Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT? Liên hệ với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ( đặc biệt bộ máy nhà nước ) ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.29 KB, 4 trang )

NHĨM 4
Chủ đề : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT?
Liên hệ với quá trình xây dựng và hồn thiện hệ thống chính trị
( đặc biệt bộ máy nhà nước ) ở nước ta hiện nay ?Hãy làm rõ sự
vận dụng quy luât này vào Việt Nam trong 2 giai đoạn trước đổi
mới và hiện nay ?

I .MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN
TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Khái niệm:
- Cơ sở hạ tầng: Với tư cách là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành
cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
- Kết cấu cơ sở hạ tầng: + QHSX tàn dư của xã hội cũ
+ QHSX thống trị
+ QHSX mầm mống của xã hội tương lai
- Kiến trức thượng tầng: Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm
chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, v.v cùng với
những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn
thể xã hội, v.v. được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
- Kết cấu kiến trúc thượng tầng: + Hệ thống hình thái ý nghĩa xã hội
+ Thiết kế chính trị xã hội tương ứng
=> Trong xã hội giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp vì nó phản
ánh cuộc đấu tranh về mặt chính trị, tư tương của các giai cấp đối kháng.
=> Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, đặc biệt là trong xã hội
hiện đại. Hình thái chính trị, pháp luật cùng hệ thống thiết chế Đảng và Nhà
nước là quan trọng nhất.
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG:
CSHT và KTTT tồn tại thống nhất biện chứng với nhau. Trong đó CSHT giữ
vai trò quyết định, còn KTTT thường xuyên tác động lại CSHT.
a. VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA CSHT ĐỐI VỚI KTTT




- Mỗi CSHT sẽ hình thành lên một KTTT tương ứng. Tính chất của KTTT là do
CSHT quyết định. Nếu tính chất của CSHT khơng có tính đối kháng thì KTTT
cũng khơng có tính đối kháng và ngược lại.
- CSHT biến đổi thì KTTT cũng biến đổi theo.
- Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh thành mâu thuẫn trong
hệ thống kiến trúc thượng tầng.
b. SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA KTTT VỚI CSHT
- KTTT có tinh độc lập tương đối và thường xuyên tác động lại CSHT. Sự tác
động đó thể hiện ở chức năng xã hội của KTTT là duy trì bảo vệ củng cố CSHT
đã sinh ra nó, đấu tranh xố bỏ CSHT cũ và KTTT cũ.
- Sự tác động của KTTT đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng:
+ Nếu KTTT tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan thì nó thúc đẩy
mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, xã hội.
+ Nếu KTTT tác động ngược lại tức là không phù hợp với quy luật kinh tế
khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế, xã hội
3 . Ý nghĩa trong đời sống xã hội
- Giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
- Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã
rất quan tâm đến nhận thức và vận dụng quy luật này: Đổi
mới tòan diện cả kinh tế và chính trị
- Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới- ổn định- phát triển
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VÀ
NHÀ NƯỚC TA
Trong các yếu tố cấu thành nên kiến trúc thượng tầng,
nhà nước giữ vai trị đặc biệt quan trọng và có tác dụng to lớn
đối với cơ sở hạ tầng vì, nó là một lượng vật chất tập trung sức
mạnh kinh tế và chính trị của giai cấp thống trị .Nhà nước



khơng chỉ dựa trên hệ tư tưởng mà cịn dựa trên những hình
thức nhất định của việc kiểm sốt xã hội, sử dụng bạo lực, bao
gồm các yếu tố vật chất: quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù…
để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị, củng cố
địa vị của quan hệ sản xuất thống trị.
- Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp đối kháng đấu
tranh với nhau giành chính quyền về tay mình, cũng chính là
tạo cho mình sức mạnh kinh tế. Sử dụng quyền lực nhà nước,
giai cấp thống trị sẽ không ngừng mở rộng ảnh hưởng kinh tế
trên toàn xã hội. Kinh tế vững mạnh làm cho nhà nước được
tăng cường. Nhà nước được tăng cường lại tạo thêm phương
tiện vật chất để củng cố vững chắc hơn địa vị kinh tế và xãhội
của giai cấp thống trị. cứ như thế, sự tác động qua lại biện
chứng giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng đưa lại sự
phát triển hợp quyluật của kinh tế và chính trị. Ở đây, nhà
nước là phương tiện vật chất, có sức mạnh kinh tế, cịn kinh tế
là mục đích của chính trị, điều này được chứng minh qua sự ra
đời và sự tồn tại của nhà nước khác nhau
VD: Điều hành của Đảng, nhà nước Việt Nam là ví dụ
minh hoạ rõ nét cho sự tác động trở lại của kiến trúc thượng
tầng đối với cơ sở hạ tầng. Cụ thể hơn, trong phòng chống dịch
CoVid19, Nhà nước đã chỉ đạo các chuyến bay giải cứu người
Việt tại nước ngoài về nước, điều trị các ca nhiễm bệnh. Bên
cạnh đó, thực hiện giãn cách, cách ly xã hội để phòng ngừa.
Nhà nước còn ban hành nhiều chỉ đạo về xuất nhập cảnh, xuất
nhập khẩu vật tư ngành y tế xuất khẩu gạo


III: Hãy làm rõ sự vận dụng quy luât này vào

Việt Nam trong 2 giai đoạn trước đổi mới và hiện
nay ?
- Trước thời kì đổi mới nước ta là một nước nơng nghiệp lạc lậu,
trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp kém, tồn tại nhiều hình
thức sở hữu vì thế Đảng chủ trương đẩy mạnh xây dựng kinh tế,
cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất chủ
nghĩa, sau 3 năm thực hiện (1955-1957) kinh tế miền bắc có
nhiều tiến bộ tuy nhiên vẫn chưa thốt khỏi tình cảnh khó rồi từ
đó những năm tiếp thao Đảng đẩy mạnh hợp tác hóa trong
nơng nghiệp lấy kinh tế hợp tác xã làm trọng tâm, mở rộng quy
mô hợp tác xã trong nông nghiệp từ nhỏ đến lớn, trong khi trình
độ thấp kém cơ sở vật chất kĩ thuật ko đảm bảo đổi ngũ cán bộ
kĩ thuật ko được đào tạo bài bản điều này gây cả trở lớn cho
việc phát triển kinh tế trong điều kiện kháng chiến trống Mỹ
cứu nước.
- Hiện nay kinh tế nước ta đang trên đà phát triển đó là nền
kinh tế hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh
tế, các thành phần kinh tế khác được khuyến khích phát triển
hết mọi tiềm năng. Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng ở Việt
Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam khẳng định. Lấy chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng.
Xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang tính chất
giai cấp công nhân, do đội tiên phong của giai cấp công nhân là
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm để nhân dân là
người làm chủ xã hội. Các tổ chức, bộ máy thuộc hệ thống
chính trị như Đảng Cộng sản, Quốc hội, Chính phủ, qn đội,
cơng an, tịa án, ngân hàng… khơng tồn tại vì lợi ích của riêng
nó mà là để phục vụ nhân dân, thực hiện cho được phương

châm mọi lợi ích, quyền lực đều thuộc về nhân dân.



×