Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHỦ đề VI SINH vật SINH học 10 vào THỰC TIỄN đời SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 54 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

An Giang, ngày 25 tháng 02 năm 2019
BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

I. Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: VÕ HỒNG TRINH

Nam, nữ: nữ

- Ngày tháng năm sinh: 03/ 03/ 1987
- Nơi thường trú: Ấp Phú Thuận A, xã Phú Lâm, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
- Đơn vị công tác: Trường THPH Nguyễn Chí Thanh
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm sinh học
- Lĩnh vực công tác: Giảng dạy sinh học.
II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
 Đặc điểm tình hình đơn vị:
Qua việc giảng dạy ở trường THPT Nguyễn Chí Thanh, tơi nhận thấy với
các lớp đa số các em có lực học trung bình thì có nhiều học sinh cịn lúng túng khi trình


bày, nhiều học sinh chưa biết tự học, tự khai thác các kiến thức trong sách giáo khoa. Với
các lớp có đa số học sinh học lực khá giỏi, thì khả năng tự học, tự khai thác kiến thức
trong sách giáo khoa cũng như các nguồn tài liệu khác rất tốt nhưng các em lại không
mấy quan tâm đến các kiến thức thực tế, các kiến thức xã hội…. vốn hiểu biết rất ít. Có
*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 1

TIEU LUAN MOI download :


TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
nhiều học sinh khơng có biết mà các em đã được học ở bậc tiểu học và trung học cơ sở.
Bên cạnh đó thì các phương pháp giảng dạy truyền thống, với các câu hỏi đơn giản học
sinh chỉ cần đọc sách giáo khoa là trả lời được… làm cho học sinh luôn thụ động trong
quá trình tiếp thu kiến thức mới.
Với đề tài này có thể thấy được cách vận dụng để giải thích các hiện tượng thực
tế có hệ thống qua một số bài, hỗ trợ giáo viên dạy học trong một số tiết, qua đó cung
cấp cho học sinh những kiến thức bổ ích, thiết thực, tạo niềm tin vào khoa học, say mê
học tập, vận dụng kiến thức vào đời sống và sản xuất.
 Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
CHỦ ĐỀ VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 VÀO THỰC TIỄN ĐỜI SỐNG
 Lĩnh vực: Sinh học
III. Mục đích, yêu cầu của sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Kiến thức sinh học ngày càng có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực của đời sống

sản xuất, y tế, sức khỏe, ... Vì vậy, yêu cầu của việc dạy học sinh học phải gắn với thực
tiễn, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tự tìm lấy được kiến thức cho
mình và từ đó, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống một cách có
hiệu quả hơn. Để làm được điều đó, ngồi việc cải các nội dung chương trình sách giáo
khoa, đổi mới phương pháp dạy học còn phải đa dạng hóa các hình thức dạy học, để làm
sao dạy học trên lớp gắn với thực tế nhiều hơn nhẳm phát huy tính tích cực của các em
trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Những tưởng rằng, với một khối lượng kiến thức đồ sộ như vậy, thực tế cuộc sống
của các em sẽ vơ cùng phong phú, các em hồn tồn có khả năng làm chủ được kiến thức
của mình, việc vận dụng kiến thức của các em trong đời sống thức tế ở chính gia đình của
mình, việc giải thích những hiện tượng xảy ra hàng ngày xung quanh các em chỉ là “vấn
đề đơn giản” ... Nhưng điều đó đã khơng diễn ra trên thực tế như những gì chúng ta mong
đợi.
*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 2

TIEU LUAN MOI download :


TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Sau khi học xong chương trình sinh học 10, nhiều học sinh cịn ngỡ ngàng khi ăn
sữa chua, các em không biết quy trình làm thế nào, thậm chí nhiều em cịn chưa biết cả
thành phần và tác dụng của nó.
Với kiến thức về sinh học phân tử, sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật, ở trên lớp
các em có thể mơ tả một cách đầy đủ và chính xác về Cấu trúc axit nucleic, cấu trúc

protein, cấu trúc virut, nêu đúng những định nghĩa, khái niệm về sinh trưởng của vi sinh
vật, cấu trúc các loại virut, bệnh truyền nhiễm... Thế nhưng, với những câu hỏi đại loại
như: “Lấy thêm một số thí dụ ứng dụng trong thực tế về phân giải vi sinh vật, bệnh do
virut...”, cũng thực sự làm cho các em lúng túng. Nhiều học sinh còn khơng thể giải thích
được những hiện tượng rần gần gũi với đời sống: Tại sao khi muối dưa, cà nếu khơng để
ráo nước trước khi muối thì dưa dễ bị nổi váng? hay tại sao virut HIV chỉ lây từ người này
sang người khác mà không lây sang vật nuôi?...
Các kiến thức sinh học về vi sinh vật lẽ ra phải là một trong các cơ sở tốt nhất để
các em vận dụng vào thực tiễn, nhưng điều đó dường như vẫn còn “xa vời” đối với các
em. Quan sát bao bì một loại bột giặt thấy trong thành phần có chứa enzim, chắc hẳn vẫn
cịn là một “điều lạ” đối với một bộ phận học sinh hiện nay! Tương tự như thế, chắc hẳn
kiến thức về các quy luật, các khái niệm đối với học sinh phổ thông hiện nay có lẽ vẫn chỉ
là nội dung các khái niệm, cách giải các bài tập, ... chúng còn “nằm yên” một cách khiêm
tốn trên những trang vở, chúng tơi có cảm giác vẫn cịn thiếu một cái gì đó để có thể
“đánh thức” chúng dậy, làm cho chúng trở thành một trong những hành trang tốt trong
cuộc sống của mỗi học sinh.
Mặt khác học sinh THPT hiện nay học tập mang tính thực dụng, tức là các em chỉ
tập trung học các môn phục vụ cho khối thi Đại học- cao đẳng. Do xu thế xã hội về khả
năng cơ hội việc làm nên ở những vùng thuần nông như trường THPT Nguyễn Chí Thanh
chúng tơi số lượng học sinh theo khối B rất ít, chủ yếu đây là mơn trong nhóm thi Khoa
học tự nhiên mà bắt buộc các em phải thi để hoàn thành tốt nghiệp THPT quốc gia.
Giải quyết thực trạng trên như thế nào? đó là một vấn đề khó. Như đã nêu trên, Tơi
chỉ xin đưa ra một số giải pháp mang tính đơn lẻ, mong rằng những giải pháp này có thể
giúp ích cho chúng ta cải thiện được ít nhiều thực trạng trên, nhằm giúp học sinh hứng thú
học tập thông qua thực tế bộ môn.
*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 3

TIEU LUAN MOI download :



TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Hiện nay, khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển cực kì nhanh chóng. Cứ khoảng
4- 5 năm thì khối lượng tri thức lại tăng gấp đơi. Trong sự phát triển chung đó thì Sinh học
có gia tốc tăng lớn nhất. Sự gia tăng khối lượng tri thức, sự đổi mới khoa học Sinh học tất
yếu đòi hỏi sự đổi mới về phương pháp dạy học, đào tạo thế hệ trẻ.
Trên đà phát triển đó, nhu cầu của xã hội về những con người năng động, sáng
tạo, biết làm việc, biết thích ứng trong mọi hồn cảnh, địi hỏi nền giáo dục nước ta phải
cố gắng đổi mới không chỉ về kiến thức khoa học mà cả về phương pháp dạy học, phương
pháp đánh giá. Môn sinh học là một môn khoa học tự nhiên rất cần gũi với thiên nhiên và
đời sống con người, nên làm thế nào để tiết học đạt hiệu quả cao nhất, học sinh tích cực và
chủ động chiếm lĩnh tri thức, làm thế nào để một giờ học luôn được các em mong đợi để
được khám phá một điều gì đó thật lí thú, được bày tỏ quan điểm và những ý tưởng của
mình. Vì vậy, việc thiết kế các bài dạy, các chủ đề gắn với những tình huống rất gần gũi
trong đời sống thực tiễn là điều cần thiết, để vừa tạo hứng thú trong học tập vừa rèn cho
các em ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, là hành trang cho các em sau
này.
Với bộ mơn sinh học mà tính thực nghiệm được gắn liền với các bài giảng hàng
ngày thì việc định hướng đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề tất yếu. Nhằm nâng cao
khả năng tiếp thu, tính chủ động, sáng tạo trong học tập bộ mơn Sinh học của học sinh thì
việc gắn các kiến thức, ứng dụng thực tế bộ môn vào các bài giảng hàng ngày trong giảng
dạy Sinh học ở các trường THPT hiện nay ít được chú trọng, nếu khơng nói là bỏ quên.
Đối với môn Sinh học : các khái niệm, quy luật, các hiện tượng…..nhiều khi rất trù tượng,
khó hiểu, khơ cứng làm học sinh khó tiếp thu, dễ nhàm chán, đặc biệt với các học sinh có

tư duy khơng tốt sẽ có xu hướng dẫn đến sợ bộ mơn Sinh học.
Xuất phát từ những thực tế đó và với kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn sinh
học, tôi nhận thấy để nâng cao hứng thú học bộ môn Sinh học của học sinh, từ đó dần
nâng cao chất lượng bộ môn Sinh học ở trường phổ thông hiện nay , người giáo viên
ngoài phát huy tốt các phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm các hiện tượng,
ứng dụng thực tiễn trong đời sống đưa vào bài giảng bằng nhiều hình thức khác nhau
nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong
*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 4

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
học tập bộ mơn. Từ những lí do đó tơi chọn đề tài: “Phát triển năng lực vận dụng kiến
thức chủ đề vi sinh vật- sinh học 10 vào thực tiễn cuộc sống”.
3. Nội dung sáng kiến:
A. Cơ sở lí luận:
1. Vì sao cần tích hợp các câu hỏi liên quan đến thực tiễn đời sống trong giờ
dạy bài học về “Vi sinh vật”- sinh học 10.
Để đáp ứng được phương pháp “Dạy học sinh học gắn với thực tế bộ mơn” theo
hướng dạy học tích cực” thì phải nói đến vị trí, vai trị của các ứng dụng sinh học trong
thực tiễn cuộc sống hàng ngày. Nếu các kiến thức thực tiễn được sử dụng theo đúng mục

đích sẽ là nguồn HS khai thác, tìm tịi phát hiện kiến thức, giúp phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo, phát huy năng lực nhận thức và tư duy khoa học sinh học.
Ứng dụng sinh học vào thực tế cuộc sống là một yếu tố đặc trưng trong hoạt động
dạy học, giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học sinh học ở trường
phổ thông.
Đối với học sinh THPT các em chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp cho tương
lai nên ý thức học tập các bộ mơn chưa cao, các em chỉ thích mơn nào mình học có kết
quả cao hoặc thích giáo viên nào thì thích học mơn đó. Người giáo viên dạy sinh học phải
biết nắm tâm lý và đặc điểm lứa tuổi của học sinh, trong đó phương pháp dạy học bằng
cách khai thác các hiện tượng, ứng dụng sinh học thực tiễn trong tự nhiên và trong đời
sống hàng ngày để các em thấy môn sinh học rất gần gũi với các em.
2. Mục tiêu dạy học tích hợp gắn với thực tiễn đời sống:
2.1. Mục tiêu giáo dục:
Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất các các quốc gia trên thế giới đều coi là
chiến lược của dân tộc mình , “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, tương lai của một dân
tộc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó.
Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ
bão, nền kinh tế trí thức có tính tồn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn:
*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 5
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng
kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng
nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học.
Trong quá trình dạy học nếu giáo viên luôn sử dụng một kiểu dạy sẽ làm cho học
sinh nhàm chán. Giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp lồng ghép các kiến thức
thực tiễn vào đời sống, trong đó hình thức đưa ra các tình huống giả định để học sinh
tranh luận vừa phát huy tính chủ động sáng tạo cho học sinh, vừa tạo môi trường thoải mái
để các em trao đổi từ đó giúp học sinh thêm u thích mơn học hơn.
2.2. Ngun lí giáo dục:
Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với
thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học,
thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận
dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải
quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trò
của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức.
B. Các biện pháp để tiến hành giải quyết vấn đề:
B.1. Các phương pháp sử dụng:
1. Phương pháp dạy học theo nhóm:
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu
và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình. Vì
vậy, việc sử dụng phương pháp học nhóm giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy
động tối đa tiềm năng của bộ não.
Kết quả giảng dạy phụ thuộc rất lớn vào việc học sinh có nghiên cứu bài trước ở
nhà hay không? Các em đã tiếp thu được những gì khi tự nghiên cứu bài mới và cịn
những thắc mắc gì? Những liên hệ thực tế nào của bài học liên quan đến thực tế mà các
em chưa hiểu rõ...Từ những thắc mắc trên sẽ thoi thúc các em không ngừng đặt ra những


*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 6
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
câu hỏi khi giáo viên giảng dạy bài mới và từ đó, các em sẽ tự mình chiếm lĩnh những chi
thức mới
Để phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh thì giáo viên cần đưa ra
những vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm (mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh), giáo
viên chủ động giao nhiệm vụ cho các em làm việc nhóm; các em có thể tìm những thơng
tin liên quan đến vấn đề giao viên giao việc qua sách vở, thơng tin internet....Sau đó, thảo
luận đưa ra bài hồn chỉnh cùng với những thơng tin liên quan nộp sản phẩm cho giáo
viên nhận xét và sửa chữa thành nội dung hoàn chỉnh trước khi diễn ra tiết học.
2. Phương pháp thuyết trình:
Thơng qua nội dung được phân cơng làm việc nhóm, chuẩn bị trước học sinh sẽ
thuyết trình nội dung của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi nội dung trình bày và đặt
ra câu hỏi cho nhóm trả lời, các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ thảo luận và trả lời
câu hỏi do các bạn đặt ra.
Trong phương pháp này thì giáo viên sẽ quy định thời gian trình bày và trả lời

câu hỏi của các nhóm để đảm bảo thời gian của tiết học. Cuối phần trình bày giáo viên
nhận xét và giải thích những câu hỏi nào các em chưa rõ hoặc chưa giải đáp được.
3. Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học:
Phương tiện trực quan sẽ đóng vai trị chủ yếu và tích cực trong quá trình nhận
thức khi chúng được sử dụng như một “nguồn” để dẫn tới kiến thức. Ở đây học sinh độc
lập quan sát dưới sự tổ chức và chỉ đạo của giáo viên để đi tới những kết luận cũng là
những kiến thức cần lĩnh hội. Quan sát lúc này mang tính chất tìm tịi, nghiên cứu. Nó có
tác dụng phát huy tính chủ động, độc lập, phát triển óc quan sát, phát triển tư duy cho học
sinh.
Hình vẽ trong sách giáo khoa cũng được sử dụng làm phương tiện cung cấp
thông tin về những ứng dụng của vi sinh vật mà học sinh phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu
và hồn thành các bài tập có tính chất củng cố để nắm chắc kiến thức.
Một điểm đáng chú ý hiện nay là với sự phát triển của công nghệ thơng tin giáo
viên có thể dễ dàng tìm được hình ảnh, những đoạn phim ngắn liên quan đến bài. Qua đó,

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 7
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************

với những hình ảnh sinh động mà học sinh trực tiếp quan sát được là nguồn động lực rất
lớn để các em tự tìm tịi, nghiên cứu và rút ra những kết luận qua những hình ảnh quan sát
được.
Bên cạnh đó, việc tổ chức cho các em các buổi thực nghiệm cũng là vấn đề thiết
yếu, thông qua những buổi thực hành (làm sữa chua, muối chua rau củ, lên men chưng cất
siro từ hoa quả....), những buổi tham quan thực tế về mơ hình ứng dụng làm nước mắm
nhỉ qua hệ thống ánh nắng mặt trời .... từ đó, các em sẽ ghi nhớ kiến thức sâu hơn và tránh
cách ghi nhớ máy móc như trước đây.
4. Phương pháp vận dụng tích hợp câu hỏi thực tiễn đời sống thơng qua bộ
mơn (liên hệ thực tế):
Để việc tích hợp thơng qua bộ môn các câu hỏi thực tiễn đời sống vào bộ môn
sinh học 10 – phần sinh học vi sinh vật đạt hiệu quả cao, tránh gị bó, ơm đồm đi quá đà
ảnh hưởng đến nội dung bài dạy thì địi hỏi giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ và đúng
các quy trình của một tiết dạy. Khâu dặn dò rất cần thiết nên giáo viên giành 3 phút để
dặn dị các em. Có dặn dị kĩ các em mới chuẩn bị bài tốt và như thế tiết học mới đạt hiệu
quả cao.Và khâu chuẩn bị giáo án của giáo viên cũng được đổi mới. Giáo viên phải đưa ra
các câu hỏi có phát huy tính tích cực phù hợp với mọi đối tượng, thực tế, gần gũi với các
em thì mới có kết quả cao.
Việc tích hợp các câu hỏi thực tiễn đời sống phải gắn liền với thực hành nhằm
tạo động lực thúc đẩy các em tìm tịi, khám phá thực tiễn, biết vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn “ học đi đôi với hành”, từ đó phát huy tính tích cực chủ động của các em.
Tuy nhiên, việc tích hợp cho học sinh được thực hiện xuyên suốt cả năm học nhưng để cô
đọng tôi xin minh họa vấn đề này ở một số bài về mà tơi đã ứng dụng tích hợp liên quan
đến đời sống thực tiễn. Cụ thể như:
4.1. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp:
Với sự bùng nổ của các thành tựu khoa học trong các lĩnh vực: Vật lí, Sinh học,
Hóa học…nên chương trình đào tạo cũng được phân chia thành các mảng kiến thức tương
đối tách rời, cô lập với những khái niệm chi tiết khó nhớ. Xu hướng hiện nay trong dạy
học sinh học nói riêng và trong các lĩnh vực khoa học nói chung, người ta cố gắng trình


*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
bày cho học sinh thấy mối quan hệ hữu cơ của các lĩnh vực không những của sinh học với
nhau mà còn giữa các ngành khoa học khác nhau như: sinh học, tốn học, vật lí,…Khi dạy
kiến thức sinh học bất kể từ lĩnh vực nào: Sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật, di truyền
học …đều liên quan đến kiến thức vật lí, hóa học hay nhiều hiện tượng thiên nhiên, hoặc
kiến thức thành phần hóa học của tế bào: gluxit, lipit, protein,…đều liên quan đến kiến
thức hóa học, nên khi sử dụng những câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp sẽ làm cho học
sinh chủ động tìm tòi câu trả lời, đồng thời thấy được sự liên hệ giữa các mơn học với
nhau.
Ví dụ: khi học hóa học ta giải thích hiện tượng: Tại sao nước một số sơng hồ có
màu đen đó là do H2S trong nước ao kết hợp với Fe để tạo thành FeS kết tủa, Thì với sinh
học các em sẽ hiểu rõ hơn trong các mơi trường kị khí như bùn trong các ao, sông, hồ một
số vi sinh vật phân giải chất hữu cơ bắt nguồn từ xác thực vật, vận chuyển Ion và electron
đến chất nhận electron cuối cùng là SO42- được gọi là hơ hấp sunphat. Q trình hơ hấp
này tạo ra khí H2S, khí này kết hợp với Fe có trong ao tạo ra Fes làm nước ao có màu
đen.

Tuy nhiên để dạy theo cách tích hợp như trên, người giáo viên phải biết chọn
những vấn đề quan trọng, mấu chót nhất của chương trình để giảng dạy còn phần kiến
thức dễ hiểu nên hướng dẫn học sinh về nhà đọc SGK hoặc các tài liệu tham khảo. Ngoài
ra giáo viên phải chọn lựa các hiện tượng thực tiễn phù hợp với nội dung bài mới tăng
hứng thú, say mê học tập, tìm hiểu bộ mơn.
Nếu người giáo viên kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp sử dụng các hiện
tượng, ứng dụng thực tiễn, ngoài giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập còn
lồng ghép được các nội dung khác nhau như: bảo vệ mơi trường, chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe con người thơng qua các kiến thức thực tiễn đó. Đây cũng là hướng đi mà ngành
giáo dục nước ta đang đẩy mạnh trong các năm gần đây.
4.2. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập sự liên hệ các nội dung
học với thực tiễn đời sống.
Học sinh thấy hứng thú và dễ ghi nhớ bài hơn nếu trong q trình dạy và học giáo
viên ln có định hướng liên hệ thực tế giữa các kiến thức sách giáo khoa với thực tiễn
đời sống hàng ngày. Rất nhiều kiến thức sinh học có thể liên hệ được với các hiện tượng
*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************

tự nhiên xung quanh chúng ta.
Ví dụ: Khi dạy bài 24 Thực hành: Lên men và Lactic
Bạn Nga thấy mẹ bạn Nga khi muối dưa chua thường bỏ thêm đường, nén chặt,
ngập nước, đặt gần bếp, đậy kín, và bỏ muối thích hợp. Bạn khơng hiểu vì sao mẹ làm như
vậy.
Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích cho bạn Nga hiểu cơ sở khoa học của việc
làm này ?
Giải thích: Cở sở khoa học:
+Bỏ thêm đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic, nhất là với loại
rau quả có hàm lượng đường thấp.
+Nén chặt, ngập nước, đậy kín: tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát
triển, đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.
+Đặt gần bếp để giữ nhiệt độ ấm giúp vi khuẩn lactic phát triển
+Bỏ muối thích hợp : Tạo điều kiện để tạo mơi trường ưu trương nhằm rút dịch tế
bào ra cho vi khuẩn lactic hoạt động , đồng thời ngăn chặn vi khuẩn lên men thối.
4.3. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thơng qua các tình huống giả định
bằng các câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống.
Trong quá trình dạy học nếu ta chỉ áp dụng một kiểu dạy thì học sinh sẽ nhàm
chán. Giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học lồng ghép vào nhau, trong đó
hình thức giảng dạy bằng cách đưa ra các tình huống giả định kèm vào các phương pháp
dạy để học sinh tranh luận vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh vừa tạo được
môi trường thoải mái để các em trao đổi từ đó giúp học sinh thêm u thích mơn học hơn.
Ví dụ: Khi học bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật- sinh
học 10
GV có thể đưa ra tình huống: Vì sao muốn bảo quản thịt cá người ta có thể bảo
quản bằng cách ướp muối?
HS sẽ nhanh chóng trả lời đó là do muối đã ức chế sự phát triển của vi sinh vật
trong thịt, cá. Tuy nhiên nếu hỏi vì sao muối lại có khả năng ức chế vi sinh vật thì học
sinh khơng dễ giải thích được: Muối làm tăng cao áp suất thẩm thấu, rút nước trong tế
bào vi khuẩn là tác nhân gây hỏng thực phẩm và làm tế bào đó chết.

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Ví dụ: Khi dạy bài 24, Lên men Êtilic và lên men Lactic
Ba bạn học sinh làm sữa chua theo ba cách như sau:
+Cách 1: Pha sữa bằng nước nóng, sau đó bổ sung ngay một thìa sữa chua
Vinamilk, sau đó ủ ấm trong 6-8 giờ.
+Cách 2: Pha sữa bằng nước nóng, sau đó để nguội bớt đến khoảng 40 độ C, bổ
sung một thìa sữa chua vinamilk, cho thêm enzim lizozim, sau đó ủ ấm 6-8 giờ.
+Cách 3: Pha sữa bằng nước nóng, sau đó để nguội đến khoảng 40 độ C, bổ sung
một thìa sữa chua Vinamilk, ủ ấm 6-8 giờ.
Trong 3 cách trên, theo em cách nào sẽ có sữa chua để ăn ? cách nào sẽ khơng
thành cơng ? giải thích ?
Trả lời: Cách 3 làm đúng kĩ thuật. Cách 1-2 khơng có sữa chua ăn vì:
+Ở cách 1 pha sữa bằng nước nóng , sau đó cho sữa chua Vinamilk vào thì vi
khuẩn lactic trong sữa ở nhiệt độ cao sẽ chết , khơng cịn tác nhân lên men.
+Ở cách 2: do cho thêm enzim lizozim vào nên lizozim phá bỏ thành tế bào vi
khuẩn lactic nên vi khuẩn lactic bị chết , quá trình lên men cũng khơng thành cơng.

Tình huống mang tính thách đố như vậy sẽ kích thích học sinh học tập và thi đua
nhau tìm câu trả lời. Các em sẽ nhớ kiến thức lâu hơn.

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
4.4. Một số hình thức áp dụng các câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống
trong tiết dạy.
4.4.1. Đặt tình huống vào bài mới.
Tiết dạy có gây sự chú ý của học sinh hay không nhờ vào người hướng dẫn (giáo
viên) rất nhiều. Trong đó phần mở đầu đặc biệt quan trọng, nếu ta biết đặt ra một tình
huống thực tiễn hoặc một tình huống giả định yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu, giải thích
qua bài học sẽ cuống hút được sự chú ý của học sinh trong tiết dạy.
4.4.2 Lồng ghép tích hợp kiến thức có liên quan đến thực tiễn đời sống về môi
trường vào bài dạy.
Vấn đề mơi trường: nước, khơng khí, đất,...đang được con người nhắc đến rất
nhiều. Trong cuộc sống hằng ngày các hiện tượng thường xuyên bất gặp như: nước thải
của một ao cá, chuồng heo, chuồng vịt...; khói bụi của các nhà máy xay lúa, các lò gạch,

các cánh đồng sau thu hoạch,... có liên quan gì đến những diễn biến bất thường của thời
tiết hiện nay không. Giáo viên dạy học bộ mơn sinh có thể lồng ghép các hiện tượng đó
vào phần sản xuất các sản phẩm sinh học , hay ứng dụng của một số vi sinh vật... Ngoài
việc gây sự chú ý của học sinh trong tiết dạy còn giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi
trường cho từng học sinh. Tùy vào thực trạng của từng địa phương mà ta lấy các hiện
tượng cho cụ thể và gần gủi với các em.
4.4.3 Liên hệ kiến thức có liên quan đến thực tiễn đời sống trong bài dạy.
Khi học xong vấn đề gì học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn cho cuộc sống thì các em
sẽ chú ý hơn, tìm tịi, chủ động tư duy để tìm hiểu, để nhớ hơn. Do đó mỗi bài học giáo
viên đưa ra được một số ứng dụng thực tiễn sẽ lôi cuốn được sự chú ý của học sinh. Giáo
viên cũng cần chú ý khi sử dụng các hiện tượng sinh học thực tiễn nên khéo léo trong giải
thích vấn đề, vì cấp độ bộ mơn sinh ở THPT nhiều khi chưa tìm hiểu sâu quá trình diễn
biến của sự việc hay hiện tượng. Do đó giáo viên phải biết lựa chọn cách giải thích cho
phù hợp, nếu học sinh tỏ ra tìm tịi hơn chúng ta có thể khích lệ, mở ra hướng giáo dục vai
trị quan trọng của bộ mơn mà các em sẽ được tìm hiểu ở các cấp cao hơn.

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


***************************************************************************************************
B.2. Hệ thống các câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống dùng cho các
bài giảng phần “ Sinh học- vi sinh vật”- Sinh học 10.
1. Hệ thống các câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống dùng cho các bài
giảng thuộc Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Câu 1: Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy
mùi khai ?
Giải thích: Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như
nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra
nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2
và amoniac NH3 theo phản ứng:
(NH2)2CO + H2O

CO2+ 2NH3

NH3 sinh ra hịa tan trong nước sơng, hồ dưới dạng một cân bằng động. Như vậy khi
trời nắng (nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ
khơng hịa tan vào nước mà bị tách ra bay vào khơng khí làm cho khơng khí xung quanh
sơng, hồ có mùi khai khó chịu.
Áp dụng: Khi dạy bài 24 – sinh học 10 cơ bản. Giáo viên có thể nêu vấn đề để
chuyển sang mục “Hô hấp và lên men”. Đây là hiện tượng thường gặp quanh hồ, ao, nhất
là vào mùa khơ, nắng nóng.
Câu 2: Vì sao khơng nên bón Phân đạm cùng với phân chuồng trên những ruộng
lúa ngập nước ?
Giải thích: Vi khuẩn phản nitrat hóa có khả năng dùng nitrat chủ yếu làm chất
nhận điện tử. Tùy theo loài vi khuẩn mà sản phẩm của khử nitrat dị hóa là N 2, N2O hay
NO, đây đều là những chất mà cây trồng khơng hấp thụ được. Q trình phản nitrat hóa
xảy ra mạnh khi đất bị kị khí như khi dùng phân đạm (nitrat) cùng với phân chuồng trên
những ruộng lúa ngập nước, phân nitrat dùng bón cho lúa bị nhóm vi khuẩn này sử dụng
rất nhanh, nitrat có thể mất hết rất nhanh mà cây trồng không kịp sử dụng.

Áp dụng: Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vậtsinh học 10 cơ bản. Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần đặt vấn đề vào bài .

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Câu 3: Chữ “sinh học” trong bột giặt sinh học là gì và tác dụng của nó?
Giải thích: Chữ “Sinh học trong bột giặt sinh học có nghĩa là bột giặt chứa một
hoặc nhiều loại enzim để tẩy sạch một số vết bẩn. Các enzim đó là các enzim ngoại bào
của vi sinh vật, có thể được sử dụng rộng rãi, ví dụ amilaza để loại bỏ tinh bột, proteaza
loại bỏ protein, lipaza loại bỏ mỡ.
Áp dụng: Giáo viên có thể sử dung câu hỏi này để dẫn dắt vào bài 23: quá trình
tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật - phần ứng dụng quá trình tổng hợp các chất ở
vi sinh vật- sinh học 10
Ngày nay người ta Sản xuất các chất xúc tác sinh học là các enzim ngoại bào của vi
sinh vật được sử dụng phổ biến trong đời sống con người và trong nền kinh tế quốc dân
trong đó có bột giặt và nhiều ứng dụng khác như:
- Amilaza (thuỷ phân tinh bột) được dùng khi làm tương, rượu nếp, trong công
nghiệp sản xuất bánh kẹo, công nghiệp dệt, sản xuất xirô.

- Prôtêaza (thuỷ phân prôtêin) được dùng khi làm tương, chế biến thịt, trong công
nghiệp thuộc da, công nghiệp bột giặt.
- Xenlulaza (thuỷ phân xenlulôzơ) được dùng trong chế biến rác thải và xử lí các bã
thải dùng làm thức ăn cho chăn nuôi và sản xuất bột giặt.
- Lipaza (thuỷ phân lipit) dùng trong công nghiệp bột giặt và chất tẩy rửa…

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Câu 4: Tại sao trâu bị lại đồng hóa được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ?
Giải thích: Trong dạ cỏ của trâu, bò chứa các vi sinh vật, trong các vi sinh vật đó
chứa các enzim có khả năng phân giải xenlulozo, hemixenlulozo và pectin trong rơm rạ
thành các chất dơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần mở rộng đặc điểm quá trình
phân giải và ứng dụng các chất ở vi sinh vật.

Câu 5: Tại sao khi nướng bánh mì lại trở lên xốp?
Giải thích: Khi làm bánh mì, ngồi bột mì ra thì một thành phần khơng thể thiếu là

nấm men, đây là những vi sinh vật sinh sản nhanh và biến đường, ơxi có trong bột mì
thành khí cacbonic, sinh khối và vitamin. Khí cacbonic trong bột sẽ giãn nở và tăng thể
tích khi nướng nên làm bánh mì nở, rỗng ruột và trở nên xốp hơn.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho bài 23: Quá trình phân giải các chất
ở vi sinh vật và ứng dụng nhằm giúp học sinh hiểu được lợi ích của vi sinh vật trong thực
tiễn.

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************

Câu 6: Trong làm tương và làm nước mắm có sử dụng cùng một loại vi sinh vật
khơng?
Giải thích: Khơng, vì làm tương nhờ nấm vàng hoc cau là chủ yếu, loại nấm này
tiết ra proteaza để phân giải protein trong đậu tương. Làm nước mắm nhờ vi khuẩn kị khí
trong ruột cá là chủ yếu, chúng sinh ra proteaza để phân giải protein của cá.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần mở rộng ứng dụng quá trình
phân giải protein bài 23


Câu 7: Người ta đã áp dụng hình thức lên men nào trong muối dưa, cà? Làm thế
nào để muối được dưa, cà ngon?
Giải thích: Muối dưa, cà là hình thức lên men lactic tự nhiên, do vi khuẩn lactic.
Muốn muối dưa, cà ngon phải tạo điều kiện ngay từ đầu vi khuẩn lactic lấn át được vi

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
khuẩn gây thối. Do đó phải cho đủ muối, nhưng khơng được quá nhiều vì sẻ ức chế ngay
cả vi khuẩn lactic làm dưa khơng chua được.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần đặt vấn đề vào bài hoặc liên
hệ thực tế quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật, bài 23 : Quá trình phân giải các chất ở
vi sinh vật

Câu 8: Tại sao rượu vang hoặc sâm panh đã mở thì phải uống hết?
Giải thích: Đã mở phải uống hết vì để đén hôm sau dễ bị chua, rượu nhạt đi do
axetic bị ơxi tạo ra giấm. Đây là q trình oxi hóa hiếu khí được thực hiện bởi nhóm vi

khuẩn axetic thuộc chi Acetobacter. Nếu để lâu nữa thì axit axetic bị ơxi hóa thành CO2 và
nước làm giấm nhạt đi.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế trong bài thực
hành lên men Etilic, Khi dạy bài 24: Thực hành lên men Êtilic và Lactic

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Câu 9: Tại sao những quả có vị ngọt như vải, nhãn để 3 đến 4 ngày thường có mùi
chua?
Giải thích: Vì trong dịch quả có nhiều đường, nấm men ở trên vỏ xâm nhập vào và
quá trình lên men diễn ra. Sau đó các vi khuẩn chuyển hóa dường thành rượu, từ rượu
thành axit khiến quả bị chua.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần đặt vấn đề vào bài thực hành
lên men Etilic.
Câu 10: Tại sao dưa muối lại chua, ăn ngon và giữ được lâu?
Giải thích: Muối dưa, cà là hình thức lên men lactic tự nhiên, do vi khuẩn lactic.
Vị chua là vị của axit lactic. Do vi khuẩn lactic và dung dịch muối ức chế sự phát triển của

các vi khuẩn gây thối nên giữ được lâu.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần đặt vấn đề, giới hạn kiến thức
vào chương và bài học của phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
Câu 11: Vì sao rượu trưng cất bằng phương pháp thủ công ở một số vùng dễ làm
người uống đau đầu?
Giải thích: Nấu rượu bằng nồi đồng xảy ra phản ứng:
C2H5OH + O2



CH3CHO + H2O

Sản xuất rượu thủ công không khử được anđêhit, nên khi uống vào gây đau đầu.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế trong mục tìm
hiểu quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật.

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


***************************************************************************************************
Câu 12: Ở tỉnh ta có đặc sản nem chua, ăn nem chua có đảm bảo sạch hay khơng
vì nem chua làm bằng thịt sống hồn tồn mà khơng qua đun nấu.
Giải thích: Làm nem chua dựa trên nguyên lí lên men lactic đảm bảo an tồn,
nhưng nếu trong q trình làm khơng vệ sinh đúng thì các vi khuẩn lên men thối hoạt
động.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế trong bài 24,
thực hành lên men láctic.

2. Hệ thống các câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống dùng cho các bài
giảng thuộc Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Câu 1: Trong môi trường tự nhiên (đất, nước), pha lũy thừa có xảy ra khơng?
Giải thích: Pha lũy thừa xảy ra trong điều kiện vi sinh vật được ổn định vì đầy đủ
thức ăn. Trong mơi trường tự nhiên, vi sinh vật phải chịu tác động với điều kiện ngoại
cảnh luôn thay đổi: thành phần chất dinh dưỡng không đủ, sự thay đổi pH, nhiệt độ… và
sự cạnh tranh của các vi sinh vật khác. Vì thế sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường
tự nhiên không thể diễn ra pha lũy thừa.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế mục “Sinh
trưởng của quần thể vi sinh vật, khi dạy bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật.

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Câu 2: Tại sao nói q trình tiêu hóa từ dạ dày đến ruột của người là hệ thống nuôi
cấy liên tục đối với vi sinh vật.
Giải thích: Nói tiêu hóa từ dạ dày đến ruột của người là hệ thống ni cấy liên tục
vì q trình này được diễn ra liên tục: dạ dày thường xuyên được bổ sung thức ăn từ bên
ngoài vào đồng thời thường xuyên thải các sản phẩm tiêu hóa ra ngồi, do đó tương tự
như một hệ thống nuôi cấy liên tục.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần củng cố bài 25 “Sinh trưởng
của vi sinh vật” nhằm giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức để giải thích hiện
tượng trong cuộc sống.
Câu 3: Tại sao trong đường ruột của cơ thể người giàu chất dinh dưỡng nhưng các
vi khuẩn không thể sinh sản với tốc độ cực đại?
Giải thích: Trong đường ruột người có nhiều loại vi sinh vật khác nhau, chúng
cạnh tranh chất dinh dưỡng đồng thời tiết ra các chất kìm hãm nhau.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế bài 25 “Sinh
sản của vi sinh vật”.
Câu 4: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến
dạng, vì sao?
Giải thích Hầu hết các vi khuẩn có hại có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ 60 – 700C hay
cao hơn nếu được đun nấu trong ít nhất 10 phút. Các bào tử khó bị tiêu diệt hơn nên cần
khoảng nhiệt độ 100 – 1200C trong ít nhất 10 phút. Thịt đóng hộp nếu khơng được diệt
khuẩn đúng quy trình, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra
CO2 và các loại khí khác làm cho hộp thịt bị phồng lên, biến dạng.
Áp dụng: Ngày nay vấn đề “An toàn thực phẩm” trở thành một vấn đề có ảnh
hưởng mang tính tồn cầu. Mục đích vấn đề giúp học sinh biết được nguyên nhân và tác
hại của việc sử dụng thực phẩm không an tồn. Giáo viên có thể đặt vấn đề này khi dạy

tích hợp trong bài “Sinh sản của vi sinh vật”.

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************

Câu 5: Tại sao dưa, cà muối lại bảo quản được lâu?
Giải thích: Khi muối dưa, cà axit lactic do vi khuẩn lactic tiết ra cùng với nồng độ
muối cao kìm hãm sinh trưởng của các vi khuẩn khác, đặc biệt là vi sinh vật gây thối rau,
quả.
Áp dụng: Đây là một vấn đề rất quen thuộc mà nếu không chú ý thì học sinh sẽ
khơng biết. Giáo viên có thể nêu vấn đề trên sau khi kết thúc bài 27: “Ảnh hưởng của các
yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật”.
Câu 6: Tại sao phải bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp?
Giải thích: Mục đích của việc bảo quản thực phẩm là giữ cho thực phẩm khơng bị
vi sinh vật có trên bề mặt thịt, cá (đặc biệt là vi khuẩn ưa nhiệt) xâm nhập làm hỏng thực
phẩm bằng cách tạo điều kiện không thuận lợi (nhiệt độ thấp) để ức chế sự phát triển của
vi sinh vật.

Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế bài 27 “Ảnh
hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật”.

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 21
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************

Câu 7: Tại sao muốn bảo quản thịt, cá người ta có thể bảo quản bằng cách ướp
muối?
Giải thích: Khi ướp muối làm tăng áp suất thẩm thấu, rút nước trong tế bào vi
khuẩn là tác nhân gây hỏng thịt, cá và làm cho tế bào đó chết.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế bài “Ảnh
hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật”.
Câu 8: Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?
Giải thích: Trong sữa chua lên men tốt (lên men đồng hình) chứa rất nhiều vi
khuẩn lactic, chúng tạo ra môi trường axit (pH thấp) ức chế hầu như mọi loại vi sinh vật
gây bệnh (vì những VSV này quen sống trong mơi trường pH trung tính). Do đó trong sữa
chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh. Có thể nói sữa chua là loại thực phẩm vừa bổ

dưỡng, vừa vô trùng.
Áp dụng: Đây là các câu hỏi nhằm kích thích tính tị mị của học sinh. Học sinh
khơng lạ gì với hiện tượng trên nhưng để giải thích thì khơng phải dễ. Giáo viên có thể
nêu vấn đề trên sau khi dạy xong mục bài : “Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh
trưởng của vi sinh vật”.
Câu 9: Người ta thường quảng cáo trên ti vi xà phòng thơm diệt được 90% vi
khuẩn có đúng khơng?

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 22
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Giải thích: Xà phịng khơng phải là chất diệt khuẩn mà chi loại khuẩn nhờ bọt và
khi rửa vi sinh vật bị rửa trơi. Do đó thơng tin quảng cáo trên chỉ mang tính chất quảng bá.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế bài “Ảnh
hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật”.
Câu 10: Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sơng?
Giải thích: Vi khuẩn biển thuộc nhóm ưa lạnh, nên trong tủ lạnh chúng vẫn hoạt
động gây hỏng cá.

Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần liên hệ thực tế bài “Ảnh
hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật”.

Câu 11: Khi dạy bài 23 phần quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật. Giáo viên
có thể cho học sinh quan sát mơ hình lên mem sản suất nước mắm bằng năng lượng mặt
trời

*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 23
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
Rút ngắn thời gian sản xuất, tăng lượng nước mắm cốt nhiều hơn 30%, bảo đảm
vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, giảm chi phí lao động… Đây là những
ưu điểm của công nghệ sản xuất nước mắm bằng năng lượng mặt trời một số cơ sở
sản xuất nước mắm ở tỉnh ta.
Hiện nay, do không yên tâm về chất lượng và độ an toàn của các sản phẩm nước mắm chế
biến công nghiệp, người tiêu dùng đang có xu hướng chuyển sang các sản phẩm nước mắm
truyền thống vừa bảo đảm hàm lượng dinh dưỡng cao, vừa đáp ứng tốt các tiêu chí về vệ sinh an
tồn thực phẩm. Tuy nhiên, với phương thức sản xuất thủ cơng, các làng nghề làm nước mắm khó

lịng đáp ứng được nhu cầu của thị trường cả về số lượng và chất lượng, hơn nữa, do sản xuất thủ
công nên chi phí cao làm tăng giá bán, khó cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp.
Ở tỉnh ta, nước mắm chủ yếu được sản xuất bằng phương pháp lên men truyền thống, nhiệt độ là
yếu tố quyết định thời gian chín, hương vị, màu sắc của nước mắm. Mặt khác, người dân gặp khó
khăn bởi chi phí lao động cao cho việc chiết, rút nước mắm, náo đảo và dang phơi, có thể gây ơ
nhiễm mơi trường xung quanh, thời gian chế biến kéo dài, sản lượng thấp trong khi nguồn nguyên
liệu tương đối dồi dào.
Nhờ hiệu quả của các mô hình, nhiều người dân đã tìm đến tìm hiểu để áp dụng công nghệ
mới này. Mục tiêu của dự án là sẽ thay đổi tập quán sản xuất nước mắm truyền thống, áp dụng đại
trà quy trình sản xuất mới cho người dân kể cả những hộ nhỏ lẻ.

3. Hệ thống bộ câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống dùng cho các bài
giảng thuộc Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễm.
Câu 1: Tại sao mỗi loại vi rút chỉ có thể nhiễm vào một loại tế bào nhất định?
Giải thích: Trên bề mặt tế bào có các thụ thể dành riêng cho mỗi loại virut đo là
tính đặc hiệu.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần đặt vấn đề hoặc liên hệ thực
tế bài “Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ”.
Câu 2: Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
Giải thích:
- Một số vi sinh vật ở điều kiện bình thường thì khơng gây bệnh nhưng khi cơ thể
bị suy yếu hoặc hệ thống miễn dịch bị suy giảm thì chúng lại trở thành tác nhân gây bệnh.
Những vi sinh vật đó được gọi là vi sinh vật cơ hội, bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh cơ
hội.
*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 24
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

***************************************************************************************************
- Hiện nay nhiễm HIV/AIDS được coi là bệnh đại dịch tồn cầu, AIDS là giai đoạn
cuối của q trình nhiễm HIV. Tuy nhiên, người bị nhiễm HIV không phải bị chết vì
virut HIV mà do các bệnh cơ hội khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần đặt vấn đề hoặc liên hệ thực
tế mục II, bài 30 “Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ”.
Câu 3: Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải?
Giải thích:
- Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ
ngoài xâm nhập vào cơ thể, suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn dịch trở nên yếu,
giảm hoặc khơng có khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh. Hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải là sự suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể không phải do
nguyên nhân di truyền mà do bị lây nhiễm bởi các tác nhân trong cuộc sống.
- Virut HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn
dịch trong đó có tế bào Limpo T-CD4, sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng
miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, HIV chính là một tác nhân gây hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải.
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho phần đặt vấn đề hoặc liên hệ thực tế
mục II, bài 30 “Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ”.
Câu 4: Bài “HIV, AIDS, Đại dịch AIDS thảm họa của lồi người”

-Ta có nên kỳ thị phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV, AIDS hay

không? Vì sao?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên điều chỉnh bổ sung và để tăng giáo dục,
giáo viên cho học sinh đọc một lời tâm sự của nạn nhân AIDS.
Qua đó giáo dục các em:

- Thơng cảm với người bị HIV, AIDS
- Không phân biệt đối xử với họ.
- Biết chia sẽ với nạn nhân AIDS.

Trong cuộc sống ai cũng muốn mình khỏe mạnh, hạnh phúc nhưng khơng ai
cũng có được điều đó. Bệnh tật, tai nạn ln rình rập hoặc do thiếu hiểu biết hay một
*******************************************************************************************************************************
GV: Võ Hồng Trinh
Trang 25
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

TIEU LUAN MOI download :


×