BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 1
A. BIỆN PHÁP THI CƠNG CỪ LARSEN:
Dùng cừ Larsen làm tường vây xung quanh, sau đó san đất tạo mặt bằng phục
vụ cho việc thi cơng cọc. Sau khi thi cơng cọc và tường chắn xong, cừ sẽ được nhổ lên
để sử dụng lại.
I/ THI CƠNG ÉP CỪ LARSEN BẰNG MÁY RUNG:
- Có 2 loại búa rung: loại dùng điện (thi cơng với xe cNu) và loại thuỷ lực gắn
trên máy đào (excavator).
- Tần số rung thường trong khoảng từ 20 đến 40 Hz. Lực ly tâm do búa tạo ra
có thể lên đến 4000 kN (tương đương 400 tấn).
- Điều cần lưu ý khi thi cơng là sự cộng hưởng gây ra bởi tần số rung có thể gây
hại đến các cơng trình lân cận.
HÌNH 1: CÁC PHẦN TỬ CỦA 1 BỘ BÚA RUNG
HÌNH 2: CẤU TẠO BÚA RUNG HÌNH 3: MÁY RUNG ĐANG THI CƠNG
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 2
H4: MÁY RUNG ĐIỆN VỚI CẨU H5: MÁY RUNG THUỶ LỰC GẮN
TRÊN XE ĐÀO
Cơng nghệ đóng rung bằng búa rung.
(1) Khái qt và những cải tiến của búa rung:
- Năm 1960, búa rung đã được nhập vào từ Liên Xơ cũ, năm 1965 sau khi quốc
sản hố, búa rung của Nhật Bản đã đáp ứng được với nhu cầu của thời đại nhờ tính
tiện lợi có thể kiêm đóng xuống và nhổ lên,vừa được phổ cập nhanh chóng vừa được
sử dụng mang tính đa năng. Búa rung vừa giảm tiếng ồn vừa sử dụng mơ tơ điện. Gần
đây nhờ có “giảm biên độ dao động xuất hiện do sử dụng mơ tơ đầu“ hay “có bộ điều
khiển khi dừng lại và khởi động khơng mơmen”, do loại bỏ được tiếng ồn và dao động
đột xuất do cộng hưởng của cần cầu và nền đất xuất hiện khi khởi động và dừng lại,
cơng tác thi cơng giảm độ rung và tiếng ồn đã được thực hiện.
(2) Cấu tạo của búa rung và ngun lý đóng cọc.
- Búa rung được cấu tạo tìư các bộ phận:
- Thiết bị giảm chấn;
- Máy tạo xung (thiết bị làm xuất hiện dao động)
- Máy kẹp cọc (thiết bị liên kết cứng giữa cọc và máy tạo xung, truyền lực dao
động vào cọc);
- Thiết bị điều khiển (thiết bị điều khiển điện hay dầu).
- Khi tác dụng lực dao động vào nền đất xung quanh cọc ván thép bằng búa
rung, sự kết hợp giưa các hạt đất cấu tạo nên đất nhất thời giảm xuống rõ rệt, liên kết
giữa các hạt đất yếu đi, sức kháng của đất nhất thời giảm đi rõ rệt . Đối với đất cát, do
hiện tượng lưu động mà sức kháng của đất mất đi hẳn, đối với đất sét (đất dính hay
đất sét), bằng lực dao động kết cấu khung của đất nên cọc thép có khả năng đóng
xuống nhờ lực cắt. Đất khi tác dụng lực dao động bằng tốc độ nào đó, liên kết giữa các
hạt đất yếu đi, sức kháng của đất nhất thời nhở đi. Độ lớn này có được hiệu quả khi tần
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 3
số dao động >50Hz đối với đất cát, >50Hz đối với đất sét. Ngun lý đóng cọc ván
thép bằng búa rung là cho lực dao động cưỡng bức có được nhờ máy tạo xung tác
dụng vào cọc ván thép bằng búa rung là cho lực dao động cưỡng bức có được nhờ máy
tạo xung tác dụng vào cọc, bằng việc lợi dụng hiện tượng nói trên, tuỳ thuộc vào loại
đất mà làm giảm lực ma sát xung quanh cọc ván thép và lực kháng đầu cọc xuống từ
tĩnh sang động. Để cọc ván thép được xuống, các điều kiện sau cần phải được thoả
mãn:
P0 > Tv
(W+Wp) >Rv
(3) Phân loại các phương pháp.
- Phương pháp đóng cọc sử dụng búa rung được chia làm 2 loại:
+ Phương pháp búa rung khơng sử dụng cơng nghệ hỗ trợ
+ Phương pháp búa rung sử dụng cắt bằng tia nước phun cao áp.
Phương pháp sử dụng phun có thể đáp ứng cho tất cả các nền đất khơng liên
quan đến sự khoẻ yếu của nền đất thi cơng, so với các phương pháp khác nó còn có
đặc tính thi cơng nhanh chóng.
- Đặc biệt nó có khả năng thi cơng nổi trội là đóng đến nền đá có giá trị tính
đổi: N=200-500 hay nền cứng như có trộn lẫn đá đường kính 200mm.
Ngồi ra khi đóng cọc ván thép, khi đối tượng bị ảnh hưởng bởi độ rung và
tiếng ồn cần có biện pháp đối phó, sử dụng phương pháp này nhờ nước phun vào sẽ có
hiệu quả giảm độ rung và tiếng ồn là đáng kể.
Phương pháp búa rung được áp dụng cho nền đất có giá trị N nhỏ hơn 50.
Người ta sử dụng loại máy búa rung áp lực dầu với máy móc cần thiết là cần cNu và
búa rung (nhóm thiết bị tiêu chuNn của búa rung), do đó đây là phương pháp sử dụng
đa năng với máy móc sẵn có.
Ưu điểm nổi bật của cọc ván thép như sau:
- Khả năng chịu ứng suất động khá cao (cả trong q trình thi cơng lẫn trong
q trình sử dụng).
- Khả năng chịu lực lớn trong khi trọng lượng khá bé.
- Cọc ván thép có thể nối dễ dàng bằng mối nối hàn hoặc bulơng nhằm gia
tăng chiều dài.
- Cọc ván thép có thể sử dụng nhiều lần, do đó có hiệu quả về mặt kinh tế.
Nhược điểm: của cọc ván thép là tính bị ăn mòn trong mơi trường làm
việc (khi sử dụng cọc ván thép trong các cơng trình vĩnh cữu). Tuy nhiên nhược
điểm này hiện nay hồn tồn có thể khắc phục bằng các phương pháp bảo vệ như
sơn phủ chống ăn mòn, mạ kẽm, chống ăn mòn điện hóa hoặc có thể sử dụng loại
cọc ván thép được chế tạo từ loại thép đặc biệt có tính chống ăn mòn cao. Ngồi ra,
mức độ ăn mòn của cọc ván thép theo thời gian trong các mơi trường khác nhau
cũng đã được nghiên cứu và ghi nhận lại. Theo đó, tùy thuộc vào thời gian phục vụ
của cơng trình được quy định trước, người thiết kế có thể chọn được loại cọc ván
thép với độ dày phù hợp đã xét đến sự ăn mòn này.
Với khả năng chịu tải trọng động cao, dễ thấy cọc ván thép rất phù hợp cho các
cơng trình cảng, cầu tàu, đê đập, ngồi áp lực đất còn chịu lực tác dụng của sóng
biển. Trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình cảng được thiết kế trong đó cọc ván thép
(thường kết hợp với hệ tường neo và thanh neo) đóng vai trò làm tường chắn, đất được
lấp đầy bên trong và bên trên là kết cấu nền cảng bê tơng cốt thép với móng cọc ống
thép hoặc cọc bê tơng cốt thép ứng suất trước bên dưới.
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 4
Việc thiết kế cơng trình cảng sử dụng cọc ván thép có thể tiết kiệm về mặt chi
phí hơn, vì nếu khơng dùng cọc ván thép thì số lượng cọc ống bên dưới kết cấu nền
cảng sẽ phải tăng lên nhiều và phải thiết kế thêm cọc xiên để tiếp thu hồn tồn các tải
trọng ngang tác dụng vào kết cấu nền cảng.
III/ KIỂM TRA SỨC CHNU TẢI CỦA ĐẤT NỀN DƯỚI CHÂN TƯỜNG:
Trong trường hợp tổng quát, thì phải đảm bảo cho sức chòu của đất dưới chân
tường lớn hơn tải trọng của công trình cộng với tải trọng bản thân của bức tường
gây nên tai chân tường, tức là
P
tc
- áp lực tiêu chuẩn dưới chân tường, T/m
2
;
N
tc
- tải trọng công trình trên mỗi mét dài, T/m;
G
tc
- trọng lượng bản thân của, mỗi mét dài tường, T/m;
R
tc
- sức chòu tải của đất nền dưới chân tường,
xác đònh theo công thức (2–2)
b - chiều rộng của tường trong đất
R
tc
= Abγ + Bhγ’ +Dc
tc
Trong đó :
b – chiều rộng của bức tường
h – chiều sâu của bức tường, m;
γ – dung trọng của lớp đất dưới tường, T/m
3
;
γ’- dung trọng trung bình của các lớp đất từ chân
tường đến mặt đất, T/m
3
;
c
tc
– lực dính tiêu chuẩn của lớp đất dưới chân
tường, T/m
2
;
A, B, D – các thông số phụ thuộc góc ma sát
trong ϕ
0
của lớp đất dưới chân tường, tra theo bảng
sau:
ϕ
ϕϕ
ϕ0
A B D
ϕ
ϕϕ
ϕ0
A B D
0
0.00 1.00 3.14 24 0.72 3.87 6.45
2
0.03 1.12 6.32 26 0.84 4.37 6.90
4
0.06 1.25 3.51 28 0.98 4.93 7.40
6
0.1 1.39 3.71 30 1.15 5.59 7.95
8
0.14 1.55 3.93 32 1.34 6.35 8.55
10
0.18 1.73 4.17 34 1.55 7.21 9.21
12
0.23 1.94 4.42 36 1.81 8.25 9.98
14
0.29 2.17 4.69 38 2.11 9.44 10.80
16
0.36 2.43 5.00 40 2.46 10.48 11.73
18
0.43 2.72 5.31 42 2.87 12.50 12.77
20
0.51 3.06 5.66 44 3.37 14.48 13.96
22
0.61 3.44 6.04 46 3.66 15.64 14.64
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 5
Tính toán tường cừ Larsen như tường chắn không neo.
- Sơ đồ tính được trình bày trong hình dưới đây:
Sơ đồ tính toán tường tầng hầm không neo
a) sơ đồ tường; b) sơ đồ áp lực đất; c) biểu đồ monem
- Quan niệm rằng tường là một vật cứng, nên dưới tác dụng của áp lực đất,
thì nó sẽ quay quanh, một điểm C, gọi là điểm ngàm, cách đáy hố đào một đoạn
Z
c
= 0,8h
2
(trong đó h
2
là chiều sâu của tường dưới đáy hố đào)
- Ở đây phải xác đònh hai số liệu quan trọng, đó là độ sâu cần thiết của
tường và mômen uốn M
max
để tính cốt thép cho tường. Trình tự được tiến hành
như sau:
a) Xác đònh các hệ số áp lực chủ động và áp lực bò động của đất váo tường
- Hệ số áp lực chủ động:
λ
a
= tg
2
(45
0
– λ/2)
- Hệ số áp lực bò động.
λ
p
= tg
2
(45
0
+ λ/2)
Hiệu số của hai áp lực chủ động và bò động là:
λ = λ
p
– λ
a
b) Xác đònh áp lực giới hạn của đất nền dưới chân tường :
q
gh
= γ[(h
1
– h
2
) – h
2
λ
a
]
c) p lực đất chủ động sau tường:
2
2
1
2
a
h
Q
γ λ
=
Q
2
= γZ
c
λ
a
d) Lực đẩy ngang lớn nhất dưới chân tường vào đất:
2 2
2 1 2
max 2
3
2 1 1 2 2 2
[ 2( )]
2 ( 3 ) 3 (2 )
c
h Q Q
q h
h Q h h Q h Z
γ λ − −
= − γ λ
γ λ − − − −
Ghi chú: Trong các công thức trên:
γ – dung trọng của đất;
ϕ – góc ma sát trong của đất
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 6
e) Chiều sâu ngàm của bức tường vào đất cần thiết để cho tường được ổn đònh
khi thỏa điều kòên:
q
max
≤ q
gh
g) Xác đònh momen uốn lớn nhất M
max
tác dụng vào điểm nằm dưới đáy hố đào
một đoạn Z
o
0 1
1 1
a
a
Z h
λ
λ
= + +
λ λ
2
3
0
1
max 0 0
1
2 6
Z
h
M Z Z
h
γλ
= + + −
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 7
B. BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC
I. ĐẶC ĐIỂM CỌC:
- Cọc BTCT tiết diện 30x30, mác 250, dài 10m, thép chòu lực
4 20
Φ
, thép đai
6
Φ
, ống xói nước đặt trong cọc
Φ
0,5- 1 inch (12,7 – 25,4 mm), lưu lương nước từ
120-240 lít/phút/ống, đầu phun có đướng kính 1,5 – 3 mm
- Sức chòu tải cọc theo vật liệu:
(
)
(
)
0,7 110 30 30 2800 12,57 93937,2
93,94
VL b b a a
VL
P km R F R F kG
P T
= + = × × + × =
⇒ =
II. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CỌC:
- Chọn phương pháp thi công cọc: đóng cọc bằng búa chấn động xung kích
kết hợp với xói nước.
III. CHỌN THIẾT BỊ THI CÔNG:
1, Chọn máy bơm:
- Bơm tạo áp lực nước:
+ Bơm tạo áp hịên nay đang dùng ở Vịêt Nam hầu hết có xuất xứ
từ Nhật Bản và Trung Quốc. Lý tưởng nhất nên dùng loại bơm hồi
chuyển (máy bơm kiểu xoay) cho mỗi ống phun. Bơm nên đựơc lựa
chọn theo u cầu áp lực phun (khơng kể tới mất mát ở đầu ống phun.
Lưu lượng nước sẽ phụ thuộc vào loại đất, trong đất có tính thấm, u
cầu lưu lượng nước cao (120 đến 250 lít/phút/ống) và áp lực nước thấp
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 8
(khoảng 1Mpa) Trong khi đó, ở đất có tính sét, cần áp lực nước cao hơn
(lớn hơn áp lực giới hạn của đất) và lưu lựơng nước sẽ thấp hơn.
+ Chất lượng nước sẽ ảnh huởng đến chất lượng bơm. Do vậy, lựa
chọn bơm phải xét đến những ảnh hưởng của chất lượng nước sử dụng.
- Bồn chứa nước: Nhiệm vụ của bồn chứa nước là đảm bảo duy trì một
lượng nứơc cần thiết để q trình thi cơng khơng bị gián đoạn. Bồn chứa nước
nối giữa máy bơm cấp nước và máy bơm tạo áp. Bồn cần đặt gần vị trí hạ cừ để
giảm mất mát lưu lượng nước cung cấp trong qúa trình phun.
- Ống phun nước áp lực:
+ Ống phun nước được cấp nước bằng vòi nối từ bơm tạo áp, có
thể làm bằng thép hay PVC.
+ Số lựơng ống phun tuỳ thuộc vào phạm vi phá hoại mong muốn
ở mũi cọc. Vị trí bố trí ống phụ thuộc vào tiết dịên cọc, phạm vi gây ảnh
hưởng của tia nước. Đặc biệt, bố trí ống phun xói nước phải cân xứng để
khơng làm xiên lệch cọc trong q trình hạ. Cụ thể bố trí theo đề xuất
trên hình 3.3, trong trường hợp chỉ dùng một ống phun xói thì đặt tại vị
trí giữa cọc. Ống phun bằng thép phải được bọc nhựa bên ngồi hoặc
được mạ kẽm để tránh bị ăn mòn khi tiếp xúc thường xun trong nước.
Nếu xét thấy mức độ ăn mòn khơng đáng kể thì khơng cần xét đến vấn
đề này.
+ Đường kính ống sử dụng từ 0,5 đến 1 inch (12,7 đến 25,4 mm)
với ống phun nước áp lực thấp từ 1,5 đến 4 Mpa. Lượng nước tiêu thụ từ
120 đến 240 lít/phút/ống có gắn đầu phun đặc biệt ở đầu ống (vị trí mũi
cừ) với đường kính ống từ 1,5 đến 3mm.
Một số điểm chú ý khi thi cơng hạ cọc kết hợp phương pháp phun
nước áp lực:
- Phun áp lực nước q cao mà khơng đủ cơ sở xác định phạm vi ảnh
hưởng của đất bị xói nước dễ gây tác động xấu cho các cơng trình lân cận, làm
giảm sức chị tải của đất nền gây lún cơng trình.
- Cần xác định cao độ dừng phun nước để cọc đến cao độ thiết kế đạt
được sức chịu tải mong muốn. Phạm vi dừng phun trên lý thuyết cần xác định
bằng mơ hình thu nhỏ với loại địa chất cơng trình thực tế. Tuy nhiên, theo quan
sát đo đạc thu nhập từ một số cơng trình, có thể dừng phun nước ở khoảng 0,5
đến 1m, so với cao độ thiết kế là đạt u cầu.
2, Chọn cần trục phục vụ:
- Sức nâng của cần trục: cần trục có nhiệm vụ cẩu cọc lắp vào
búa đóng
Q = 0.3 x 0.3 x 10 x 2,5 = 2,25 T
- Chiều cao nâng cần thiết:
H = h
cọc
+ h
at
+ h
t
Trong dó: h
cọc
: chiều dài cọc 10m
h
at
: khoảng an toàn 0,5m
h
t
: chiều cao thiết bò treo buộc 2,5m
H = 10 + 0,5 + 2,5 = 13m
- Chọn cần trục bánh xích mã hiệu: XKG – 30 chiều dài tay cần 15m
[
]
13 15 ; 9
H m Q T R m
= ⇒ = =
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 9
3, Chọn búa đóng cọc:
- Búa chấn động được dùng để đóng các loại cọc với khối lượng lớn,
hiệu quả cao ở đất rời, cát, đất bão hồ nước.
- Trọng lượng búa đóng cọc (kg) được xác định theo điều kiện:
1 0 2 0
( ; )
P PF Q P
β β
≤ ≤
Trong đó :
P - áp suất đơn vị cần thiết lên cọc (kG/cm
2
)
Q = Q
búa
+ Q
cọc
+ G
t
là trọng lượng búa, cọc, thiết bị treo búa, (kg)
1 2
,
β β
- hệ số chịu tải của cọc
0
P
- lực kích động của máy chấn động (kG)
2
0
0
1
M
P T
g
M AQ
ω
α
ξ
= ≥
≥
Trong đó :
M - momen cục lệch tâm, (kGcm)
ω
- vận tốc của cục lệch tâm
g - gia tốc trọng trường, g = 981 cm/s
2
α
- hệ số đàn hồi của đất
T - lực cản chống cắt tới hạn của dất ở độ sâu lớn nhất
i i
T S h
τ
=
∑
ξ
- hệ số duy trì dao động
A - biên độ dao động, cm
Q
0
- trọng lượng của búa và cọc (khơng có phụ tải) (kg)
A
0
- biên độ dao động ban đầu (cm)
S - chu vi tiết diện cọc (cm)
i
τ
- lực cản chống cắt đơn vị (kG/cm
2
.kG/cm)
- Với đất cát bão hồ nước, cọc BTCT 30x30 cm, ta tra được các hệ số
như sau:
i
τ
= 0,07(kG/cm
2
); A = 1,4 (cm); P = 7 (kG/cm
2
);
α
=0,7;
1 2
0,4; 1,0
β β
= =
;
ξ
= 1,0.
Ta có :
3
0
0,7 0,07 0,049
4 30 0,07 1000 8400( )
2,48 0,3 0,3 2,5 10 4,73( )
1 1
1,4 4,73 10 6622( )
1
i i
o
T
T S h kG
Q T
M AQ kGcm
α
τ
ξ
= × =
= = × × × =
= + × × × =
= = × × × =
∑
1
2 2
0
981 8400
35,28( )
6622
7 30 30 6300( )
6622 35,28
8400( )
981
gT
s
M
Q pF kG
M
P kG
g
ω
ω
−
×
= = =
= = × × =
×
= = =
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 10
Thoả điều kiện
1 0
0,4 8400 3360( )
6300( ) 8400( )
6300( )
P kG
kG kG
kG
β
= × =
≤ ≤
Vậy ta chọn máy chấn động xung kích (rung - đập) mã hiệu VS -100 với
các thơng số kỹ thuật như sau:
- cơng suất động cơ: 22 kW
- n
quay
= 1100 vòng/phút
- M
lệchtâm,max
= 1295 (kGcm)
- F
rung,max
= 17,5 tấn
- Biên độ dao động A
o
= 6,3mm
- Kích thước giới hạn : cao 2,664m ; dài 0,76m; rộng 1,22m;
trong lượng 2,48 tấn.
4,Chọn giá búa đóng cọc:
- Chọn chiều cao giá búa:
H
giá búa
≥ h
cọc
+ h
búa
+ 3m =10 + 2,7 + 3 =15,7 (m)
- Chọn giá búa ghép trên máy xúc một gầu vạn năng có máy cơ sở là E –
10011 với các thơng số sau:
+ H = 20,5m; h
cọc,max
= 12m
+ Sức nâng 10 tấn.
+ Trọng lượng búa G
búa,max
= 5 tấn.
+ Tầm với giá 6-8m.
+ Vận tốc nâng búa cọc 23m/phút.
+ Vận tốc di chuyển 10-30m/phút.
C. THI CƠNG ĐÀI VÀ THÂN ĐÊ
I/ SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN:
- Do u cầu của bài tập là chọn búa đóng cọc và biện pháp thi cơng nên ta sơ bộ chọn
kích thước tiết diện của bờ kè như sau:
+ Đài cọc: Rộng : 1,6 m
Cao : 0,7 m
Dài : bằng chiều dài bờ kè cần làm ( 364 m )
+ Thân kè: Cao : 2,2 m
Kích thước cụ thể như hình vẽ sau:
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 11
II/ KIỂM TRA TIẾT DIỆN:
- Ta tiến hành kiểm tra với 2 trường hợp nguy hiểm nhất :
1. Khi mực nước thủy triều cao nhất
2. Khi mực nước thủy triều thấp, nó chịu áp lực đất xơ ngang.
- Trường hợp 1: Ta khơng cần xét đến vì áp lực nước ở ngồi tác dụng vào sẽ cân bằng
hoặc nhỏ hơn áp lực đất từ trong tác dụng ra
- Trường hợp 2: với áp lực đất từ trong tác dụng ra:
Áp lực đất chủ động:
2
1
2
a a
P E H
λ γ
= =
Trong đó :
γ
: trọng lượng riêng của đất dắp.
Ta chọn đắp bằng đất cát có
3
1.9 /
T m
γ
=
a
λ
: Hệ số áp lực đất chủ động:
(
)
( )
( ) ( )
( ) ( )
2
2
cos
sin sin
os . os 1
os + os -
a
c c
c c
ϕ α
λ
ϕ δ ϕ β
α δ α
δ α β α
−
=
+ −
+ +
P
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 12
Trong đó:
α
= 15
o
( độ nghiêng mái dốc)
ϕ
= 30
o
, góc ma sat của đất cát.
2
0,
3
ϕ
β δ
= =
=20
o
. (tra bảng VI.1)
III/ THI CƠNG ĐÀO ĐẤT:
- Chọn máy đào: chọn máy đào gầu nghịch . Đào theo kiểu xiên ngang.
- Đào bằng máy từ đất đến cách đáy đài móng 800 ( 500 là đoạn để đập vỡ đầu cọc,
100 cho lớp bê tơng lót và 200 theo kỹ thuật ) Đoạn 800 còn lại ta tiến hành đào thủ
cơng.
- Khi đào ta lưu ý xử lý cát chảy. Ta tiến hành chống vách hố đào.
Kích thước hố đào:
IV/ THI CƠNG ĐÀI MĨNG:
1/ Cốp pha đài
- Kích thước đài là 1.6x0.7xa (m.). ( a là chiều dài đoạn đê cần làm)
- Ta chọn cốp pha thép tiêu chuNn
2/ Đổ bê tơng:
- Ta đổ 1 lớp bê tơng lót dày 100, rồi đổ bê tơng tươi lên trên để làm đài móng.
Vì ta tiến hành phân đoạn thi cơng nên khối lượng bê tơng là khơng lớn , do đó ta chọn
biện pháp trộn bê tơng tại chỗ.
BÀI TẬP NHÓM CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG
Trang 13
V/ LẮP CỐT PHA VÀ ĐỔ BÊ TƠNG THÂN ĐÊ:
1/ Lắp đặt cốp pha:
- Cốp pha chọn dùng là cốp pha thép dùng trong thi cơng móng và đê, kè,…
- Các tấm cốp pha được hạ xuống bằng hệ ròng rọc, chúng được liên kết với
nhau bằng các bulong ở góc các tấm, được giữ ổn định bằng các cây chống vào vách
đất xung quanh và các dây cáp giằng có tăng đơ điều chỉnh.
2/ Đổ bê tơng thân đê:
- Bê tơng được dùng là bê tơng mác 250, có thể được trộn tại chổ hay mua từ
nhà máy. Đối với cơng trình này, vì địa điểm thi cơng xa trung tâm, khu vực thi cơng
là một vùng đất mới phát triển nên chưa có nhà máy sản xuất bê tơng tươi vì vậy ta
chọn phương án đổ bê tơng với bê tơng được trộn tại cơng trường bằng máy.
- Bê tơng được đổ bằng thủ cơng như xe cò, máng dẫn…
- Hệ giao thơng được lót bằng ván có thể cho xe đi lại.
- Trình tự đổ:
i>. Bê tơng được đổ thành từng lớp mỏng và chú ý khống chế chiều dài
đổ để tránh xảy ra mặng ngừng trong một đoạn đổ.
ii>. Sau mỗi lớp bê tơng, cơng nhân sẽ dùng đầm dùi để đầm bê tơng,
tránh sự co ngót khơng đều và tránh hiện tường rộ của cơng trình.
iii>. Q trình cứ tiếp tục cho tới khi đổ xong đoạn đê cần đổ, cốp pha sẽ
được tháo khi bê tơng đạt khoảng 70 % cường độ và sẽ được ln chuyển để tiếp tục
sử dụng cho những đoạn khác.
VI/ Xử lý mạch ngừng:
Dùng lưới mắt cáo để xử lý mạch ngừng. Lưới mắt cáo có tác dụng là khơng
cho cốt liệu đi qua, và tạo được mặt phẳng thẳng đứng để thii cơng các phần tiếp theo
dễ dàng.
Dùng nước rửa sạch vị trí mạch ngừng, đổ nước xi măng đặc lên vị trí mạch
ngừng, đổ 1 lớp bê tơng đá nhỏ tại vị trí mạch ngừng rồi tiến hành đỏ tiếp