Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách xã hội đối với người có công tại xã cẩm vũ, huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.43 KB, 32 trang )

Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các
Thầy giáo, Cô giáo giảng viên đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại Trường Cán bộ Quản lý Giao thơng
vận tải, khóa K58 (2018 – 2019).
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo và cán bộ, viên chức Tổng
cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường nơi tôi công tác trước đây và
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ nơi tôi công
tác hiện nay đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học và hồn thiện
khóa luận này. Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Trần Thị Thủy –
Giảng viên trường Cán bộ quản lý GTVT đã theo dõi và cố vấn tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thiện khóa luận.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, khả năng nghiên
cứu khoa học cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi
rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý tận tình của các Thầy, Cơ giáo và các
bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên
Vũ Thị Thu Thủy

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................2


3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu........................................2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG.........................3
1.1. Một số khái niệm liên quan.........................................................................3
1.1.1. Khái niệm chính sách, chính sách xã hội.................................................3
1.1.2. Khái niệm người có cơng với cách mạng.................................................3
1.2. Vai trị của chính sách xã hội......................................................................4
1.3. Nhu cầu và đặc điểm tâm lý của người có công với cách mạng.................5
1.3.1. Nhu cầu....................................................................................................5
1.3.2. Đặc điểm tâm lý.......................................................................................5
1.4. Quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước Việt
Nam về việc thực hiện Chính sách xã hội đối với người có cơng...........................6
1.5. Hình thức thực hiện chính sách xã hội đối người có cơng với cách mạng............9
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI XÃ CẨM VŨ,
HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG................................................11
2.1. Khái quát về xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.................11
2.2. Đặc điểm chung về người có cơng với cách mạng ở xã Cẩm Vũ.............12
2.3. Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội đối với người có cơng tại xã
Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương..................................................12
2.3.1.Chương trình xây dựng nhà tình nghĩa...................................................13
2.3.2. Chương trình ổn định đời sống thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ...14
2.3.3. Chương trình xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa”...................................15
2.3.4. Chương trình tuyên truyền, giáo dục truyền thống................................15
2.4. Đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với người có cơng tại xã
Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương..................................................17
2.5.1. Thành tựu...............................................................................................17
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy



Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

2.4.2. Hạn chế...................................................................................................19
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH
MẠNG TẠI XÃ CẨM VŨ, HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG..20
3.1. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực hiện chính sách xã hội đối với
người có cơng với cách mạng..........................................................................20
3.1.1. Tăng cường cơng tác lãnh đạo của các cấp chính quyền địa
phương............................................................................................................20
3.1.2. Hồn thiện hệ thống văn bản, chính sách...............................................21
3.1.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền............................................................21
3.1.4. Nâng cao nguồn lực thực hiện chính sách xã hội đối với người có cơng
với cách mạng..................................................................................................22
3.1.5. Đẩy mạnh phong trào làm tốt chính sách xã hội đối với người có cơng
trong xã.............................................................................................................24
3.1.6. Tập trung giải quyết những tồ đọng trong chính sách............................25
3.2. Một số kiến nghị........................................................................................25
3.2.1. Kiến nghị với Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Cẩm Giàng. .25
3.2.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Giàng...............................25
3.2.3. Kiến nghị đối với bản thân người có cơng.............................................26
KẾT LUẬN........................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................29

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam liên tục phải đối
mặt với chiến tranh. Mỗi cuộc chiến qua đi để lại những hậu quả nặng nề mà
nhân dân ta phải gánh chịu và khắc phục. Trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ở thế kỉ XX, những tổn thất của nhân dân ta về
người và của, về cơ hội để phát triển đất nước là vô cùng to lớn. Những di chứng
của chiến tranh vẫn gieo rắc lên hình hài thế hệ tương lai để rồi khó khăn lại
càng chồng chất khó khăn. Điều đó đã tạo ra khơng ít thách thức cho sự phát
triển kinh tế - xã hội, cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
 Với truyền thống đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ người
trồng cây", chúng ta tỏ lòng biết ơn, tri ân tới các đối tượng chính sách đã hy
sinh cả tuổi thanh xuân và bỏ lại một phần xương máu, góp phần giải phóng dân
tộc, thống nhất Tổ quốc, đưa non sông thu về một mối, cả nước đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Sự tri ân đó cần đẩy mạnh các hoạt động quan tâm đến Mẹ
Việt Nam anh hùng, anh hùng Lực lượng vuc trang nhân dân, các đồng chí
thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ và các đối tượng chính sách nhằm
động viên, giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần đối với các Mẹ Việt Nam anh
hùng, các đồng chí thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, gia đình
có công với cách mạng, giúp các đối tượng vượt qua mọi khó khăn, tự mình
vươn lên ổn định trong cuộc sống, xứng đáng là người công dân kiểu mẫu và gia
đình cách mạng gương mẫu.
Các chính sách đối với người có cơng với cách mạng đã được Đảng, Nhà
nước ban hành và thực hiện như: chính sách bảo hiểm y tế, chính sách chăm sóc
sức khỏe, chính sách ưu đãi về kinh tế, chính sách trợ cấp... . Hơn nữa, được sự
chung tay góp sức của tồn cộng đồng, những chính sách này trong nhiều năm qua
đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, nguồn lực thực hiện chính
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

1



Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

sách đối với người có cơng chưa thực sự tương xứng với những đóng góp to lớn
của họ cho Tổ quốc cũng như các khó khăn, tồn tại trong quá trình thực hiện.
Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu thực trạng việc thực hiện chính sách đối
với người có cơng tại địa phương nơi tơi sinh ra để từ đó đề xuất những giải
pháp giúp cho người có cơng với cách mạng có cuộc sống tốt đẹp hơn, tôi đã lựa
chọn đề tài: “Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách xã hội đối với người có
cơng tại xã Cẩm vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng và các yếu tố tác động tới việc thực hiện chính
sách xã hội đối với người có cơng với cách mạng, trên cơ sở đó đề xuất các giải
pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cho hoạt động này.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện chính sách xã hội đối với
người có cơng với cách mạng.
- Phân tích thực trạng vấn đề thực hiện chính sách xã hội đối với người có
cơng với cách mạng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả
việc thực hiện chính sách xã hội đối với người có cơng với cách mạng.
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Việc thực hiện chính sách xã hội đối với người có cơng với cách mạng
tại xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2016 - 2018

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp..

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

2


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NGƯỜI CĨ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG
1.1.

Một số khái niệm liên quan

1.1.1. Khái niệm chính sách, chính sách xã hội
Chính sách là những quy định, quyết định đã được thể chế hóa bởi cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm điều chỉnh những quan hệ kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội của con người, giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra, thực
hiện những mục tiêu đã được xác định. [1]
Chính sách xã hội là một loại chính sách do Nhà nước ban hành, nhằm
điều chỉnh những quan hệ xã hội của con người, giải quyết những vấn đề xã hội
đang đặt ra và thực hiện bình đẳng, cơng bằng, tiến bộ xã hội, phát triển toàn
diện con người. [1]
1.1.2. Khái niệm người có cơng với cách mạng
Dân tộc ta đã trải qua biết bao cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập, tự do của
Tổ quốc và trong những cuộc đấu tranh đó đã có biết bao nhiêu người hy sinh
xương máu, của cải và cả tính mạng của mình cho nền độc lập tự do ấy, họ ln
được nhân dân, Tổ quốc đời đời ghi nhớ và biết ơn.

Theo nghĩa rộng, Người có cơng là những người khơng phân biệt tơn giáo,
tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, đã tự nguyện hiến dâng cuộc đời mình
cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước và kiến thiết đất nước. Họ có những đóng
góp, những cống hiến xuất sắc và vì lợi ích của dân tộc.[2]
Theo nghĩa hẹp, Người có công với cách mạng là những người không phân
biệt tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác có những đóng góp, những
cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, trong
các cuộc giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, được các cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền cơng nhận.[2]
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

3


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

Theo pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH 13 ngày 16/7/2012 của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, Người có công với cách mạng bao gồm:
- Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
- Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước
Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945;
- Liệt sĩ;
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
- Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
- Bệnh binh;
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
- Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
- Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm

nghĩa vụ quốc tế;
- Người có cơng giúp đỡ cách mạng;
1.2. Vai trị của chính sách xã hội
Chính sách xã hội ln có mục đích sâu xa và mục đích trực tiếp trong
việc giải quyết các vấn đề xã hội. Mục đích sâu xa của chính sách xã hội là thực
hiện bình đẳng, cơng bằng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện cho mọi người.
Mục đích trực tiếp của chính sách xã hội là: Trợ giúp những con người, những
nhóm xã hội bị những tác động không mong muốn mà tự nhiên và xã hội mang
lại, đảm bảo mức sống vật chất và tinh thần tối thiểu cho họ, giúp họ vượt qua
khó khăn, thiệt thòi khi gặp những tai nạn, rủi ro nào đó.
Mục tiêu cơ bản của chính sách xã hội là bảo đảm ổn định xã hội, tạo điều
kiện cho sự tăng trưởng và phát triển, hướng tới sự công bằng, tiến bộ xã hội,
không ngừng cả thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và cuộc sống tốt
đẹp, bình đẳng, hạnh phúc của nhân dân. Chính sách xã hội bao trùm trên mọi
mặt của đời sống con người như: điều kiện lao động, sinh hoạt, giáo dục, văn
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

4


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

hóa, chăm sóc sức khỏe…và ln gắn chặt, phụ thuộc rất lớn vào quá trình phát
triển kinh tế, bản chất chính trị - xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc. Do đó, để có
thể đề xuất, thực hiện, đổi mới và hồn thiện các chính sách xã hội một cách có
hiệu quả phải sử dụng các phương pháp tiếp cận khoa học khác nhau nhằm cung
cấp các dữ liệu thực chứng chính xác, kịp thời, đầy đủ từ các giai cấp, tầng lớp,
nhóm, cộng đồng xã hội.
1.3. Nhu cầu và đặc điểm tâm lý của người có cơng với cách mạng
1.3.1. Nhu cầu

Cũng như mọi người, người có cơng với cách mạng rất cần có một cuộc 
sống vật chất và tinh thần đầy đủ, no ấm và hạnh phúc. Mặt khác họ đã có nhiều 
cống hiến hy sinh, chịu nhiều thiệt thịi mất mát vì sự nghiệp chung của dân tộc, 
do đó họ cần được mọi người tơn trọng, quan tâm chăm sóc, chia sẻ, động viên 
họ nhiều hơn để họ vơi đi nỗi đau mất mát, quên đi bệnh tật và mất người thân.
1.3.2. Đặc điểm tâm lý
Người có cơng ln có ý thức về q khứ cống hiến của mình cho cách
mạng, có tinh thần trách nhiệm giữ gìn những phẩm chất và truyền thống cách
mạng. Đại bộ phận những người có cơng ln gương mẫu trong đời sống và
công tác, thể hiện thái độ trung thành với chế độ mà mình đã đem xương máu,
sức lực ra chiến đấu, bảo vệ. Khi hồ bình lập lại cho đến nay nhiều trong số họ
dù mang trong mình những thương tích, thương tật, bệnh tật nhưng vẫn nỗ lực
cố gắng vươn lên tìm cho mình một cơng việc phù hợp để vượt qua cái đói
nghèo, góp phần xây dựng tổ quốc và nhiều người đã trở thành tấm gương lao
động giỏi, chiến sỹ thi đua, nhà khoa học, nhà quản lý có uy tín.
Người có cơng có tâm trạng mặc cảm thấy thua thiệt, mất mát so với
những người xung quanh nên họ thích được mọi người quan tâm. Ngồi ra,
những thương binh, bệnh binh họ cịn có những đặc điểm tâm lý riêng:
- Đối với thương, bệnh binh thời kỳ kháng chiến chống Pháp: hiện nay số 
cịn sống rất ít, tuổi đã cao, họ sống khiêm tốn, giản dị ít địi hỏi quyền lợi cá 
nhân. Nhu cầu vật chất giản dị, nhưng tinh thần thơng tin thời sự, chính trị
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

5


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

lại khá cao, họ thích tìm hiểu và tham gia bình luận tình hình thế giới và trong
nước,  muốn có nhiều bạn bè để cùng nhau ơn lại kỉ niệm về tháng năm hào

hùng đã qua.
- Đối với thương, bệnh binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: đại đa số họ ở 
độ tuổi trung niên, có trình độ văn hố và chính trị, nhạy cảm với các chính
sách, chế độ của Đảng và Nhà nước, nhất là những vấn đề liên quan tới họ. Họ có
ý thức tự chủ, tự kiềm chế, đúng đắn, hăng hái nhiệt tình tham gia các hoạt động xã
hội cũng như các công tác khác được giao. Bên cạnh đó có một số ít đối tượng có tư
tưởng công thần, ỷ vào công lao cống hiến để địi hỏi, thậm chí một số ít cịn lợi
dụng chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước để làm trái pháp luật.
- Đối với tâm lý thương binh, bệnh binh từ năm 1975 trở lại đây: chủ yếu 
là những người bị thương tật trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phần 
lớn tuổi cịn trẻ, trình độ văn hoá cao, họ vẫn nặng nề về tâm lý thua thiệt
những người xung quanh nên có tâm lý bi quan, thiếu tin tưởng và một số
thương binh cịn gặp khó khăn trong cuộc sống, chưa tìm được việc làm.
- Đối với thân nhân liệt sỹ và người có cơng với cách mạng: sự mất mát 
người thân là sự đau đớn lớn nhất đối với những người cha, người mẹ, người
vợ, người con liệt sỹ mà khơng gì có thể bù đắp được. Họ rất muốn được sự
quan tâm chia sẻ, động viên nhất là vào các dịp ngày lễ, ngày tết bởi họ cũng
muốn sự đầm ấm hạnh phúc trong những ngày này.
Nhìn chung người có cơng có những đặc điểm tâm lý khác nhau địi hỏi 
cơng tác chăm sóc cũng khác nhau và phải tìm hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu của họ. 
Điều này có ý nghĩa rất quan trọng để đưa ra những giải pháp chăm sóc, hỗ trợ 
phù hợp, đem lại hiệu quả cao, nhằm bù đắp phần nào những hy sinh cống hiến 
to lớn của người có cơng với cách mạng.
1.4. Quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà
nước Việt Nam về việc thực hiện Chính sách xã hội đối với người có cơng
Hiện nay, cả nước có khoảng trên 9 triệu người có cơng, chiếm khoảng
10% dân số. Đảng ta luôn đặc biệt quan tâm đến những người có cơng với cách
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

6



Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

mạng. Điều đó được thể hiện trong Cương lĩnh, nghị quyết các kỳ đại hội, chỉ
thị... Cụ thể:
Nghị quyết Đại hội VI của Đảng: “Thực hiện tốt chính sách đối với thương
binh, gia đình liệt sĩ, gia đình cán bộ, chiến sĩ, gia đình có cơng với cách mạng”.
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng: “Quan tâm chăm sóc thương binh, bệnh
binh, gia đình liệt sĩ và những người có cơng với cách mạng, coi đó vừa là trách
nhiệm của Nhà nước, vừa là trách nhiệm của tồn dân; sớm ban hành chế độ
tồn dân đóng góp vào quỹ đền ơn, trả nghĩa để chăm lo đời sống thương binh,
gia đình liệt sĩ và những người có cơng với cách mạng”. 
Nghị quyết Đại hội VIII chỉ rõ: “Tổ chức tốt việc thi hành Pháp lệnh về
người có cơng, bảo đảm cho những người có cơng với đất nước và cách mạng có
đời sống vật chất và tinh thần ít nhất bằng mức sống trung bình của nhân dân
nơi cư trú; bồi dưỡng và tạo điều kiện cho con em những người có cơng với
cách mạng tiếp nối sự nghiệp của cha anh. Mở rộng phong trào đền ơn đáp
nghĩa, chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ...”. 
Đại hội IX của Đảng, khẳng định: “Chăm lo tốt hơn đối với các gia đình
chính sách và những người có cơng với cách mạng, bảo đảm tất cả các gia đình
chính sách đều có cuộc sống bằng hoặc khá hơn mức sống trung bình so với
người dân địa phương trên cơ sở kết hợp 3 nguồn lực: Nhà nước, cộng đồng và
cá nhân các đối tượng chính sách tự vươn lên”(6). Nhấn mạnh quan điểm này,
Đại hội X một lần nữa chỉ rõ: “Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội. Vận
động toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn
đối với các lão thành cách mạng, những người có cơng với nước, người hưởng
chính sách xã hội”(7).
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011) được Đại hội XI của Đảng thơng qua, khẳng định

“Hồn thiện hệ thống an sinh xã hội. Thực hiện tốt chính sách đối với người và
gia đình có cơng với nước”(8).

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

7


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

Đến Đại hội XII, Đảng ta u cầu: “Thực hiện tốt chính sách chăm sóc
người có công; giải quyết tốt lao động, việc làm và thu nhập của người lao động;
bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội; coi trọng chăm sóc sức khỏe
nhân dân(9). Đồng thời tiếp tục: “Huy động tốt nhất nguồn lực lao động để phục
vụ công cuộc xây dựng, phát triển đất nước”.
Ngày 19/7/2017 Ban Chấp hành trung ương ban hành chỉ thị số 14 về tiếp
tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với người có cơng với cách mạng.
Thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, ngày 16/7/2012, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 35/2007/PLUBTVQH11.chính sách ưu đãi người có cơng lần thứ ba; ngày 15-11-2007.
Ngày 09/4/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 31/NĐ-CP về quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh người có cơng với
cách mạng. Tiếp đó, để đánh giá tồn diện, đầy đủ việc thực hiện chính sách của
Đảng và Nhà nước đối với người có cơng, ngày 27-10-2013, Thủ tướng Chính
phủ ban hành Chỉ thị số 23/CT-TTg về việc tổng rà sốt việc thực hiện chính
sách ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng. Ngày 12/7/2018, Thủ tướng
Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2018 NĐ-CP về quy định mức trợ cấp, phụ
cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Để giải quyết hồ sơ tồn đọng
đối với có cơng, ngày 20/3/2017, Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xã hội
ra Quyết định số 408/QĐ-LĐTBXH về việc ban hành quy trình, giải quyết hồ sơ

tồn đọng đề nghị xác nhận người có cơng. Ngày 26/4/2013, Thủ tướng Chính
phủ ra Quyết định số 22/2013QĐ-TTg về việc hỗ trợ người có cơng với cách
mạng về nhà ở; ngày 03/6/2014 Bộ Lao động thương binh và xã hôi và Bộ Tài
chính ra thơng tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn chế
độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình
đối với người có cơng với cách mạng và thân nhân; quản lý các cơng trình ghi
cơng liệt sĩ; Luật Bảo hiểm y tế 2018... Đồng thời, Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội và Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

8


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

đã xây dựng chương trình phối hợp, triển khai rà soát đối với 7 đối tượng, bao
gồm: liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, bệnh
binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, người có công
giúp đỡ cách mạng và cựu thanh niên xung phong. Trên cơ sở rà soát sẽ kiến
nghị với các cơ quan có thẩm quyền tiếp tục hồn thiện việc triển khai thực hiện
chính sách đối với người có cơng. Qn ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đã phối
hợp với các bộ, ngành đề xuất với Đảng, Nhà nước tiếp tục bổ sung, hồn thiện
chính sách đối với người có cơng với cách mạng, ban hành nhiều chủ trương,
chính sách mới, phù hợp, như sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Tuyên dương Danh
hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”; Pháp lệnh Ưu đãi người có
cơng với cách mạng; Chỉ thị của Bộ Chính trị, các văn bản, quy định của Chính
phủ về tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ; các chủ trương, chính sách lớn đối với
người tham gia kháng chiến, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc
tế. 
Bên cạnh đó, các thiết chế chăm sóc người có cơng, tri ân các anh hùng,

liệt sĩ ngày càng hoàn thiện và được quan tâm đầu tư. Cơng tác tìm kiếm, quy
tập hài cốt liệt sĩ được chú trọng, thể hiện tinh thần “Hiếu nghĩa bác ái”, “Uống
nước nhớ nguồn” của dân tộc ta trong điều kiện mới. Cơng tác xã hội hóa đối với
người có cơng cũng được đẩy mạnh nhằm huy động nguồn lực để giúp người có
cơng có mức sống bằng hoặc khá hơn mức sống của người dân ở địa phương.
1.5. Hình thức thực hiện chính sách xã hội đối người có cơng với cách mạng
- Chế độ trợ cấp ưu đãi xã hội: thực hiện ưu đãi trong giáo dục, đào tạo
theo đúng chính sách của Nhà nước, cung cấp sổ trợ cấp theo đúng kì hạn, giải
quyết những chế độ ưu đãi một cách nhanh chóng, trung thực để các đối tượng
có thể thuận lợi cuộc sống và công việc.
- Chế độ chăm sóc sức khỏe: Phịng Lao động Thương binh và xã hội thực
hiện mua Bảo hiểm y tế cho các đối tượng theo Nghị định số 54/2006/NĐ-CP và
Quyết định số 290/2005/QĐ-TTG; đưa người có cơng đi điều dưỡng theo từng đợt

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

9


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

tại các trung tâm điều dưỡng người có cơng của tỉnh, thành phố; cung cấp các dụng
cụ chỉnh hình phù hợp cho các thương binh, bệnh binh thuận tiện trong sinh hoạt.
- Hỗ trợ giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống
cho thương, bệnh binh, gia đình người có cơng. Các gia đình chính sách phải
được ưu tiên cấp ruộng đất tốt, thuận lợi cho sản xuất, miễn giảm thuế, … hỗ trợ
về nhà ở bằng hình thức sửa chữa, xây dựng mới nhà tình nghĩa.

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy


10


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI XÃ CẨM VŨ,
HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG
2.1. Khái quát về xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Cẩm Vũ là một xã nằm ở phía Đông Bắc của huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương. Xã Cẩm Vũ có diện tích 4,91km2, dân số năm 1999 là 7.444 người. Mật
độ dân số đạt 1.516 người/km2. Cẩm Vũ giáp với xã Cẩm Văn ở phía Bắc, giáp
với xã Đức Chínhở phía Đơng, giáp với các xã Cẩm Hồng, Cẩm Định ở phía
Tây và giáp với xã Cao An ở phía Nam. Cẩm Vũ gồm có 3 thơn: Hồng Gia,
Phú Lộc và Nghĩa Phú. Xã Cẩm Vũ được mọi người biết nhiều nhất nhờ di tích
đền Xưa và làng nghề rượu Phú Lộc.

Di tích lịch sử văn hóa đền Xưa – Xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương thờ đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh vị tổ thuốc Nam thế kỉ XIV. Đền Xưa
đã được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa năm 1990.
Trong sự nghiệp Cách mạng, Xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương là quê hương của rất nhiều các anh hùng liệt sỹ đã được quy tập tại nghĩa

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

11


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58


trang liệt sĩ của xã (được đặt ngay đầu thơn Hồng Gia). Và cịn rất nhiều các
anh hùng liệt sỹ khác còn đang nằm rải rác ở các nghĩa trang trên tồn quốc.
Hiện nay, xã có trường mầm non, trường tiểu học và trung học cơ sở đều
đạt chuẩn quốc gia; trạm y tế của xã được xây dựng kiên cố, hiện đại; nghĩa
trang liệt sỹ của xã gồm Đài Tổ quốc ghi công và hơn 200 phần mộ liệt sỹ.
2.2. Đặc điểm chung về người có cơng với cách mạng ở xã Cẩm Vũ
Tính tới thời điểm hiện tại, tồn xã có 189 liệt sĩ đã anh dũng hy sinh trong
các cuộc kháng chiến, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Xã có 85 thương binh, bệnh
binh các loại trong đó 15 thương binh (17%) có mức suy giảm khả năng lao
động từ 81% trở lên; 16 thương, bệnh binh (18,8%) có mức suy giảm khả năng
lao động từ 61-80% ; 54 thương, bệnh binh còn lại có mức suy giảm khả năng
lao động từ 21-60%. Xã có 5 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam
anh hùng và 385 người có cơng được tặng thưởng huân, huy chương kháng
chiến các loại.
Người có cơng trong tồn xã đa số hiện tại đều là những người cao tuổi,
sức khoẻ yếu, bệnh cũ hay tái phát, giảm sút về thể lực, thêm vào đó là những
thương tật, bệnh tật, di chứng của chiến tranh để lại vì thế sức lao động kém, ảnh
hưởng đến thu nhập, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn. Nguồn thu nhập
chủ yếu của người có cơng trong xã là khoản trợ cấp ưu đãi của Nhà nước.
Phần lớn người có cơng trong xã chủ yếu là sống và sinh hoạt cùng gia
đình, chỉ cịn một số ít đối tượng sống cơ đơn, đó là những bà mẹ Việt Nam anh
hùng và con của liệt sỹ mồ côi. Một số bà mẹ Việt Nam anh hùng được các đồn
thể nhận ni dưỡng; con liệt sỹ mồ côi được nhận làm con đỡ đầu.
2.3. Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội đối với người có cơng
tại xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Dưới sự lãnh đạo của Huyện Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân huyện
Cẩm Giàng, Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Cẩm Giàng là cơ
quan chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi chính sách xã hội đối với người
có cơng với cách mạng tại huyện nói chung, xã Cẩm Vũ nói riêng. Cùng với sự

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

12


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức chính trị - xã hội và các đồn thể nhân dân
tạo ra sức mạnh tổng hợp để triển khai chính sách được hiệu quả.
Căn cứ vào các văn bản của Nhà nước và Bộ, ngành liên quan, Phòng lao
động thương binh và xã hội huyện tiếp tục đưa ra các văn bản hướng dẫn, triển
khai các kế hoạch, chương trình tới các xã, thị trấn trong đó có xã Cẩm Vũ.
Trong giai đoạn 2016 – 2018 nhiều chương trình được triển khai mạnh mẽ trên
tồn xã đã phần nào giúp cho người có cơng và thân nhân người có cơng cải
thiện được cuộc sống. Điển hình là những chương trình sau:
2.3.1.Chương trình xây dựng nhà tình nghĩa
Với những chính sách kích thích phát triển kinh tế hợp lý cùng sự
quan tâm của các cấp uỷ Đảng, các hộ gia đình chính sách của xã Cẩm Vũ cũng
đã cải thiện được cuộc sống của mình. Song bên cạnh đó cịn nhiều gia đình vẫn
trong hồn cảnh khó khăn về nhà ở, vốn sản xuất do họ ảnh hưởng của thương
tật, bệnh tật, sức khoẻ yếu, thời gian cống hiến dài nên ít có thời gian lao động
sản xuất phát triển kinh tế gia đình, chưa tự giải quyết được nhu cầu cuộc sống
của mình, đặc biệt là vấn đề nhà ở. Thấy được nhu cầu thiết yếu đó, trong nhiều
năm qua tồn xã đã thực hiện mục tiêu chung là hỗ trợ thương binh, bệnh binh,
gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách mạng, đã làm mới và sửa chữa nhà ở,
phấn đấu xóa nhà tạm, nhà dột nát, xuống cấp cho các gia đình chính sách. Và
khơng chỉ đóng góp bằng tiền mặt mà nhân dân trong xã cịn đóng góp nhiều
cơng sức để xây dựng nhiều ngơi nhà tình nghĩa. Nguồn quỹ để xây dựng, hỗ trợ
cải thiện nhà ở cho đối tượng là người có cơng trong xã chủ yếu từ ngân sách
Nhà nước cấp, xong xã đã trích thêm từ tiền ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” để

người có cơng có được ngơi nhà khang trang, tạo niềm tin, sự phấn khởi cho họ
để ổn định cuộc sống, tập trung vào sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống của gia đình.

Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

13


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

2.3.2. Chương trình ổn định đời sống thương binh, bệnh binh, gia
đình liệt sỹ
Mục đích của chương trình này là tạo mơi trường tốt nhất để đạt được 4
mục tiêu ổn định cho thương binh, bệnh binh: Ổn định về thương tật, bệnh tật;
Ổn định về chính trị, tư tưởng: phấn khởi, lạc quan, tin tưởng vào đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước; Ổn định về đời sống: phấn đấu đưa các gia
đình thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng
có mức sống từ trung bình trở lên so với mức sống của người dân địa phương;
Ổn định gia đình: có vợ con, gia đình vui vẻ, hịa thuận. Trong những năm qua,
xã Cẩm Vũ đã bằng nhiều hình thức vận động được tồn thể nhân dân tham gia
vào chương trình ổn định đời sống cho người có cơng như:
- Tổ chức khám chữa bệnh, điều trị định kỳ, điều dưỡng nâng cao sức khoẻ,
cấp phát thẻ y tế, tặng quà vào các dịp lễ, tết; tổ chức vận động các cơ  quan đơn
vị và cá nhân chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ liệt sỹ già yếu, cô đơn, bà mẹ Việt
Nam anh hùng, đỡ đầu con liệt sỹ mồ côi.
- Hỗ trợ, bố trí đất sử dụng sản xuất ở những địa điểm thuận lợi để
buôn bán, kinh doanh, vận động các đơn vị sản xuất kinh doanh hỗ trợ, tặng sổ
tình nghĩa cho thương binh, bệnh binh. Con liệt sỹ, con thương binh nặng được
học nghề, tạo việc làm tại địa phương để tăng thu nhập, được miễn, giảm học

phí khi theo học tại các trường giáo dục.
- Tặng sổ tiết kiệm nhằm hỗ trợ người có cơng đang gặp khó khăn trong đời
sống về kinh phí để phát triển sản xuất, đảm bảo các nhu cầu thiết yếu.Mỗi sổ
tiết kiệm trị giá 10 triệu đồng. Nguồn quỹ được sử dụng cho phong trào tặng sổ
tiết kiệm tình nghĩa để ổn định đời sống thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ
và người có cơng là sự đóng góp của các cán bộ thuộc Đảng ủy, Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân nhân xã, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, chi nhánh ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ban chỉ huy quân sự xã, cán bộ giáo
viên trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở trong xã, các nhà hảo tâm
trong và ngoài xã…
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

14


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

2.3.3. Chương trình xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa”
Mục đích của việc xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” là để góp phần cùng
Nhà nước chăm sóc tốt hơn những người có cơng với cách mạng. Căn cứ vào
hướng dẫn của Ủy ban nhân nhân tỉnh Hải Dương, Ủy ban nhân nhân xã Cẩm
Vũ đã ra quyết định thành lập và kiện toàn ban quản lý quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ
chức vận động cán bộ, công chức, viên chức, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm
và nhân dân trong xã đóng góp. Mức vận động: mỗi cán bộ công chức, viên
chức, cán bộ chiến sỹ trong lực lượng vũ trang nhân dân ủng hộ tối thiểu 01
ngày lương; người lao động trong các doanh nghiệp ủng hộ tối thiểu 01 ngày thu
nhập; các đơn vị sản xuất kinh doanh ủng hộ tối thiểu là 300.000 đồng; các hộ
kinh doanh cá thể ủng hộ tối thiểu là 50.000đ/hộ; đối với các hộ gia đình mức
tối thiểu là 10.000đ/hộ. Công tác quản lý quỹ được thực hiện theo đúng quy
định, ngun tắc tài chính - kế tốn, đảm bảo khơng để xảy ra sai sót, tiêu cực,

sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng.
Quỹ được sử dụng để chi trả cho các nội dung như: hỗ trợ xây dựng, sửa
chữa nhà ở cho người có cơng; phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng; đỡ đầu
con em liệt sĩ mồ côi trong xã; thăm hỏi ốm đau thương binh, bệnh binh; hỗ
trợ học phí cho con em các gia đình chính sách; tặng sổ tiết kiệm; tu bổ
nghĩa trang…
2.3.4. Chương trình tuyên truyền, giáo dục truyền thống
Thực hiện kế hoạch số 1479/KH-UBND ngày 14/5/2018 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Hải Dương về việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 71 năm ngày
Thương binh liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2018); Căn cứ ý kiến lãnh đạo, chỉ đạo của
Huyện ủy, ngay từ tháng 5/2018, Đảng ủy xã Cẩm Vũ đã chỉ dạo Ủy ban nhân
dân xã chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch về tổ chức các hoạt động tiến tới
kỷ niệm 71 năm ngày Thương binh liệt sĩ. Cũng từ cuối tháng 5, trong tháng 6
và từ đầu tháng 7/2018 đến nay, xã Cẩm Vũ tập trung chỉ đạo các hoạt động cụ
thể, thiết thực với mục đích nhằm đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức,
trách nhiệm của các cấp, các ngành và tổ chức đầy đủ, kịp thời các chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước về chính sách ưu đãi người có cơng
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

15


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58

với cách mạng. Tăng cường tuyên truyền Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 19/7/2017
của Ban Bí thư Trung ương Đảng về”Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với cơng tác người có cơng với cách mạng”. Đẩy mạnh các hoạt động giáo
dục truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho cán bộ, đảng
viên và các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về đạo lý tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam và trong phong trào”Uống nước nhớ nguồn, Đền ơn đáp nghĩa”. Huy

động mọi nguồn lực trong xã hội, cùng với ngân sách của nhà nước, góp phần
thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng cịn sống,
thân nhân gia đình liệt sỹ, các đồng chí thương bình, bệnh binh và người có
cơng trong tồn xã. 
Cũng trong dịp này, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của xã đã tổ
chức các hoạt động văn nghệ với chủ đề về cách mạng, ca ngợi những người
lính, người mẹ Việt Nam anh hùng... để động viên về mặt tinh thần cho người có
cơng với cách mạng. Đồng thời, xã Cẩm Vũ phát động phong trào tu sửa, chỉnh
trang, quyét dọn Nghĩa trang liệt sỹ và thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ tại
Nghĩa trang địa phương vào lúc 20h ngày 27/7/2018. Tổ chức gặp mặt gia đình
chính sách tiêu biểu ở xã hoặc tổ chức tại các thôn khu dân cư để kịp thời động
viên các thương binh, gia đình liệt sĩ và các đối tượng chính sách. Thực hiện tốt
việc chuyển quà, tặng quà của nhà nước, của tỉnh, của huyện cho đối tượng chính
sách kịp thời, đúng chế độ.  
Ngồi các chương trình chăm sóc trên, xã Cẩm Vũ cịn đưa ra một số
phong trào, hình thức khác để thực hiện chính sách đối với người có cơng với
cách mạng như: Phong trào nhận phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, đỡ
đầu con liệt sỹ mồ cơi. Tồn xã Cẩm Vũ có 05 Mẹ Việt Nam anh hùng còn sống
được các cơ quan, đơn vị nhận chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo cho đến cuối
đời, 02 con liệt sĩ mồ côi được xã trợ cấp học phí đào tạo trung học chuyên
nghiệp và đã tạo cơng ăn việc làm ổn định; Chương trình xố đói giảm nghèo:
hỗ trợ các gia đình chính sách vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, hướng
dẫn họ về khoa học kỹ thuật, mơ hình kinh tế phù hợp, kỹ thuật, phương tiện …
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy

16


Khóa luận tốt nghiệp hệ trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính K58


để phát triển kinh tế gia đình; Chương trình chăm sóc, giữ gìn, bảo quản, tơn tạo
các cơng trình Tổ quốc chi cơng các anh hùng liệt sỹ. Xã luôn cùng các cán bộ
cựu chiến binh, lão thành cách mạng tiếp tục thực hiện tìm hài cốt liệt sỹ về quy
tập tại nghĩa trang liệt sĩ, điều đó thể hiện lòng  biết ơn của nhân dân đối với các
liệt sỹ đã hy sinh và ổn định tâm lý yên tâm cho các hộ gia đình liệt sỹ; Phong
tào tặng bể nước tình nghĩa, vườn cây, ao cá, chuồng trại; Phong trào kêu gọi
các cơ sở sản xuất kinh doanh sắp xếp những việc làm phù hợp với sức của
người có cơng, bố trí cơng việc hợp lý… Huy động mọi hình thức dù là nhỏ nhất
từ cộng đồng vào việc chăm sóc,  giúp đỡ các gia đình chính sách, tạo điều kiện
để họ phát huy sở trường của mình  trong việc xây dựng quê hương, đất nước.
2.4. Đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với người có cơng
tại xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
2.5.1. Thành tựu
Được Đảng lãnh đạo, chỉ đạo thông qua các chủ trương, đường lối nhất
qn trong việc việc tồn dân thực hiện chính sách đối với người có cơng, các
chính sách với người có cơng ln được cụ thể hố về mặt Nhà nước, phù hợp
với tình hình thực tế ở  mỗi thời kỳ. Điều đó đã góp phần làm ổn định chính trị xã hội, làm tăng niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, tạo nên nét
đẹp mới trong đời sống  xã hội của đất nước. Được sự quan tâm, chỉ đạo của Sở
Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương; phòng Lao động thương binh
và Xã hội huyện Cẩm Giàng; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Cẩm Vũ đã phối
hợp với các ban, ngành, đoàn thể trong xã tổ chức thực hiện chính sách đối với
người có công với cách mạng khá tốt. Các giai đoạn trong q trình tổ chức thực
hiệnchính sách đối với người có cơng được thực hiện đầy đủ và đạt dược nhiều
thành tích nổi bật như: 
Thực hiện giải quyết các chế độ trợ cấp, phụ cấp theo đúng quy định
của Nhà nước: thực hiện đúng, đầy đủ và kịp thời, không để xảy ra nhầm lẫn, sai
sót, tiêu cực, đảm bảo chi trả tận tay các đối tượng được hưởng, không để tồn
đọng và hiện tượng mong chờ từ phía các đối tượng người có cơng;
Học viên: Vũ Thị Thu Thủy


17



×