Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Slides9 CHƯƠNG V Biến Đổi Z và Áp dụng cho Biểu Diễn và Phân Tích Hệ Thống Rời Rạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.66 KB, 29 trang )

CHƯƠNG V
Biến Đổi Z và Áp dụng
cho Biểu Diễn và Phân Tích
Hệ Thống Rời Rạc
Trần Đức Tân
Khoa Điện- Điện tử, Trường Đại học Phenikaa

2021
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

1 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc

Biến đổi Z hai phía

Biến đổi Z hai phía của một tín hiệu rời rạc x[n]
được định nghĩa như sau:
X (z) = Z(x[n]) =

+∞
X

x[n]z −n

n=−∞



trong đó, z là một biến phức → biến đổi Z biến
một tín hiệu từ miền thời gian rời rạc sang miền
phức (mặt phẳng Z).
Biến đổi Z của x[n] tồn tại nếu chuỗi của biến
đổi hội tụ.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

2 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc

Biến đổi Z một phía

Biến đổi Z một phía của một tín hiệu rời rạc x[n]
được định nghĩa như sau:
1

1

X (z) = Z (x[n]) =

+∞
X


x[n]z −n

n=0

Biến đổi một phía và hai phía của tín hiệu nhân
quả là đồng nhất.

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

3 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc

Miền hội tụ của biến đổi Z

Miền hội tụ (ROC) của biến đổi Z là tập hợp tất
cả các giá trị của z làm cho chuỗi biến đổi
P
x[n]z −n hội tụ.
Điều kiện hội tụ của biến đổi Z được xác định từ
điều kiện Cauchy sau đây:
1/n

lim |x[n]|


n→∞

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

< 1 ⇐⇒

+∞
X

x[n] < ∞

n=0

Tín hiệu và Hệ thống

2021

4 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc

Miền hội tụ của biến đổi Z

Các điều kiện hội tụ sau cho biến đổi Z có được
từ việc sử dụng điều kiện Cauchy:
Rx− < |z| < Rx+
trong đó:
Rx− = lim |x[n]|1/n
n→∞


Rx+ = 1/ lim |x(−n)|1/n
n→∞

ROC của biến đổi Z là miền nằm trong giới hạn
bởi hai đường trong đồng tâm tại gốc và có bán
kính lần lượt là Rx− và Rx+ trong mặt phẳng Z.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

5 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc

Miền hội tụ của biến đổi Z

ROC của biến đổi Z cho một số dạng tín hiệu:
Tín hiệu nhân quả có độ dài hữu hạn: ROC là toàn
bộ mặt phẳng Z trừ điểm gốc (Rx− = 0, Rx+ = ∞).
Tín hiệu nhân quả có độ dài vơ hạn: ROC là tồn bộ
phần mặt phẳng Z nằm bên ngồi đường trịn bán
kính Rx− (Rx+ = ∞).
Tín hiệu phản nhân quả có độ dài hữu hạn: ROC là
toàn bộ mặt phẳng Z (Rx+ = ∞, Rx− khơng tồn tại).
Tín hiệu phản nhân quả có độ dài vơ hạn: ROC là
tồn bộ phần mặt phẳng Z nằm bên trong đường

trịn bán kính Rx+ (Rx− khơng tồn tại).

ROC của biến đổi Z một phía giống như ROC
của biến đổi Z hai phía cho tín hiệu nhân quả.
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

6 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc

Tính chất của biến đổi Z

Tuyến tính:
Z(αx1 [n] + βx2 [n]) = αZ(x1 [n]) + βZ(x2 [n])
Dịch thời gian:
Z(x[n − n0 ]) = z −n0 X (z)
Co giãn trong mặt phẳng Z :
Z(an x[n]) = X (a−1 z)
với ROC là |a|Rx− < |z| < |a|Rx+ .
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021


7 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc

Tính chất của biến đổi Z

Lật:
Z(x[−n]) = X (z −1 )
với ROC là 1/Rx+ < |z| < 1/Rx− .
Đạo hàm trong miền Z:
Z(nx[n]) = −z

dX (z)
dz

Tích chập:
Z(x1 [n] ∗ x2 [n]) = X1 (z)X2 (z)
Tương quan:
Z(rx1 x2 [n]) = X1 (z)X2 (z −1 )
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

8 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc


Tính chất của biến đổi Z một phía

Trễ:
1

Z (x[n−k ]) = z

−k

1

X (z)+

k
X

x[−m]z m−k (k > 0)

m=1

Tiến:
1

k

1

Z (x[n + k ]) = z X (z) −


k −1
X

x[m]z −m (k > 0)

m=0

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

9 / 29


Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc

Tính chất của biến đổi Z một phía

Định lý giá trị cuối:
lim x[n] = lim (z − 1)X 1 (z)

n→∞

z→1

nếu ROC của (z − 1)X 1 (z) chứa đường tròn
đơn vị trong mặt phẳng Z.


Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

10 / 29


Biến đổi Z nghịch

Phương pháp tính tích phân

Định lý tích phân Cauchy:

I
1
1
n−1
z dz =

j2π C
0

(n = 0)
(n 6= 0)

trong đó, C là một chu tuyến (đường bao kín) có
chiều dương (ngược chiều quay của kim đồng
hồ) bao quanh gốc của mặt phẳng Z.

Công thức sau đây cho biến đổi Z nghịch có
được dựa trên định lý tích phân Cauchy:
I
1
X (z)z n−1 dz
x[n] =
j2π C
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

11 / 29


Biến đổi Z nghịch

Phương pháp sử dụng định lý phần dư (residue) Cauchy

Gọi {zpk } là các trị cực của X (z)z n−1 nằm bên
trong một chu tuyến C, khi đó:
X
x[n] =
Res[X (z)z n−1 |z=zpk ]
k

Nếu trị cực zpk là trị cực đơn, phần dư được tính
như sau:
Res[X (z)z n−1 |z=zpk ] = (z − zpk )X (z)z n−1 |z=zpk


Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

12 / 29


Biến đổi Z nghịch

Phương pháp sử dụng định lý phần dư (residue) Cauchy

Nếu trị cực zpk là trị cực bội sk , phần dư được
tính như sau:
Res[X (z)z n−1 |z=zpk ] =
d sk −1
1
[(z − zpk )sk X (z)z n−1 ]|z=zpk
s
−1
k
(sk − 1)! dz

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021


13 / 29


Biến đổi Z nghịch

Phương pháp khai triển chuỗi lũy thừa

Nếu X (z) có thể khai triển thành một chuỗi lũy
thừa của z −1 sao cho:
X (z) =

+∞
X

αn z −n

n=−∞

thì chúng ta có x[n] = αn .
Phương pháp: dùng phép chia đa thức.
Chú ý: ROC của X (z) quyết định dạng của
chuỗi lũy thừa.

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021


14 / 29


Biến đổi Z nghịch

Phương pháp khai triển phân thức tối giản

Không giảm tổng quát, giả thiết X (z) được biểu
diễn dưới dạng phân thức hữu tỉ N(z)/D(z)
(N(z) và D(z) là các đa thức và bậc của N(z)
nhỏ hơn bậc của D(z)).
Gọi {zpk } là các trị cực của X (z): {zpk } là
nghiệm của phương trình D(z) = 0.

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

15 / 29


Biến đổi Z nghịch

Phương pháp khai triển phân thức tối giản

Nếu tất cả các trị cực {zpk } đều là trị cực đơn,
X (z) được khai triển như sau:
X (z) =


X
k

Ak
z − zpk

trong đó, các hệ số {Ak } được tính bởi cơng
thức:
Ak = (z − zpk )X (z)|z=zpk

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

16 / 29


Biến đổi Z nghịch

Phương pháp khai triển phân thức tối giản

Trong trường hợp X (z) có trị cực bội, gọi sk là
giá trị bội của trị cực zpk , khi đó cơng thức khai
triển X (z) như sau:
X (z) =

sk

XX
k

s=1

Aks
(z − zpk )s

trong đó, các hệ số {Aks } được tính bằng cơng
thức:


d sk −s (z − zpk )sk X (z)


1
Ak s =


(sk − s)!
dz sk −s
z=zp
k

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021


17 / 29


Biến đổi Z nghịch

Phương pháp khai triển phân thức tối giản

Biến đổi Z nghịch của các phân thức tối giản (1)

Z

−1

Z −1





z
z −α



1
z −α



=


Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

=




αn u[n]

(|z| > |α|)


−αn u[−n − 1] (|z| < |α|)
 n−1
 α u[n − 1] (|z| > |α|)


−αn−1 u[−n]

Tín hiệu và Hệ thống

(|z| < |α|)

2021

18 / 29


Biến đổi Z nghịch


Phương pháp khai triển phân thức tối giản

Biến đổi Z nghịch của các phân thức tối giản (2)
Z

−1




z
=
(z − α)m+1




n(n−1)...(n−m+1) n−m
α
u[n]
m!

(|z| > |α|)



− n(n−1)...(n−m+1)
αn−m u[−n − 1]
m!


(|z| < |α|)

Chú ý: việc sử dụng phương pháp này thường sẽ dễ
dàng hơn nếu khai triển X (z)/z thay vì khai triển
X (z).
Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống

2021

19 / 29


Quan hệ với biến đổi Fourier

Tính biến đổi Fourier qua biến đổi Z

Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc x[n] là biến
đổi Z trên đường tròn đơn vị trong mặt phẳng Z
→ biến đổi Fourier x[n] tồn tại nếu ROC của
biến đổi Z chứa đường tròn đơn vị.
Ứng dụng: tính biến đổi Fourier thuận và nghịch
của tín hiệu rời rạc qua biến đổi Z thuận và
nghịch.

Trần Đức Tân (PHENIKAA UNI)

Tín hiệu và Hệ thống


2021

20 / 29



×