Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM VÀ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VIÊN HOÀN CỨNG TỪ VỎ THÂN CÂY GÒN (CEIBA PENTANDRA (L.))

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.24 KB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DƯƠNG THỊ MINH THƯ

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM VÀ BƯỚC ĐẦU
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VIÊN HỒN CỨNG
TỪ VỎ THÂN CÂY GỊN (CEIBA PENTANDRA (L.))

ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ Y HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DƯƠNG THỊ MINH THƯ

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM VÀ BƯỚC ĐẦU
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VIÊN HỒN CỨNG TỪ
VỎ THÂN CÂY GỊN (CEIBA PENTANDRA (L.))
CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN
MÃ SỐ: 327224617


ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.DS. NGUYỄN NGỌC CHƯƠNG
TS.BS. NGUYỄN NGƠ LÊ MINH ANH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH...............................................................iv
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN.........................................................................................6
1.1.

Tổng quan về Họ Bombacaceae và Ceiba pentandra (L.)................................6

1.2.

Cây gòn (Ceiba pentandra (L.))......................................................................11

1.3.

Viêm theo quan điểm Y học hiện đại và Y học cổ truyền...............................19

1.4.

Một số phương pháp đánh giá tác dụng kháng viêm in vitro..........................26


1.5.

Tổng quan về phương pháp bào chế viên hoàn...............................................30

1.6.

Tiêu chuẩn chất lượng.....................................................................................34

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN...................................................37
2.1.

Nhiệm vụ cụ thể..............................................................................................38

2.2.

Giải pháp để thực hiện đề án...........................................................................46

2.3.

Tổ chức thực hiện đề án..................................................................................47

2.4.

Dự kiến kết quả của đề án...............................................................................54

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................59

i



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
ABTS
COX
DPPH
DĐVN V
DMSO

Tên tiếng Anh
2,20 -azinobis (3ethylbenzthiazolin-6 sulfonic
acid)
Cyclooxygenase
2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl

Dược điển Việt Nam 5
Dimethyl sulfoxide

Dmax
FBS
HCL
H2SO4
IC50
IL-8
LPS
MTT
NO
NOS
NaNO2

NSAIDS
OD
UV
PVP
PEG
PG-A2
PG-H2
PL
TT
g
YHCT
5-LOX

Tiếng Việt

Fetal bovine serum
Acid hydrochloric
Acid sulfuric
50% Inhibition concentration
Interleukin 8
Lipopolysaccharide
3- (4,5- dimethylthiazol - 2- yl) 2,5 - diphenyl tetrazolium
bromid
Nitric oxyd
NO synthase

Liều cao nhất có thể bơm qua
kim đầu tù khơng làm chết chuột
Huyết thanh thai bò
Nồng độ ức chế 50%


Natri nitrit
Non-steroidal antiinflammatory drugs
Optical Density
Ultraviolet
Polyvinylpyrrolidone
Polyethylene glycol
Prostagladin A2
Prostagladin H2

Thuốc chống viêm không steroid
Mật độ quang
Tia tử ngoại

Phụ lục
Thuốc thử
Gram
Y học cổ truyền
5-lypooxygenase

ii


iii


DANH MỤC CÁC BẢ
Bảng 1.1. Đặc điểm hình thái giúp phân biệt các cây trong họ Bombacaceae tại Việt
Nam23......................................................................................................................... 7
Bảng 1.2. Độ đồng đều khối lượng theo số viên hoàn.............................................34

Bảng 1.3. Độ đồng đều khối lượng theo số gam của viên hoàn...............................35
Bảng 1.4. Độ đồng đều khối lượng theo số gói của viên hồn.................................35
Y
Bảng 2.1. Độ đồng đều khối lượng tính theo số viên hồn......................................44
Bảng 2.2. Cơng việc phải làm và thời gian thực hiện (trình bày theo sơ đồ Gantt)49
Bảng 2.3. Độ ẩm của bột vỏ thân gòn......................................................................54
Bảng 2.4. Độ tro của bột vỏ thân gòn......................................................................54
Bảng 2.5. Hàm lượng chất chiết được của bột vỏ thân gòn.....................................55
Bảng 2.6. Hiệu suất chiết dược liệu vỏ thân cây Gòn bằng phương pháp ngấm kiệt
................................................................................................................................. 55
Bảng 2.8. Ức chế sinh NO, hoạt tính độc tế bào, IC50 của cao cồn 70% và cao nước
vỏ thân cây gòn........................................................................................................55
Bảng 2.10. Tiêu chuẩn cơ sở của viên hồn cứng vỏ thân cây Gịn.......................56
Bảng 2.11. Tiêu chuẩn định tính viên hồn cứng từ thân cây Gịn bằng thuốc thử56
Bảng 2.12. Kết quả SKLM trong dịch chiết............................................................57
Bảng 2.13. Liều dùng của viên hoàn cứng từ vỏ thân cây gòn (Ceiba pentandra L)
................................................................................................................................. 57

iv


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Ả
Hình 1.1. Cây Gịn ( Ceiba pentandra (L.)).............................................................13
Hình 1.2. Một số chất được phân lập từ Ceiba pentandra (L.)...............................14
Hình 1.3. Cơ chế hình thành NO.............................................................................29
Hình 1.4. Quy trình phản ứng Nitrit với thuốc thử Griess.......................................30
Hình 1.5. Quy trình phản ứng kiểm tra độc tính bằng phương pháp so màu MTT. .30
Y
Hình 2.1. Quy trình tiến hành đề án.........................................................................37


v


MỞ ĐẦU
1. Tên đề án
Nghiên cứu tác dụng kháng viêm và bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở viên hồn
cứng từ vỏ thân cây Gịn (Ceiba pentandra (L.)).
2. Người thực hiện
Người thực hiện: Dương Thị Minh Thư
Người hướng dẫn: TS.DS. Nguyễn Ngọc Chương
TS.BS. Nguyễn Ngô Lê Minh Anh
Đơn vị thực hiện: Trường Đại học Y dược Hồ Chí Minh
3. Lý do thực hiện đề án
Viêm vừa là phản ứng bảo vệ của cơ thể nhằm chống lại yếu tố gây bệnh, vừa là
phản ứng bệnh lý vì quá trình viêm gây ra tổn thương và rối loạn chức năng cơ quan
trong cơ thể, đặc biệt là hệ cơ xương khớp, có thể ở mức độ rất nặng nề nguy hiểm. 1
Thối hóa khớp là tình trạng thối triển của khớp, xảy ra chủ yếu ở người cao tuổi
và đặc trưng bởi tình trạng tổn thương ở sụn khớp, quá sản tổ chức xương ở bờ
khớp tạo các gai xương, tình trạng xơ xương dưới sụn và các biến đổi về hóa sinh
và hình thái của màng hoạt dịch và bao khớp. 2 Thối hóa khớp thường có hiện
tượng viêm thứ phát tại khớp, gây ảnh hướng nhiều đến cuộc sống người bệnh, bởi
các triệu chứng viêm đau, hạn chế vận động, trường hợp nặng có thể có biến dạng
khớp, liệt do chèn ép tủy cổ, rễ thần kinh ngoại vi. Bệnh gặp ở mọi quốc gia, chủng
tộc và vùng địa lý với tỷ lệ khoảng 0,5- 1% dân số và 10% ở nhóm người trên 60
tuổi.2,3 Ước tính có khoảng 240 triệu người trên toàn thế giới mắc bệnh viêm khớp
có triệu chứng, bao gồm 10% nam giới và 18% phụ nữ từ 60 tuổi trở lên. 4 Theo
thống kê của Bộ Y tế Việt Nam về cơ cấu bệnh tật và tử vong trên toàn quốc năm
2014, bệnh xương khớp và mô liên kết chiếm tỷ lệ 3,85%, tỉ lệ chết 0,24%, trong đó
các bệnh khác của cột sống đứng hàng thứ 9 với tần suất mắc bệnh là 181
ca/100.000 dân.5 Các bệnh lý viêm xương khớp làm gia tăng gánh nặng về kinh tế

1


cho cả bệnh nhân và hệ thống chăm sóc sức khỏe với chi phí liên quan đến viêm
khớp ở Hoa Kỳ ước tính lên đến gần 200 tỷ đơ la một năm.6,7
Nitric oxyd (NO) là một trong những chất trung gian gây viêm và thúc đẩy tiến
triển của bệnh thoái hóa khớp. Việc sản xuất quá nhiều NO sẽ đẩy nhanh quá trình
tổn thương và phá hủy tế bào sụn khớp. Tổng hợp NO trong tế bào sụn được xúc tác
bởi nitric oxide synthase cảm ứng (iNOS) và đây cũng là một trong những đích điều
trị bệnh thối hóa khớp.8 Trên lâm sàng, các lựa chọn trong điều trị thoái hóa khớp
bao gồm việc thay đổi lối sống, phương pháp điều trị dùng thuốc và không dùng
thuốc, nhằm giải quyết các triệu chứng (sưng đau khớp, cứng khớp,…) trên người
bệnh. Các khuyến nghị từ các hiệp hội lớn trên thế giới cho rằng nên sử dụng thuốc
các chống viêm steroid và không steroid (NSAID) như một phần của liệu pháp dược
lý.9 Tuy nhiên, những thuốc này còn nhiều tác dụng không mong muốn khi sử dụng
lâu dài. Đặc biệt, trên những đối tượng người cao tuổi gây ra những các biến cố bất
lợi lên các cơ quan như: tim mạch, tiêu hóa, cơ xương khớp,… 10,11 Vì vậy, việc
nghiên cứu để tìm ra thuốc từ dược liệu có nguồn gốc tự nhiên, an tồn và có hiệu
quả điều trị, ít gây tác dụng không mong muốn là mục tiêu của các bác sĩ lâm sàng
hiện nay.
Theo quan điểm Y học cổ truyền (YHCT), Thối hóa khớp được mơ tả trong
phạm vi chứng Tý, tùy thuộc vào nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh mà có pháp trị phù
hợp.12 Có rất nhiều vị thuốc, bài thuốc Y học cổ truyền mang lại hiệu quả tốt khi
điều trị viêm trong thối hóa khớp đã được nghiên cứu lâm sàng và chứng minh
trên thực nghiệm.13–15 Một số vị thuốc có khả năng ức chế sản sinh NO của tế bào
RAW đã được nghiên cứu như: Hồng cầm, Bạch thược, Dâu tằm, Tía tơ,… 16–19
Trong đó, vỏ thân của cây Gịn vị đắng, tính hàn và có một số tác dụng như thanh
nhiệt giải độc, hoạt huyết, chỉ huyết, chỉ thống. 20 Vị thuốc này được người dân ở
đồng bằng sông Cửu Long sử dụng để chữa trật khớp, bong gân hay gãy xương
cẳng tay, cẳng chân đạt hiệu quả nhất định, 20 từ đó cho thấy tiềm năng điều trị bệnh

2


cơ xương khớp của dược liệu này. Trên thế giới cũng đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu phân tích về thành phần hóa học của cây Gịn để khảo sát các tác dụng chống
viêm, giảm đau, giảm tổn thương thận, bảo vệ gan, hạ huyết áp và hạ đường huyết
trên người bệnh đái tháo đường type 2. 21–25 Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam cây
Gòn vẫn nhưng chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu ứng dụng làm thuốc chống
viêm trong cơ xương khớp. Trước những thực trạng đó, nghiên cứu tác dụng kháng
viêm từ dịch chiết vỏ thân cây Gòn ở Việt Nam là cần thiết. Các cao chiết từ nhiều
dung môi chiết xuất khác nhau sẽ được đánh giá tác dụng kháng viêm in vitro và
cao chiết có tác dụng mạnh nhất sẽ được tiếp tục nghiên cứu bào chế viên hồn
cứng.
Trong những năm gần đây, cơng nghệ dược và bào chế của YHCT đã có những
bước phát triển vượt bậc, các chế phẩm YHCT đã được đưa vào nghiên cứu, sản
xuất và cung cấp phục vụ cho cơng tác điều trị. Bào chế viên hồn cứng có ưu điểm
thể tích gọn nhẹ dễ vận chuyển bảo quản, sử dụng đơn giản, và đặc biệt đảm bảo
được độ ổn định của các hoạt chất và dễ bào chế phù hợp sản xuất với quy mô nhỏ.
Việc quản lý chất lượng thuốc bằng cách xây dựng một số chỉ tiêu kiểm tra chất
lượng sẽ góp phần thúc đẩy khả năng ứng dụng viên hoàn cứng bào chế từ vỏ thân
cây Gịn. Vì vậy chúng tơi triển khai đề án: “Nghiên cứu tác dụng kháng viêm và
bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở viên hoàn cứng từ vỏ thân cây Gòn (Ceiba
pentandra (L.))” với các mục tiêu:
4. Mục tiêu của đề án
4.1.

Mục tiêu chung
Đánh giá tác dụng kháng viêm in vitro và bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
viên hoàn cứng bào chế từ cao chiết của vỏ thân cây Gòn (Ceiba pentandra
(L.)).


4.2.

Mục tiêu cụ thể

3


- Khảo sát thực vật học cây Gòn ta (Ceiba pentandra (L.)). Chiết xuất cao
nước và cao ethanol 70% từ vỏ thân cây Gòn ta.

- Khảo sát và so sánh tác dụng ức chế sản sinh NO của cao chiết nước và cao
ethanol 70% in vitro

- Bào chế và định hướng xây dựng tiêu chuẩn cơ sở viên hoàn cứng từ vỏ thân
cây Gòn.
5. Nhiệm vụ của đề án
-

Định danh thực vật học cây Gòn ta (Ceiba pentandra (L.). Tiến hành chiết
xuất cao nước và cao ethanol 70% từ vỏ thân cây Gịn ta.

-

Đánh giá hoạt tính kháng viêm in vitro của các cao chiết bằng phương pháp
ức chế sản sinh NO của tế bào chuột Raw 264.7.

-

Tiến hành bào chế viên hồn từ vỏ thân cây Gịn bằng phương pháp bồi viên.

Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của viên hồn cứng từ vỏ thân cây Gịn.

4


6. Phạm vi của đề án
6.1.

Đối tượng

Cây Gòn ta (Ceiba pentandra (L.)) được thu hái tại Trà Vinh vào tháng 8 năm 2023.
Dược liệu được làm sạch. Mẫu tươi đem đi định danh tại Viện sinh học nhiệt đới
bởi TS. Lý Ngọc Sâm.
 Hóa chất và dung mơi
-

Sắc ký lớp mỏng pha thuận dùng bản silica gel 60 F254 ( Merck).

-

Các dung mơi và hóa chất, thuốc thử dùng trong phân tích hóa học, sắc ký
lớp mỏng.

-

Ethanol

(OPC);

methanol,


dimethylsufoxide

dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium

bromid

(DMSO),
(MTT)

3-(4,5(Duchefa

biochemie, Hà Lan); lipopolysaccharide (LPS) ( Sigma, Mỹ); Sulfanilamide,
N-alpha-naphthyl-ethylenediamine

(BDH

Chemical,

Anh),

dimethyl

sulfanilamide (DMSO) (Sigma, USA), Sodium nitrite.
-

Dòng tế bào: RAW 264.7 do GS. TS. Domenico Delfino, Đại học Perugia,
Italia cung cấp.

 Thiết bị nghiên cứu


- Bình ngấm kiệt.
- Kính hiển vi quang học Humascop ( Đức).
- Cân xác định độ ẩm Mettler Toledo HB-43 và lò nung Nabertherm B180
( Đức).

- Đèn UV 254 nm/365nm ViberLoumat LC-15.
- Tủ sấy quạt gió đối lưu Contherm 8100 ( Newwzealand).
- Bể cách thủy không lắc U-13400123 ( Anh).
5


- Máy cô quay chân không Buchi Switzerland CH 9230-F 105.
- Cân phân tích Sartorius CP-224S và Cân kỹ thuật Kitchen scale.
- Tủ lạnh LG GR-242 MVF và bếp hồng ngoại Sanaky SNK-2013 HGN.
- Máy LC-MS ( hệ thống Water Alliance 2695 XE) và Máy cộng hưởng
ADVANCE 500 ( Brucker).

- Máy đọc ELISA Bio-Rad ( Laboratories, Mỹ).
6.2.

Địa điểm

- Tại Đơn vị Y Dược học cổ truyền - Khoa YHCT.
6.3.

Thời gian

- Từ tháng 08/2023 đến tháng 03/2024.


6


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan về Họ Bombacaceae và Ceiba pentandra (L.)

1.1.1. Họ Bombacaceae
Họ Bombacaceae phân bố trên toàn cầu, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và ôn
đới, nhất là Châu Mỹ, có khoảng 25 chi và gần 250 lồi thực vật 26. Trong đó, chi
Ceiba Mill có 21 loài phân bố chủ yếu ở rừng nhiệt đới khô theo mùa và rừng nhiệt
đới27. Chi Adansonia , thường được gọi là "Bao báp", bao gồm 8 loài, trong đó có 6
lồi phân bố ở Madagascar ( Adansonia fony , Adansonia za, Adansonia
madagascariensis , Adansonia grandidieri, Adansocia suarezensis và Adansonia
perrieri ), một loài ở Châu Phi ( Adansonia Digitata ) và một loài từ Châu Úc
( Adansonia gregorii )28. Chi Bombax có 9 lồi phân bố tại Châu Phi, Châu Á và
Châu Úc27, riêng tại Việt Nam đã ghi nhận chi Bombax có 4 lồi mọc tự nhiên là
Bombax albidum Gagnep., Bombax anceps Pierre, Bombax ceiba L. và Bombax
insigne Wall., Bombax thorelii Gagnep29. Riêng chi Durio không được xếp vào họ
Bombacaceae30. Chi Pachira Aubl. phân bố tại vùng tân nhiệt đới và Châu Phi 27.
Theo phân loại của tác giả Phạm Hoàng Hộ31, các chi trong họ Bombacaceae được
phân định dựa trên các đặc điểm sau:
1a – lá kép chân vịt
2a – tiểu nhụy 5-15

Ceiba

2b – tiểu nhụy trên 40
4a – nang; đài còn lại ở trái


Bombax

4b – trái hình cầu, to

Adansonia

1b – lá đơn
2a- gân chân vịt, nang khơng gai

Ochroma

2b – gân lơng chim, nang có gai

Durio
7


Bảng 1.1. Đặc điểm hình thái giúp phân biệt các cây trong họ Bombacaceae
tại Việt Nam31
Lồi

Thân



Đại mộc to
Cây gịn
(Ceiba
pentandra)


(Bombax
albidum)

Đài cao 1,2 -2cm

Quả nang nở

Lá có 5-9 lá

xanh khơng lơng

thành 5

xanh, có gai

phụ, phiến lá

Cánh hoa trắng.

mảnh, hạt

hoặc khơng,

trịn dài thon

Tiểu nhụy nở thành

màu đen


5 mảnh dính nhau ở

khơng dính

đáy. Nỗn khơng

vào sợi.

nhánh ngang khơng có lơng.

Đại mộc cao

trắng

Quả

Thân có vỏ

hoặc xéo

Gạo hoa

Hoa
Hoa 2-15 trắng

đến 30m,
thân to,
nhánh
ngang, vỏ
nhánh xanh

không lông.

Cuống lá dài

lơng.
Hoa cơ độc ở chót

20cm. Lá có 5-

nhánh to trắng. Đài

8 lá phụ, cuống

cao 6-8cm, vành có

lá phụ ngắn,

cánh hoa dài 7-8cm

phiến thon

có lơng mịn. Tiểu

ngược to gân

nhụy nhiều thành

nổi 2 mặt

một ống ngắn và 5


khơng lơng.

bó.
Hoa đỏ, cánh hoa có

Đại mộc
Gạo hoa

15m, nhánh

Lá có 4-7cm

đỏ

ngang, vỏ

thon ngược dài

(Bombax

thân khơng

8-16cm, khơng

anceps)

nứt, có gai

lơng.


mảnh dày
cứng nhiều
hạt.

rách thành 3-4 thùy.
Tiểu nhụy 300-350
tạo thành ống dài
bó. Nỗn có lơng.

8

hình trụ,

lơng ở 2 mặt. Đài

2,5cm chia thành 5

hình chùy.

Quả nang

Quả nang


Lồi
Gịn rừng,
gạo rừng
(Bombax
ceiba)


Gạo đặc
biệt
(Bombax
insignis)

Thân



Đại mộc,

Cuống lá dài

nhánh

20cm, có 5 lá

ngang, có

phụ hình bầu

gai hình

dục, rộng 6-

chùy.

7cm bìa sụn.


Đại mộc cao

Cuống lá dài

nhánh, có mùi, cánh

Quả nang có

10-12m có

20cm, có 5-7 lá

hoa trắng hoặc đỏ.

cạnh, dài

gai hình

phụ thon nhọn

Đài hoa cao 3-4cm.

20cm, nở 5

chùy, nhánh
ngang.

Hoa
Hoa rộng 15-17cm,
đài vàng, cánh hoa

hồng hoặc đỏ. Tiểu
nhụy nhiều thành 5
bó, khơng thành
ống.
Hoa to, 2-3 ở chót

2 đầu, cuống lá Tiểu nhụy nhiều 150
phụ 1cm.

Quả
Quả nang
dài 1015cm, hạt to
8mm, gịn
láng.

mảnh.

dính ở đáy và thành
5 bó.
Hoa ở ngọn, to, đo

Miên quả
(Pachira
insignis)

Đại mộc cao
15m, thân
có gai hình
chùy.


đỏ. Cánh hoa hẹp,
Có 5-7 lá phụ

dài 8cm, vàng có sọc

Quả nang,

bầu dục, khơng

đỏ. Đài cao 4-5cm.

xoan (15-

lơng.

Tiểu nhụy dính

17cm).

thành 1 ống nỗn, có
5 buồng.
Hoa thịng trên cọng

Bao báp
(Adansona
grandidie)

Đại mộc to,
dạng như
cây Gịn ta


Lá rụng theo

dài 50-80 cm, đài

Trái hình

mùa, do 5-7 lá

cao 8-10 cm, có 5

cầu to đến

phụ xoan, đáy

thùy, cánh hoa 5

10 cm, hột

thon, chót trịn.

trắng, cao 12-15 cm,

nhiều có

cuống dài (15-

tiểu nhụy thành ống

hình quả


20 cm)

dài 6-7 cm, nỗn có

thận.

lơng nằm, dày.
9


Lồi

Thân


Lá phụ 5, xoăn

Đại mộc,

bầu dục rộng,

Gạo hoa

thân có vỏ

khơng lơng,

hồng


láng, có gai

gân phụ 6-8

(Bombax

hình chùy,

cặp, cuống phụ

thorelii)

lúc non

2-3 mm, cuống

không lông.

chung dài 1015 cm.

Chân thỏ
(Ochroma
pyramidal)

Hoa
Hoa to, màu hồng,

Quả

đài không lơng, hình

chén cao 2 cm, cánh
hoa 5 dài 7cm, có
lơng nằm mặt ngồi,

Quả nang

tiểu nhụy nhiều,
dính nhau thành ống
dài 1,5 cm, vịi nhụy

Lá có phiến

chẻ 5.
Hoa cơ độc, to, cao

Đại mộc,

xoăn trịn, dài

15-18 cm, đài vàng,

thân xanh,

đến 50 cm, có

có đốm tím, cánh

gỗ rất nhẹ

lơng hình sao,


hoa dài 5-7 cm, tiểu

và trắng.

cuống dài 8-50

nhụy dính nhau ở

cm.

chỉ thành 1 khối.

Nang nở
làm 3 mảnh,
mặt trong có
lơng dày
nâu.

1.1.2. Thành phần hóa học của một số loài thuộc họ Bombacaceae
Một số hợp chất thực vật trong họ Bombacaceae được tìm thấy bao gồm alkaloid,
anthocyanin, coumarin, flavonoid, lignan, sesquiterpene, sterol, tannin và
triterpene.27
Chiết xuất từ rễ của Bombax ceiba có chứa các hợp chất flavonoid:
hesperidin (5,3’-dihydroxy4’-methoxy-flavan-7-O-α-Lrhamnopyranosyl- (1→ 6)β-d-lucopyranoside). Vỏ rễ và rễ cây có chứa hợp chất sesquiterpene:
isohemigossypol-2-methyl ether; isohemigossypol-1,2-dimethyl ether; hemigossylic
acid

lactone-2-hydroxy7-methyl


ether;

6-Hydroxy-5-isopropyl-3-methyl-7-

methoxy-8,1- naphthalene carbolactone; 5-isopropyl-3-methyl-2,7-dimethoxy8,1naphthalene carbolactone. Ngồi ra, vỏ rễ cịn chứa hợp chất của sterols: βSitosterol; hợp chất triterpene (oleanolic acid, bombaxquinone B,…).27
10


Chiết xuất từ thân của Bombax ceiba bao gồm các hợp chất của tannin
(gallic acid) ; hợp chất của sterol: β-Sitosterol. 27
Chiết xuất từ hoa của Bombax Ceiba có chứa các hợp chất alkaloid bao
gồm cyanidin-3,5-diglucoside; cyanidin-3-rutinoside; cyanidin-7-methyl ether-3-βd-glucoside và pelargonidin-5-β-d-glucoside. Hợp chất coumarin bao gồm esculetin,
fraxetin, scopoletin và scopolin. Hợp chất của flavonoid bao gồm apigenin,
cosmetin, isovitexin, linarin, xanthomicrol, bombasin-4-O-glucoside, dihydro dehydro

-diconiferyl

alcohol

-

4

-

O

-glucopyranoside




5,6

-

dihydroxymatairesinol.27
1.1.3. Tác dụng dược lý của một số loài trong họ Bombacaceae từ các nghiên
cứu
Đánh giá tác dụng chống viêm và chống oxy hóa của chiết xuất metanol từ
vỏ thân Bombax ceiba bằng mơ hình gây phù chân chuột và khả năng bắt gốc tự do
DPPH với liều chiết xuất 75 và 150 mg/kg có tác dụng ức chế phù nề bàn chân
chuột. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa cho thấy dịch chiết trong methanol của vỏ
thân Bombax ceiba có khả năng loại bỏ mạnh gốc tự do DPPH với giá trị IC 50 là
35,30 ± 1,11 μg/ml. Do đó, chiết xuất metanol từ vỏ thân g/ml. Do đó, chiết xuất metanol từ vỏ thân Bombax ceiba có thể làm
giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến viêm nhiễm.32
Các chất chiết xuất ether, ethanol và nước của vỏ thân Bombax ceiba ở nồng
độ 1000 µg/mL thể hiện khả năng chống viêm bằng phương pháp ổn định màng tế
bào hồng cầu (HRBC). Trong số các chiết xuất, hoạt động chống viêm tốt hơn được
thể hiện ở chiết xuất ethanol, sau đó là chiết xuất ether và chiết xuất nước. 33
Chiết xuất methanol từ lá Adansonia grandidieri có khả năng kháng viêm
làm giảm biểu hiện iNOS và NF -kB trong tế bào RAW 264.7 được kích thích bằng
LPS. Dịch chiết có thể ức chế sản xuất NO với giá trị IC 50 là 28,6 µg/mL. Ngồi ra,
chiết xuất còn ức chế biểu hiện của cytokine tiền viêm IL-8.34

11


1.2.

Cây gòn (Ceiba pentandra (L.))

Tên khoa học:

Ceiba pentandra (L.) Gaertn.

Tên đồng nghĩa:

Eriodendron anfractuosum DC.

Tên nước ngoài:

Kapok tree, white silk cotton tree (Anh)
Kapotier malaise fromager (Pháp)

1.2.1. Vị trí phân loại
Theo hệ thống phân loại thực vật của A.L. Takhtajan (2009), 35 vị trí Ceiba
pentandra (L.) được sắp xếp như sau:
Giới Plantae (Giới thực vật)
Ngành Magnoliophyta (Ngành Ngọc lan)
Lớp Magnoliopsida ( Lớp Ngọc lan)
Bộ Malvales (Bộ Cẩm quỳ)
Họ Bombacoideae
Chi Ceiba
Loài Pentandra Linn.
1.2.2. Phân bố sinh thái
Cây Gòn phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ, được trồng ở nhiều nước
miền Nam Châu Á, từ Tây Ấn Độ đến Philippin, và ở Châu Phi. Ở Việt Nam, cây
được trồng khá phổ biến ở hầu khắp các tỉnh, nhưng nhiều nhất ở Nam Bộ và Trung
Bộ. Ở Bắc Bộ, cây Gòn được nhập trồng năm 1980. Cây ưa sáng, sinh trưởng
nhanh, mọc tốt trên đất sâu, ẩm, thoát nước. Trồng bằng hạt hoặc bằng hom khả
năng đâm chồi mạnh vào đầu mùa xuân, sau 3-4 năm có thể cho quả. Mùa ra hoa

thường ở tháng 3-4 cùng lúc ra lá non; mùa quả tháng 8-9.36
1.2.3. Mô tả đặc điểm thực vật học
“Cây to, cao 20 - 30m. Thân hình trụ, thẳng, lúc non có gai hình nón. Cành
nằm ngang, màu xanh lục. Lá kép chân vịt, mọc so le, cuống dài, có 5 - 8 lá chét.
hình mác thn, dài 5 -10cm, rộng 25cm, gần như không cuống, gốc và đầu nhọn,
mặt dưới nhạt. Cụm hoa mọc ở đầu cành thành bông dày, hoa màu trắng, đài có 5
12


thùy dính liền, mặt trong có lơng nhung, tràng 5 cánh có lơng ở mặt ngồi, nhị 5,
chỉ nhị chẻ đơi, bầu hình nón, nhẵn. Quả khơ, dài 11cm, rộng 5cm hay hơn, thuôn
ở hai đầu, mở thành 5 mảnh vỏ, trong có nhiều lơng trắng dài như bơng, hạt nhiều,
nhẵn, màu đen. Mùa hoa vào tháng ba” 37

Hình 1.1. Cây Gịn (Ceiba pentandra (L.))
1.2.4. Thành phần hóa học
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật từ chiết xuất của các cao nước và
cao ethanol 70% của vỏ thân cây Gịn đã được nhóm nghiên cứu TS.DS. Nguyễn
Ngọc Chương thực hiện. Kết quả cho thấy các nhóm hợp chất trong vỏ thân cây
Gòn bao gồm: flavonoid, saponin, alkaloid, tannin và polyphenol,…trong đó nhiều
nhất là hợp chất flavonoid và alkaloid. Theo các tài liệu nghiên cứu, flavonoid có
hoạt tính kháng viêm mạnh.
Vỏ thân cây Gịn có phenol, tannin, catechin, chất nhầy, C-glycoside,
triterpen, flavonoid, alkaloid, terpenoid, saponin, nhựa, protein và steroid. 38–42
Dịch

chiết

vỏ


thân

chứa

các

chất

gồm:

5,5’-dihydroxy-7,3’,4’-

trimethoxyisoflavone, 5,5’-dihydroxy-7,3’,4’-trimethoxy isoflavone 5’-O-β-Dglucoside,

5-Hydroxy-7,4′,5′-trimethoxyisoflavone,

5,3′-Dihydroxy-7,4′,5′-trimethoxyisoflavone,

3′-O-β-D-glucopyranosid,
5-hydroxy-7,4’,5’-

trimethoxyisoflavone.43–45
Vỏ rễ của cây Gòn chứa 8-formyl-7-hydmxy-5-isopropyl-2-methoxy-3methyl-1,4-naphthaquinone



2,7-dimethoxy-5-isopropyl-3-methyl-8,113




×