Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986 đến nay) - Gíao viên Thạch Kim Hiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.97 KB, 24 trang )

ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẢNG LÃNH ĐẠO
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚICÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1986 ĐẾN NAY)(1986 ĐẾN NAY)
GV: THẠCH KIM HIẾU
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
TRƯỜNG CÁN BỘ TP.HCM
1. ĐƯỜNG LỐI
ĐỔI MỚI TẠI ĐẠI
HỘI VI (12/1986)
2. QUÁ TRÌNH BỔ
SUNG, PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI
MỚI CỦA ĐẢNG
TỪ 1986 ĐẾN NAY
3. THÀNH TỰU
VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM
NỘI DUNG
1. Đ1. ĐƯỜƯỜNG LNG LỐỐI ĐI ĐỔỔI MI MỚỚI I TTẠẠI I ĐĐẠẠI HI HỘỘI VI I VI
(12/1986(12/1986))
aa. B. BỐỐI CI CẢẢNH NH
LLỊỊCH SCH SỬỬ
bb. Đ. ĐƯỜƯỜNG LNG LỐỐI I
ĐĐỔỔI MI MỚỚII
aa. B. BỐỐI CI CẢẢNH LNH LỊỊCH SCH SỬỬ
 CM KH-CN phát triển nhanh chóng
 CNTB có sự điều chỉnh
 CNXH khủng hoảng
 Khủng hoảng KT-XH nghiêm trọng
 Nhân dân mất niềm tin
 Ba bước đột phá tư duy


THẾ
GIỚI
VIỆT
NAM
b. Đb. ĐƯỜƯỜNG LNG LỐỐI ĐI ĐỔỔI MI MỚỚII
CƠ CẤU
KINH TẾ
CƠ CHẾ
QUẢN LÝ
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
HIỆU
QUẢ QL
NHÀ
NƯỚC
TƯ DUY LÝ
LUẬN,
PHƯƠNG
PHÁP LĐ
CỦA ĐẢNG
TTỪỪ 19861986
19911991
ĐHĐBTQ ĐHĐBTQ
LLẦẦN N
THTHỨỨ VII VII
(1991)(1991)
ĐHĐBTQ ĐHĐBTQ
LLẦẦN N
THTHỨỨ VIII VIII

(1996)(1996)
ĐHĐBTQ ĐHĐBTQ
LLẦẦN N
THTHỨỨ IX IX
(2001)(2001)
ĐHĐBTQ ĐHĐBTQ
LLẦẦN N
THTHỨỨ X X
(2006)(2006)
ĐHĐBTQ ĐHĐBTQ
LLẦẦN N
THTHỨỨ XI XI
(2011)(2011)
2. QUÁ TRÌNH BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
CỦA ĐẢNG TỪ 1986 ĐẾN NAY
TTỪỪ 19861986 19911991
Cụ thể hóa đường lối
Đổi mới:
•QĐ số 217/HĐBT ngày
14/11/1987
•Luật Đầu tư nước ngoài
ngày 29/12/1987
•NQ số 10/NQ-TW ngày
1/1/1988
Hội nghị lần thứ sáu
BCHTW Khóa VI ngày
29/3/1989:
•Đề ra 12 chủ trương,
chính sách lớn.
•Nêu lên 6 nguyên tắc của

Đổi mới
12 chủ trương, chính sách lớn
1- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung thực hiện các mục tiêu của ba chương
trình kinh tế; khai thác mọi nguồn vốn đầu tư và đổi mới cơ chế đầu tư.
2- Thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, giải phóng mọi năng lực
sản xuất.
3- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh
theo quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ
nghĩa xã hội.
4- Kiềm chế và đẩy lùi dần lạm phát
5- Phát huy vai trò động lực của khoa học, kỹ thuật gắn với yêu cầu phát triển kinh tế hàng
hoá.
6- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
7- Tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách về chính sách xã hội phù hợp với việc đổi mới các
chính sách kinh tế.
8- Tăng cường công tác quốc phòng, an ninh đất nước.
9- Đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại
10- Xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; đổi mới tổ chức và phương thức hoạt
động của hệ thống chính trị.
11- Đổi mới và tăng cường công tác tư tưởng.
12- Một số vấn đề về cán bộ.
6 nguyên tắc của Đổi mới
1. Xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, là lý tưởng của
Đảng và nhân dân ta. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội
chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng
những quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức,
bước đi và biện pháp thích hợp.
2. Chủ nghĩa Mác - Lênin luôn luôn là nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chỉ
đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
3. Tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chuyên chính vô sản, làm cho

các tổ chức trong hệ thống chính trị hoạt động năng động và có hiệu
quả hơn.
4. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta.
5. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội vừa là mục tiêu vừa là
động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
6. Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản và quốc tế xã
hội chủ nghĩa; kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
trong điều kiện mới.
ĐHĐBTQ LĐHĐBTQ LẦẦN THN THỨỨ VII (1991)VII (1991)
CƯƠNG
LĨNH
1991
6 đặc trưng
của CNXH và
7 Phương
hướng xây
dựng CNXH
TTHCM là
nền tảng tư
tưởng
Xác định
nền văn hóa
tiên tiến,
đậm đà bản
sắc dân tộc
Dân chủ vừa
là mục tiêu
vừa là động

lực của Đổi
mới
GDĐT và
KHCN là
quốc sách
hàng đầu
Việt Nam
muốn là bạn
với tất cả
các nước
6 đặc trưng của CNXH
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với
nhân dân tất cả các nước trên thế
giới.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
Các dân tộc trong nước bình đẳng,
đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng
tiến bộ.
Con người được giải phóng khỏi áp
bức, bóc lột, bất công, làm theo năng
lực, hưởng theo lao động, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về các tư liệu sản
xuất chủ yếu.
Do nhân dân lao động làm chủ
7 Phương hướng xây dựng CNXH

Công nghiệp hoá đất nước theo hướng
hiện đại gắn liền với phát triển một nền
nông nghiệp toàn diện
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng việt nam
Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân
tộc vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh.
Đa dạng về hình thức sở hữu. Phát
triển nền KTHH nhiều thành phần theo
định hướngXHCN, vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh
về chính trị, tư tưởng và tổ chức
HHỘỘI NGHI NGHỊỊ ĐĐẠẠI BII BIỂỂU TOÀN QUU TOÀN QUỐỐC GIC GIỮỮA NHIA NHIỆỆM KỲ M KỲ
KHÓA VII (1/1994)KHÓA VII (1/1994)
Mục tiêu tổng
quát của quá trình
đổi mới nói riêng
và của quá trình
xây dựng CNXH ở
nước ta nói
chung là phấn
đấu vì mục tiêu
“dân giàu, nước
mạnh, xã hội
công bằng, văn

minh”.
Chỉ ra những
nguy cơ mà công
cuộc đổi mới đất
nước phải vượt
qua là:
• Tụt hậu ngày
càng xa hơn về
kinh tế
• Chệch hướng xã
hội chủ nghĩa
• Tệ tham nhũng
và quan liêu;
• “Diễn biến hoà
bình”
Nhận thức về khái
niệm CNH-HĐH.
“CNH-HĐH là quá
trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế, xã hội
từsử dụng lao động
thủcông là chính sang
sửdụng một cách phổ
biến sức lao động với
công nghệ, phương
tiện và phương pháp
tiên tiến, hiện đại,

dựa trên sự phát triển
của công nghiệp và
tiến bộ của khoa học -
công nghệ, tạo ra
năng xuất lao động xã
hội cao”.
Lần đầu tiên
đưa ra quan
điểm xây dựng
Nhà nước
pháp quyền xã
hội chủ nghĩa
của dân, do
dân, vì dân
ĐHĐBTQ LĐHĐBTQ LẦẦN THN THỨỨ VIII (1996)VIII (1996)
Khẳng định nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng KT-XH, tiếp tục làm
rõ hơn quan niệm về chặng
đường đầu tiên và chặng đường
tiếp theo trong thời kỳ quá độ.
Đối ngoại: Một là, chủ trương mở
rộng quan hệ với các đảng cầm quyền
và các đảng khác; hai là, quán triệt yêu
cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân
dân, quan hệ với các tổ chức phi chính
phủ; ba là, lần đầu tiên Đảng đưa ra
chủ trương thử nghiệm để tiến tới
thực hiện đầu tư ra nước ngoài.
Nêu sáu quan điểm về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ; phấn

đấu đưa nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp
vào năm 2020
Xem đổi mới kinh tế là nhiệm
vụ trung tâm, xây dựng đảng là
nhiệm vụ then chốt.
6 quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp
của toàn dân
3. Lấy việc phát huy yếu tố con người làm yếu tố
cơ bản cho việc phát triển nhanh, bền vững
4. Khoa học và công nghệ là động lực của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
5. Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ
bản để xác định phương án phát triển
6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng.
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 5 KHÓA VIII (7/1998)
chỉ ra 5 quan điểm
cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thời kỳ CNH- HĐH đất
nước.
1. Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.
2. Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
3. Nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn hóa thống nhất mà đa
dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4. Xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự nghiệp của toàn
dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai

trò quan trọng.
5. Vǎn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển vǎn hóa
là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý
chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng.
ĐHĐBTQ LĐHĐBTQ LẦẦN THN THỨỨ IX (2001)IX (2001)
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác
tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc
lập và phát triển”.
Xác định động lực chủ yếu để phát
triển đất nước và nội dung đấu tranh
giai cấp
Nhấn mạnh một số điểm mới về CNH:
Con đường CNH ở nước ta cần và có
thể rút ngắn thời gian so với các
nước đi trước
KTTT định hướng XHCN là mô hình
kinh tế tổng quát của nước ta trong
thời kỳ quá độ lên CNXH; nêu rõ quan
điểmvề xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ
Đánh giá sâu sắc hơn, đầy đủ hơn,
toàn diện hơn vị trí, vai trò tư tưởng
Hồ Chí Minh
Xác định mục tiêu chung là “độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”
Phát triển kinh tế
là trung tâm; xây

dựng, chỉnh đốn
Đảng là then chốt
với nhiệm vụ
không ngừng nâng
cao văn hóa - nền
tảng tinh thần của
xã hội
HN BCH TW 10
KHÓA IX (7/2004)
Nhấn mạnh yêu
cầu chuẩn bị tốt
các điều kiện trong
nước để sớm gia
nhập tổ chức
WTO; kiên quyết
đấu tranh với mọi
biểu hiện của các
lợi ích cục bộ làm
kìm hãm tiến trình
hội nhập kinh tế
quốc tế.
HN BCH TW 9
KHÓA IX (1/2004)
Đề ra 9 nhiệm
vụ cụ thể và 6
biện pháp tổ
chức thực hiện
quá trình hội
nhập kinh tế
quốc tế.

NQ 7 BCT (11/2001)
ĐHĐBTQ LĐHĐBTQ LẦẦN THN THỨỨ X (2006)X (2006)
Hoàn thiện nhận thức và chủ trương về nền kinh tế
nhiều thành phần
Nêu quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc
lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại
rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế
Làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ
nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường
Bổ sung và phát triển một số nội dung trong Cương lĩnh
Đánh giá 20 năm Đổi mới
ĐHĐBTQ LĐHĐBTQ LẦẦN THN THỨỨ XI (2011)XI (2011)
BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN
CƯƠNG LĨNH 1991
THÔNG QUA CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI 2011 - 2020
Do nhân dân lao động làm chủ
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc
lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo
lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân

dân tất cả các nước trên thế giới.
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh
Do nhân dân làm chủ
Các dân tộc trong nước bình đẳng,
đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước
trên thế giới.
Cương lĩnh 1991
Cương lĩnh 2011
Về các phương hướng cơ bản
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước
gắn với phát triển kinh
tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện

tiến bộ và công bằng xã hội
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận dân
tộc thống nhất
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh.
Giữa đổi mới, ổn định
và phát triển
Giữa đổi mới kinh tế
và đổi mới chính trị
Giữa kinh tế thị trường và
định hướng xã hội chủ nghĩa
Giữa phát triển lực lượng sản xuất và
xây dựng, hoàn thiện từng bước quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển
văn hoá, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội
Giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Giữa độc lập, tự chủ

và hội nhập quốc tế
Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ
Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã bổ sung nội
dung về việc nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn:
VỀ CÁC ĐỘT PHÁ TRONG CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 - 2020
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình
đẳng và cải cách hành chính
Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản nền
giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân
lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ
Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số
công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ
tầng đô thị lớn.

×