành và đưa vào thực hiện các văn bản về hơn nhân và gia
đình, hợ tịch, cư trú về vấn đề đăng ký kết hôn. Hoạt động đăng ký kết hơn ngày càng
phát huy vai trị đảm bảo quyền lợi của các chủ thể trong quan hệ này và khẳng định vai
trò quan trọng trong các quy định về vấn đề hơn nhân và gia đình ở Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt đợng đăng ký kết hơn tại các địa
phương nói chung và tại xã Đăk Rơ Ơng nói riêng vẫn gặp nhiều khó khăn, bất cập.
Trong q trình thực hiện, hoạt đợng đăng ký kết hơn tại xã Đăk Rơ Ơng đang bộc lộ
những hạn chế, ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý nhà nước và gây bức xúc trong nhân dân.
Vì những lý do trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Pháp luật về hoạt động
đăng ký kết hơn, thực tiễn tại xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum” để
nghiên cứu nhằm góp phần phát hiện ra những hạn chế của pháp luật Việt Nam nói chung
và của xã Đăk Rơ Ơng nói riêng; qua đó hồn thiện hơn nữa pháp luật hơn nhân và gia
đình nói chung và quan hệ hơn nhân được Luật Hơn nhân và Gia đình quy định và nâng
1


cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hoạt động đăng ký kết hơn tại UBND xã Đăk Rơ Ơng

trong tương lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật về hoạt động đăng ký kết hơn tại
UBND cấp xã; phân tích thực trạng hoạt động đăng ký kết hôn tại UBND xã Đăk Rơ
Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum, đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế,
nguyên nhân của các hạn chế; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện pháp Luật
Hơn nhân và Gia đình, nâng cao hiệu quả hoạt động đăng ký kết hôn tại UBND xã Đăk
Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành về hoạt động đăng ký kết hôn tại
UBND cấp xã và thực tiễn hoạt động đăng ký kết hôn tại UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện
Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum.
- Đề tài nghiên cứu tại UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum
trong thời gian từ năm 2014 đến nay (từ là từ khi Luật Hơn nhân và Gia đình số
52/2014/QH13 được Quốc hợi thông qua).
4. Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu của đề tài này, tác giả đã sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập dữ liệu và phân tích luật viết;
phương pháp quy nạp, diễn dịch, quá trình tìm hiểu thực tế, phương pháp phân tích tổng
hợp để xử lý các thơng tin, số liệu, tài liệu đã thu thập được.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nợi dung khóa luận
gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh
Kon Tum
Chương 2: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động đăng ký kết hôn tại UBND cấp
huyện
Chương 3: Thực trạng vấn đề đăng ký kết hơn tại xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ
Rơng, tỉnh Kon Tum – Kiến nghị hoàn thiện.


2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ ĐĂK RƠ ÔNG, HUYỆN TU MƠ RƠNG,
TỈNH KON TUM
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND XÃ ĐĂK RƠ ÔNG,
HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM
1.1.1. Giới thiệu chung về xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum
a. Vị trí địa lý
Đăk Rơ Ơng là mợt xã vùng sâu nằm phía Tây của huyện Tu Mơ Rơng, chính thức
thành lập ngày 9/6/2005 theo Nghị định 76/CP của Chính phủ. Xã cách trung tâm huyện
Tu Mơ Rông 23 km, theo tỉnh lợ 678. Phía Đơng xã giáp xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ
Rơng; phía Tây giáp xã Đắk Tờ Kan, Đăk Sao, huyện Tu Mơ Rơng; phía Nam giáp xã
Đắk Tờ Kan, huyện Tu Mơ Rơng; phía Bắc giáp xã Đăk Sao, huyện Tu Mơ Rơng.
Với chế đợ khí hậu đặc trưng Cao nguyên, thời tiết mát quanh năm nên có thể phát
triển nhiều loại cây nhiệt đới lâu năm. Thảm thực vật phát triển nhiều loài cây rừng đa
dạng, có nguồn gốc nhiệt đới. Tuy nhiên, do mùa khơ kéo dài, cuối mùa khơ lại là mùa
nắng nóng; mùa mưa lại tập trung và có cường đợ lớn, vì vậy cần có những biện pháp
tích cực để chống hạn trong mùa khơ và chống xói mịn, lũ lớn trong mùa mưa.
Địa hình núi cao sườn dốc: Khu vực này có đợ cao trung bình 1.100 m so với mặt
nước biển, địa hình bị chia cắt mạnh, đợ dốc lớn hơn 25%. Đất đỏ vàng (Fs) và đất mùn
vàng trên đá biến chất (Hs), tầng dày của đất lớn hơn 100 cm. Hiện trạng chủ yếu là rừng
tự nhiên và đất trống đồi núi trọc.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã: 6.301,50 ha trong đó:
- Đất nơng nghiệp: 6.146,01 ha
+ Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp: 1.718,47 ha
+ Diện tích đất lâm nghiệp: 4.427,54 ha
- Đất phi nơng nghiệp: 115,68 ha
- Diện tích đất chưa sử dụng: 39,86 ha.

b. Kinh tế - xã hội
Đời sống kinh tế - xã hội của người dân địa phương ngày càng được cải thiện, phù
hợp với xu hướng phát triển chung của đất nước. Năm 2022 thu nhập bình quân đầu
người đạt 21 triệu đồng/người/năm, lương thực bình quân đầu người đạt
350kg/người/năm. Xã đạt 13/19 tiêu chí nơng thơn mới, tổng số hộ ngèo 459 hộ, chiếm tỷ
lệ 56,41%, tổng số hộ cận nghèo 09 hộ chiếm tỷ lệ 1,17%. Trên địa bàn xã có 03 trường
(Trường THCS Đăk Rơ Ơng, Trường TH Đăk Rơ Ông, Trường MN Đăk Rơ Ông), 01
Trạm y tế xã và phòng khám đa khoa khu vực. Là một xã thuần nông, nhân dân sống chủ
yếu bằng nghề sản xuất nơng nghiệp, chỉ có mợt số ít sống bằng nghề tiểu thủ công
nghiệp và kinh doanh thương mại.
Người dân trên địa bàn xã chủ yếu sống bằng nghề nông, trồng trọt các cây lương
thực như lúa, ngô, sắn. Diện tích rừng tḥc phạm vi quản lý của xã là 1.847 ha, xã đã
phối hợp với các ban ngành liên quan tiến hành giao khốn quản lí bảo vệ 1.847 ha rừng
3


cho 66 hộ dân thuộc 05 thôn: Kon Hia 1, Kon Hia 2, Kon Hia 3, La Giông và Ngọc Năng
1. Thu nhập từ rừng cịn hạn chế, chỉ mợt số hợ nhận giao khốn bảo vệ rừng. Ngun
nhân là do chính quyền xã chưa đẩy mạnh phát triển giao rừng, phát triển kinh tế lâm
nghiệp cho người dân. Do đó, người dân chủ yếu bán sắn, măng, củi, … để kiếm thêm
thu nhập.
Diện tích cây lương thực và cây chất bột lấy củ chiếm đa số trong tổng diện tích đất
trồng trọt nhưng bình qn lương thực đầu người thấp.
Tình hình chăn ni trên địa bàn xã cịn hạn chế, số lượng vật ni bình qn mỗi
hợ thấp, chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún do thiếu vốn, kỹ thuật. Người dân chủ yếu áp dụng
hình thức chăn thả rơng nên hiện tượng trâu, bò chết do ăn phải lá sắn cao sản, túi ni
long, mắc các bệnh truyền nhiễm khá cao.
Tổng diện tích mặt nước ni thủy sản của xã đạt khoảng 1,25 ha, chủ yếu một số
hộ dân ni theo hình thức tự phát, đào những diện tích ao nhỏ từ 350 - 400 m2, nuôi các
loại cá như rô phi, chép, trắm cỏ; sản lượng thấp chủ yếu tự cung cấp phục vụ đời sống

gia đình.
Xã Đăk Rơ Ơng có 9 thơn làng, gồm Kon Hia 1, Kon Hia 2, Kon Hia 3. Đăk Plò,
Măng Lỡ, La Giông, Ngọc Năng 1, Ngọc Năng 2, Mô bành. Năm 2021, tồn xã có 992
hợ với 4.195 nhân khẩu, trong đó dân tợc thiểu số chiếm 95%.
Tình hình an ninh, chính trị, xã hợi trên địa bàn xã Đăk Rơ Ông trong những năm
qua được giữ vững và ổn định, cơng tác kiểm tra tình hình an ninh trật tự trên địa bàn xã,
thôn được triển khai thường xuyên. Hương ước của thôn làng được phát huy và đi vào
cuộc sống của người dân địa phương.
Công tác huấn luyện dân quân tự vệ cũng được xã chú trọng thực hiện, lực lượng
dân quân tự vệ phát huy khả năng công tác trực chiến và tuần tra giữ gìn trật tự an ninh
xã hợi. Các đối tượng chính sách như trẻ tàn tật, cựu chiến binh, hợ nghèo...được quan
tâm tích cực bằng các hoạt động thăm hỏi tặng quà, hỗ trợ cứu đói giáp hạt.
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển của UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu
Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum
UBND xã Đăk Rơ Ông được thành lập vào ngày xã Đăk Rơ Ơng thành lập, đó là
9/6/2005. Trải qua gần 27 năm thành lập và phát triển, xã Đăk Rơ Ông ngày càng phát
triển. Với sự quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong xã, đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực; đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt, đảm
bảo tốt các vấn đề an sinh xã hợi, bợ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc, an ninh chính trị
ln ổn định và giữ vững; mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, lòng tin của nhân dân đối
với Đảng, Nhà nước ngày càng thắt chặt, củng cố và phát triển. Dưới sự chỉ đạo, dẫn dắt và
quản lý của UBND xã, xã Đăk Rơ Ông đã đạt danh hiệu Nông thôn mới vào năm 2020.
Khi mới thành lập, trụ sở UBND xã Đăk Rơ Ông chưa được đầu tư, cịn tạm bợ, lụp
xụp, thiếu khơng gian làm việc và tiếp dân. Đến nay, trụ sở của xã đã khang trang, sạch
sẽ, rộng rãi hơn, đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn của một UBND cấp xã, ngày càng giúp
nhân dân địa phương phát triển và giàu mạnh.
4


1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND XÃ ĐĂK RƠ

ÔNG, HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM
1.2.1. Chức năng của UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
UBND xã Đăk Rơ Ông tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiếp pháp, luật, các văn
bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND.
UBND xã Đăk Rơ Ông phối hợp với thường trực HĐND chuẩn bị nội dung các kỳ
họp của HĐND, xây dựng đề án trình HĐND xét duyệt và quyết định. Với tư cách là cơ
quan hành chính Nhà nước ở địa phương, UBND là cơ quan thực hiện chức năng quản lý
hành chính nhà nước, chấp hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cùng cấp cũng như
các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
Đăk Rơ Ơng chỉ có mợt chức năng duy nhất là quản lý nhà nước, vì quản lý nhà
nước là hoạt đợng chủ yếu, bao trùm lên tồn bợ hoạt đợng của UBND. Trên cơ sở đảm
bảo tính thống nhất của pháp luật, UBND có quyền ban hành các cơ chế, chính sách phù
hợp với thực tế của địa phương mình, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích các thành
phần kinh tế phát triển và thu hút đầu tư nước ngồi.
1.2.2. Nhiệm vụ của UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
Theo Chương 2, Mục 3, Điều 35 Luật của Quốc hợi nước Cợng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam số 77/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 về Luật Tổ chức chính
quyền địa phương quy định nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã:
- Xây dựng, trình Hợi đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định tại các
khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng
nhân dân xã.
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền
cho UBND xã.
- UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác tư pháp trên địa
bàn, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Ban hành và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, quyết định, chỉ thị về công
tác tư pháp ở cấp xã; theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi được cấp có thẩm
quyền quyết định hoặc phê duyệt.
+ Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp lệnh theo hướng dẫn của

UBND cấp huyện và cơ quan Tư pháp cấp trên.
+ Tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra các quyết định, chỉ thị do UBND cấp xã ban
hành; rà soát văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã
ban hành; chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng quy ước, hương ước thôn, tổ dân phố phù
hợp với quy định pháp luật hiện hành.
+ Theo dõi, báo cáo tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật, phát hiện, đề
xuất biện pháp giải quyết những khó khăn vướng mắc trong thi hành văn bản quy phạm
pháp luật ở cấp xã với Phòng Tư pháp cấp huyện.

5


+ Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý,
khai thác, sử dụng Tủ sách pháp luật ở cấp xã.
+ Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt đợng hịa giải ở
cơ sở, bồi dưỡng, cung cấp tài liệu nghiệp vụ cho tổ viên Tổ hoà giải trên địa bàn theo sự
hướng dẫn của cơ quan tư pháp cấp trên.
+ Thực hiện việc đăng ký, đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con ni;
thay đổi, cải chính hợ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp
không phân biệt độ tuổi; đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn theo quy định của pháp luật;
quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định của Bộ Tư pháp; lưu
trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch.
+ Thực hiện một số việc về quốc tịch thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.
+ Thực hiện cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn
bản bằng tiếng Việt; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt; chứng
thực các việc khác theo quy định của pháp luật.
+ Phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong thi hành án dân sự trên địa bàn
theo quy định của pháp luật.
+ Báo cáo định kỳ và đợt xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý cơng tác tư

pháp được giao với Ủy ban nhân dân cấp huyện và Phòng Tư pháp.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao
- Trong lĩnh vực kinh tế, UBND xã Đăk Rơ Ông thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây:
+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hợi hàng năm trình Hợi đồng nhân dân
cùng cấp thơng qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó;
+ Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa
phương và phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; dự tốn điều chỉnh ngân sách
địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết tốn ngân sách địa phương trình Hợi
đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp
trên trực tiếp;
+ Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp
trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn và báo cáo về ngân
sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
+ Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu cầu
cơng ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các cơng trình cơng cợng, đường giao thơng,
trụ sở, trường học, trạm y tế, cơng trình điện, nước theo quy định của pháp luật;
+ Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các cơng
trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý các
khoản đóng góp này phải cơng khai, có kiểm tra, kiểm sốt và bảo đảm sử dụng đúng
mục đích, đúng chế đợ theo quy định của pháp luật.

6


+ Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công
nghiệp, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án khuyến
khích phát triển và ứng dụng tiến bợ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất và hướng
dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất theo quy

hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng và vật nuôi.
+ Tổ chức việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ, bảo vệ
đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp
thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng tại địa phương.
+ Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quy định của
pháp luật.
+ Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyền thống ở
địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để phát triển các ngành,
nghề mới.
- Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, UBND xã thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theo
phân cấp;
+ Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân cư
nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây dựng và
xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
+ Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao thơng và
các cơng trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật;
+ Huy đợng sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao thông,
cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.
- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hợi, văn hố và thể dục thể thao, UBND xã thực
hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợp với
trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện các lớp bổ túc
văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;
+ Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo,
trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trên quản lý trường
tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
+ Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hố gia đình
được giao; vận đợng nhân dân giữ gìn vệ sinh; phịng, chống các dịch bệnh;

+ Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt đợng văn hố, thể dục thể thao; tổ chức
các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hoá và danh
lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
+ Thực hiện chính sách, chế đợ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ,
những người và gia đình có cơng với nước theo quy định của pháp luật;
7


+ Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận đợng nhân dân giúp đỡ các gia
đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi khơng nơi nương tựa; tổ chức
các hình thức ni dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địa phương theo quy
định của pháp luật;
+ Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ở
địa phương.
- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hợi và thi hành pháp luật ở
địa phương, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phịng tồn dân, xây dựng làng xã
chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
+ Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký, quản
lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực
lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hợi; xây dựng
phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biện pháp
phịng ngừa và chống tợi phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật
khác ở địa phương;
+ Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của người nước
ngồi ở địa phương nhất là ở thơn VioLak, làng du lịch.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh
Kon Tum
Cơ cấu tổ chức của UBND xã Đăk Rơ Ơng được mơ tả như Hình 1.1. Theo đó,

Đứng đầu UBND xã Đăk Rơ Ông là Chủ tịch. Giúp việc cho Chủ tịch là 02 Phó chủ tịch.
Bợ máy giúp việc của Ủy ban nhân dân cấp xã gồm có 7 chức danh: Văn phịng – Thống
kê, Phịng Tư pháp – Hợ tịch, Phịng Tài chính – Kế tốn, Cơng an xã, Ban chỉ huy qn
sự, Văn hóa - xã hợi, Phịng Địa chính – Nơng nghiệp – Xây dựng và Mơi trường. Mỗi
chức danh tùy vào tình hình thực tế địa phương mà bố trí số lượng biên chế phù hợp.
CHỦ TỊCH
PHĨ CHỦ TỊCH

Văn
phịng –
Thống


Phịng
Tư pháp
– Hợ
tịch

Phịng
Tài
chính –
Kế tốn

Cơng an


Ban Chỉ
huy
qn sự


Văn hóa
– xã hợi

Phịng Địa
chính – NN
– Xây
dựng và
MT

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Đăk Rơ Ông
Nguồn: UBND xã Đăk Rơ Ông, 2022
8


Tính đến 31/12/2021, UBND xã Đăk Rơ Ơng có 19 cơng chức, khối Đảng có 3
cơng chức, Mặt trận và các đồn thể có 08 cán bợ. Trong đó, Đại học là 6 người; cao
đẳng là 2 người và 11 người là trung cấp. Về cơ bản, chất lượng đội ngũ cán bợ cơng
chức của UBND xã Đăk Rơ Ơng đã tốt nghiệp bậc trung học phổ thông; đa số đã qua các
lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, hiện đang đảm trách nhiệm vụ chuyên môn
theo chức trách của từng cán bộ, công chức theo đúng quy định của pháp luật.

9


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày những đặc điểm chung nhất về lịch sử hình thành, phát triển
của xã Đăk Rơ Ông và UBND xã Đăk Rơ Ông với các khái quát về vị trí địa lý, kinh tế,
xã hội cũng như chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của UBND Đăk Rơ Ông.
Chương 1 cung cấp cái nhìn khái quát về địa bàn nghiên cứu, cụ thể là xã Đăk Rơ Ông để
định hướng cho phần phân tích ở các chương sau.


10


CHƯƠNG 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN
TẠI UBND CẤP XÃ
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HƠN
2.1.1. Lịch sử hình thành đăng ký kết hơn
Luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển khá sớm
cũng như hồn thiện qua từng thời kỳ. Các Luật Hơn nhân và Gia đình được củng cố và
xây dựng nhằm phù hợp với từng giai đoạn lịch sử. Với tính chất là cơ sở, công cụ để
điều chỉnh cho quan hệ hơn nhân. Chính vì vậy mà những văn bản quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực này luôn phải gắn với thực tế và phù hợp trong từng điều kiện xã hội ở
từng giai đoạn.
a. Giai đoạn thời kỳ phong kiến
Trải qua 1000 năm Bắc tḥc có lẽ dấu ấn lớn nhất mà chính quyền đơ hợ để lại cho
nước Đại Việt đó là mơ hình tổ chức bợ máy nhà nước theo kiểu quân chủ chuyên chế,
kéo theo đó là sự biến đổi của pháp luật để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử. Pháp luật
phong kiến Việt Nam, bên cạnh những hạn chế do tồn tại xã hội quyết định như quan
điểm trọng nam khinh nữ, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” đã xuất hiện những nét
độc đáo tiến bợ và có tính chất vượt thời đại cịn ảnh hưởng đến ngày nay. Đó là những
thành tựu to lớn nổi bật trong lĩnh vực hôn nhân gia đình mà cụ thể là vấn đề kết hơn.
Điều này được ghi nhận trong hai bợ luật tiêu biểu đó là: Quốc triều hình luật của triều Lê
và Hồng Việt luật lệ của triều Nguyễn.
Bợ Quốc triều hình luật hay cịn gọi là Bợ luật Hồng Đức được khởi thảo từ thời Lê
Thái Tổ, sau đó được bổ sung dưới các thời Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông. Đến thời Lê
Thánh Tơng thì luật hồn chỉnh. Quốc triều hình luật có 13 chương gồm 722 Điều, trong
đó, Chương hợ hôn gồm 58 Điều quy định về hộ tịch, hộ khẩu, hơn nhân gia đình và các
tợi phạm trong lĩnh vực này. Bợ luật được đánh giá cao bởi nó có sự kế thừa và sáng tạo

đợc đáo các thành tựu luật pháp trước đó để đạt đến đỉnh cao nhất của thành tựu luật pháp
phong kiến Việt Nam. Đồng thời, nó là mợt bợ luật có sức sống lâu dài và có đợ bao qt
lớn, chứa nhiều nợi dung tiến bợ, nhân văn sâu sắc, đạt mợt trình đợ cao về kỹ thuật lập
pháp so với các bộ luật cùng thời và có tính đi trước thời đại khi đã đề cập và phần nào
bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đình.
Hồng Việt luật lệ, hay cịn gọi là Bợ luật Gia Long là bợ luật chính thức của nước
ta dưới thời nhà Nguyễn do Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long
cho ban hành vào năm 1815. Hoàng Việt luật lệ được sử dụng trong suốt thời kỳ nhà
Nguyễn, rồi dùng tiếp ở Trung Kỳ trong thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam. Bợ
luật chia thành 22 cuốn gồm 398 điều. Trong đó, cuốn 6, 7, 8 quy định về hộ hôn gồm 66
điều luật.
Cả hai bộ luật này đều theo quan điểm Nho giáo, đề cao vai trò to lớn của gia đình,
vai trị của người chồng, người cha, trong đó hơn nhân là mợt cơng cụ để củng cố quyền
lực gia đình, dịng họ. Vì vậy, các vấn đề về hơn nhân và gia đình được quy định trong
11


những chương lớn của cả hai bộ luật thể hiện sự quan tâm của giai cấp thống trị trong xã
hội nhằm duy trì sự thống trị của mình, củng cố trật tự xã hội và bảo vệ chế độ gia đình
gia trưởng trong xã hợi phong kiến Việt Nam.
b. Giai đoạn Pháp thuộc
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong
kiến. Cùng với việc duy trì quan hệ sản xuất phong kiến thì nền kinh tế, xã hợi của đất
nước ln ở trình độ lạc hậu đi liền với những hủ tục đã ăn sâu từ nhiều thế kỷ trước.
Thực dân Pháp và giai cấp địa chủ phong kiến đã lợi dụng chế đợ hơn nhân và gia đình
phong kiến đang tồn tại ở nước ta để củng cố nền thống trị của chúng. Sau khi đề ra chính
sách “chia để trị”, thực dân Pháp đã tiến hành chia nước ta làm ba miền: Bắc Kỳ, Trung
Kỳ, Nam Kỳ và ban hành ba bộ dân luật khác nhau áp dụng cho từng miền, trong đó có
các quy định điều chỉnh các quan hệ về HN&GĐ: Tại Bắc Kỳ có Bợ dân luật Bắc Kỳ
năm 1931, tại Trung Kỳ có Bợ dân luật Trung Kỳ năm 1936 và tại Nam Kỳ có Bợ dân

luật giản yếu năm 1883. Nhìn chung, về nợi dung của Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931 và
Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1936 đều phản ánh phong tục, tập quán, truyền thống của Việt
Nam về hôn nhân và gia đình, riêng Bợ dân luật giản yếu năm 1883 chịu nhiều ảnh
hưởng của Bộ luật dân sự (BLDS) Pháp năm 1804 nên có nhiều điểm cách tân theo quan
niệm của các nhà làm luật phương Tây. Có thể khái quát như sau:
- Về điều kiện kết hôn:
+ Điều kiện về độ tuổi kết hôn: Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931 và Bộ dân luật Trung
Kỳ năm 1936 quy định độ tuổi để hai bên nam nữ được phép kết hơn là: “nam trịn 18
tuổi, nữ trịn 15 tuổi” (Điều 74). Song có ngoại lệ: “Và trong trường hợp đặc biệt có thể
cho miễn tuổi kết hơn và hạ xuống 15 tuổi đối với con trai và 12 tuổi đối với con gái”
(Điều 75) (Điểm này giống với Điều 144 BLDS Pháp năm 1804). Cịn tại Bợ dân luật
giản yếu ở Nam Kỳ quy định: “con trai 16 tuổi, con gái 14 tuổi” được phép kết hơn và
khơng có quy định đặt cách miễn tuổi. Điều đó thể hiện sự không thống nhất về quy định
độ tuổi được phép kết hôn trong cả nước dẫn đến việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó
khăn, đồng thời chưa quan tâm đến vấn đề người chưa thành niên kết hôn và hậu quả
pháp lý của vấn đề này. Tuy nhiên, việc đề cập đến đợ tuổi kết hơn và coi đó là điều kiện
bắt ḅc để hơn nhân có hiệu lực thực sự là một điểm tiến bộ so với pháp luật thời kỳ
phong kiến, phản ánh xu thế phát triển các quy định về điều kiện kết hôn trong pháp luật
theo ảnh hưởng của các nước phương Tây.
+ Điều kiện về sự tự nguyện khi kết hôn: Cả hai Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931 và
Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1936 đều đề cập đến tính tự nguyện của hai bên nam, nữ khi
kết hôn: Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931 quy định: “Kết hôn tất phải cả hai bên nam nữ
bằng lịng nhau mới được”. Hay Bợ dân luật Trung Kỳ năm 1936 quy định: “Trước khi
làm chứng thư giá thú, hương bộ phải xét qua hai bên đều thuận tình nhau mới được”.
Tuy nhiên, bên cạnh sự bằng lịng của hai bên thì phải có sự ưng thuận của cha, mẹ,
người thân thích hay người đỡ đầu mới được ghi nhận: “Phàm con cái đã thành niên hay
chưa thành niên, khơng khi nào khơng có cha mẹ bằng lịng mà kết hơn được”. Nếu thiếu
12



sự đồng ý của cha mẹ, việc kết hôn sẽ bị xử tiêu hôn khi cha mẹ yêu cầu. Như vậy, mặc
dù pháp luật thời kỳ này đã đề cập đến sự tự nguyện khi kết hôn của hai bên nam, nữ, đó
là mợt tiến bợ lớn so với pháp luật thời kỳ phong kiến thể hiện sự khác biệt, thay đổi về
tư duy của các nhà làm luật. Song do vẫn duy trì chế đợ hơn nhân cưỡng ép, phụ tḥc
vào cha mẹ hoặc những người đứng đầu dịng họ nên sự tự nguyện đó chỉ được ghi nhận
mợt phần mà thôi.
- Về các trường hợp cấm kết hôn: Cả ba bộ luật thời kỳ này đều thể hiện những giá
trị truyền thống từ pháp luật thời kỳ phong kiến như: Cấm kết hôn trong thời kỳ cư tang khi có cha mẹ hoặc tang chồng là 27 tháng, tang vợ là 12 tháng [Bắc kỳ, Điều 84]; “Cấm
lấy người thân thuộc trực hệ và một số người thuộc bàng hệ (anh, chị, em cùng cha mẹ;
cùng cha khác mẹ; cùng mẹ khác cha, chị dâu, em dâu, anh chồng, em chồng…”. Có
nghĩa là Bợ dân luật Bắc Kỳ năm 1931 và Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1936 chỉ cấm kết
hôn giữa chị dâu với em chồng, giữa em dâu với anh chồng, còn cho phép người đàn ông
được lấy em vợ hay chị vợ. Điều đó thể hiện rõ quan niệm người đàn bà lấy chồng thuộc
về nhà chồng nhưng người đàn ơng lấy vợ thì khơng tḥc về nhà vợ và khi người vợ
chết thì người chồng khơng cịn mối liên hệ nào với nhà vợ nữa. Ngoài ra pháp luật thời
kỳ này thừa nhận chế đợ đa thê khi quy định người đàn ơng có quyền lấy nhiều vợ, thể
hiện sự phân biệt địa vị, bất bình đẳng giữa nam và nữ. Cịn Bợ dân luật giản yếu năm
1883 quy định cởi mở hơn trong việc kết hôn giữa những người thuộc bàng hệ: Cấm kết
hôn giữa anh, chị, em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha; giữa anh, chị, em họ đến
bậc thứ sáu; giữa cháu gái với chú, bác hay cậu hoặc giữa cháu trai với cơ hay dì. Như
vậy, so với các quy định cấm kết hôn thời kỳ phong kiến, phạm vi cấm kết hôn ở cả ba bộ
luật thời kỳ Pháp thuộc đều được thu hẹp hơn.
- Về nghi lễ kết hôn: Cũng như hai bộ luật thời nhà Lê và nhà Nguyễn thì ba bợ luật
thời kỳ này cũng đặt ra các điều kiện về hình thức để hơn nhân có giá trị pháp lý. Bợ dân
luật Bắc Kỳ năm 1931 quy định: “Việc kết hôn phải được khai với chính quyền (hợ lại)
mới có giá trị” hay Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1936 quy định: Nghi lễ kết hôn gồm ước
hôn (lễ hỏi) và kết hôn (hôn lễ). Trước hôn lễ phải thi hành thủ tục công bố trong thời hạn
tám ngày tại nơi cư trú của nam và nữ và đăng ký vào nhân thế bộ địa phương. Đây là
nghi lễ mà đến thời điểm hiện tại ở nước ta theo phong tục, tập quán khi tiến hành một lễ
cưới đầy đủ vẫn phải có lễ hỏi và hơn lễ.

Tóm lại, cả ba bợ luật thời kỳ này đã có những tiến bợ đáng kể trong tư tưởng lập
pháp như sự tự nguyện kết hôn, độ tuổi kết hôn, thu hẹp phạm vi kết hơn… nhưng do
điều kiện kinh tế, xã hợi cịn q nghèo nàn, lạc hậu, dưới ách thống trị của chế độ nửa
thực dân nửa phong kiến và ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo ln bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị và quyền lợi của người chồng nên các quy định về kết hơn cịn nhiều
hạn chế là điều không thể tránh khỏi.
c. Giai đoạn 1945 – 1960
Ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công, Hiến pháp đầu tiên ban hành ngày
9/11/1946 đã khẳng định những quyền cơ bản của cơng dân. Trên cơ sở đó, Chủ tịch
13


nước Việt Nam dân chủ cợng hồ đã ban hành Sắc lệnh số 97-SL vào ngày 22/05/1950
nhằm xoá bỏ những hủ tục trong hôn nhân. Đồng thời công nhận các quyền về dân sự và
hơn nhân gia đình đối với công dân Việt Nam.
Về vấn đề ly hôn, ngày 17/11/1950, Chủ tịch nước cũng đã ban hành thêm Sắc lệnh
số 159-SL. Sắc lệnh này quy định về căn cứ, thủ tục và hậu quả của việc ly hôn cũng như
các vấn đề liên quan. Những Sắc lệnh này được xem như là tiền thân của các Luật Hôn
nhân và Gia đình về sau.
d. Giai đoạn 1960 – 1987
Để hồn thiện hơn cho hệ thống pháp Luật Hôn nhân và Gia đình thì tại kỳ họp thứ
11 của Quốc hợi khố 1 đã chính thức thơng qua Luật Hơn nhân và Gia đình 1959. Với
hệ thống các nguyên tắc được cụ thể hoá trong 6 chương, 35 điều quy định cơ bản về các
vấn đề trong quan hệ hôn nhân.
Sau khi miền Nam được giải phóng và thống nhất đất nước, cơ chế đất nước có
những sự thay đổi nhất định. Vì vậy để kịp thời điều chỉnh các quan hệ hơn nhân và gia
đình trong mợt số trường hợp đặc biệt nên ngày 22/02/1978, Toà án nhân dân tối cao đã
ban hành Thông tư số 60/TATC và Chỉ thị số 69/TATC ban hành ngày 24/12/1979 nhằm
hướng dẫn giải quyết các vấn đề trong hôn nhân.
e. Giai đoạn 1987 – 2001

Luật Hơn nhân và Gia đình được ban hành ngày 29/12/1986 đã thay thế cho Luật
Hơn nhân và Gia đình 1959 trước đó. Trên cơ sở kết thừa, văn bản quy phạm pháp luật
này gồm 10 chương, 57 điều nhằm phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
Hướng dẫn thi hành cho Luật này có Nghị quyết 01/NQ-HĐTP, Nghị định số 12HĐBT, quy định tạm thời về việc cho người nước ngồi nhận con ni là trẻ em Việt
Nam. Đặc biệt ngày 2/12/1993, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành thêm Pháp lệnh
hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam và cơng dân nước ngồi và Nghị định
83/1998/NĐ-CP ban hành ngày 10/10/1998 để hướng dẫn thi hành cho Luật Hơn nhân và
Gia đình 1986.
f. Giai đoạn 2001 – 2015
Ngày 9/6/2000, Quốc hội ban hành Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 thay thế cho
Luật Hơn nhân và Gia đình 1986 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2001. Nhiệm vụ
được xác định trong Luật này là nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc, bền vững.
g. Giai đoạn 2015 – nay
Sau mợt q trình áp dụng, Luật Hơn nhân và Gia đình 2000 xuất hiện mợt số bất
cập và hạn chế cũng như khơng cịn phù hợp với thực tế xã hợi. Vì vậy mà ngày
19/06/2014, Quốc hợi nước Cợng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Hơn
nhân và Gia đình 2014 thay thế cho tất cả các Luật Hơn nhân và Gia đình trước đó. Văn
bản này có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 kéo dài đến thời điểm hiện tại.
Tóm lại, theo từng giai đoạn lịch sử để phù hợp với sự phát triển của đất nước và
thực tiễn các quan hệ HN&GĐ, Nhà nước ta đã kịp thời ban hành các văn bản pháp luật
14


về HN&GĐ, đặc biệt là các quy định về kết hơn. Đó là cơng cụ pháp lý của Nhà nước ta
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân lao đợng, góp phần xây dựng đất
nước vững mạnh, phát triển phồn vinh và những gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc.
2.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động đăng ký kết hôn
Kết hôn là một quyền tự nhiên của con người được Nhà nước ghi nhận bằng các văn
bản quy phạm pháp luật và được Nhà nước bảo vệ. Kết hôn giữa nam và nữ là cơ sở để

tạo dựng gia đình, góp phần duy trì và thúc đẩy xã hợi phát triển.
Theo Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nẵng: Kết hôn là chính thức lấy nhau
làm vợ chồng.
Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp: Kết hôn là việc
nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng khi thỏa mãn các điều kiện kết hôn và thực hiện
đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Kết hôn là sự
kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ
đầy đủ các điều kiện kết hôn được Luật Hơn nhân và Gia đình quy định và phải đăng ký
việc kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật thì việc kết hơn đó
mới được cơng nhận là hợp pháp và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan hệ vợ
chồng trước pháp luật.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 thì “Kết
hơn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về
điều kiện kết hơn và đăng ký kết hơn”.
Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu: Kết hơn là việc hai người nam và nữ xác
lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hơn tại
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và của hai người khác giới tính.
Đăng ký kết hôn là thể hiện việc nhà nước công nhận quan hệ hôn nhân được xác
lập, việc đăng ký kết hôn làm phát sinh quan hệ vợ chồng, mẹ con, cha con có cùng
quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong quan hệ đó.
Theo Điều 9, Luật Hơn nhân và Gia đình 2014, việc kết hơn phải được đăng ký và
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật
về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì khơng có
giá trị pháp lý.
Đăng ký kết hôn là yếu tố quan trọng của sự hình thành gia đình, thể hiện ý chí của
hai người, là cơ sở pháp lí của hơn nhân thực tế, đúng pháp luật, đúng quy định của nhà
nước và chủ trương đường lối, chính sách của Đảng. Đăng ký kết hơn là cơ sở để xây
dựng gia đình bền vững và hạnh phúc, là yếu tố quan trọng làm phát sinh nghĩa vụ giữa
vợ và chồng. Bên cạnh đó nó cịn thể hiện c̣c sống thể hiện sự cơng bằng tự nguyện,
không lừa dối, không cưỡng ép hoặc kết hôn trái pháp luật hơn nhân gia đình và đạo đức

xã hội. Đăng ký kết hôn là điều kiện đủ để có c̣c sống hơn nhân hợp pháp, trong sáng,
lành mạnh. Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, văn minh và tiến bợ vì thế nhà
nước ta ln bảo vệ hơn nhân và gia đình.
15


Hôn nhân hợp pháp khi việc xác lập quan hệ giữa nam và nữ tuân thủ các quy định
của pháp luật về đăng kí kết hơn và điều kiện kết hôn. Hôn nhân như vậy được nhà nước
thừa nhận. Như vậy đăng ký kết hơn là yếu tố hình thành quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ
chồng, hợp pháp, đúng thủ tục, đúng quy định pháp luật. Khi đủ các điều kiện về điều
kiện kết hơn thì việc đăng ký kết hơn được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực
hiện và đó cũng là người làm chứng cho hơn nhân hợp pháp. Từ lúc đó giữa các bên nam,
nữ phát sinh quan hệ vợ chồng, quan hệ hôn nhân. Điều đó thể hiện sự ràng ḅc quyền
và nghĩa vụ giữa họ đối với nhau.
Kết hôn ở Việt Nam vẫn là khuôn mẫu khá phổ biến. Tuy nhiên tỷ lệ ly hơn và ly
thân có xu hướng tăng lên. Tỷ lệ ly hôn, ly thân của người dân ở khu vực thành thị luôn
cao hơn so với người dân ở nông thôn. Tỷ lệ ly hôn/ly thân của người dân ở vùng Đông
Nam bộ và ở Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn ở các vùng còn lại.
Vấn đề khơng đăng ký kết hơn vẫn cịn tồn tại trong quan hệ hôn nhân của người dân
Việt Nam, đặc biệt nhiều ở những người có học vấn thấp, nhóm nghèo, người dân tộc
thiểu số, khu vực nông thôn, do nhiều nguyên nhân như chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn, do
phong tục tập quán lạc hậu, do thiếu sự hiểu biết pháp luật và thiếu ý thức tuân thủ pháp
luật. Tình trạng khơng đăng ký kết hơn để lại nhiều hậu quả đáng tiếc về mặt pháp luật
như tình trạng người dân coi thường pháp luật, xảy ra tranh chấp về nhân thân và tài sản
của các bên khi ly hơn, gây khó khăn cho việc quản lý nhân khẩu, hợ khẩu, khơng đảm
bảo quyền và lợi ích của các bên vợ chồng, đặc biệt là quyền của phụ nữ và trẻ em.
Hơn nhân cận huyết vẫn cịn tồn tại ở một số dân tộc thiểu số do nhận thức của người dân
cịn hạn chế. Số lượng hơn nhân với người nước ngồi qua mơi giới có số lượng ngày
càng tăng và đã tạo ra nhiều hệ quả nặng nề như xu hướng “chảy máu” nguồn lao động ở
các địa phương có nhiều phụ nữ lấy chồng nước ngồi qua môi giới; Sự thiếu chuẩn bị

của các cô dâu trước khi xuất cảnh làm hạn chế khả năng thích ứng, khả năng giáo dục,
chăm sóc con cái và tăng nguy cơ bị bạo lực; Những trẻ em sinh ra trong gia đình có hơn
nhân mơi giới mang yếu tố nước ngồi gặp nhiều khó khăn trong việc đi học, chăm sóc
sức khỏe và sự phát triển bình thường như các trẻ em khác ở nước ngồi; v.v.
Tuổi kết hơn của người dân Việt Nam ngày càng tăng trong 3 thập kỷ gần đây. Tuy
nhiên, tình trạng tảo hơn cịn diễn ra ở hầu hết các nhóm nhân khẩu-xã hợi và phổ biến
hơn ở các nhóm có trình đợ học vấn thấp, sống ở vùng nông thôn và miền núi nơi có sự
phát triển kinh tế xã hợi hạn chế và người dân tộc thiểu số.
2.1.3. Sự cần thiết để ban hành các quy định về đăng ký kết hôn
Giống như các thủ tục pháp lý khác, đăng ký kết hôn cũng là một thủ tục pháp lý.
Đăng ký kết hôn là cơ sở để luật pháp bảo vệ quyền lợi và sự ràng buộc về nghĩa vụ của
mỗi người. Giấy đăng ký kết hôn là một loại giấy tờ hộ tịch nhân thân được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền xác nhận mợt người nằm trong trình trạng hơn nhân. Do đó, quy
định về đăng ký kết hơn được ban hành để đề cao hơn nữa vai trò của gia đình trong đời
sống xã hợi: giữ gìn, phát huy truyền thống và những giá trị, những phong tục, tập quán
tốt đẹp, lành mạnh, thuỷ chung trong hôn nhân và gia đình của dân tợc Việt Nam, xố bỏ
16


những phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; đề cao trách nhiệm của cơng
dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế đợ hơn nhân và gia đình.
Nhiệm vụ của các quy định về đăng ký kết hơn là nhằm góp phần xây dựng, hồn
thiện và bảo vệ chế đợ hơn nhân và gia đình tiến bợ, xây dựng chuẩn mực pháp lí cho
cách ứng xử của các thành viên trong gia đình; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các
thành viên trong gia đình; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt
Nam, nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bợ, hạnh phúc, bền vững.
Sau khi đăng ký kết hôn, sẽ phát sinh quyền lợi và nghĩa vụ đối với người chồng và
người vợ. Nếu như nam nữ sống chung mà không đăng ký kết hơn thì sẽ gặp rắc rối trong
việc xác định tài sản chung và tài sản riêng, cũng như rất khó khăn để chứng minh quyền
lợi của mình.

Trong điều kiện kinh tế - xã hội như hiện nay, những biến động xã hội đã tác động
đến cơ cấu, chức năng, vai trị của gia đình. Ở Việt Nam, căn cứ vào tình hình chung của
các gia đình, quan hệ hôn nhân vẫn là quan hệ nền tảng, trên cơ sở đó thiết kế đời sống
gia đình. Hơn nhân là quan hệ giữa các đôi nam nữ (quan hệ tính giao) được xã hợi cơng
nhận dưới nhiều hình thức. Sự cơng nhận của chính quyền về mặt pháp lí; của gia đình,
họ hàng, bạn bè dưới hình thức nghi lễ theo phong tục, tập quán, tôn giáo của địa phương
là rất quan trọng.

2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI UBND CẤP XÃ
2.2.1. Quy định về điều kiện đăng ký kết hôn
Điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Theo
đó, nam nữ kết hơn với nhau phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- Không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn dưới đây:
+ Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
+ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hơn, cản trở kết hơn;
+ Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người
khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người đang có chồng, có vợ;
+ Kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực
hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa
người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha
dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
Cần lưu ý rằng, những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một
gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ,
cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cơ, con cậu, con dì là
đời thứ ba.
17



×