Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phương pháp học bài chính trị- xã hội bằng sơ đồ hoá trong môn Lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.17 KB, 13 trang )

P h ơng pháp học bài chính trị- xã hội bằng sơ đồ hoá trong môn Lịch sử lớp 7
A. Đặt vấn đề
I/ Lí do chọn đề tài.
Lý lun dy hc ch r trong thc tin trng ph thụng cú nhiu hỡnh
thc dy, hc. Chỳng khỏc nhau ch yu tu theo mi quan h gia
vic dy hc cú tớnh cht tp th hay cỏ nhõn, mc hot ng c
lp, ca hc sinh v phng thc lónh o ca giỏo viờn i vi hot
ng hc tp, a im v thi gian hc tp.
Lịch sử là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đặt trng của bộ môn,
khác với các môn học khác. Phần lớn học lý thuyết ít học thực hành. Trong
quá trình học tập ở lớp, ở nhà học sinh lĩnh hội kiến thức trên cơ sở tìm hiểu
sách giáo khoa và truyền đạt của giáo viên. Trong quá trình dạy học thầy giáo
là ngời thiết kế đồng thời là ngời điều khiễn cung cấp cho học sinh phơng
pháp học tập, biết hệ thống hoá kiến thức, biết kết hợp nhuần nhuyễn các thao
tác phơng pháp đặt trng của bộ môn
Lịch sử là môn học cơ bản của bật cơ sở vì vậy việc hình thành ý thức lịch
sử cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của thầy giáo đặc biệt ở bật cơ sở, ở
Việt Nam lịch sử đợc giảng dạy từ các lớp cuối cấp bậc tiểu học 4 và 5 nhng
theo kết quả nghiên cứu về tâm lí nhận thức thì chỉ nên cho học sinh học lịch
sử với t cách là một môn khoa học khi các em ở độ tuổi 11, 12. Lứa tuổi này
(lơp 7,8) các em chú ý tìm hiu qua khứ đẻ giải thích hiện tại và chuẩn bị cho
tơng lai. Để nhận thức đợc các mối quan hệ vừa phức tạp, vừa trừu tợng của
các hiện tợng, của các quá trình lịch sử.
Lịch sử là ngời thầy, ngời dẫn đờng cho mọi thế hệ. Muốn đổi mới thì phải
kế thừa di sản vô giá của quá khứ. Nh thế lịch sử phải là một khoa học, một
môn học, một tài liệu giáo khoa cơ bản trong nhà trờng, vì thế cần phải coi
trọng hơn nữa về môn Lịch sử.
Để phù hợp hơn với đặt trng bô môn, đồng thời thực hiên tốt quá trình đổi
mới phơng pháp dạy học theo phơng pháp tích cực hoá các họat động của học
sinh với phơng châm lấy học sinh làm trung tâm. Với phơng châm đó ngời
học trở thành đối tợng, chủ thể của hoat động. Chính vì thế việc học không chỉ


thiên về lĩnh hội, cung cấp kiến thức trên cơ sở lí thuyết mà còn chú trọng đến
việc thực hành và rèn luyện kĩ năng thực hành.
Đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi đổi mới cách thức hoạt động của
thầy và trò, đổi mới cấu trúc và phơng pháp trình bày của sách giáo khoa, các
trang thiết bị dạy học, cách đánh giá kết quả học tập, nó đợc xác lập trên hai
tiền đề cơ bản .
Ng ời thực hiện : Trần Thị Ph ơng Mai Tr ờng THCS Nguyễn Văn Trỗi
1
P h ơng pháp học bài chính trị- xã hội bằng sơ đồ hoá trong môn Lịch sử lớp 7
1/ Nhận thức lịch sử phải thông qua sự kiện có thật, những sự việc đã diễn
ra trong quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự kiện lịch sử, nh thế
không thể suy luận, phán đoán, tởng tợng để nhận thức lịch sử .
2/ Học tập lịch sử không phải nhồi nhét kiến thức. Giáo viên phải hớng dẫn
học sinh thông qua quá trình học tập và giảng dạy, biết cách làm việc với sử
liệu với các thao tác trí tuệ dù chỉ ở mức độ sơ đẳng học tập lịch sử chính là
làm việc với các nguồn t liệu lịch sử.
Vì thế giảng dạy lịch sử phải tạo điều kiện cho học sinh làm việc độc lập,
tích cực để hoc sinh độc lập suy nghĩ trình bày các hiểu biết của mình về các
sự kiện lịch sử, không o ép học sinh phải chấp nhận những kết luận đã có sẵn.
Phối hợp các hình thức học tập cá nhân, nhóm, cả tổ, đối thoại giữa các cá
nhân, giữa các nhóm, thầy và trò để tìm ra kết luận thuyết phục là ph ơng
pháp giảng dạy hữu hiệu nhất về khoa học lịch sử.
Trong môi trờng giáo dục với sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ phát
huy đợc khả năng học tập tích cực, bền bỉ trong mối liên kết với tập thể nhóm,
lớp để hình thành đợc quan điểm toàn diện đối với các diễn biến lịch sử, tự tạo
ra cho mình đợc các hình ảnh lịch sử, tự xây dựng sự hình dung về lịch sử đã
diễn ra trong quá khứ, trong niềm tự hào và trân trọng đối với những di sản
lịch sử, văn hoá mà cha ông đã để lại cho hôm nay và mai sau .
Xác định vị trí tầm quan trọng của bộ môn lịch sử, mỗi giáo viên giảng
dạy phải sử dụng linh hoạt các phơng pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy

trong từng tiết học với những phơng pháp khác nhau để tạo cho học sinh
những kiến thức, kỷ năng cơ bản về lịch sử, truyền đạt đầy đủ kiến thức đến
từng đối tợng học sinh. Trong chơng trình lịch sử ở lớp 7 nói riêng và THCS
nói chung có nhiều thể loai bài. Nh (tờng thuật các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm, cuộc khởi nghĩa, quá trình xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá,
chính trị, xã hội ) để phù hợp với mỗi loại bài giáo viên phải sử dụng nhiều
phơng pháp để giảng dạy cho phù hợp. Đối với loại bài chính trị, xã hội trong
bộ môn lịch sử là loại bài khó, khó thu hút học sinh bởi nhng câu hỏi đơn
thuần dể dẫn đến hoc sinh sự nhàm chán, không phát triển t duy, trí lực của
học sinh. Hơn nữa học Lịch sử đối với học sinh dân tộc các em còn bỡ ngỡ và
cha quen, cần phải đào tạo cho các em thấy đợc, nhận biết đợc.
Vai trò quan trọng của bộ môn và cách học bài lịch sử để đảm bảo nội
dung và nhớ lâu hơn bài học lịch sử. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, để giúp
học sinh hệ thống kiến thức từng phần, từng mục, từng loại bài, từng chơng
bài học dới dạng sơ đồ, biểu đồ và giúp học sinh những ph ơng pháp, rèn
luyện kỷ năng cần thiết của học sinh nên tôi chọn đề tài này. Phơng pháp học
Ng ời thực hiện : Trần Thị Ph ơng Mai Tr ờng PTDT Nội Trú Huyện
2
P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
bµi chÝnh trÞ –x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7 Trêng PTDT
Néi Tró.
II. Thùc tr¹ng vÊn ®Ị:
LÞch sư lµ m«n häc kiÕn thøc réng, cã liªn quan ®Õn mét sè m«n häc
khoa häc x· héi. Nh×n chung ë trêng PTDT Néi Tró Hun tõ khèi 6 ®Õn
khèi 9 ®a sè c¸c em cã th¸i ®é häc tËp tèt bé m«n. Nhng phÇn lín lµ häc
sinh d©n téc thiĨu sè nªn c¸c em cha nhËn thøc ®óng ®¾n ®ỵc tÇm quan
träng cđa häc tËp bé m«n. Cha cã ph¬ng ph¸p ®Ĩ häc tËp ®Ĩ nhí l©u c¸c sù
kiƯn, cha ®Ỉt ra mơc ®Ých häc ®Ĩ biÕt ®ỵc nh÷ng g× ®·, ®ang diƠn ra. §ång
thêi cha biÕt gãi gän kiÕn thøc theo mét c¸ch hƯ thèng logic ®Ĩ nhí nh lËp
biĨu ®å so s¸nh, s¬ ®å, ph©n tÝch ®Ĩ rót ra ®iĨm míi, tiÕn bé gi÷a c¸i cđ víi

c¸i míi.
Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y trªn c¬ së thùc tr¹ng chung vµ häc sinh líp
7 nãi riªng khi cha sư dơng ph¬ng ph¸p, so s¸nh, ®èi chiÕu, lËp s¬ ®å, biĨu
®å ®Ĩ nhËn xÐt rót ra néi dung bµi häc, mçi khi d¹y häc ®Õn lo¹i bµi chÝnh
trÞ, x· héi thËt kh« khang víi nh÷ng c©u hái ®¬n thn (hái, ®¸p). Kh«ng
kÝch thÝch häc sinh sù ®am mª, høng thó sù häc tËp dẫn đến tiÕt häc rêi
r¹c khã thµnh c«ng. MỈc dï trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y gi¸o viªn ®· cè g¾ng
gi¶ng ®i gi¶ng l¹i nhiỊu lÇn. Nhng khi kiĨm tra bµi cđ häc sinh cha n¾m ®-
ỵc kiÕn thøc ®Çy ®đ, møc ®é hiĨu bµi, nhí bµi cßn thÊp. §Ỉc biƯt ®èi víi
®Ỉt thï häc sinh sinh d©n téc häc bµi Ýt nhí bµi cđa häc sinh. VÊn ®Ị ®Ỉt ra
cÇn thiÕt lµ cÇn kh¾c s©u trong t©m kiÕn thøc, h¹n chÕ thut gi¶ng lý
thut, ghi chÐp bµi dµi dßng, mµ häc sinh ph¶i tiÕp thu kiÕn thøc mét c¸ch
c« ®äng, dĨ hiĨu.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
Để nâng cao chất lượng bộ môn lòch sử, mỗi giáo viên dạy bộ môn
phải sử dụng và cải tiến ngày một nâng cao chất lượng giảng dạy trong
từng tiết học để truyền thụ đầy đủ nội dung kiến thức đến từng đối tượng
họcï sinh. Cần phải đònh hướng tích cực hóa của các hoạt động của học sinh
từ khâu chuẩn bò ở nhà đến hoạt động học tập trên lớp. Là một trong
những yêu cầu cơ bản của quá trình dạy học là đòi hỏi sự sáng tạo của học
sinh. Học sinh vừa học kiến thức lòch sử vừa chủ động học tập với tư cách
tìm tòi, thu thập, xử lý số liệu, khám phá, nghiên cứu để hiểu vấn đề một
cách tường tận, sâu sắc, học để hiểu vấn đề, trong chương trình lòch sử lớp
7 có nhiều loại bài lòch sử, như loại bài chính trò - xã hội là loại bài khó
Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun
3
P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
dạy khó học, khó thu hút học sinh, qua các năm giảng dạy để dạy tốt loại
bài chính trò-xã hội ngoài sử dụng các phương pháp đồ dùng trực quan

nhằm tạo biểu tượng cho học sinh thì phương pháp học bài bằng cách lập
sơ đồ, so sánh, đối chiếu là cần thiết. Giúp học sinh dễ dàng khai thác, tiếp
thu kiến thức, tiết kiệm thời gian tiết học, dễ nhớ, rèn luyện kỹ năng thực
hành bộ môn.
II. NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Trong chương trình bộ môn Lòch sử 7 giúp cho học sinh nắm được
kiến thức lòch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV. Đây là giai đoạn
xây dựng và phát triển đất nước trên cơ sở độc lập dân tộc. Giáo viên giúp
cho học sinh từ hiểu biết lòch sử dân tộc, phát huy tính sáng tạo, hình thành
kỹ năng so sánh, đối chiếu, học tập bài một cách hệ thống kiến thức dễ
hiểu đặc biệt đối với học sinh dân tộc.
1. Chính trò:
Nhà Đinh – Tiền Lê xây dựng Nhà nước quân chủ Trung ương tập
quyền tương đối hoàn chỉnh trên cơ sở đó các triều đại Lý – Trần – Hồ
tiếp tục xây dựng và hòan chỉnh quyền lực của vua ngày càng được củng
cố các cơ quan, chức vụ, giúp việc cho nhà vua ngày càng được sắp xếp
quy cũ hơn, chặc chẽ hơn. Giáo viên để cho học sinh nắm được kiến thức
khái quát chung. Sau đó giáo viên dùng sơ đồ vẽ sẵn giúp học sinh tìm
hiểu kiến thức của bài… và sau đó dùng câu hỏi, hỏi trực tiếp kiến thức hoặc
dùng câu hỏi đối chiếu so sánh các sự kiện, hiện tượng lòch sử, giúp học
sinh củng cố kiến thức cũ và tiếp thu kiến thức mới để học sinh tiếp nhận
kiến thức xuyên suốt qua các triều đại. Ở đây ta chỉ áp dụng bài về thể
loại chính trò trong chương trình lớp 7.
Ví dụ:
Bài 8: “Nước ta buổi đầu độc lập” Ngô Quyền lên ngôi đã xây dựng
chính quyền mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của nước ta.
Bài 9: “Nước đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” đây là nhà nước trung
ương tập quyền phát triển trên cơ sở nhà nước thời Ngô, các chức quan
Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun
4

P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
giúp việc cho vua được cụ thể và quy cũ hơn, bên cạnh quan văn, võ thì
còn chú trọng đến các nhà sư cũng như giữ một vò trí quan trọng trong tổ
chức bộ máy nhà nước.
Giáo viên treo sơ đồ tổ chức chính quyền nhà Đinh – Tiền Lê cho
học sinh quan sát: có thể dùng hình vẽ sẵn trên bảng da hoặc giáo viên
chuẩn bò sơ đồ đó trên giấy gương, dùng đèn chiếu phóng to sơ đồ lên màn
hình để học sinh theo dõi.
Giáo viên gọi một học sinh đọc sơ đồ và sau đó cả lớp quan sát theo
dõi kỹ, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: chính quyền thời Đinh – Tiền
Lê được tổ chức như thế nào? giáo viên giảng giải cho học sinh nắm lại
kiến thức và so sánh.
S¬ ®å:
+ ChÝnh qun thêi Ng«.


ChÝnh qun thêi §inh-TiỊn Lª.

Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun
5
Vua
Trung ¬ng:
V¨n – Vâ


§Þa ph¬ng Ch©u
Vua
Trung ¬ng:
Th¸i S-§¹i S


V¨n – Vâ –
T¨ng

10 Lé

Phđ
§Þa ph¬ng:
Ch©u
P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
- So s¸nh ®èi chiÕu hai chÝnh qun qua s¬ ®å
ChÝnh qun thêi Ng«: ChÝnh qun thêi §inh-TiỊn Lª:

- Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t kĩ hai s¬ ®å trªn vµ tiÕn hµnh th¶o ln
theo nhãm:
C©u hái: ChÝnh qun thêi §inh-TiỊn Lª cã g× gièng vµ kh¸c nhau so víi thêi
Ng«.
+Nhãm 1,2 Th¶o ln ®iĨm gièng nhau.
+Nhãm 3,4 Th¶o ln ®iĨm kh¸c nhau.
Khi c©u hái nªu ra b¾t bc häc sinh ph¶i suy nghÜ trao ®ỉi kÝch thÝch
lßng ham hiĨu biÕt, tÝnh s¸ng t¹o cđa häc sinh. G©y c¶m gi¸c ng¹c nhiªn ®èi
víi häc sinh khi ®èi chiÕu c¸i míi biÕt (chÝnh qun thêi §inh – TiỊn Lª) víi
c¸i ®· biÕt (chÝnh qun thêi Ng«).
Hơn nữa học sinh dễ nhớ nhớ lâu hơn kiến thức bài học.
Giáo viên chuẩn bò sẵn bảng sau:
Thời Ngô Thời Đinh-Tiền Lê
Chính trò
Giống nhau
Khác nhau
+ Đại diện nhóm trả lời nội dung của nhóm vào bảng trên.
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Giáo viên nhận xét trả lời của các nhóm, chuẩn kiến thức đầy đủ
văn bản trên. Như vậy khi quan sát sơ đồ học sinh chỉ ra được điểm giống
nhau, đặc biệt điểm khác nhau, điểm tiến bộ của chính quyền thời Đinh-
Tiền Lê so với thời Ngô.
Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun
6
Vua

Trung ¬ng: Th¸i S-§¹i S

V¨n – Vâ –
T¨ng

10 Lé

§Þa ph¬ng: Phđ

Ch©u
Vua
Trung ¬ng:
V¨n –



§Þa ph¬ng: Ch©u
P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
Sau này học sinh học về thời Lý – Trần – Hồ – Lê Sơ và các triều
đại khác tương tự. Như vậy giáo viên dùng sơ đồ dạy và học sinh nắm
vững chắc kiến thức hơn. Về chính trò, điểm tiến bộ của các triều đại về
sau. Khi sử dụng phương pháp này những sự kiện các triều đại tái hiện cụ

thể, rõ ràng, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
2- Xã hội:
Trong giảng dạy môn Lòch sử 7, khi dạy phần xã hội Việt Nam qua
các triều đại thì phương pháp so sánh đối chiếu bằng sơ đồ không thể thiếu
được. Bằng cách này thì học sinh dễ tiếp thu bài, dễ nhớ, dễ khắc sâu và
nhớ lâu hơn. Trước hết khi tiến hành dạy bài này giáo viên cần cung cấp tri
thức cho học sinh. Có hai loại tri thức cần cung cấp cho học sinh trong giờ
học lịch sử. Thứ nhất, trước hết giáo viên phải củng cố, bổ sung tri thức đẫ
được tiếp nhận để làm cơ sở cho học sinh lĩnh hội kiến thức mới. Những kiến
thức này chưa tồn diện, sâu sắc, nên trong bài học cần giúp cho các em hiểu
sâu sắc đầy đủ hơn. Thứ hai, cung cấp kiến thức mới. Đối với loại kiến thức
này giáo viên trình bày trên lớp hoặc hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu ( qua
sách giáo khoa hoặc tài liệu tham khảo)
Ví dụ:
Khi dạy đến Bài 12 “Đời sống kinh tế văn hóa” giáo viên chuẩn bò
trước hai sơ đồ : Xã hội thời Lý – Xã hội thời Đinh-Tiền Lê, vẽ rời trên hai
bảng da dùng trêo tường hoặc ghi trên giấy gương dùng đèn chiếu phóng
to trong quá trình sử dụng (Nếu sử dụng đèn chiếu).
Trước hết giáo viên sử dụng sơ đồ : Xã hội thời Lý (Vẽ trên bảng da) treo
lên bảng, yêu cầu học sinh đọc và quan sát thật kỹ sơ đồ.

Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun
7
P h ơng pháp học bài chính trị- xã hội bằng sơ đồ hoá trong môn Lịch sử lớp 7
+ Xã hội thời Lý:
Yêu cầu dựa trên cơ sở trả lời câu hỏi: ở thời Lý trong xã hội có những
tầng lớp nào? Học sinh trả lời giáo viên chuẩn kiến thức.
Giáo viên đặt câu hỏi tiếp: Xã hội thời Lý có gì giống, khác nhau so với
thời Đinh Tiền Lê (Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp câu hỏi trên).
Để trả lời câu hỏi trên Giáo viên sử dụng hai sơ đồ xã hội của hai triều đại

để học sinh theo dõi so sánh, đối chiếu.

+Xã hội thời Đinh Tiền Lê.
Ng ời thực hiện : Trần Thị Ph ơng Mai Tr ờng PTDT Nội Trú Huyện
8
Vua
Vơng hầu - Quý tộc

Quan lại, địa chủ

Nông dân tự do, thợ thủ công, thơng nhân

Nông dân tá điền
Nô tì
Vua
Vơng hầu - Quý tộc
Quan lại
Nông dân tự do, Thợ thủ công, Thơng nhân
Nô tì
P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
+ X· héi thêi Lý:
- Tương tự như phần chính trò : Giáo viên chuẩn bò sẵn sàng bảng sau để
học sinh trả lời bài vào bảng
Thời Ngô Thời Đinh-Tiền Lê
Xã hội
Giống nhau
Khác nhau
Gọi 1,2 học sinh trả lời, gọi 1,2 học sinh nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét trả lời của các em, chuẩn lại kiến thức sau khi
học sinh trả lời để hòan thành nội dung trả lời vào bảng trên. Đặc biệt

nhấn mạnh so với thời Đinh-Tiền Lê, xã hội thời Lý phân biệt đẳngg cấp
sâu sắc hơn, số đòa chủ nhiều hơn, nông dân tá điền nhiều hơn.
- Tương tự như vậy khi dạy đến bài Xã hội thời Trần – Hồ –Lê Sơ
dùng phương pháp trên, giúp cho học sinh củng cố lại kiến thức cũ, làm rõ
kiến thức mới và nhớ lâu kiến thức hơn.
Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun
9
Vua
V¬ng hÇu, Q téc
Quan l¹i - §Þa chđ
N«ng d©n tù do,Thỵ thđ c«ng, Th¬ng nh©n
N«ng d©n t¸ ®iỊn
N« t×
P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
III- KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Qua những năm giảng dạy môn Lòch sử với loại bài chính trò-xã hội
khi chưa sử dụng phương pháp mới, mức độ nắm kiến thức hiểu bài, nắm
bài, nhớ bài còn thấp. Khi sử dụng phương pháp mới, chất lượng ngày một
nâng cao trong từng tiết học, học sinh thật sự ham thích vì tiết học trở nên
sôi nổi, thầy trò liên tục làm việc. Giáo viên sử dụng bảng da, đèn chiếu
thể hiện kiến thức trên đó giúp học sinh nắm bắt kiến thức mới và nhớ lại
kiến thức cũ, biết so sánh, đối chiếu giữa sự kiện đã biết và mới biết. Sự
thành công đó thể hiện những tỉ lệ qua điều tra thực tế ở các lớp, trong
khối lớp trong các năm qua.
Năm Lớp
Chưa áp dụng
phương pháp mới
Áp dụng
phương pháp mới
Tỉ lệ TB tăng

2002-2003 7
1
X 45%
7
2
X 50%
2003-2004 7
3
X 90%
7
4
X 95%
2004-2005 7
3
X 100%
2005- 2006 7
3
X 100%
Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun
10
P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
C- KẾT LUẬN:
I- KẾT LUẬN CHUNG:
Sử dụng phương pháp lập sơ đồ, lập bảng các sự kiện lòch sử học
sinh sẽ rèn luyện hơn về kỹ năng so sánh, đối chiếu và dễ nhớ, nhớ lâu các
sự kiện lòch sử. Sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học, tiếp thu
nhanh, gây hứng thú trong học tập, rèn luyện kỹ năng học hành bộ môn
với phương pháp trên đã đưa ra nhóm bộ môn thảo luận, được sự thống
nhất cao và áp dụng trong giảng dạy chương trình lòch sử lớp 7 nói riêng và
các khối lớp nói chung với loại bài chính trò-xã hội. Trong quá trình dạy

học, giáo viên luôn củng cố sử dụng sáng tạo nhiều phương pháp, tìm ra
phương pháp mới để góp phần chung của toàn ngành hiện nay là cải cách
đổi mới sách giáo khoa và phương pháp dạy học.Tren quan điểm tổng hợp
chung ta nhất trí rằng: Hiệu quả của bai học được thể hiện ở cả ba mặt hình
thành các kiến thức, kết quả giáo dục và việc phát triển tư duy, kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh.
II- BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Trong tiết dạy cần phải phát huy vai trò hoạt động của học sinh, khai
thác triệt để nội dung kiến thức ở kênh hình, kênh chữ để dùng dạy học
không được xem nhẹ khâu củng cố, dặn dò. Củng cố càng kỹ thì học sinh
nắm chắc được kiến thức bài học ở lớp. Dặn dò càng rõ ràng chi tiết thì
học sinh nắm bài ở tiết kế tiếp, nhanh đạt hiệu quả cao.
Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun
11
P h ¬ng ph¸p häc bµi chÝnh trÞ- x· héi b»ng s¬ ®å ho¸ trong m«n LÞch sư líp 7
III- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU:
Trong bài học lòch sử về bài chính trò-xã hội nói riêng và bài học
kinh tế, diễn biến nói chung càng cần tìm nhiều phương pháp tích cực để
ngày càng nâng cao chất lượng bô môn.
IV- ĐỀ XUẤT:
Nhìn chung trang thiết bò phục vụ cho việc dạy và học môn Lòch sử
7. Ngành đã cung cấp tương đối đảm bảo nhưng còn thiếu. Do đó Bộ cần
cung cấp thêm tranh ảnh và tập bản đồ còn thiếu để tiện cho việc giảng
dạy. Một số kênh hình SGK không rõ nên có thể xuất bản, cung cấp thêm
cuốn “Hướng dẫn giải thích kênh hình”, “Tư liệu lòch sử”.
Với nội sung để bài sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất
lượng bộ môn, đáp ứng với yêu cầu đổi mới SGK và phương pháp dạy học
mới hiện nay, nhưng với đề tài này không tránh khỏi những hạn chế. Mong
được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp.
Ng êi thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Ph ¬ng Mai Tr êng PTDT Néi Tró Hun

12
P h ơng pháp học bài chính trị- xã hội bằng sơ đồ hoá trong môn Lịch sử lớp 7
D. Phụ Lục.
Nội dung : Trang
A. Đặt vấn đề. 1
I. Lí do chọn đề tài. 1
II. Thực trạng vấn đề. 2
B. Giải quyết vấn đề. 3
I. Cơ sở lí luận. 3
II. Nội dung tổ chức thực hiện. 4
III. Kết quả thực hiện. 10
C. Kết luận: 11
I. Kết luận chung. 11
II. Bài học kinh nghiệm. 11
III. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. 11
I. Đề xuất. 11
Ng ời thực hiện : Trần Thị Ph ơng Mai Tr ờng PTDT Nội Trú Huyện
13

×